Đề tài Sử dụng hợp đồng giao sau trong quản trị rủi ro biến động giá cà phê xuất khẩu tại Việt Nam

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN.

1.1: Một số khái niệm về hợp đồng . . Tr3

1.1.1: Hợp đồng giao ngay . . 3

1.1.2: Hợp đồng kỳ hạn . . 3

1.1.3: Hợp đồng giao sau . 3

1.1.4: So sánh hợp đồng kỳ hạn - hợp đồng giao sau . 5

1.2: Lợi ích của việc sử dụng hợp đồng giao sau . 5

1.2.1: Phòng ngừa rủi ro biến động giá . . 5

1.2.2: Đầu cơ kiếm lời . . . 6

1.3: Mối quan hệ thị trường giao sau- thị trường giao ngay . . 6

1.3.1: Liên kết thị trường giao ngay – th ị trường giao sau . 6

1.3.2: Sự hội tụ giá giao ngay – giao sau . 7

1.3.3: Đóng một hợp đồng giao sau . . . 9

1.4: Định giá hợp đồng giao sau . 9

1.5: Các chiến lược phòng ngừa rủi ro biến động giá bằng hợp đồng giao sau . 10

1.5.1: Xác định các hệ số phòng ngừa, số lưọng hợp đồng tối ưu . 10

1.5.2: Các cơ chế phòng ngừa rủi ro. . 11

1.5.2.1: Phòng ngừa vị thế bán. . . 11

1.5.2.2: Phòng ngừa vị thế mua . . 12

1.5.3: Basic. . 13

CHƯƠNG II: TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CÀ PHÊ VÀ VIỆC SỬ DỤNG

HỢP ĐỒNG GIAO SAU ĐỂ PHÒNG NGỪA RỦI RO BIỀN ĐỘNG GIÁ.

2.1: Tổng quan ngành cà phê. . . 14

2.1.1: Ngành cà phê thế giới . 14

2.1.1.1: Tình hình sản xuất . 15

2.1.1.1.1 Thị trường các khu vực . . 16

2.1.1.2: Tình hình xuất khẩu . 16

2.1.1.3: Tình hình tiêu thụ . 17

2.1.1.4: Diễn biến giá cả . 18

2.1.1.5: Phân tích biến động giá cà phê thế giới . 20

2.1.2: Ngành cà phê Việt Nam . . 22

2.1.2.1: Tình hình sản xuất cà phê tại Việt Nam. . . 22

2.1.2.2: Tình hình xuất khẩu . 23

2.2: Phân tích biến động giá ảnh hưởng đến lợi nhuận của người sản xuất và doanh

nghiệp xuất khẩu cà phê. . 27

2.2.1: Trường hợp biến động giá tăng . 27

2.2.2: Trường hợp biến động giá giảm . 29

2.3: Tình hình sử dụng giao dịch giao sau trên thế giới . . 30

2.3.1: Sàn giao dịch LIFFE . . 30

2.3.2: Sàn giao dịch NYBOT . 31

2.4: Tình hình sử dụng giao dịch giao sau ở Việt Nam. 33

2.4.1: Tình hình kinh doanh trên thị tr ường . . 33

2.4.2: Doanh nghiệp VN thực hiện giao dịch giao sau qua ngân hàng. 35

2.4.2.1: Giao dịch qua Techcombank . 37

2.4.3: Giới thiệu hoạt động sàn giao sau cà phê Buôn Ma Thuật (BCEC) . 38

CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

GIAO SAU TẠI VIỆT NAM.

