MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI MỞ ĐẦU 4
CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT 5
PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 6
I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN 6
1. Khái niệm: 6
2. Các tài nguyên của hệ thống thông tin: 7
2.1. Tài nguyên về phần mềm 7
2.2. Tài nguyên về nhân lực 8
2.3. Tài nguyên về dữ liệu 8
2.4. Tài nguyên phần cứng 9
3. Các bộ phận hợp thành của HTTT: 9
3.1. Các dữ liệu 9
3.2. Các xử lý (hay là các chức năng) 9
II. CÁC HTTT- ĐẶC TRƯNG CỦA HTTT 10
1. Các HTTT 10
1.1. HTTT thủ công: 10
1.2. HTTT tự động hoá từng phần: 10
1.3. HTTT tự động hoá toàn phần: 10
2. Các đặc trưng của HTTT: 11
III. CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HTTT 12
PHẦN II ỨNG DỤNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ - TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NGUYỄN VŨ 14
I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN 14
1. Mô tả của chương trình: 14
2. Yêu cầu của chương trình: 15
3.Các mẫu báo cáo: 17
Báo cáo chấm công: 17
Báo cáo lương nhân viên: 18
4. Sơ đồ tổ chức và sơ đồ môi trường: 18
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG 20
1. Sơ đồ chức năng: 20
2. Phân tích các chức năng: 20
3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh: 21
4. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu: 22
4. 1. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu định nghĩa chức năng quản lý nhân sự: 23
4.2. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu định nghĩa chức năng quản lý lương: 27
III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU 30
1. Phân tích sơ đồ quan hệ thực thể (DFD) 30
2. Mô hình thực thể liên kết: 31
3. Xây dựng CSDL: 34
3.1. Bảng NHÂN VIÊN 34
3.2. Bảng CHỨC VỤ 34
3.3. Bảng PHÒNG BAN 34
3.4. Bảng CHẤM CÔNG 35
3.5. Bảng TÍNH LƯƠNG 35
3.6. Bảng ĐIỀU ĐỘNG 36
3.7. Bảng LƯU NHÂN VIÊN 36
4. Tạo mối quan hệ giữa các bảng: 37
LỜI KẾT 38
TÀI LIỆU THAM KHẢO 39
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3489 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý Nhân sự - Lương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ứng máy tính.
Tài nguyên phần mềm máy.
Tài nguyên dữ liệu.
Xử lý thông tin gồm các hoạt động sau:
Nhập dữ liệu vào.
Xử lý.
Đưa thông tin ra.
Lưu trữ và truyền đưa.
Kiểm soát.
2. Các tài nguyên của hệ thống thông tin:
2.1. Tài nguyên về phần mềm
Tài nguyên phần mềm là tổng thể các chương trình hệ thống, chương trình ứng dụng của HTTT quản lý.
Tổng thể phần mềm của HTTT quản lý bao gồm hai nhóm chính: phần mềm hệ thống và phần mềm ứng dụng. Trong nhóm thứ nhất, hệ điều hành (Operating System) có vai trò quan trọng. Chúng được phân chia thành hệ điều hành đa chương trình (Multiprogramming), hệ điều hành đa nhiệm (Multitasking) và hệ điều hành đa xử lý (Multiprocessing). Ngoài ra trong phần mềm hệ thống còn có chương trình dịch và các ngôn ngữ lập trình khác nhau.
2.2. Tài nguyên về nhân lực
Tài nguyên về nhân lực là chủ thể điều hành và sử dụng HTTT quản lý.
Tài nguyên về nhân lực bao gồm hai nhóm. Nhóm thứ nhất là những người sử dụng HTTT trong công việc hàng ngày của mình như các nhà quản lý, kế toán, nhân viên các phòng ban. Nhóm thứ hai là các phân tích viên hệ thống, lập trình viên, kỹ sư bảo hành máy, tức là những người xây dựng và bảo trì HTTT quản lý.
Tài nguyên về nhân lực là thành phần rất quan trọng của HTTT quản lý vì con người chính là yếu tố quan trọng nhất trong suốt quá trình thiết kế, cài đặt, bảo trì và sử dụng hệ thống. Nếu tài nguyên về nhân lực không được bảo đảm thì dù hệ thống được thiết kế tốt đến đâu cũng sẽ không mang lại hiệu quả thiết thực trong sản xuất và kinh doanh. Ở đây, các cơ sở ứng dụng hệ thống phải có kế hoạch đào tạo một đội ngũ lao động trí thức, có tay nghề cao.
