MỤC LỤC
. 5
6
CHƯƠNG 1: QUỸ HƯU TRÍ 6
1.1. Quá trình hình thành 6
1.2. Mục đíh thành lập 7
1.3. Phân loại 7
1.4 Hình thức hoạt động 7
CHƯƠNG 2: QUỸ ĐẦU TƯ 10
2.1. Khái niệm 10
2.2. Các lợi ích của đầu tư qua quỹ 10
2.3. Các bên tham gia 11
2.4. Vai trò của quỹ đầu tư trên thị trường chứng khoán 11
2.5. Các loại quỹ đầu tư 10
2.6. Cơ cấu tổ chức hoạt động 14,15
2.7 Hoạt động của quỹ 15,16
2.8 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng . 16
CHƯƠNG 3: CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH KHÁC .17
3.1. Hiệp hội cho vay và tiêt kiệm 17
3.1.1 Quá trình hình thành 17
3.1.2. Mục đích thành lập 18
3.1.3. Hình thức hoạt động .18
3.1.4 Ưu điểm .19
3.1.5 Nhược điểm .19
3.2 Các tổ chức tín dụng .20
3.2.1 Quá trình hình thành 20
3.2.2 Hình thức hoạt động .20,21
3.3 Công ty chứng khoán .22,23
3.3.1 Khái niệm 22,23
3.3.2 Phân loại 23,24
3.3.3 Vai trò .25,26,27
3.3.4 Khái quát những nghiệp vụ chính của một côn ty chứng khoán 27,28,29,30,31
31 trang |
Chia sẻ: leddyking34 | Lượt xem: 3548 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và các trung gian khác, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, chứng khoán, đầu tư vốn trực tiếp vào các dự án; được phép tổ chức góp vốn theo tiến độ đầu tư và vay vốn để phối hợp đầu tư. VIF sẽ ưu tiên đầu tư vào một số dự án có tiềm năng sinh lời cao như dự án bất động sản (khách sạn, văn phòng cho thuê...), các dự án khai khóang (titan, boxit nhôm), các lĩnh vưc công nghiệp, dịch vụ, bưu chính viễn thông.
2.5.1.2. Quỹ đầu tư dạng mở (Open end funds)
Quỹ đầu tư dạng mở còn được gọi là quỹ tương hỗ (Mutual funds). Khác với quỹ đầu tư dạng đóng, các quỹ này luôn phát hành thêm những cổ phiếu mới để tăng vốn và cũng sẵn sàng chuộc lại những cổ phiếu đã phát hành. Các cổ phiếu của quỹ được bán trực tiếp cho công chúng không thông qua thị trường chứng khoán. Muốn mua cổ phiếu của quỹ đầu tư dạng mở chúng ta không qua mô giơi, không phải trả tiền hoa hồng và có thể viết thư hoặc điện thoại trực tiếp cho quỹ xin các giấy tờ cần thiết, do đó tạo cơ hội cho bất kì ai cũng có thẻ tham gia và trở thành chủ sở hữu của quỹ. Tất cả các cổ phiếu phát hành của quỹ này đề là cổ phiếu thường, so với quỹ đầu tư dạng đóng, quỹ đầu tư dạng mở có lợi thế rõ ràng về khả năng huy độg, mở rộng quy mô vốn, do đó nó linh hoạt hơn trong việc lựa chọn các dự án đầu tư.
Do cấu trúc hoạt động của quỹ có tính chất “mở” nên rất thuận tiện cho người đầu tư trong việc rút vốn vào bất cứ lúc nào nếu họ thấy hoaṭ động của quỹ không hiệu quả. Tuy nhiên, đây cũng là điểm bất lợi cho quỹ vì cơ cấu vốn không ổn định cho nên quỹ thường xuyên phải duy trì một tỷ lệ khá lớn những tài sản có tính thanh khoản cao như trái phiếu Chính phủ hoặc cổ phiếu được niêm yết trên SGDCK, chứ ít có khả năng đầu tư vào dự án lớn có tiềm năng và những dự án có lợi nhuận lớn nhưng có độ rủi ro cao.
Do việc đòi hỏi tính thanh khoản cao, hình thức quỹ mở này mới chỉ tồn tại ơ
các nước có nền kinh tế và thị trường chứng khoán phát triển như Châu Âu, Mỹ,
Canada… và chưa có mặt tại Việt Nam.
QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG MỞ
QUỸ ĐẦU TƯ DẠNG ĐÓNG
- Loại chứng khoán phát hành là cổ phiếu thường.
- Số lượng chứng khoán hiện hành luôn thay đổi.
- Chào bán ra công chúng liên tuc̣ .
- Quỹ sẵn sàng mua lại các cổ phiếu phát hành theo giá trị tài sản thuần.
- Cổ phiếu được phép mua trực tiếp từ quỹ đầu tư, người bảo lãnh phát hành hay mô giới thương gia.
- Giá mua là giá trị thuần cộng với lệ phí bàn (giá trị tài sản thuần được xác định bằng giá trị chứng khoán trong hồ sơ).
- Lệ phí bán được cộng thêm vào giá trị tài sản thuần. Mọi phí tổn mua lại phải công bố rõ ràng trong bản cáo bạch ( Prospectus)......
- Có thể phát hành cổ phiếu thường, cổ phiếu ưu đãi hoặc trái phiếu.
- Số lượng chứng khoán hiện hành cố định.
- Chào bán ra công chúng chỉ một lần.
- Không mua lại các chứng khoán đã phát hành.
- Cổ phiếu được phép giao dịch trên TTCK chính thức hay phi chính thức (OTC).
- Giá mua được xác định bởi lượng cung cầu. Do đó giá mua có thể cao hoặc thấp hơn giá trị tài sản thuần.
2.5.2 Căn cứ vào cơ cấu tổ chức – điều hành
Quỹ đầu tư được tổ chức dưới 2 hình thức là quỹ đầu tư dạng công ty (Corporate funds) và quỹ ̃ đầu tư dạng tín thác (Trust funds).
2.5.2.1. Quỹ đâù tư daṇg công ty :
Theo mô hình công ty, quỹ đầu tư được xem là một pháp nhân đầy đủ, nhưng người góp vốn trở thành các cổ đông và có quyền biểu quyết và có quyền bầu ra Hội đồng quản trị quỹ.̃ Đây là tổ chức cao nhất trong quỹ đứng ra thuê công ty quản lý quỹ, ngân hàng bảo quản tài sản quỹ và giám sát việc tuân thủ hoạt động của 2 tổ chức này. Trong đó,́ ngân hàng giám sát đóng vai trò bảo quản các tài sản quỹ, nhận hoặc giao chứng khoán cho quỹ khi thực hiện lệnh giao dịch. Còn công ty quản lý quỹ có trách nhiệm cử người điều hành và sử dụng vốn của quỹ để đầu tư vào các chứng khoán hay các tài sản sinh lời khác. Mô hình quỹ đầu tư tổ chức dưới dạng công ty thường được sử dụng ở các nước có thị trường chứng khoán phát triển, tiêu biểu là thị trương Mỹ và Anh.
2.5.2.2. Quỹ đầu tư dạng tín thác
Theo mô hình thác, quỹ đầu tư không được xem là một pháp nhân đầy đủ, mà chỉ là quỹ chung vốn giữa những người đầu tư để thuê chuyên gia quản lý quỹ chuyên nghiệp đầu tư sinh lời. Theo mô hình này, vai trò của công ty quản lý quỹ khá nổi bật. Đó là tổ chức đứng ra thành lập và sử dụng vốn thu được vào nơi có hiệu quả nhất. Còn ngân hàng giám sát đóng vai trò là người bảo quản an toàn vốn và tài sản của người đầu tư, giám sát các hoạt động của công ty quản lý quỹ trong việc tuân thủ điều lệ quỹ đầu tư. Mô hình quỹ đầu tư tổ chức dưới dạng tín thác thường được sử dụng ở các thị trường chứng khoán mới nổi (emerging market) đặc biệt là các thị trường chứng khoán đang phát triển ở Châu Á.
2.5.3 Căn cứ vào nguồn vốn huy động
2.5.3.1 Quỹ đầu tư tập̣ thể (Quỹ công chúng)
Quỹ đầu tư tập̣ thể là quỹ huy động vốn bằng cách phát hành rộng rãi ra công chúng. Nhưng người đầu tư vào quỹ có thể là các cá nhân hoặc tổ chức kinh tế, nhưng đa phần là các nhà đầu tư riêng lẻ, ít am hiểu về thị trương chứng khoán. Quỹ đầu tư tập thể cung cáp cho các nhà đầu tư nhỏ phương tiện đầu tư đảm bảo đa dạng hóa đầu tư, giảm thiểu rủi ro, chi phí đầu tư thấp với hiệu quả đầu tư cao do tính chuyên nghiệp của đầu tư mang lại.
