LỜI NÓI ĐẦU 1
Chương I: Giới thiệu về Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 3
1.1. Quá trình ra đời và phát triển của Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 3
1.1.1. Quá trình hình thành 3
1.1.2. Quá trình phát triển của Công ty 3
1.1.3. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 5
1.1.4. Ngành, nghề kinh doanh 7
1.2. Cơ cấu tổ chức của Công ty 8
1.2.1. Cơ cấu tổ chức sản xuất của Công ty 8
1.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của Công ty 9
1.3. Các thành tựu chủ yếu mà Công ty đã đạt được 13
Chương 2: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 14
2.1. Đánh giá khái quát về hiệu quả sử dụng vốn của Công ty qua một số năm 14
2.1.1. Những thuận lợi và khó khăn của Công ty trong những năm qua 14
2.1.2. Những thuận lợi và khó khăn khách quan tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm qua 14
2.1.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ quan tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua 16
2.1.2.2. Vài nét về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua (từ 2002 đến 2005) 18
2.1.3. Tình hình huy động vốn kinh doanh của công ty 22
2.1.3.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty 22
2.1.3.2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty 25
2.1.4. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 28
2.1.4.1. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty 28
2.1.4.2. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty 31
2.1.4.3. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn lưu động trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. 35
2.2. Các giải pháp mà công ty đã áp dụng để sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh 39
2.2.1. Trích lại một phần từ lợi nhuận không chia để đầu tư tăng thêm vốn kinh doanh mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh của công ty. 40
2.2.2. Vay vốn tín dụng ngân hàng 40
2.2.3. Tích cực đôn đốc thu hồi các khoản nợ mà khách hàng còn nợ lại 40
2.2.4. Tận dụng tối đa công suất TSLĐ hiện có, tận dụng TSCĐ đã hết khấu hao nhưng vẫn còn sử dụng tốt nhiệm vụ cho sản xuất kinh doanh thanh lý một số TSCĐ không cần sử dụng đến. 40
Chương 3: Sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến 41
3.1. Định hướng và mục tiêu hoạt động của công ty trong thời gian tới 41
3.2. Các giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh của Công ty 42
3.2.1. Các giải pháp tạo lập và huy động vốn kinh doanh 42
3.2.2. Khai thác triệt để mọi nguồn vốn trong công ty 42
3.2.1.2. Khai thác nguồn vốn vay mới 42
3.3. Các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh 43
3.3.1. Nghiên cứu xác định phương hướng kinh doanh trong tương lai, tổ chức tốt và đẩy mạnh hoạt động kinh doanh 43
3.3.2. Hoàn thiện chính sách tín dụng thương mại 43
3.3.3. Hoàn thiện hơn kế hoạch tài chính ngắn hạn 44
3.3.4. Hoàn thiện nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định 44
3.4. Một số kiến nghị nhằm tạo điều kiện thực hiện các giải pháp trên 45
KẾT LUẬN 46
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 49
52 trang |
Chia sẻ: Huong.duong | Lượt xem: 1109 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng có hiệu quả vốn kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu nông lâm sản chế biến, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yếu là Liên Xô cũ nhưng từ khi có biến động chính trị xảy ra, Công ty cũng gặp không ít khó khăn về thị trường tiêu thụ và đã phải tìm đến những thị trường mới cũng như chuyển đổi cơ cấu sản phẩm. Trong những năm gần đây Công ty đã dần tự tháo gỡ và tự khẳng định mình trên thị trường.
- Bên cạnh những thuận lợi về nguồn cung cấp Công ty cũng đã gặp không ít những khó khăn về công tác thu mua sản phẩm là do đặc điểm lĩnh vực nông lâm sản không tập trung tại một vùng mà nó nằm rải rác ở các vùng.
- ảnh hưởng tính thời vụ: Do Công ty hoạt động trong ngành sản xuất có tính vụ nên nhu cầu về vốn lưu động giữa các quý trong năm thường có sự biến động lớn, tiền thu về từ bán hàng cũng không đều, tình hình thanh toán khi trả cũng thường gặp khó khăn. Bởi vậy cho nên việc tổ chức đảm bảo nguồn vốn cũng như đảm bảo sự cân đối giữa thu và chi bằng tiền của công ty cũng gặp không ít khó khăn.
