Đề tài Sự cần thiết của hội nhập AFTA thực trạng và giải pháp

Lời mở đầu 1

Chương I. Sự cần thiết của hội nhập kinh tế 3

1. Xu thế toàn cầu hóa sự phát triển kinh tế. 3

1.1. Tình hình quốc tế trong những năm gần đây. 3

1.2- Toàn cầu hoá kinh tế – xu thế phát triển của thời đại. 9

2. Tham gia hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu đối với sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá của Việt Nam. 12

2.1. Tính tất yếu khách quan tham gia hội nhập kinh tế. 12

2.2. Những cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế của Việt Nam. 12

2.3. Những điều kiện cần thiết để tiến đến việc xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động trong việc hôị nhập vào nền kinh tế quốc tế . 14

2. AFTA & Sự hội nhập của Việt Nam. 15

Chương II. Thực trạng của sự hội nhập 19

1. Phát triển các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 19

1.1. Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam. 19

1.2. Giải pháp chủ yếu làm hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ở nước ta. 21

Chương III. Những kết quả thu được và giải pháp cho hội nhập có hiệu quả 23

1. Những thách thức của quá trình hội nhập. 23

2. Một số quan điểm và giải pháp. 24

Kết luận 29

Tài liệu tham khảo 30

 

 

doc31 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1497 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sự cần thiết của hội nhập AFTA thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh lợi ích cơ bản thu hút được từ việc tỵ do hoá thương mại và đầu tư toang cầu, không được xem thường các sung đột giữa các nền văn hoá khác nhau, giữa các giá trị văn hoá Phương Đông và Phương Tây Thậm trí có thể xảy ra chiến tranh. Xung đột không chỉ còn ở dạng tiềm tàng mà đã bùng nổ lẻ tẻ trên thế giới, nhất là ở vùng Trung Đông Đe doạ tới nhiều hướng phát triển lạc quan của nền kinh tế thế giới. Xét cho cùng, để có thể hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, trước hết phảI biết khai thác tiềm lực trong nước, phảI có con người và tổ chức, trong đó đặc biệt là doanh nghiệp có khả năng hội nhập với kinh tế thế giới, bởi lẽ có phát huy và sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nước thì mới có khả năng hội nhập kinh tế thế giới thành công. 1.2- Toàn cầu hoá kinh tế – xu thế phát triển của thời đại. Toàn cầu hoá kinh tế là một xu thế mới của quá trình phát triển kinh tế thị trường, phản ánh trình độ cao của lực lượng sản xuất xã hội mà ở đó phân công lao động quốc tế và quốc tế hóa sản xuất đã trở thành phổ biến. Trước khi phương thức sản xuất TBCN ra đời, do trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, giao thông chưa phát triển, việc sản xuất hàng hóa và trao đổi hàng hóa còn bị giới hạn, năng suất lao động thấp. Khi diễn ra cuộc cách mạng công nghiệp, đời sống kinh tế các nước có sự thay đổi căn bản. Tình trạng tự cấp tự túc, bế quan toả cảng được thay thế bằng sự sản xuất và tiêu dùng mang tính quốc tế.