3.1: Kết quả khảo sát việc thực hiện giao dịch giao sau tại các doanh nghiệp XNK

cà phê VN . 41

3.1.1: Nguyên nhân ảnh hưởng tới giá cà phê . 41

3.1.2: Các nguyên nhân TTGS Việt Nam chưa phát triển . 42

3.2: Các giải pháp phát triển . 44

3.2.1: Hoàn thiện cơ chế, khung pháp lý về giao dịch giao sau . 44

3.2.2: Nâng cao nhận thức và nguồn nhân lực tham gia TTGS . 45

3.2.3: Từng bước xây dựng và phát triển trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma

Thuật . . . 45

3.2.4: Nâng cao năng lực tài chính cho các doanh nghiệp . 46

3.2.5: Có sự liên kết giữa các doanh nghịêp sản xuất, kinh doanh . 46

3.2.6: Phát triển thương mại điện tử . 47

3.2.7: Thành lập các trung tâm tư vấn về pháp luật liên quan đến TTGS . 47

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: So sánh hợp đồng kỳ hạn - Hợp đồng giao sau . 5

Bảng 2.1: Tình hình xuất khẩu qua các năm . 15

Bảng 2.2: Giá trị và sản lượng cà phê xuất khẩu . 17

Bảng 2.3: Thị trường tiêu thụ. 18

Bảng 2.4: Sản lượng cà phê phân theo loại . . 19

Bảng 2.5: Diễn biến tình hình sản xuất, xuất khẩu 1994-2007 . 24

Bảng 2.6: 10 công ty có kim ngạch cà phê lớn nhất vụ mùa 2005- 2006 . 25

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1.3.1, 1.3.2, 1.3.3: Sự hội tụ giá giao ngay – giao sau . 7,8