2.3. Tài nguyên về dữ liệu
Tài nguyên về dữ liệu gồm các cơ sở dữ liệu quản lý, các mô hình thông qua các quyết định quản lý.
Cơ sở dữ liệu (Database) là một thành phần rất quan trọng trong các HTTT quản lý. CSDL là tổng thể các dữ liệu đã được thu thập, lựa chọn và tổ chức một cách khoa hoạ theo mô hình có cấu trúc xác định, tạo điều kiện cho người sử dụng có thể sử dụng một cách dễ dàng, thuận tiện và nhanh chóng.
Tổng thể các CSDL trong quản lý bao gồm:
CSDL quản trị nhân lực.
CSDL tài chính.
CSDL kế toán.
CSDL công nghệ.
CSDL kinh doanh.
Có ba kiểu cấu trúc chính cho ba loại hệ quản trị CSDL:
Phân cấp (ví dụ IMS, Focus).
Mạng hay Codasyl (ví dụ IDMS).
Quan hệ (ví dụ Oracle, Dbase, Foxbase,…).
Các hệ quản trị CSDL thông dụng là: FOXPRO, ACCESS, SQL, ORACLE,…
2.4. Tài nguyên phần cứng
Các hệ thống thông tin quản lý đều dựa trên một cơ sở kỹ thuật và công nghệ hiện đại là MTĐT.
Tài nguyên về phần cứng của một hệ thống XLTT kinh tế là toàn bộ các công kỹ thuật thu thập, xử lý, truyền đạt và lưu trữ thông tin.
Các thành phần quan trọng nhất của tài nguyên về phần cứng của HTTT quản lý là MTĐT, mạng máy tính.
3. Các bộ phận hợp thành của HTTT:
Nếu không kể con người và phương tiện thì HTTT chỉ còn hai bộ phận hợp thành là các dữ liệu ghi nhận thực trạng của doanh nghiệp và các chức năng xử lý cho phép biến đổi các dữ liệu.
3.1. Các dữ liệu
Là thông tin được lưu trữ, duy trì nhằm phản ánh thực trạng hiện tại và quá khứ của doanh nghiệp. Có thể tách các dữ liệu thành hai phần:
Các dữ liệu phản ánh cấu trúc nội bộ cơ quan, doanh nghiệp: dữ liệu về nhân sự, nhà xưởng, vật tư, kế hoạch sản xuất…Quá trình bổ sung, loại bỏ, tìm kiếm dữ liệu…gọi là cập nhật. Ví dụ một nhân viên chuyển đến hoặc chuyển đi, một thiết bị mới mua về, một sản phẩm mới ra đời…Các sự kiện này diễn ra một cách ngẫu nhiên và được gọi là các sự kiện tiến hoá.
Các dữ liệu phản ánh các hoạt động kinh doanh/ dịch vụ của doanh nghiệp, cơ quan hay một tổ chức: dữ liệu về sản xuất, kinh doanh, marketing, mua bán sản phẩm, trao đổi, giao dịch,… Các sự kiện này gọi là sự kiện hoạt động. Khi có sự kiện hoạt động xẩy ra ta phải ghi nhận lại.
Tất cả các dữ liệu đều tổ chức dưới dạng các sổ sách hoặc tệp.
3.2. Các xử lý (hay là các chức năng)
Gồm các chức năng, nhiệm vụ, các quy trình, quy tắc làm biến đổi thông tin để có thể đạt được hai mục đích chính là:
Sản sinh các thông tin theo thể thức quy định: hoá đơn, bảng xuất- nhập kho, báo cáo hàng tồn kho, báo cáo tổng sản lượng, bảng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm…
Cung cấp thông tin trợ giúp ra quyết định: Các thông tin phải có khả năng, ý nghĩa và giá trị để giúp lãnh đạo ra quyết định.
Đầu vào của một xử lý có thể là các thông tin phản ánh cấu trúc một doanh nghiệp hoặc là thông tin phản ánh hoạt động của doanh nghiệp. Thông tin đầu ra( báo cáo, hoá đơn, bảng tổng kết, thống kê,…) có thể là các kết quả chuyển trực tiếp cho cá nhân hoặc tổ chức trong và ngoài doanh nghiệp.
II. CÁC HTTT- ĐẶC TRƯNG CỦA HTTT
1. Các HTTT
Dựa trên sự phát triển này các chuyên gia tin học đa phần chia HTTT thành ba loại sau đây:
1.1. HTTT thủ công:
Là HTTT sử dụng phương pháp cảm quan với sự trợ giúp của các công cụ thô sơ trong HTTT. Vì vậy loại HTTT này xử lý chậm, không kịp thời, tốn nhiều thời gian, tiền bạc và công sức. Đây là giai đoạn XLTT trong các HTTT truyền thống quy mô nhỏ, trình độ sản xuất và quản lý chưa cao.
