Đề tài Quản lý thư viện trường T36

MỤC LỤC

 

MỞ ĐẦU: GIỚI THIỆU CHUNG 1

CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT THỰC TẾ 2

1.1 Giới thiệu đề tài “Quản lý thư viện trường T36” 2

1.2 Thực tế trường T36 2

1.2.1 Sổ lưu trữ sách 2

1.2.2 Thông tin sách thư viện 9

1.3 Sự cấp thiết của đề tài 11

1.4 Mục đích xây dựng bài toán, đối tượng sử dụng, phạm vi sử dụng. 12

1.4.1 Nhiệm vụ của đồ án 12

1.4.2 Công cụ lập trình 13

1.5 Nghiệp vụ liên quan đề bài toán xây dựng. 13

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG 14

2.1. Phương pháp phân tích 14

2.1.1. Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin: 14

2.1. 2. Phương pháp SADT: 14

2.2. Phân tích chức năng. 16

2.2.1. Yêu cầu đầu vào, đầu ra của hệ thống. 16

2.2.1.1. Đầu vào hệ thống. 16

2.2.1.2. Đầu ra hệ thống. 17

2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng( bpc ) 18

2.2.2.1. Khái niệm về sơ đồ phân cấp chức năng. 18

2.2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng: 19

2.2.3. Chi tiết các chức năng. 20

2.3. Phân tích dữ liệu 20

2.3.1. Các ký hiệu sử dụng trong mô hình luồng dữ liệu: 20

2.3.2. Các biểu đồ luồng dữ liệu (bld) 22

2.3.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh: 22

2.3.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh 23

2.3.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh 24

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 33

3.1. Lý thuyết thiết kế CSDL. 33

3.2. Sơ đồ thực thể liên kết: 35

CHƯƠNG 4: MÔI TRƯỜNG CÀI ĐẶT VÀ THIẾT KẾ GIAO DIỆN 40

4.1 Các ngôn ngữ cài đặt, hệ quản trị cơ sở dữ liệu sử dụng cho chuyên đề. 40

4.1.1 . Ngôn ngữ HTML: 40

4.1.2. Ngôn ngữ ASP 44

4.1.2.1. Phương pháp cài đặt ứng dụng ASP 44

4.1.2.2. Câu lênh ASP 44

4.1.3. Ngôn ngữ VBSCRIPT 44

4.1.4. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access: 45

4.2 Những giao diện chính của bài toán. 46

KẾT LUẬN 50

 

 

