Nhóm thực hiện đã tiến hành khảo sát ở các trường đại học như ĐH Ngoại Thương, ĐH Bách
Khoa, ĐH Sư Phạm, ĐH Sài Gòn , ĐH Khoa học Xã hội và nhân văn, , ĐH Kinh Tế Tp.HCM, Khoa Kinh
Tế - ĐHQG, ĐH Quốc tế, ĐH Ngân Hàng, ĐH Kiến Trúc, ĐH Kĩ thuật và ĐH Văn Lang.
Số phiếu phát ra ở các trường là 550phiếu, số phiếu thu lại là 500và số phiếu hợp lệ là
379. Dựa vào 379phiếu hợp lệ đó, nhóm đã tiến hành nhập số liệu trên phần mềm Eviews và sử
dụng kiến thức đã học để tiến hành hồi quy, kiểm định, xem xét mô hình đã thực sự phù hợp chưa,
có sự xuất hiện của đa cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay đổi hay không để tìm cách khắc
phục.
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4505 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sinh viên và vấn đề nghỉ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
1
DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN:
1. Diệp Quốc Siêu (Nhóm trưởng) – K47B – A5 – 232
2. Lương Hoàng Phan – K47B – A5 – 205
3. Huỳnh Bảo Thạch – K47B – A6 – 244
4. Bùi ðức Tân – K47B – A6 – 241
5. Khổng Thị Anh Thư – K47B – A6 – 280
6. Hồ Thị Lệ Thảo – K47B – A6 – 256
7. Mạch Ngọc Thanh – K47B – A6 – 247
8. Nguyễn Thị Quế Thanh – K47B – A6 – 249
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
2
I. Ý NGHĨA CỦA ðỀ TÀI:
Trở thành sinh viên, có lẽ ñiều khác biệt lớn nhất là không còn bị ràng buộc bởi nhiều nội quy
như thời phổ thông, cũng không có giờ sinh hoạt và không có cả những phê bình của giáo viên. Vì
vậy, việc ñến lớp ñều ñặn không còn là ñiều “dĩ nhiên” nữa.Những thay ñổi này buộc sinh viên có
những lập trường rõ ràng ñể tìm cho mình cách học tối ưu. Có những sinh viên vẫn ngày ngày có
mặt trong giờ lên lớp, cũng có sinh viên thường xuyên vắng mặt. Một ñiều không thể phủ nhận rằng,
việc có mặt hay không ñều ảnh hưởng ít nhiều ñến kết quả và chất lượng học tập của sinh viên. Tuy
nhiên, việc vắng mặt cũng có lý do của nó, cả khách quan lẫn chủ quan. Nhóm chúng tôi ñã tiến
hành khảo sát về “ Những yếu tố ảnh hưởng ñến số lần trốn học của sinh viên trong một tuần” ñể
hiểu rõ hơn ñến nguyên nhân của vấn ñề này, từ ñó tìm ra một số hướng giải quyết ñể khắc phục
tình trạng bỏ tiết của các bạn sinh viên.
.
II. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU VÀ THỰC HIÊN
ðỀ TÀI
1. Phương pháp thu thập số liệu và thực hiện ñề tài :
Nhóm thực hiện ñã tiến hành khảo sát ở các trường ñại học như ðH Ngoại Thương, ðH Bách
Khoa, ðH Sư Phạm, ðH Sài Gòn , ðH Khoa học Xã hội và nhân văn, , ðH Kinh Tế Tp.HCM, Khoa Kinh
Tế - ðHQG, ðH Quốc tế, ðH Ngân Hàng, ðH Kiến Trúc, ðH Kĩ thuật và ðH Văn Lang.
Số phiếu phát ra ở các trường là 550 phiếu, số phiếu thu lại là 500 và số phiếu hợp lệ là
379. Dựa vào 379 phiếu hợp lệ ñó, nhóm ñã tiến hành nhập số liệu trên phần mềm Eviews và sử
dụng kiến thức ñã học ñể tiến hành hồi quy, kiểm ñịnh, xem xét mô hình ñã thực sự phù hợp chưa,
có sự xuất hiện của ña cộng tuyến, tự tương quan, phương sai thay ñổi hay không ñể tìm cách khắc
phục.