Tại VN hiện nay có 4 quỹ công chúng đang được niêm yết trên thị trường chứng khoán là: VF1, VF4, BF1, PF1.
2.5.3.2 Quỹ ̃đầu tư tư nhân (Quỹ thành viên )
Khác với quỹ đầu tư tập̣ thể, quỹ đầu tư tư nhân huy động vốn bằng phương thức phát hành riêng lẻ cho một số nhóm nhỏ các nhà đầu tư, có thể được lựa chọn trước, là các thẻ nhân hoặc các định chế tài chính hoặc các tập̣ đoàn kinh tế lớn. Các nhà đầu tư vào các quỹ tư nhân thường đầu tư lượng vốn tương đối lớn và đổi lại họ đòi hỏi các yêu cầu về quản lý quỹ rất cao. Họ sẵn sàng chấp thuận khả năng thanh khoản thấp hơn so với các nhà đầu tư nhỏ – những người đầu tư vào các quỹ tập thẻ – và vì thế họ khống chế việc đầu tư trong các quỹ tư nhân.
Một đặc điểm khác của các quỹ tư nhân là các nhà quản lí quỹ thường tham gia kiểm soát hoạt động của các công ty nhận đầu tư. Việc kiểm soát này có thể dưới hình thức là thành viên Hội đồng quản tri,̣ cung cấp tư vấn hoặc có ảnh hưởng đáng kể tới các thành viên của Hội đồng quản trị của công ty nhận đầu tư.
Tại Việt Nam ngày càng xuất hiện nhiều các Quỹ đầu tư tư nhân từ các nước đang tìm đối tác là những doanh nghiệp nhỏ và vừa để hợp tác đầu tư như Thunderbird, Auxesia, Leopard, CB Solutions, Foreya Partners, American Indochina…
2.6. Cơ cấu tổ chức và hoạt động
2.6.1 Cơ cấu tổ chức
2.6.1.1 Hội đồng quản trị
Là cơ quan đại diện cho các chủ sở hữu cuả quỹ đầu tư do cổ đông bầu ra, là cơ quan duy nhất có quyền quyết định mọi vấn đề của quỹ. Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm triển khai các chính sách đầu tư, chọn công ty quản lý quỹ và giám sát việc tuân thủ các quyết định đề ra. Theo định kì, Hội đồng quản trị sẽ họp xem xét, kiểm tra giám sát tình hình điều hành của công ty quản lý quỹ để giải quyết những vấn đề nảy sinh. Chỉ có các quỹ đầu tư dạng công ty mới có Hội đồng quản trị quỹ.
2.6.1.2 Ban đại diện quỹ
Là các thành viên đại diện quỹ do đại hội người đầu tư bầu ra và hoạt động theo những nguyên tắc được quy định trong điều lệ quỹ. Ban đại diện quỹ thường được thành lập trong các quỹ đầu tư chứng khoán theo mô hình tín thác.
2.6.1.3 Công ty quản lí quỹ
Là công ty có chức năng quản lí,́ điều hành các quỹ đầu tư chứng khoán.
2.6.1.4 Công ty tư vấn đầu tư
Là công ty có trách nhiệm lập̣ các dự án đầu tư và phân tích các thông tin để trình Hội đồng quản trị xem xét , đồng thời cùng công ty quản lý quỹ thực hiện các dự án đầu tư. Thông thường công ty quản lý quỹ kiêm luôn vai trò tư vấn đầu tư cho quỹ đầu tư chứng khoán.
2.6.1.5 Ngân hàng giám sát bảo quản
Là ngân hàng thương mại, thực hiện việc bảo quản, lưu kí tài sản của quỹ đồn thời giám sát công ty quản lý quỹ trong việc bảo vệ lợi ích cuả cổ đông.
2.6.1.6 Cổ đông của quỹ
Là những người mua góp vốn mua cổ phần do quỹ phát hành, có quyền lợi như các cổ đông của các công ty cổ phần bình thường.
