Sau khi các lớp raster được gán điểm, chúng ta sẽtạo ra một lớp raster chung
trên cơsởcộng các lớp raster thành phần lại. Nó sẽthểhiện các pixel với các giá trị
từthấp nhất đến lớn nhất. Những khu vực nào không có dữliệu hoặc giá trịquá
thấp sẽbịloại bỏ. Thông thường nên giữlại từ3 đến 4 khu vực. Nếu sốlượng ít hơn
thì có thểnới lỏng các giới hạn sao cho hợp lý. Nếu sốlượng nhiều quá thì cần phải
xem xét các khu vực theo từng chỉtiêu và lập thành một bảng so sánh, từ đó loại bỏ
bớt khu vực. Hoặc có thểlàm chặt hơn các giới hạn. Nhưvậy thì miền tìm kiếm đã
được giảm đi đáng kể.
84 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3841 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Quy trình lựa chọn địa điểm bố trí bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt bằng GIS và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iêu
phức tạp và có mức độ quan trọng khác nhau thì phương pháp Boolean không thích
hợp vì nhược điểm của nó là xem xét các nhân tố với mức độ quan trọng như nhau.
b. Cách tiếp cận nhân tố phân loại hoặc liên tục
Khi các chỉ tiêu có mức độ ảnh hưởng khác nhau về vấn đề nghiên cứu thì
phương pháp nên sử dụng là theo cách tiếp cận nhân tố phân loại hoặc liên tục.
Nếu các giá trị của các chỉ tiêu thể hiện mức độ biến thiên liên tục và có sự
tương quan rõ ràng với nhau thì một thang tỷ lệ liên tục được xác lập. Để tạo thang
tỷ lệ này thì dữ liệu giá trị cần được lập lại tỷ lệ. Phương pháp được sử dụng là phép
định lại tỷ lệ kiểu tuyến tính:
)/()( minmaxmin iiiii xxxxX −−= (2.1)
Xi: Định lại điểm số của nhân tố i;
xi: Điểm gốc;
ixmin : Điểm nhỏ nhất;
ixmax : Điểm lớn nhất.
Khi điểm số có giá trị tỷ lệ nghịch với mức độ thích hợp tức là giá trị càng
thấp thì càng có điểm cao thì công thức sẽ được chuyển thành:
)/()( minmaxmax iiiii xxxxX −−= (2.2)
Ví dụ như khoảng cách từ bãi chôn lấp đến ranh giới thành phố càng gần càng tốt
thì điểm càng cao để giảm thiểu tuyến đường vận chuyển rác.
Nếu các giá trị của các chỉ tiêu là giá trị số liên tục nhưng không có tương
quan rõ ràng với mức độ thích hợp hoặc khi các giá trị không được thể hiện dưới
dạng số thì các giá trị đó có thể được xếp hạng theo thang tỷ lệ phân loại. Ví dụ như
chỉ tiêu về hiện trạng sử dụng đất cho mục đích bố trí BCL CTR có thể phân loại
33
như sau: 3 điểm: đất chưa sử dụng (rất thích hợp), 2 điểm: đất nông nghiệp hiệu quả
thấp (thích hợp), 1 điểm: đất nhà tạm, đất nghĩa địa (ít thích hợp), 0 điểm: các mục
đích sử dụng khác (không thích hợp).
Phân loại như vậy có thể thực hiện cho bất kỳ nhân tố nào để làm cho chúng
có thể so sánh được với nhau.
2.2.3. Xác định trọng số
Khi các chỉ tiêu khác nhau mà có cùng mức độ quan trọng, trọng số của từng
nhân tố bằng 1. Tuy nhiên, trong đại đa số các trường hợp là khác nhau và cần phải
xác định mức độ quan trọng tương đối của chúng. Trọng số của các chỉ tiêu có thể
tính thông qua thuật toán thống kê, phép đo, hoặc dựa trên kinh nghiệm, hiểu biết
chủ quan của chuyên gia. Quá trình phân tích phân cấp (Analytical Hierarchy
Process - AHP) là một trong số kỹ thuật tính trọng số. Đây là kỹ thuật do GS. Saaty
nghiên cứu và sau đó phát triển từ những năm 80. Quá trình này bao gồm 4 bước
chính [18]:
1. Phân rã một tình huống phi cấu trúc thành các phần nhỏ;
2. Sắp xếp các thành phần hay các chỉ tiêu theo một thứ tự phân cấp;
3. Gán giá trị số cho những so sánh chủ quan về mức độ quan trọng của các
chỉ tiêu. Việc so sánh này được thực hiện giữa các cặp chỉ tiêu với nhau và
tổng hợp lại thành một ma trận gồm n dòng và n cột (n là số chỉ tiêu). Phần
tử aij thể hiện mức độ quan trọng của chỉ tiêu hàng i so với chỉ tiêu cột j.
