MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài . 4
2 Mục tiêu của đề tài . . 4
3. Đối tuợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài . . .4
4. Phương pháp nghiên cứu của đề tài . . .4
5. Cấu trúc nội dung nghiên cứu của đề tài . . .5
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu . .5
CHƯƠNG 1: RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động của các NHTM . . .5
1.1.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng . . .5
1.1.2. Đặc điểm của rủi ro tín dụng . 6
1.1.3. Nguyên nhân phát sinh rủi ro Tín dụng . .6
1.1.3.1. Nguyên nhân chủ quan . .6
1.1.3.2. Nguyên nhân khách quan 9
1.1.4. Tác động của rủi ro Tín dụng: . .9
1.1.4.1. Đối với Ngân hàng . .9
1.1.4.2. Đối với nền kinh tế . .9
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI
RO TÍN DỤNG TẠI NH ACB
2.1Tổng quan về tình hình kinh tế - xã hội và hoạt động ngân hàng củaACB 10
2.1.1 Nhìn lại hoạt động của ACB năm 2009 10
2.1. 2Vị thế của ACB so với các NHTMCP . 13
2.1.3 Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .14
2.2. Một số quy định về cho vay vốn của NHNTM CP ACB .14
2.2.1. Nguyên tắc vay vốn .14
2.2.2. Điều kiện vay vốn của khách hàng .14
2.2.3 Các khoản cho vay khách hàng . .14
2.2.4 Dự phòng rủi ro tín dụng 15
2.2.5. Mức cho vay . 15
2.3. Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn của ACB . . .16
2. 3.1. Công tác nguồn vốn . . . 16
2.3.1.1. Các lĩnh vực hoạt động của NH . 16
2.3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh . .17
2.3.1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009
2.3.1.4. Phân tích tình hình huy động vốn . 21
2.3.2. Công tác sử dụng vốn . . .24
2.3.2.1. Tình hình sử dụng vốn qua 03 năm .24
2.3.3. Tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý rủi ro trong 03
năm, tổng hợp và xử lý nợ xấu 27
2.3.3.1 Phân tích tình hình rủi ro nợ quá hạn của Ngân hàng . . .28
2.4. Phân tích các nguyên nhân chính dẫn đến rủi ro tín dụng tại ACB trong thời gian
Qua 28
2.4.1. Nguyên nhân khách quan . . 28
2.4.2 Nguyên nhân chủ quan . . .28
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG
3.1 Nâng cao chất lượng cán bộ của Ngân hàng .29
3.2 Nâng cao chât lượng thẩm định khách hàng 31
3.3 Bảo đảm tín dụng bằng tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh và bảo hiểm tín dụng 31
3.4 Xử lý món vay có vấn đề .33
3.5 Mở rộng cạnh tranh . .33
38 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 9576 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uan nửa đầu năm 2009, ACB đã tạm ứng cổ tức đợt 1 bằng tiền mặt 900 đồng/cổ phiếu và đợt 2 trong quý 1/2010 ở mức 1.500 đồng/cổ phiếu từ nguồn lợi nhuận năm 2009. Một thành tựu nổi bật khác mà ACB đã đạt được trong năm 2009 bên cạnh việc hoàn thành các mục tiêu về quản lý, tăng trưởng và lợi nhuận, là ACB là ngân hàng Việt Nam đầu tiên nhận được 6 danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam của 6 tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thế giới: Asiamoney, FinanceAsia, Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker. Thị phần huy động và cho vay của Ngân hàng cũng đã tăng lần lượt là 2,49% và 0,84% so với đầu năm.
Ngoài ra, Ngân hàng còn hoàn thành cơ bản chương trình tái cấu trúc nguồn nhân lực tại kênh phân phối để làm tiền đề cho việc nâng cao năng suất lao động, đánh giá đúng năng lực, tưởng thưởng một cách xứng đáng và chính xác cho nhân viên. Kết quả là đến 31/12/2009 lượng nhân viên toàn hệ thống đã giảm gần 5% chủ yếu do điều chuyển hợp lý hóa công việc, trong khi quy mô kinh doanh của Ngân hàng tăng từ 45% đến gần 80% ở tất cả các chỉ tiêu chính.