doc53 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1780 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quản lý thư viện trường T36, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đáp ứng kịp thời về mặt thời gian cho độc giả. Tốc độ làm việc cao dẫn đến hiệu quả làm việc kém, gây ra sai sót dữ liệu. ngoài ra việc thống kê, báo cáo sách cũng sẽ rất mất thời gian. Nếu chúng ta cứ mở từng trang, tra từng mục để tìm kiếm dữ liệu thì hỏi rằng sẽ phải mất bao nhiêu thời gian để thống kê được một loại sách, một độc giả hay một nhà xuất bản. Để xử lý thông tin một cách nhanh gọn hơn chúng ta cần phải đưa máy tính vào việc quản lý thư viện. Điều đó rất thuận lợi cho các thao tác cập nhật, tra cứu cũng như thống kê sách. Khác với những thao tác thủ công, việc cập nhật bằng máy tính cho phép ta điền thông tin vào những mục có sẵn mà không phải làm lặp đi lặp lại, tiết kiệm thời gian. Hơn nữa ta còn kiểm tra được dữ liệu nếu nhập sai từ đó có thể sửa, xoá dữ liệu ngay trong quá trình nhập. Nhưng với máy tính ta chỉ cần dựa trên thao tác tìm kiếm là có thể biết thông tin một cách nhanh gọn. Những điều trên chứng tỏ rằng đưa máy tính và phần mềm vào quản lý thư viện là việc cần thiết đối với mỗi thư viện. Mục đích xây dựng bài toán, đối tượng sử dụng, phạm vi sử dụng. Nhiệm vụ của đồ án Hệ thống “ Quản lý thư viện trường t36” nhằm thực hiện các công việc sau: - Giúp cho người quản lý làm việc thuận lợi hơn, tiết kiệm được thời gian hơn từ đó mang lại lợi ích kinh tế tăng khả năng khắc phục một số khuyết điểm của hệ thống cũ. - Nó phản ánh tình trạng của thư viện một cách chính xác, kịp thời và có hệ thống. Đây là mục tiêu cơ bản của hệ thống, và mục tiêu này phải xuyên suốt toàn bộ các hoạt động của hệ thống. việc đáp ứng mục tiêu này sẽ giúp cho người quản lý có thể tiết kiệm được nhân lực trong mọi hoạt động. những công việc cụ thể cần thực hiện: Cập nhật sách. Tìm kiếm thông tin sách. Sửa xoá thông tin sách. Cập nhật độc giả. Tìm kiếm thông tin độc giả. Sửa xoá thông tin độc giả. Cập nhật, sửa loại sách. Xử lý mượn trả. Xử lý quá hạn. Thống kê độc giả. Thống kê sách. Công cụ lập trình Phân tích bài toán đã khó nhưng việc chọn công cụ lập trình cho bài toán cũng không kém phần bởi nếu ta phân tích bài toán một cách chi tiết và rõ ràng nhưng lại không chọn một công cụ lập trình cho phù hợp thì sẽ không có hiệu quả cao trong việc xử lý bài toán. Ngày nay mạng lưới Internet đã nhanh chóng đưa vào sử dụng tại các cơ quan, nhà trường và ngay cả các hộ gia đình cũng sử dụng đông đảo và thành thạo. Sinh viên Việt Nam không còn xa lạ với internet mà còn biết cách khai thác chúng đúng mục đích và nhu cầu. Em xét thấy bài toán “Quản lý thư viện trường T36” được xây dựng thành Website thì sẽ rất thuận lợi cho việc tra cứu sách để mượn sách của sinh viên, ngoài ra lại tiết kiệm được thời gian và nhân lực cho hệ thống quản lý của nhà trường. Do đó em chọn ngôn ngữ html, asp và sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003 để làm công cụ lập trình. Nghiệp vụ liên quan đề bài toán xây dựng. Bài toán “Quản lý thư viện trường T36” là một bài toán quản lý thư viện nên để xây dựng hệ thống một cách chính xác và linh hoạt người phân tích phải nắm rõ nghiệp vụ của một thủ thư, đó là cách quản lý sách. Và người lập trình phải sử dụng thành thạo ngôn ngữ lập trình HTML và ASP. Hiểu biết hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft Access 2003 và cũng phải hiểu cách quản lý sách tại thư viện. CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Đây