- Chính sách kinh tế của Nhà nước: Sự ảnh hưởng của chính sách kinh tế của Nhà nước là vô cùng khách quan bởi việc hoạch định và đưa ra bất kỳ một chính sách gì Nhà nước cũng căn cứ từ lợi ích kinh tế, xã hội, từ tình hình thực tế của kinh tế trong nước cũng như trên thế giới. Tuy vậy, nhiều bất cập trong chính sách này không phải là không còn tồn tại. Do vậy tính chất pháp chế của các chính sách cao nên doanh nghiệp buộc phải tuân thủ khiến cho hoạt động của doanh nghiệp kém linh hoạt.
- Lạm phát nền kinh tế: Là điều kiện lịch sử luôn tồn tại song song với nền kinh tế hàng hoá. Dẫn đến sự trượt giá của đồng tiền và do đó trong sản xuất kinh doanh thì lợi nhuận của doanh nghiệp ngoài gánh chịu lãi vay (nếu có) còn phải gánh chịu thêm một phần giá trị không bảo toàn. Bởi vậy, điều này cũng là nhân tố được xem xét khi đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Rủi ro bất thường: Cũng là nhân tố, cũng là một nhân tố khách quan ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là tất yếu cộng với điều kiện lượng tiêu dùng giảm sút, thị trường hạn hẹp sẽ làm tăng khả năng của sự rủi ro đối với doanh nghiệp. Cùng với thiên tai, địch hoạ ngoài ý muốn.
2.1.2.1. Những thuận lợi và khó khăn chủ quan tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua
Một quá trình sản xuất kinh doanh bao giờ cũng tuân theo một chu kỳ đó là đầu vào đ sản xuất đ đầu ra. Vậy để quá trình sản xuất kinh doanh đó có thể phát triển và tái mở rộng sản xuất kinh doanh đòi hỏi phải có nguồn lực các yếu tố đầu vào không thể không kể đến đó là lao động, vốn, cơ sở vật chất kinh tế kỹ thuật.
- Tình hình về lao động của Công ty: Trong điều kiện hiện nay các doanh nghiệp có thể sử dụng các nguồn lực để phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh của mình. Trong các nguồn lực đó thì nguồn lực đó thì nguồn lực về lao động luôn được chú ý quan tâm không thể thiếu được.
Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến là doanh nghiệp có cả lao động biên chế và lao động hợp đồng, quá trình sản xuất kinh doanh đặc thù thường theo thời vụ nên nhịp độ sản xuất khẩn trương thì tỷ lệ lao động theo hợp đồng có xu hướng ngày càng tăng lên.
Công ty luôn chú ý việc nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên, trình độ tay nghề của công nhân sản xuất, phân bổ số lao động trực tiếp và gián tiếp sao cho hợp lý, phục vụ tốt quá trình sản xuất kinh doanh.
- Tình hình về vốn của Công ty: Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có một lượng nhất định về vốn, nói cách khác vốn là yếu tố có tính quyết định tới sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Nhu cầu về vốn của Công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến, theo Nghị định 59CP thì một phần là do Nhà nước đầu tư phần còn lại Công ty tự huy động từ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, vay nợ của các tổ chức và cá nhân khác
Theo quy định của chế độ tài chính Công ty được Nhà nước đầu tư vốn ban đầu và bổ xung một số năm gần đây do ngành nghề kinh doanh của Công ty tăng lên. Tuy nhiên Công ty cũng tự huy động bằng cách vay vốn, bổ xung từ quỹ phát triển kinh doanh đã làm cho vốn tự bổ xung dần tăng lên cùng.
- Tình hình về cơ sở vật chất của Công ty: Công ty cũng đã trang bị khá đầy đủ về cơ sở vật chất, thường xuyên đổi mới trang thiết bị máy móc đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh. Hiện nay Công ty đang đầu tư xây dựng thêm nhà xưởng nhằm mở rộng quy mô sản xuất.
- Xác định nhu cầu vốn thiếu chính xác: Nhu cầu vốn của doanh nghiệp là thường xuyên biến đổi trong quá trình kinh doanh. Hiện tượng thừa và thiếu vốn không phải là ít gặp trong điều kiện kinh tế thị trường. Điều này gây nên tình trạng có doanh nghiệp thiếu vốn để tiếp tục mở rộng sản xuất nhưng không huy động được vì không có kế hoạch tổ chức vốn liên tục và dài hạn, còn có doanh nghiệp thừa vốn lại để vốn nằm yên.
