MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
1 Khái niệm rào cản kỹ thuật trong thương mại 4
1.1 Các loại hình rào cản thương mại 4
1.1.1 Hai loại hình chính: rào cản thuế quan và rào cản phi thuế quan: 4
1.1.2 Các loại rào cản “cứng” và “mềm”: 4
1.1.3 Rào cản tại biên giới và rào cản bên trong lãnh thổ 5
1.1.4 Rào cản “vô hình” 5
1.2 Một số khái niệm về rào cản kỹ thuật 5
2 Phân loại rào cản kỹ thuật 6
2.1 Quy chuẩn kỹ thuật (technical regulations): Là những yêu cầu kỹ thuật có giá trị áp dụng bắt buộc (nghĩa là các doanh nghiệp bắt buộc phải tuân thủ). 6
2.2 Tiêu chuẩn kỹ thuật (technical standards): 7
2.3 Quy trình đánh giá sự phù hợp của 1 loại hàng hóa với các quy định/tiêu chuẩn kỹ thuật (conformity assessment procedure): 7
2.4 Các tiêu chuẩn kỹ thuật chủ yếu liên quan đến hàng công nghiệp, nguyên liệu thô và đầu vào của ngành nông nghiệp. 7
2.5 Các tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật, an toàn vệ sinh dịch tễ: 8
2.6 Các tiêu chuẩn chế biến và sản xuất theo quy định môi trường: 8
2.7 Các yêu cầu về nhãn mác: 9
2.8 Các yêu cầu về đóng gói bao bì: 9
2.9 Phí môi trường: 10
2.10 Nhãn sinh thái: 10
3 Mục tiêu Hiệp định về các Rào cản kỹ thuật trong ngoại thương 11
3.1 Hiệp định về các Rào cản Kỹ thuật đối với Thương mại 11
3.2 Các loại hàng hoá thường là đối tượng của các biện pháp kỹ thuật 12
3.2.1 Máy móc thiết bị 12
3.2.2 Các sản phẩm tiêu dùng 12
3.2.3 Nguyên liệu và các sản phẩm phục vụ nông nghiệp 12
4 Những nguyên tắc áp dụng trong Hiệp định TBT 13
4.1.1 Hiện tại, các nước thành viên WTO chưa thể thống nhất về một bộ các biện pháp kỹ thuật chung cho bất kỳ loại hàng hoá nào: 13
4.1.2 Mỗi nước thành viên WTO đều phải đảm bảo rằng việc áp dụng các quy định về rào cản kỹ thuật đối với hàng hoá theo Hiệp định TBT 13
5 Vai trò và hạn chế của các rào cản kỹ thuật đối với quốc gia, doanh nghiệp 14
5.1 Vai trò 14
5.1.1 Đối với quốc gia nhập khẩu: 14
5.1.2 Đối với doanh nghiệp nội địa (tại nước nhập khẩu) 15
5.2 Hạn chế của các rào cản kỹ thuật 16
5.2.1 Hạn chế của các rào cản kỹ thuật đối với nước xuất khẩu nói chung, Việt Nam nói riêng 16
5.2.2 Hạn chế đối với người tiêu dùng tại các quốc gia áp đặt TBT (nước nhập khẩu) 17
5.2.3 Hạn chế đối với doanh nghiệp nội địa tại nước xuất khẩu, đặc biệt trong lĩnh vực nông-lâm-ngư nghiệp 17
6 Thực trạng các rào cản kỹ thuật phổ biến mà doanh nghiệp Việt Nam thường gặp 19
6.1 Nét chính trong xuất khẩu Việt Nam 19
6.2 Các rào cản thương mại tác động mạnh đến một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam 22
6.2.1 Hàng dệt, may – da giày: đạo luật CPSIA, luật TFPIA, GMP 22
6.2.2 Hàng nông sản 27
a. Hàng thuỷ sản: luật IUU, hiệp định SPS, Farm Bill 2008 27
b. Gỗ và các sản phẩm gỗ: tiêu chuẩn REACH, đạo luật LACEY, đạo luật FLEGT 31
7 Các giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam 32
7.1 Nâng cao nhận thức về rào cản kỹ thuật trong thương mại 34
7.2 Áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế 35
7.3 Gắn nhãn sinh thái cho hàng hóa 36
7.4 Đổi mới công nghệ và nâng cao trình độ quản lý kỹ thuật để nâng cao chất lượng sản phẩm 37
8 Các kiến nghị đối với Nhà nước để giúp các doanh nghiệp vượt rào cản kỹ thuật 39
8.1 Ký kết các hệp định song phương và đa phương về rào cản kỹ thuật trong thương mại 39
8.2 Tuyên truyền, giới thiệu cho các doanh nghiệp về rào cản kỹ thuật của các quốc gia 41
8.3 Tổ chức đào tạo đội ngũ quản lý chất lượng và kỹ thuật cho doanh nghiệp 43
8.4 Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn quốc gia cho sản phẩm và thành lập các cơ quan kiểm tra chất lượng và kỹ thuật đối với hàng xuất khẩu 44
LỜI KẾT 47
TÀI LIỆU THAM KHẢO 48
53 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 4906 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rào cản kỹ thuật trong hoạt động ngoại thương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ôn có những đòi hỏi ngày càng khắt khe, việc cập nhật các thay đổi mới nhất từ các rào cản thương mại đòi hỏi phải được cập nhật thường xuyên, liên tục và chính xác.
