Đề tài Quy hoạch xây dựng cảng

a. Bến bách hoá: chiều cao xếp đống: hđ = 3,0m

Quãng đường di chuyển của xe: L = 18+42+6 = 66m.

(Trên mặt cắt)

Xe nâng hàng loại EP301.

b. Bến lương thực: Chiều cao xếp đống hđ = 3,0m

Quãng đường di chuyển của xe L = 66m (xem trên mặt cắt)

Xe nâng hàng loại EP301.

c. Bến xi măng: Chiều cao xếp đống hđ = 3,0m

Quãng đường di chuyển của xe L = 66m (xem trên mặt cắt)

Xe nâng hàng loại EP301

 

doc45 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1872 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy hoạch xây dựng cảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng năm ( t ) k: hệ số không đồng đều của lượng hàng t đ:thời gian đỗ của 1tàu trên vũng (ngày) Tn:thời gian khai thác của cảng(ngày)trong năm Gt:trọng tải của 1 tàu đỗ trên vũng Chiều rộng bến vũng chờ tàu được tính theo theo công thức Bbv=2Bt+DB DB:chiều rộng an toàn khi chạy tàu DB=1,5B Khoảng cách giữa 2 bến vũng chờ đợi tàu cạnh nhau lấy bằng chiều dài tàu 2.5.2 . Vùng thành lập đoàn tàu: Bố trí tương tự như vùng phân loại đoàn.Kết quả tính được giống vùng phân loại đoàn tàu và thể hiện trên bảng 3 2.5.3.Khu quay vòng của tàu Chiều rộng khu quay vòng bảo đảm tàu quay vòng khi ra vào cảng dễ dàng với bán kính quay vòng bé nhất Sông lớn – sông vừa : Bqv=(3-4)Lt Tính với sông vừa Bqv=3 Lt 2.5.4.Vùng chạy tàu và vùng bốc xếp hàng: Chiều rộng đảm bảo cho 1 tàu khác chạy qua ở trong tuyến bến khi tàu đang bốc xếp hàng. Bbx=2Bt+DB Chiều dài bến chạy tàu và bốc xếp hàng theo công thức Lbx=Lt+2d Bảng 3. Đặc trưng diện tích khu nước STT Loại hàng Tuyến khách Gt (T, chỗ ngồi) Lt (m) Bt (m) 2d=10H (m) Lbv (m) Bbv (m) Bqv (m) Lbx (m) Bbx (m) Tàu khách 1 Thái bình 140 25 4,5 18,5 43,5 15,75 75 43,5 15,75 2 Hải phòng 150 25 4,5 18,5 43,5 15,75 75 43,5 15,75 Tàu, XL chở hàng 3 Bách hóa 600 62 9,2 29 91 32,2 186 91 32,2 4 Lương thực 600 62 9,2 29 91 32,2 186 91 32,2 5 Xi măng 600 62 9,2 29 91 32,2 186 91 32,2 6 Than XL400 43,1 7,4 36,6 79,7 25,9 129,3 79,7 25,9 7 Xăng dầu 600 63 9,2 30 93 32,2 189 93 32,2 CHƯƠNG 3 CÔNG NGHệ BốC XếP Và VậN CHUYểN HàNG TRONG CảNG 3.1.Chọn thiết bị: Việc lựa chọn thiết bị trong cảng với mục đích: ãThay lao động chân tay bằng máy móc ãGiảm thời gian tàu đợi,thời gian đỗ của toa xe ãGiảm giá thành bốc xếp vận tải ãTăng khả năng thông qua bến giảm chiều dài bến ãTăng trình độ văn hoá công nhân Các thiết bị bốc xếp trên tuyến mép bến được lựa chọn như sau: Bảng 4. các thiết bị bốc xếp tuyến mép bến Số thứ tự Loại hàng Gt(t) Loại thiết bị Phương án bốc xếp 1 Bách hoá 600 Cần trục xích E-1003A Tàu-kho Tàu-xe ôtô 2 Lương thực 600 Cần trục xích E-1003A Kho-tàu Xe ôtô-tàu 3 Xi măng 600 Cần trục xích E-1003A Tàu-kho 4 Than XL400 Cần trục xích E-1003A Tàu-bãI 5 Xăng dầu 600 Tàu-kho 3.2.Tính năng xuất: 3.2.1.Thiết bị bốc xếp theo chu kỳ: Bốc xếp loại hàng kiện: Thiết bị bốc xếp là cần trục xích,loại hàng đóng kiện (Bách hoá, Lương thực, Xi măng) ta dùng công thức: Chu kì: TCK=(2t1+2t2+2t3)e+t7+t8+t9+t10+t11 (s) Trong đó: 1) e- Hệ số tính đến sự hoàn thiện của quá trình nâng hạ và với tay cần e=0,9 2t1 -Thời gian nâng hàng và hạ móc không hàng ứng với chiều cao Hn , ta có: 2t1= Hn /v+4’’(giây) 2t2 -Thời gian hạ hàng và nâng móc không hàng ứng với chiều cao Hh ta có: 2t2= Hh /v+4’’(giây) 2t3 -Thời gian quay cần trục với hàng và móc không hàng ta có: 2t3=a/3n+6’’ (giây) t7 - Thời gian khoá móc có hàng (giây) t8 - Thời gian đặt hàng và tháo móc khỏi hàng (giây) t9 - Thời gian khoá móc không có hàng (giây) t10 - Thời gian đặt và tháo móc không có hàng (giây) t11 - Thời gian thay đổi tầm với (giây) v -Tốc độ nâng, hạ của cần trục (m/ giây) n - Tốc độ quay của cần trục (vòng/phút) a -Góc quay cần trục (độ) 4’’, 6’’-Thời gian nhả phanh và hãm phanh Năng suất: P=3600g/TCK (t/h) Trong đó: g: trọng lượng một lần nâng của cần cẩu trục (t) đối với hàng kiện g=k.Q. k - hệ số sử dụng sức nâng: k=(0,95-0,98) với hàng kiện k=(0,5-0,6) với hàng chất đống Q- sức nâng cần trục Thời gian bốc xếp hàng của 1tàu tbx=Dt/Mg (giờ). Thời gian thao tác phụ của 1 tàu tp=2-13 ( giờ) tra theo các phụ lục 4.1,4.2,4.3 TCTK cảng biển Năng suất bốc xếp của các thiết bị: Mg=(P1.x1+ P2.x2) ltglvmlgđlkt. P1; P2 năng suất bốc xếp của các thiết bị trên bờ và dưới tàu (T/h) x1 ;x2 số lượng thiết bị tham gia bốc xếp ở trên bờ và dưới tàu,các tàu và xà lan nhỏ nên x2=0 l tg = 0,7-0,87 hệ số sử dụng thời gian trong ngày,chọn ltg=0,7 l vm= 0,95 hệ số vướng mắc,tính với số đường hàng bằng số hầm tàu l gđ = 0,85-0,9 hệ số sử dụng máy,chọn lgđ=0,85 l kt = 0,85-0,9 hệ số đầy hàng trong khoang tàu,chọn lkt=0,9. Năng suất thiết bị trước bị trước bến P1=Ptr.PK/(1-a).PK+aPtr . (t/h) Trong đó Ptr , PK năng suất của các thiết bị phục vụ bốc xếp trực tiếp vào toa xe và vào trong kho (t/h) Khả năng cho phép trong 1 ngày đêm của bến Png=24.Dt/(tbx+tp ) (t/1ngày đêm) Trong đó Dt trọng tải tàu tính toán tbx thời gian bốc xếp hàng của 1 tàu tính bằng giờ tp thời gian thao tác phụ của 1tàu Khả năng cho phép trong 1 tháng của bến Pth=30.Png. kb kt (t/th) Trong đó Png khẳ năng cho phép của 1 bến trong 1 ngày đêm kt hệ số ảnh hưởng do thời tiết xấu kt=(720- tt )/720 ; kt =(0,7-1) tt thời gian nghỉ do thời tiết xấu kb hệ số bận bến tra bảng có: kb = 0,65 với hàng là bách hoá, lương thực, xi măng và than. kb = o,45 với hàng là than. Lượng hàng trong 1tháng Qth=Qn.k/tth (t/th) Trong đó k hệ số không đều lượng hàng ; k = 1,15-1,5 tth số tháng cảng hoạt động bốc xếp trong một năm Số bến , tth = 12 (tháng ) Nb=Qth/Pth (bến) Tính chiều cao nâng,hạ hàng trung bình Hn , Hh : a) Bến hàng bách hoá: Phương án tàu – kho : Chọn chiều cao đống hàng hđ=4,8m .Cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t Hn=h1+h2 với h1 là chiều cao từMNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2=2,4m h2=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hn=2,4+5,3=7,7m Hh=hđ+0,5 = 4,8 + 0,5 = 5,3m Phương án kho-tàu: Hh=h1+h2 với h1 là chiều cao từ MNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2= 2,4m