- Cơ cấu vốn bất hợp lý: Nếu như doanh nghiệp xác định đúng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh thì vẫn gặp phải khó khăn trong xác định cơ cấu vốn: Tình trạng khả năng tài chính của doanh nghiệp không lành mạnh lại làm tăng thêm lượng vốn vay sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong khi lượng vốn chủ sở hữu lại mỏng. Chính vì vậy, cơ sở để nghiên cứu, lựa chọn tìm nguồn vốn vay hay tài trợ là cân đối được giữa nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn vốn đi vay.
- Sử dụng lãng phí vốn kinh doanh: Do trình độ quản lý còn hạn chế.
Tóm lại trên đây là một số mặt thuận lợi và khó khăn tác động đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
2.1.2.2. Vài nét về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua (từ 2002 đến 2005)
Ta xem bảng sau:
Bảng 1: Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Đơn vị: VNĐ
TT
Chỉ tiêu
Thực hiện 2002
Thực hiện 2003
Thực hiện 2004
Thực hiện 2005
Mức chênh lệch năm
2003/2002
2004/2003
2005/2004
Mức tăng giảm
%
Mức tăng giảm
%
Mức tăng giảm
%
Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.804.075.421
5.005.088.865
5.237.512.675
6.421.190.319
201.013.444
4,2
232.423.810
4,6
1.184.394.644
22,6
- Các khoản giảm trừ
61.545.180
68.383.533
52.197.264
85.762.531
6.838.353
11,1
-16.186.269
-23,7
33.565.267
64,3
1
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
4.742.530.241
4.936.705.332
5.185.315.411
6.336.144.788
194.175.091
4,1
248.610.079
5,04
1.150.829.377
22,2
2
Giá vốn hàng bán
4.015.524.100
4.029.689.154
4.263.547.831
5.061.393.560
14.165.054
0,4
233.858.677
5,8
797.845.729
18,7
3
Lợi nhuận gộp
724.06.141
907.016.168
921.767.580
1.274.751.228
180.010.027
24,8
14.751.412
1,6
352.983.648
38,3
4
Doanh thu hoạt động tài chính
71.058.600
78.954.000
137.952.017
267.518.474
7.895.400
11,1
58.998.017
74,7
129.566.457
93,9
5
Chi phí tài chính
Trong đó: Lãi vay phải trả
19.071.000
19.071.000
21.190.000
21.190.000
28.561.943
28.561.943
46.386.513
46.386.513
2.199.000
2.199.000
11,1
11,1
7.371.943
7.371.943
34,8
34,8
17.824.570
17.824.570
62,4
62,4
6
Chi phí bán hàng
370.786.653
411.985.170
420.167.546
511.637.015
41.198.517
11,1
8.182.376
2
91.469.469
21,8
7
Chi phí quản lý doanh nghiệp
337.454.068
374.948.984
421.632.935
487.003.674
37.494.898
11,1
46.683.951
12,5
65.370.739
15,5
8
Lợi nhuận từ hoạt động SXKD
70.753.020
177.846.014
189.357.173
497.242.500
107.092.994
151,4
11.511.159
6,5
307.885.327
162,6
9
Thu nhập khác
76.934.650
37.145.529
327.681.092
401.519.237
-39.789.121
-51,7
290.535.563
782,2
73.838.145
22,5
10
Chi phí khác
66.421.000
96.952.113
130.294.547
216.174.645
30.531.113
45,97
33.342.434
34,4
850880.098
65,9
11
Lợi nhuận khác
10.513.650
-59.806.584
197.386.545
185.344.592
-49.292.934
48,85
137.579.961
230,1
-12.041.953
-6,1
12
Tổng lợi nhuận trước thuế
81.266.670
118.039.430
386.743.718
682.587.092
36.772.760
45,25
268.704.288
127,6
295.843.374
76,5
13
Thuế thu nhập DN phải nộp
22.754.667
33.051.040
108.288.241
191.124.385
10.296.373
45,2
75.237.201
127,6
82.836.144
76,5
14
Lợi nhuận sau thuế
58.512.003
84.988.390
278.455.477
491.462.707
26.476.387
45,2
203.467.087
127,6
213.007.230
76,5
15
Thu nhập bình quân
850.000
950.000
1.050.000
1.200.000
100.000
+11,76
100.000
+10,53
150.000
+14,29
Qua kết quả bảng 1 ta thấy:
- Lợi nhuận trước thuế qua các năm đều tăng cụ thể:
+ Lợi nhuận trước thuế:
Năm 2002 là: 81.266.670 đồng
Năm 2003 là: 118.039.430 đồng đã tăng lên so với năm 2002 là (+36.772.760 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng (+45,25%)
Năm 2004 là: 386.743.718 đồng đã tăng lên so với năm 2003 là (+268.704.288 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng (+227,6%).
