Đề tài Quản lý tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mại và một số giải pháp

Để làm tối đa hoá lợi nhuận của mình, ngân hàng phải tìm kiếm những lợi tức cao nhất từ những khoản tiền cho vay và từ việc đầu tư chứng khoán, đồng thời cố gắng giảm tối thiểu rủi ro nắm giữ các tài sản đủ lỏng bằng cách:

Thứ nhất: các NHTM thường cố gắng tìm những khách hang tốt để cho vay. Thông thường NHTM tìm những khách hang cần vay thông qua việc quảng cáo, tiếp cận với các coong ty để tực tiếp chào mời các món vay. Nói chung các NHTM rất thận trọng khi cho vay.

Thứ hai: Các NHTM cũng cố gắng mua chứng khoán với lợi tức cao và rủi ro thấp.

Thứ ba: Trong việc quản lý những tài sản có của họ. Các ngân hàng phải nỗ lực giảm đến tối thiểu rủi ro bằng các đa dạng hoá, mua nhiều loại TSC khác nhau như mua các trái khoán dài hạn và ngắn hạn,. Hay nói cách khác NHTM cố gắng tránh “đặt quá nhiều trứng vào cùng một rổ”

Cuối cùng: NHTM phải quản lý trạng thái lỏng sao cho nó có thể thoả mãn những đòi hỏi về dự trữ mà không phảI chịu một phí tổn lớn. Điều này nghĩa là nó phải nắm giữ những chứng khoán lỏng ngay cả khi chúng mang lại lợi tức hơi thấp so với những tài sản khác. thế nhưng, nếu NHTM tránh được mọi chi phí gắn liền với đồng tiền rút ra bằng cách duy trì những khoản tiền dự trữ quá mức, thì nó phảI chịu tổn thất do các khoản tiền dự trữ không đem lạI tiền lãI, trong khi ngân hàng phải chịu tổn thất để duy trì tài sản nợ. Ngân hàng đó phải cân đối giữa việc có được trạng thái lỏng với khoản lợi nhuận mà nó có thể thu được nhờ nắm giữ tài sản kém lỏng hơn ví dụ như các món cho vay.

 

doc31 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 7955 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mại và một số giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQuản lý tài sản nợ, tài sản có của ngân hàng thương mại và một số giải pháp.DOC
Tài liệu liên quan