Đề tài Quản lý nhân sự

Mục Trang

I- Đặt vấn đề .2

II- Cơ sở lý thuyết và công cụ phát triển 3

III- Thiết kế chương trình 16

IV- Kết Luận 24

ã Kết luận .24

ã Hướng phát triển của đề tài 24

ã Giao diện chính của chương trình .24

ã Tài liệu tham khảo .27

 

doc32 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1338 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý nhân sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ền vững và đầy đủ thụng tin B. Cụng cụ phỏt triển I. Lựa chọn cụng cụ phỏt triển và cỏc vấn đề kỹ thuật 1. Lựa chọn cụng cụ phỏt triển Hiện nay cỏc chương trỡnh được ứng dụng phục vụ cho quản lý nhân sự được viết bằng ngụn ngữ FoxPro LAN 2.0, chạy trờn mạng Novell Netware. Ưu điểm: Đ Rẻ tiền Đ Tiện lợi cho cỏc ứng dụng cú tớnh chất cỏ nhõn hoặc nhúm nhỏ. Dễ bảo trỡ, bảo hành. Đ Đồng bộ: Phỏt triển trờn một thiết kế và định hướng thống nhất. Đ Tức thời: Dữ liệu được cập nhật tức thời khi phỏt sinh, đảm bảo thụng tin kịp thời. Đ Được kiểm toỏn xỏc nhận về chương trỡnh, qui trỡnh, tớnh hợp phỏp của cỏc thụng tin do mỏy tớnh đưa ra. Nhược điểm: Đ Khụng đỏp ứng được mụ hỡnh cỏc bài toỏn cú tổ chức dữ liệu lớn. Tốc độ đọc, ghi cỏc bảng dữ liệu giảm rất nhanh khi kớch thước cỏc bảng dữ liệu tăng từ vài trăm Kb tới hàng ngàn Mb. Đồng thời tốc độ xử lý cũng phụ thuộc vào số lượng ngườI sử dụng. Đ Khụng đỏp ứng được cỏc mụ hỡnh kiến trỳc Client/Server ( Mụ hỡnh này hiện đang được sử dụng hết sức rộng rói và ngày càng khẳng định được tớnh ưu việt của nú ). Đối với việc phỏt triển hệ thống, việc lựa chọn cụng cụ cũng cú ý nghĩa hết sức quan trọng. Người phỏt triển hệ thống phải căn cứ vào khẳ năng của cơ sở mỡnh cũng như cỏc yếu tố đặc thự mà lựa chọn cụng cụ cho phự hợp. Trong đề tài quản lý nhân sự cú một số yếu tố được xem xột khi lựa chọn cụng cụ như sau: * Trờn cơ sở xem xột cỏc yếu tố trờn đõy, cụng cụ được chọn là hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS ACCESS vớI ngụn ngữ để viết chương trỡnh là Visual basic 2. Mụi trường làm việc + Hệ thống mỏy tớnh chủ yếu được sử dụng hiện nay tại cỏc cơ quan chủ yếu là mỏy PC với mụi trường làm việc là hệ điều hành Window 98. + Đa số ngườI sử dụng trờn thực tế đó làm quen vớI tin học qua mỏy PC vớI hệ điều hành Window. + Hệ thống chương trỡnh quản lý tiền lương sẽ rất tiện dụng khi chạy trờn mụi trường mạng. Tuy nhiờn nú vẫn cú thể cài đặt trờn mỏy lẻ, ỏp dụng đối với những cơ sở chưa ứng dụng mạng mỏy tớnh trong quản lý. II. Tổng quan về hệ quản trị cơ sở dữ liệu MS ACCESS Access là gỡ? Access là một hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu ( CSDL ). Cũng giống như cỏc hệ CSDL khỏc, Access lưu trữ và tỡm kiếm dữ liệu, biểu diễn thụng tin và tự động làm nhiều nhiệm vụ khỏc. Việc sử dụng Access, chỳng ta cú thể phỏt triển cho cỏc ứng dụng một cỏch nhanh chúng. Access cũng là một ứng dụng mạnh trong mụi trường Windows. Ngày từ đầu Access cũng là một sản phẩm của CSDL trong Microsoft Windows. Bởi vỡ cả Window và Access đều xuất phỏt từ Microsoft nờn cả hai sản phẩm này làm việc rất tốt cựng nhau, Access chạy trờn nền Windows cũng thể hiện được trong Access. Bạn cú thể cắt, dỏn dữ liệu từ bất cứ ứng