là bước quan trọng mà người phân tích thiết kế hệ thống phải đưa ra các chức năng của hệ thống và chỉ ra các mối quan hệ giữa các chức năng. Theo nghĩa hẹp phân tích hệ thống là giai đoạn 2, đi sau giai đoạn khảo sát sơ bộ, là giai đoạn bản lề giữa khảo sát sơ bộ và giai đoạn đi sâu vào các thành phần hệ thống. Qua giai đoạn này người phân tích thiết kế hệ thống xây dựng được các biểu đồ mô tả logic chức năng xử lý của hệ thống. Giai đoạn này gọi là giai đoạn thiết kế logíc chuẩn bị cho giai đoạn thiết kế vật lý. 2.1. Phương pháp phân tích 2.1.1. Các phương pháp xây dựng hệ thống thông tin: Có nhiều phương pháp để xây dựng một hệ thống thông tin, mỗi phương pháp khác nhau ở các điểm về hệ thống các khái niệm, các công cụ biểu diễn, sự phân chia của quá trình hình thành các giai đoạn. Có một số phương pháp như: - SADT: (System Alanysis and Design Technique) Kỹ thuật phân tích thiết kế có cấu trúc. - MERISE: tiếp cận theo hướng dữ liệu. - Phân tích và thiết kế hướng đối tượng. 2.1. 2. Phương pháp SADT: Phương pháp này chia quá trình phân tích và thiết kế hệ thống thành các giai đoạn sau: - Tìm hiểu khảo sát hiện trạng của hệ thống: Đây là bước tìm hiểu khảo sát hệ thống cũ, phát hiện các nhược điểm còn tồn tại từ đó có các phương án khắc phục, cần tính đến tính khả thi của bài toán. - Phân tích hệ thống: Phân tích, mô tả trên cơ sở đó sẽ mô tả hệ thống mới về mặt khái niệm, việc mô tả này sẽ được chi tiết hóa dần cả về mặt chức năng và dữ liệu. Do vậy giai đoạn này còn được gọi là thiết kế ở mức khái niệm. Cách thực hiện: + Chuyển từ mô tả vật lý sang mô tả logic + Chuyển từ hệ thống cũ sang hệ thống mới + Sử dụng biểu đồ luồng dữ liệu(BLD) và biểu đồ phân cấp chức năng(BPC) ở các mức khác nhau: Mức khung cảnh: Coi toàn bộ như một chức năng xử lý. Mức đỉnh: Phân rã các chức năng của hệ thống ra các chức năng nhỏ hơn. Mức dưới đỉnh: Phân rã những chức năng cấp trên thành các chức năng nhỏ hơn. - Thiết kế tổng thể: + Xác định công việc làm bằng máy tính và các công việc thủ công + Xác định các hệ thống con trong phần việc làm bằng máy tính - Thiết kế chi tiết: + Thiết kế các thủ tục người dùng, giao diện hệ thống với người dùng: thiết kế màn hình, menu để hội thoại giữa người và máy. Đưa dữ liệu vào, thiết kế các tài liệu xuất trên màn hình. + Thiết kế cơ sở dữ liệu Lập lược đồ dữ liệu hay biểu đồ cấu trúc dữ liệu thể hiện thông tin và mối liên hệ giữa chúng hoặc bằng phương pháp mô hình thực thể liên kết, hoặc phương pháp mô hình quan hệ. + Thiết kế các tệp: Người thiết kế phải thiết kế được mô hình thực thể liên kết hay mô hình quan hệ các tệp dữ liệu + Thiết kế kiểm soát Nhằm tránh các nguy cơ sai lỗi trong chương trình, sự cố kỹ thuật hay ý đồ của đối tượng nào đó, bảo vệ an toàn cho chương trình. Kiểm soát các khả năng gián đoạn của chương trình và sự phục hồi. Bảo mật. + Thiết kế chương trình: Phân định các module chương trình Tạo mối liên kết giữa các module đó Đặc tả các module chương trình bằng thuật toán Thiết kế các mẫu thử trong module Cài đặt và chạy thử chương trình - Khai thác và bảo trì hệ thống: + Lập tài liệu hướng dẫn sử dụng hệ thống, hướng dẫn cho nhân viên bảo hành + Sửa chữa những lỗi sai sót, cài đặt điều chỉnh hay yêu cầu mới, cải thiện tính năng của hệ thống. 2.2. Phân tích chức năng. 2.2.1. Yêu cầu đầu vào, đầu ra của hệ thống. 