Năm 2005 là: 682.687.092 đồng đã tăng lên so với năm 2004 là (+295.843.374 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng (+76,5%).
Trong đó:
Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm đều tăng:
Năm 2002 là: 70.753.020 đồng
Năm 2003 là: 177.846.014 đồng. Đã tăng lên so với năm 2002 là (+107.092.994 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+51,4%).
Năm 2004 là: 189.357.173 đồng. Đã tăng lên so với năm 2003 là (+11.511.159 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+6,5%).
Năm 2005 là: 497.242.500 đồng. Đã tăng lên so với năm 2004 là (+307.885.327 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+162,6%).
- Đi sâu vào xem xét hoạt động kinh doanh ta thấy:
+ Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm đều tăng:
Năm 2002 là: 4.742.530.241 đồng
Năm 2003 là: 4.936.705.332 đồng. Đã tăng lên so với năm 2002 là (+194.175.091 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+4,1%).
Năm 2004 là: 5.185.315.411 đồng. Đã tăng lên so với năm 2003 là (+248.610.079 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+5,04%).
Năm 2005 là: 6.336.114.788 đồng. Đã tăng lên so với năm 2004 là (+1.150.829.377 đồng) ứng với tỷ lệ tăng (+22,2%).
+ Doanh thu hoạt động tài chính của Công ty tăng lên bình quân (+180.669.074 đồng) tương ứng với tăng tỷ lệ là (+52,5%).
Trong kỳ khoản lãi vay phải trả tăng lên do Công ty huy động thêm vốn vay vào sản xuất kinh doanh, khoản lãi vay phải trả tăng thêm là (+27.395.513 đồng) tương ứng với tỷ lệ tăng thêm là (36,1%).
Công ty nên tìm kiếm nguồn vay với chi phí thấp hơn để giảm bớt chi phí vay phải trả để làm gia tăng thêm lợi nhuận của Công ty.
* Nộp ngân sách:
Năm 2004 thuế nộp ngân sách của công ty là 108.288.241 đồng
Năm 2005 thuế nộp ngân sách của công ty là 191.124.385 đồng
Như vậy công ty đã thực hiện nghĩa vụ góp vào ngân sách Nhà nước tăng lên là 82.836.144 đồng ứng với tỷ lệ tăng 76,5%.
* Phân phối lợi nhuận:
- Lợi nhuận của công ty từ hoạt động sản xuất kinh doanh qua các năm đều tăng bởi vậy thu nhập bình quân đầu người của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày càng tăng lên cụ thể:
Năm 2004 thu quân đầu người là: 1.050.000 đồng/người/tháng
Năm 2005 thu nhập bình quân đầu người là: 1.200.000đ/người/tháng
Thu nhập bình quân đầu người của cán bộ công nhân viên càng ngày càng tăng làm cho cuộc sống của người lao động ổn định họ phấn khởi hăng xay bởi vậy hiệu quả kinh doanh được nâng lên:
- Lợi nhuận của công ty còn được dùng tạo ra các quỹ sau:
+ Quỹ khuyến khích phát triển sản xuất kinh doanh:
- Cải tiến một phần máy móc thiết bị, thay thế thiết bị cũ và mua thiết bị mới, cải tiến quy trình công nghệ sản xuất
- Mua sắm thay đổi, bổ sung những bộ phận máy móc thiết bị.
- Bù đắp thiệt hại về TSCĐ chưa khấu hao cơ bản đủ vốn mà đã bị hư hỏng trước thời gian.
- Quỹ khen thưởng:
+ Khen thưởng tổng kết hàng năm cho công nhân viên chức có thành tích xuất sắc trong lao động sản xuất sáng tạo, lao động giỏi.
- Quỹ phúc lợi:
+ Chi tiền thưởng cho công nhân viên chức, nhà ăn.
+ Cho vay vốn gia tăng sản xuất kinh doanh nhằm cải thiện sinh hoạt của công nhân viên.
+ Đóng góp xây dựng các công trình phúc lợi công cộng trên địa bàn công ty hoạt động.