Biểu đồ 1.5.1, 1.5.2: Cơ chế phòng ngừa rủi ro . 11

Biểu đồ 1.5.3, 1.5.4: Trường hợp Basic biến động . 13

Biểu đồ 2.1: Biến động giá cà phê Robusta trên sản Liffe . 18

Biểu đồ 2.2: Giá cà phê thế giới . 20

Biểu đồ 2.3: Cơ cấu trồng phân theo địa lý . . 23

Biểu đồ 2.4: Lượng và giá cà phê tháng 12/06 - T12/07 . . 26

Biểu đồ 2.5: Lượng và giá cà phê vụ mùa 2001- 2008 . 26

Biểu đồ 2.6: Sơ đồ thực hiện hợp đồng giao sau trên Nybot. . 31

Biểu đồ 2.7: Biểu đồ đánh giá mức độ hữu ích của HĐGS . 35

Biểu đồ 2.8: Hệ thống giao dịch trên sàn BCEC . 38

Biểu đồ 3.1: Đánh giá các nguy ên nhân ảnh hưởng đến giá cà phê . 42

Biểu đồ 3.2: Đánh giá các y ếu tố gây khó khăn cho doanh nghiệp XNK cà phê . 42

LỜI KẾT

pdf83 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3848 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng hợp đồng giao sau trong quản trị rủi ro biến động giá cà phê xuất khẩu tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rường giao sau – LIFFE Thị trường cà phê giao ngay Ngày 1/11/07 mua 26 lot hợp đồng giao sau tháng 3/08 giá: 2.373 USD/tấn Công ty ký hợp đồng mua 130 tấn cà phê nhân với nông dân giao hàng vào tháng 3/08 (giá giao ngay 2365USD/tấn) 29 Ngày 15/03/08 bán 26 lot hợp đồng giao sau giá 2125 USD/tấn. Mua 103 tấn cà phê nhân với giá giao ngay 2120 USD/tấn. Lỗ trên thị trường giao sau: 26*5*(2125 -2373 ) = - 32.240 USD Lãi trên thị trường giao ngay: 130*( 2365-2115) = 32.500USD Lợi nhuận ròng khi tham gia trên 2 thị trường : - 32.240 + 32.500 = 260 USD Do vậy công ty có được khoản lợi nhuận : 17.082 + 260 =17.342 USD Nếu không ký một hợp đồng giao sau thì sự giảm giá mạnh sẽ làm lợi nhận của công ty tăng lên rất nhiều công ty có lợi nhuận gộp: 49.319,2 USD. Tuy nhiên khi công ty tham gia một hợp đồng giao sau ở vị thế mua, công ty đã chủ ý bỏ qua cơ hội nhận được lợi nhuận cao do giá giảm trong tương lai. Bạn chỉ thực sự mong muốn không bị rơi vào tình huống lợi nhuận có thể bị sụt giảm thấp hơn so với kỳ vọng, hoặc thậm trí rơi vào tình trạng lỗ cao hơn do có khả năng giá giao ngay dự kiến có thể tăng trong tương lai. Qua ví dụ trên cho ta thấy khi tham gia hợp đồng giao sau công ty cho phép công ty giảm thiểu được rủi ro giá cả. Với biến động giá -15% lên +15% lợi nhuận của công ty vẫn ổn định trong khoảng từ 16.822 USD đến 17.342 USD vào khoảng 4,43% - 4,56% doanh thu biến động chỉ 0,13 %. Nếu không có biện pháp phòng ngừa biến động giá thì lợi nhuận của công ty cũng tăng giảm theo giá thị trường từ lãi : 49.319,2 USD (12,98% doanh thu) xuống lỗ 15.158 USD (-3,99%) tức là biến động 16,97%. Với những doanh nghiệp lớn ở Việt Nam hiện nay sản lượng xuất khẩu hàng năm lên tới vài chục nghìn tấn như mùa vụ 2005-2006 Công ty XNK cà phê Tây Nguyên 167 nghìn tấn, Công ty Intimex 124 nghìn tấn, Công ty Inexim Daklak khoảng 43,5 nghìn tấn. Với sự biến động giá lúc thấp nhất khoảng 1400 USD/tấn lên khoảng 1900 USD/tấn tăng khoảng 35,7%, có thể thấy nếu không có sự bảo vệ bằng các hợp đồng giao sau thì tình hình kinh doanh của công ty sẽ gặp rất nhiều biến động. 2.3 Tình hình thực hiện giao sau trên thế giới Ngày nay hợp đồng giao sau là một kênh quản trị rủi ro