Đề tài Quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải

 

MỤC LỤC

Lời mở đầu

Phần mở đầu 2

Phần I: Xác định quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện 7

Chương I: Nghiên cứu thị trường hoạt động của doanh nghiệp 7

Chương II: Lựa chọn phương tiện 14

Chương III: Xác định quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện 24

Phần II: Xây dựng chương trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 31

Chương I: Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 31

Chương II: Tổ chức công tác bảo dưỡng sửa chữa 38

Chương III: Tổ chức quản lý công tác lao động tiền lương 40

Chương IV: Tổ chức quản lý công tác chi phí 44

Chương V: Tổ chức quản lý công tác tài chính của doanh nghiệp 48

 

doc57 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1563 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hông gian thành phố. 6. Mức độ tiện nghi. 7. Trình độ hiện đại hoá. 8. Vệ sinh môi trường. - Những tiêu chuẩn riêng cũng có thể tách biệt nhưng cũng có thể liên quan chặt chẽ với nhau. Phương tiện VTHKTP phải đảm bảo thời gian vận chuyển (đúng giờ và nhanh chóng), giảm chi phí của hành khách, mức độ hoạt động thường xuyên, khả năng đáp ứng kịp thời được các nhu cầu đi lại đột xuất. - Việc xác định dạng phương tiện liên quan đến xu thế gia tăng không ngừng của năng xuất lao động, trình độ phát triển mạnh mẽ của tư liệu xản xuất. Các yếu tố này ảnh hưởng quyết định tới mức độ tăng lên của những hành trình đi làm, các yếu tố khách quan là: Khả năng loại trừ dần sự cách biệt giữa lao động chí óc và lao động chân tay, việc rút ngắn dần thời gian lao động và giảm số ngay lao động trong tuần. Từ đó sẽ đưa đến việc giảm bớt các hành trình đi làm việc nhưng gia tăng số lượt đi lại nhằm mục đích du lịch, nghỉ mát... - Chọn phương tiện trên cơ sở cương độ dòng hành khách: Khi dong hành khách đã hình thành trên các trục đường phố, thì bước đầu có sử dụng để làm, căn cứ vào cường độ đi lại lớn nhất để xác định loại phương tiện cần sử dụng theo những định mưc chung. - Chọn phương tiện theo tiêu chuẩn sử dụng năng lượng hợp lý: Theo tiêu chuẩn gìn giữ vệ sinh môi trường cần so sánh, cân nhắc giữa các loại phương tiện. + Thuận lợi về đặc tính kéo. + Thuận lợi về kết cấu. + Thuận lợi về vận tải. - Chọn phương tiện trên cơ sở tần suất đi lại: Đó là số lượng đi lại bình quân cho một người dân thành phố trong một khoảng thời gian nào đó (ngày, tháng, năm ..) - Chọn phương tiện trên quan điểm so sánh phương tiện cá nhân và phương tiện công cộng. - Chọn phương tiện theo tiêu chuẩn kinh tế: Đối với hành khách là giá cả. Đối với người vận tải là khả năng đầu tư và hiệu quả khai thác. 2.2. Lựa chọn sơ bộ phương tiện trong thành phố. -Việc lựa chon phương tiện vận tải nói chung và xe buýt nói riêng là một vấn đề hết sức phức tạp nó liên quan đến nhiều lĩnh vực kinh tế - xã hội- môi trường. -Ta dự kiến lựa chọn 2 mác kiểu xe cho tuyến A-B như bảng sau: Bảng 5: Kiểu mác xe tuyến A - B TT Mác xe Sức chứa 1 Daewoo BS 090 60 2 Mercerdes 60 -Theo số liệu nghiên cứu điều kiện đường sá ta thấy đường trên tuyến A-C hoàn toàn là đương loại I. Điều kiện đường sá trên tuyến này là rất tốt. -Ta dự kiến lựa chọn 2 mác kiểu xe cho tuyến A-C như bảng sau: Bảng 6: Kiểu mác xe