2.2.1.1. Đầu vào hệ thống. - Yêu cầu nhập thông tin về độc giả. - Yêu cầu nhập thông tin về sách. - Yêu cầu tìm kiếm các thông tin về độc giả. + Tìm theo mã, theo tên. + Độc giả đang mượn sách. + Độc giả mượn quá hạn. Yêu cầu tìm kiếm các thông tin về sách. + Tìm theo mã, theo tên, theo loại sách. + Sách đang mượn. + Sách còn trong thư viện. - Yêu cầu thống kê và báo cáo thông tin về sách. + Thông tin sách đang mượn. + Thông tin sách trả trong ngày. + Thông tin sách còn trong thư viện. - Yêu cầu thống kê và báo cáo thông tin về độc giả. + Thông tin độc giả đang mượn sách. + Thông tin độc giả mượn quá hạn. + Thông tin độc giả mượn trong ngày. 2.2.1.2. Đầu ra hệ thống. - Thẻ mượn sách - Đưa ra thông tin tìm kiếm về độc giả. + Tìm theo mã, theo tên. + Độc giả đang mượn sách. + Độc giả mượn quá hạn. Đưa ra thông tin tìm kiếm về sách. + Tìm theo mã, theo tên, theo loại sách. + Sách đang đang mượn. + Sách còn trong thư viện. - Báo cáo thông tin về sách. + Thông tin sách đang mượn. + Thông tin sách trả trong ngày. + Thông tin sách còn trong thư viện. - Báo cáo thông tin về độc giả. + Thông tin độc giả đang mượn sách. + Thông tin độc giả mượn quá hạn. + Thông tin độc giả mượn trong ngày. 2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng( bpc ) 2.2.2.1. Khái niệm về sơ đồ phân cấp chức năng. - Sơ đồ phân cấp chức năng thực hiện phân rã dần dần các chức năng của hệ thống từ đại thể đến chi tiết. Mỗi chức năng trên biểu đồ bao gồm nhiều chức năng con. Sơ đồ này chỉ cho thấy các chức năng mà không cho thấy trình tự xử lý. Các chức năng không bị lặp lại và không bị dư thừa. - Các chức năng được phân mức như sau: + Mức 0, còn gọi là mức bối cảnh, chỉ gồm có một BLD, trong đó chỉ có một chức năng duy nhất trao đổi thông tin với các đối tác. + Mức 1, còn gọi là mức đỉnh, cũng chỉ gồm một BLD, và các mức 2, 3, 4… là mức dưới đỉnh, mỗi mức gồm nhiều BLD(>1). In thẻ cho sinh viên Phân quyền Quyền Addmin Quyền User HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN Quản lý độc giả Quản lý sách Thống kê, báo cáo Cập nhật độc giả Tìm kiếm tt độc giả Cập nhật , thanh lý sách Tìm kiếm sách Xử lý quá hạn quá hạn Thống kê, BC sách Thống kê, BC độc giả Xử lý Huỷ thông tin độc giả Xử lý mượn trả Tk sách đang mượn Tk sách hiện có tìm theo mã độc giả tìm theo tên độc giả nhập, sửa tt sách Thanh lý sách tìm theo mã sách tìm theo tên sách Tk độc giả đang mượn Tk độc giả quá hạn Tìm theo sách đang mượn Tìm tên NXB sách Tìm theo loại sách Nhập, sửa tt độc giả 2.2.2.2. Sơ đồ phân cấp chức năng: 2.2.3. Chi tiết các chức năng. - Chức năng quản lý độc giả: + Chức năng này cho phép nhập thông tin về độc giả như: madocgia, hodem, ten,namsinh…khi có độc giả mới. trong quá trình nhập nếu thông tin về độc giả không chính xác ta có thể sửa hoặc xóa để nhập lại. Ngoài ra còn có thể sửa, xoá hoặc thay đổi các thông tin về độc giả cũ. + In thẻ cho độc giả. + Huỷ thông tin vể độc giả không còn được mượn sách. + Quản lý độc giả còn cho phép ta tìm kiếm thông tin về độc giả như: tìm theo tên, tìm theo mã độc giả, tìm độc giả đang mượn sách hay độc giả mượn quá hạn. - Chức năng quản lý sách: + Nó cũng cho phép ta nhập thông tin về sách như: masach, tensach, tacgia…khi có sách mới về. Ngoài ra ta cũng có thể sửa, xoá hoặc thay đổi thông tin sách đã có. + Nếu sách hỏng hoặc không còn giá trị sử dụng thì thanh lý sách. + Để tìm kiếm thông tin về sách ta có thể tìm theo mã sách, tên sách, tên nhà xuất bản, tìm sách đang mượn hay sách còn trong thư viện. - Chức năng xử lý: + Chức năng này quản lý việc mượn, trả sách của độc giả. nếu độc giả mượn sách quá hạn thì đưa ra thông tin về độc giả đó và có hình phạt thích hợp. - Chức năng thống kê và báo cáo: + Nhiệm vụ chính của chức năng này là