và đầu cơ rất được ưa chuộng thế giới. Hợp đồng giao sau được phát triển cho rất nhiều sản phẩm khác nhau. Giao sau nông sản trong đó có cà phê là một trong những sản phẩm lâu đời 30 nhất và hiện nay vẫn đóng vai trò to lớn trong quy mô hợp đồng của nhiều sản giao dịch lớn trên thế giới. Có rất nhiều sàn như Liffe, Nybot, CBOT, BM&FF của Brazil, TGE của Nhật, SICOM của Singapore… 2.3.1 Sàn giao dịch LIFFE: LIFFE là chữ viết tắt của London International Financial and Futures Exchange. Được thành lập vào năm 1984 cung cấp các hợp đồng giao sau và quyền chọn kết hợp với lãi suất ngắn hạn. Đến cuối năm 1996 Liffe là sàn giao dịch lớn nhất London. LIFEE là sàn giao dịch cà phê Robusta thuộc mảng giao dịch phái sinh của Euronext, ngoài đơn vị thành viên Liffe tại London Euronext còn có sàn giao dịch tại Amsterdam, Brussels, Lisbon và Paris. Từ năm 2000, sau khi phát triển mạng giao dịch điện tử Liffe Connect khối lượng giao dịch tại Liffe tăng gấp đôi. Tạo cơ hội cho các thành phần được tiếp cận thị trường vào bất cứ lức nào với tốc độ nhanh nhất. Khối lượng giao dịch trung bình của cà phê trên sàn Liffe khoảng 12-13 ngàn lot/ngày. Lượng hợp đồng mở giao dịch đạt mức 140-180 ngàn lot, tương đương khoảng 700-900 ngàn tấn cà phê. Các quy định khi giao dịch trên sàn Liffe 2.3.2 Sàn giao dịch NYBOT (The New York Boad of Trade) Biểu đồ 2.6: Customer Services – Contact details sàn giao dịch NYBOT Đơn vị giao dịch lot ( 5tấn ) Giá USD/tấn Giới hạn biến động giá tối thiểu 1USD/tấn -5USD/lot Giới hạn biến động giá tối đa Không có Tháng giao dịch HĐGS Ký hiệu 1 3 5 7 9 11 F H K N U X Giờ giao dịch 9.40 am - 4.45 pm Ngày thông báo đầu tiên Ngày đầu tiên của tháng giao dịch gần nhất Thời gian giao dịch cuối cùng 12h30 của ngày giao dịch cuối cùng của tháng giao hàng 31 Sàn giao dịch NYBOT là một trong những sàn giao dịch lớn và lâu đời nhất trên thế giới, Tiền thân của NYBOT là sự ra đời của NYCE ( The New York Cotton Exchange) vào năm 1870, các hợp đồng Bông lần đầu được giao dịch. Năm 1882 các hợp đồng giao sau cà phê chính thức được đi vào hoạt động trên Sàn giao sau cà phê và sau đó là Đường và Cocoa cũng được giao dịch trên sàn này. Đến năm 1977 Sàn giao dịch Cà phê và Đường đổi tên thành sàn giao sau Cà phê, Đường và Cocoa CSCE (Coffee Sugar and Cocoa Exchange, Inc) Từ năm 1982 đến 1986 các sản phẩm quyền chọn các mặt hàng trên lần lượt được đưa vào giao dịch. 1998 hai sàn CSCE và NYCE gộp thành sàn giao sau New York. 2004 CSCE và NYCE chính thức hợp nhất thành sàn giao sau New York (NYBOT). Đến nay NYBOT vẫn duy trì phương thức giao dịch truyền thống thông qua các tín hiệu và cử chỉ của các nhà môi giới trên sàn. Giao dịch sẽ được các bên tham gia xác nhận bằng văn bản hoặc thông qua hệ thống đặt lệnh điện tử. Sản phẩm cà phê giao dịch trên NYBOT là cà phê Arabica. Dự trữ khoảng trên 3,5 triệu bao khoảng 21 triệu tấn. Có hai loại Hợp đồng giao sau được giao dịch : hợp đồng C và hợp đồng mini C mỗi hợp đồng C được kí tự bởi kí hiệu “KC” tượng trưng cho 37.500 lbs (khoảng 250bao) được chứng nhận cho sản phẩm cà phê Arabica cho một số nước trong Customer Market services Bclear Sale account / Management