Quy trình tiếp cận các thông tin mới nhất về biện pháp kỹ thuật của các nước tốn nhiều thời gian, chi phí của doanh nghiệp trong việc theo dõi, tìm hiểu, tiến hành thực hiện… đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các nước nông nghiệp chậm phát triển.
Đa số các biện pháp kỹ thuật ở các thị trường được áp dụng một cách ổn định, thường xuyên và liên tục (không phải biện pháp bất thường và không mang tính trừng phạt). Hàng hoá từ tất cả các nguồn đều phải đáp ứng các điều kiện này. Vì vậy, về nguyên tắc, không có biện pháp phòng tránh hay đối phó mà chỉ có biện pháp duy nhất là tuân thủ.
Việc răm rắp tuân thủ các biện pháp này đôi khi đòi hỏi những thay đổi quan trọng không chỉ đối với hàng hoá thành phẩm xuất khẩu mà cả quá trình nuôi trồng, khai thác nguồn nguyên liệu, quy trình chế biến, đóng gói, vận chuyển sản phẩm.
Đây là việc khó nhưng phải làm bởi nếu không đáp ứng các điều kiện kỹ thuật, hàng hoá “lỗi” có thể bị từ chối nhập khẩu. Nghiêm trọng hơn, trong một số trường hợp, nếu việc vi phạm xuất hiện quá nhiều và khó kiểm soát, nước nhập khẩu có thể tăng cường các biện pháp kiểm soát hoặc thậm chí cấm nhập khẩu hàng hoá tương tự từ tất cả các doanh nghiệp của nước xuất khẩu liên quan (dù một số doanh nghiệp không vi phạm) do ảnh hưởng dây chuyền.
Các doanh nghiệp xuất khẩu tuân thủ trong tình trạng bị động, lúng túng
Thực trạng các rào cản kỹ thuật phổ biến mà doanh nghiệp Việt Nam thường gặp
Nét chính trong xuất khẩu Việt Nam
(Nguồn: Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam VCCI – số liệu năm 2010)
Mặt hàng xuất khẩu chính: dầu thô, hải sản, gạo, cà phê, cao su, trà, may mặc, giày dép.
Bạn hàng xuất khẩu chính:
Đối tác xuất khẩu
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Australia
Đức
Tỷ trọng(%)
21.43
11.44
7.27
4.43
4.27
Hoa Kỳ và EU là thị trường áp dụng các rào cản kỹ thuật nhiều nhất so với các nước khác trên thế giới, đồng thời cũng là 2 thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam; đặc biệt sau cuộc khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế thế giới từ cuối năm 2007, các nước đang phát triển trong đó EU là điển hình có xu hướng tăng cường áp dụng các rào cản thương mại nhằm bảo hộ thị trường và sản xuất trong nước dưới nhiều hình thức khác nhau.
Bảng số liệu các mặt hàng xuất khẩu chính năm 2010
Ngành hàng xuất khẩu
Nghìn tấn
Triệu USD
Hàng dệt, may
11,172
Giày dép
5,079
Thủy sản
4,953
Dầu thô
7,982
4,944
Điện tử, máy tính và LK
3,558
Gỗ và sản phẩm gỗ
3,408
Gạo
6,828
3,212
Máy móc, thiết bị, DC, PT khác
3,047
Đá quý, KL quý và sản phẩm
2,855
Cao su
783
2,376
Cà phê
1,173
1,763
Than đá
19,231
1,549
Phương tiện vận tải và phụ tùng
1,507
Dây điện và cáp điện
1,313
Xăng dầu
1,867
1,271
Hạt điều
194
1,136
Sản phẩm chất dẻo
1,051
Sắt thép
1,222
1,004
Sơ đồ áp dụng Rào cản kỹ thuật TBT
Các rào cản thương mại tác động mạnh đến một số ngành hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam
Hàng dệt, may – da giày: đạo luật CPSIA, luật TFPIA, GMP
EU là thị trường có nhiều quy định kỹ thuật khắt khe, với mục đích là bảo vệ tốt nhất sức khoẻ con người, bảo vệ môi trường, phát triển bền vững...
Nhật Bản đưa ra rào cản kỹ thuật là việc yêu cầu các sản phẩm phải có chứng chỉ sạch và thân thiện môi trường.