Mức độ quan trọng tương đối của chỉ tiêu i so với j được tính theo tỷ lệ k (k
từ 1 đến 9), ngược lại của chỉ tiêu j so với i là 1/k. Như vậy aij > 0, aij =
1/aji, aii =1. Hình 2.5 thể hiện thang điểm so sánh mức độ ưu tiên (mức độ
quan trọng) của các chỉ tiêu. Hình 2.6a minh họa cho ma trận mức độ quan
trọng với số chỉ tiêu n = 4. X là tên các chỉ tiêu.
4. Tính toán và tổng hợp các kết quả để chọn ra chỉ tiêu có mức độ quan trọng
cao nhất thông qua 2 bước:
+ Chuẩn hoá ma trận mức độ quan trọng của các chỉ tiêu bằng cách lấy giá
trị của mỗi ô trong một cột chia cho giá trị tổng của cột đó (hình 2.6b).
34
+ Tính giá trị trung bình của từng dòng trong ma trận cho ra trọng số tương
ứng của từng chỉ tiêu (bảng 2.6c).
1 3 5 7 91/5 1/7 1/9
Quan
trọng
như
nhau
Quan
trọng
hơn
Quan
trọng
nhiều
hơn
Rất
quan
trọng
hơn
Ít
quan
trọng
hơn
Rất ít
quan
trọng
Vô
cùng ít
quan
trọng
1/3
Ít
quan
trọng
nhiều
hơn
Vô
cùng
quan
trọng
hơn
Hình 2.5. Thang điểm so sánh các chỉ tiêu
a. Mức độ quan trọng của
các chỉ tiêu
X1 X2 X3 X4
X1 1 2 1/3 1/2
X2 1/2 1 1/3 1/2
X3 3 3 1 2
X4 2 2 1/2 1
Tổng 6.5 8 2.167 4
b. Chuẩn hoá ma trận
X1 X2 X3 X4
X1 0.154 0.250 0.154 0.125
X2 0.077 0.125 0.154 0.125
X3 0.461 0.375 0.461 0.500
X4 0.308 0.250 0.231 0.250
Tổng 1 1 1 1
c. Trọng số
của các chỉ
tiêu
X1 0.171
X2 0.120
X3 0.450
X4 0.259
Hình 2.6. Mức độ quan trọng của các chỉ tiêu và cách tính trọng số
Ma trận mức độ quan trọng của các chỉ tiêu thường được xây dựng dựa trên ý
kiến chuyên gia. Đối với ma trận này cần chú ý các vấn đề sau:
- Thứ nhất: Đây là ma trận phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của người ra quyết
định. Ví dụ chỉ tiêu X1 quan trọng hơn chỉ tiêu X2 nhưng giá trị quan trọng gấp bao
nhiêu lần thì có thể tuỳ từng người.
- Thứ hai: Cần phải xem xét đến tính nhất quán của dữ liệu. Tức là nếu chỉ tiêu
X1 quan trọng gấp 2 lần chỉ tiêu X2, chỉ tiêu X2 quan trọng gấp 3 lần chỉ tiêu X3 thì
về toán học, chỉ tiêu X1 sẽ quan trọng gấp 6 lần chỉ tiêu X3. Tuy nhiên, ý kiến
chuyên gia trong thực tế sẽ không phải như vậy do họ không bao quát được tính
logic của ma trận so sánh (và cũng không nên cố gắng bao quát nhằm đảm bảo tính
khách quan của đánh giá).