MS service desk, Technology Partnership, Custommer Technical Support Group, Maket Operation, LCH. Cleanet, Membership, Product Management, Statistics. Commerrial issues 32 vùng trung tâm Nam Mỹ châu Á và Các nước Châu Phi. Hợp đồng có giới hạn biến động giá tối thiểu là 0.05 cent/lb ước lượng giá trị lá 18,75 USD/hợp đồng. Tại mức giá 70 cent/lb một hợp đồng sẽ có mức giá cao nhất là: 26,25 USD. Hợp đồng mini C có khối lượng bằng 1/3 hợp đồng C. Hợp đồng mini C được thiết kế để các nhà sản xuất, bán lẻ và các nhà đầu tư có quy mô nhỏ dễ dàng tham gia thị trường. Hợp đồng mini C có nhiều đặc điểm giống hợp đồng C. Chỉ khác biệt về kích thước và hình thức thanh toán. Một hợp đồng Mini C cho cà phê Arabica khoảng 12.500 lb giá trị khoảng 18,75 USD một hợp đồng. Tháng giao hàng của hợp đồng mini C được liên kết với tháng giao hàng của hợp đồng C cho mục đích thanh toán cuối cùng. Mini C tháng 2 C tháng 3, Mini C tháng 4 C tháng 5, Mini C tháng 6 C tháng 7,….đến tháng giao hàng nếu không đóng trạng thái sẽ xảy ra giao hàng thật đối với hợp đồng C, nhưng với hợp đồng mini C kết thúc hợp đồng sẽ chỉ thanh toán khoản chênh lệch bằng tiền mặt. 2.4 Tình hình sử dụng giao dịch giao sau ở Việt Nam 2.4.1 Tình hình kinh doanh trên thị trường. Hiện nay các doanh nghiệp đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc hạn chế rủi ro do biến động giá. Các doanh nghiệp xuất khẩu hiện nay chủ yếu xuất hàng theo hình thức trực tiếp straightline. Nghĩa là các giao dịch này được dựa theo giá cà phê Đơn vị giao dịch. C: 37.500 lbs (250 bao) MiniC : 12.500 lbs Giá US cent/lb Giới hạn biến động giá tối thiểu 0,05 cent/lb Tháng giao dịch Kí hiệu HĐGS C: 3, 5, 7, 9, 12 H K N U Z MiniC : 2, 4, 6, 8, 11 Giờ giao dịch 9.45am - 2.30 pm. Ngày thông báo đầu tiên 7 ngày (trừ ngày nghỉ) trước tháng giao dịch gần nhất. Thời gian giao dịch cuối cùng 1 ngày trước ngày thông báo cuối cùng. 33 trên bảng giá thanh toán của sàn Liffe nhưng giá mà công ty xuất khẩu ấn định chào bán sẽ được fixed khi nó đáp ứng được kỳ vọng lợi nhuận của nhà kinh doanh. Với cách làm này các doanh nghiệp sẽ có được khoản lợi nhuận khá chắc chắn, không mạo hiểm. Như đã biết giá cà phê giao sau có 6 tháng đáo hạn là tháng 1, tháng 3, tháng 5, tháng 7, tháng 9 và tháng 11. Các doanh nghiệp ký hợp đồng xuất hàng cũng dựa trên giá cà phê thế giới để ấn định giá xuất bán. Trong tháng đáo hạn thì doanh nghiệp có thể ấn định giá xuất hàng vào bất cứ ngày nào trong tháng. Giả sử công ty 2/9 ký hợp đồng 500 tấn cà phê tháng 5 thì công ty có quyền ấn định giá từ ngày 1/5 cho tới ngày 31/5. Tuy nhiên lựa chọn ngày nào lại là tuỳ thuộc vào công ty. Nếu với mức giá mà công ty đã bù trừ được các khoản chi phí và tạo ra một khoản lợi nhuận đạt với giá trị kỳ vọng và sự phân tích hợp lý của doanh nghiệp thì khi đó họ sẽ chốt giá đấy. Ngược lại, trong trường hợp giá cà phê giao ngay có những biết động bất lợi như đang trong đà lên nhẹ rồi bất ngờ giảm mạnh trong thời gian dài, để cắt lỗ các doanh nghiệp chốt giá ở mức thấp nhằm hạn chế khoản lỗ. Trong trường hợp này nếu công ty có bán giao sau cho lô hàng này thì khoản lỗ sẽ được bù đắp bằng khoản lợi qua hợp