2.6.1.7 Người hưởng lợi
Là người mua chứng chỉ cuả quỹ theo mô hình tín thác và được hưởng lợi trên kết quả hoạt động của quỹ. Tuy nhiên, nhà đầu tư nắm giữ chứng chỉ quỹ đầu tư không chỉ có quyền biểu quyết cũng như thay đổi chính sách đầu tư của quỹ .
2.6.1.8 Công ty kiểm toán
Là đơn vị xác nhận báo cáo tài chính của quỹ đầu tư.
2.7 Hoạt động của quỹ đầu tư
2.7.1 Hoạt động huy động vốn
Phương thức phát hành:
Đối với các quỹ đầu tư dạng công ty, quỹ phát hành cổ phần để huy động vốn hình thành nên quỹ. Tương tư như các công ty cổ phần, cổ đông của quỹ cũng nhận được các cổ phiếu mình sở hữu tại công ty.
Đối với các quỹ đầu tư dạng hợp đồng, thông thường lượng vốn dự kiến hình thành nên quỹ được chia thành các đơn vị (tương tự như cổ phần cuả quỹ dạng công ty). Qũy sẽ phát hành chứng chỉ đầu tư, xác nhận số đơn vị tương đương vơi số vốn góp của người đầu tư vào quỹ. Cũng như cổ phiếu phổ thông khác, chứng chỉ đầu tư có thể phát hành dưới hình thức ghi danh hoặc vô danh và có thể được chuyển nhượng như cổ phiếu.
Định giá phát hành
Việc định giá cổ phiếu chứng chỉ đầu tư lần đầu để lập nên quỹ do các tổ chức đứng ra thành lập̣ quỹ xác định. Đối với quỹ theo mô hình công ty, việc định giá cổ phiếu quỹ là do các tổ chức bảo lãnh phát hành xác định. Đối với quỹ đầu tư dạng hợp đồng, công ty quản lý quỹ sẽ xác định giá chào bán ban đầu các chứng chỉ đầu tư của quỹ. Chi phi ́ chào bán lần đầu (bao gồm chi phí cho các đại ̣ lý, chi phí in ấn tài liệu ...) được khấu trừ từ tổng giá trị cuả quỹ huy động được.
2.7.2 Giao dịch chứng chỉ đầu tư
Đối với các quỹ đầu tư dạng đóng ở bất kì mô hình nào, sau khi phát hành, chứng chỉ quỹ đầu tư được niêm yết trên thị trường chứng khoán và giao dịch như bất kỳ loại cổ phiếu niêm yết nào. Chính vì vậy, giá của chứng chỉ quỹ đầu tư do cung cầu thì trường quyết định và dao động xung quanh giá trị tài sản ròng. Đối với quỹ đầu tư dạng mở, sau khi phát hành, chứng chỉ đầu tư cuả quỹ được phát hành thêm và mua lại tại chính công ty quản lý quỹ hoặc thông qua các đại lý của công ty. Giá chứng chỉ đầu tư của quỹ luôn gắn liền với giá trị tài sản ròng cuả quỹ.
2.7.3 Hoạt động đầu tư
Bất kỳ quỹ đầu tư chứng khoán nào được thành lập cũng nhằm đạt được những mục tiêu ban đầu như sau :
- Thu nhập̣: Nhanh chóng có nguồn chi trả cổ tức.
- Lãi vốn: làm gia tăng giá trị các nguồn vốn ban đầu thông qua đánh giá lại các cổ phiếu trong danh mục quỹ đầu tư của quỹ.
- Thu nhập̣ và lãi vốn: Sự kết hợp giữa 2 yếu tố trên.
Để đạt được các mục tiêu ban đầu, mỗi quỹ đều hình thành các chính sách đầu tư riêng của mình, trên cơ sở đó có thể xây dựng danh mục đầu tư nhằm được mục tiêu đã đề ra. Người đầu tư sẽ lựa chọn và quyết định đầu tư vào quỹ theo khả năng và mức độ chịu rủi ro của mình dựa vào các thông tin về chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ. Chính sách và mục tiêu đầu tư của quỹ thường thể hiện ở tên gọi của quỹ.
2.8 Các hạn chế đầu tư của quỹ công chúng
Vốn và tài sản của quỹ công chúng chứng chỉ được đầu tư vào chứng khoán hoặc tài sản khác phù hơp với điều lệ quỹ và quy định của pháp luật. Việc đầu tư vốn và tài sản của quỹ công chúng phải tuân thủ các hạn chế sau:
- Một quỹ công chúng không được góp vốn hoặc đầu tư vào chứng chỉ quỹ của chính quỹ công chúng đó hoặc của một quỹ khác.