h2= hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hh=2,4+5,3=7,7m Hn=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Phương án tàu-xe ôtô : chọn chiều cao xe nâng hàng hb =4,9m (xe nâng PTS). Hn = 7,7 m Hh = hđ+0,5- hb/2 =4,8+0,5-4,9/2=2,85m Phương án xe ôtô-tàu: Hn = hđ+0,5- hb/2 =4,8+0,5-4,9/2=2,85m Hh = 7,7 m b) Bến lương thực: Phương án kho – tàu : Chọn chiều cao đống hàng hđ=4,8m .Cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t Hh=h1+h2 với h1 là chiều cao từ MNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2= 2,4m h2=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hh=2,4+5,3=7,7 Hn=hđ+ 0,5=4,8+05=5,3m. Phưong án xe ôtô-tàu: Hn =2,85m Hh = 7,7m c)Bến xi măng: Phương án tàu - kho: Chọn chiều cao đống hàng hđ=4,8m .Cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t Hn=h1+h2 với h1 là chiều cao từMNTB đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2=2,4m h2=hđ+0,5=4,8+0,5=5,3m Hn=2,4+5,3=7,7m Hh=hđ+0,5 =4,8+0,5 =5,3m Phương án tàu – xe ô tô: Hn=h1+h2 ; với h1 là chiều cao từMNBQ đến CTMB h1=5,0-(5,0+0,2)/2=2,4m h2=hb+0,5=4,8+0,5=5,3m Hn=2,4+5,3=7,7m Hh=hđ+0,5-hb/2=4,8+05-4,9/2=2,85m. Thiết bị bốc xếp hàng rời : d)Bến nhập than : Phương án tàu-bãi: Chọn chiều cao đống than hđ=4,0m .Dùng 2 tuyến cần cẩu xích loại E1003A có cánh tay cần l=25m,tầm với 6,5m-19m, Q=1,7t-7t (Sơ đồ xem hình vẽ) Hn=h1+h2 với h1 là chiều cao từMNTB đến CTMB h1=5-(5+0,2)/2=2,4m h2=hđ/2=4,0/2=2,0m Hn=2,4+2,0=4,4m Hh=hđ/2+0,5 = 4,0/2+0,5=2,5m Phương án tàu-xe: Hn= 2,5 Hh=4,4m Các kết quả thể hiện trên bảng phần cuối. Bảng 6. Tính chu kỳ và năng suất thiết bị mép bến STT Loại hàng Phương án Phương tiện V (m/s) n (v/ph) a độ Hn Hh x 2 t1 2 t2 2 t3 Thời gian thao tác phụ (s) T (s) t7 t8 t9 t10 t11 Hàng kiện 1 Bách hoá Tàu-kho E1003A 4.75 180 7,7 5,3 0,9 44 32 19 23 60 23 23 25 240 Tàu-ôtô 4.75 90 7,7 2,85 0,9 44 19 13 23 60 23 23 25 223 Kho-tàu 4.75 180 5,3 7,7 0,9 32 44 19 21 54 21 21 0 194 Ôtô-tàu 90 2,85 7,7 0,9 19 44 13 28 72 10 0 0 179 3 Xi măng Tàu-kho E1003A 4.75 290 7,7 5,3 0,9 44 32 19 23 60 23 23 25 240 Tàu-xe 4.75 90 7,7 2.85 0,9 44 19 13 23 60 23 23 25 223 Hàng rời 2 Lương thực Kho-tàu E1003A 4.75 180 7,7 5,3 0,9 44 32 19 21 54 21 21 0 194 Xe-tàu 4.75 90 2,85 7,7 0,9 19 44 13 28 72 10 0 0 179 Hàng chất đống 4 Than Tàu-bãi E1003A 4.75 190 4,4 2,5 0,9 27 17 19 23 60 23 23 15 201 Tàu-xe 4.75 90 2,5 4,4 0,9 17 27 13 23 60 23 23 15 195 Bảng 7: Thời gian công tác thực STT Loại hàng Loại tàu Làm thủ tục rời và cập bến Mở nắp hầm tàu Đậy nắp hầm tàu Xem xét tàu sau khi bốc hàng Xác định khối lượng theo mức nước Xác định TL đến và đi Thời gian làm công tác phụ (giờ) 1 Bách hoá Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 2 Lương thực Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 3 Xi măng Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 4 Than XL 400t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 5 Xăng dầu Tàu 600t 0.5 0.3 0.4 0.3 0 0.8 2.3 Bảng 8: Tính lượng hàng trung bình tháng STT Loại hàng Loại tàu Qn (103 