Trên đây mới chỉ là vìa nét sơ bộ về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty cổ phần XNK nông lâm sản chế biến. Các chỉ tiêu này chưa phản ánh hết được những thành công cũng như những hạn chế trong quá trình kinh doanh của công ty. Nhưng qua đó chúng ta có cái nhìn tổng quát về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.
Sau khi điểm qua vài nét về kết quả hoạt động kinh doanh của công ty chúng ta sẽ đi sâu vào nghiên cứu, đánh giá tình hình huy động vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
2.1.3. Tình hình huy động vốn kinh doanh của công ty
2.1.3.1. Cơ cấu vốn kinh doanh của công ty
Bảng 2: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty qua các năm
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Mức chênh lệch
Số vốn
Tỷ trọng
Số vốn
Tỷ trọng
Số vốn
Tỷ trọng
Số vốn
Tỷ trọng
2003/2002
2004/2003
2005/2004
Mức tăng giảm
%
Mức tăng giảm
%
Mức tăng giảm
%
1. Vốn lưu động
7.266.623.801
56,0
7.452.106.172
56,5
7.738.291.733
57,3
8.709.814.251
61
+185.482.371
+2,6
286.185.561
+3,8
+971.522.518
+12,6
2. Vốn cố định
5.708.603.647
44,0
5.737.306.073
43,5
5.769.962.000
44,7
5.574.971.297
39
+28.702.426
+0,5
+32.655.927
+0,6
-194.990.703
-3,4
Tổng vốn
12.975.227.448
100
13.189.412.245
100
13.508.253.733
100
14.284.785.548
100
+214.184.797
+3,1
+318.841.488
+4,4
+776.531.815
+9,2
Qua bảng 2: cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty ta thấy:
- Năm 2002 tổng vốn kinh doanh là 12.975.227.448 đồng
Trong đó:
+ Vốn lưu động là 7.266.623.801 đồng chiếm tỷ trọng 56,0% trong tổng vốn kinh doanh.
+ Vốn cố định là 5.708.603.647 đồng, chiếm tỷ trọng 44,0% trong tổng vốn kinh doanh .
- Năm 2003 tổng vốn kinh doanh là: 13.189.412.245 đồng đã tăng lên so với năm 2002 là +214.184.797 đồng ứng với tỷ lệ tăng là (+3,1%). Trong đó vốn lưu động tăng lên là + 185.482.371 đồng ứng với tỷ lệ tăng là +2,6%. Sự tăng lên đó là do Công ty đã +2,6%. Sự tăng đó là do Công ty đã tăng vốn lưu động lên để mua nguyên vật liệu đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh của Công ty trong năm. Còn vốn cố định tăng là + 28.702.426 đồng ứng với tỷ lệ tăng là +0,5%. Sự tăng này là do công ty đã tăng lên vốn cố định để mua sắm một số máy móc thiết bị trang bị cho văn phòng.
- Năm 2004 tổng vốn kinh doanh là 13.508.253.733 đồng đã tăng lên so với năm 2003 là +318.841.488 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +4,4%. Sự tăng này là do việc sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng, tài sản cố định mua sắm thêm, nâng cấp các thiết bị như máy tính phục vụ cho công việc nhanh hơn.
- Năm 2005 tổng vốn kinh doanh là 14.284.785.548 đồng đã tăng lên là +776.531.815 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +9,2%.
Trong đó:
+ Vốn lưu động đã tăng lên là +971.522.518 đồng, ứng với tỷ lệ tăng 12,6%. Sự tăng này là do đơn đặt hàng của khách hàng tăng bởi vậy quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty cần phải mở rộng thêm.
+ Vốn cố định đã giảm đi là -194.990.703 đồng, ứng với tỷ lệ giảm là -3,4%. Sự giảm này là do nguyên giá tài sản cố định giảm đi so với năm 2004.