Điều kiện để xuất hàng dệt may, da giày sang các thị trường này tối thiểu phài đạt Giấy chứng nhận tiêu chuẩn xác định tình trạnh nguy hiểm HACCP, chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000, Giấy chứng nhận ISO 14000, tiêu chuẩn thực hành sản xuất tốt GMP – Good Manufacturing Practice…
Đối với các loại vải lụa, EU lập ra một hệ thống thống nhất về mã hiệu cho biết các loại sợi cấu thành nên loại vải hay luạ được bán ra trên thị trường EU. Bất cứ loại vải hay lụa nào được sản xuất ra trên cơ sở hai hay nhiều loại sợi mà một trong các loại ấy chiếm tối thiểu 85% tổng trọng lượng thì trên mã hiệu có thể đề tên loại sợi đó kèm theo tỷ lệ về trọng lượng, hoặc đề tên của loại sợi đó kèm tỷ lệ tối thiểu 85%, hoặc ghi cấu thành chi tiết của sản phẩm. Nếu sản phẩm gồm hai hoặc nhiều loại sợi mà không loại sợi nào đạt tỷ lệ 85% tổng trọng lượng thì trên mã hiệu ít nhất cũng phải ghi tỷ lệ của hai loại sợi quan trọng nhất, kèm theo tên các loại sợi khác đã được sử dụng
Hoa Kỳ cũng đã đưa ra đạo luật về bảo vệ môi trường cho người tiêu dùng để nhằm vào hàng dệt may. Theo đạo luật này các lô hàng xuất khẩu vào Mỹ phải có giấy kiểm nghiệm của bên thứ ba xác nhận sản phẩm sử dụng nguyên liệu đảm bảo cho sức khỏe người tiêu dùng. Nhà sản xuất sẽ phải chịu trách nhiệm về bất kỳ thiệt hại nào gây ra cho người tiêu dùng. Theo rào cản kỹ thuật này, Việt Nam phải có phòng thí nghiệm hiện đại đủ tiêu chuẩn để được phía Mỹ công nhận và cấp giấy chứng nhận.
Hoa Kỳ đã ban hành đạo luật cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng (CPSIA) có hiệu lực từ 10-2-2010 áp dụng đối với ngành dệt may, trong đó danh mục các sản phẩm bị hạn chế nhập khẩu ngày một dài ra. Đây là một đạo luật rất phức tạp, có tính bắt buộc chứng nhận tiêu chuẩn cao hơn so với luật cũ, nếu vi phạm có thể dẫn đến các mức phạt dân sự và hình sự, đồng thời Chính phủ Mỹ có thể ra lệnh tiêu hủy sản phẩm nếu vi phạm.
Việc kiểm định và cấp giấy chứng nhận đạt chuẩn phải được thực hiện bởi một cơ quan đánh giá độc lập do CPSC công nhận. Giấy chứng nhận này phải kèm theo sản phẩm hay chuyến hàng xuất khẩu sản phẩm và phải có sẵn để cho CPSC và Hải quan Mỹ kiểm tra khi có yêu cầu.
Những rào cản thương mại đang gây khó khăn cho hàng dệt may, da giày xuất khẩu của Việt Nam ở thị trường Hoa Kỳ, EU hiện nay tập trung ở các hình thức:
Các tiêu chuẩn an toàn sản phẩm đối với các sản phẩm dệt may;
Các nguy cơ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp.
Điển hình:
Lô hàng trên 2 triệu sản phẩm đồ nội thất có sử dụng nguyên liệu dệt của Công ty cổ phần chế biến gỗ Long Thành vừa được xuất sang Mỹ phải được dán nhãn theo các quy định của Luật nhận dạng sản phẩm sợi dệt (TFPIA), được giám sát bởi Uỷ ban Thương mại Liên bang (FTC). Sản phẩm phải được đóng dấu, dán nhãn hoặc ghi mác với những thông tin: tên, tỷ lệ phần trăm trọng lượng của các loại sợi có chiếm trên 5% trọng lượng theo thứ tự giảm dần; % của các loại sợi theo quy định được ghi là "các loại sợi khác"; tên nhà sản xuất do FTC cấp, tên nước sản xuất.
Sản phẩm không đáp ứng yêu cầu chứng nhận thì sẽ bị từ chối nhập khẩu ngay tại cảng. Trước đây những sản phẩm khi bị phát hiện không đạt tiêu chuẩn thì bị yêu cầu tái xuất, nhưng nay những sản phẩm vi phạm này sẽ không được phép tái xuất mà phải bị hủy bỏ. Vì ông cho rằng, nếu những sản phẩm này được tái xuất thì có nghĩa là nó sẽ được tiêu thụ ở một nước thứ ba nào khác, với mức giá rẻ hơn. Như vậy sẽ gây ảnh hưởng tới người dân ở nước thứ ba đó. Do vậy, chính phủ Mỹ yêu cầu phải hủy bỏ những sản phẩm không an toàn, vì họ thấy rằng nếu người dân Mỹ không được đảm bảo an toàn thì cũng sẽ không có sự an toàn đối với những người dân ở nước khác. Mọi chi phí cho việc tiêu hủy (bao gồm nhân công, vận chuyển, kho bãi...) sẽ được tính cho người sở hữu hàng hóa đó. Nếu không trả những khoản phí này, họ sẽ bị ghi nợ và sẽ không được phép nhập khẩu trong tương lai cho tới khi thanh toán hết những khoản này. Mức hình phạt cũng rất cao. CPSIA gia tăng mức phạt dân sự lên đến 100.000 USD cho một lần vi phạm và lên tới 15.000.000 USD cho gộp chung nhiều lần vi phạm.
Gần 200 hóa chất bị cấm nhập lẫn sử dụng trong ngành dệt may và da giày, việc thực hiện đăng ký hóa chất đang gây lúng túng rất lớn cho các doanh nghiệp xuất khẩu sang Mỹ do việc tìm hiểu các quy định và thủ tục cụ thể rất khó bởi các doanh nghiệp không biết cách xác định hóa chất trong sản phẩm của mình như thế nào mới đúng.