tuyến A - C TT Mác xe Sức chứa 1 Daewoo BS 105 80 2 Mercedes 60 -Ta dự kiến lựa chọn 2 mác kiểu xe cho tuyến A-D như bảng sau: Bảng 7: Kiểu mác xe tuyến A - D TT Mác xe Sức chứa 1 Daewoo BS 105 80 2 Renault 80 -Ta dự kiến lựa chọn 2 mác kiểu xe cho tuyến A-E như bảng sau: Bảng 8: Kiểu mác xe tuyến A - E TT Mác xe Sức chứa 1 Daewoo BS 105 80 2 Renault 80 2.3. Lựa chọn phơng tiện theo hàm mục tiêu. Năng suất của phương tiện đợc tính theo công thức: WQ=(VT.q.l.a ngày)/(LM+VT.tlx) Trong đó : -VT:là vận tốc khai thác. -q:là trọng tải của xe. -l:Hệ số lợi dụng trọng tải (l=1,5). - a ngày:Hệ số thay đổi hành khách. -LM:Chiều dài hành trình của tuyến. -tlx:Thời gian lên, xuống. 2.3.1.Tuyến A-B: WQA-B=(VTA-B.q.lA-B.a ngày A-B)/(LMA-B+VTA-B. tlxA-B)(HK/ghế giờ xe). -Theo (bảng 1) ta có :LMA-B=24,5(km). a ngày A-B= 1,55 + Đối với loại xe Daewoo BS 090. Vậy ta có q=60. L ấy VTA-B=25(km/h). tlxA-B=1(phút). WQA-B=(25.60.1,5.1,55)/(24,5 + 25.1/60)=140(HK/ghế giờ xe). + Đối với loại xe Mercerdes Vậy ta có q=60. L ấy VTA-B=25(km/h). tlxA-B=1(phút) WQA-B=(25.60.1,5.1,55)/(24,5+25.1/60)=140(HK/ghế giờ xe). 2.3.1.Tuyến A-C: WQA-C=(VTA-C.q.lA-C.a ngàyA-C)/(LMA-C+VTA-C.tlxA-C)(HK/ghế giờ xe). -Theo (bảng 1) ta có: LMA-C= 14,5(km). a ngày A-C= 1.65 +Đối với loại xe Daewoo BS 105 Vậy ta có q=80. L ấy VTA-C=25(km/h). tlxA-C=1(phút). WQA-B=(25.80.1,5.1,65)/(14,5+25.1/60)= 332(HK/ghế giờ xe). + Đối với loại xe Mercedes. Vậy ta có q=60 Lấy VTA-C=25(km/h). tlxA-C=1(phút). WQA-C=(25.60.1,5.1,65)/( 14,5 +25.1/60) = 249(HK/ghế giờ xe). 2.3.1.Tuyến A-D: WQA-D=(VTA-D.q.lA-D.a ngày A-D)/(LMA-D+VTA-D.tlxA-D)(HK/ghế giờ xe). -Theo (bảng 1) ta có: LMA-D=12,5(km). a ngày A-D=1,70 +Đối với loại xe Daewoo BS 105. Vậy ta có q=80 L ấy VTA-D=25(km/h). tlxA-D=1(phút). WQA-D=(25.80.1,5.1,70)/(12,5+25.1/60)= 395(HK/ghế giờ xe). +Đối với loại xe Renault. Ta có q=80. -Theo điều tra ta thấy xe Daewoo BS 105 có 2 cửa lên xuống nhng là cửa đơn, còn xe Renanlt cũng có 2 cửa lên xuống nhng là cửa kép. Lên xe Renault có thời gian lên xuống nhanh hơn xe Daewoo BS 105. L ấy VTA-D=25(km/h). tlxA-D=0,5(phút). WQA-D=(25.80.1,5.1,70)/( 12,5+25.0,5/60)= 402(HK/ghế giờ xe). 2.3.1.Tuyến A-E: WQA-E=(VTA-E.q.lA-E.a ngày A-E)/(LMA-E+VTA-E.tlxA-E)(HK/ghế giờ xe). -Theo (bảng 1) ta có :LMA-E= 10(km). a ngày A-E=1,90 + Đối với loại xe Daewoo BS 105. Ta có q=80 L ấy VTA-E=25(km/h). tlxA-E=1(phút) WQA-E=(25.80.1,5.1,9)/(10+25.1/60)= 547(HK/ghế giờ xe). + Đối với loại xe Renault Vậy ta có q=80 L ấy VTA-E=25(km/h). tlxA-E=0,5(phút) WQA-E=(25.80.1,5.1,9)/( 10 + 25.0,5/60)= 559(HK/ghế giờ xe). Bảng 9: Tổng kết mác kiểu xe của phương tiện theo mục tiêu năng suất Tuyến Mác xe Sức chứa Năng suất A-B Daewoo BS 090 60 140 A-C Daewoo BS 105 80 332 A-D Renault 80 402 A-E Renault 80 559 Chương III xác định quy mô và cơ cấu đoàn phương tiện. 3.1.Quy mô đoàn phương tiện. Theo điều tra khảo sát thị trường thi ta thấy trong vùng hoạt động của doanh nghiệp, ngoài doanh nghiệp ta ra thì không có doanh nghiệp nào khác tham gia vào lĩnh vực VTHKCC. Do đó doanh nghiệp phải đáp ứng 100% nhu cầu đi lại ở trên tuyến. Nhu cầu đi lại của hành khách rất đa dạng và phong phú, nó biến động rất lớn theo không gian và thời gian có những giờ nhu cầu đi lại của hành khách rất lớn. Tuỳ vào quy mô của doanh nghiệp mà có thể đáp ứng hết, hoặc mật phấn nhu cầu đi lại của người dân. vào những giờ thấp điểm thì hầu như trên tất cả các tuyến đều có chung tình trạng là có rất ít hành khách, gây lãng phí cho xã hội. Nói chung nếu theo lý thuyết thì ta chỉ cần tính số phương tiện cần thiết để đáp ứng nhu cầu đi lại của người dân trong giờ cao điểm là được. Tuy nhiên ta cần xem xét trong điều kiện cụ thể của doanh nghiệp, phương châm hoạt động của doanh nghiệp va cân nhắc cận thận cái thiệt, cái hơn nếu đáp ứng hết nhu cầu đi lại của ngươi dân, hay đáp ứng một phần nhu cầu đi lại của người dân ma xây dựng quy mô đoàn phương tiện cho phù hợp chánh gây lãng phí cho xã hội. Muốn cân nhắc được cái thiệt hơn đó thì trước hết ta phải xác định được số xe cần thiết của doanh nghiêp trong các giờ cao điểm, giờ trung bình, giờ thấp điểm. Phương châm hoạt động của doanh nghiệp ta là hoạt động theo nguyên tắc cung cấp dẫn đầu. Để từng bước chuyển hoá nhu cầu đi lại bằng PTVT cá nhân sang nhu cầu đi lại bằng phương tiện VTHKCC. Lên doanh nghiệp phải đáp ứng bằng hoặc lớn hơn nhu cầu đi lại của người dân. Do đó ta cần tính số xe của phương tiện vào những giờ cao điểm. 3.1.1.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-B. a.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-B trong 1 giờ thấp điểm. AtđA-B = QtđA-B /WQA-B = 203/140=2(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-B= 60/2=30(phút).. b.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-B trong giờ 1 bình thường. AbtA-B = QbtA-B /WQA-B = 478/140=5(xe). Giãn cách chạy xe là: IbtA-B= 60/5=12(phút). c. Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-B trong giờ 1 cao điểm. AcđA-B = QcđA-B /WQA-B = 1128/140= 8(xe). Giãn cách chạy xe là: IcđA-B= 60/8=8(phút). - Ta chọn khoảng chách giữa hai điểm dừng đỗ trên tuyến A-B. LoA-B=500m. -Ta có chiều dài hành trình tuyến A-B: LMA-B=24,5km. -Số điểm dừng trên tuyến A-B. nA-B= 24,5/0,5 –1 = 48(điểm). Thời gian để 1 xe chạy hết 1 chuyến trên tuyến A-B (TcA-B). TcA-B = tđcA-B + LMA-B/VTA-B + ( LMA-B /l0A-B - 1).t0A-B Trong đó: tđcA-B:Thời gian đầu cuối của tuyến A-B (tđcA-B=10phút). VTA-B:Vận tốc kĩ thuật của tuyến A-B (VTA-B=25(km/h). t0A-B:Thời gian lên, xuống nhỏ nhất ở 1 điểm dừng của tuyến A-B: t0A-B= tlxA-B =0,5(phút). TcA-B =10/60 + 24,5/25 + (24,5/0,5 - 1).0.5/60= 1,5(giờ) = 90(phút). - Thời gian để 1 xe chay hết 1 vòng trên tuyến A-B (TvA-B). TvA-B= 2. TcA-B= 2.90 = 180(phút). Số xe tốt cần có để phục vụ cho tuyến A-B. AVDA-B =2. TvA-B.60/IminA-B=180/8=23(xe). Ta lấy aA-C=0,8(aA-C:Là hệ số xe vận doanh trên tuyến A-B). Số xe có trên tuyến A-B của doanh nghiệp. AVDA-B = AVDA-B /aA-B=23/ 0,8 = 29(xe). 3.1.2. Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-C. a.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-C trong giờ 1 thấp điểm. AtđA-C = QtđA-C /WQA-C = 294/332=1(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-C= 60/1=60(phút). b.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-C trong giờ 1 bình thường. AbtA-C = QbtA-C /WQA-C = 695/332=2(xe). Giãn cách chạy xe là: IbtA-C= 60/2=30(phút). c. Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-C trong giờ 1 cao điểm. AcđA-C = QcđA-C /WQA-C = 1641/332=5(xe). =>Giãn cách chạy xe là: IcđA-C= 60/5=12(phút). -Ta chọn khoảng chách giữa hai điểm dừng đỗ trên tuyến A-C. LoA-C=500m. -Ta có chiều dài hành trình tuyến A-C: LMA-C=14,5km. -Số điểm dừng trên tuyến A-C. =>nA-C=14,5/ 0,5 -1=28(điểm). Thời gian để 1 xe chay hết 1 chuyến trên tuyến A-C (TcA-C). TcA-C = tđcA-C + LMA-C/VTA-C + ( LMA-C /l0A-C - 1).t0A-C Trong đó: tđcA-C:Thời gian đầu cuối của tuyến A-C (tđcA-C=10phút). VTA-C:Vận tốc kĩ thuật của tuyến A-C (VTA-C=30km/h). t0A-C:Thời gian lên, xuống nhỏ nhất ở 1 điểm dừng của tuyến A-C: t0A-C= tlxA-C =0,5(phút). =>TcA-C =10/60 + 14,5/30 + (14,5/ 0,5 - 1).0,5/60 = 0,88(giờ) = 53(phút). - Thời gian để 1 xe chay hết 1 vòng trên tuyến A-C (TvA-C). TvA-C= 2. TcA-C= 2.53 = 106(phút). Số xe tốt cần có để vận doanh trên tuyến A-C. AVDA-C =2. TvA-C.60/IminA-C=2.106/12=18(xe). Ta lấy aA-C=0,8(aA-C:Là hệ số xe vận doanh trên tuyến A-C). Số xe có trên tuyến A-C của doanh nghiệp : AVDA-C = AVDA-C /aA-C=18/ 0,8 = 23(xe). 3.1.3. Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-D. a.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-D trong giờ 1 thấp đIểm. AtđA-D = QtđA-D /WQA-D = 405/402=1(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-D= 60/1=60(phút). b.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-D trong giờ 1 bình thường. AbtA-D = QbtA-D /WQA-D = 955/402=3(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-D= 60/3=20(phút). c. Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-D trong giờ 1 cao điểm. AcđA-D = QcđA-D /WQA-D = 2256/402=6(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-D= 60/6 =10(phút). -Ta chọn khoảng chách giữa hai điểm dừng đỗ trên tuyến A-D. LoA-D=500m. -Ta có chiều dài hành trình tuyến A-D: LMA-D=12,5km. -Số điểm dừng trên tuyến A-D. nA-D=12,5/ 0,5 -1=24(điểm). Thời gian để 1 xe chay hết 1 chuyến trên tuyến A-D (TcA-D). TcA-D = tđcA-D + LMA-D/VTA-D + ( LMA-D /l0A-D - 1).t0A-D Trong đó: tđcA-D:Thời gian đầu cuối của tuyến A-D (tđcA-D=10phút). VTA-D:Vận tốc kĩ thuật của tuyến A-D (VTA-D=30km/h). t0A-D:Thời gian lên, xuống nhỏ nhất ở 1 điểm dừng của tuyến A-D: t0A-D= tlxA-D =0,5(phút). TcA-D =10/60 + 12,5/30 + (12,5/ 0,5 - 1).0,5/60= 0,8(giờ) = 47(phút). - Thời gian để 1 xe chay hết 1 vòng trên tuyến A-D (TvA-D). TvA-D= 2. TcA-D= 2.47 = 94(giờ). Số xe tốt cần có để vận doanh trên tuyến A-D. AVDA-D = 2.TvA-D.60/IminA-D= 2.94/10 = 19(xe). Ta lấy aA-D=0,9(aA-D:Là hệ số xe vận doanh trên tuyến A-D). Số xe có trên tuyến A-D của doanh nghiệp: AVDA-D = AVDA-D /aA-D=19/ 0,9 = 21(xe). 3.1.4.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-E. a.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-E trong giờ 1 thấp điểm. AtđA-E = QtđA-E /WQA-E = 460/559=1(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-E= 60/1=60(phút). b.Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-E trong giờ 1 bình thường. AbtA-E = QbtA-E /WQA-E = 1086/559=2(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-E= 60/2=30(phút). c. Số xe cần có để phục vụ cho tuyến A-E trong giờ 1 cao điểm. AcđA-E = QcđA-E /WQA-E = 2564/559=5(xe). Giãn cách chạy xe là: ItđA-E= 60/5=12(phút). -Ta chọn khoảng chách giữa hai điểm dừng đỗ trên tuyến A-E. LoA-E=500m. -Ta có chiều dài hành trình tuyến A-E: LMA-E=10km. -Số điểm dừng trên tuyến A-E: nA-E=10/ 0,5 -1=19(điểm) Thời gian để 1 xe chay hết 1 chuyến trên tuyến A-E (TcA-E). TcA-E = tđcA-E + LMA-E/VTA-E + ( LMA-E /l0A-E - 1).t0A-E Trong đó: tđcA-E:Thời gian đầu cuối của tuyến A-E (tđcA-E=10phút). VTA-E:Vận tốc kĩ thuật của tuyến A-E (VTA-E=30km/h). t0A-E:Thời gian lên, xuống nhỏ nhất ở 1 điểm dừng của tuyến A-E: t0A-E= tlxA-E =0,5(phút). =>TcA-E =10/60 + 10/30 + (10/ 0,5 - 1).0,5/60= 0,66(giờ) = 40(phút). - Thời gian để 1 xe chay hết 1 vòng trên tuyến A-E (TvA-E). TvA-E= 2. TcA-E= 2.40 = 80(phút). Số xe tốt cần có để vận doanh trên tuyến A-E. AVDA-E = 2.TvA-E.60/IminA-E=2.80/12= 14(xe). ta lấy aA-E=0,9(aA-E: Là hệ số xe vận doanh trên tuyến A-E). Số xe có trên tuyến A-E của doanh nghiệp : AVDA-E = AVDA-E /aA-E=14/ 0,9 = 16(xe). Bảng 10: Số xe cần có của doanh nghiệp trên các tuyến. Tuyến Số xe Giãn cách chay xe (phút) A-B 33 8 A-C 23 12 A-D 21 10 A-E 16 12 Tổng 93 Phần II Xây dựng chương trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chương I Tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Mục đích ý nghĩa và nội dung của tổ chức quản lý nhiệm vụ sản xuất kinh doanh vận tải. Mục đích, ý nghĩa: Công tác tổ chức quản lý doanh nghiệp bao gồm nhiều nội dung. Tuy nhiên bất kỳ một hoạt động SXKD của doanh nghiệp cũng đợc xem xét trên 5 lĩnh vực: - Quản lý về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. - Quản lý về nhiệm vụ vốn sản xuất kinh doanh. - Quản lý về lao động. - Quản lý về chi phí. - Quản lý về két quả và hiệu quả SXKD. Trong 5 lĩnh vực trên thì quản lý nhiệm vụ SXKD được xem như là cơ sở để xác định các nhu cầu, các điều kiện cần thiết để thực hiện nhiệm vụ đó, vì vậy việc xác định chính xác nhiệm vụ SXKD có ý nghĩa quyết định đối với các lĩnh vực quản lý khác. * Trong doanh nghiệp vận tải thì nhiệm vụ SXKD được phân ra: + Nhiệm vụ SXKD chính: Sản xuất và kinh doanh sản phẩm vận tải. + Nhiệm vụ SXKD hỗ trợ: Đây là các hoạt động SXKD có liên quan đến các hoạt động SXKD chính về 4 mặt kinh tế và công nghệ nhằm đảm bảo hoàn chỉnh và nâng cao chất lợng cũng như hiệu quả kinh doanh sản phẩm, dịch vụ chính của doanh nhiệp. Chẳng hạn đối với doanh nghiệp vận tải, nhiệm vụ SXKD hỗ trợ là tổ chức các dịch vụ có liên quan đến hoạt động vận tải như: Dịch vụ bảo dưỡng sửa chữa xe, đại lý vận tải, bến bãi đậu xe... + Nhiệm vụ SXKD phụ: Hoạt động SXKD vận tải mang tính chất thời vụ rõ rệt. Bởi vậy trên thực tế để tận dụng khả năng về cơ sở vật chất và nguồn lực nhân lực dư thừa trong thời điểm xác định, các doanh nghiệp thờng tổ chức các hình thức kinh doanh phụ. Nhìn chung các hoạt động kinh doanh phụ của các doanh nghiệp là hết sức đa dạng và mục tiêu chính là để tạo việc làm và thu nhập cho lực lượng lao động dôi dư. * Theo tiêu thức thời gian, nhiệm vụ SXKD được phân ra: + Nhiệm vụ trong dài hạn: Thông thờng là 3-5 năm. + Nhiệm vụ trong trung hạn:Thường là 1 năm. + Nhiệm vụ trong ngắn hạn: Có thể là theo tuần, tháng hoặc quý. * Các căn cứ để xác định nhiệm vụ SXKD: Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải được xác định chủ yếu dựa trên các căn cứ chủ yếu sau đây: - Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề đăng ký kinh doanh của doanh nghiệp . - Mục tiêu SXKD và chiến lợc sản phẩm của doanh nghiệp. - Khả năng về nguồn lực doanh nghiệp nh: Phơng tiện vận tải, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, vốn SXKD... - Kết quả phân tích thực tế hoạt động SXKD của doanh nghiệp kỳ trước. Nội dung tổ chức quản lý nhiệm vụ SXKD vận tải: Quản lý nhiệm vụ SXKD vận tải là một lĩnh vực bao gồm nhiều nội dung khác nhau mà doanh nghiệp theo từng điều kiện cụ thể để có phơng thức tiến hành khác nhau, tuy nhiên về cơ bản có thể thống nhất ở những nội dung sau: - Xác định nhiệm vụ SXKD của doannh nghiệp trong từng thời kỳ. - Lựa chọn hình thức tổ chức thực hiện nhiệm vụ. - Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ. - Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải. 1.2. Đánh giá năng lực tổ chức hoạt động SXKD: 1.2.1. Khái niệm về năng lực SXKD: Năng lực sản xuất của một doanh nghiệp được hiểu là khả năng doanh nghiệp có thể sản xuất một khối lượng sản phẩm lớn nhất trong một khoảng thời gian nào đó (Thông thường là một năm) với điều kiện sử dụng tối đa cở sở vật chất kỹ thuật, phương tiện, thiết bị, lực lượng lao động và trong điều kiện SXKD thuận lợi nhất. Trong vận tải ngời ta thờng sử dụng thuật ngữ năng lực vận tải để biểu thị năng lực sản xuất của doanh nghiệp còn năng lực sản xuất của doanh nghiệp vận tải ô tô thường đợc hiểu là khả năng của xởng bảo dưỡng sửa chữa. Năng lực SXKD vận tải của doanh nghiệp là lượng nhu cầu vận tải tối đa mà doanh nghiệp có thể đáp ứng đợc trong điều kiện sử dụng tối ưu các loại nguồn lực và ứng với khoảng thời gian xác định. Tuy nhiên trong cơ chế thị trường, khi nói đến năng lực SXKD ngời ta không chỉ dừng lại ở việc đánh giá nhu cầu tối đa có thể đáp ứng mà nói đến năng lực phải gắn với mức chất lượng sản phẩm và giá sản phẩm. 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực của doanh nghiệp: Năng lực vận chuyển của doanh nghiệp được đánh giá như sau: + Tổng số ghế xe + Tổng khối lượng luân chuyển tối đa mà doanh nghiệp có thể đảm nhận Do doanh nghiệp hoạt động trên quy mô lớn đảm nhận 100% khối lượng hành khách trên 4 tuyến A-B, A-C, A-D, A-E. Cho nên tổng khối lượng luân chuyển tối đa mà doanh nghiệp có thể đảm nhận khoảng: 37.500.000 HK/năm. + Tổng quãng đường xe chạy cho 4 tuyến: 61,5 Km. * Do doanh nghiệp triển khai hoạt động SXKD ở quy mô rộng, đồng thời lấy uy tín làm mục tiêu hoạt động cho nên đầu t vốn vào SXKD là lớn. - Năng lực về phương tiện vận tải là đáp ứng 100% số lợng phương tiện chuyên chở trên 4 tuyến. Hiện nay doanh nghiệp có khoảng 100xe. - Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phương tiện: Do doanh nghiệp có tổ chức đầu tư cả trang thiết bị phục vụ cho các hoạt động: Hoạt động kinh doanh phụ tùng ô tô. Hoạt động kinh doanh bảo dưỡng sửa chữa và các dịch vụ khác. Cho thuê xe vào những ngày thấp điểm. Tất cả các phương tiện trong doanh nghiệp đều đợc tổ chức sửa chữa và bảo dưỡng tại xưởng bảo dưỡng sửa chữa của doanh nghiệp. Ngoài ra doanh nghiệp còn nhận đại tu, bảo dưỡng sửa chữa cho các phương tiện ngoài doanh nghiệp... - Khả năng về nguồn vốn SXKD: Do doanh nghiệp là doanh nghiệp nhà nước cho nên một phần vốn được nhà nớc trợ giá một phần của doanh nghiệp. - Năng lực về lao động. 1.2.3.Xác định nhiệm vụ vận tải của doanh nghiệp: Nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp vận tải có thể xác định theo quy