Đặc biệt sau đó do tác động mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ thuật, lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội phát triển hết sức nhanh chóng. Thêm vào đó là thắng lợi của phong trào giảI phóng dân tộc làm cho hệ thống phân công lao động xã hội được phân bố tốt gọi là toàn cầu hóa kinh tế . Toàn cầu hóa kinh tế là quá trình phát triển mới của phân công lao động xã hội và hợp tác sản xuất vượt ra khỏi biên giơí quốc gia vươn tới quy mô toàn thế giới đạt đến trình độ chất lượng mới. Kể từ những năm 80 đến nay toàn cầu hóa phát triển với tốc độ nhanh chóng đặc biệt là trong lĩnh vực thương mại. Đặc trưng nổi bật của toàn cầu hóa kinh tế là nền kinh tế thế giới tồn tại và phát triển như một chỉnh thể, trong đó mỗi quốc gia là một bộ phận có quan hệ tương tác lẫn nhau với nhiều hình thức phong phú. Tham gia toàn cầu hóa kinh tế, các quốc gia vẫn hoàn toàn độc lập về chính trị, xã hội, vẫn là chủ thể tự quyết định con đường phát triển của mình. Toàn cầu hóa kinh tế làm cho các quốc gia ngày càng phụ thuộc vào nhau hơn về vốn, kỹ thuật, công nghệ, nguyên liệu và thị trường. Đến nay toàn cầu hóa đã cuốn hút hầu hết các quốc gia ở các châu lục, đã có 27 tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu ra đời và hoạt động. Đây là sự phát triển chưa từng có. Toàn cầu hóa kinh tế, mặc dù cho đến nay vẫn có những quan đIúm tráI ngược nhau, nhưng rõ ràngnó là xu thế phát triển của thời đại không thể khác đI được. Chỉ quốc gia nào bắt kịp xu thế này, biết tận dụng cơ hội, vượt qua thách thức mới đứng vững và phát triển. Cự tuyệt hay khước từ toàn cầu hóa kinh tế tức là tự gạt mình ra khỏi sự phát triển. Trên cơ sở dự báo xu hưóng của nèn chính trị thế giới là hoà bình, ổn định. Mặc dù có thể có những biến động và xung đột cục bộ , xu hướng tăng trưởng của nền kinh tế thế giới và kkhu vực về cơ bản có triển vọng , tạo cơ sở cho nền kinh tế Việt Nam trong một thời gian dài sẽ có. Kinh tế thế giới đang phục hồi và sẽ tăng trưởng trung bình ở mức cao trong các năm tới , đạt mức tăng trung bình 4,4%và theo dự đoán mới đây do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính châu â , tôc độ này sẽ chỉ là 3,7% trong giai đoạn 1997 – 2000. Kinh tế châu á mặc dầu có những dự báo bi quan song vẫn dẫn đầu thế giới về tốc độ tăng ; riêng tốc độ tăng GDP của các nước đang phát triển của khu vực sẽ đạt trung bình 7,5%. Việt Nam nằm ở khu vực này và trao đổi mậu dịch chủ yếu với khu vực này ,do vậy ,đây là cơ hội lịch sử hiếm thấy cho Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới và khu vực nếu biết tận dụng kả năng và lợi thế từ thành công của đổi mới kinh tế trong 10 năm qua để đạt tốc độ tăng trưởng cao trong một thời gian dài sắp tới. Tuy nhiên , bên cạnh các lợi ích cơ bản thu được từ việc tự do hoá thương mại và đầu tư toàn cầu , không được xem thường các xung đột giữa các nền văn hoá khác nhau, giữa các giá trị văn hoá của phương Tây với các giá trị văn hoá của phương Đông Thậm chí có thể xảy ra chiến tranh , xung đột không chỉ còn ở dạng tiềm tàng, mà đã bùng nổ lẻ tẻ trên thế giới , nhất là ở vùng Trung Đông đe doạ tới chiều hướng phát triển lạc quan của nền kinh tế thế giới. Xét cho cùng , để có thể hội nhập vào nền kinh tế khu vực và kinh tế thế giới , trước hết phải biết khai thác tiềm lực trong nước , phải có con người và các tổ chức, trong đó đặc biệt là các doanh nghiệpcó khả năng hội nhập với thế giới , bởi lẽ có thể phát huyvà sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nước thì mới có khả năng hội nhập kinh tế thế giới thành công. 2. Tham gia hội nhập kinh tế là xu thế tất yếu đối với sự nghiệp công nghiệp hoá , hiện đại hoá của Việt Nam. 2.1. Tính tất yếu khách quan tham gia hội nhập kinh tế. Tham gia hội nhập kinh tế là quá trình điều chỉnh chính sách kinh tế , tạo một thị trường mạnh mẽ để tự do hoá trên mọi lĩnh vực về kinh tế đồng thời sẵn sàng vận dụng sự ưu đãi của các thành viên khác cho mình để phát triển sản xuất , mở rộng thị trường . Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế làm tăng khả năng phối hợp chính sách và tập trung mọi nỗ lực của các quốc gia nhằm giải quyết vấn đề kinh tế mang tính toàn cầu. đồng thời nó cũng tạo khả năng phân bố nguồn tài nguyên, kết quả phát triển của khoa học kỹ thuật của nhân loại và các nguồn lực tài chính trên phạm vi toàn cầu góp phần phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Việt Nam tham gia hội nhập kinh tế được tạo điều kiện cắt giảm các khoản chi về an ninh , quốc phòng tập trung cho sự nghiệp CNH – HĐh đất nước đồng thời có thể ổn định về kinh tế chính rị xã hội . Mặt khác tham gia hội nhập kinh tế làm cho các quốc gia đan xen phụ thuộc lẫn nhau dẫn đến sự bình đẳng trong sự giao lưu và quan hệ kinh tế quốc tế , tránh tình trạng cô lập , tạo điều kiện cho Việt Nam học hỏi kinh nghiệm trong việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế , tổ chức sản xuất Vì vậy, trước các điều kiện đặt r a đó thì hội nhập kinh tế của Việt Nam là một tất yếu. 2.2. Những cơ hội và thách thức trong hội nhập kinh tế của Việt Nam. Là một nước đang phát triển tham gia hội nhập kinh tế quốc tế , nước ta sẽ có những cơ hội mới để phát triển. Đó là : Tạo khả năng mở rộng thị trường ra nước ngoài trên cơ sở các hiệp định thương mại đã ký kết với các nước trong khu vực và trên thế giới : Nừu thực hiện đầy đủ các cam kết trong AFTA thì đến năm 2006 hàng công nghiệp chế biến có xuất xứ từ nước ta sẽ được tiêu thụ trên tất cả các thj trường các nức ASEAN với dân số trên 500 triệu người và GDP trên 700 tỷ USD. Nừu sau năm 2000 , nước ta gia nhập UTO thì sẽ được hưởng những ưu đãi dành cho nước đang phát triển theo quy chế tối huệ quốc trong quan hệ với 132 nước đó dễ dàng hơn. Từ 2020 , hàng rào thuế quan của các nước APEC sẽ được rỡ bỏ đây là cơ hội để nước ta xuất khẩu hàng hoá vào các nước thành viên APEC. Có cơ hội mở rộng thu hút các nguồn vốn từ nước ngoài : Tham gia hội nhập kinh tế quốc tế là cơ hội thị để thị trường nước ta được mở rộng , điều này sẽ hấp dẫn các nhà đầu tư . Họ sẽ mang vốn và công nghệ vào nước ta ,sử dụng lao động và tài nguyên vốn có của nước ta , làm ra các sản phẩm trên thị trường khu vực và thế giới với các ưu đãi mà nước ta có . Cơ hội mở rộng thị trường kéo theo cơ hội thu hút vốn đầu tư nước ngoài . Đây cũng là cơ hội để thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước huy động và sử dụng vốn có hiệu quả . Tranh thủ được kỹ thuật , công nghệ tiên tiến của các nước đi trước để đẩy nhanh các tiến trình của các nước đi trước để đẩy nhanh tiến trình CNH HĐH tạo cơ sở vật chất kỹ thuật cho công cuộc xây dựng CNXH . Hội nhập kinh tế quốc tế là con đường để khai thông thị trường nước ta với thế giới , tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn có hiệu quả , qua đó các kỹ thuật công nghệ nước ngoài . Nhằm phát triển năng lực kỹ thuật công nghệ quốc gia . Trong canh tranh quốc tế có thể công nghệ này là cũ đối với các nước phát triển nhưng lại là mới và có hiệu quả tại một nước đang phát triển như Việt Nam . Tạo cơ hội mở rộng giao lưu các nguồn lực của nước ta với các nước : với dân số 76,3 triệu người nguồn nhân lực của nước ta khá dồi dào , nhưng không hội nhập thì việc sử dụng trong nước bị