dụng nào trong mụi trường Windows nào cho Access và ngược lại. Bạn cú thể liờn kết cỏc đối tượng nào đú vớ dụ như: OLE trong Excel, Paintbrush và Word for Windows vào mụi trường Access. Dự sao Access là một hệ quản trị dữ liệu rất tốt trong cơ sở dữ liệu, đồng thời nú cú thể giỳp chỳng ta truy nhập tới tất cả cỏc dạng dữ liệu. Nú cú thể làm việc với nhiều hơn một mảng (Table) tại cựng một thời điểm để giảm bớt sự rắc rối của dữ liệu và làm cho cụng việc dễ dàng thực hiện hơn. Chỳng cú thể liờn kết một bảng trong Paradox và một bảng trong dbase, cú thể lấy kết quả của việc liờn kết đú và kết nối dữ liệu này với những bảng làm việc trong Excel một cỏch nhanh chúng và dễ dàng. Access cung cấp những cụng cụ gỡ? Access cung cấp những thụng tin quản lý CSDL quan hệ thực sự, hoàn thiện với những định nghĩa khoỏ (Primary key) và khoỏ ngoại (Foreign key), cỏc loại luật quan hệ (một - một, một-nhiều), cỏc mức kiểm tra mức toàn vẹn của dữ liệu cũng như định dạng và những định nghĩa mặc định cho mụi trường (Filed) trong một bảng. Bằng việc thực hiện sự toàn vẹn dữ liệu ở mức database engine, Access ngăn chặn được sự cập nhật và xoỏ thụng tin khụng phự hợp. Access cung cấp tất cả cỏc kiểu dữ liệu cần thiết cho trường, bao gồm văn bản (text), kiểu số (number), kiểu tiền tệ (currency), kiểu ngày/thỏng (data/time), kiểu meno, kiểu cú/khụng (yes/no) và cỏc đối tượng OLE.Nú cũng hỗ trợ cho cỏc giỏ trị rỗng ( Null) khi cỏc giỏ trị này bị bỏ qua. Việc xử lý quan hệ trong Access đỏp ứng được những đũi hỏi với kiến trỳc mềm dẻo của nú. Nú cú thể sử dụng như một hệ quản lý CSDL độc lập, hoặc theo mụ hỡnh Client/ Server. Thụng qua ODBC (Open Database Connectivity), chỳng ta cú thể kết nối với nhiều dạng dữ liệu bờn ngoài, vớ dụ như: Oracle, Sybase, thậm chớ vớI cả những CSDL trờn mỏy tớnh lớn như DB/2. VớI Access chỳng ta cũng cú thể phõn quyền cho người sử dụng và cho cỏc nhúm trong việc xem và thay đổi rất nhiều cỏc kiểu đối tượng dữ liệu.yờu cầu đề ra. III. Giới thiệu tổng quỏt ngụn ngữ lập trỡnh VISUAL BASIC Visual Basic là một ngụn ngữ thảo chương hoàn thiện và hoạt động theo kiểu điều khiển bởi sự kiện ( Event – Driven programming language ) nhưng lại giống ngụn ngữ thảo chương cú cấu trỳc ( Structured programming language ) Theo Bill Gates đó mụ tả Visual Basic như một “ cụng cụ vừa dễ lại vừa mạnh để phỏt triển cỏc ứng dụng Windows bằng Basic “.Điều này dường như chưa đủ để minh chứng cho tất cả những phụ chương trờn, trừ khi bạn hiểu ra rằng hiện đang cú hàng chục triệu ngườI dựng Microsoft Windows. Visual Basic đó từng nhanh hơn, mạnh hơn và thậm chớ dễ dựng hơn Visual Basic 1.0. Visual Basic 3 bổ sung cỏc cỏch thức đơn giản để điều khiển cỏc cơ sở dữ liệu mạnh nhất sẵn cú. Visual Basic 4 lại bổ sung thờm phần hỗ trợ phỏt triển 32 bit và bắt đầu tiến trỡnh chuyển Visual Basic thành một ngụn ngữ lập trỡnh hướng đối tượng đầy đủ. Visual Basic 5 đó bổ sung khả năng tạo cỏc tập tin thi hành thực sự, thậm chớ cú khẳ năng sỏng tạo cỏc điều khiển riờng. Và bõy giờ, Visual Basic 6.0 bổ sung một số tớnh năng ngụn ngữ đó được mong đợi từ lõu, tăng cường năng lực Internet, và cả cỏc tớnh năng cơ sở dữ liệu mạnh hơn. Quả