2.1.3.2. Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty
Bảng 3: Nguồn hình thành vốn kinh doanh của Công ty
Đơn vị: VNĐ
Chỉ tiêu
31/12/2002
31/12/2003
31/12/2004
31/12/2005
Mức chênh lệch
Số vốn
Tỷ trọng
Số vốn
Tỷ trọng
Số vốn
Tỷ trọng
Số vốn
Tỷ trọng
2003/2002
2004/2003
2005/2004
Mức tăng giảm
%
Mức tăng giảm
%
Mức tăng giảm
%
A. Nguồn vốn chủ sở hữu
9.818.5687.280
80,0
10.338.977.483
81,5
10.942.886
81
11.527.437.474
80,7
+520.390.203
+5,3
+603.909.612
+5,8
584.551.379
+5,3
I. Nguồn vốn quỹ
6.463.388.751
65,8
6.695.842.713
64,8
6.982.860.695
63,8
7.233.462.074
62,7
+232.453.962
+3,6
+287.017.982
+4,2
+250.601.379
+3,6
1. Nguồn vốn kinh doanh
6.367.551.709
98,5
6.457.229.965
96,4
6.621.753.872
94,8
6.782.931.441
93,8
+89.78.256
+1,4
+164.523.907
+2,5
+161.177.569
+2,4
- Ngân sách cấp
3.973.052.323
62,4
3.973.052.323
61,5
3.973.052.323
60,0
3.973.052.323
58,6
0
0
0
0
0
0
- Tự bổ xung
2.394.499.386
37,6
2.848.177.642
38,5
2.648.701.549
40
2.809.879.118
4,4
+89.678.256
+3,8
+164.523.907
+6,6
+161.177.569
+6,1
2. Vốn quỹ
95.387.042
1,5
238.612.748
3,6
361.106.868
5,2
450.530.633
6,2
+132.775.706
+150,5
+122.494.120
+51,7
+89.423.765
24,8
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
3.355.198.529
34,2
3.643.134.770
35,2
3.960.025.400
36,2
4.293.975.400
37,3
287.936.251
+8,6
+316.890.630
+8,7
+333.950.000
+,84
B. Nợ phải trả
2.327.846.258
19,2
2.351.228.064
18,5
2.565.367.638
19
2.757.348.074
19,3
23.381.806
+1,1
+214.139.574
+9,1
+191.980.436
+7,5
1. Nợ ngắn hạn
1.379.637.312
59,3
1.536.724.176
65,4
1.826.321.739
71,2
2.018.302.175
73,2
157.086.864
+11,4
+289.597.563
+8,9
+191.980.436
+10,5
2. Nợ dài hạn
362.71.627
15,6
362.741.627
15,4
362.741.627
14,1
362.741.627
13,2
0
0
0
0
0
0
3. Nợ khác
585.467.319
25,1
452.762.261
19,2
367.304.272
14,3
367.304.272
13,3
-32.705.058
-22,7
-85.457.989
-18,8
0
0
Tổng cộng
12.146.433.538
100
12.690.205.547
100
13.508.253.733
100
14.284.765.548
100
+543.772.009
+4,5
+818.049.186
+6,4
+776.531.815
+5,7
Căn cứ vào nguồn hình thành vốn sản xuất kinh doanh của Công ty, ta sẽ đi vào phân tích tình hình tổ chức sử dụg vốn kinh doanh của Công ty qua các năm.
- Tổng vốn kinh doanh của Công ty qua các năm cụ thể:
+ Năm 2002 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 12.146.443.538 đồng
+ Năm 2003 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 12.690.205.547 đồng đã tăng lên so với 2002 là +543.772.009 đồng tương ứng với tỷ lệ là +4,5%.
+ Năm 2004 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 13.508.253.733 đồng đã tăng lên so với năm 2003 là +818.049.186 đồng tương ứng với tỷ lệ là +6,4%.
Trong đó:
(+) Vốn chủ sở hữu tăng là +603.049.186 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 5,8%.
(+) Nợ phải trả tăng là: +214.139.574 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +9,1%
+ Năm 2005 tổng vốn kinh doanh của Công ty là: 14.284.785.548 đồng đã tăng lên so với năm 2004 là +776.531.815 đồng, ứng với tỷ lệ là +5,7%.
Trong đó:
(+) Vốn chủ sở hữu tăng là +584.551.379 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là 5,3%.
(+) Nợ phải trả tăng là: +91.980.436 đồng, ứng với tỷ lệ tăng là +7,5%
- Đối với vốn chủ sở hữu của Công ty qua các năm đều tăng, mức tăng lên chủ yếu là do nguồn vốn quỹ (quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính và lợi nhuận chưa phân phối) của Công ty tăng lên. Do công ty thực hiện các dự án Nhà nước giao nên nguồn kinh phí, quỹ khác cũng đều tăng lên.
Trong nguồn vốn kinh doanh qua các năm đều tăng, sự tăng này là do Công ty đã tự bổ xung được trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Đối với nợ phải trả qua các năm đều tăng.