lãng phí , kém hiệu quả . Song bên cạnh những cơ hội trên hội nhập kinh tế quốc tế cũng đặt nước ta trước những khó khăn và thách thức như : Tham ra vào các tổ chức kinh tế quốc tế để đi đến tự do hoá thương mại tức là chấp nhận tư cách thành viên cạnh tranh ngang bằng với các nước khác , nhưng hiện nay vẫn còn tụt hậu khá xa về kinh tế so với nhiều nứơc trong các tổ chức kinh tế mà ta đã tham gia . Trên thị trường nội địa , do kỹ thật công nghệ và quản lý còn kém nên nhiều sản phẩm của ta thiếu sức cạnh tranh với mặt hàng cùng loại cả về số lượng và chất lượng và giá cả . Ví dụ : Đường RS của ta giá xuất xưởng năm 1999 là 340-400 USD/tấn nhưng giá nhập khẩu chỉ có 260-300USD/Tấn . Trên thị trường thế giới , ta mới xuất khẩu chủ yếu là các nguyên liệu và sản phẩm sơ chế như dầu thô gạo ... Trong khi đó , giá cả các mặt hàng nguyên liệu và sơ chế lại bấp bênh , hay bị tác động xấu bất lợi cho xuất khẩu . Tham gia toàn cầu hóa kinh tế tức là nước ta chấp nhận những chấn động có thể xẩy ra trong hệ thống kinh tế toàn cầu . Trong trường hợp đó , nếu năng lực quản lý kinh tế vi mô kém , hệ thống tài chính ngân hàng lạc hậu , tệ tham nhũng và quan liêu hoành hành không chủ động phòng vệ tich cực thì nền kinh tế khó tránh khỏi sự đổ vỡ , khủng hoảng . Đây là một thách thức lớn đối với nước ta . 2.3. Những điều kiện cần thiết để tiến đến việc xây dựng nền kinh tế tự chủ và chủ động trong việc hôị nhập vào nền kinh tế quốc tế . Về mặt khoa học , việc trình bầy lý luận để CNH HĐH xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ khá dễ , vì chỉ cần căn cứ trên lý luận Mác về 2 KVSX , khu vực 1 sản xuất các máy và khu vực 2 sản xuất hàng tiêu dùng . Do hiệu quả cao của khu vực sản xuất 1 nên ưư tiên cấp vốn ngoại tệ và tiền nội cho KVSX1 . Ngoài ra , cũng nên bổ túc lý luận Mác bằng kinh nghiệm người Nhật và người Hàn Quốc về việc sản xuất hàng tiêu dùng cấp cao để thay hàng ngoại và để tăng nhanh suất khẩu , tạo điều kiện thực hiện xuất siêu . Các nhà kinh tế cũng đều đồng ý phải nâng cao đầu tư nên 30% GDP thì mới thực hiện được việc phát khởi Tuy nhiên việc xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ vấp phải rất nhiều khó khăn với nền kinh tế thị trường không có tổ chức và kế hoạch. 2. AFTA & Sự hội nhập của Việt Nam. Giữa thập niên 90 Việt Nam tham gia ASEAN & CEPT trong một bối cảnh: trình độ phát triển thấp xa so với bên cạnh đó thuế nhập khẩu còn là một tỏng những nguồn thu quan trọng của Chính phủ. Do vậy khi tham gia AFTA, Việt Nam cần phải đạt được các mục tiêu sau: Không gây ảnh hưởng tới nguồn thu ngân sách. 2. Kéo dài đến mức có thể sự bảo hộ hợp lý đối với sản xuất có thêm thế giới chuẩn bị đối phó với những thách thức, của AFTS. 3. Tạo điều kiện khuyến khích chuyển giao công nghệ, đổi mới công nghệ kỹ thuật, nhằm thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước. 4. Tranh thủ ưu đãi để mở rộng thị trường cho xuất khẩu và thu hút vốn đầu tư của nước ngoài. Căn cứ vào bối cảnh, mục tiêu cần đạt được và những quy định của CEPT, Việt Nam đã xây dựng lịch trình cắt giảm thuế theo từng loại danh mục và các kênh giảm thuế như sau: 1. Danh mục 1: Danh mục loại trừ hoàn toàn được xây dựng phù hợp với điểm 9 của hiệp định CEPT; danh mục này bao gồm các mặt hàng có ảnh hưởng đến an ninh quốc gia văn hoá lịch sử, sức khoẻ, và những mặt hàng chúng ta kém lợi thế phải nhập khẩu nhiều từ các nước ASEAN