đồng mua giao sau bù trừ vị thế bán ban đầu. Với việc tham gia hợp đồng giao sau, về lý thuyết thì khoản lãi trên hợp đồng giao sau (hàng giấy) sẽ bù cho khoản lỗ trên hợp đồng giao ngay (hàng thật) và ngược lại. Đem lại sự phòng ngừa rủi ro trước sự biến động giá cũng như an toàn trong kinh doanh cho doanh nghiệp. Nhưng thực tế, thì giá cả biến động rất thất thường. Nguyên nhân chủ yếu là do các quỹ đầu cơ trên thế giới có những tác động làm giá cả cà phê lúc tăng, lúc giảm với biên độ lớn. Sự biến động này đánh bật các doanh nghiệp có quy mô nhỏ ra ngoài thị trường. Do vậy ở Việt Nam, vai trò bảo vệ của hợp đồng giao sau gần như mất tác dụng vì không dự báo được tình hình để ra quyết định đúng lúc và không có năng lực tài chính mạnh để có thể chịu lỗ khi tình hình bất lợi và thu lại lợi nhuận khi giá cà phê theo chiều hướng có lợi. Thêm vào đó hợp đồng giao sau thường chốt giá trước khi đáo hạn. Giả sử dưới tác động của các lực phi thị trường giá cà phê giao sau trước ngày đáo hạn có nhiều biến động bất lợi và giá giao ngay biến động mạnh. Có thể xẩy ra khi basic âm mở 34 rộng, hoặc basic dương thu hẹp thì khi đó rủi ro cho các doanh nghiệp xuất khẩu ở vị thế bán là không thể nào tránh khỏi. Đây chính là một điều rất thiệt cho các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam. Ở Việt Nam hiện nay có nhiều doanh nghịêp tham gia trên thị trường giao sau với mục đích đầu cơ, việc làm này nếu thuận lợi sẽ có lợi nhuận tăng vọt nhưng rất mạo hiểm có thể đẩy công ty đến bờ vực phá sản rất nhanh. Sự nhận thức của các doanh nghiệp về hợp đồng giao sau còn rất mơ hồ. Họ không thấy được sự khác nhau giữa người tham gia với mục đích đầu cơ với mục đích quản trị rủi ro. Từ sự thất bại của các doanh nghiệp tham gia giao sau với mục đích đầu cơ đã làm xấu đi hình ảnh của hợp đồng giao sau. Nói đến giao sau là tránh. Có một chuyên gia trong ngành đã nhận xét “chơi giao sau như đánh bạc vậy”. Các công ty mới đầu thấy hấp dẫn vào chơi và do mới chơi nên dè dặt, kỳ vọng thấp nên hầu hết có lời nhưng sau đó mục tiêu lợi nhuận cao hơn họ cố chờ giá lên nên khi bất ngờ giảm mạnh là mất trắng. Nhiều doanh nghiệp phá sản là vì vậy. “Mười người chơi thì đến chín người lỗ” anh còn cho biết thêm hiện tại chính sách của công ty là vẫn tham gia nhưng hạn chế hoạt động này. Đồng thời nếu đối tác bán hàng trong nước có tham gia giao sau với giá trị lớn cũng hạn chế giao dịch. Vì trong mua bán cà phê tiền được giao trước một tuần mới giao hàng. Nếu trong thời gian đó công ty đối tác gặp rủi ro về tính thanh khoản thì công ty anh cũng lâm vào cảnh mất trắng. Sự nhận thức thiếu chính xác này là nguyên nhân cho việt rất nhiều doanh nghiệp không mấy mặn mà với hình thức giao dịch hàng “giấy” ở Việt Nam. Một kết quả mang lại hoàn toàn trái ngược với hiệu quả đích thực của hợp đồng giao sau. Tuy thế cũng có một số doanh nghiệp gặt hái đuợc những thành quả từ việc tham gia loại hình này điển hình như công ty Intimex sản luợng giao sau khoảng 95% sản luợng, công ty 2/9 khoảng 50 % trên tổng sản lượng hàng xuất khẩu. Theo khảo sát 54% số người được hỏi đánh giá cao mức độ hữu ích của hợp đồng giao sau đem lại. Họ cho