1.2. HTTT tự động hoá từng phần:
HTTT tự động hoá từng phần: Là HTTT có máy tính trợ giúp. Ở đây MTĐT không tham gia vào tất cả các công đoạn của quá trình XLTT mà chỉ ở một số khâu. HTTT loại này là dễ tiến hành, giá rẻ, còn nhược điểm: về lâu dài hệ thống sẽ dư thừa dữ liệu, khó nâng cấp, xẩy ra mâu thuẫn trong dữ liệu.
1.3. HTTT tự động hoá toàn phần:
HTTT tự động hoá toàn phần. MTĐT tham gia vào tất cả các công đoạn. Loại này cho ta một hệ thống tự động thống nhất, CSDL sử dụng nên không sai lệch, không dư thừa và ít trùng lặp, thông tin kết quả do hệ thống mang lại chính xác, kịp thời và nhanh gọn. Điều này chắc chắn sẽ đem lại hiệu quả cao cho các nhà quản lý khi ra các quyết định. Nhược điểm là tốn kém, mất nhiều thời gian xây dựng, chi phí cao và phải trang bị tốt cơ sở vật chất cho mỗi cơ, doanh nghiệp,…
Trong bất kỳ một tổ chức, cơ quan, doanh nghịêp,… nào cũng có thể xác định ba hệ thống:
+ Hệ thống quản lý ( chủ thể quản lý ). Đó là ban giám đốc, ban giám hiệu,…
+ Hệ thống thực hiện (đối tượng quản lý ). Đó là các phòng ban, các khoa, các bộ môn,..
+ HTTT thực hiện sự liên kết giữa hai hệ thống trên, đảm bảo cho tổ chức, cơ quan, doanh nghịêp hoạt động đạt được các mục tiêu đã đề ra.
Như vậy HTTT là một hệ con của hệ thống quản lý hoặc hệ thống kinh doanh. Chức năng chính của HTTT và XLTT của hệ thống. Sự phân chia này có tính phương pháp luận chứ không phải sự phân chia mang tính vật lý. Quá trình XLTT tương tự như hộp đen gồm bộ xử lý, thông tin đầu vào, thông tin đầu ra và thông tin phản hồi của chính hệ thống.
Nhiệm vụ quan trọng của quản lý là ra các quyết định. Quản lý là quá trình hướng đích nhằm đạt được mục tiệu trên cơ sở sử dụng các tài nguyên. Các tài nguyên được kể ra như con người, tiền, năng lượng, vật liệu, không gian, thời gian,…
Việc ra quyết định trong quản lý phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó phải kể đến các yếu tố công nghệ, CNTT, tính cấu trúc của quản lý, … HTTT là các công cụ tốt để ra các quyết định. Nó trang bị cho các nhà quản lý các phương pháp lý thuyết, kỹ thuật mới.
2. Các đặc trưng của HTTT:
Xét dưới giác độ XLTT thì các HTTT gồm bốn đặc trưng cơ bản sau đây:
+ HTTT phải được thiết kế, tổ chức trong ngữ cảnh chung của nhiều mặt kinh tế xã hội, tức là nó ứng dụng lý thuyết hệ thống. HTTT phục vụ nhiều lĩnh vực hoạt động khác nhau, phục vụ tổng thể của một tổ chức, cơ quan, doanh nghiệp,…
+ HTTT đạt được mục tiêu là ra các quyết định. Việc xây dựng HTTT nhằm mục đích cuối cùng là bổ trợ cho việc ra quyết định. Để có các quyết định đúng đắn, cần cung cấp cho người ra quyết định những thông tin cần thiết, kịp thời và chính xác.
+ HTTT phải dựa trên các kỹ thuật và công nghệ tiên tiến về XLTT. Các kỹ thuật và công nghệ này gồm các phần mềm ứng dụng cũng như các thiết bị phần cứng của CNTT. Một trong các kiến thức cần thiết là kiến thức về quản trị CSDL và lập trình.
+ HTTT có kết cấu mềm dẻo, phát triển được. Một đơn vị không chuyên sâu và CNTT cũng có thể yêu cầu làm hệ thống phù hợp với hoàn cảnh của mình.
III. CÁC GIAI ĐOẠN PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ VÀ CÀI ĐẶT HTTT
Quá trình phân tích và thiết kế HTTT bao gồm các công việc cần hoàn thành theo trình tự nhất định có thể bao gồm các bước sau:
Xác định vấn đề và yêu cầu.