thống kê sách và thống kê độc giả sau đó in ra báo cáo về nhu cầu thống kê đó. 2.3. Phân tích dữ liệu 2.3.1. Các ký hiệu sử dụng trong mô hình luồng dữ liệu: - Chức năng xử lý: Biến đổi thông tin + Biểu diễn: Là hình tròn ở trong ghi tên chức năng Thống kê - Luồng dữ liệu: Là luồng thông tin vào hoặc ra khỏi chức năng: + Biểu diễn: dùng các mũi tên có hướng(một chiều hoặc hai chiều), viết tên dọc theo mũi tên. Thông tin độc giả - Kho dữ liệu: Là luồng thông tin cần cất giữ để sau đó có một họăc nhiều chức năng sử dụng chúng. + Biểu diễn: Dùng hai đường thẳng song song ở giữa ghi tên thông tin, tên của kho dữ liệu phải là một danh từ cộng với tính từ nếu cần Sách - Thực thể: (các tác nhân ngoài): Là các tổ chức hoặc cá nhân nằm ngoài hệ thống nhưng có trao đổi thông tin với hệ thống. + Biểu diễn: Dùng hình chữ nhật bên trong ghi tên, tên được xác định bằng danh từ kèm theo tính từ nếu cần. Độc giả - Tác nhân trong: là một chức năng hay hệ thống con của hệ thống. + Biểu diễn: Tác nhân trong được biểu diễn bằng hình chữ nhật hở một cạnh và có gán nhãn, tên được xác định bằng động từ kèm bổ ngữ. Ban quản lý 2.3.2. Các biểu đồ luồng dữ liệu (bld) 2.3.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh: - Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh được xây dựng ở giai đoạn đầu của quá trình phân tích thiết kế hệ thống, được dùng để vạch ranh giới hệ thống và buộc quá trình thiết kế hệ thống các bước sau phải tuân thủ. Sơ đồ diễn tả tập hợp các chức năng của hệ thống trong các mối quan hệ trước sau trong tiến trình xử lý. HỆ THỐNG QUẢN LÝ THƯ VIỆN Cán bộ quản lý sách Độc giả Ban giám hiệu Đăng nhập hệ thống Đăng nhập hệ thống Kiểm soát Trả báo cáo Yêu cầu Thông tin phản hồi YC báo cáo,thanh lý sách Trả báo cáo Thông tin độc giả - Hệ thống quản lý thư viện có các tác nhân ngoài là: + Ban giám hiệu: hằng quý ban giám hiệu yêu cầu hệ thống báo cáo quá trình hoạt động. Hệ thống đánh báo cáo gửi cho ban giám hiệu để ban giám hiệu nắm bắt được số sách hiện có, số sách cho mượn từ đó có phương pháp bổ sung những sách cần thiết. + Độc giả: Độc giả có nhu cầu mượn sách thì gửi phiếu yêu cầu mượn sách cho hệ thống, hệ thống tra cứu và đưa ra thông báo có hay không có cuốn sách đó. Nếu độc giả mượn sách quá hạn, hệ thống sẽ gửi phiếu yêu cầu trả sách. Khi độc giả hoàn thành việc trả sách hệ thống gửi lại độc giả giấy trả sách. + Cán bộ quản lý sách: cán bộ quản lý sách có nhiệm vụ đưa ra danh mục sách mỗi khi có sách mới nhập. Hàng quý họ phải lấy thông tin từ hệ thống để báo cáo sách thanh lý khi hệ thống thanh lý sách. 2.3.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh Quản lý sách Xử lý Quản lý độc giả Độc giả Ban giám hiệu Phân quyền TT ĐG lưu trữ Độc giả Thông tin độc giả cần thống kê Sách TT sách Thông tin độc giả Quản lý TT cán bộ TT ĐG đăng nhập Độc giả Phiếu YC trả sách TT sách mượn TT sách cần thống kê TT mượn trả cần thống kê KQ TK TT mượn, trả Mượn trả Sách TT sách Độc giả Phân quyền TT ĐG lưu trữ Độc giả Phân quyền TT ĐG lưu trữ Phân quyền TT ĐG lưu trữ Độc giả TT ĐG lưu trữ Phân quyền Độc giả TT ĐG lưu trữ Phân quyền Độc giả TT ĐG lưu trữ Thông tin độc giả cần thống kê Quản lý sách Xử lý Quản lý độc giả Độc giả Cán bộ quản lý Phân quyền Độc giả TT ĐG lưu trữ Sách Sách Sách Sách CB Quản lý TT cán bộ đăng nhập TT cán bộ TT độc giả lưu trữ TT sách lưu trữ TT yêu cầu Thống kê Biểu đồ gồm : 2 tác nhân ngoài: độc giả và cán bộ quản lý 1 tác nhân trong: Ban quản lý 2 kho Độc giả, 2 kho Sách, 1 kho Quản lý và 1kho Mượn trả + Phân quyền thực hiện