35
Vậy có phương pháp nào đánh giá tính hợp lý của các giá trị mức độ quan
trọng của các chỉ tiêu? Theo Saaty, ta có thể sử dụng tỷ số nhất quán của dữ liệu
(Consistency Ratio – CR). Tỷ số này so sánh mức độ nhất quán với tính khách quan
(ngẫu nhiên) của dữ liệu [14]:
RI
CICR = (2.3) CI: Chỉ số nhất quán (Consistency Index) RI: Chỉ số ngẫu nhiên (Random Index)
1
max
−
−=
n
nCI λ (2.4) maxλ : Giá trị đặc trưng của ma trận n: số chỉ tiêu (trong ví dụ trên n = 4)
⎟⎟
⎟⎟
⎠
⎞
⎜⎜
⎜⎜
⎝
⎛
+++×=
∑∑∑∑
====
44
4
1
4
33
4
1
3
22
4
1
2
11
4
1
11max
w
w
w
w
w
w
w
w
n
n
n
n
n
n
n
n
n
λ (2.5)
Đối với mỗi một ma trận so sánh cấp n, Saaty đã thử nghiệm tạo ra các ma trận
ngẫu nhiên và tính chỉ số CI trung bình của chúng và gọi là RI (chỉ số ngẫu nhiên)
(bảng 2.1).
Bảng 2.1. Giá trị RI ứng với từng số lượng chỉ tiêu n [14]
n 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
RI 0 0 0.52 0.89 1.11 1.25 1.35 1.40 1.45 1.49
Nếu giá trị tỷ số nhất quán CR < 0.1 là chấp nhận được, nếu lớn hơn đòi hỏi
người ra quyết định thu giảm sự không đồng nhất bằng cách thay đổi giá trị mức độ
quan trọng giữa các cặp chỉ tiêu.
Theo ví dụ ở hình 2.6, ta có các giá trị tính toán kiểm tra tính nhất quán của dữ
liệu là:
n = 4 Æ RI = 0.89
maxλ = 4.083 Æ CR = 0.031 (< 0.1 Æ thoả mãn)
CI = 0.028
2.2.4. Tích hợp các chỉ tiêu
Sau khi đã phân khoảng và tính trọng số của các chỉ tiêu thì việc tích hợp
36
chúng cho ta tính được chỉ số thích hợp hay kết quả cuối cùng của các chỉ tiêu. Đây
thực chất là một tổ hợp của các chỉ tiêu khác nhau. Công thức tính chỉ số cuối cùng
là [3]:
)(
1
i i
n
i
XWS ×= ∑
=
(2.6)
S: Chỉ số thích hợp;
n: Tổng số chỉ tiêu;
Wi: Trọng số của chỉ tiêu i;
Xi: Điểm của chỉ tiêu i.
Kết quả cuối cùng của phân tích đa chỉ tiêu là bản đồ với chỉ số thích hợp cho
từng vị trí. Trên cơ sở đó, người ra quyết định sẽ lựa chọn phương án thích hợp nhất
là một trong số các phương án có chỉ số cao nhất.
2.3. Quy trình lựa chọn địa điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt bằng GIS
và phương pháp phân tích đa chỉ tiêu
Dựa trên những phân tích trên, đề tài xin đưa ra một quy trình lựa chọn địa
điểm bãi chôn lấp chất thải rắn sinh hoạt trên cơ sở sử dụng phần mềm ArcGIS
(hình 2.7). Các bước của quy trình này như sau:
Bước 1: Thu thập tài liệu, số liệu khu vực nghiên cứu và tài liệu chuyên môn
Đây là bước đầu tiên trong quy trình lựa chọn địa điểm. Mục đích là tìm hiểu
về đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực nghiên cứu. Đồng thời thu thập các tài
liệu bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ địa chất, các số liệu
thống kê, báo cáo quy hoạch,… của khu vực.
Các tài liệu chuyên môn cần thu thập là các quy định của pháp luật, quy phạm
kỹ thuật về lựa chọn bãi chôn lấp chất thải rắn.
Bước 2: Chuẩn bị dữ liệu đầu vào
Từ các nguồn bản đồ thu thập được, tiến hành chuyển sang định dạng
Geodatabase trong phần mềm ArcGIS và tách các lớp cần thiết. Nhiệm vụ quan
trọng của bước này là cung cấp dữ liệu đầu vào và đảm bảo mối quan hệ topology
giữa các đối tượng. Muốn vậy, cần thiết lập quy tắc topology và tiến hành kiểm tra,
37
sửa lỗi để tạo ra dữ liệu có chất lượng.