Kim ngạch xuất khẩu da giày sang các nước (Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Da giày Việt Nam xuất khẩu sụt giảm, đặc biệt là vào thị trường EU, do một phần nguyên nhân là do tác động của việc đánh thuế chống bán phá giá giày mũ da của Việt Nam nhập khẩu vào EU cũng như việc bãi bỏ chế độ ưu đãi thuế quan (GSP) đối với tất cả sản phẩm giày Việt Nam nhập vào thị trường này (tuy nhiên, EC đã ngừng áp thuế chống bán phá giá da giày Việt Nam từ cuối tháng 3/2011 là một tín hiệu đáng mừng cho ngành công nghiệp da giày Việt).
Hàng nông sản
Kim ngạch xuất khẩu một số hàng nông sản quý 1/2011 (đơn vị: triệu USD)
(Nguồn: Bộ NN&PTNN)
Hàng thuỷ sản: luật IUU, hiệp định SPS, Farm Bill 2008
Quy định về vệ sinh: các nước muốn đưa hàng thuỷ sản vào EU phải nằm trong danh sách các nước được xuất khẩu vào EU. Từng lô hàng phải kèm theo giấy chứng nhận đáp ứng các yêu cầu của EU do cơ quan chức năng của nước xuất khẩu cấp.
Quy định về chất lượng và an toàn thực phẩm: theo các quy chế 91/492/EEC và 91/493/EEC, các sản phẩm phải đáp ứng các tiêu chuẩn cụ thể về vệ sinh gồm độ tươi, độ sạch, mức nhiễm vi sinh tối đa (bao gồm các vi sinh vật gây bệnh và các vi sinh vật chỉ thị), dự lượng hoá chất (kim loại nặng, kháng sinh và thuốc trừ sâu), chất độc, độc tố sinh học biển và ký sinh trùng.
EU đã ban hành 16 quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm đối với các loại thuỷ sản nhập khẩu về tiêu chuẩn nuôi trồng, chế biến, tồn trữ, và vận chuyển; về hệ thống kiểm tra HACCP, về dư lượng tối đa các chất độc hại trong sản phẩm.
Có các bước kiểm tra:
Kiểm tra chứng từ về vệ sinh y tế;
Kiểm tra sự đồng nhất giữa chứng từ và sản phẩm;
Kiểm tra trên sản phẩm.
Từ 1/1/2010, thuỷ sản nhập vào EU phải phù hợp quy định của Luật IUU - Illegal, unreported and unregulated fishing - những quy định về hạn chế các hoạt động đánh bắt bất hợp pháp không có báo cáo và không theo quy định với việc sử dụng giấy chứng nhận khai thác – Giấy CC.
Theo đó, các lô hàng thuỷ sản phải có thông tin như sau:
tên tàu khai thác;
tên chủ tàu;
phương tiện đánh bắt;
vùng biển khai thác;
loại sản phẩm;
trọng lượng;
giấy khai báo chuyển hàng trên biển, trong khu vực cảng,;
tàu tiếp nhận hoặc đơn vị tiếp nhận trong cảng...
Như vậy, để xuất khẩu vào EU, doanh nghiệp không thể sử dụng các lô hàng hải sản không rõ nguồn gốc, không đủ chứng từ. Dù Việt Nam và một số nước Đông Nam Á đã đề nghị dời ngày áp dụng IUU nhưng EU không chấp nhận.
Điển hình:
Theo bà Cao Thị Kim Lan - giám đốc Công ty CP Thủy sản Bình Định, ảnh hưởng nhiều nhất của quy định này là ngành đánh bắt và xuất khẩu cá ngừ, vì nếu thu mua sản phẩm không có chứng nhận khai thác sẽ không được chấp nhận ở châu Âu. Các nhà chế biến cá ngừ phải cung cấp một giấy chứng nhận khai thác ghi chi tiết nơi sản phẩm được đánh bắt, khối lượng cũng như nguồn gốc của sản phẩm. Chính sách này có thể trở thành một hàng rào phi thuế quan đối với thủy sản VN vì ngành đánh bắt hải sản của VN có quy mô nhỏ lẻ, trình độ của nhiều ngư dân còn hạn chế.
IUU đòi hỏi sự thay đổi cả một hệ thống từ cơ quan quản lý đến các địa phương, ngư dân, doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu. Việc này là rất khó khăn, bởi đến nay, Việt Nam vẫn chưa có hệ thống giám sát, kiểm soát và chứng thực đáp ứng các điều kiện theo IUU. Bộ đã thành lập Tổ công tác để triển khai các yêu cầu theo Quy định 1005 của Uỷ ban châu Âu. Tuy nhiên, khả năng hoàn thành các yêu cầu của EC là rất khó, bởi thời điểm thực hiện IUU chỉ còn vài tháng. Vì vậy, IUU sẽ tác động không nhỏ đến tăng trưởng xuất khẩu hải sản của Việt Nam vào thị trường này, ít nhất là giai đoạn đầu khi IUU có hiệu lực. (Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam)
Một trong những hàng rào khó vượt qua để vào EU của các mặt hàng Việt Nam chính là các qui định về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm (SPS).