2. Thống kê một số tiêu chí quan trọng :
Sinh viên có người yêu hay chưa ?
Biểu ñồ sinh viên có/chưa có người yêu
32%
68%
có
chưa
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
3
Tính cách sinh viên :
Biểu ñồ tính cách của sinh viên
22%
78%
chăm chỉ
không chăm chỉ
Phương tiện ñi lại :
Biểu ñồ phương tiện ñi lại của sinh viên
0
20
40
60
80
100
120
140
ñi bộ ñi xe ñạp ñi xe máy ñi xe bus
Phương tiện
số
lư
ợ
n
g
si
n
h
vi
ên
Học lực :
Biểu ñồ học lực của sinh viên
10%
57%
33%
Giỏi
Khá
Trung Bình
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
4
Thời gian tự học :
Thời gian tự học của sinh viên
24%
76%
trên 5h/ngày
dưới 5h/ngày
Thời gian giải trí :
Thời gian giải trí của sinh viên
26%
74%
trên 5h/ngày
dưới 5h/ngày
Hoạt ñộng ngoại khóa :
Sinh viên tham gia hoạt ñộng ngoại khóa
0
20
40
60
80
100
120
140
160
180
nhiều bình thường ít không tham
gia
tỉ lệ
số
lư
ợ
n
g
si
n
h
v
iê
n
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
5
III. XÂY DỰNG MÔ HÌNH
A. Thiết lập mô hình tổng quát
1. Mô hình tổng quát
Yi = C1 + C2*X2 + C3*X3 + C4*X4 + C5*X5 + C6*X6 + C7*X7 + C8*D1 + C9*D2 +
C10*D3 + C11*D4 + C12*D5 + C12*D6 + C13*D7 + C14*D8 + C15*D9 + C16*D10
+ C17*D11 + C18*D12 + C19*D13 + C20*D14 + C21*D15 + C22*D16 + C23*D17 +
C24*D18 + C25*D19 + ei
2. Giải thích các biến
a. Biến phụ thuộc
Y: số lần nghỉ học trong một tuần (ñvt: lần/tuần)
b. Biến ñộc lập
Biến ñịnh lượng
Tên Ý nghĩa ðơn vị
tính
Dấu
kỳ
vọng
Diễn giải
X2
Thời gian
giải trí
giờ/ngày + Dành thời gian ñể giải trí càng
nhiều thì số lần nghỉ học càng
nhiều
X3
Thời gian
làm thêm
giờ/ngày + Thời gian làm thêm càng nhiều
thì số lần nghỉ học cũng tăng
X4
Số tiết học
trong tuần
tiết/tuần +
Số tiết học trong tuần càng nhiều
sẽ dẫn ñến sự mệt mỏi nên số
lần nghỉ học càng nhiều
X5
Tỉ lệ số môn
học thấy
hứng thú
trong tuần
-
Tỉ lệ số môn sinh viên thấy hứng
thú càng cao sẽ thu hút sinh viên
ñi học nhiều hơn nên số lần nghỉ
học sẽ ít ñi
X6
Tỉ lệ số môn
học quan
trọng trong
tuần
-
Tỉ lệ số môn học quan trọng càng
cao thì sinh viên sẽ càng ít nghỉ
học (vì nghề nghiệp trong tương
lai)
X7
Thời gian tự
học
giờ/ngày +
Sinh viên có thể dành nhiều thời
gian tự học ở nhà, vì vậy việc
ñến giảng ñường sẽ ít hơn và số
lần nghỉ học sẽ nhiều hơn
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
6
Biến ñịnh tính
Lựa chọn
Tên Ý nghĩa
1 0
Dấu
kỳ
vọng
Diễn giải
D1 Giới tính Nam Nữ +/-
Giới tính có thể hoặc
không thể làm tăng số lần
nghỉ học
D2 Năm 1 Khác
D3 Năm 2 Khác
D4
Sinh viên
Năm 3 Khác
+/-
Sinh viên năm thứ mấy
có thể làm tăng hoặc
giảm số lần nghỉ học
D5 Sức khỏe Tốt Không -