t/năm) Gt (t) Hệ số không đều k Số ngày nghỉ (ngày) Số tháng làm việc (tháng) tth Qth (103 t/h) Đến Đi Tổng Đến Đi Tổng 1 Bách hoá Tàu 600t 100 120 220 600 1.2 60 12 10 12 22 2 Lương thực Tàu 600t 0 120 120 600 1,3 60 12 0 13 13 3 Xi măng Tàu 600t 150 0 150 600 1,2 60 12 15 0 15 4 Than XL 400t 90 0 90 400 1,2 60 12 9 0 9 5 Xăng dầu Tàu 600t 170 0 170 600 1,1 60 12 16 0 16 Bảng 9: Tính năng suất bốc xếp theo chu kỳ tuyến mép bến Stt Loại hàng Thiết bị, phương án bốc xếp Q(t) g(t) T(s) Ptr (t/h) PK (t/h) a P1 (t/h) ltg lgđ lkt lvm x1 (chiếc) Mg (t/h) Tbx (giờ) 1 Bách hoá E1003A Tàu-kho 1,7á7 4,0 240 60 0.7 65 0.7 0.85 0.9 0.95 1 33 18,2 E1003A Kho-tàu 1,7á7 4,0 194 0,7 0.7 0.85 0.9 0.95 E1003A ôtô-tàu 1,7á7 4,0 179 0,7 0.7 0.85 0.9 0.95 1 33 18,2 E1003A Tàu-ôtô 1,7á7 4,0 223 64 0,7 0.7 0.85 0.9 0.95 2 Xi măng E1003A Tàu-kho 1,7á7 4,0 240 60 0.7 75 0.7 0.85 0.9 0.95 1 38 12,8 E1003A Tàu-ôtô 1,7á7 4,0 223 64 0.7 0.7 0.85 0.9 0.95 3 Than E1003A Tàu-bãi 1,7á7 2,6 201 46 0.8 46 0.7 0.85 0.9 0.95 1 24 16,7 E1003A Tàu-xe 1,7á7 2,6 195 48 0,8 0.7 0.85 0.9 0.95 3.2.2.Thiết bị bốc xếp xăng dầu: Chọn máy bơm thuỷ lực có năng suất Pb = 138m3/h Năng suất bơm dầu tính như sau: Bảng 5. năng suất máy bơm dầu Pb (m3/h) Số ca/ngày Thời gian/ca ( h) Thời gian/ngày ( h) Png (m3/ng) kb kt d t/m3 Pth (t/th) 138 2 8 16 2208 0,45 0,93 0,82 27721 3.2.3.Thiết bị bốc xếp hàng lương thực: Dùng thiết bị hút bằng khí nén. Ta có các công thức tính sau: -Năng suất hệ thống: Mg= Qn.k/( tt.tth. kb.kt.kbx); Trong đó: Qn-lượng hàng thiêt kế của cảng trong năm, Qn=120000 (tấn) k-hệ số không đồng đều lượng hàngtrong năm, k=1,3 tt-số giờ trong một tháng, t=720 giờ tth-thời gian khai thác của cảng trong năm (tháng), tth=12 tháng kb-hệ số bận bến của tàu, chọn kb=0,65 kt-hệ số sử dụng thời gian trong tháng, kt=2.8/24=0,66 kbx-hệ số sử dụng thời gian bốc xếp của tàu, kbx= tbx/( tbx+ tp) tbx-thời gian bốc xếp của tàu, tbx= 16,2 giờ tp- thời gian thao tác phụ của tàu, tp=2,3 giờ ị kbx= 16,2/(16,2+2,3)=0,57 Vậy Mg= 120000´1,3/(720´12´0,65´0,66´0,77)=54,7 (t/h) -Đường kính trong của ống dẫn: chọn đường kính ống dẫn: d=0,5m -Công suất máy bơm: Chọn công suất máy bơm N=20 (t/h) ịNăng suất của hệ thống làm việc trong một ngày đêm: Png= Mg.n.T. kt.km Trong đó: n-số ca làm việc trong ngày, n=2 T-thời gian một ca làm việc, T=8h kt- hệ số sử dụng thời gian, kt=0,92 km-hệ số sử dụng máy, km=0,95 ị Png= 54,7.2.8.0,92.0,95=765 (t/ng.đ) ịKhả năng thông qua của bến trong một tháng: Pth=30. Png . kt.kb =30.765.0,92.0,65= 13724 (t/th) Lượng hàng thông qua bến trong một tháng: Qth= Qn .k/ tt =120000.1,3/12=13000 (t/th) ịSố bến lương thực: n= Qth/ Pth=13000/13724=0,94 Vậy chọn 1 bến cho hàng lương thực. Bảng 10. Tính số lượng bến STT Loại hàng gt ( t ) tbx ( giờ ) tp Png ( t/ng ) kt kb Pth ( t/th ) Qth ( t/th ) Nb Chọn Số bến 1 2 4 5 6 10 11 12 13 14 1 Bách hoá 600 18,2 2,3 709 0,92 0,65 12449 22000 1,77 2 3 Xi măng 600 14,8 2,3 842 0,92 0,65 15105 15000 0,99 1 4 Than 400 16,7 2,3 505 0,92 0,65 9060 9000 0,99 1 5 Xăng dầu 600 2208 0,92 0,45 27721 16000 0,64 1 Chương IV Kho cảng Các công thức tính: * Sức chứa của kho: EK = .a.k.Tk/Tn ( t ) Trong đó: 1. a - hệ số qua kho, a= Qk – lượng hàng qua kho trong năm. Qn – lượng hàng của bến trong năm. 2. Tn - thời gian khai thác trong năm của bến (ngày) Tn = 365-60=305 (ngày). 