thật, Visual Basic đó trở thành mạnh nhất và trụi chảy nhất chưa từng thấy. Mặt khỏc, lợi điểm khi dựng Visual Basic chớnh là ở chỗ tiết kiệm thời gian và cụng chức so với ngụn ngữ lập trỡnh khỏc khi xõy dựng cựng một ứng dụng. Một khả năng khỏc của Visual Basic chớnh là khả năng kết hợp cỏc thư viện liờn kết động DLL ( Dynamic Link Library ). DLL chớnh là phần mở rộng cho Visual Basic tức là khi xõy dựng một ứng dụng nào đú đó cú một số yờu cầu mà Visual Basic chưa đỏp ứng đủ, ta viết thờm DLL phụ trợ. Khi viết chương trỡnh bằng Visual Basic, chỳng ta phải qua hai bước: Thiết kế giao diện ( Visual Programming ) Viết lệnh ( Cade Programming ) Nú cựng hỗ trợ cỏc cấu trỳc: Cấu trỳc IF THEN ELSE Cỏc cấu trỳc lặp (Loops). Cấu trỳc rẽ nhỏnh ( Select Case ) Hàm ( Function ) và chương trỡnh con ( Subroutines ) Visual Basic đưa ra phương phỏp lập trỡnh mới, nõng cao tốc độ lập trỡnh. Cũng như cỏc ngụn ngữ khỏc, mỗi phiờn bản mới của Visual Basic đều chứa đựng những tớnh năng mới chẳng hạn Visual Basic 2.0 bổ sung cỏch đơn giản để điều khiển cỏc cơ sở dữ liệu mạnh nhất cú sẵn, Visual Basic 4.0 bổ sung thờm phần hỗ trợ phỏt triển 32 bit và chuyển sang ngụn ngữ lập trỡnh hướng đối tượng đầy đủ, hiện nay ngụn ngữ mới nhất là Visual Basic 6.0 hỗ trợ nhiều tớnh năng mạnh hữu hạn OLE DB để lập trỡnh dữ liệu. Cỏc lập trỡnh viờn đó cú thể dựng Visua Basic 6.0 để tự mở rộng Visual Basic. * Cỏc bước thiết kế một ứng dụng Visual Basic: Xõy dựng cỏc cửa sở mà ngườI dựng sẽ thấy Quyết định những sự kiện mà cỏc điều khiển trờn cửa sổ sẽ nhận ra. * Cỏc nội dung diễn ra khi ứng dụng đang chạy: - Visual Basic giỏm sỏt cỏc cửa sổ và cỏc điều khiển trong từng cửa sổ cho tất cả mọi sự kiện mà từng điều khiển cú thể nhận ra ( cỏc chuyển động chuột, cỏc thao tỏc nhắp chuột, di chuyển, gừ phớm ) - Khi Visual Basic phỏt hiện một sự kiện, nếu khụng cú một đỏp ứng tạo sẵn cho sự kiện đú, Visual Basic sẽ xem xột ứng dụng để kiểm tra người dựng đó viết thủ tục cho sự kiện đú hay chưa. - Nếu đó viết rồi, Visual Basic sẽ thi hành và hỡnh thành nờn thủ tục sự kiện đú và quay trở lại bước đầu tiờn. * Cỏc bước này quay vũng cho đến khi ứng dụng kết thỳc. Sau khi đó tỡm hiểu thế nào là hoạt động điều khiển bởi sự kiện và cỏc hỗ trợ của Visual Basic mà phiờn bản mới nhất là Visual Basic 6.0, chỳng ta sẽ thấy đõy là một cụng cụ lập trỡnh dễ chịu và cú xu hướng trở thành mụi trường lập trỡnh hoàn hảo cho những năm sắp tới. Để hiểu rừ phần trờn, sau đõy tụi sẽ trỡnh bày cụ thể hơn về ngụn ngữ lập trỡnh Visual Basic 6.0. C. THIẾT KẾ GIAO DIỆN Do Visual Basic là ngụn ngữ lập trỡnh hướng đối tượng nờn việc thiết kế giao diện rất đơn giản bằng cỏch đưa cỏc đối tượng vào Form và tiến hành thay đổi một số thuộc tớnh của cỏc đối tượng đú. 1. FORM Form là biểu mẫu của mỗi ứng dụng trong Visual Basic. Ta dựng Form (như là một biểu mẫu ) nhằm định vị và sắp xếp cỏc bộ phận trờn nú khi thiết kế cỏc phần giao tiếp với ngườI dựng. Ta cú thể xem Form như là bộ phận mà nú cú thể chứa cỏc bộ phận khỏc. Form chớnh của chỳng tạo nờn giao tiếp cho ứng dụng. Form chớnh là giao diện chớnh của ứng dụng, cỏc Form khỏc cú thể chứa cỏc hộp thoại, hiện thị cho nhập dữ liệu và hơn thế nữa. Trong nhiều ứng dụng Visual Basic, kớch cỡ và vị trớ của biểu mẫu vào lỳc hoàn tất thiết kế ( thường mệnh danh là thờI gian thiết kế, hoặc lỳc thiết kế ) là kớch cỡ và hỡnh dỏng mà người dựng sẽ gặp vào thời gian thực hiện, hoặc lỳc chạy. Điều này cú nghĩa là Visual Basic cho phộp ta thay đổi kớch cỡ và di chuyển vị trớ của Form cho đến bất kỳ nơi nào trờn màn hỡnh khi chạy một đề ỏn, bằng cỏch thay đổi cỏc thuộc tớnh của nú trong cửa sổ thuộc tớnh đối tượng ( Properties Windows ). Thực tế, một trong những tớnh năng thiết yếu của Visual Basic đú là khả năng tiến hành cỏc thay đổi để đỏp ứng cỏc sự kiện của người dựng. 2. TOOLS BOX ( Hộp cụng cụ ) Bản thõn hộp cụng cụ này chỉ chứa cỏc biểu tượng biểu thị cho cỏc điều khiển mà ta cú thể bổ sung vào biểu mẫu là bảng chứa cỏc đối tượng được định nghĩa sẵn của Visual Basic. Cỏc đối tượng này được sử dụng trong Form để tạo thành giao diện cho cỏc chương trỡnh ứng dụng của Visual Basic. Cỏc đối tượng trong thanh cụng cụ sau đõy là cụng dụng nhất: a. Scroll Ba: (Thanh cuốn) Cỏc thanh cuốn được dựng để nhận nhập liệu hoặc hiện thị kết xuất khi ta khụng quan tõm đến giỏ trị chớnh xỏc của đối tượng nhưng lại quan tõm sự thay đổi đú nhỏ hay lớn. Núi cỏch khỏc, thanh cuốn là đối tượng cho phộp nhận từ người dựng một giỏ trị tuỳ theo vị trớ con chạy (Thumb ) trờn thanh cuốn thay cho cỏch gừ giỏ trị số. Thanh cuốn cú cỏc thuộc tớnh quan trọng nhất là: - Thuộc tớnh Min: Xỏc định cận dưới của thanh cuốn - Thuộc tớnh Max: Xỏc định cận trờn của thanh cuốn - Thuộc tớnh Value: Xỏc định giỏ trị tạm thời của thanh cuốn b. Option Button Control ( Nỳt chọn ) ĐốI tượng nỳt chọn cho phộp người dựng chọn một trong những lựa chọn đưa ra. Như vậy, tại một thời điểm chỉ cú một trong cỏc nỳt chọn được chọn. c. Check Box (Hộp kiểm tra ) Đối tượng hộp kiểm tra cho phộp người dựng kiểm tra một hay nhiều điều kiện của chương trỡnh ứng dụng. Như vậy, tại một thời điểm cú thể cú nhiều hộp kiểm tra được đỏnh dấu d. Label ( Nhón ) Đối tượng nhón cho phộp ngườI dựng gỏn nhón một bộ phận nào đú của giao diện trong lỳc thiết kế giao diện cho chương trỡnh ứng dụng. Dựng cỏc nhón để hiện thị thụng tin khụng muốn người dựng thay đổi. Cỏc nhón thường được dựng để định danh một hộp văn bản hoặc một điều khiển khỏc bằng cỏch mụ tả nội dung của nú. Một cụng cụ phổ biến nhất là hiện thị thụng tin trợ giỳp. e. Image( Hỡnh ảnh ) Đối tượng Image cho phộp người dựng đưa hỡnh ảnh vào Form f. Picture Box Đối tượng Picture Box cú tỏc dụng gần giống như đối tượng Image. g. Text Box Đối tượng text box cho phộp đưa cỏc chuỗi ký tự vào Form. Thuộc tớnh quan trọng nhất của text box là thuộc tớnh Text_ cho biết nội dung hộp Text box. h. Command Button ( Nỳt lệnh ) Đối tượng Command Button cho phộp quyết định thực thi một cụng việc nào đú i. Directory List Box, Drive List Box, File List Box Đõy là cỏc đối tượng hỗ trợ cho việc tỡm kiếm cỏc tập tin trờn một thư mục của ổ đĩa nào đú j. List Box ( Hộp danh sỏch) Đối tượng List Box cho phộp xuất cỏc thụng tin về chuỗi. Trờn đõy là những đối tượng được sử dụng thường xuyờn nhất trong phần thiết kế giao diện cho một chương trỡnh ứng dụng của Visual Basic. 