Các qui định SPS được xác định trong Hiệp định về áp dụng các biện pháp kiểm dịch động thực vật của WTO nhằm bảo vệ cuộc sống và sức khỏe của con người, động thực vật, chống lại các nguy cơ xâm hại. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang EU phải tuân thủ các qui định SPS ở châu Âu gồm: thủy sản đánh bắt và nuôi trồng, sản phẩm từ thực vật như gạo, hồ tiêu, cà phê, chè, hạt điều, lạc, rau quả tươi, các loại thực phẩm chế biến…
Các biện pháp do EU áp dụng nhìn chung được coi là hết sức ngặt nghèo. Ít có khả năng các biện pháp này có thể được điều chỉnh căn cứ trên các khiếu nại của các đối tác thương mại của EU. Vì vậy, hầu hết các nước giao thương với EU đều chấp nhận thực tế là cần đáp ứng các qui định của SPS của EU để tiếp cận thị trường khó tính bậc nhất này. Dù rất muốn thâm nhập thị trường EU nhưng các mặt hàng nông thủy sản Việt Nam vẫn gặp nhiều khó khăn. Một phần là do những qui định tiêu chuẩn của EU khá khắt khe, một phần khác chính là từ các doanh nghiệp, các nhà quản lí Việt Nam vẫn còn lúng túng và thiếu cơ sở trong việc thực hiện SPS.
Cá phải nuôi ở ao nông, sử dụng nước giếng khoan... là những quy định của Đạo luật Nông nghiệp Mỹ 2008 (Farm Bill 2008) hay gọi là “Đạo luật về Thức ăn, Bảo tồn, và Năng lượng năm 2008” (Food, Conservation, and Energy Act of 2008) buộc người nuôi cá VN tuân theo.
Đạo luật Nông nghiệp 2008 của Mỹ mang số hiệu H.R. 6124 có tên đầy đủ là “Đạo luật quy định về việc tiếp nối các chương trình nông nghiệp và các chương trình khác của Bộ Nông nghiệp Mỹ tới năm tài chính 2012, và quy định một số vấn đề khác”… sẽ đưa ra những tiêu chuẩn nuôi trồng khắt khe cho cá tra, cá basa bán vào Mỹ, giống như điều kiện nuôi cá tại Mỹ trong trường hợp hai loại cá này xếp vào loài cá da trơn (catfish). Nhưng theo các chuyên gia, những tiêu chuẩn này khá áp đặt vì điều kiện nuôi mỗi nước khác nhau, chưa kể khác nhau cả về con giống, thức ăn, môi trường tự nhiên…
Nhật Bản vừa siết chặt hơn các điều kiện về tiêu chuẩn, kỹ thuật với sản phẩm thuỷ sản nhập khẩu. Chỉ những doanh nghiệp đạt tiêu chuẩn Vệ sinh An toàn Thực phẩm của Bộ Thuỷ sản mới được phép xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản. Các doanh nghiệp này phải thực hiện kiểm tra chứng nhận Nhà nước về dư lượng, hoá chất kháng sinh cấm đối với 100% lô hàng giáp xác, nhuyễn thể chân đầu theo Quyết định 06/2007QĐ-BTS về việc áp dụng những biện pháp cấp bách kiểm soát dư lượng hoá chất, kháng sinh cấm trong thuỷ sản xuất khẩu vào Nhật Bản
Gỗ và các sản phẩm gỗ: tiêu chuẩn REACH, đạo luật LACEY, đạo luật FLEGT
Cả Mỹ và EU đều có những quy định nhà sản xuất, xuất khẩu về việc không được sử dụng hóa chất độc hại theo tiêu chuẩn REACH. Theo đó doanh nghiệp sản xuất – xuất khẩu đồ gỗ phải đăng ký cam kết hóa chất trong nguyên liệu sử dụng là gỗ, vecni, sơn keo… có độc hại hay không, tỷ lệ nồng độ các loại hóa chất này được phép là bao nhiêu để đối tác đăng ký với cơ quan quản lý nước sở tại nhằm dễ kiểm soát.
Doanh nghiệp xuất khẩu đồ gỗ Việt Nam phải ứng phó với các đạo luật mới của Mỹ (Lacey) và của EU (FLEGT). Ngày 1/4/2010, đạo luật Lacey cấm buôn bán lâm sản bất hợp pháp, trong đó có gỗ và sản phẩm từ gỗ vào Hoa Kỳ, bắt buộc doanh nghiệp phải nộp tờ khai, chứng từ rõ ràng về tên, loại gỗ, quốc gia khai thác gỗ, cách thức khai thác..., tức là phải có chứng nhận FSC (Forest Stewardship Council) của Hội đồng quản lý rừng bền vững thế giới.
Đến tháng 1/2012, đạo luật FLEGT của EU cũng sẽ có hiệu lực. Đặc điểm chung của cả FLEGT và Lacey đều đòi hỏi nhà xuất khẩu phải trình bày chuỗi hành trình của lâm sản, tất cả các khâu từ khai thác cho đến thành phẩm một cách minh bạch, rõ ràng để nhà chức trách Mỹ và EU có thể truy xét nguồn gốc nguyên liệu.
Kim ngạch xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ 2 tháng đầu năm 2011 ước đạt 548 triệu USD, tăng so với cùng kỳ 17,6%.