Sức khỏe tốt thì khả năng
nghỉ học sẽ ít hơn
D6
Tình cảm
(người yêu)
Có Chưa +/-
Tình cảm có thể làm tăng
hoặc giảm số lần nghỉ học
(nghỉ học ñể ñi chơi với
người yêu hoặc ñến
trường ñể học cùng người
yêu)
D7
Tính cách
bản thân
Chăm chỉ Không -
Càng chăm chỉ thì sẽ ñi
học ñầy ñủ hơn nên nghỉ
học sẽ ít hơn
D8 Xa Khác
D9
Khoảng cách
từ chỗ ở tới
trường Gần Khác
+
Khoảng cách càng xa thì
số lần nghỉ học càng
nhiều
D10 ði bộ Khác
D11 Xe ñạp Khác
D12
Phương tiện
ñến trường
Xe máy Khác
+/-
Phương tiện ñến trường
có thể làm tăng hoặc
giảm số lần nghỉ học
D13
ði học thời
tiết xấu
Có Không -
Thời tiết xấu mà ñi học
thì số lần nghỉ học sẽ ít ñi
D14
ði học một
mình
ðúng Sai +/-
ði học một mình có thể
làm tăng hoặc giảm số
lần nghỉ học.
D15 Giỏi Khác
D16
Kết quả học
tập Khá Khác
-
Kết quả học tập cao thì số
lần nghỉ học ít
D17 Nhiều Khác
D18 Bình thường Khác
D19
Tham gia
hoạt ñộng
ngoại khóa Ít Khác
+
Tham gia hoạt ñộng ngoại
khóa càng nhiều thì khả
năng nghỉ học sẽ càng
tăng
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
7
B. TIẾN HÀNH XÂY DỰNG MÔ HÌNH :
1) Mô hình hồi quy gốc:
Mức ñộ phù hợp của mô hình khá thấp : R2=0.224174.
Dựa vào kết quả hồi quy có ñược ,nhóm phát hiện ra trong mô hình chỉ có ba biến có ý nghĩa: X5, D7,
D13 (do |t-statistic| >2). Mặt khác, hiện tượng có khá nhiều biến không có ý nghĩa ñối với mô hình xuất hiện
( do |t-statistic| < 2). Tuy nhiên ñể ñánh giá một cách chính xác bản chất của hiện tượng này, nhóm thực hiện sẽ
xét ma trận tương quan giữa các biến ñộc lập sau.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
8
2) Ma trận tương quan giữa các biến ñộc lập:
Bằng cách sử dụng Eviews, nhóm có ñược ma trận tương quan như sau:
Dựa vào bảng ma trận có ñược, nhóm phát hiện ra 3 cặp biến ñộc lập có hiện tượng ña cộng tuyến:
- D3 và D4 với D3 là sinh viên năm 2; D4 là sinh viên năm 3.
- D8 và D9 với D8 là khoảng cách từ chỗ ở ñến trường xa, D9 là gần.
- D18 và D19 với D18 là hoạt ñộng ngoại khóa bình thường, D19 là ít.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
9
3) Mô hình với các biến có ý nghĩa (tạm thời bỏ qua cả các biến ña
cộng tuyến)
Với ba biến có ý nghĩa (X5, D7, D13) và ba cặp biến có hiện tượng ña cộng vửa ñược
phát hiện (D3-D4, D8-D9, D18-D19), nhóm quyết ñịnh hồi quy lại mô hình chỉ với ba biến có ý
nghĩa ñó và sẽ kiểm ñịnh sự cần thiết của ba cặp biến ña cộng tuyến.
Mức ñộ phù hợp của mô hình thấp và thậm chí thấp hơn cả mô hình gốc: R2= 0,141685.
Tuy nhiên một lần nữa nhóm khẳng ñịnh cả ba biến này ñều có ý nghĩa ñối với mô hình
(|t-statistic| > 2).