Bảng 2.4 Tăng giảm ở một số chỉ tiêu tài chính tín dụng
CHỈ TIÊU
ĐVT
31/12/09
Tăng giảm so với31/12/08
Số tuyệt đối
%
I. TỔNG CỘNG TÀI SẢN CÓ
Tỷ đồng
167,881
62,575
59,4%
II.VỐN CHỦ SỞ HỬU
Tỷ đồng
10,106
2,340
30,1%
Trong đó: vốn điều lệ
Tỷ đồng
7,814
1,458
22,9%
III. HUY ĐỘNG TIỀN GỬI KHÁCH HÀNG
Tỷ đồng
108,992
33,879
45,1%
IV. DƯ NỢ CHO VAY KHÁCH HÀNG
Tỷ đồng
62,358
27,525
79,0%
* Tỷ lệ nợ xấu/ dư nợ cho vay
%
0,4%
-0,5%
V. TỶ LỆ AN TOÀN VỐN của ACB
%
9,7%
-2,7%
VI. LỢI NHUẬN TRƯỚC THUẾ
Tỷ đồng
2,838
278
10,8%
VII. SỐ CN&PGD của ACB
Đơn vị
237
51
27,4%
VIII. ROA (trước thuế bình quân)
%
2,1%
IX. ROE (trước thuế bình quân)
%
31,8%
X. LẢI CƠ BẢN TRÊN CỔ PHIẾU (EPS)
Đồng
3,042
-521
-14,6%
Nguồn: Báo cáo tài chính thường niên đăng trên báo chí
- Tính đến cuối 2009, tổng vốn huy động của ngân hàng ACB đạt 167.881 tỷ đồng, tăng 59.4% so với cuối năm 2008. Trong đó, vốn huy tăng động từ tiền gửi khách hàng đạt 108.992 tỷ đồng, tăng 45.1% so với cuối năm 2008. Trong đó chủ yếu là tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi không kỳ hạn.
- Hoạt động tín dụng của ngân hàng ACB tăng . Cuối 2009 tổng dư nợ cho vay khách hàng đạt 62.358 tỷ đồng tăng 79% so với năm 2008. Khách hàng vay nợ của ngân hàng ACB chủ yếu là các tổ chức kinh tế và cá nhân trong nước và phần lớn là vay ngắn hạn.
Với kết quả hoạt động nêu trên ngân hàng ACB tiếp tục là thương hiệu có uy tín trong và ngoài nước. Lần đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam, ACB nhận được 6 danh hiệu Ngân hàng tốt nhất Việt Nam của 6 tạp chí tài chính ngân hàng uy tín trên thế giới: Asiamoney, FinanceAsia, Euromoney, Global Finance, The Asset và The Banker.
2.1.2Vị thế của ACB so với các NHTMCP
Trong khối NHTMCP, ACB là ngân hàng dẫn đầu về tổng tài sản, vốn huy động, cho vay và lợi nhuận. Sau đây là bảng so sánh một số chỉ tiêu của ACB với một vài NHTMCP lớn vào cuối năm 2006:
Bảng 2.5 Tăng giảm ở một số chỉ tiêu tài chính tín dụng
Đvt:
Tỷ đồng
Chỉ tiêu
ACB
Sacombank
Eximbank
Đông Á
Kỉ Thương
Quân Đội
Tổng tài sản
44,346
24,764
18,323
12,076
17,467
13,861
Huy động tiền gửi khách hàng
33,618
17,532
13,142
9,488
9,647
9,751
Dư nợ cho vay
17,115
14,539
10,207
8,140
8,810
6,029
Lợi nhuận trước thuế TNDN
658
543
358
200
355
241
Nguồn: Công khai báo cáo tài chính của các ngân hàng trên báo chí
2.1.3 Nhìn nhận và đánh giá của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Kể từ khi NHNN ban hành Quy chế xếp hạng các tổ chức tín dụng cổ phần (năm 1998), một quy chế áp dụng theo chuẩn mực quốc tế CAMEL để đánh giá tính vững mạnh của một ngân hàng, thì liên tục tám năm qua ACB luôn luôn xếp hạng A. Hơn nữa, ACB luôn duy trì tỷ lệ an toàn vốn trên 8%. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu là 8% được quy định trong Thỏa ước Basel I của Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (BIS - Bank for International Settlements) mà NHNN áp dụng.
Đặc biệt là tỷ lệ nợ quá hạn trong những năm qua luôn dưới 1%, cho thấy tính chất an toàn và hiệu quả của ACB.
2.2. Một số quy định về cho vay vốn của NHNTM CP ACB
2.2.1. Nguyên tắc vay vốn:
P Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
P Hoàn trả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng.
2.2.2. Điều kiện vay vốn của khách hàng:
P Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật.
P Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
P Có khả năng tài chính dảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
P Có dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh khả thi.
P Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, NHTM CP ACB và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.2.3 Các khoản cho vay khách hàng
Các khoản cho vay khách hàng được phân thành 5 nhóm nợ căn cứ vào tình hình trả nợ và các yếu tố định tính như sau:
P Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn
- Các khoản nợ trong hạn và Ngân hàng đánh giá là có đủ khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn;
- Các khoản nợ quá hạn dưới 10 ngày và Ngân hàng đánh giá là có khả năng thu hồi đầy đủ gốc và lãi bị quá hạn và thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn còn lại.
P Nhóm 2: Nợ cần chú ý
- Các khoản nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày;
- Các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu mà Ngân hàng đánh giá có khả năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng kỳ hạn được điều chỉnh lần đầu.
P Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn
- Các khoản nợ quá hạn từ 91 đến 180 ngày;
- Các khoản nợ được cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu được phân loại vào nhóm 2
- Các khoản nợ được miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
P Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
- Các khoản nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày;
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn dưới 90 ngày tính theo thời hạn trả nợ được cơ cấu lại lần đầu
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
P Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn
Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày
- Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu mà quá hạn từ 90 ngày trở lên tính theo thời hạn trả đã được cơ cấu lại lần đầu;
- Các khoản nợ cơ cấu lại lần hai mà quá hạn tính theo thời hạn trả đã được cơ cấu lại lần hai
- Các khoản nợ cơ cấu lại lần ba trở lên
- Nợ khoanh và các khoản nợ chờ xử lý.
2.2.4 Dự phòng rủi ro tín dụng
Việc tính dự phòng cụ thể được căn cứ trên các tỷ lệ áp dụng cho từng nhóm nợ như sau
Nhóm 1 – Nợ đủ tiêu chuẩn 0%
Nhóm 2 – Nợ cần chú ý 5%
Nhóm 3 – Nợ dưới tiêu chuẩn 20%
Nhóm 4 – Nợ nghi ngờ 50%
Nhóm 5 – Nợ có khả năng mất vốn 100%
2.2.5 Mức cho vay
P Ngân hàng ACB là nơi cho vay, quyết định mức vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, giá trị tài sản đảm bảo tiền vay, khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn vốn của ACB.
P Vốn tự có được tính cho tổng nhu cầu vốn vốn sản xuất kinh doanh trong từng kỳ hoặc từng lần cho một dự án, phương án sản xuất kinh doanh phục vụ đời sống cụ thể như sau:
a. Đối với cho vay ngắn hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 20% trong tổng nhu cầu vốn.
b. Đối với cho vay trung dài hạn: khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu là 30% trong tổng nhu cầu vốn.
P Trường hợp khách hàng có tín nhiệm ( được xếp loại A ), khách hàng phải là hộ sản xuất nông lâm ngư nghiệp vay vốn không đảm bảo bằng tài sản, nếu vốn tự có thấp hơn quy định trên thì giao cho giám đốc Ngân hàng nơi cho vay quy định.
Đối với khách hàng được Ngân hàng nơi cho vay lựa chọn áp dụng cho vay có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay, mức vốn tự có theo quy định hiện hành của chính phủ, thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
2.3. Thực trạng công tác huy động và sử dụng vốn của ACB
2.3.1. Công tác nguồn vốn
2.3.1.1. Các lĩnh vực hoạt động của NH
Ngân hàng ACB đang thực hiện các nghiệp vụ sau:
P Huy động tiết kiệm tiền Việt nam và ngoại tệ.
P Huy động kỳ phiếu đồng Việt nam và ngoài tệ
P Nhận tiền gửi bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các tồ chức cá nhân trong và ngoài nước.
P Nhận chuyển tiền trong và ngoài nước
P Cho vay ngắn, trung và dài hạn bằng đồng việt nam và ngoại tệ
P Ngân hàng phục vụ công tác xuất nhập khẩu có uy tính lớn trên địa bàn huyện, bảo đảm phục vụ tốt các yêu cầu của khách hàng.