3. PROPERTIES WINDOWS (Cửa sổ thuộc tớnh) Properties Windows là nơi chứa danh sỏch cỏc thuộc tớnh của đối tượng cụ thể. Cỏc thuộc tớnh này cú thể thay đổi được để phự hợp với yờu cầu về giao diện của cỏc chương trỡnh ứng dụng. 4. PROJECT EXPLORER Do cỏc ứng dụng của Visual Basic thường dựng chung mó hoặc Form đó tuỳ biến trước đú, nờn Visual Basic tổ chức cỏc ứng dụng thành cỏc Project. Mỗi Project cú thể cú nhiều Form sẽ được lưu trữ chung với Form đú trong cỏc tập tin riờng biệt. Mó lập trỡnh chung mà tất cả cỏc Form trong ứng dụng chia sẻ cú thể được phõn thành cỏc Module khỏc nhau và cũng được lưu trữ tỏch biệt, gọi là cỏc Module mó Project Explorer nếu tất cả cỏc biểu mẫu tuỳ biến được và cỏc Module chung, tạo nờn ứng dụng của ta. D. VIẾT LỆNH CHO CÁC ĐỐI TƯỢNG Điểm mẫu chốt cần phải nhận thức rừ trong khõu lập trỡnh Visual Basic là: Visual Basic xử lý mó chỉ để đỏp ứng cỏc sự kiện. Thực vậy, khụng như nhiều ngụn ngữ lập trỡnh khỏc, cỏc dũng mó thi hành trong một chương trỡnh Visual Basic phảI nằm trong cỏc thủ tục hoặc cỏc hàm, cỏc dũng mó bị cụ lập sẽ khụng làm việc I.CỬA SỔ CODE Của sổ Code luụn là nơi để viết mó. Cửa sổ Code cú một thanh tỏch (Split bar ) nằm bờn dưới thanh tiờu đề, tại đầu thanh cuộn dọc. Thanh cuộn này cú tỏc dụng tỏch cửa sổ Code thành hai cửa sổ Code con để cú thể xem cả hai phần cửa sổ Code cựng một lỳc. Hộp liệt kờ Object Hộp liệt kờ bờn trỏi cửa sổ Code là hộp Object, nú liệt kờ mọi đối tượng trờn Form, cựng với một đối tượng trờn General lưu trữ mó chung mà tất cả mọi thủ tục dớnh kốm với Form cú thể sử dụng. Hộp liệt kờ Procedure Hộp liệt kờ bờn phảI cửa sổ Code là hộp liệt kờ Procedure. Hộp liệt kờ này cung cấp mọI sự kiện mà đối tượng đó lựa trong hộp liệt kờ Object nhận ra. Intellisense Intellisense là một cụng nghệ bổ sung hoàn thành phức hợp của hóng Microsoft, nú cho phộp đỡ mất cụng gừ và tra cứu. Intellisense bật ra cỏc hộp nhỏ với cỏc thụg tin hữu ớch về đối tượng mà ta đang làm việc. Nú cú ba thành phần như mụ tả dưới đõy: - QuickInfo: Đõy là nơi cú thụng tin về cỳ phỏp của một toỏn tử Visual Basic. Mỗi khi nhập một khoỏ theo sau là một dấu cỏch hoặc dấu ngoặc đơn mở, một gợi ý thủ thuật hiện ra cung cấp cỳ phỏp của thành phần đú - List Properties/ Methods: Tớnh năng Intellisense này đưa ra một danh sỏch cỏc tớnh chất và phương phỏp của một đối tượng ngay sau khi bạn gừ dấu chấm. - Available Constants: Tớnh năng Intellisense tiện dụng này cung cấp một danh sỏch cỏc hằng sẵn cú. II. BIẾN Trong Visual Basic, cỏc biến [Variables] lưu giữ thụng tin ( cỏc giỏ trị ). Khi dựng một biến, Visual Basic xỏc lập một vựng trong bộ nhớ mỏy tớnh để lưu giữ thụng tin. Trong Visual Basic, tờn biến cú độ dài tới 225 ký tự và trừ ký tự đầu tiờn phải là một mẫu tự, ta cú thể gộp một tổ hợp mẫu tự, con số và gạch dưới bất kỳ. Chữ hoa, chữ thường trong tờn biến khụng quan trọng. III. CÁC KIỂU DỮ LIỆU Dữ liệu cũng cú nhiều kiểu: kiểu dữ liệu số, chuỗi và Boolean. Thực tế, Visual Basic điều khoản 14 kiểu dữ liệu chuẩn. Ta cũng cú thể định nghĩa cỏc kiểu dữ liệu riờng. Cỏc kiểu thường dựng để điều tỏc dữ liệu là: 1. Kiểu String Cỏc biến chuỗi [String] lưu giữ ký