Sự tăng này là do Công ty tăng các khoản nợ ngắn hạn.
2.1.4. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
- Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nào sử dụng vốn kinh doanh có hiệu quả thì sẽ tạo ra được sự gia tăng lợi nhuận vốn chủ sở hữu.
Ngược lại doanh nghiệp nào sử dụng vốn kinh doanh kém hiệu quả thì nó sẽ đưa doanh nghiệp đó đến con đường phá sản.
Để xem xét về tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ta nghiên cứu bảng sau:
2.1.4.1. Tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty
Bảng 4: Tình hình sử dụng vốn kinh doanh
STT
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm 2002
Năm 2003
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
2003/2002
2004/2003
2005/2004
1
Doanh thu thuần
đồng
4.742.530.241
4.936.705.332
5.185.315.411
6.336.144.788
+194.175.091
+248.610.079
+1.150.829.377
2
Vốn kinh doanh bình quân
,,
12.146.443.538
12.690.205.547
13.508.253.733
14.284.785.548
+543.772.009
+818.049.186
+776.531.815
3
Vốn chủ sở hữu bình quân
,,
9.818.587.280
10.338.977.483
10.942.886.095
11.527.437.474
+520.390.203
+603.909.612
+584.551.379
4
Lợi nhuận thuần (sau thuế)
,,
58.512.003
84.988.390
278.455.477
491.462.707
+26.476.387
203.467.087
+213.007.230
5
Doanh lợi doanh thu (4/1)
%
1,2
1,7
5,4
7,8
+0.5
+3.7
+2,4
6
Doanh lợi tổng vốn (4/2)
%
0,5
0,7
2,6
3,4
+0.2
+1.9
0,8
7
Doanh lợi vốn chủ sở hữu (4/3)
%
0,6
0,8
2,6
4,3
+0.2
+1.8
1,7
8
Hệ số vòng quay tổng vốn (1/2)
vòng
0,39
0,39
0,38
0,44
0
-0.01
+0,06
Qua bảng tình hình sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ta thấy:
- Hệ số vòng quay toàn bộ vốn của doanh nghiệp là chỉ tiêu phản ánh vốn của doanh nghiệp trong kỳ được bao nhiêu vòng. Qua chỉ tiêu này ta có thể đánh giá khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp đã đầu tư.
Theo số liệu ở bảng trên ta thấy:
Trong năm 2002 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,39 vòng.
Trong năm 2003 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,39 vòng.
Trong năm 2004 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,38 vòng.
Trong năm 2005 có hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty là 0,44 vòng.
Hệ số vòng quay toàn bộ vốn của Công ty năm 2005 đã tăng lên rõ rệt, kết quả này cho thấy toàn bộ vốn kinh doanh của Công ty trong năm 2005 chuyển nhanh hơn so với các năm trước. Điều này cho thấy vốn kinh doanh của Công ty năm 2005 sử dụng có hiệu quả. Tuy nhiên để có kết luận đầy đủ hơn ta cần xem xét thêm một số chỉ tiêu:
- Doanh lợi tổng vốn (là chỉ tiêu đo mức sinh lời của đồng vốn)
Năm 2002 là: 0,5%
Năm 2003 là: 0,7%, đã tăng lên so với năm 2002 là: 0,2%
Năm 2004 là: 2,6%, đã tăng lên so với năm 2003 là: 1,9%
Năm 2005 là: 3,4%, đã tăng lên so với năm 2004 là: 0,8%
Điều này cho thấy mức sinh lời của đồng vốn qua các năm đều tăng mà cụ thể là năm 2004 tăng nhanh hơn.
- Doanh lợi vốn chủ sở hữu:
Qua các năm đều tăng lên rõ rệt, cụ thể là năm 2002 là 0,6%. Nhưng đến năm 2003 là 0,8% (đã tăng lên +0,2%) và tiếp theo năm 2004 là 2,6% (đã tăng lên so với năm 2003 là +1,8%). Năm 2005 là 4,3% (đã tăng lên so với năm 2004 là +1,7%).
Điều này cho thấy khả năng sinh lời trên một đồng vốn đã tăng lên.
- Doanh lợi doanh thu: qua các năm đều tăng cụ thể:
Năm 2002 là: 1,2%
Năm 2003 là: 1,7%, đã tăng lên so với năm 2002 là: 0,5%
Năm 2004 là: 5,4%, đã tăng lên so với năm 2003 là: 3,7%
Năm 2005 là: 7,8%, đã tăng lên so với năm 2004 là: 2,4%
Điều này cho thấy biểu hiện tốt trong 1 đồng doanh thu thu được tăng lên của lợi nhuận trước thuế.