P Kinh doanh ngoại tệ, thực hiện các nghiệp vụ thanh toán xuất nhập khẩu, dịch vụ ngân hàng và chi trả kiều hối.
P Bào lãnh các khoản vay và thanh toán cho các pháp nhân, thể nhân trong và ngoài nước.
2.3.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong lĩnh vực hoạt động kinh doanh của bất lỳ một tổ chức hay cá nhân nào. Ngân hàng ACB là nột tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ tín dụng muốn hoạt động có hiệu quả trước hết là phải biết sử dụng nguồn vốn sao cho hợp lý và mang lại lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của ngân hàng. Lợi nhuận là yếu tố tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động của ngân hàng, là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, nó là số hiệu giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Nó cho thấy hiệu quả hoạt động của ngân hàng có đạt được mục tiêu của mình hay không và việc đạt được mục tiêu đó ảnh hưởng tốt hay xấu đến ngân hàng, để từ đó tìm ra những biện pháp khắc phục những mặc yếu, phát huy những mặc mạnh trong kinh doanh góp phần làm cho ngân hàng ngày càng phát triển.
Vì vậy, thời gian qua dưới sự lãnh đạo của Ban Giám Đốc và sự phấn đấu nhiệt tình của toàn thể cán bộ công nhân viên ACB đạt được kết quả sau:
Bảng 2.6 Bảng Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
Đvt: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm
So Sánh
2,007
2,008
2,009
2008/2007
2009/2008
Số Tiền
Số Tiền
Số Tiền
Số Tiền
%
Số Tiền
%
1.Tổng Thu Nhập
4,538,134
10,497,846
9,613,889
5,959,712
131
-883,957
-8
Thu lãi cho vay
4,535,134
10,414,998
9,609,372
5,879,864
130
-805,626
-8
Thu khác
2,820
82,848
4,517
80,028
2,838
-78,331
-95
2.Tổng Chi Phí
3,227,028
7,769,589
6,813,361
4,542,561
141
-956,228
-12
Trã lãi tiền vay
3,223,375
7,757,695
6,805,707
4,534,320
141
-951,988
-12
Chi khác
3,653
11,894
7,654
8,241
226
-4,240
-36
3.Lợi Nhuận
1,311,106
2,728,257
2,800,528
1,417,151
108
72,271
4
Hình 2.1: Tổng hợp kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
a. Tổng thu nhập
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy tổng thu nhập của Ngân hàng tăng qua các năm cụ thể như sau:
- Năm 2007 tổng thu nhập của NH đạt được 4,538,134 triệu đồng, năm 2008 thu nhập tăng lên 10,497,846 triệu đồng tăng 5,959,712 triệu đồng tương ứng tăng 131% so với năm 2007. Thu nhập tăng chủ yếu là từ thu lãi cho vay tăng 10.250 triệu đồng tức tăng 26,45% so với năm 2007.
- Đến năm 2009, tổng thu nhập đạt được 9.613.889 triệu đồng giảm 883.957 triệu đồng tương ứng giảm 8% so với năm 2008. Thu nhập của năm 2009 giảm chủ yếu là do thu lải cho vay giảm 805.826 triệu đồng và thu khác giảm 78.331 triệu đồng. Điều này cho thấy do năm nay ACB đã dùng quỹ thu nhập của mình để xử lý những khoản nợ khó đòi và chưa thu hồi được những khoảng nợ khó đòi đó. Đây là một biểu hiện chưa tốt mà ACB cần phát huy trong thời gian tới.
b. Tổng chi phí:
Để có được thu thu nhập và làm cho hoạt động của Ngân hàng có hiệu quả thì Ngân hàng phải bỏ ra một khoảnng chi phí. Bên cạnh sự tăng lên của thu nhập thì chi phí cũng không ngừng tăng lên cụ thể:
- Năm 2007 chi phí là 3,227,028 triệu đồng chủ yếu là chi trả lãi tiền vay. Đến năm 2008 chi phí là 7,769,589 triệu đồng tăng 4,542,561 triệu đồng tương ứng tăng 141% so với năm 2007. Trong đó chi trả lãi tiền vay là 7,757,695 triệu đồng tăng 4,534,320 triệu đồng, tương ứng tăng 141% so với năm 2007.