Xác định mục tiêu, ưu tiên.
Thiết thực logic( trả lời câu hỏi làm gì hoặc là gì?) What?
Thiết kế vật lý (đưa ra những biện pháp, phương tiên thực hiện nhằm trả lời câu hỏi: Làm như thế nào?) How?
Cài đắt( lập trình).
Khai thác và bảo trì HTTT.
Sử dụng các CSDL để xây dựng và kiểm thử các HTTT.
Sử dụng các hàm phân tích, dự báo kinh tế, thống kê, tài chính, đầu tư, phân tích tương quan đơn, tương quan bội,… trong các HTTT quản lý.
Tuy nhiên việc phân chia này tuỳ thuộc từng phương pháp và có tính tương đối. Việc phân chia quá trình thành nhiều giai đoạn là cách tiếp cận dự án theo quan điểm tương tự, từng bước một, đầu tiên làm việc này, tiếp theo làm việc kia. Mỗi giai đoạn cần phải phân chia và xác định rõ ràng bằng những mốc, những công việc chính, những sản phẩm được hoàn thành trong giai đoạn đó. Có như vậy chúng ta mới có cơ sở để xác định được rằng một giai đoạn đã hoàn thành chưa? (rất cần thiết cho việc đánh gía tiến độ hoàn thành sau này). Việc phân chia các giai đoạn của quá trình phân tích và thiết kế HTTT chính là đặc trưng để phân biệt phương pháp này với phương pháp khác.
Giai đoạn 1: Khảo sát hiện trạng và xác lập dự án. Gồm các công việc chính sau:
Tìm hiểu phê phán để đưa ra giải pháp.
Tìm hiểu và đánh giá hiện trạng.
Xác định mục tiêu, phạm vi, khả năng của dự án.
Lập dự án và kế hoạch.
Giai đoạn 2: Phân tích hệ thống.
Phân tích sâu hơn các chức năng, các dữ liệu của hoạt động cũ để đưa ra mô tả hoạt động mới( giai đoạn thiết kế logic). Gồm các công việc cơ bản sau:
Xây dựng sơ đồ chức năng kinh doanh( business function diagram).
Xây dựng sơ đồ ngữ cảnh( context diagram).
Xây dựng biểu đồ nguồn dữ liệu(data flow diagram).
Xây dựng được các mô hình dữ liệu( data model).
Mô hình thực thể liên kết( entities relationship-E-R).
Các mối quan hệ liên kết.
Giai đoạn 3: Thiết kế tổng thể.
Xác lập vai trò của môi trường một cách tổng thể cho hệ thống. Gồm các công việc chính sau đây:
Thiết kế hệ thống ở mức logic.
Phân chia hệ thống thành hai thành phần: hệ thống thủ công và hệ thống máy tính, hệ thống máy tính con.
PHẦN II:ỨNG DỤNG VÀO CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ NHÂN SỰ - TIỀN LƯƠNG CỦA CÔNG TY PHÁT TRIỂN PHẦN MỀM NGUYỄN VŨ
I. KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG VÀ XÁC LẬP DỰ ÁN
1. Mô tả của chương trình:
Công ty phát triển phần mềm Nguyễn Vũ là công ty chuyên kinh doanh về các lĩnh vực:
Cung cấp máy tính Second_hand.
Các dịch vụ sửa chữa và nâng cấp máy tính.
Thiết kế lắp đặt hệ thống mạng.
Xây dựng phần mềm quản lý, Web.
Đây là một công ty có tầm hoạt động kinh doanh rộng lớn trong một lĩnh vực công nghệ thông tin đang phát triển mạnh. Công ty phát triển phát triển phần mềm Nguyễn Vũ gồm có 6 phòng chính:
Phòng Giám Đốc.
Phòng Tổ Chức Hành Chính.
Phòng Kinh Doanh.
Phòng Kế Toán Tài Vụ.
Phòng Kỹ Thuật Mạng- Bảo Hành.
Phòng Sản Xuất Phần Mềm.
Để quản lý nhân sự và tiền lương của công ty, sẽ sử dụng phần mềm quản lý với các thông tin cụ thể như sau:
Các thông tin đầu vào:
Khi tuyển dụng nhân viên, công ty sẽ lưu trữ những thông tin cá nhân của một nhân viên theo mẩu lý lịch thống nhất. Mỗi nhân viên khi vào làm việc được xếp mức lương căn bản, ngoài ra theo chức vụ sẽ được thêm khoản trợ cấp chức vụ.