Các giải pháp vượt rào cản kỹ thuật trong thương mại của doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam
Thực tế các rào cản thương mại do các nước dựng lên đều hết sức ngặt nghèo với mục đích hạn chế nhập khẩu và áp dụng cho các nước xuất khẩu. Bộ Công Thương cho rằng, vấn đề của chúng ta là cần phải nhanh chóng tổ chức lại sản xuất và kinh doanh theo yêu cầu của nước nhập khẩu. Để chủ động, điều đầu tiên là doanh nghiệp cần phải nắm thật chắc các quy định và phải tuân thủ nghiêm ngặt. Thực tế hiện nay các doanh nghiệp chỉ biết và thực hiện các quy định mới khi đối tác yêu cầu mà không có một đầu mối quản lý một cách hệ thống và cập nhật các yêu cầu mang tính quy chuẩn tại thị trường nhập khẩu. Vẫn biết để thực hiện được những quy định mới này từ các nước nhập khẩu, ban đầu các doanh nghiệp nước ta phải tăng thêm chi phí và về lâu dài phải tốn thêm tiền đầu tư vào hạ tầng nhà xưởng… Nếu không đáp ứng được những yêu cầu này thì hàng xuất sang có thể bị trả về hoặc bị phạt rất nặng. Như vậy, nguy cơ bị mất đơn hàng, hoặc có thêm những vụ kiện mới là rất lớn, khi đó thiệt hại sẽ là không nhỏ.
Để hoàn thành mục tiêu xuất khẩu và tránh các rủi ro trước rào cản kỹ thuật, các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu vào các thị trường cần lưu ý những điều sau:
Phân tích từng thị trường về sức mua, thị hiếu, tính đa dạng cũng như là phân khúc thị trường, dân số... chủ động thay đổi để thích ứng theo những tiêu chuẩn mà thị trường đòi hỏi và coi nhu cầu của thị trường là phần không thể thiếu của hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời, tích cực tiếp cận thông tin, học hỏi những bài học quá khứ của các nước và của chính Việt Nam. Qua đó, doanh nghiệp (DN) tổ chức lại sản xuất, dần dần đáp ứng được nhu cầu từng thị trường.
Doanh nghiệp cần phải chấp nhận và nâng cao khả năng thích ứng với những rào cản về vệ sinh an toàn thực phẩm, chống bán phá giá, những rào cản kỹ thuật khác của các thị trường văn minh. Thay vì tư thế bị động như trước, DN cần chủ động ứng phó ngay từ đầu để có thể kiểm soát được sản phẩm của mình. Điều này sẽ tạo ra một quy trình mới về tư duy chiến lược, cách điều hành bộ máy, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Chú trọng cập nhật thông tin hoạt động của Hiệp hội chuyên ngành. Thực tế là nhiều DN chưa thực sự nắm rõ các quy định liên quan của các thị trường, chưa coi trọng việc liên doanh liên kết với nhau để nâng cao năng lực cạnh tranh. Bên cạnh đó, vai trò của Hiệp hội, mặc dù được nhiều DN đánh giá là rất quan trọng trong việc kiến nghị hoạch định và điều chỉnh chính sách, đại diện cho DN kiến nghị với Chính phủ về nhu cầu, nguyện vọng... nhưng trong hỗ trợ đào tạo thì DN chưa coi vai trò của Hiệp hội là quan trọng. Trong khi đó, con người, nguồn nhân lực lại là vấn đề khó khăn nhất đối với DN hiện nay. Điều đó chứng tỏ vai trò của Hiệp hội với những điều mà DN mong muốn còn hạn chế.
Thường xuyên cập nhập thông tin ngành trong nước, từ các đối tác nước ngoài; không ngừng tìm hiểu các quy định mới nhất từ các thị trường.
Doanh nghiệp phải nắm rất kỹ và phải tuân thủ nghiêm ngặt các đạo luật, nguyên tắc, quy định tại thị trường nước nhập khẩu.
Chú trọng nâng cao cơ sở vật chất, đầu từ khoa học, công nghệ tiên tiến cho sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm đạt với các quy định, tiêu chuẩn quốc tế; luôn phấn đấu đạt được các loại giấy chứng nhận tiêu chuẩn bắt buộc phổ biến để nâng cao uy tín và vị thế của doanh nghiệp.
Nâng cao nhận thức về rào cản kỹ thuật trong thương mại
Rµo c¶n kü thuËt lµ mét vÊn ®Ò khó khăn đối với nước níc ta. Vì nhận thøc cña c¸c doanh nghiÖp vÒ rµo c¶n kü thuËt lµ thÊp, nhÊt lµ c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá. Cã doanh nghiÖp cßn kh«ng cã chót kh¸i niÖm g× vÒ rµo c¶n kü thuËt. Cã doanh nghiÖp th× biÕt nhng kh«ng ý thøc ®îc møc ®é ¶nh hëng cña rµo c¶n kü thuËt ®èi víi b¶n th©n doanh nghiÖp còng nh ®èi víi th¬ng m¹i nãi chung. V× thÕ c¸c doanh nghiÖp kh«ng mÊy quan t©m ®Õn viÖc ®æi míi s¶n xuÊt n©ng cao chÊt lîng s¶n phÈm, ®¶m b¶o tiªu chuÈn vÖ sinh, dÞch tÔ, ®¶m b¶o c¸c yªu cÇu vÒ ®¶m b¶o m«i trêng ®Ó cã thÓ ®Èy m¹nh xuÊt khÈu, më réng thÞ trêng, th©m nhËp nh÷ng thÞ trêng khã tÝnh. Mµ c¸c doanh nghiÖp hiÖn nay chØ s¶n xuÊt theo kh¶ n¨ng vèn cã vµ tiªu thô ë nh÷ng thÞ trêng dÔ tÝnh chÊp nhËn nh÷ng s¶n phÈm ®ã.