tự. Một chuỗi cú thể cú một hay nhiều ký tự. Tất nhiờn, biến lưu trữ một chuỗi được gọi là một biến chuỗi. Một phương phỏp để định danh cỏc biến kiểu này đú là đặt một đầu đồng đụ la ($) vào cuốI tờn biến: Astring Variables. Trờn lý thuyết, cỏc biến chuỗi cú thể lưu giữ khoảng 2 tỷ ký tự. Trong thực tế, một mỏy cụ thể cú thể lưu giữ ớt hơn, do cỏc hạn chế của bộ nhớ, cỏc yờu cầu phần việc chung của Windows, hoặc số lượng chuỗi dựng trong biểu mẫu. 2. Kiểu Integer Cỏc biến số nguyờn Integer lưu trữ cỏc trị số nguyờn tương đối nhỏ ( Giữa –32768 và + 32767). Số học số nguyờn tuy rất nhanh song bị hạn chế trong phạm vi này. Dấu định danh được dựng dấu “ %” 3. Kiểu Long Integer Cỏc biến số nguyờn dài Long Integer lưu trữ cỏc số nguyờn giữa – 2,147,483,648 và +2,147,483,647. Dấu định danh được dựng là dấu “ &” 4. Kiểu Single Precision Cỏc biến kiểu này lưu giữ cỏc con số ở cỏc mức xấp xỉ. Chỳng cú thể là phõn bố nhưng chỉ cú thể đảm bảo độ chớnh xỏc ở mức bảy chữ số. Dấu định danh được dựng là dấu “!” 5. Kiểu Double Precsion Kiểu dữ liệu chớnh đụi [double_precision] khi cần cỏc con số cú tới 16 vị trớ độ chớnh xỏc và cho phộp cú hơn 300 chữ số. Cỏc phộp tớnh cũng là xấp xỉ cho kiểu biến này, chỉ cú thể căn cứ trờn 16 chữ số đầu. Ngoài ra, vớI cỏc con số chớnh đụi, phộp tớnh thực hiện tương đối chậm, chủ yếu được dựng trong cỏc phộp tớnh khoa học của Visual Basic. Dấu định danh dựng cho biến chớnh đụi là dấu pao “# “. Phải dựng số “ # “ tạI cuối con số thực tế nhất là khi cú tương đối ớt chữ số bởi bằng khụng, Visual Basic sẽ mặc nhận ý ta muốn dựng độ chớnh xỏc của một số chớnh đơn chớnh xỏc hơn nếu ta viết. AduoblePrecision Variable # =12.45#. 6. Kiểu Currency Cỏc biến kiểu này được thiết kế để trỏnh một số vấn đề trong khi chuyển từ cỏc phõn số nhị phõn thành cỏc phõn số thập phõn ( khụng thể tạo 1/10 từ số tổ hợp 1/4,1/8,1,16 ). Kiểu Currency cú thể cú bốn chữ số về bờn phải của vị trớ thập phõn và lờn tớI 14 chữ số về bờn trỏi của dấu chấm thập phõn. Dấu định danh được dựng là “@” 7. Kiểu Date Kiểu dữ liệu ngày thỏng là một phương cỏch tiện dụng để lưu trữ thụng tin cả ngày thỏng lẫn giờ khắc cho bất kỳ thời điểm nào giữa nửa đờm ngày 1 thỏng riờng năm 100 đến nửa đờm ngày 31 thỏng 12 năm 9999. Ta phải bao phộp gỏn cho cỏc biến ngày thỏng bằng dấu #. Vớ dụ: Ngày = # January,1,2000#. Nếu khụng gộp một giờ khắc vào ngày, Visual Basic mặc nhận nú là nửa đờm 8. Kiểu Byte Kiểu Byte mớI trong Visual Basic 5 và cú thể lưu trữ cỏc số nguyờn giữ 0 và 225. 9. Kiểu Boolean Dựng kiểu Boolean khi cần cỏc biến là True hay False 10. Kiểu Variant Kiểu Variant được thiết kế lưu trữ toàn bộ dữ liệu khả dĩ khỏc nhau của Visual Basic nhận được trong một chỗ. Nếu ta khụng bỏo cho Visua Basic cũn cho phộp dựng điều lệnh “ Dim” để khai bỏo biến Vớ dụ: Dim As integer IV. Điều khiển luồng chương trỡnh 1. Phỏt biểu IF IF điều kiện THEN Cỏc lệnh thực hiện khi điều kiện thỏa ELSE Cỏc lệnh thực hiện khi điều kiện khụng thỏa END IF. 2. Phỏt biểu SELECT CASE Đõy là cấu trỳc chọn lựa SELECT CASE X CASE 0: Cỏc lệnh thực hiện khi X =0 CASE 1: Cỏc lệnh thực hiện khi X=1 . CASE n: Cỏc lệnh thực hiện khi X=n END SELECT. 