- Đến năm 2009 tổng chi phí là 6,805,707 triệu đồng giảm 956,228 triệu đồng tương ứng giảm 12% so với năm 2008. Trong đó chi trả lãi tiền vay là 6,805,707 triệu đồng giảm 951,988 triệu đồng tưng ứng giảm 12% so với năm 2008. Ngoài ra chi phí giảm còn do chi khác giảm 4,240 triệu đồng so với năm 2009.
Như vậy, chi phí chủ yếu của Ngân hàng là chi trả lãi tiền vay cho cấp trên, chi phí này qua các năm chiếm hơn 60% trong tổng chi phí, còn lại khoảng 40% chi cho các khoảng như: Lãi huy động vốn, chi cho nhân viên và các khoảng chi khác. Bên cạnh đó, Ngân hàng còn chịu sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng khác trên địa bàn cùng với mục tiêu là huy động tối đa lượng tiền gửi của khách hàng vì thế Ngân hàng phải đầu tư các khoản về chi phí quảng cáo khuyến mãi, dịch vụ được tốt hơn.
c. Lợi nhuận:
Trong hoạt động kinh doanh thì mục tiêu cần đạt được đó chính là lợi nhận. Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa thu nhập và chi phí nó như một đòn bẩy kích thích quá trình hoạt động kinh doanh và tái sản xuất của mọi thành phần kinh tế cũng như mọi tổ chức kinh tế khác. Lợi nhuận có thể là tiền, tài sản…và vô hình như là uy tín của Ngân hàng đói với khách hàng hoặc thị phần mà Ngân hàng chiếm được tên địa bàn đóng trụ sở.
Lợi nhuận của ACB trong 3 năm hoạt động có sự tăng giảm như sau:
- Năm 2007 lợi nhuận của ACB đạt 1,311,106 triệu đồng . Đến năm 2008 lợi nhuận tăng lên 2,728,257 triệu đồng tăng 1,417,151 triệu đồng tương ứng tăng 108% so với năm 2007. Lợi nhuận tăng là do thu nhập tăng và nhờ vào các dịch vụ của Ngân hàng.
- Đến năm 2009 lợi nhuận đạt 2,800,528 triệu đồng đồng tăng 72.271 triệu đồng tương ứng tăng 4%. Tốc độc tăng trưởng của lợi nhuận của Ngân hàng không được cao. ACB cần thay đổi và củng cố chiến lược của mình
Qua phân tích chỉ tiêu lợi nhuận của ACB trong những năm qua thì việc kinh doanh của Ngân hàng có hiệu quả nhưng có xu hướng tăng về lợi nhuận không cao do trong quá trình tìm kiếm thu nhập Ngân hàng đã phải bỏ ra một lượng chi phí khá cao nên đã làm cho lợi nhuận thấp.
Bên cạnh những thành tựu đạt được vẫn còn ảnh hưởng bởi sự biến động của công tác thu chi, vẫn còn tồn tại một số khó khăn chưa được quan tâm và khắc phục, Ngân hàng cần phải có những biện pháp tích cực hơn nữa để gia tăng đối đa thu nhập và gảm thiểu chi phí đến mức thấp nhất. Trong những năm tới ngân hàng cần phải cố gắng hơn nữa để đạt được kết quả tốt hơn, đồng thời phát huy tích cực những mặt mạnh của ngân hàng để đứng vững trên thị trường và phục vụ tốt hơn cho nhu cầu phát triển kinh tế của vùng
2.3.1.3 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng hoạt động của ngân hàng năm 2009
a. Thận lợi:
Được sự quan tâm chỉ đạo và hổ trợ thường xuyên của cấp trên, sự giúp đở của các ban ngành đoàn thể, chính quyền địa phương trong công tác huy động vốn, cho vay. Trong chỉ đạo điều hành luôn bám sát mục tiêu đề ra, nhanh chóng thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển.
Đại đa số đội ngũ cán bộ nhân viên nhiệt tình vui vẽ, tận tình với khách hàng, sự kết hợp chặc chẽ giữa các phòng ban và sự đoàn kết nội bộ trong cơ quan cũng là một thuận lợi lớn của Ngân hàng.