Thu thập tài liệu, số liệu khu vực
nghiên cứu và tài liệu chuyên môn
Chuẩn bị dữ liệu đầu vào
Xác định các yêu cầu về địa điểm,
và chỉ tiêu giới hạn
Lựa chọn sơ bộ
Xác định một số chỉ tiêu có thể
đánh giá ngay
Phân loại và tính điểm các lớp đầu
vào
Xác định sơ bộ các khu vực tiềm
năng
Lựa chọn chính xác
Xác định những chỉ tiêu còn lại để
đánh giá chính xác
Tính trọng số của từng chỉ tiêu
Điều tra, khảo sát thực địa và lấy ý
kiến cộng đồng
Đánh giá tổng hợp các khu vực
tiềm năng
Lựa chọn khu vực phù hợp nhất
AHP
GIS
GIS
và
AHP
Hình 2.7. Quy trình lựa chọn địa điểm BCL CTR sinh hoạt bằng GIS và phương
pháp phân tích đa chỉ tiêu
Bước 3: Xác định các yêu cầu về địa điểm và chỉ tiêu giới hạn
Việc xác định các yêu cầu của bãi chôn lấp (quy mô, loại bãi,…) và đề ra các
chỉ tiêu giới hạn là cơ sở để tiến hành lựa chọn địa điểm. Bước này được thực hiện
38
dựa trên các quy định, quy phạm và đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của
địa phương.
Bước 4: Tính trọng số cho các chỉ tiêu
Như đã đề cập ở trên, có rất nhiều yếu tố tác động đến việc lựa chọn BCL CTR
và mức độ ảnh hưởng hay tầm quan trọng của chúng là khác nhau. Do đó cần phải
sắp xếp chúng theo thứ tự và thể hiện bằng trọng số. Có nhiều cách để tính, trong đề
tài này, tác giả áp dụng Quá trình phân tích phân cấp (AHP).
Khi số lượng các chỉ tiêu nhiều, chúng phải được gộp lại theo từng nhóm. Mỗi
nhóm sẽ bao gồm các chỉ tiêu có cùng một tiêu chí. Ví dụ nhóm A gồm có chỉ tiêu
a1, a2, a3; nhóm B có các chỉ tiêu b1, b2. Nhóm C có chỉ tiêu c1, c2, c3. Các nhóm
và chỉ tiêu được sắp xếp như hình 2.8.
Địa điểm tốt nhất
Nhóm A Nhóm B Nhóm C
Chỉ
tiêu
a1
Chỉ
tiêu
a2
Chỉ
tiêu
a3
Chỉ
tiêu
b1
Chỉ
tiêu
b2
Chỉ
tiêu
c1
Chỉ
tiêu
c2
Mức 1
Mức 2
Hình 2.8. Phân cấp các chỉ tiêu
a. Tính trọng số của các nhóm
Lập một ma trận ưu tiên của các nhóm gồm n dòng và n cột (n là số nhóm), ở
đây theo ví dụ hình 2.8 thì n = 3. Các giá trị trong ma trận là mức độ ưu tiên của
nhóm hàng i so với nhóm cột j (i = 1 đến 3, j = 1 đến 3) Chúng được lập dựa trên
căn cứ vào tình hình thực tế của khu vực, ý kiến của các chuyên gia, của người ra
quyết định. Các bước tính toán trọng số được thực hiện theo phương pháp AHP đã
trình bày ở 2.2.3. Kết quả ta có trọng số tương ứng với 3 nhóm A, B, C là m, l, k.
b. Tính trọng số của các chỉ tiêu trong từng nhóm
Lần lượt lập ma trận ưu tiên của các chỉ tiêu a1, a2, a3 và tính trọng số được
39
kết quả là m1, m2, m3.
Lập ma trận ưu tiên của 2 chỉ tiêu b1, b2 và tính trọng số được kết quả l1, l2.
Lập ma trận ưu tiên của 2 chỉ tiêu c1, c2 và tính trọng số được kết quả k1, k2.
c. Tính trọng số chung của các chỉ tiêu
Trọng số cuối cùng của các chỉ tiêu được tính bằng trọng số của nhóm nhân
với trọng số của chỉ tiêu đó trong từng nhóm.
Hình 2.9 thể hiện kết quả tổng hợp của việc tính trọng số cho các chỉ tiêu.