Hàng ngày công ty sẽ chấm công nhân viên và ghi vào bảng chấm công. Căn cứ vào bảng chấm công, công ty sẽ tính lương cho công nhân theo quy định như sau:
Một ngày làm thêm được tính bằng lương 1.5 ngày
Một năm công nhân được nghỉ có phép là 12 ngày (không trừ lương).
Nghỉ có phép:
Nếu tính từ ngày đầu năm cho đến lúc hiên tại mà tổng số ngày nghỉ có phép chưa quá 12 ngày thì những ngày nghỉ này không trừ lương.
Ngược lại tính từ ngày đầu năm cho đến ngày hiên tại mà tổng số ngày nghỉ có phép hơn 12 ngày thì trừ lương và trong trường hợp này thì ứng với những ngày nghỉ có phép vượt trội (hơn số ngày nghỉ cho phép) thì trừ 1 ngày lương.
Nghỉ không phép:
Nghỉ 1 ngày không phép bị trừ 3 ngày lương.
Nghỉ từ 3 ngày trở lên thì sẽ bị xử lý theo quy định của công ty.
Các thông tin đầu ra: Xuất ra các báo cáo theo yêu cầu:
Báo cáo về lý lịch của nhân viên.
Báo cáo về tình trạng làm việc của nhân viên.
Bảng tính lương theo yêu cầu cho phòng kế toán.
Thống kê lương theo phòng ban.
2. Yêu cầu của chương trình:
Chương trình Quản lý nhân sự và tiền lương gồm hai chức năng chính:
Quản lý nhân sự:
Cập nhật lý lịch nhân viên: Dùng để cập nhật nhân viên mới vào trong tập tin hồ sơ nhân viên của công ty, trong đó có lương cơ bản và phụ cấp chức vụ (nếu có).
Xem lý lịch nhân viên qua mã số nhân viên: cho phép được xem lý lịch của bất kỳ nhân viên trong công ty theo mã số phòng ban của nhân viên đang theo làm việc.
Điều chỉnh lý lịch của nhân viên: Dùng để điều chỉnh thông tin về hồ sơ lý lịch của nhân viên trong công ty.
Xoá nhân viên: Khi một nhân viên trong công ty thôi việc ta sử dụng chương trình này để xóa nhân viên đó ra khỏi tập tin hồ sơ nhân viên của công ty.
Quản lý tiền lương của xí nghiệp:
Để tiện cho việc quản lý tiền lương, hàng ngày sau giờ làm việc nhân viên thống kê sẽ đến từng phòng ban để ghi nhận nhân viên nào vắng mặt, sau đó ghi vào sổ chấm công. Dựa vào sổ chấm công người điều hành sẽ biết được số lượng nhân viên nào vắng mặt trong ngày, trong tháng để bổ sung kịp thời. Chương trình gồm có:
Nhập số chấm công hàng tháng của từng nhân viên trong công ty.
Thay đổi số liệu chấm công.
Tính lương nhân viên theo quy định.
Thống kê lương theo phòng ban.
Thống kê lương theo toàn công ty.
Nhập số liệu chấm công: Chương trình dùng để nhập số liệu làm trong một tháng của từng nhân viên, bao gồm:
Tổng số ngày làm việc trong một tháng.
Số ngày làm thêm, Số ngày nghỉ có phép và không phép.
Số tiền thưởng, Số tiền phạt.
Thay đổi số liệu chấm công: Dùng để thay đổi số liệu ngày công, ngày làm thêm của nhân viên khi có sự thay đổi.
Tính lương nhân viên: Đây là chức năng rất quan trọng, dùng để tính lương cho nhân viên trong công ty. Chương trình được thực hiện theo cơ chế điều hành của công ty. Sau đây là phần tính lương cho nhân viên
LNGAY = LCBAN / 26
LTHEM = SNGAYLT * 1.5* LNGAY
TỔNG LƯƠNG = LCBAN + PCCV + PCK + LTHEM + THUONG-PHAT- (SNCPVT * LNGAY) – (SNKP * LNGAY * 3)
LCBAN: Lương căn bản hàng tháng của mỗi nhân viên.
LNGAY: lương ngày làm việc
LTHEM: lương thêm
PCCV: phụ cấp chức vụ
SNGAYLV: số ngày công làm việc
SNCPVT: số ngày nghỉ có phép vượt trội quy định
SNGAYLT: số ngày làm thêm
SNKP: là số ngày nghỉ không phép
THUONG ( thưởng): cho những nhân viên xuất sắc được Giám đốc ấn định.
PHAT (phạt):khi nhân viên làm hỏng sản phẩm của công ty thì nhân viên đó phải bồi thường tuỳ theo mức độ hư hại của tài sản, được Giám đốc ấn định.