Phong trào thi đua được phát động liên tục, tất cả các cán bộ công nhân viên đều hăng hái nhiệt tình hưởng ứng. Từ đó các nhiệm vụ công tác và chỉ kế hoạch đều được hoàn thành tốt.
Hoạt động chi bộ và công đoàn được duy trì tốt từ đó góp phần lãnh đạo, giáo dục, động viên về chính trị, tư tưởng cho từng cán bộ nhân viên ngày càng tốt hơn. Các chế độ quy định của ngành đều được thực hiện tốt.
Vị trí kinh doanh nằm ở trung tâm Thành Phố HỒ CHÍ MINH nên tạo điều kiện tốt cho khách hàng dễ tìm, dễ giao dịch. Tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn ổn định, đời sống người dân được nâng cao, chăn nuôi sản xuất phát triển.
Mạng lưới trong nội bộ được nối liền, tạo điều kiện thu thập và xử lý thông tin kịp thời. Ứng dụng công nghệ thông tin mới trong quản lý giúp cho chất lượng công việc ngày càng được tốt hơn.
Hoạt động trên địa bàn tương đối lâu dài, lương khách hàng truyền thống tương đối ổn định nên mức độ tin cậy và sự hiểu biết giữa khách hàng và Ngân hàng ngày càng cao. Các thủ tục về vay vốn đã được đơn giản hóa nên khách hàng dễ hiểu và thuận lợi trong giao dịch với khách hàng.
=> Những thuận lợi trên đã góp phần không nhỏ trong hoạt động của Ngân hàng, giúp cho hoạt động của Ngân hàng ngày càng có hiệu quả và đứng vững trên thị trường trong nhiều năm.
b Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi, song trong hoạt động của Ngân hàng những năm qua không thể tránh khỏi những khó khăn làm hạn chế hiệu quả hoạt động của Ngân hàng và hiện đang là vấn đề mà lãnh đạo cần quan tâm, đó là:
Giá cả nguyên vật liệu, chi phí đầu vào tăng cao hàng hóa khộng tiêu thụ được, gây rất nhiều khó khăn cho các DN, người dân làm ảnh hưởng đến việc thu nợ của ngân hàng.
Tốc độ tăng trưởng tín dụng có giảm và chựng lại do ACB thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ của Chính phủ nhằm chống lạm phát.
Lãi suất biến động liên tục phí sử dụng vốn TW tăng cao, đặt biệt là ở một số thời điểm phải chạy đua lãi suất huy động vốn trên thị trường giữa các NHTM.
Do lãi suất biến động tăng liên tục Ngân hàng đã tiến hành thỏa thuận với khách hàng để điều chỉnh tăng lãi suất đã gặp rất nhiều khó khăn, làm ảnh hưởng rất lớn đến uy tín của và thương hiệu của Ngân hàng.
Tình trạng quá tải đối với cán bộ tín dụng nhất là cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn xa, phức tạp đã làm hạn chế hiệu quả tín dụng.
Trình độ dân trí chưa cao lắm nên gây khó khăn trở ngại trong quan hệ, ý thức chấp hành của DN và người dân chưa cao dẫn đến việc xử lý những món nợ quá hạn bị hạn chế, kém hiệu quả.
Việc kiểm tra sử dụng các món vay chưa toàn diện, đốn đốc và xử lý nợ đến hạn chưa triệt để.
Ngân hàng chưa phát huy mạnh vai trò Marketing trong hoạt động của Ngân hàng, công tác khách hàng chưa được quan tâm đúng mức, chưa có hoạt động mang tính chất tuyên truyền, quảng cáo để thu hút thêm khách hàng, chưa tổ chức các cuộc hội nghị khách hàng để lấy ý kiến của khách hàng về sự hoạt động của chi nhánh và thông qua đó Ngân hàng có thể phổ biến cho khách hàng biết được mục tiêu, phương hướng hoạt động của Ngân hàng hàng năm nhằm nâng cao uy tín và sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng.
Mặt dù có khó khăn, song với sự lãnh đạo của NH cấp trên sự hổ trợ của chính quyền địa phương, tinh thần đoàn kết, sự vượt khó của tập thể càn bộ viên chức của ACB đã đạt kết quả cao.