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
10
4) Kiểm ñịnh sự cần thiết của các biến bị ña cộng tuyến ñối với mô
hình:
Như ñã nói trên, nhóm tiếp tục kiểm ñịnh kiểm ñịnh sự cần thiết của ba cặp biến bị ña
cộng tuyến ñối với mô hình:
Cặp D3-D4:
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
11
Sau khi kiểm ñịnh bằng Eviews, nhóm thấy cả 2 biến D3-D4 ñều không cần thiết ñối với
mô hình ( Prob. Chi-Square của D3 là 0,5342 > 0.05, của D4 là 0,2696 > 0.05).
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
12
Cặp D8-D9
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
13
Sau khi kiểm ñịnh bằng Eviews, nhóm thấy cả 2 biến D8-D9 là cần thiết ñối với mô hình (
Prob. Chi-Square của D8 là 0,0017 < 0.05, của D9 là 0,0015 < 0.05). Nhưng vì hai biến này bị
ña cộng tuyến nên nhóm chỉ quyết ñịnh ñưa vào mô hình một trong hai biến và tiến hành hồi quy
sau.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
14
Cặp D18-D19
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
15
Sau khi kiểm ñịnh bằng Eviews, nhóm thấy cả 2 biến D18-D19 ñều không cần thiết ñối với
mô hình ( Prob.Chi-Square của D18 là 0,0720 > 0.05, của D19 là 0,1068 > 0.05).
Như vậy sau khi kiểm ñịnh, nhóm nhận ra chỉ có cặp biến D8-D9 có ý nghĩa. Nhưng vì
hiện tượng ña cộng tuyến chỉ có thể ñưa thêm một biến vào mô hình nên nhóm quyết ñịnh xây
dựng mô hình hồi quy theo hai hướng:
- Hướng thứ nhất : Mô hình hồi quy với sự có mặt thêm của D8.
- Hướng thứ hai : Mô hình hồi quy với sự có mặt thêm của D9.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
16
C. MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI SỰ CÓ MẶT THÊM CỦA BIẾN D8
Với việc sử dụng Eviews và ñưa thêm biến D8 vào mô hình, nhóm có kết quả hồi
quy sau:
Mô hình có dạng:
Yi = 2.200129 – 0.774905*X5 – 0.46038*D7 – 0.449941*D8 –
0.933248*D13 + ei
Theo cách hồi quy này, biến D8 trở nên có ý nghĩa ñối với mô hình, tuy nhiên mức
ñộ phù hợp của mô hình rất thấp: R2= 0.163760. Do ñó nhóm sẽ lần lượt tiến hành
kiểm ñịnh các “bệnh” của mô hình.
1) Kiểm ñịnh ña cộng tuyến
Với ma trận tương quan trên, tất cả bốn biến ñều có |rij| <0.5 nên chúng không bị ña cộng tuyến
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
17
2) Kiểm ñịnh tự tương quan
Thông qua kiểm ñịnh Breusch-Godfrey bằng Eviews, nhóm thấy Prob.Chi-Square = 0.0314
< 0.05 nên mô hình bị tự tương quan
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
18
3) Kiểm ñịnh phương sai thay ñổi
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
19
Bằng phương pháp kiểm ñịnh White (Prob.Chi-Square =0.0000 < 0.05) và bằng phương pháp ñồ
thị, nhóm có thể dễ dàng kết luận mô hình ñã bị HET.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
20
CÁCH KHẮC PHỤC HET
Nhóm tiến hành thêm trọng số 1/(abs_resid^1.065) và hồi quy lại mô hình
Mức ñộ phù hợp của mô hình tăng lên rất ñáng kể R2=0.995503 và nhóm sẽ tiến hành
kiểm tra lại HET bằng phương pháp kiểm ñịnh White và Glejser.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
21
+ Kiểm ñịnh White
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
22
+ Kiểm ñịnh Glejser
Bằng phương pháp kiểm ñịnh White (Pro.Chi-Square = 0.0635> 0.05) và Glejser
(Pro.Chi-Square = 0.0608 > 0.05), nhóm có thể ñưa ra kết luận mô hình không còn bị HET nữa.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
23
Tiếp theo nhóm sẽ tiến hành kiềm ñịnh lại bệnh tự tương quan ñối với mô hình ñã
thêm trọng số:
Do Pro.Chi-Square = 0.6515 > 0.05 nên mô hình ñã không còn hiện tượng tự tương quan nữa.