- Một quỹ công chúng không được đầu tư vào quá 15% tổng giá trị chứng khoán đang lưu hành của một tổ chức phát hành.
- Một quỹ công chúng không được đầu tư quá 20% tổng giá trị tài sản quỹ vaò chứng khoán đang lưu hành của một tổ chứng phát hành.
- Một quỹ công chúng không được đầu tư quá 10% tổng giá trị tài sản quỹ vào bất động sản.
- Một quỹ đầu tư công chúng không được đầu tư quá 30% tổng giá trị tài sản quỹ vào các công ty trong cùng một tập̣ đoàn hay một nhóm công ty có quan hệ sở hữu lẫn nhau.
- Vốn và tài sản của quỹ công chúng không được dùng để cho vay hoặc bảo lãnh cho bất kỳ khoản vay nào, không được phép vay để tài trợ hoạt động của quỹ công chúng, trừ trường hợp vay ngắn hạn để trang trải các chi phí cần thiết cho quỹ công chúng. Tổng giá trị các khoản vay của quỹ công chúng không được vượt quá 1% giá trị tài sản ròng của quỹ công chúng tại mọi thời điểm. Thời hạn vay tối đa không được vượt quá 30 ngày.
- Các quỹ công chúng không bị hạn chế đầu tư vào các trái phiếu chính phủ.
Cơ cấu đầu tư của quỹ công chúng có thể sai lệch nhưng không vượt quá 10% và sai lệch phải là kết quả của việc tăng hoặc giảm thì giá tài sản đầu tư va các khoản thanh toán hợp pháp của quỹ công chúng
CHƯƠNG 3: CÁC TRUNG GIAN TÀI CHÍNH KHÁC
Hiệp hội cho vay và tiết kiệm (Savings and loan associations)
Quá trình hình thành
Ra đời từ năm 1831 ở Lyon và Philadelphia, Hiệp Hội cho vay và tiết kiệm chủ yếu cho vay để mua nhà, đất chậm trả đối với những đối tuợng có thu nhập thấp trong xã hội. Cho đến những năm 1900, hoạt động cho vay chính cùa nó cũng vẫn còn xoay quanh hình thức cho vay có cầm cố thế chấp nhà cửa (Mortgage Loan) với những người lao động thiếu tiền tiêu dùng hoặc làm ăn với lãi suất hàng năm khá thấp.
Ngày nay, sự khác biệt về phạm vi hoạt động giữa các hiệp hội tiết kiệm và cho vay với các Ngân hàng thương mại hầu như không đáng kể. Chúng đã trở thành những đối thủ cạnh tranh đáng gờm của các Ngân hàng thương mại trong nhiều lĩnh vực.
Mục đích thành lập:
- Nhằm tập hợp các đối tượng nghèo và các đối tượng chính sách khác có nhu cầu vay vốn của Ngân hàng Chính sách Xã hội để sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống; cùng tương trợ giúp đỡ nhau trong sản xuất và đời sống; cùng liên đới chịu trách nhiệm trong việc vay vốn và trả nợ Ngân hàng.
- Các tổ viên trong tổ giúp đỡ nhau từng bước có thói quen dành tiền tiết kiệm để tạo lập nguồn vốn tự có và quen dần với sản xuất hàng hoá, hoạt động tín dụng và tài chính.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho tổ viên trong việc vay vốn và trả nợ ngân hàng đảm bảo duy trì và an toàn được vốn vay của mỗi thành viên trong tổ.
Hình thức hoạt động
Giống như một ngân hàng thuơng mại, nguồn vốn hoạt động của Hiệp hội cho vay và tíêt kiệm, viết tắt là S&Ls (Savings and Loan Association) – có nguồn gốc từ các “Liên hiệp xây dựng” (Building society) ở Anh, chủ yếu huy động tiền gửi của nhân dân và các tổ chức kinh doanh. Cho đến ngày nay, các hiệp hội này có vốn từ các khoản tiền gửi thanh toán, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn,… chiếm 70% đến 80% tổng vốn hoạt động (hay tài sản nợ). Khoảng 10% là vay mượn từ các nguồn khác, và 10% còn lại là vay của chính quyền địa phương, trung ương hoặc các NHTG khác.