2.3.1.4. Phân tích tình hình huy động vốn
Huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của ACB. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ Ngân hàng cho khách hàng. Không có hoạt động huy động huy động vốn NHTM sẽ không có đủ nguồn vốn tài trợ cho hoạt động của mình. Mặt khác thông qua hoạt động huy động vốn Ngân hàng có thể đo lường được uy tín cũng như sự tín nhiệm của khách hàng đối với Ngân hàng. Từ đó Ngân hàng đề ra các biện pháp để không ngừng hoàn thiện hoạt động huy động vốn để giữ vững và mở rộng quan hệ với khách hàng. Nguồn vốn là một trong những yếu tố cần thiết nhất, nó khẳng định mọi hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong tất cả các thành phần kinh tế.
Nguồn vốn huy động của Ngân hàng ACB bao gồm: tiền gửi tiết kiệm của dân cư, tiền gửi thánh toán của các tổ chức kinh tế, tiền gửi của kho bạc nhà nước và của các tổ chức tín dụng.
Bảng 2.7 Bảng tổng hợp tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2007
2008
2009
Số Tiền
%
Số Tiền
%
Số Tiền
%
1.Tiền gửi dân cư
45,610,807
73
55,930,901
75
71,196,762
81
2. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
9,672,297
16
8,286,048
11
15,722,434
18
3. Tiền gửi của các tổ chức tín dụng
6,994,030
11
9,901,891
13
1,049,828
1
Tổng Cộng
62,277,134
100
74,118,840
100
87,969,024
100
So sánh
2008/20067
2009/2008
Số Tiền
%
Số Tiền
%
10320094
23
15265861
27
-1386249
-14
7436386
90
2,907,861
42
-8,852,063
-89
11,841,706
19
13,850,184
19
Hình 2.2: Biểu đồ tổng hợp tình hình huy động vốn của Ngân hàng
Qua bảng số liệu trên cho thấy tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng qua ba năm liên tục tăng mà chủ yếu là do tiền gửi của dân cư tăng lên cụ thể như sau:
- Năm 2007 tiền gửi của dân cư đạt 45,610,807 triệu đồng. Đến năm 2008 tiền gửi này tăng lên 55,930,901 triệu đồng tăng 10,320,094 triệu đồng tương ứng tăng 23% so với năm 2007.
- Đến năm 2009 tiền gửi của dân cư đạt 71,196,762 triệu đồng tăng 15,265,861 triệu đồng so với năm 2008 tương ứng tăng 27%.
Nguồn vốn của dân cư gửi vào ngân hàng với mục đích là để tích lũy nên họ có thể gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không kỳ hạn, một số hộ có tài chính ổn định thì họ thích gửi tiết liệm có kỳ hạn vì hình thức này có lãi suất cao hơn loại không kỳ hạn nên sẽ mang lại lợi nhuận cao hơn cho họ.
Ngoài ra các tổ chức kinh tế, các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác trong những năm gần đây họ cũng gửi tiền tiết kiệm nhưng với hình thức không kỳ hạn, bởi vì đây là nhu cầu của khách hàng như doanh nghiệp, bưu điện, điện lực nguồn vốn chủ yếu của họ là để vay vòng. Khi họ có một khoản tiền dôi ra là họ chuyển ngay gửi vào Ngân hàng, thêm vào đó là nguồn vốn của họ không ổn định nên họ chỉ gửi không kỳ hạn để có thể rút tiền bất cứ lúc nào khi cần chứ không phải chờ đến hạn mới rút, điều này sẽ làm thuận tiện trong việc kinh doanh mà cần có nhu cầu vốn linh hoạt của họ.
Với xu hướng là giảm dần việc sử dụng nguồn vốn từ cấp trên chuyển về nên việc huy động vốn tại Ngân hàng có sự tăng trưởng tốt như vậy là do nhờ vào các dịch vụ của Ngân hàng như: áp dụng các mức lãi suất huy động ưu đãi cho khách hàng, dùng các hình thức khuyến mãi tặng các sản phẩm có giá trị… tạo cho khách hàng có niềm tin khi gửi tiền tại Ngân hàng. Do vậy, khách hàng đã tin tưởng vào Ngân hàng nên lượng lượng khách hàng gửi tiền ngày càng tăng làm cho nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng lên đáng kể, hạn chế chế dần việc sử dụng nguồn vốn của cấp trên.