Như vậy sau khi thêm trọng số mô hình ñã khắc phục ñược các bệnh phương sai thay ñổi và tự
tương quan, ñồng thời với mức ñộ phù hợp của mô hình R2 = 0.995503, nhóm có thể khẳng
ñịnh mô hình này hoàn toàn phù hợp.
Mô hình hồi quy sau khi thêm trọng số :
Yi = 2.194351 – 0.777105*X5 – 0.476706*D7 –
0.446207*D8 – 0.933751*D13 + ei
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
24
4) Một số tiêu chí khác ñể ñánh giá sự phủ hợp của mô hình
Các tiêu chí như Log likelihood = 170.0770 khá lớn, Akaike info criterion = -
0.871119 nhỏ, Schwarz Criterion = -0.819172 nhỏ ñều cho thấy mô hình rất phù hợp.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
25
D. MÔ HÌNH HỒI QUY VỚI SỰ CÓ MẶT THÊM CỦA BIẾN D9
Với việc sử dụng Eviews và ñưa thêm biến D9 vào mô hình, nhóm có kết quả hồi
quy sau:
Mô hình có dạng:
Yi = 1.874274 – 0.742300*X5 – 0.455708*D7 + 0.458577*D9 –
0.920693*D13 + ei
Theo cách hồi quy này, biến D9 trở nên có ý nghĩa ñối với mô hình, tuy nhiên mức
ñộ phù hợp của mô hình rất thấp: R2= 0.164327. Do ñó nhóm sẽ lần lượt tiến hành
kiểm ñịnh các “bệnh” của mô hình.
1) Kiểm ñịnh ña cộng tuyến
Với ma trận tương quan trên, tất cả bốn biến ñều có |rij| <0.5 nên chúng không bị ña cộng tuyến
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
26
2) Kiểm ñịnh tự tương quan
Thông qua kiểm ñịnh Breusch-Godfrey bằng Eviews, nhóm thấy Prob.Chi-Square = 0.0460
< 0.05 nên mô hình bị tự tương quan
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
27
3) Kiểm ñịnh phương sai thay ñổi
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
28
Bằng phương pháp kiểm ñịnh White (Prob.Chi-Square =0.0000 < 0.05) và bằng phương pháp ñồ
thị, nhóm có thể dễ dàng kết luận mô hình ñã bị HET.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
29
CÁCH KHẮC PHỤC HET
Nhóm tiến hành thêm trọng số 1/(abs_resid2^1.045) và hồi quy lại mô hình
Mức ñộ phù hợp của mô hình tăng lên rất ñáng kể R2=0.958508 và nhóm sẽ tiến hành
kiểm tra lại HET bằng phương pháp kiểm ñịnh White và Glejser.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
30
+ Kiểm ñịnh White
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
31
+ Kiểm ñịnh Glejser
Bằng phương pháp kiểm ñịnh White (Pro.Chi-Square = 0.0724 > 0.05) và Glejser
(Pro.Chi-Square = 0.0775 > 0.05), nhóm có thể ñưa ra kết luận mô hình không còn bị HET nữa.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
32
Tiếp theo nhóm sẽ tiến hành kiềm ñịnh lại bệnh tự tương quan ñối với mô hình ñã
thêm trọng số:
Do Pro.Chi-Square = 0.7419 > 0.05 nên mô hình ñã không còn hiện tượng tự tương quan nữa.
Như vậy sau khi thêm trọng số mô hình ñã khắc phục ñược các bệnh phương sai thay ñổi và tự
tương quan, ñồng thời với mức ñộ phù hợp của mô hình R2 = 0.958508, nhóm có thể khẳng
ñịnh mô hình này hoàn toàn phù hợp.