trình sơ đồ 1: Căn cứ để xác định nhiệm vụ: + Kết quả phân tích kỳ trước + Mục tiêu sản xuất kinh doanh Do doanh nghiệp là doanh nghiệp Nhà nước hoạt động mang tính chất xã hội là chủ yếu. Việc kinh doanh vận tải hành khách bằng xe buýt chủ yếu nhằm hạn chế tối đa các phương tiện cá nhân, hạn chế các tai nạn giao thông, giảm ô nhiễm môi trường, trách gây ách tắc giao thông, ... Nói chung làm tăng lợi ích xã hội. + Kết quả điều tra, nghiên cứu thị trường Hiện nay trên thị trờng vận tải việc phát triển phơng tiện vận tải hành khách công cộng đang ngày một tăng nhanh, người dân đang dần quen với hình ảnh của xe buýt Sơ đồ: Xác định nhiệm vị sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vận tải. Cân đối chọn chiến lược và chỉ tiêu nhiệm vụ SXKD (min - max) Mục tiêu SXKD Kinh tế Xã hội Khác , Xây dựng kế hoạch khai thác phương tiện. Các kết quả điều tra nhu cầu thị trường. Năng lực SXKD của doanh nghiệp. = F (giá) Quản lý quá trình thực hiện nhiệm vụ. Các giải pháp tổ chức thực hiện. Các kết quả phân tích tình hình thực hiện nhiệm vụ SXKD kỳ trước ồQ, ồP thực hiện và tốc độ phát triển Tính toán nhiệm vụ SXKD cho từng thời kỳ Cụ thể hiện nay có khoảng 31 tuyến xe buýt đang hoạt động mạnh, đạt hiệu quả cao trong thời gian gần đây... + Năng lực SXKD của doanh nghiệp: Năng lực vận chuyển của doanh nghiệp đợc đánh giá như sau: - Tổng số ghế xe - Tổng khối lợng luân chuyển tối đa mà doanh nghiệp có thể đảm nhận: Do doanh nghiệp hoạt động trên quy mô lớn đảm nhận 100% khối lợng hành khách trên 4 tuyến A-B, A-C, A-D, A-E. Cho nên tổng khối lượng luân chuyển tối đa mà doanh nghiệp có thể đảm nhận khoảng: 37.500.000 HK/năm. - Tổng quãng đường xe chạy cho 4 tuyến: 61,5 Km. Do doanh nghiệp triển khai hoạt động SXKD ở quy mô rộng, đồng thời lấy uy tín làm mục tiêu hoạt động cho nên đầu t vốn vào SXKD là lớn. - Năng lực về phương tiện vận tải là đáp ứng 100% số lợng phương tiện chuyên chở trên 4 tuyến. Hiện nay doanh nghiệp có khoảng 100 Xe. 1.2. Các hình thức quản lý thực hiện nhiệm vụ vận tải: Doanh nghiệp vận tải sử dụng hình thức quản lý trực tiếp (Điều độ tập trung): theo phương thức quản lý tập trung, Doanh nghiệp chỉ huy sản xuất vận tải trực tiếp giao nhiệm vụ vận chuyển đến từng xe. Công tác điều hành cũng như phối hợp giữa các phương tiện vận chuyển để thực hiện nhiệm vụ đều được thống nhất bởi trung tâm điều độ. Doanh nghiệp thực hiện phương pháp hạch toán tập trung, điều độ tập trung. - Quản lý quá trình chuản bị để thực hiện nhiệm vụ vận tải: Công tác chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ vận tải bao gồm: + Chuẩn bị phương tiện vận tải: Kiểm tra phương tiện an toàn chạy xe... + Chuẩn bị đối tượng vận chuyển: Thông báo cho hành khách các thông tin cần thiết về chuyến đi, bán vé... + Chuẩn bị các điều kiện vận chuyển khác. - Quản lý quá trình di chuyển hành khách: Mục tiêu của quản lý quá trình vận chuyển là để đảm bảo an toàn vận hành cho phương tiện, hành khách. Nội dung quản lý bao gồm: + Quản lý lái xe và phương tiện hoạt động trên đường. + Quản lý đối tượng vận chuyển trong quá trình vận chuyển. + Quản lý chất lượng sản phẩm vận tải. + Quản lý kết quả vận chuyển. * Trong quá trình sản xuất vận tải chất lợng hoạt động của doanh nghiệp và của phương tiện hết