3. LỆNH DO WHILE LOOP Đõy là cấu trỳc lặp kiểm tra điều kiện trước, vũng lặp tiếp tục khi điều kiện lặp cũn đỳng DO WHILE Điều kiện Cỏc lệnh thực hiện khi điều kiện cũn thỏa LOOP 4. Lệnh DO ... LOOP WHILE Đõy là cấu trỳc lặp kiểm tra điều kiện sau, vũng lặp tiếp tục khi điều khiển lặp cũn đỳng DO Cỏc lệnh LOOP WHILE Điều kiện Như vậy với cấu trỳc này, vũng lặp thực hiện ớt nhất 1 lần 5. Lệnh FOR .. NEXT Đõy là cấu trỳc lặp hay dựng nhất trong Visual Basic FOR .. TO STEP n Cỏc lệnh NEXT Trong đú Step là bước tăng. Mặc định Step là 1 6. Lệnh DO .. LOOP UN TIL DO .. Cỏc lệnh LOOP UNTIL Điều kiện Tương tự như DO .. LOOP WHILE. Vũng lặp thực hiện ớt nhất 1 lần. 7. Phỏt biểu EXIT .. FOR Phỏt biểu EXIT được sử dụng khi cần dừng ngay quỏ trỡnh lặp FOR 8. Lệnh EXIT .. FOR Phỏt biểu EXIT được sử dụng khi cần ngay quỏ trỡnh lặp FOR 9. Lệnh EXIT DO Phỏt biểu EXIT DO sử dụng khi cần dừng ngay quỏ trỡnh lặp của phỏt biểu DO V. Hiện thị và nhận thụng tin Ta sử dụng cỏc hộp đối thoại để hiện thị thụng tin cho người dựng hoặc nhận thụng tin. Trong Visual Basic cú ba loại hộp đối thoại: - Hộp đối thoại cú sẵn (Predefined Dialog Box). - Hụp đối thoại của người dựng (Custom Dialog Box) - Hộp đối thoại chung (Cụmmn Dialog Box) 1. Hộp đối thoại cú sẵn Cỏc hộp đối thoại này do Visual Basic định sẵn, chỳng cú cỏc tham mưu số qui định dạng hiện thị chung. Ta cú thể hiện thị cỏc hộp đối thoại cú sẵn thụng qua. - Phỏt biểu MsgBox hay hàm MssgBox () - Hàm InputBox. 2. Phỏt biểu MsgBox hay hàm MsgBox() Ta sử dụng MsgBox hay hàm MsgBox() để hiện thị thụng tin bỏo và nhận lại trả lời của người dựng. Phỏt biểu MxgBox hay hàm MsgBox() cú ba đối: - Thụng bỏo cần hiện thi: chuỗi ký tự - Dạng hộp đối thoại: số nguyờn ( integer) - Tiờu đề hộp đối thoại: chuỗi kớ tự MsgBox (Message, Dialog Type, Tittle). Khi sử dụng hàm MsgBox() thỡ ta phải cú giỏ trị trở về * Hàm Input Box() Hàm InputBox() dựng nhận thông tin từ người dựng. Hàm InputBox() gồm: Một dũng thụng bỏo (Message), hộp sọan thảo và hai nỳt OK, Cencel. Người dựng đưa thụng tin nhập vào hộp thoại soạn thảo và bấm OK. Tham số thứ nhất của InputBox() là dũng thụng bỏo, thụng số thứ hai là tiờu đề dũng hộp thọai InputBox () trả về chuỗI ký tự trong hộp soạn thảo. Hàm InputBox cũn cú thờm ba thụng số khỏc. Đối thứ ba xỏc định chuỗi ban đầu trong hộp soan thảo ngay khi hộp đối thoại xuất hiện. Hai đối số cuối xỏc định toạ độ của hộp đối thoại + Hộp đối thoại của người dựng: Đõy là loại hộp đối thoại do ngườI người lập trỡnh định nghĩa để tương thớch yờu cầu nhập thụng tin của người sử dụng. Dựng phương thức Show với đối số 1 ( do hộp thoạI dạng Modal ) để hiện thị hộp thoại người dựng + Hộp thoại dựng chung: Ta cú thể thực hiện (run time) bằng cỏch thay đổi một số thuộc tớnh của nú VI. Mục đớch yờu cầu người sử dụng Å Nhu cầu thực tế Trờn thực tế nhu cầu xem xột thụng tin về một vấn đề nào đú tại một thời điểm đối với người quản lý, lónh đạo rất cần thiết. Cỏc thụng tin này là một trong nhiều phần nhỏ trong hệ thống dữ liệu đầy đủ. Cỏc dữ liệu cần xem xột chỉ được quan tõm theo một số khớa cạnh nào đú mà thụi. Å Bài toỏn đặt ra * Cho phộp ngườI dựng lựa chọn và tra cứu thụng tin về nhân viên trong