Mô hình hồi quy sau khi thêm trọng số :
Yi = 1.886546 – 0.655140*X5 – 0.548431*D7 +
0.410129*D9 – 0.932682*D13 + ei
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
33
4) Một số tiêu chí khác ñể ñánh giá sự phủ hợp của mô hình
Các tiêu chí như Log likelihood = 549.1599 khá lớn,
Akaike info criterion = -2.871556 nhỏ, Schwarz Criterion = -2.819610 nhỏ ñều cho
thấy mô hình rất phù hợp.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
34
* Nhận xét:
Như vậy, nhóm ñã xây dựng ñược hai mô hình theo hai hướng với
mức ñộ phù hợp là rất cao và không còn các bệnh ña cộng tuyến, tự tương
quan cũng như phương sai thay ñổi. Tuy nhiên với sự có mặt thêm của biến
D8, mô hình xây dựng ñược có mức ñộ phù hợp cao hơn so với D9 (
0.995503 > 0.958508), do ñó nhóm ñã quyết ñịnh chọn mô hình hồi quy với
sự có mặt của bốn biến ñộc lập: X5, D7, D8, D13 làm mô hình hồi quy cuối
cùng (ñã thêm trọng số).
Vậy kết quả của mô hình hồi quy cuối cùng là:
Yi = 2.194351 – 0.777105*X5 – 0.476706*D7 –
0.446207*D8 – 0.933751*D13 + ei
E. Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA BỐN BIẾN X5, D7, D9, D13
ðỐI VỚI BIẾN PHỤ THUỘC Y
Sau khi kiểm ñịnh mô hình và khắc phục lỗi bằng cách thêm trọng số, mức ñộ phù hợp của
mô hình là : R2 = 0.995503. Như vậy, các biến X5, D7, D8, D13 có ảnh hưởng trực tiếp ñến biến phụ
thuộc Y như sau :
♦ X5 : Tỉ lệ số môn học có hứng thú trên tổng số môn học trong một tuần. Tác ñộng ngược
chiều, có ý nghĩa : khi tỉ lệ các môn học có hứng thú tăng lên thì số lần nghỉ học trung
bình trong tuần sẽ giảm ( các yếu tố khác không thay ñổi )
♦ D7 : tính cách bản thân là chăm chỉ. Tác ñộng ngược chiều, có ý nghĩa : khi sinh viên
chăm chỉ thì số lần nghỉ học trung bình trong tuần sẽ giảm 0.4767 ( lần/tuần ) ( các yếu
tố khác không ñổi ).
♦ D8 : khoảng cách từ chỗ ở hiện tại ñến trường xa. Tác ñộng ngược chiều, có ý nghĩa : khi
sinh viên cho khoảng cách từ chỗ ở hiện tại ñến trường là xa thì số lần nghỉ học trung bình
trong tuần sẽ giảm 0.4462 (lần/tuần) ( các yếu tố khác không ñổi )
♦ D13 : Sinh viên sẽ ñi học vào thời tiết xấu. Tác ñộng ngược chiều, có ý nghĩa : khi sinh
viên ñồng ý ñi học vào thời tiết xấu thì số lần nghỉ học trung bình trong tuần sẽ giảm
0.9937 ( lần/tuần) ( các yếu tố khác không thay ñổi )
- Các biến ñộc lập ñược ñưa vào mô hình dựa trên ý kiến chủ quan của các thành viên trong
nhóm với sự tham khảo từ một số lượng sinh viên và quan niệm thông thường.
- Trong quá trình hồi quy ñã loại bỏ một số biến không phù hợp. Việc lựa chọn, loại bỏ và
kiểm tra tính cần thiết của các biến ñã ñược nêu ở phần trước.
- Các biến ñược hồi quy với số liệu thu thập còn hạn chế nên các kết quả trên mang tính chất
tương ñối.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
35
F. KHÓ KHĂN VÀ HẠN CHẾ TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN
ðỀ TÀI.