3. k- hệ só không đều lượng hàng. 4. Tk: Thời gian tồn kho (ngày-dêm) * Diện tích của kho: Fk = (m2) Trong đó: 1) q: tải trọng khai thác trên 1 m2 diện tích chất hàng (t/ m2) 2) kf - hệ số sử dụng diện tích hữu ích kf < 1, tra bảng trang 334 QHC phụ thuộc loại kho, kích thước kho. 4.1. Kho hàng dạng kiện: Đối với bách hoá, lương thực, xi măng chọn kho BTCT có chiều cao là Hk = 6m. Bảng 11: Tính kho cảng STT Loại hàng Qn (103t/m) a k tk (ngày) Tn (ngày) Ek (t) q (t/m2) kf Fk (m2) Fp (m2) SF m2 Số kho B m L m Loại kho 1 Bách hoá 220 0,7 1,2 10 305 6099 1,6 0,58 5082 18 5100 2 36 71 Kho BTCT 1 tầng 2 Lương thực 120 0,8 1,3 10 305 4092 Kho xillo 3 Xi măng 150 0,7 1,2 8 305 3305 1,6 0,58 2754 18 2772 1 40 69 Kho BTCT 1 tầng 4 Than 90 0.8 1.2 10 305 2833 1.8 0,58 2623 18 2641 1 40 66 Bãi 5 Xăng dầu 170 0.6 1.1 8 305 2943 Kho thép 4.2. Kho hàng chất đống: Với hàng chất đống là than chọn bãi chữa hàng chiều cao chất đống là Hđ = 3m. 4.3 Xăng dầu: Chọn kho chứa xăng dầu trụ tròn thẳng đứng. Tính toán với bể chìm chứa loại xăng dầu dễ cháy ị thể tích giới hạn của kho là 4000(m3). Tra bảng ta có các kích thước của kho như sau: Chọn 4 kho, mỗi kho có đường kính: 6m, chiều cao: 9m. Thể tích thật của mỗi kho là : 1018 m3 Vậy tổng thể tích kho là: 4´1018=4072m3 4.4. Kho hàng lương thực thể tích hữu ích của kho: V= Ek /g với g - khối lượng thể tích của lương thực, g=0,7t/m3 ị V=4092/0,7=5845,7 m3 thể tích hình học : Vi = V/k; k-hệ số chứa đầy xilo của hạt, k=0,85 ị Vi =5845,7/0,85=6877,3 m3. Chọn 4 kho, mỗi kho co thể thể tích hình học: 1719,5 (m3) Loại hàng Số kho Thể tích hình học Vi (m3) Đường kính D (m) Chiều cao H (m) Lương thực 4 1719,5 8 34,2 Chương V Chọn thiết bị và tính năng suất trên kho bãi 5.1. Thiết bị: Thiết bị trên kho bãi đóng vai trò quan trọng trong cơ giới hoá bốc xếp hàng. Việc chọn thiết bị hợp lý sẽ đảm bảo giải phóng hàng hoá bốc xếp từ các thiết bị trên tuyến mép bến, không gây cản trở cho các thiết bị tuyến mép bến hoạt động. Thiết bị trên kho bãi được lựa chọn như sau: Bảng 12: Thiết bị trên kho bãi STT Loại hàng Gt(t) Qn (t) Loại thiết bị 1 Bách hoá 600 t 120.000 Xe nâng hàng EP301 2 Lương thực 600 t 105.000 Xe nâng hàng EP301 3 Xi măng 600 t 144.000 Xe nâng hàng EP301 4 Than XL 400 96.000 Cần trục xích E504 5 Xăng dầu Chọn máy bơm như ở phần thiết bị tuyến mếp bến 5.2. Tính năng suất: 5.2.1. Đối với thiết bị là cần trục: - Chu kỳ: T = (2t1 + 2t2 + 2t3) x + t7 + t8 + t9 + t10 + 2t11 (Đối với hàng kiện) T = (2t1 + 2t2 + 2t3)x + t4 + t5 + t6 (Hàng chất đống) - Năng suất theo lý thuyết: Pk = 3600 g/T (t/h) - Năng suất bốc xếp thực: Mgk = Pk. ltg.lvn.lkt. lgd (t/h) - Khả năng cho phép trong một ngày đêm: Png,k = n.Tc.Mg (t/ngđ) - Khả năng cho phép trong 1 tháng Pth,k = 30 x Png.kb (t/th) Lượng hàng trong 1 tháng Qth,k = Qnk.k/th (t/th) Số cần trục NCT = Qth,k/Pth,k + Thiết bị trung chuyển hàng hoá qua kho (bãi) chọn cần trục E504 có cánh tay cần dài l = 18m, tầm với 4,3m á 17m, sức nâng 1t á 7,5t. Chọn g = 3,5t. Chiều cao đống hàng là hđ = 3m. Ta có: Hn = + 0,5 = 2m Hh = + 0,5 = 2m 5.2.2. Đối với thiết bị là xe nâng hàng: Thiết hị là xe nâng hàng, công thức tính như sau: Chu kỳ: T = 2t1 + t2 + t3 + t4 + t5 (s). Công thức trang 277 QHC. Năng suất theo lý thuyết: Pk = 3600 g/T (t/h) Năng suất bốc xếp thực: Mgk = Pk.ltg. lvm. lkt. lgđ (t/h) Khả năng cho phép trong 1 ngày đêm: Png,k = n.Tc. Mgk (t/ngđ) Khả năng cho phép trong 1 tháng: Pthk = 30.Png.kb (t/th) Lượng nâng hàng trong 1 tháng: Qth,k = Qnk. (t/th) Số cần trục: NCT = Trong đó: 1) 2t1: Thời gian nâng và hạ bàn để hàng của xe trên 1/2 chiều cao đống hàng, 2t1 = ; 2) t2: Thời gian di chuyển có hàng trên khoảng cách trung bình, t2 = 3) t3: Thời gian di chuyển không có hàng trên khoảng cách trung bình t3 = 4) t4: Thời gian xe nâng lấy hàng t4 = 15 á 20s, chọn t4=15s. 5) t5: Thời gian nâng hàng xếp hàng, do xếp hàng lên đống nên lấy t5=30á35s, chọn t5 = 30s. 6) V1: Tốc độ nâng và hạ bàn để hàng. 7) V2: Tốc độ di chuyển của xe khi có hàng. 8) V3: Tốc độ di chuyển của xe không có hàng. 9) Các ký hiệu khác giống như phần tính năng suất tuyến mép bến. a. Bến bách hoá: chiều cao xếp đống: hđ = 3,0m Quãng đường di chuyển của xe: L = 18+42+6 = 66m. (Trên mặt cắt) Xe nâng hàng loại EP301. b. Bến lương thực: Chiều cao xếp đống hđ = 3,0m Quãng đường di chuyển của xe L = 66m (xem trên mặt cắt) Xe nâng hàng loại EP301. c. Bến xi măng: Chiều cao xếp đống hđ = 3,0m Quãng đường di chuyển của xe L = 66m (xem trên mặt cắt) Xe nâng hàng loại EP301 Kết quả tính trên bảng sau: Bảng 13: Chu kỳ cần trục trên kho bãi: STT Loại hàng Phương án Phương tiện V (m/s) V1 m/s V2 m/s V3 m/s n (v/ph) a độ Hn Hh x 2t1 2t2 2t3 Thời gian thao tác phụ (s) T (s) t7 t8 t9 t10 t11 1 Than Kho-xe ôtô E504 10/60 2,4 2,8 3.0 90 2 2 0.7 18 27,5 24 16 14 10 88,65 Bảng 14: Tính năng suất bốc xếp của cần trục trên bãi Stt Loại hàng Thiết bị bốc xếp Q(t) gt) T(s) PK (t/h) ltg lgđ lkt lvm Mg (t/h) 1 Than E504 kho- xe ôtô 143,5 2,5 88,65 101,5 0,7 0,85 0,9 0,95 51,6 Bảmg 15: Tính năng suất bốc xếp của cần trục trên kho bãi (tiếp) Stt Loại hàng Qn (t) Kt tth Qth,K (t/th) Số ca làm việc Thời gian làm việc 1 ca(h) Thời gian 1 ngày (h) Mg (t/h) Png (t/ng) Kb Pth,K (t/th) Số cần trục NCT Chọn Số cần trục 3 Than 400000 0,92 12 30667 2 8 16 51,6 825,6 0,45 11147 2,75 3 Bảng 16: tính chu kỳ xe nâng hàng Stt Loại hàng Hd m L m V1 m/s V2 m/s V3 m/s 2t1 (s) t2 (s) t3 (s) t4 (s) t5 (s) T (s) 1 Bách hoá 3 66 9,1/60 9200/3600 11000/3600 19,8 25,8 21,6 15 30 112,2 2 Lương thực 3 66 9,1/60 9200/3600 11000/3600 19,8 25,8 21,6 15 30 112,2 3 Xi măng 3 66 9,1/60 9200/3600 11000/3600 19,8 25,8 21,6 15 30 112,2 Bảng 17: tính năng suất bốc xếp của xe nâng hàng trên kho