biết hợp đồng giao sau hay còn gọi là mặt hàng giấy này cho kết quả sẽ rất tốt nếu như sử dụng chúng một cách hiệu quả nhưng cũng rất mạo hiểm cho những công ty nhỏ có năng lực kinh doanh non trẻ. 35 Biểu đồ 2.7: Đánh giá mức độ hữu ích của hợp đồng giao sau Taïm ñöôïc 32% Khoâng höõu ích 14% Höõu ích 29% Raát höõu ích 25% 2.4.2 Doanh nghiệp VN thực hiện giao dịch giao sau qua ngân hàng Là một cường quốc xuất khẩu, nhưng cà phê Việt Nam không có thương hiệu. Vì vậy ngành cà phê Việt Nam càng phát triển thì cà phê trên thế giới càng bị dư thừa, hậu quả là cà phê Việt Nam phải bán phá giá, dẫn đến thua lỗ cả người kinh doanh và người sản xuất. Vì thiếu một chỗ đứng ổn định trên thị trường thế giới, không có các hợp đồng mua bán dài hạn, nên các tổ chức kinh doanh xuất khẩu không tiên liệu được chính xác nhu cầu của thị trường và chiều hướng biến động giá…do đó không định hướng được sản xuất. Người sản xuất chỉ biết sản xuất, không biết được khả năng tiêu thụ. Người kinh doanh đến mùa vụ chỉ biết thu mua, không biết sẽ bán được bao nhiêu, với giá nào…Tình trạng bị động về tiêu thụ, may rủi về giá là đặc điểm cơ bản của sản xuất - kinh doanh ngành cà phê Việt Nam. Ở trong nước, các tổ chức sản xuất - kinh doanh xuất khẩu không chủ động được nguồn hàng, không chủ động được vốn. Thường xẩy ra tình trạng cạnh tranh, ép giá, chiếm dụng vốn lẫn nhau, thậm chí có cả lừa đảo, gây thất thoát tài sản và thua lỗ cho các doanh nghiệp, cho các hộ kinh doanh và người sản xuất. Các cơ quan quản lý nhà nước không kiểm soát được thị trường. Do vậy việc triển khai chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng hoá qua hợp đồng bước đầu giúp cho doanh nghiệp và bà con nông dân làm quen dần với hình thức sản xuất và tiêu thụ hiện đại. Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập ngày nay nhu cầu bức thiết là cần có các công cụ phòng ngừa rủi ro cho các doanh nghiệp trong nước và tạo sự ổn định về giá nguyên liệu giúp cho thu nhập của người nông dân được ổn định và cải thiện trong bối cảnh thị trường có nhiêu biến động về tỷ giá, lãi suất cũng như giá cả hàng hoá. 36 Để đáp ứng nhu cầu đó, Techcombank là ngân hàng đầu tiên đã được cấp phép ngày 26/11/2004 thực hiện những giao dịch môi giới đưa các doanh nghiệp đến gần với thị trường giao sau thế giới. Ngoài Techcombank hiện nay còn có Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, BIDV và Ngân hàng Ngoại thương VCB cũng đã được cấp phép hoạt động loại hình này. Techcombank giao dịch 24/24 giờ, với đội ngũ giao dịch viên được đào tạo chuyên nghiệp, am hiểu thị trường. Techcombank có hệ thống giao dịch điện tử, giao dịch trực tiếp với các sàn trên thế giới. Techcombank có quan hệ cộng tác cùng các nhà môi giới tại sàn giao dịch, đáp ứng được mọi nhu cầu giao dịch của khách hàng. Ngân hàng cũng có hệ thống xử lý giao sau tự động cùng với bộ phận hỗ trợ chuyên nghiệp, nhiệt tình đáp ứng yêu cầu quản lý chặt chẽ của các sàn giao dịch, và an toàn cho tài khoản giao dịch của khách hàng. 2.4.2.1 Giao dịch qua Techcombank Việc tham gia giao dịch với ngân hàng Techcombank rất đơn giản và dễ dàng, các doanh nghiêp chỉ cần mở tài khoản tại ngân hàng