như vũ khí, chất nổ, ô tô chở khách từ 15 chỗ ngồi trở xuống...v..v.. danh mục này Việt Nam đưa ra 146 mặt hàng. 2. Danh mục 2: Danh mục loại trừ tạm thời được xây dựng căn cứ vào quy định của CEPT và kế hoạch phát triển đến năm 2010 của các ngành kinh tế ở nước ta. Danh mục loại trừ tạm thời phải bảo đảm không ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách và bảo hộ một số ngành sản xuất trong nước có tiềm năng phát triển. Danh mục này Việt Nam có 1.189 mặt hàng. Nó bao gòm các mặt hàng có thuế suất trên 2% và những mặt hàng có thuế suất dưới 20%, nhưng trước mắt cần bảo hộ bằng thuế quan và phi thuế quan. Từ ngày 1.1.1999 đến 1.1.2003 mỗi năm chúng ta chuyển 20% trong tổng số mặt hàng loạ này sang danh mục cắt giảm thuế. 3. Danh mục 3: Danh mục các mặt hàng nông sản chưa qua chế biến nhạy cảm, chúng ta xây dựng dựa trên kinh nghiệm của các nước ASEAN và căn cứ vào yêu cầu bảo hộ cao của sản xuất trong nước danh mục này gồm có 50 mặt hàng như thịt, trứng, sữa, gạo.... 4. Danh mục 4: Danh mục cắt, giảm thuế, tháng 10.1995 tức là sau 3 tháng chúng ta gia nhập ASEAN. Việt Nam đã công bố chính thức danh mục giảm thuế nhập khẩu 1633 mặt hàng cho thời kỳ 1996-2000. Danh mục cặt giảm thuế quan ngay của Việt Nam chủ yếu bao gồm những mạt hàng có thuế suất cao, nhưng chúng ta đang có lợi thế so sánh. Hội nghị Bộ trưởng kinh tế lần thứ 31 và hội đồng AFTA lần thứ 13 diễn ra từ ngày 29/9 đến ngày 10/1999 tại Singapore vốn chủ đề tính: đẩy nhanh quá trình thực hiện AFTA, tiến tới loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan trong ASEAN thoả thuận công nhận lẫn nhau về mục tiêu chuẩn kỹ thuật để tạo điều kiện trong thương mại của ASEAN. Tại hội nghị các thành viên đã thống nhất. 1. Mỗi thành viên rà soát danh mục loại trừ hoàn toàn của mình theo hướng, chuyển 1 số lượng đáng kể mặt hàng từ danh mục loại trừ hoàn toàn sang diện cắt giảm thuế. Việt Nam đã tuyên bố chuyển 23 mặt hàng từ danh mục cắt giảm thuế. 2. Mục tiêu cắt giảm thuế của thuế trong danh mục cắt giảm thuế là 0-5% theo quy định trước đây CEPT được thay thế bằng mục tiêu giảm thuế suất xuống 0% để đạt được ASEAN là khu mậu dịch tự do hoàn toàn. Đối với Việt Nam hội nghị khuyến khích tối đa hoá dòng thuế có thuế suất 0-5% vào năm 2003. 3. Các bộ trưởng kinh tế đã ký nghị định thư về thoả thuận đặc biệt sản phẩm nhạy cảm cao. Nội dung chính của Nghị định này là: các mặt hàng nông sản chưa chế biến thuộc diện nhạy cảm sẽ đưa vào diện giảm thuế năm 2001 (đối với Việt Nam năm 2004) và đạt mức thuế suất còn 0-5% vào năm 2010 (đối với Việt Nam năm 2013). Năm 2010 cũng là năm các nước ASEAN thống nhất loại bỏ hoàn toàn hàng rào phi thuế quan. Đối với mặt hàng nhạy cảm cao (chủ yếu là Gạo nhập khẩu vào malaysia, Philippin và Inđônêsia) được linh hoạt hơn nhưng thuế suất không quá 20%. Qua gần 3 năm thực hiện cặt giảm thuế theo CEPT, nhìn chung các doanh nghiệp Việt Nam chưa nhận thức được hết khó khăn thách thức, tính cạnh tranh gay gắt của việc mở cửa thị trường hội nhập vào kinh tế khu vực. Do vậy họ chưa có những điều chỉnh cần thiết để phù hợp với lịch giảm thúê nhập khẩu với ASEAN mà vẫn tiếp tục đầu tư và kinh doanh theo phương thưc cũ, thậm chí nhiều doanh nghiệp còn kiến nghị Chính phủ tiếp tục bảo hộ như trước đây. Thách thức về lộ trình giảm thuế và phi thuế quan khi Việt Nam thực hiện CEPT có những điểm chú ý sau: 1. Tiến trình cắt giảm