Địa điểm tốt nhất
Nhóm A
TS: m
Nhóm B
TS: l
Nhóm C
TS: k
Chỉ
tiêu
a1
TS: m1
Chỉ
tiêu
a2
TS: m2
Chỉ
tiêu
a3
TS: m3
Chỉ
tiêu
b1
TS: l1
Chỉ
tiêu
b2
TS: l2
Chỉ
tiêu
c1
TS: k1
Chỉ
tiêu
c2
TS: k2
Trọng
số
chung m x m1 m x m2 m x m3 l x l1 l x l2 k x k1 k x k2
Hình 2.9. Cách tính trọng số của các chỉ tiêu (TS: Trọng số)
Bước 5: Lựa chọn sơ bộ
Với một khu vực rộng lớn, người lựa chọn địa điểm sẽ gặp khó khăn khi xác
định khu vực nào phù hợp cho bãi chôn lấp. Vì vậy cần phải sàng lọc sơ bộ để làm
giảm diện tích vùng tìm kiếm.
a. Xác định một số chỉ tiêu có thể đánh giá ngay:
Trong số các chỉ tiêu đã được đặt ra, có những chỉ tiêu có thể đánh giá được dễ
dàng qua các giá trị giới hạn theo quy định. Ví dụ như bãi chôn lấp phải nằm cách
khu đô thị ít nhất là 3 km. Tức là khoảng cách xung quanh khu dân cư đô thị 3 km
là bị cấm, không thể bố trí bãi chôn lấp được. Như vậy để lựa chọn sơ bộ, chúng ta
sẽ chọn ra những chỉ tiêu có thể đánh giá trước.
40
b. Phân loại và tính điểm các yếu tố đầu vào:
Trong từng chỉ tiêu đều có những mức độ thích hợp với yêu cầu bố trí bãi chôn
lấp chất thải rắn khác nhau. Ví dụ: khoảng cách từ bãi chôn lấp đến khu dân cư càng
xa càng tốt, nhưng khoảng cách từ bãi đến đường giao thông thì càng gần càng tốt
để thuận tiện cho việc vận chuyển rác,... Để có thể phân loại và tính điểm cho các
yếu tố đầu vào theo các chỉ tiêu trên, ta tạo các raster chứa khoảng cách tới các đối
tượng như dân cư, đường giao thông,… Về bản chất, giá trị của mỗi pixel là khoảng
cách từ cell đó tới khu dân cư gần nhất hay đường giao thông gần nhất,… Trên cơ
sở lớp raster khoảng cách này thì chúng ta sẽ dễ dàng phân khoảng và tính điểm cho
các lớp.
Ví dụ, dựa trên raster khoảng cách đến lớp dân cư đô thị, ta có thể chia ra các
khoảng giá trị như 0 – 3000m, 3000m – 5000m, 5000m – 7000m, > 7000m. Với
tiêu chí là bãi chôn lấp càng xa khu dân cư đô thị càng tốt, ta có thể tính điểm như
trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Bảng điểm minh hoạ cho khoảng cách đến khu dân cư đô thị
Khoảng cách 7000m
Điểm 0 1 2 3
c. Xác định các khu vực tiềm năng:
Sau khi các lớp raster được gán điểm, chúng ta sẽ tạo ra một lớp raster chung
trên cơ sở cộng các lớp raster thành phần lại. Nó sẽ thể hiện các pixel với các giá trị
từ thấp nhất đến lớn nhất. Những khu vực nào không có dữ liệu hoặc giá trị quá
thấp sẽ bị loại bỏ. Thông thường nên giữ lại từ 3 đến 4 khu vực. Nếu số lượng ít hơn
thì có thể nới lỏng các giới hạn sao cho hợp lý. Nếu số lượng nhiều quá thì cần phải
xem xét các khu vực theo từng chỉ tiêu và lập thành một bảng so sánh, từ đó loại bỏ
bớt khu vực. Hoặc có thể làm chặt hơn các giới hạn. Như vậy thì miền tìm kiếm đã
được giảm đi đáng kể.
Bước 6: Lựa chọn chính xác
Từ một số khu vực tiềm năng, tiến hành đánh giá và sàng lọc tiếp để tìm ra
41
được địa điểm phù hợp nhất.
a. Xác định những chỉ tiêu còn lại để đánh giá chính xác:
Những chỉ tiêu nào chưa tham gia vào đánh giá sơ bộ thì sẽ được lựa chọn để
đánh giá chính xác. Việc đánh giá chỉ cần thực hiện cho các khu vực tiềm năng đã
chọn ra ở bước đánh giá sơ bộ.
b. Điều tra, khảo sát thực địa và lấy ý kiến cộng đồng:
Ở bước này, các số liệu chi tiết được thu thập cho từng địa điểm tiềm năng.