1. Khó khăn:
- Khó khăn trong việc chọn ñề tài: nhóm ñã ñưa ra ñược rất nhiều ñề tài có ý nghĩa và
tiềm năng cao như các yếu tố ảnh hưởng ñến số giờ hoạt ñộng ngoại khóa của SV trong tuần; các
yếu tố ảnh hưởng ñến số lần về quê của SV trong tháng; các yếu tố ảnh hưởng ñến số giờ ngủ của
SV… ðề tài cuối cùng ñược chọn ra trên tiêu chí ý nghĩa của ñề tài, nhằm giúp cải thiện số lần ñến
lớp của SV.
- Khó khăn trong việc lựa chọn mô hình : nhóm ñã bàn luận và thử nghiệm về việc sử
dụng mô hình tuyến tính hay mô hình logarit ñể hồi quy. Phương án cuối cùng chọn mô hình tuyến
tính vì tính ñơn giản và ñộ chính xác của nó.
- Khó khăn trong việc lựa chọn biến : việc lựa chọn biến cho phù hợp với ñề tài cũng rất
khó khăn, việc tìm ra biến không khó nhưng xét xem liệu nó có khả năng ảnh hưởng ñến mô hình
không ñể làm khảo sát lại là vấn ñề gây nhiều tranh cãi. Do tính chất xã hội của vấn ñề và bản chất
ñặc thù của từng yếu tố ảnh hưởng nên việc xác ñịnh biến ñịnh tính hay ñịnh lượng khá nhập nhằng.
Sau 2 buổi thảo luận nhóm ñã ñưa ra ñược 25 biến ñộc lập bao gồm 6 biến ñịnh lượng và 19 biến
ñịnh tính ñể khảo sát sự ảnh hưởng của chúng ñối với biến phụ thuộc Y.
- Khó khăn trong việc thu thập số liệu: vì khoảng cách nên việc thu thập số liệu chỉ hạn
chế ở TP HCM, và chỉ có thể thực hiện ở một số trường ñại học. Một số phiếu khảo sát dùng phương
pháp gửi thư ñiện tử nên có mở rộng phạm vi khảo sát ra các tỉnh thành khác. Một số bạn không tích
cực hợp tác vì thế chưa thu ñược nhiều phiếu hợp lệ.
- Các khó khăn trong lúc hồi quy: do bản chất khách quan từ số liệu khảo sát thực tế nên
khi ñưa vào mô hình hồi quy ñã cho ra R- square thấp. Nhóm cũng gặp một số khó khăn trong kĩ
thuật vì kinh nghiệm còn hạn chế trong việc sử dụng Eviews.
2. Hạn chế:
- Vấn ñề chọn biến: một số biến ñược chọn còn mang tính chủ quan, có ý nghĩa thực tiễn
không cao. Khi thiết lập mô hình phải loại bỏ một số lượng biến ñồng thời có thể xảy ra việc thiếu
những biến có ý nghĩa trong mô hình.
- Vấn ñề số liệu: Số lượng các mẫu khảo sát cũng chưa lớn (379 phiếu hợp lệ) và mức ñộ
chính xác còn hạn chế, ñiều này cũng ảnh hưởng lớn ñến việc xây dựng mô hình hồi quy và quyết
ñịnh việc các biến có ý nghĩa.
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
36
G. KẾT LUẬN CHUNG
Từ kết quả hồi quy cuối cùng, nhóm thực hiện có thể rút ra kết luận chung rằng các yếu tố
ảnh hưởng trực tiếp chính yếu ñến số lần nghỉ học của sinh viên bao gồm : sự hứng thú với môn học,
tính cách bản thân, khoảng cách từ nơi ở ñến trường và thời tiết. Những yếu tố trên phù hợp với ý
kiến và dự toán chung ban ñầu của nhóm.
Qua ñó, nhà trường nên tạo thêm hứng thú cho tiết học của sinh viên thông qua nâng cao
chất lượng giảng dạy của giảng viên, chất lượng giáo trình, cũng như hỗ trợ tích cực về ứng dụng
công nghệ kỹ thuật. Ngoài ra nhà trường nên có sự phân bố thời khoá biểu hợp lý nhằm tạo ra sự
linh hoạt trong các vấn ñề thời tiết và thu hút sinh viên.