khi có độc giả hay cán bộ quản lý đăng nhập vào hệ thống. Với độc giả, để mượn sách phải đăng ký thông tin độc giả bằng cách khai báo tên và password. Độc giả chỉ được đăng ký để mượn sách chứ không được thay đổi thông tin của hệ thống. Với cán bộ quản lý để thực hiện các chức năng trong hệ thống cũng phải login vào hệ thống trước. Cán bộ được quyền truy nhập vào toàn bộ hệ thống. Các thông tin của cán bộ được lưu trong bảng Quản lý. + Bộ phận quản lý độc giả thực hiện nhập mới thông tin độc giả, in thẻ và lưu trữ toàn bộ vào kho độc giả. + Bộ phận quản lý sách, nhập thông tin về sách mới, tìm kiếm thông tin sách và lưu trữ vào kho sách. + Bộ phận thống kê lấy thông tin từ quản lý độc giả, quản lý sách, từ kho mượn trả để làm báo cáo gửi lên ban quản lý. + Độc giả có nhu cầu mượn sách sẽ đưa phiếu mượn sách cho bộ phận xử lý mượn trả. Bên xử lý kiểm tra kho sách xem có đáp ứng được nhu cầu độc giả không. Nếu độc giả mượn sách mà không trả đúng hạn thì bộ phận xử lý sẽ gửi giấy đòi sách tới độc giả. 2.3.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dưới đỉnh * Phân rã chức năng phân quyền Độc giả Quyền user Quyền admin Độc giả Quản lý Mã, mật khẩu lưu Mã, mật khẩu kiểm tra Tên, mk kiểm tra Độc giả bị quản lý Mã, mật khu kiểm tra Tên, mk lưu trữ Biểu đồ gồm: 2 chức năng, 2 kho và 1 tác nhân ngoài. + Chức năng Quyền user : khi độc giả muốn đăng nhập vào hệ thống mượn sách phải khai báo mã và mật khẩu. Độc giả chỉ được xem thông tin về sách để đăng ký mượn sách chứ không được thay đổi thông tin của hệ thống. + Chức năng Quyền addmin: Người quản lý cũng phải khai báo tên và mật khẩu để đăng nhập vào hệ thống. Người quản lý được quyền xem, sửa đổi thông tin về sách và độc giả. * Phân rã chức năng quản lý độc giả. - Cập nhật độc giả: Độc giả cần huỷ Độc giả Huỷ thông tin độc giả Nhập, sửa, xoá thông tin độc giả In thẻ Độc giả TT độc giả TT độc giả TT độc giả TT độc giả Độc giả cần huỷ TT độc giả TT độc giả TT độc giả Có 3 chức năng, 1 kho thông tin và 1 tác nhân ngoài. + Chức năng nhập, sửa thông tin độc giả được thực hiện khi có độc giả mới hoặc có sự thay đổi thông tin về độc giả. + Chức năng huỷ thông tin độc giả sẽ thực hiện khi độc giả hết thời hạn mượn sách tại thư viện. + Chức năng in thẻ sẽ thực hiện khi có độc giả mới. - Tìm kiếm độc giả: Tìm theo mã độc giả Tìm theo tên độc giả Độc giả Độc giả Ban quản lý Mã độc giả cần tìm TT độc giả Độc giả cần tìm Độc giả tìm được Độc giả cần tìm Độc giả tìm được TT độc giả Có 2 chức năng, 1 kho thông tin và 1 tác nhân ngoài. + Chức năng: Tìm theo mã độc giả và tìm theo tên độc giả - Ở hai chức năng trên sẽ thực hiện việc tìm kiếm các thông tin về độc giả như tìm theo tên và tìm theo mã độc giả khi có nhu cầu dữ liệu được lấy ra từ kho thông tin độc giả, kho thông tin này sẽ cung cấp các thông tin về độc giả đã được lưu trong hệ thống quản lý thư viện. * Phân rã chức năng quản lý sách. - Cập nhật sách: Nhập, sửa thông tin sách Yêu cầu thanh lý TT sách nhập vào TT sách lưu trữ Sách được thanh lý Sách Cán bộ quản lý sách Thanh lý sách Nhập, sửa thông tin sách Trong sơ đồ này có 2 chức năng chính: + Chức năng nhập, sửa, xoá thông tin sách. + Thanh lý sách. - Tác nhân ngoài là: cán bộ quản lý sách. - Kho thông tin là: sách. - Chức năng nhập, sửa thông tin sách: + Chức năng này có quan hệ với tác nhân ngoài là cán bộ quản lý sách, khi được cấp có thẩm quyền đồng ý cho nhập sách mới, thì người quản lý yêu cầu nhà xuất bản cung cấp sách mới sau đó tiến hành các quy trình nhập thông tin sách và nhập sách vào kho