Việc điều tra khảo sát địa điểm nhằm mục đích kiểm chứng các nguồn số liệu thu
thập và bổ sung những thông tin cần thiết theo các chỉ tiêu đã đề ra. Quan trọng nhất
là lấy ý kiến từ người dân và chính quyền của khu vực tiềm năng đó để biết về nhu
cầu và mức độ chấp thuận của người dân, chính quyền.
c. Đánh giá tổng hợp các khu vực tiềm năng theo từng chỉ tiêu để lựa chọn
chính xác
Các khu vực tiềm năng được đánh giá tổng hợp theo toàn bộ các chỉ tiêu nhằm
mục đích lựa chọn khu vực phù hợp nhất. Hình 2.10 minh họa việc đánh giá tổng
hợp cho 3 khu vực tiềm năng theo 7 chỉ tiêu. Với mỗi chỉ tiêu để đánh giá tổng hợp,
chúng ta sẽ lập ra một bảng ma trận so sánh mức độ ưu tiên của các khu vực tiềm
năng và tính điểm. Ví dụ đánh giá 3 khu vực tiềm năng theo chỉ tiêu a1 được thể
hiện ở hình 2.11. Cách tính cũng theo phương pháp phân tích AHP đã trình bày ở
mục 2.2.3.
- Lựa chọn khu vực phù hợp nhất:
Trên cơ sở điểm thành phần và trọng số của các chỉ tiêu, tiến hành tính điểm
chung cuộc của các khu vực tiềm năng theo công thức:
)(
1
iji
n
i
j XWS ×=∑
=
(2.7)
n: Tổng số chỉ tiêu
Sj: Chỉ số thích hợp (điểm chung) của khu vực j
Wi: Trọng số của chỉ tiêu i
Xij: Điểm của khu vực tiềm năng j theo chỉ tiêu i
42
Kết quả là khu vực nào có giá trị cao nhất sẽ được lựa chọn và thông tin sẽ
được cung cấp cho nhà quản lý để ra quyết định.
Khu vực 1 Khu vực 2
Chỉ
tiêu
a1
Chỉ
tiêu
a2
Chỉ
tiêu
a3
Chỉ
tiêu
b1
Chỉ
tiêu
b2
Chỉ
tiêu
c1
Chỉ
tiêu
c2
Địa điểm tốt nhất
Khu vực 3
Hình 2.10. Đánh giá tổng hợp các khu vực tiềm năng theo các chỉ tiêu
a. Mức độ ưu tiên của 3 khu
vực tiềm năng
KV1 KV2 KV3
KV1 1 2 2
KV2 1/2 1 1/2
KV3 1/2 2 1
Tổng 2 5 3.5
b. Chuẩn hoá ma trận
KV1 KV2 KV3
KV1 0.5 0.4 0.571
KV2 0.25 0.2 0.143
KV3 0.25 0.4 0.286
Tổng 1 1 1
c. Điểm số của 3 khu vực
tiềm năng
KV1 0.490
KV2 0.198
KV3 0.312
CR 0.058 (<0.1)
thoả mãn
Hình 2.11. Minh hoạ đánh giá 3 khu vực tiềm năng theo chỉ tiêu a1.
43
CHƯƠNG 3. LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM BÃI CHÔN LẤP CHẤT THẢI RẮN
SINH HOẠT TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH
3.1. Giới thiệu về khu vực nghiên cứu
3.1.1. Điều kiện tự nhiên
a. Vị trí địa lý
Đông Anh là một huyện ngoại thành ở phía Bắc thành phố Hà Nội, có diện tích
là 182.139 km2, nằm trong vùng quy hoạch phát triển công nghiệp, đô thị, dịch vụ
và du lịch đã được Chính phủ và Thành phố phê duyệt, là đấu mối giao thông quan
trọng nối Thủ Đô Hà Nội với các tỉnh phía Bắc (hình 3.1).
Hình 3.1. Vị trí của huyện Đông Anh trong thành phố Hà Nội
- Phía Đông, Đông Bắc của huyện giáp tỉnh Bắc Ninh;
- Phía Nam giáp sông Hồng;
- Phía Đông Nam giáp huyện Gia Lâm, Hà Nội;
- Phía Tây giáp huyện Mê Linh, Hà Nội;
44
- Phía Bắc giáp huyện Sóc Sơn, Hà Nội.