cơ quan mỡnh một cỏch thuận tiện và nhanh chúng nhất. * Cho phộp người dựng cú thể bổ sung hoặc thờm bớt nhân viên trong cơ quan một cỏch nhanh chúng để được nhận quyền tương ứng như vậy . Chương III : thiết kế chương trình Mô tả chức năng của chương trình Sơ đồ chức năng quản lý nhân sự mức 1 ------------o O o----------- 1 Quản lý nhân viên 2 Quản lý phòng ban 3 Quản lý trình độ 4 Quản lý chức vụ 0 Quản lý nhân sự Sơ đồ chức năng quản lý nhân viên mức 2 -----------o O o--------- 1 Quản lý nhân viên Đăng ký Sửa thông tin Xóa thông tin Tìm kiếm thông tin Sơ đồ chức năng quản lý phòng ban mức 3 ------------o O o----------- 2 Quản lý phòng ban Thêm mới phòng ban Sửa phòng ban Xóa phòng ban Sơ đồ chức năng quản lý trình độ mức 4 -----------o O o----------- O.3 Quản lý trình độ Thêm mới trình độ Sửa trình độ Xóa trình độ Sơ đồ chức năng quản lý chức vụ mức 5 ------------o O o----------- O.4 Quản lý chức vụ Thêm mới chức vụ Sửa chức vụ Xóa chức vụ II. Đặc tả chức năng 1. Chức năng quản lý nhân viên Trên thế giới hiện nay các công ty lớn có quy mô như một tập đoàn kinh tế lớn có đông đảo nhân viên làm việc nên việc quản lý nhân viên đòi hỏi phải chặt chẽ để dễ quản lý . Mỗi một nhân viên có thông tin khác nhau ,có các trường dữ liệu để cung cấp thông tin về nhân viên đòi hỏi chúng ta phải có những phần mềm có tính năng ưu việt. Chức năng quản lý nhân viên cho phép người quản lý có thể thêm mới , cập nhật , tìm kiếm và xóa thông tin về nhân viên đó,trong chức năng quản lý nhân viên còn có chức năng sau: ỉChức năng thêm mới : ở đây người quản lý thêm mới nhân viên bằng cách điền đầy đủ thông tin về nhân viên trong bảng thêm mới và click nút thêm mới thì ngay lập tức thông tin sẽ được cập nhật vào CSDLvà quay trở lại bảng thông tin. ỉChức năng sửa thông tin nhân viên: Cho phép người sử dụng có quyền View nội dung nhân viên và sửa nội dung của nhân viên sau đó cập nhật trở lại.Thực chất của chức năng sửa nội dung của nhân viên cho phép người dùng liệt kê các nhân viên hoặc tìm kiếm nhân viên.Nếu người sử dụng cần sửa nội dung của nhân viên nào thì chỉ việc click vào ô thông tin của nhân viên đó và sửa lại. ỉChức năng xóa thông tin nhân viên: Người quản lý lựa chọn thông tin về nhân viên cần xóa. ỉChức năng tìm kiếm thông tin: Người quản lý sẽ dò tìm các bản ghi về nhân viên. 2. Chức năng quản lý phòng ban: Cho phép nhà quản lý nắm bắt thông tin về phòng ban ỉChức năng thêm mới : Nhà quản lý sẽ thêm mới phòng ban cho một nhân viên được thêm vào. ỉChức năng sửa phòng ban: Nhà quản lý có quyền View phòng ban và sửa phòng ban của nhân viên sau đó cập nhật trở lại ỉChức năng xóa phòng ban: Nhà quản lý có quyền xóa phòng ban của nhân viên nào đó nếu người đó không còn làm việc ở đó nữa. 3. Chức năng quản lý trình độ: Nhà quản lý sẽ nắm bắt được trình độ của từng nhân viên trong công ty ỉChức năng thêm mới:Nhà quản lý sẽ thêm mới trình độ cho một nhân viên mới vào làm hay bất kỳ ai ỉChức năng sửa trình độ: Nhà quản lý có quyền View trình độ và sửa lại trình độ của nhân viên đó sau đó cập nhật trở lại ỉChức năng xóa trình độ: Cho phép

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc3506.doc
Tài liệu liên quan