Tiền vốn thu được chủ yếu để cho vay bất động sản (chủ yếu là nhà ở) với thời hạn dài. Thời kì đầu, các hiệp hội này bị giới hạn trong các khoản cho vay bất động sản và không được cung cấp các tài khoản thanh toán. Nhưng từ những năm 80 trở đi, các hiệp hội tiết kiệm và cho vay đã được phép cung cấp các tài khoản thanh toán, cho vay tiêu dùng và thực hiện hàng loạt các hoạt động khác mà trước đây chỉ giới hạn ở các Ngân hàng thương mại.
Hình thức đi đến quyết định cho vay của nó cũng rất khác lạ. Có ít nhiều tuơng tự với hình thức “chơi hụi” mà người Trung Hoa hay tổ chức ở các nơi, kể cả ở Việt Nam hiện nay:
- Người muốn vay tiền của hiệp hội truớc hết phải là thành viên của nó. Các thành viên này mỗi tháng đóng vào hiệp hội một khoản tiền nhất định (thường là nhỏ). Điều quan trọng là những khoản tiền nộp vào này được xem như một khoản tiền gửi, có lãi suất hàng tháng đàng hoàng.
- Tổng cộng các khoản đóng hàng tháng này của cả trăm họăc vài trăm thành viên hình thành một quỹ tiền rất lớn. Hiệp hội bắt đầu xét việc cho vay. Hàng thàng cũng có nhiều thành viên đăng ký vay. Những thành viên này được hệ thống vào một danh sách và được mang ra trước tất cả mọi thành viên để quyết định. Mỗi thành viên muốn vay tiền, lần lượt đề xuất mức lãi suất mà minh có khả năng trả cho tiền được vay. Dĩ nhiên, lãi suất này tối thiểu phải bằng mức lãi suất dùng để trả cho tiền gửi vào của mọi thành viên đã nói trên. Nguời nào đề xuất mức lãi suất cao nhất sẽ đuợc vay trong đợt ấy.
Điều khác nhau giữa loại hình này với “chơi hụi” của người Trung Hoa là người muốn vay phải đem khế ước (giấy tờ) nhà đến thế chấp khi vay, sau khi nhận được quyết định cho vay từ đấu giá lãi suất. Chính vì thế, không ai chạy được nợ cho nên người ta chỉ đưa ra những mức lãi suất cao vừa phải so với khả năng có thể làm ra lợi tức của họ. Không ai điên dại mà đưa ra lãi suất thật cao để trúng được vốn, rồi cuối cùng không thể làm ra nổi lợi tức để trả lãi cho vốn ấy, dẫn đến việc vỡ nợ, phá sản hoặc mất nhà.
Do đó, lãi suất cho vay và lãi suất trả tiền gửi của hiệp hội là thuộc vào lọai thấp nhất so với các tổ chức tài chính khác kể từ khi nó được hình thành cho đến những thập niên đầu thế kỷ XX. Rất nhiều hiệp hội được thành lập với mục đích kiếm thêm thu nhập cho các thành viên nghèo của nó. Vào năm 1929, cả Mỹ có hơn 12.000 tổ chức như thế.
Bảng 2. là sự khái quát về tính chất và hoạt động của hiệp hội này. Tại Pháp, cho đến những thời gian gần đây nhất, hơn 90% vốn của hiệp hội là tiền gửi của các thành viên, và cũng hơn 90% nguồn cho vay của nó cũng là cho các thành viên dưới hình thức cho vay có thế chấp nhà cửa. Ngoài khối lượng cho vay như trên, chỉ có chứng khoán của chính phủ là loại hình đầu tư phổ biến và hầu như là duy nhất mỗi khi những tổ chức này thừa tiền mặt. Mua sắm tài sản cố định chiếm không quá 0,1% tài sản có. Hoạt động của nó, như vậy là cực kỳ gọn nhẹ và an toàn.
Riêng tại Hoa Kỳ, trong những năm gần đây mặc dù đuợc Luật điều chỉnh năm 1980 cho phép mở rộng việc nhận tiền gửi không kỳ hạn và đối tượng cho vay, nhưng với cách thức hoạt động truyền thống trong bối cảnh cạnh tranh dữ dội của các NHTM cùng các tổ chức tài chính lớn khác, hiệp hội cho vay và tiết kiệm tại Mỹ đang mất dần khách hàng ở các thành phố lớn, chỉ còn hoạt động mạnh ở vùng ngoại ô và các bang nhỏ. Đến năm 1992, chỉ có 2.100 hiệp hội là trụ được ở thành phố.
TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
Hạng mục
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Hạng mục
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Cho vay (có cầm cố
nhà) cho các thành viên
Chứng khoán dài hạn
Chứng khoán ngắn hạn
Tài sản cố định
TỔNG TÀI SẢN CÓ
494
11,8
39,2
1,0
546
90,5
2,2
7,2
0,1
100,0
Tiền gửi của các thành viên
Vay nợ nơi khác
Tài sản chưa trả lại
TỔNG TÀI SẢN NỢ
503,2
34,0
8,8
546
92,2
6,2
1,6
100,0
Ưu điểm
- Nó luôn luôn là một mô hình tốt cho việc khuyến khích tính chất tương trợ nhau cùng làm ăn, để cùng cải thiện thu nhập ở các thành phần nhân dân có mức lương thấp hoặc trung bình vốn rất phổ biến ở các nước đang phát triển.
- Thông qua hiệp hội, những nguời lao động nghèo có thể tạo ra những cơ hội làm ăn tốt hơn bằng đồng vốn huy động đuợc ở các thành viên. Nhờ thế họ có thề tự cải thiện được cuộc sống của chính mình và góp phần giúp đỡ những người khác, hạn chế bớt khoảng cách giữa giàu và nghèo trong đời sống kinh tế thị trường.
Nhược điểm
Các nhà kinh tế đều nhìn nhận rằng trong những nền kinh tế đã phát triển, hiệp hội cho vay và tiết kiệm với lãi suất thấp và tiêu chuẩn an toàn cao trong cho vay, sẽ không cạnh tranh nổi với mức độ giành giật đến chóng mặt cùng với nhiều rủi ro của các ngân hàng và tổ chức tài chính khổng lồ khác, với những lãi suất cao hấp dẫn do các đơn vị này đưa ra.
Các tổ chức tín dụng
Quá trình hình thành
- Được tổ chức như một công ty kinh doanh, hoạt động chính của tổ chức tín dụng cũng là kinh doanh tiền tệ.
- Ý kiến sớm nhất để hình thành mô hình tổ chức tín dụng được nêu ra ở Đức vào năm 1848 và lan dần đến Italia.
- Năm 1900, tổ chức tín dụng đầu tiên ở Bắc Mỹ được khai sinh tại Canada.
- Đến năm 1909, hình thức này mới được bắt chước ở Hoa Kỳ.
- Năm 1934, Quốc hội Mỹ ban hành Luật tổ chức tín dụng liên bang.
- Từ đó đến nay, tháng 6 năm 1996, Hoa Kỳ có 12.000 tổ chức tín dụng, Nhật Bản có hơn 3.000 tổ chúc chính thức và không chính thức.
Hình thức hoạt động
Được thành lập theo hình thức góp vốn cổ phần và hoạt động theo nguyên tắc tập thể, tự nguyện, hợp tác và bình đẳng.
Vào buổi đầu, tổ chức tín dụng mang tinh thần tương trợ cao. Theo cách hoạt động của những tổ chức tín dụng đầu tiên tại Đức vào thời điểm 1848, các thành viên của tổ chức tự động góp tiền vào cho quỹ mua các thẻ thành viên, để nhận một loại hình mà nay ta gọi là cổ phiếu. Sau đó, họ cùng nhau bầu ra người quản lý. Những người có cổ phiếu trong tay, hoặc mua được cổ phiếu của tổ chức, sẽ được hưởng quyền vay tiền của tổ chức khi cần. Số lượng vay tùy thuộc vào số cổ phiếu mà người muốn vay sở hữu, và cứ thế luân phiên nhau. Khi cần vốn thêm, các tổ chức lại phát hành thêm cổ phiếu, chấp nhận thêm những thành viên mới. Thông thường, tổ chức không cho người ngoài vay tiền. Ngoài cho các thành viên vay, quỹ cũng có thể đầu tư vào chứng khoán.
Cho đến năm 1992, phần lớn tính chất này vẫn không thay đổi.
Trước thập niên 70, tất cả các khoản vay của tổ chức đều là cho vay ngắn hạn. Sau năm 1980, một số tổ chức ở Đức, Pháp và Nhật đã bắt đầu cho vay dài hạn và cho vay có cầm cố, thế chấp. Tại Hoa Kỳ, sau năm 1980 với sự điều chỉnh Luật điều tiết tiền tệ, tổ chức tín dụng bắt đầu được phép nhận tiền gửi không kỳ hạn và cấp sổ séc cho người gửi.
- Ở Việt Nam, quỹ tín dụng tồn tại dưới dạng các tổ chức tín dụng hợp tác. Đây là tổ chức kinh doanh tiền tệ và làm dịch vụ Ngân hàng, do các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình tự nguyện thành lập để hoạt động Ngân hàng theo Luật Hợp tác xã nhằm mục tiêu chủ yếu là tương trợ nhau phát triển sản xuất, kinh doanh và đời sống. Tổ chức tín dụng hợp tác gồm: Ngân hàng hợp tác, quỹ tín dụng nhân dân, Hợp tác xã tín dụng và các hình thức khác. Tuy nhiên, do bối cảnh đặc biệt của nền kinh tế Việt Nam, các HTX tín dụng trong nước giai đoạn 1987 - 1992 hoạt động không khác gì một ngân hàng với nguồn vốn huy động và đối tượng cho vay rất rộng rãi. Hoàn toàn không giống với nguyên lý của tổ chức tín dụng ở châu Âu. Từ năm 1992 đến nay, các HTX tín dụng đang được sắp xếp lại về tổ chức và hoạt động.
Theo Điều 64 Luật các tổ chức tín dụng: “Tín dụng hợp tác được huy động vốn của các thành viên và của các tổ chức, cá nhân để cho các thành viên vay. Việc cho các đối tượng không phải là thành viên vay phải được Đại hội thành viên hoặc Đại hội đại biểu chấp thuận và không được vượt quá tỉ lệ tối đa do Ngân hàng Nhà nước quy định”.
- Ở Mỹ, các liên hiệp tín dụng cũng có mô hình tương tự như quỹ tín dụng. Đây là các tổ chức cho vay có quy mô nhỏ, có tổ chức HTX, được tổ chức xung quanh một nhóm xã hội đặc biệt (ví dụ các thành viên của một công ty). Mục đích của các liên hiệp này là cho các thành viên vay với mức lãi suất thấp nhất có thể. Họ thu nhận vốn bằng cách bán cổ phần mà họ mua. Các khoản vay từ quỹ chủ yếu phục vụ nhu cầu mua hàng hóa tiêu dùng hơn là mua nhà. Từ sau năm 1980, các liên hiệp tín dụng này cũng được phép phát hành các tài khoản tiền gửi thanh toán và có thể thực hiện các khoản cho vay bất động sản ngoài các khoản cho vay tiêu dùng.
Bảng 3. là Balance Sheet của một tổ chức tín dụng ở Hoa Kỳ vào tháng 1 năm 1992. Trong đó chúng ta có thể thấy rằng đến 91% vốn hoạt động thể hiện bên tài sản nợ là vốn do phát hành cổ phiếu, hay nói cách khác, vốn do các thành viên đóng góp vào. Bên tài sản có, 59% vốn là do các thành viên của tổ chức vay. Chỉ có 41% được đem đầu tư vào chứng khoán hoặc các tài sản khác. Mà thông thường vẫn là chứng khoán chính phủ và tiền mặt.
TÀI SẢN CÓ
TÀI SẢN NỢ
Hạng mục
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Hạng mục
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Cho các thành viên vay
Tiền mặt và chứng khoán
TỔNG TÀI SẢN CÓ
133
94
227
59
41
100,0
Vốn của các thành viên
Các loại vốn khác
TỔNG TÀI SẢN NỢ
206
21
227
91
9
100,0
Nguồn: National Credit Union Administration, Annual Report, 1992
Công ty chứng khoán
Khái niệm
Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các giao dịch, mua bán, trao đổi các loại chứng khoán, là một bộ phận của thị trường tài chính. Thị trường chứng khoán có vai trò hết sức quan trọng trong việc huy động vốn và sử dụng vốn của nền kinh tế thị trường. Thị trường chứng khoán không giống như thị trường hàng hoá thông thường vì hàng hoá trên thị trường chứng khoán là các loại chứng khoán. Loại hàng hoá này không dễ dàng nhìn nhận đánh giá và chỉ có giá trị, không có giá trị sử dụng. Do đó
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Quỹ hưu trí, quỹ đầu tư và các trung gian khác.doc