Huyện Đông Anh bao gồm 1 thị trấn (TT. Đông Anh) và 23 xã: Bắc Hồng, Cổ
Loa, Dục Tú, Đại Mạch, Đông Hội, Hải Bối, Kim Chung, Kim Nỗ, Liên Hà, Mai
Lâm, Nam Hồng, Nguyên Khê, Tàm Xá, Thụy Lâm, Tiên Dương, Uy Nỗ, Vân Hà,
Vân Nội, Việt Hùng, Võng La, Xuân Canh, Xuân Nộn, Vĩnh Ngọc.
b. Địa hình, địa chất
Địa hình của huyện Đông Anh tương đối bằng phẳng. Độ cao trung bình 7 đến
8m, điểm cao nhất là 13m và thấp nhất là 4.5m. Địa hình nhìn chung dốc dần từ Bắc
xuống Nam, từ Tây sang Đông.
Đông Anh nằm trong phạm vi ảnh hưởng của đứt gãy trượt bằng và đứt gãy
sâu thuận dự đoán đi qua địa bàn xã Thụy Lâm, Vân Hà, Bắc Hồng, Nguyên Khê,
Tiên Dương, Uy Nỗ, Việt Hùng, Đại Mạch, Võng La, Xuân Nộn (hình 3.2). Có hiện
tượng xói mòn ở bờ sông Hồng từ Thượng Cát đến sông Đuống.
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!!
!!
!
!
!
!
!
!
!
! ! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! ! !
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
! !
!
!
! !
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!!
!
!
! ! !
!
!
!
!
!
!!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
!
Đ
ứt gãy trư
ợt bằng
Đứt gãy trượt bằng
Đứt gãy sâu thuận dự đoán
Đứt gãy sâu thuận dự đoán
Uy Nỗ
Dục Tú
Hải Bối
Cổ Loa
Thụy Lâm
Xuân Nộn
Liên Hà
Vĩnh Ngọc
Đại Mạch
Kim Nỗ
Việt Hùng
Nam Hồng
Tiên Dương
Võng La
Vân Nội
Đông Hội
Bắc Hồng
Mai Lâm
Vân Hà
Kim Chung
Nguyên Khê
Tàm XáXuân Canh
TT ĐAnh
Hình 3.2. Vị trí các đứt gãy địa chất trên địa bàn huyện Đông Anh
Tuy nhiên, theo Trần Văn Hoàng và Bùi Thị Bảo Anh (Viện Khoa học và
45
c. Khí hậu
Khí hậu của khu vực có điều kiện chung với khí hậu Hà Nội: nhiệt đới gió mùa
ẩm, mùa hè nóng mưa nhiều với gió thịnh hành hướng Đông Nam và mùa đông
lạnh, ít mưa, gió Đông Bắc thịnh hành. Các thông số liên quan đến khí hậu của khu
vực dựa chủ yếu vào số liệu của trạm khí tượng gần nhất là trạm Láng – Hà Nội:
- Nhiệt độ trung bình năm: 24.80C;
- Độ ẩm trung bình năm: 79%;
- Lượng mưa trung bình năm là 1700 mm, mỗi năm có khoảng 143 ngày mưa;
- Tháng mưa nhiều nhất là tháng 8 với lượng mưa bình quân là 300 – 350 mm;
- Tháng mưa ít nhất là tháng 12;
- Tốc độ gió trung bình năm: Gió hướng Đông Nam là 2.7m/s, gió hướng
Đông Bắc là 3.3m/s.
d. Thuỷ văn
Huyện Đông Anh chịu ảnh hưởng bởi chế độ thuỷ văn của các sông Hồng và
sông Đuống. Ngoài ra, trong huyện còn có sông Cà Lồ, sông Thiếp, sông Ngũ Huyện
Khê và rất nhiều ao hồ, trong đó đáng kể nhất là đầm Vân Trì với diện tích 130 ha.
Tuy địa hình của huyện có cao hơn so với nội thành Hà Nội nhưng vẫn nằm
trong khu vực chịu sự đe doạ của ngập lụt sông Hồng. Do vậy, tuyến đê sông Hồng
và sông Đuống là điều kiện cơ bản để bảo vệ khu vực. Tình hình úng lụt thường xảy
ra ở các xã phía đông của huyện: Thụy Lâm, Vân Hà, Liên Hà liên quan đến các
46
sông Cà Lồ và sông Ngũ Huyện Khê. Thực trạng này cần phải được lưu ý khi lựa
chọn BCL CTR cho huyện.