thuế, của chúng ta chỉ bắt đầu vào năm 1998, do vậy để thời gian là vấn đề khẩn thiết. Nếu chúng ta thực hiện tiến trình giảm thuế chậm chạp như hiện nay thì, những năm sau phải tiến hành nhanh hơn. Điều này rất có thể dẫn tới sự đột biến về nhập khẩu và tăng sức ép cạnh tranh, gây khó khăn lớn cho các doanh nghiệp trong nước. 2. Danh mục loại trừ hoàn toàn còn chưa đáp ứng yêu cầu của CETP về chúng ta vẫn còn dùng việc miễn trừ hoàn toàn để bảo hộ hoặc duy trì nguồn thu. Trong danh mục loại trừ hoàn toàn Việt Nam còn xếp những mặt hàng là nhiên liệu và thiết bị truyền thống, ô tô dưới một chỗ ngồi, hàng thanh lý và hàng tiêu dùng đã qua sử dụng với mục tiêu là tạo nguồn thu ngân sách và bảo hộ có chọn lọc. Điều này chưa phù hợp với quy định của WTO. 3. Đối với hàng rao phi thuế quan: Từ trước đến nay chúng ta chỉ mới dùng các biện pháp đơn giản chỉ là giấy phép hay hạn ngạch mà chưa áp dụng các biện pháp khác. Nhất là những biện pháp về tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng và thị trường. Do vậy khi thực hiện CEPT chúng ta phải bãi bỏ biện pháp hạn ngạch nhưng lại chưa có biện pháp khác thì sẽ gây nhiều khó khăn để đảm bảo những mục tiêu mà chúng ta đã đề ra. Để đảm bảo lộ trình đã đưa ra AFTS, nhiệm vụ hết sức cấp bách của Việt Nam là phải xác định điều chỉnh cơ cấu đầu tư của các ngành trong quá trình hội nhập. Lập trình giảm thuế cụ thể cho các mặt hàng theo CEPT phải được xây dựng trên cơ sở phân chia các ngành sản xuất theo 3 nhóm chính. 1. Nhóm 1: Nhóm mặt hàng có năng lực cạnh tranh có thế mạnh trong xuất khẩu là các ngành có lợi thế so sánh. Lịch trình giảm thuế cho các ngành hàng này được đưa vào thực hiện sớm nhất bởi việc cắt giảm thuế sẽ không có những ảnh hưởng đáng kể đến thu ngân sách, khả năng sản xuất trong nước. Đồng thời chúng ta sớm tận dụng được những ưu đãi của các nước thành viên khác. 2. Nhóm 2: Nhóm ngành hàng có khả năng được những ưu đãi của các nước thành viên khác. Đây là những ngành hàng hiện có nhiều khó khăn trong cạnh tranh với hàng nhập khẩu, nhưng trong tương lai có thể có khả năng cạnh tranh nếu chúng ta có hướng đầu tư đúng ngay từ bây giờ. Đối với nhóm ngành hàng này lịch trình giảm thuế có thể tiến hành chậm hơn tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước phát triển. 3. Nhóm 3: Nhóm ngành hàng có khả năng cạnh tranh kém là những ngành hàng xuất cần lượng vốn đầu tư lớn công nghệ hiện đại – những yếu tố mà chúng ta bị hạn chế. Lịch trình giảm thuế đối với nhóm ngành hàng này sẽ bị chậm nhất, tuy nhiên chúng ta cần phải có những giải pháp về định hướng đầu tư và được xúc tiến sớm để doanh nghiệp tránh được tình trạng khó khăn khi chính phủ giảm thuế quan và xoá bỏ hàng rào thuế quan. Đối với doanh nghiệp yếu tố quyết định là chủ động, sáng tạo vươn mạnh ra thị trường, nước ngoài: Doanh nghiệp cần phải tạo ra một sức đề kháng cao trong cạnh tranh với hàng nhập khẩu, tránh tư tưởng ỷ lại mà phải chuyển động thực sự mạnh mẽ, sẵn sàng cho cuộc cạnh tranh công nghệ, nâng cao chất lượng, hiệu quả sản xuất đáp ứng yêu cầu, về quản lý chất lượng, môi trường, giá cả hợp lý, có như vậy sự hợi nhập của Việt Nam vào ASEAN & AFTA mới thực sự đáp ứng mục tiêu đề ra và đạt hiệu quả cao. Chương II. Thực trạng của sự hội nhập 1. Phát triển các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 1.1. Thực trạng các doanh nghiệp Việt Nam. 1.1.1. Vai trò, vị trí