Muèn vît qua ®îc c¸c rµo c¶n kü thuËt th× tríc hÕt c¸c doanh nghiÖp ph¶i hiÓu râ rµo c¶n kü thuËt lµ g×, c¸c h×nh thøc vµ t¸c ®éng cña nã. Do ®ã, gi¶i ph¸p ®Çu tiªn vµ rÊt quan träng lµ ph¶i n©ng cao nhËn thøc vÒ rµo c¶n kü thuËt cho c¸c doanh nghiÖp, cho c¸c thµnh viªn cña doanh nghiÖp. Muèn vËy, tríc hÕt, nh÷ng nhµ qu¶n trÞ cña c¸c doanh nghiÖp cÇn cã mét nhËn thøc ®Çy ®ñ vµ s©u s¾c vÒ rµo c¶n kü thuËt vµ ¶nh hëng cña nã tíi th¬ng m¹i nãi chung vµ tíi doanh nghiÖp m×nh nãi riªng. C¸c nhµ qu¶n trÞ cÇn n¾m râ c¸c quy ®Þnh, tiªu chuÈn cô thÓ cña tõng thÞ trêng nhËp khÈu ®èi víi lo¹i hµng ho¸ cña doanh nghiÖp m×nh vµ c¸c biÖn ph¸p mµ doanh nghiÖp cÇn ¸p dông. Sau ®ã, c¸c nhµ qu¶n trÞ sÏ tuyªn truyÒn, gi¸o dôc cho tõng thµnh viªn trong c«ng ty vÒ c¸c rµo c¶n kü thuËt vµ lîi Ých cña viÖc ¸p dông c¸c hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng quèc tÕ, viÖc tu©n thñ c¸c yªu cÇu vÒ m«i trêng vµ vÖ sinh ®èi víi doanh nghiÖp trong viÖc gióp doanh nghiÖp vît rµo c¶n. Mét khi tõng thµnh viªn trong doanh nghiÖp ®· hiÓu râ vÒ rµo c¶n kü thuËt vµ t¸c ®éng cña nã tíi doanh nghiÖp m×nh th× hä sÏ tù ý thøc vµ nç lùc ®Ó n©ng cao chÊt lîng hµng ho¸ cña doanh nghiÖp m×nh, ®¸p øng c¸c ®ßi hái cña thÞ trêng nhËp khÈu.
Tãm l¹i, n©ng cao nhËn thøc cña doanh nghiÖp lµ mét biÖn ph¸p rÊt cÇn thiÕt vµ hiÖu qu¶ gióp doanh nghiÖp cã thÓ vît qua c¸c rµo c¶n kü thuËt. V× nã lµm cho tõng c¸ nh©n, thµnh viªn trong doanh nghiÖp, dï ë vÞ trÝ nµo còng cã ý thøc râ rµng vÒ tr¸ch nhiÖm cña m×nh trong viÖc gióp doanh nghiÖp vît qua c¸c rµo c¶n kü thuËt trong th¬ng m¹i vµ c¹nh tranh ®îc trªn thÞ trêng thÕ giíi.
Áp dụng các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế
Trong ®iÒu kiÖn hiÖn nay, tríc t×nh tr¹ng c¸c doanh nghiÖp cña c¸c níc ®ang ph¸t triÓn ®ang ph¶i ®èi ®Çu víi nh÷ng ®ßi hái chøng nhËn phï hîp víi nh÷ng yªu cÇu vÒ chÊt lîng, m«i trêng, vÖ sinh vµ an toµn thùc phÈm ®îc quy ®Þnh trong c¸c tiªu chuÈn, quy ®Þnh kü thuËt ®«ng thêi còng lµ rµo c¶n cña c¸c níc ph¸t triÓn, viÖc ¸p dông c¸c hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng theo tiªu chuÈn quèc tÕ ®· trë thµnh yªu cÇu b¾t buéc cho c¸c doanh nghiÖp nÕu muèn bíc ch©n vµo c¸c thÞ trêng nµy.
HiÖn nay, c¸c doanh nghiÖp cã thÓ ¸p dông c¸c hÖ thèng chÊt lîng ®îc c«ng nhËn réng r·i trªn thÕ giíi nh hÖ thèng qu¶n trÞ theo tiªu chuÈn cña tæ chøc quèc tÕ ISO 9000, hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng ®ång bé TQM, hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng theo HACCP, GMP cho c¸c xÝ nghiÖp s¶n xuÊt dîc phÈm, thùc phÈm, n«ng s¶n vµ thuû s¶n, hÖ thèng qu¶n trÞ m«i trêng theo ISO 14000... ¸p dông c¸c hÖ thèng tiªu chuÈn quèc tÕ sÏ gióp c¸c doanh nghiÖp c¶i thiÖn h×nh ¶nh cña m×nh, t¹o niÒm tin cho b¹n hµng vµ ngêi tiªu dïng. ViÖc ¸p dïng c¸c hÖ thèng nµy sÏ ®em l¹i cho doanh nghiÖp nhiÒu c¸i lîi so víi sù ®Çu t ban ®Çu.