bãi cho 1 bến Stt Loại hàng Thiết bị bốc xếp Q (t) g (t) T(s) PK (t/h) lg lgđ lht lm Mg 1 Bách hoá xe nâng EP301 3 2,7 112,2 86,6 0,7 0,85 0,9 0,95 44 2 Lương thực Xe nâng EP 301 3 2,7 112,2 86,6 0,7 0,85 0,9 0,95 44 3 Xi măng Xe nâng EP 301 3 2,7 112,2 86,6 0,7 0,85 0,9 0,95 44 Bảng 18: tính năng suất bốc xếp của xe nâng hàng trên kho bãi cho 1 bến Stt Loại hàng Qn (t) Kt tth Qth,K (t/th) Số ca làm việc Thời gian làm việc 1 ca(h) Thời gian 1 ngày (h) Mg (t/h) Png (t/ng) Kb Pth,K (t/th) Số xe nâng hàng NCT Chọn Số xe nâng hàng 1 Bách hoá 600000 0,92 12 46000 2 8 16 44 704 0,65 13728 3,4 4 2 Lương thực 600000 0,92 12 46000 2 8 16 44 704 0,65 13728 3,4 4 3 Xi măng 600000 0,92 12 46000 2 8 16 44 704 0,65 13728 3,4 4 Chương 6 bến khách 6.1: Số bến khách: - công thức xác định: Trong đó: Nt : số lần tàu đến bến trong tháng H: khối lượng hành khách thiết kế của cảng trong năm (người/ năm) K: hệ số không đồng đều lượng hành khách Tt: số tháng làm việc của tàu trong năm Dk:sức chứa tàu khách (người/ tàu) tc: thời gian chiếm bến của tàu, tc=3 giờ (theo bảng XII- 3 trang 386-QHC) Ttc: thời gian làm việc thực tế của bến trong tháng Ttc =18 ´ 30 =540 (giờ/tháng) bảng XII - 3 QHC Bảng 19: Số bến khách Stt Luồng khách H (ng/n) K Tt (tháng) Dk Chỗ ngồi tc giờ Ttc (giờ) Nb 1 Thái bình 120000 1,4 12 140 3 540 0,56 2 Hải phòng 170000 1,3 12 150 3 540 0,68 Chọn số bến khách cho mỗi tuyến là 1 bến, như vậy có 2 bến khách. 6.2: Quy mô ga và diện tích ga 6.2.1: Quy mô ga: (người) Trong đó: n: số bến khách xuất của cảng khi khởi hành cùng một thời gian, tính với n = 1 Dx: lượng hành khách lớn nhất của một tàu suất Dx = 80 Ttl: thời gian tích luỹ trung bình của hành khách Ttl = 60490 phút chọn Ttc = 60 phút Tll thời gian trung bình lưu lại trong nhà ga của hành khách theo bảng XII-6QHC: Tll =60 phút Ktd: hệ số xét đến số hành khách có người đi tiễn đưa Ktd = 1,5 4 2,5 chọn Ktd = 2,0 Kq hệ số phát triển quy mô ga theo bảng XII-4 QHC Kq=1,0 Vậy : M=1´80´60´2´1/60 =160 người 6.2.2. Diện tích ga Theo bảng XII- 7QHC có M=160 người ra loại ga nhỏ. Diện tích sơ bộ nhà ga: Khu phục vụ cho khách: 180m2 Khu hành chính sự nghiệp: 30m2 Tổ chức khác: 5 m2 Tổng diện tích ga: F = 215 m2 Chương 7 Tính toán giao thông cảng Yêu cầu: Giao thông trong cảng phải đảm bảo cho các quá trình hoạt động của cảng được thuận tiện Đường ô tô: - Lượng hàng hoá vận chuyển trong năm. Trong đó: Qvc: tổng trọng lượng (hàng và xe) vận chuyển trên đường trong năm(106T/năm) SQh: trọng tải trên đường (chỉ kể lượng hàng) trong năm (106T/năm). Ta có: SQh = (220+120+150+90+170)´103 = 0,75´106(T/năm) g0: sức chở của ô tô(t) qo: trọng tải ô tô không hàng(t) K1: hệ số sử dụng đường K2: hệ số sử dụng sức chở của ô tô - chọn loại xe tính toán là MAZ-200 với các thông số rộng 2,48m, dài 4,5 m: sức chở: g0 = 7T. Trọng tải q0 = 6,8 T Tổng lượng hàng : Qvc = 0,75´106 (1 + ) = 1,76.106 T/năm > 1,2.06T/năm Do đó thiết kế đường ô tô cũng là đường cấp I, có 2 dải Đường trước bến rộng 7 m. Đường sau kho rộng 7 m Bán