Bảng 3.1. Đặc điểm địa chất thuỷ văn khu vực Đông Anh [9]
TT Tên tầng Ký hiệu
Độ sâu trung bình,
độ dày trung bình
Đặc điểm
Từ: 0.0 m
Đến: 11.6 m
1 Lớp cách nước trong
trầm tích Pleixtocen
trên
LCN1
Sét, sét
pha Dày: 11.6 m
Phân bố rộng rãi. Tại khu bãi giếng
nhà máy nước Đông Anh, bề dày
của lớp này trung bình là 3.8 m
Từ: 11.0 m
Đến: 24.9 m
2 Tầng chứa nước lỗ
hổng trong trầm tích
Pleixtocen trên
TCNqp2
Cát hạt mịn
trung lẫn ít
sạn
Dày: 13.9 m
Tầng chứa nước áp lực yếu,
được phân bố rộng rãi, có giá trị
đối với cung cấp nước với quy
mô nhỏ dùng cho hộ dân. Tại
khu bãi giếng nhà máy nước
Đông Anh, độ sâu trung bình là
3.8m, độ dày là 23 m
Từ: 22.0 m
Đến: 31.2 m
3 Lớp cách nước trầm
tích Pleixtocen giữa -
trên
LCN2
Sét, sét
pha cát pha Dày: 9.2 m
Lớp cách nước phân bố không
liên tục, có nơi bị bào mòn hoặc
mất hẳn. Tại khu bãi giếng nhà
máy nước Đông Anh, gặp lớp
này ở độ sau 24.4m, bề dày
được 4.6m
Từ: 30.1 m
Đến: 56.0 m
4 Tầng chứa nước lỗ
hổng trong trầm tích
Pleixtocen dưới -
giữa
TCNqp1
Cuội, sỏi,
sạn lẫn cát,
cuội kết
Dày: 25.8 m
Phân bố rộng rãi toàn khu vực.
Đây là tầng chứa nước áp lực,
rất phong phú nước đáp ứng
nhu cầu cấp nước sinh hoạt và
sản xuất quy mô lớn. Tại nhà
máy nước Đông Anh, gặp ở độ
sâu từ 29m, bề dày trung bình
29.5 m
Từ: 57.5 m
Đến: 76.3 m
5 Phức hệ chứa nước
Neogen
PHCN N
Cát kết, bột
kết kẹp sét
kết vôi
Dày: 18.8 m
Phức hệ này ít được nghiên
cứu (Các lỗ khoan chưa khoan
hết tầng này)
Từ: 53.0 m
Đến: 81.1 m
6 Phức hệ chứa nước
trong trầm tích Triat
trung - bậc Ladini -
hệ tầng Nà Khuất
PHCN
T2lnk
Bột kết, cát
kết kẹp sét
kết vôi
Dày: 28.1 m
Phức hệ này ít được nghiên cứu.
Theo các tài liệu trước thì đây là
tầng nghèo nước, không có ý
nghĩa cung cấp nước lớn (Các lỗ
khoan chưa khoan hết tầng này)
Nguồn: Trung tâm Quan trắc chất lượng nước thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước
47
Theo báo cáo tổng hợp về quan trắc chất lượng, số lượng nước ở Đông Anh
của Trung tâm quan trắc chất lượng nước thuộc Trung tâm Quy hoạch và Điều tra
tài nguyên nước thì đặc điểm địa chất thủy văn của khu vực Đông Anh như trong
bảng 3.1.
Như vậy thi các tầng nước dưới đất đều có lớp sét bảo vệ. Điều này là rất quan
trọng vì sẽ tránh được các rủi ro do bị thấm nước rác.
e. Tài nguyên đất
Diện tích của toàn huyện là 18 214 ha bao gồm cả một phần diện tích sông
Hồng, sông Đuống và vùng bãi đất ven sông. Đất trong huyện bao gồm đất phù sa
ngoài đê và đất phù sa trong đê.
+ Đất phù sa ngoài đê là đất được bồi đắp thường xuyên trên các bãi bồi ven
sông, bãi giữa sông.
+ Đất phù sa trong đê không được bồi đắp thường xuyên do có hệ thống đê.
Đông Anh thuộc nhóm đất bạc màu phát triển trên đất phù sa cổ: đất chua, nghèo
dinh dưỡng, không kết cấu, thành phần cơ giới nhẹ, rời rạc khi khô hạn, kết dính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- a1.PDF