Qua mô tả cho thấy các thông tin bao gồm:
Thông tin nhập: Lý lịch nhân viên, danh mục phòng ban, danh mục chức vụ, bảng chấm công, mức thưởng phạt.
Thông tin xuất: Các báo cáo thông tin về lý lịch nhân viên, về phòng ban, về chức vụ, báo cáo chấm công, bảng lương theo từng tháng.
Các thông tin:
Thông tin nhập: Lý lịch nhân viên, danh mục phòng ban, danh mục chức vụ, bảng chấm công, mức thưởng phạt.
Thông tin xuất: Các báo cáo thông tin lý lịch về nhân viên, về phòng ban, về chức vụ, báo cáo bảng chấm công, bảng lương theo từng tháng.
3.Các mẫu báo cáo:
Báo cáo chấm công:
BẢNG CHẤM CÔNG
Tháng…../….
MSNV
Họ tên
MSCV
Ngày công
Nghỉ CP
Nghỉ KP
Ngày làm thêm
............
............
............
...........
............
...........
............
...........
............
...........
............
...........
............
..........
............
............
…..........
...........
............
..........
............
.............
............
. .........
............
...........
............
...........
Báo cáo lương nhân viên:
CÔNG TY PT PHẦN MỀM NGUYỄN VŨ
BẢNG LƯƠNG NHÂN VIÊN
Tháng…./….
MSNV
Họ tên
Lương CB
PCCV
BHXH
BHYT
Tiền thưởng
Tiền phạt
Lương thực lĩnh
…….
…….
………
………
………
….
……
…..
……….
……
……
……..
………
……..
…..
………..
………
…….
4. Sơ đồ tổ chức và sơ đồ môi trường:
Sơ đồ tổ chức
BAN GIÁM ĐỐC
P.TỔ CHỨC
P.KỸ THUẬT
P.KT TÀI VỤ
P.KINH DOANH
BẢO VỆ
Sơ đồ môi trường
QL nhân sự & tiền lương
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG KTTV
P.KINH DOANH
PHÒNG BẢO VỆ
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG TỔ CHỨC
II. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ CHỨC NĂNG
1. Sơ đồ chức năng: Quản lý nhân sự và tiền lương
Quản lý nhân sự
Quản lý tiền lương
Tuyển mới nhân viên
Hiệu chỉnh nhân viên
Tìm kiếm tt về nhân viên
Báo cáolí lịch nviên
Theo dõi và chấm công
Điều chỉnh chấm công
Tính lương
Báo cáo lương
Kiểm tra
Ghi nhân hồ sơ
Phát lương
2. Phân tích các chức năng:
Thêm mới nhân viên: Trong thực tế, một công ty hay bất kỳ một tổ chức nào cũng đều có những thay đổi về nhân sự, do đó chức năng này cho phép chương trình cập nhật thông tin cho một nhân viên mới.
Hiệu chỉnh nhân viên: Chức năng này cho phép điều chỉnh các thông tin của nhân viên (như: tăng lương, thay đổi chức vụ, thay đổi hệ số lương….).
Tìm kiếm thông tin nhân viên: Chức năng này cho phép người quản lý có thể dễ dàng và nhanh chóng thống kê, báo cáo các thông tin về đội ngũ nhân viên trong công ty mình, ví dụ thống kê theo toàn công ty, theo phòng ban, theo chức vụ,….
Chấm công nhân viên: Tiến hành chấm công của từng nhân viên theo tháng
Sửa số liệu chấm công: Điều chỉnh các số liệu đã nhập trong bảng chấm công.
Báo cáo bảng lương và ngày công nhân viên:
* Về báo cáo bảng lương : Báo cáo chi tiết về lương của từng nhân viên như: lương cơ bản, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền thưởng, tiền phạt,… và số tiền nhân viên đó thực lĩnh.
* Về báo cáo ngày công: Báo cáo chi tiết về ngày công của nhân viên bao gồm ngày làm việc, ngày nghỉ phép có phép, ngày nghỉ không phép, ngày làm thêm.
3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh:
Sau khi tìm hiểu mô hình và tìm hiểu thực tế, tổ dự án đưa ra biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh như sau:
Xác định tác nhân ngoài bao gồm:
+ Giám đốc và phòng tổ chức
+ Người xin việc
+ Công nhân viên chức
Và các luồng dữ liệu ra, vào hệ thống
Giám đốc, phòng tổ chức đưa ra thông tin tuyển dụng
Hệ thông đưa thông tin tuyển dụng đến người xin việc.