Trong thêi gian tíi, c¸c doanh nghiÖp cÇn chó träng h¬n n÷a tíi viÖc ¸p dông c¸c hÖ thèng qu¶n lý chÊt lîng quèc tÕ ë doanh nghiÖp m×nh v× nh÷ng hÖ thèng nµy sÏ gióp cho c¸c doanh nghiÖp còng nh s¶n phÈm cña doanh nghiÖp ®îc c«ng nhËn toµn cÇu vµ cã thÓ vît qua c¸c quy ®Þnh vÒ chÊt lîng, vÖ sinh vµ m«i trêng cña c¸c níc nhËp khÈu ®ång thêi còng ®îc ngêi tiªu dïng a thÝch h¬n. §èi víi c¸c doanh nghiÖp võa vµ nhá cha cã ®iÒu kiÖn ¸p dông c¸c hÖ thèng nµy th× Nhµ níc cÇn cã sù hç trî, bªn c¹nh ®ã, doanh nghiÖp còng ph¶i tù m×nh t×m ra c¸c gi¶i ph¸p thÝch hîp tuú ®iÒu kiÖn cña m×nh. §Çu t ¸p dông c¸c hÖ thèng tiªu chuÈn quèc tÕ kh«ng nh÷ng gióp doanh nghiÖp cã thÓ tho¶ m·n yªu cÇu cña nh÷ng thÞ trêng khã tÝnh mµ doanh nghiÖp cßn cã thÓ kiÓm so¸t, qu¶n lý chÊt lîng tèt h¬n, gi¶m nh÷ng s¶n phÈm khuyÕt tËt ®ång thêi tiÕt kiÖm chi phÝ kiÓm tra, kiÓm so¸t vµ söa ch÷a cho doanh nghiÖp.
Cã thÓ nãi hiÖn nay, viÖc ¸p dông c¸c tiªu chuÈn chÊt lîng quèc tÕ ®· trë nªn phæ biÕn vµ lµ mét mét ®iÒu kiÖn kh«ng thÓ thiÕu cho c¸c doanh nghiÖp xuÊt nhËp khÈu vÝ dô nh: giÊy chøng nhËn ISO 9000 ®îc xem lµ “ng«n ng÷ ®¶m b¶o ch÷ tÝn” vÒ chÊt lîng gi÷a c¸c doanh nghiÖp, ISO 14000 ®îc coi lµ tÊm “hé chiÕu xanh” cho hµng ho¸ vµ HACCP lµ mét tiªu chuÈn b¾t buéc ®èi víi thùc phÈm ®Ó xuÊt khÈu sang thÞ trêng c¸c níc ph¸t triÓn. V× thÕ, ®Ó cã thÓ tån t¹i vµ ph¸t triÓn ®îc trong t¬ng lai th× c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam kh«ng cßn sù lùa chän nµo kh¸c lµ ph¶i ¸p dông c¸c hÖ thèng tiªu chuÈn chÊt lîng quèc tÕ.
Gắn nhãn sinh thái cho hàng hóa
“Th¬ng m¹i - m«i trêng” chÝnh lµ xu híng ph¸t triÓn trong t¬ng lai cña th¬ng m¹i quèc tÕ. C¸c quèc gia ngµy cµng quan t©m ®Õn viÖc b¶o vÖ m«i trêng sinh th¸i nh»m ®¶m b¶o sù ph¸t triÓn bÒn v÷ng cña quèc gia m×nh vµ cña c¶ thÕ giíi. Mét c«ng cô mµ c¸c níc trªn thÕ giíi hiÖn nay ®ang sö dông ®Ó dung hoµ gi÷a yªu cÇu ph¸t triÓn th¬ng m¹i quèc tÕ vµ b¶o vÖ m«i trêng lµ “nh·n sinh th¸i”.
“Nh·n sinh th¸i” (hay cßn gäi lµ “nh·n xanh”) lµ mét trong nh÷ng néi dung quan träng cña Bé tiªu chuÈn ISO 14000. §ã lµ mét chøng chØ ®îc c¸c c¬ quan chøng nhËn cÊp cho s¶n phÈm, hµng ho¸, chøng nhËn s¶n phÈm, hµng ho¸ ®ã Ýt g©y tæn h¹i ®Õn m«i trêng (nãi c¸ch kh¸c lµ “th©n thiÖn víi m«i trêng”). Nh·n sinh th¸i lµ sù kh¼ng ®Þnh uy tÝn cña s¶n phÈm vµ cña nhµ s¶n xuÊt trong lÜnh vùc b¶o vÖ m«i trêng. C¸c s¶n phÈm ®îc g¾n nh·n sinh th¸i rÊt ®îc ngêi tiªu dïng a chuéng vµ thêng cã gi¸ b¸n cao h¬n c¸c s¶n phÈm cïng lo¹i. Nh·n sinh th¸i chÝnh lµ mét yÕu tè quan träng ®Ó n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh cña c¸c doanh nghiÖp, nhÊt lµ víi c¸c doanh nghiÖp ngo¹i th¬ng, ®ång thêi, nã
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Rào cản kỹ thuật trong hoạt động ngoại thương.doc