Sách. Nếu thông tin nhập sai hoặc có sự thay đổi thì được phép sửa thông tin sách đó. - Chức năng thanh lý sách: + Chức năng này có quan hệ với tác nhân ngoài là cán bộ quản lý sách, mỗi khi cán bộ yêu cầu thanh lý những cuốn sách quá cũ hoặc không còn tác dụng sử dụng thì nhân viên thư viện thực hiện thanh lý. - Tìm kiếm sách: Tìm sách đang được mượn Tìm theo mã sách Sách Sách Ban quản lý Tìm theo tên sách Độc giả Tìm tên nhà xb sách Độc giả Ban quản lý Mượn trả Sách yêu cầu Sách theo yêu cầu TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TK TT sách tìm kiếm Sách đang mượn TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách TT sách YC Tìm theo loại sách Biểu đồ gồm 5 chức năng, 2 kho sách và 1 kho mượn trả. - Trong sơ đồ tìm kiếm này thực hiện 5 chức năng chính: + Tìm theo mã sách. + Tìm theo tên sách. + Tìm tên nhà xuất bản. + Tìm theo loại sách. + Tìm sách đang được mượn. - Có 2 tác nhân ngoài: độc giả, ban giám hiệu. Dữ liệu được các chức năng lấy từ kho thông tin sách để phục vụ tìm kiếm theo các tiêu chí mà các chức năng đã định ra. Riêng việc tìm sách đang được mượn phải lấy từ kho thông tin mượn trả với trường trả bằng “No”. * Phân rã chức năng xử lý: Mượn trả Xử lý mượn, trả Xử lý quá hạn Độc giả Độc giả Thẻ mượn sách Lời phản hồi TT độcgiả TT mượn trả TT mượn trả TT độcgiả Giấy yêu cầu trả - Đây là sơ đồ dùng để biểu diễn các thông tin xử lý mượn trả của độc giả sơ đồ này gồm có hai chức chức năng chính: + Chức năng: xử lý mượn, trả. + Chức năng: xử lý quá hạn. Có 1 tác nhân ngoài là độc giả. Khi độc giả đến thư viện yêu cầu mượn hoặc trả sách thì cán bộ thư viện kiểm tra độc giả này đã đăng ký với thư viện hay chưa dữ liệu này được lấy ra từ kho thông tin độc giả, nếu có thì sẽ xử lý thông tin về mượn trả. Tất cả các thông tin liên quan đến mượn hay trả đều được cập nhật hoặc lấy ra từ kho mượn trả. Chức năng xử lý quá hạn đọc thông tin từ kho mượn trả để lọc ra những độc giả mượn sách quá hạn chưa trả rồi viết giấy yêu cầu trả tới độc giả. Nếu độc giả vi phạm sẽ có hình thức kỷ luật tuỳ theo từng mức độ. * Phân rã chức năng thống kê: - Thống kê độc giả: Mượn trả Tk đg đang mượn Ban quản lý Độc giả TK ĐG quá hạn TT mượn trả TT mượn trả Bản báo cáo TT cần tìm TT cần tìm Bản báo cáo TT mượn trả TT độc giả - Trong sơ đồ này có hai chức năng chính: + Chức năng: thống kê độc giả quá hạn. + Chức năng: thống kê độc giả đang mượn. - Có 1 tác nhân ngoài: Ban quản lý. - Có 2 kho dữ liệu được lấy ra: Mượn trả và độc giả. * Khi cần thống kế về số độc giả hay do yêu cầu của ban giám hiệu thì cán bộ quản lý sẽ thống kê được về số lượng độc giả đang mượn và số độc giả mượn quá hạn chưa trả để báo cáo cho ban giám hiệu có biện pháp xử lý kịp thời. tất cả dữ liệu được lấy ra từ kho thông tin độc giả và mượn trả. Thống kê sách: Ban quản lý Sách Thống kê NXB T.kê sách hiện có Thống kê sách đang mượn TT thống kê TT sách Tt mượn trả Bản báo cáo Bản báo cáo TT sách Mượn trả TT thống kê Bản báo cáo TT sách TT thống kê TT sách - Trong sơ đồ này gồm có 3 chức năng chính: + Chức năng thống kê sách hiện có. + Chức năng thống kê sách đang mượn. + Chức năng thống kê nhà xuất bản. - Có một tác nhân ngoài: Ban quản lý. - Có 2 kho dữ liệu: Sách và mượn trả. Tất cả các thông tin liên quan đến thống kê được lấy ra từ kho thông tin về sách và mượn trả. CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THIẾT KẾ CƠ SỞ DỮ LIỆU 3.1. Lý thuyết thiết kế CSDL. * Mục đích của mô hình thực thể liên kết là: Xác định dữ liệu nội tại cần cho quản lí. Xác định mối quan hệ giữa các dữ liệu. * Một số khái niệm: Thực thể sẽ là một vật thể, một đối tượng sẽ được quan tâm đến trong hệ thống thông tin, có thể là đối tượng cụ thể hoặc là đối tượng trừu tượng. Kiểu thực thể là tập hợp các thực thể có cùng một bản chất Liên kết là tập hợp các liên kết có cùng bản chất, kí hiệu bằng đường gạch nối giữa hai kiểu thực thể để thể hiện mối liên kết giữa hai thực thể này. Một số loại liên kết: VD : Có hai kiểu thực thể A và B Liên kết 1-1: Là liên kết tầm thường, ít khi xảy ra, thường xảy ra trong bảo mật thông tin, tách một thực thể ra thành hai thực thể khác, nghĩa là ứng với một thực thể trong A chỉ có một thực thể trong B. Liên kết 1- n: là loại liên kết ứng với một thực thể trong A thì có nhiều thực thể trong B, loại liên kết này phổ biến và được biểu diễn bằng một đoạn thẳng nối giữa hai kiểu thực thể, đầu mối với B có dạng chân gà. Liên kết n – n: là loại liên kết ứng với một thực thể trong B và ngược lại, trong quan hệ n – n kỹ thuật tách thành quan hệ 1-n bằng cách thêm một thực thể trung gian. Thuộc tính khóa: dùng để phân biệt thực thể này với thực thể khác, khóa là duy nhất và không được cập nhật, nếu khóa có một thuộc tính gọi là khóa đơn, hai thuộc tính trở nên gọi là khóa kép. Thuộc tính mô tả: gắn liền với một thuộc tính diễn tả các tính chất của thuộc tính đó. Thuộc tính kết nối: dùng để kết nối thực thể này với thực thể khác, bởi vậy nó phải xuất hiện ít nhất ở hai thực thể . Chú ý: Thuộc tính khóa được đánh dấu bằng dấu * trong mô hình thực thể liên kết . Căn cứ vào BLD đã được phân tích ở mức thấp nhất, cấu trúc các bảng dữ liệu cần thiết kế trên cơ sở mô hình thực thể liên kết của hệ thống được thực hiện như sau: Các thực thể của bài toán: + Thực thể sách + Thực thể độc giả + Thực thể mượn trả + Thực thể loại sách + Thực thể nhà xuất bản + Thực thể thanh lý 3.2. Sơ đồ thực thể liên kết: Mas(*) Tens Tentg Socuon Maloaia MaNXB Sotrang Khogiay Gia Ngonngu Tentg Socuon Maloai Nh M as T ens Tentg Socuon Maloai Nh Madg(*) Hodem Ten Diachi Dienthoai Email Lop T ens Namsinh Gioitinh Ngaylamthe Ngayhethan Socuon Maloai Nh M as T ens Tentg Socuon Maloai Nh Madg(*) Mas Ngaymuon Ngaytra Tra Socuon Maloai Nh M as T ens Tentg Socuon Maloai Nh S ÁCH ĐỘC GIẢ MƯỢN TRẢ LOẠI Maloai(*) Tenloai Socuon Maloai Nh M as T ens Tentg Socuon Maloai Nh NHÀ XUẤT BẢN THANH LÝ Mas(*) Tens Hinhthuctl Ngaytl ManXB(*) TennXB NamXB Diachi Dienthoai Email Socuon Maloai Nh M as T ens Tentg Socuon Maloai Nh - Mỗi khi có sinh viên mượn sách nhân viên thư viện thực hiện nhập thông tin về sinh viên đó, các thông tin được lưu trong bảng ĐỘC GIẢ. - Mỗi khi có sách mới được nhập vào thư viện, nhân viên thư viện thực hiện nhập thông tin về sách mới đó, các thông tin được lưu trong bảng SÁCH bảng NHÀ XUẤT BẢN và bảng LOẠI. + Mỗi loại sách có nhiều quyển do đó quan hệ SÁCH với LOẠI là quan hệ nhiều một + Mỗi nhà xuất bản lại xuất bản ra nhiều cuốn sách do đó quan hệ giữa SÁCH với NHÀ XUẤT BẢN là quan hệ nhiều một + Mỗi cuốn sách không còn tác dụng sử dụng sẽ được thanh lý 1 lần và mỗi lần có thể thanh lý nhiều cuốn do đó quan hệ giữa SÁCH và THANH LÝ là quan hệ nhiều một. + Độc giả mượn sách sẽ được lưu thông tin trong bảng MƯỢN TRẢ và mỗi độc giả có thể mượn hoặc trả nhiều lần và mỗi cuốn sách sẽ được mượn hoặc trả nhiều lần do đó quan hệ ĐỘC GIẢ và MƯỢN TRẢ là quan hệ 1 – n quan hệ SÁCH và MƯỢN TRẢ cũng là quan hệ 1 – n. 3.3 Một số bảng cơ sở dữ liệu 3.3.1 Bảng ĐỘC GIẢ 3.3.2 Bảng SACH 3.3.3 Bản

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docQL13.doc