Người xin việc nộp hồ sơ xin việc
Giám đốc đưa ra quy định mức thưởng, phạt cho nhân viên (nếu có).
Giám đốc, phòng tổ chức yêu cầu điều chỉnh, báo cáo về lí lịch, thông tin để tính lương của từng nhân viên.
Hệ thống gửi báo cáo lí lịch và lương lên giám đốc, phòng tổ chức
Quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
Người xin việc
Thông tin tuyển dụng, hiệu chỉnh
tuyển nhân viên
hồ sơ xin việc
Báo cáo nv, lương
Báo cáo lí lịch, lương nhân viên
Quy định thưởng, phạt
Giám đốc, phòng tổ chức
Quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
Công, nhân viên
tiền lương
4. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu:
Dựa trên biểu đồ phân cấp chức năng BPC và mô tả chương trình , tiếp tục phân tích các thông tin như lưu chuyển trong hệ thống để có được biểu đồ luồng dữ liệu (BLD) theo từng chức năng của chương trình như sau:
Xây dựng sơ đồ luồng dữ liệu mức đỉnh
Hệ thống gồm 2 chức năng chính
+ Quản lý nhân sự
+ Quản lý tiền lương
Các luồng ra, vào hệ thống được giữ nguyên
Xuất hiện thêm các kho dữ liệu:
+ Kho dữ liệu lưu trữ thông tin về nhân viên
+ Kho dữ liệu lưu trữ thông tin chấm công
+ Kho dữ liệu lưu trữ thông tin bảng lương
4. 1. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu định nghĩa chức năng quản lý nhân sự:
Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh:
Giám đốc, phòng tổ chức
Quản lý nhân sự
(1)
Quản lý tiền lương
(2)
Người xin việc
Hồ sơ nhân viên
Bảng chấm công
Bảng lương
Thông tin tuyển dụng, hiệu chỉnh hồ sơ (1)
tuyển nhân
viên
hồ sơ xin việc
y/c báo cáo lí lịch
Báo cáo lí lịch nhân viên
Quy định thưởng/phạt, điều chỉnh chấm công,y/c báo cáo bảng lương
Báo cáo lương
Công nhân viên chức
tiền lương
Thắc mắc
Biểu đồ mức dưới đỉnh của chức năng quản lý nhân sự:
Giám đốc, phòng tổ chức
tuyển nhân viên
(1.1)
Điều chỉnh hồ sơ
(1.2)
Người xin việc
Xem và báo cáo lí lịch nhân viên
(1.3)
Hồ sơ nhân viên
Thông tin tuyển dụng
Thông tin tuyển nhân viên
hồ sơ xin việc
Giám đốc, phòng tổ chức
y/c hiệu chỉnh hồ sơ nhân viên
Báo cáo lí lịch nhân viên
Lí lịch nhân viên
Thông tin về nhân viên mới được tuyển dụng.
Lưu thông tin nhân viên mới vào kho hồ sơ nhân viên
Giám đốc, trưởng phòng tổ chức yêu cầu điều chỉnh thông tin về nhân viên
Bao gồm các thông tin cá nhân, thông tin về chuyên môn, thông tin vềtrình độ, kinh nghiệm, thời gian công tác,…
Lấy thông tin từ hồ sơ nhân viên về điều chỉnh theo yêu cầu.
Ban giám đốc hoặc trưởng phòng tổ chức yêu cầu lấy các thông tin của nhân viên mới được tuyển dụng để điều chỉnh nhân viên vào các vị trí phù hợp và đạt được hiệu quả làm việc cao nhất.
Lưu thông đã điều chỉnh vào kho hồ sơ nhân viên
Sau khi hoàn tất hồ sơ về nhân viên bao gồm cả chức vụ hiện thời (đối với nhân viên mới là chức vụ ban đầu, đối với nhân viên đã có trong công ty chuyển đổi chức vụ) và tiếp tục lưu những thay đổi này vào kho hồ sơ nhân viên.
Lãnh đạo yêu cầu báo cáo về nhân viên ( lý lịch, ngày công).
Khi lãnh đạo có yêu cầu báo cáo về nhân viên nào đó trong công ty sẽ đưa yêu cầu cho bộ phận điều chỉnh hồ sơ.
Lấy thông tin từ kho hồ sơ nhân viên để báo cáo về lý lịch.
Khi có yêu cầu báo cáo những thông tin của nhân viên từ ban lãnh đạo bộ phận điều chỉnh hồ sơ tìm hồ sơ của nhân viên được yêu cầu và cung cấp cho ban lãnh đạo.