cảu doanh nghiệp Việt Nam. Kinh nghiệm phát triển của các nước trên thế giới cho thấy doanh nghiệp Việt Nam luôn luôn đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Chính vì vậy các loại hình doanh nghiệp nhận được sự quan tâm, hỗ trợ hết sức đặc biệt từ phía Chính phủ và tất nhiên những đóng góp của các doanh nghiệp cho nền kinh tế ngày càng gia tăng. Thông thường nó chiếm rất cao trong nền kinh tế, tạo công ăn việc làm cho một lượng lao động lớn – chiếm 2/3 lực lượng lao động chính của mỗi quốc gia. Nước ta là một nước đang phát triển, nghèo nà, lạc hậu, với hơn 80% dân số sống ở nông thông lại chủ yếu sống bằng nghề nông và mức thu nhập thấp, diện tích đất đại bình quân đầu người thấp lao động nhàn dư nhiều lại đang trong quá trình công nghiệp hoá, thì phát triển tiềm năng của các doanh nghiệp là rất cần thiết bởi doanh nghiệp đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, đóng góp vào tổng sản phẩm xã hội, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho người lao động, cân đối cơ cấu công – Nông nghiệp. Doanh nghiệp Việt Nam hiện nay chiếm một lượng khá lớn đóng góp khoảng 28% GDP, giải quyết việc làm cho gần 8,5 triệu lao động, chiếm khoảng 80,2% tổng số lao động phi Nông nghiệp và chiếm khoảng 22,5% lực lượng lao động của cả nước, đóng góp khoảng 31% giá trị tổng sản lượng công nghiệp. Mỗi doanh nghiệp được xem như là những tế bào cơ bản của nền kinh tế quốc gia. Đất nước đang phát triển với nguồn lực hạn chế nhưng chúng ta lại có lợi thế của “người đi sau” trong việc phát triển các mô hình doanh nghiệp. Điều này hết sức quan trọng, bởi lẽ bên cạnh việc phát huy nội lực quốc gia (vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên...) đặc biệt tạo một số lượng lớn công ăn việc làm với chi phí không quá cao theo ước tính của World Bank thì để tạo ra một số lượng lớn công ăn việc làm và đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền kinh tế mà lại không quá phụ thuộc vào bền vững của nền kinh tế mà lại không quá phụ thuộc vào bên ngoài. 1.1.2. Thực trạng các doanh nghiệp ở Việt Nam. Theo ước tính của Viện quản lý kinh tế trung ương, nếu xét theo tiêu chí về vốn thì các doanh nghiệp có một số vốn khá lớn, quy mô lao động cao. Như vậy xét theo hai tiêu chí về vốn và lao động thì doanh nghiệp nước ta có tầm phát triển lớn. Trong đó có khaỏng 4500 doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 4300 doanh nghiệp Nhà nước. Trong đó ngành dịch vụ, thương mại chiếm một số lượng lớn. Có khoảng 20% doanh nghiệp hoạt động trong ngành công nghiệp, 1% doanh nghiệp trong các ngành vận tải... Về tình hình sản xuất kinh doanh, theo đánh giá thì tình hình sản xuất trong những năm gần đây có sự giảm sút dần đến sự phát triển chậm của nền kinh tế về vốn thì có tới 55% số doanh nghiệp thiếu vốn, vì vậy đa số các doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường tài chính đều gặp khó khăn do không đủ tài sản thế chấp. Về công ngh thì nhìn chung các doanh nghiệp đều đổi mới công ngh ở ưức đ nhất định, điều này hoàn toàn hợp lý vì công nghệ là yếu tố tới năng suất chất lượng của sản phẩm giúp các doanh nghiệp có thể cạnh tranh được trên thị trường thế giới. Bên cạnh đó đội ngũ quản lý của các doanh nghiệp là vấn đề bức xúc hiện nay, theo ước tính thì đa số các ông chủ doanh nghiệp có trình độ không cao, điều kiện mặt bằng cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn chật hẹp, đa số các doanh nghiệp phải thuê mặt bằng thậm chí dùng cả nhà ở làm nơi sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, do đồng vốn có hạn cho nên đa số các doanh nghiệp không thể trang bị hệ thống thiết bị xử lý chất thải nhằm đảm bảo cảnh quan môi trường sống xung quanh. 