kính cong 70 m Vật liệu làm đường là bê tông nhựa in = 1,5%- 2%; id = 4% Chương 8 Tính toán nhân lực và các công trình phụ trội khác trong cảng 8.1. Tính toán biên chế cảng 8.1.1. Số công nhân cảng: Trong đó: Ach: Số lượng công nhân chính(người - kíp) Aph: Số lượng công nhân phụ (người - kíp) Am: Số lượng công nhân phục vụ kỹ thuật(người - kíp) Cho máy vận chuyển trong năm F: Số kíp công tác của một công nhân trong năm .Số kíp công tác của 1 công nhân trong năm Theo tiêu chuẩn bình thường F= 265 kíp .Số lượng người – kíp của công nhân chính phục vụ trong cảng xác định theo công thức: Trong đó: Qnbx - lượng hàng được bốc xếp trong năm của mỗi loại hàng va mỗi phương án (t-bx) Pc- tiêu chuẩn bốc xếp của công nhân theo phương án tương ứng (t-bx/kíp người) K - hệ số kể đến khối lượng kíp – người thực hiện công tác phụ, K = 1,1á1,2. Chọn K=1,15 cho bến tổng hợp. Theo bảng XII trang 464 QHC Bảng 20: xác định lượng hàng theo các phương án bốc xếp. Stt Loại hàng Q (103 T) Cả năm Tàu-kho Tàu-xe Kho-tàu Xe-tàu Kho-xe Xe-kho 1 Bách hoá 220 50 50 60 60 50 60 2 Lương thực 120 0 0 60 60 0 60 3 Xi măng 150 75 75 0 0 75 0 4 Than 90 45 45 0 0 45 0 5 Xăng dầu 170 85 85 0 0 85 0 6 Cộng Qnbx (T.bx) 750 225 225 120 120 225 120 Bảng 21: xác định Ach (tại sao?) Stt Phương án bốc xếp Qn (103T-bx) Pc (T-bx/ng) K Ach (kíp-người) 1 Tàu-kho 225 29,5 1,15 8771,2 2 Tàu-xe 225 26,3 1,15 9838,4 3 Kho-tàu 120 29,5 1,15 4678,0 4 Xe-tàu 120 26,3 1,15 4678,0 5 Kho-xe 225 48,9 1,15 5291,4 6 Xe-kho 120 48,9 1,15 2822,1 Tổng 36079,1 1.3. số lượng người – kíp của công tác phục vụ trong cảng Aph = 10% Ach=3607,9@3608(kíp-người) 1.4. số lượng người – kíp của công tác phục vụ kỹ thuật cho máy vận chuyển trong năm. Am = 2Km . Nn Trong đó: 1) Nn: định mức nhân lực phục vụ kĩ thuật các thiết bị vận chuyển tương ứng ( kíp-người/kíp-máy). Km: số kíp-máy làm việc trong năm của thiết bị vận chuyển Km = S (Qi / Pi) (kíp-máy). Qi: lượng hàng bốc xếp lớn nhất của thiết bị (t) Pi: định mức công tác của máy (t/kip), Pi = p0k1k2t(t/kíp) p0: năng suất kỹ thuật của máy (t/h). k1: hệ số sử dụng sức nâng của máy, k1= 0,7 k2: hệ số sử dụng máy theo thời gian trong một kíp, k2= 0,7 t: số giờ trong một kíp (t = 8h) Bảng 22. xác định Pi STT Loại hàng Pi (t/h) Tàu-kho Tàu-xe Kho-tàu Xe-tàu Kho-xe Xe-kho 1 Bách hoá 254,8 253,2 290,9 315,2 339,5 339,5 2 Lương thực 0 0 290,9 315,2 0 339,5 3 Xi măng 235,2 253,2 0 0 339,5 0 4 Than 182,7 188,2 0 0 397,9 0 5 Xăng dầu 443,7 443,7 0 0 443,7 0 Bảng 23: xác định Km STT Loại hàng Ki Km Tàu-kho Tàu-xe Kho-tàu Xe-tàu Kho-xe Xe-kho 1 Bách hoá 196,2 197,5 206,3 190,4 147,3 176,7 1114,4 2 Lương thực 0 0 206,3 190,4 0 176,7 573,4 3 Xi măng 318,9 318,9 0 0 220,9 0 858,7 4 Than 246,3 239,1 0 0 113,1 0 598,5 5 Xăng dầu 191,6 191,6 0 0 191,6 0 574,8 Bảng 24: xác định Am Stt Loại hàng Km (kíp máy) Nn Am 1 Bách hoá 1114,4 0,4 891,5 2 Lương thực 573,4 0,4 458,7 3 Xi măng 858,7 0,4 687,0 4 Than 598,5 0,8 957,6 5 Xăng d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc142.DOC