Bộ phận Thống kê theo yêu cầu lấy thông tin từ kho chấm công để báo cáo về tình trạng làm việc.
Gởi thông tin báo cáo theo yêu cầu của phòng giám đốc,trưởng phòng tổ chức .
4.2. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu định nghĩa chức năng quản lý lương:
Chấm công
(2.1)
Điều chỉnh chấm công
(2.2)
Báo cáo bảng lương
(2.4)
Tính lương
(2.3)
Giám đốc
Giám đốc
Quy định thưởng, phạt
Bảng công
y/c điều chỉnh chấm công
hồ sơ nhân viên
Bảng lương
y/c báo cáo lương
bảng lương
Phát lương
(2.5)
Công,Nhân viên
tiền lương
Bộ phận chấm công ghi nhận ngày công và ngày làm viêc của từng nhân viên trong công ty.
Giám đốc quy định mức thưởng và phạt của các nhân viên nếu có. Giám đốc hoặc trưởng phòng tổ chức quy định mức thưởng phạt chung cho toàn bộ công nhân viên trong công ty.
Lưu thông tin chấm công đã thu được của từng nhân viên vào kho Bảng chấm công
Giám đốc, Trưởng phòng tổ chức yêu cầu điều chỉnh thông tin về ngày công, mức thưởng, mức phạt .ví dụ: Giám đốc tăng lương , tăng mức lương khi công nhân viên làm việc trong ngày nghỉ, lễ, tết.
Lấy thông tin từ kho bảng chấm công để điều chỉnh theo yêu cầu.
Bộ phận điều chỉnh chấm công lấy các thông tin thay đổi từ ban giám đốc , thực hiện hiệu chỉnh và chuẩn bị việc lưu thông tin.
Lưu thông tin đã điều chỉnh vào kho bảng chấm công
Phòng kế toán yêu cầu bộ phận tính lương thực hiện tính lương nhân viên
Bộ phận tính lương thực hiện viêc lấy thông tin từ bảng chấm công để tính lương.
Lấy thông tin mức lương cơ bản và phụ cấp chức vụ từ hồ sơ nhân viên để tính lương.thực hiện tính lương thực lĩnh sau khi đã trừ đi các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, thưởng phạt trong quá trình làm việc của nhân viên.
Bộ phận tính lương sau khi thực hiện tính lương có nhiệm vụ gửi bảng lương cho phòng kế toán.
Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh chức năng thêm mới nhân viên:
Giám đốc,phòng tổ chức
Nhân viên
2
1 3 6
1.1 Tuyển nhân viên,thông báo nhân viên mới
1.2 thu thập thông tin về nhân viên
1.4 Thống kê tt nhân viên
4
1.3 Lưu trữ tt nhân viên vào kho
5
7
Ban giám đốc, phòng tổ chức thực hiện việc tuyển nhân viên vào công ty
Bộ phận nhận định kết quả sau quá trình tuyển dụng gửi thông báo trúng tuyển cho các ứng viên và hẹn ngày tới công ty
Nhân viên mới đưa ra các thông tin về bản thân cho bộ phận tiếp nhận và làm hồ sơ nhân viên.
Các thông tin được lấy từ bộ phận tiếp nhận hồ sơ được bộ phận lưu trữ nhập các thông tin của từng nhân viên vào kho hồ sơ nhân viên.
Cung cấp các thông tin cần thiết cho bộ phận thống kê nhân viên để làm các báo cáo thống kê theo yêu cầu.
Ban giám đốc đưa ra yêu cầu thống kê về nhân viên trong công ty, chuyển các yêu cầu này cho bộ phận thống kê nhân viên
Bộ phận thống kê nhân viên lập các báo cáo thống kê và đáp ứng yêu cầu của ban giám đốc.
III. PHÂN TÍCH HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU
1. Phân tích sơ đồ quan hệ thực thể (DFD)
Qua việc phân tích sơ đồ dòng dữ liệu, chúng ta hiểu rõ các chức năng được thi hành như thế nào để tạo ra và lưu trữ dữ liệu. Qua đó chúng ta cũng xác nhận một số thông tin gốc ban đầu cần lưu trữ (hay còn gọi là thực thể) như sau:
Danh mục nhân viên: Lưu trữ thông tin về nhân viên
Danh mục phòng ban: Lưu trữ thông tin về các phòng ban
Danh mục chức vụ: Lưu trữ thông tin về chức vụ
Bảng chấm công: Lưu trữ thông tin chấm công của nhân viên
Tiếp theo chúng ta phân tích mối quan hệ giữa các thực thể thông qua sơ đồ quan hệ thực thể. Nhờ sơ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36078.doc