1.2. Giải pháp chủ yếu làm hoàn thiện cơ chế quản lý nhằm khuyến khích, hỗ trợ và thúc đẩy phát triển doanh nghiệp ở nước ta. 1.2.1. Hoàn thiện và ban hành khung khổ pháp lý cho các doanh nghiệp nước ta. ở hầu hết các nước trên thế giới, chúng ta đều thấy mỗi nước đều có một bộ luật riêng cho các doanh nghiệp. ở điều kiện nước ta hiện nay việc xây dựng hệ thống các văn bản, bộ luật dành cho các doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Trước mắt cần hoàn thiện hơn nữa hệ thống các văn bản pháp luật hiện hành có liên quan tới loại hình doanh nghiệp này và giám sát thật kỹ quá trình áp dụng của các cơ quan chức năng. Về lâu dài, một bộ phận luật doanh nghiệp quy định rõ: loại hình doanh nghiệp cho từng ngành cụ thể, về tư cách pháp nhân, về tổ chức hoạt động, về chính sách bảo hộ là điều chúng ta cần làm. Trong quá trình xây dựng luật phải tiến hành song song việc xây dựng các văn bản hướng dẫn thi hành để sau khi văn bản có hiệu lực thì lập tức được áp dụng ngay vào cuộc sống mà không cần các văn bản hướng dẫn thi hành. Các văn bản phải được đảm bảo tính ổn định lâu dài và đồng bộ thống nhất để các doanh nghiệp yên tâm đầu tư vào sản xuất kinh doanh. 1.2.2 Các thủ tục hành chính. Thủ tục hành chính luôn là vấn đề nhức nhối đối với các doanh nghiệp, vì vậy Chính phủ có những biện pháp triệt để và liên tục tạo điều kiện tốt nhât cho các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong đó cần đặc biệt chú ý bốn thủ tục có ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các doanh nghiệp, thủ tục thành lập và đăng ký kinh doanh, thủ tục thuế đất, thủ tục vay vốn tín dụng, thủ tục xuất nhập khẩu. 1.2.3. Thành lập cục hoặc cơ quan phát triển doanh nghiệp. Hầu hết các nước đều tập trung các doanh nghiệp lại trong một tổ chức quản lý, thực thi các chính sách đề nghị các giải pháp phát triển cho doanh nghiệp. Cơ quan này sẽ thống nhất quản lý các doanh nghiệp trên phạm vi cả nước và có sự phối hợp với cơ quan Nhà nước (chủ yếu là phân cấp thành phố, tỉnh ....). Như vậy vì để các bộ, ngành khác nhau quản lý các doanh nghiệp, chúng ta có cục hoặc cơ quan phát triển doanh nghiệp sẽ thống nhất quản lý loại hình doanh nghiệp này cùng với các cơ quan quản lý Nhà nước. 1.2.4. Chấn chỉnh và thực hành các tổ chức cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp việc tổ chức hệ thống các cơ quan cung cấp thông tin tư vấn, dịch vụ là vấn đề quan trọng ở Việt Nam và là nhu cầu bức thiết của các doanh nghiệp. Điều này sẽ giúp cho các doanh nghiệp trong việc thu thập thông tin kinh tế, thông tin thị trường nhằm đem lại hiệu quả hoạt động hơn cho các doanh nghiệp. Hiện nay mặc dù có rất nhiều tổ chức trong và ngoài nước cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp, tuy nhiên một số các tổ chức này hoạt động vì lợi nhuận và thực sự không giúp gì cho Chính phủ trong công tác hạch định cũng như thực thi các đạo luật liên quan đến các doanh nghiệp. Chính vì thế Chính phủ nên thiết lập những hoạch định cụ thể cho các tổ chức này nhưn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docR0177.doc
Tài liệu liên quan