Nhóm chúng tôi hy vọng rằng bài nghiên cứu trên ñây có thể ñem lại một cái nhìn khoa học
và khách quan về vấn ñề nghỉ học ở trường ñại học hiện nay. ðây là một vấn ñề không mới, nhưng
ñể có thể khắc phục ñược nó, nhà trường và sinh viên phải cùng giải quyết từng yếu tố một một cách
hợp lý. ðây cũng là cách ñể sinh viên có cơ hội ñể nhìn nhận và ñánh giá có cơ sở về việc ñến lớp
của bản thân.
Bài nghiên cứu chắc chắn không thể tránh khỏi một số thiếu sót và hạn chế không mong
muốn, do ñó nhóm chúng tôi rất mong nhận ñược nhận xét khách quan cũng như những ñánh giá
ñóng góp từ giảng viên và các bạn.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ tận tình cũng như những tài liệu quý giá mà giảng viên ñã
cung cấp ñể chúng tôi hoàn thành bài nghiên cứu này. Xin gửi lời cảm ơn ñến những cá nhân và tập
thể ñã ñóng góp ý kiến và tham gia vào quá trình khảo sát nhằm ñưa ra những số liệu chính xác cho
bài nghiên cứu.
HẾT
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
37
PHIẾU KHẢO SÁT
☺☺☺
Chào các bạn, tụi mình ñang làm bài tập nhóm môn Kinh tế lượng, tụi mình rất cần sự hợp tác của
bạn, bạn hãy dành chút thời gian ñể giúp nhóm mình nha. Với mỗi câu trắc nghiệm, bạn hãy khoanh
tròn vào kí tự a,b,c,d cho câu trả lời mà bạn cho là ñúng nhất, các câu hỏi còn lại bạn ñiền ñáp án
ngay bên cạnh.
1. Bạn là
a. Nam b. Nữ
2. Bạn là sinh viên năm mấy?
a. 1 b. 2
c. 3 d. 4
3. Bạn có thường xuyên bị bệnh hay không?
a. Có b. không
4. Bạn có người yêu chưa?
a. Rồi b. Chưa
5. Bạn tự nhận xét bản thân mình như thế nào?
a. Chăm chỉ b. Không chăm chỉ lắm
6. 1 ngày bạn dành khoảng bao nhiêu thời gian ñể giải trí?............................
7. 1 tuần bạn làm thêm bao nhiêu giờ? (nếu không có ñi làm thì bạn ñể hãy ñể trống)
8. Từ chỗ ở của bạn ñến trường như thế nào?
a. Xa b. Tương ñối c. Gần
9. Bạn ñến trường bằng phương tiện gì?
a. ði bộ b. Xe ñạp
c. Xe buýt d. Xe máy
10. Nếu thời tiết xấu bạn có ñi học hay không?
a. Có b. Không
BÀN QUYỀN THUỘC VỀ SINH VIÊN LỚP K47B TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
38
11. Bạn ñi học với ai?
a. 1 mình b. Người khác
12. Trong 1 tuần bạn học bao nhiêu môn? ......................................................
13. Trong 1 tuần bạn học bao nhiêu tiết? ........................................................
14. Số môn học bạn cảm thấy hứng thú? ........................................................
15. Số môn học mà bạn cảm thấy là quan trọng?..............................................
16. Kết quả học tập của bạn là
a. Giỏi b. Khá c. Trung bình
17. Trong 1 ngày bạn dành khoảng bao nhiêu giờ ñể tự học? ...........................
18. Bạn tham gia hoạt ñộng ngoại khóa như thế nào?
a. Nhiều b. Bình thường
c. Ít d. Không tham gia
Cố lên, còn 1 câu nữa là về ñích rồi bạn:
19. Trong 1 tuần, số lần bạn không tham gia buổi học trong lớp là bao nhiêu?. ..
Hết.
Xin chân thành cám ơn bạn.
Chúc bạn 1 ngày làm việc và học tập hiệu quả.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- NghiHoc.pdf