Sự ảnh hưởng đến vốn kinh doanh của công ty trong những năm vừa qua cụ thể như thế nào sau đây ta nghiên cứu tiếp ở tình hình vốn cố định và vốn lưu động như sau:
2.1.4.2. Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty
Vốn cố định trong doanh nghiệp đóng một vai trò quan trọng. Để tiến hành sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải có máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nhà cửa vật kiến trúc để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.
Ta xem xét tình hình tài sản cố định của Công ty.
Bảng 5 : Tình hình tăng giảm tài sản cố định năm 2005
Đơn vị: VNĐ
STT
Nhóm tài sản cố định
Đầu năm 2005
Tăng trong năm 2005
Giảm trong năm 2005
Cuối năm 2005
Nguyên giá
Tỷ
trọng %
Nguyên giá
Tỷ
trọng %
Nguyên giá
Tỷ
trọng %
Nguyên giá
Tỷ
trọng %
I
1
2
3
4
II
Tài sản cố định đang dùng
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Máy móc thiết bị quản lý
Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý
6.512.216.100
3.581.718.855
1.628.054.025
976.832.415
325.610.805
1.329.0369
98
55
25
15
5
2
466.361.096
1.2457.8000
247.566.096
0
94.217.000
0
100
26,7
53,1
0
20,2
0
132.902.369
68.902.369
64.000.000
0
0
0
100
51,8
48,2
0
0
0
6.845.674.827
3.637.394.486
1.811.620.121
976.832.415
419.827.805
0
100
53,1
26,5
14,3
61,0
0
Tổng cộng
6.645.118.469
100,0
466.361.096
100,00
132.902.369
100,00
6.845.674.827
100,00
Bảng 6: Tình hình trang bị tài sản cố định năm 2005
Đơn vị: VNĐ
STT
Nhóm tài sản cố định
Đầu năm 2005
Cuối năm 2005
Nguyên giá
Giá trị còn lại
% giá trị còn lại
Nguyên giá
Giá trị còn lại
% giá trị còn lại
I.
1
2
3
4
I
Tài sản cố định đang dùng
Nhà cửa vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vận tải
Máy móc thiết bị quản lý
Tài sản cố định không cần dùng chờ thanh lý
6.512.216.100
3.581.718.855
1.628.054.025
976.832.415
325.610.805
1.329.0369
3.666.714.720
1.847.560.577
949.843.018
62.389.5400
245.415.725
64.000.000
56,3
51,6
58,3
63,9
75,4
48,2
6.845.674.827
3.637.394.486
1.811.620.121
976.832.415
419.827.805
0
3.789.427.274
1.947.585.263
931.052.030
53.489.5400
375.894.581
0
55,4
53,5
51,4
54,8
89,5
0
Tổng cộng
6.645.188.469
3.730.714.720
6.845.674.827
3.789.427.274
Bảng 7: Tình hình sử dụng vốn cố định
Đơn vị: Việt Nam đồng
STT
Chỉ tiêu
Đơn vị tính
Năm 2004
Năm 2005
Chênh lệch
1
2
3
4
5
6
7
Doanh thu thuần
Vốn cố định bình quân trong kỳ
Nguyên giá TSCĐ bình quân TK
Lợi nhuận thuần
Hiệu quả sử dụng VCĐ (1/2)
Hiệu quả sử dụng TSCĐ (1/2)
Doanh lợi vốn cố định (4/2)
Đồng
Đồng
Đồng
Đồng
Lần
lần
%
5.185.315.411
5.105.219.984
6.070.856.983
278.455.477
1,02
0,9
5,2
6.336.144.788
5.672.466.649
6.745.396.648
491.462.707
1,12
0,94
8,7
+1.150.829.377
+ 567.246.665
+ 674.5539.665
+213.007.230
+0,1
+ 0,04
3,2
Trong thời gian qua tình hình tài sản cố định của công ty có sự thay đổi
- Theo bảng 6 tình hình trang bị tài sản cố định của công ty ta thấy:
+ Giá trị TSCĐ đang dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đến cuối năm 2005 là 6.845.674.827 đồng chiếm 100% trong tổng giá trị, tài của công ty năm 2005. Do công ty làm tốt công tác quả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 5426.doc