2.3.2. Công tác sử dụng vốn
2.3.2.1. Tình hình sử dụng vốn qua 03 năm
Sau khi huy động vốn ACB sẽ nhanh chóng tìm các biện pháp để sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả, nhằm mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng cũng như đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế.
Ngân hàng ACB luôn chú trọng công tác huy động vốn đi đôi với việc từng bước mở rộng quy mô tín dụng, gắn nhiệm vụ cho vay đi đôi với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng, do hiệu quả cho vay ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nói chung và chất lượng hoạt động tín dụng nói riêng. Hoạt động tín dụng Ngân hàng trong những năm qua diễn ra khá tốt và đạt được những kết quả khả quan sau:
2.3.2.1.1 Doanh số cho vay
Doanh số cho vay là số tiền mà Ngân hàng đã giải ngân dưới hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản trong một thời gian nhất định không kể món vay đó thu hồi về hay chưa thường được xác định theo tháng, quý, năm. Sự tăng trưởng của doanh số cho vay thể hiện quy mô tăng trưởng của công tác tín dụng.
Cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Dựa vào nguồn vốn lớn hay nhỏ của Ngân hàng mà ta có thể dự đoán được doanh số cho vay cao hay thấp. Do bản chất của hoạt động tín dụng Ngân hàng là đi vay để cho vay, vì thế với nguồn vốn huy động được trong năm Ngân hàng cần có những biện pháp hữu hiệu để sử dụng nguồn vốn đó một cách có hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận hạn chế tình trạng ứ đọng vốn khi đó sẽ không mang lại hiệu quả cho Ngân hàng. Doanh số cho vay só thể được phân theo nhiều tiêu chí, trong đề tài này có thể phân chia theo thời hạn, theo thành phần kinh tế và theo ngành kinh tế.
a. Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Hoạt động cấp tín dụng tại Ngân hàng ACB đều tăng trưởng qua các năm. Nguồn vốn tín dụng của Ngân hàng được đầu tư hầu hết vào các thành phần kinh tế nhằm hỗ trợ cho các đơn vị bổ sung vốn để phát triển sản xuất, được thể hiện cụ thể như sau:
Bảng 2.8 Doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
Đvt: Triệu đồng
Chỉ Tiêu
Năm
2007
2008
2009
Số Tiền
%
Số Tiền
%
Số Tiền
%
Ngắn Hạn
17,493,967
54,99
15,944,006
45,77
35,628,575
57,14
Trung Dài Hạn
14,316,890
45,01
18,888,694
54,23
26,729,403
42,86
Tổng Cộng
31,810,857
100
34,832,700
100
62,357,978
100
Nguồn: Phòng KHKD của Ngân hàng ACB
So sánh
2008/20067
2009/2008
Số Tiền
%
Số Tiền
%
-1,549,961
-8,86
19,684,569
123,46
4,571,804
31,93
7,840,709
41,51
3,021,843
9.5
27,525,278
79,02
Hình 2.3: Biểu đồ doanh số cho vay theo thời hạn tín dụng
³ Doanh số cho vay Ngắn hạn
Trong hoạt động tín dụng thì tín dụng ngắn hạn và dài hạn chiếm tye lệ tuowng đương nhau trên tổng doanh số cho vay. Bởi vì nguồn vốn cho vay của Ngân hàng vứa là huy động ngắn hạnvà vừa huy động dài hạn, hơn nữa nền kinh tế của xã hội phát triển đa ngành đa nghề. Bên cạnh các ngành nghề có chu kỳ vốn ngắn thì vẩn có các nghành có chu kì vốn dài hạn nên việc cho vay của Ngân hàng tập trung cho vay vừa ngắn và trung hạn nhằm bổ sung vốn lưu động cho các đơn vị vay vốn để sản xuất kinh doanh.
- Cụ thể năm 2007 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 17,493,967 triệu đồng, Sang năm 2008 là 15,944,006 triệu đồng, giảm 1,549,961 triệu đồng, tương ứng tăng 8,86% so với năm 2007.
- Đến năm 2009 doanh số cho vay tăng trở lại, doanh số cho vay đạt 35,628,575 triệu đồng, tăng 19,684,569 triệu đồng so với năm 2008, tương ứng tăng với tỷ lệ là
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại ngân hàng ACB.doc