sức được coi trọng, có thể đánh giá chất lượng quá trình sản xuất vận tải thông qua các chỉ tiêu sau: + Tính an toàn và độ tin cậy trong vận hành. + Tốc độ vận chuyển hành khách. + Tính kịp thời và mức độ triệt để của vận chuyển. + Mức độ tiện nghi, thoải mái cho khách hàng... Để không ngừng mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh doanh, doanh nghiệp luôn phấn đấu không ngừng đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động của doanh nghiệp. Qua đó tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiêu thụ sản phẩm, tăng nhanh tốc độ quay vòng vốn và nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chương II Tổ chức công tác bảo dưỡng sửa chữa. 2.1. Mục đích ý nghĩa và nội dung quản lý công tác BDSC: 2.1.1. Mục đích, ý nghĩa: Công tác bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phương tiện được tiến hành nhằm mục đích: - Duy trì phương tiện trong tình trạng tối u. - Hạn chế mức dộ hao mòn phương tiện vận tải trong quá trình khai thác sử dụng. - Phục hồi các tính năng khai thác kỹ thuật phương tiện vận tải. Theo tính chất, bảo dưỡng kỹ thuật mang tính phòng ngừa bắt buộc còn sửa chữa là theo nhu cầu thực tế. Mục đích của việc tổ chức quản lý nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa là nhằm nâng cao hệ số ngày xe tốt, tăng hiệu quả sử dụng tính năng khai thác kỹ thuật phương tiện. Công tác BDSC trong cơ chế thị trờng luôn đợc xem xét trong mối quan hệ giữa chất lượng kỹ thuật phương tiện , hiệu quả dụng phơng tiện, chi phí để đạt được tình trạng kỹ thuật đó. Việc thực hiện nhiệm vụ BDSC có ảnh hưởng đến: - Chất lượng khai thác phương tiện. - Hiệu quả sử dụng phương tiện. - Chất lượng sản phẩm vận tải và giá thành vận chuyển. Tóm lại, mục đích của việc tổ chức quản lý nhiệm vụ BDSC nhằm đảm bảo tình trạng kỹ thuật phương tiện tối u với các hình thức tổ chức hợp lý nhằm đạt hiệu quả tối đa với chi phí cho BDSC là tối thiểu. 2.1.2. Nội dung: Nội dung chủ yếu của tổ chức quản lýthực hiện nhiệm vụBDSC bao gồm: - Nghiên cứu đề xuất chế độ bảo dưỡng kỹ thuật và sửa chữa phương tiện phù hợp với loại phơng tiện cũng nh điều kiện khai thác phơnmg tiện thực tế ởdoanh nghiệp. - Xác định nhiệm vụ bảo dưỡng sửa chữa của doanh nghiệp. - Nghiên cứu áp dụng hình thức tổ chức BDSC phù hợp và đạt hiệu quả cao gồm: + Lựa chọn công nghệ BDSC . + Lựa chọn hình thức tổ chức lao động cho công nhân BDSC. - Kiểm tra, giám sát việc thực hiện nhiệm vụ và quản lý chất lượng BDSC. Chọn định ngạch BDSC : Phân loại đường cho từng tuyến theo đề bài: STT Tuyến Cự ly (Km) Đường loại 1(%) Đường loại 2(%) Đường loại 3(%) Đường loại 4 (%) Tổng (%) 1 A-B 24,5 24 8 8 0 40 2 A-C 14,5 14 5 5 0 24 3 A-D 12,5 12 4 4 0 20 4 A-E 10 10 3 3 0 16 5 Tổng 61,5 60 20 20 0 100 Xác định định ngạch BDSC theo cấp đường: = 9,8 = 3,48 = = 2,5 = = 1,6 Chương III Tổ chức quản lýcông tác lao động tiền lương 3.1. Mục đích, ý nghĩa và nội dung của công tác lao động tiền lương trong doanh nghiệp: 3.1.1. Mục đích, ý nghĩa: Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) nào cũng bao gồm 3 yếu tố cơ bản: Công cụ lao động, đối tợng lao động và sức lao động. Trong đó yếu tố con người giữ vai trò quyết địn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc29931.doc
Tài liệu liên quan