là có thể giao dịch trực tiếp, ngoài ra Techcombank cũng cung cấp các thông tin và phân tích thị trưòng đến khách hàng. Ngoài giao sau cà phê ngân hàng còn cung cấp hợp đồng giao sau cho các loại nông sản như hồ tiêu, gạo, vàng… Thông thường, các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê thường phải bán hàng theo cách chốt giá giao sau và trừ lùi từ giá giao dịch trên sàn, giá chính thức chỉ được cố định sớm nhất một tháng trước khi giao hàng, thậm chí có trường hợp sau khi giao hàng. Nếu có biến động bất lợi, nhiều doanh nghiệp phải chấp nhận lỗ do bán với giá thấp hơn giá mua, tất cả đều phụ thuộc vào đối tác nước ngoài. Việc hình thành giao dịch giao sau với ngân hàng, cho phép các doanh nghiệp chủ động trong việc chốt giá các hợp đồng giao hàng của mình. Techcombank hiện nay cung cấp dịch vụ theo giờ giao dịch quốc tế của sàn LIFFE và sàn NYBOT. Doanh nghiệp đầu tiên tham gia hợp đồng giao sau với Techcombank là Công Ty Xuất Nhập Khẩu Đaklak (Inexim Daklak). Sau một năm Inexim Daklak đã đặt lệnh mua bán hơn 8000 lot. Qua việc giao dịch này, công ty nắm được giá cả quy luật lên xuống của cà phê, linh hoạt đặt giá nên hạn chế rủi ro khi giá cà phê biến động mạnh, đồng thời cũng chủ 37 động được trong nguồn hàng trong trường hợp khan hiếm. Sau Inexim Daklak rất nhiều các doanh nghiệp cũng đã ký hợp đồng giao dịch với Ngân hàng. Số lượng doanh nghiệp tham gia LIFFE chủ yếu tập trung ở Daklak, Gia Lai, Bình Dương, TP.HCM và Hà Nội. Doanh nghiệp xuất nhập khẩu trực tiếp chiếm 40%, còn lại là đại lý thu mua, chế biến cà phê. Năm 2005 Techcombank cung cấp dịch vụ cho 33 doanh nghiệp trong đó có 11 doanh nghiệp nhà nước và 22 doanh nghiệp tư nhân chủ yếu giao dịch trên sàn Liffe. Tổng số lượng giao dịch trên 70.000 lot tức khoảng 350.000 tấn cà phê nhân. Hợp đồng giao sau đã được sử dụng như một công cụ phòng chống rủi ro về đột biến giá cả và xác định giá thị trường thực tế. Không những vậy nó còn mang lại lợi ích cho người trồng cà phê. Chi tiết xem phụ lục 5 2.4.3 Giới thiệu hoạt động trung tâm giao dich giao sau cà phê Buôn Ma Thuật (BCEC) Hoạt động sản xuất kinh doanh xuất khẩu cà phê trong những năm qua đã có tác dụng tích cực thúc đẩy mạnh mẽ sự phát triển ngành cà phê Việt Nam, đã góp phần quan trọng vào tốc độ phát triển chung của nền kinh tế. Nhưng trong sự phát triển tự phát, ào ạt của ngành cà phê vừa qua đã chứa đựng nhiều yếu tố rủi ro, ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển bền vững của ngành cà phê Việt Nam Thêm vào đó, các đơn vị xuất khẩu không dự báo chính xác nhu cầu của thị trường, chiều hướng biến động giá, cũng không chủ động được nguồn hàng, vốn thu mua, thường xảy ra tình trạng cạnh tranh, ép giá, chiếm dụng vốn lẫn nhau. Các cơ quan quản lý nhà nước thì không kiểm soát được thị trường. Ngoài ra, hiện nay đang nổi lên việc buôn bán cà phê qua mạng, giao dịch trên thị trường London (LIFFE), New York (NYBOT) thông qua những nhà môi giới mà người ta gọi là buôn bán "hàng giấy", dùng giao dịch kỳ hạn không phải như một công cụ phòng chống rủi ro. Điều này dẫn đến sự thiếu lành mạnh trong kinh doanh, khiến cho thị trường cà phê càng thêm phức tạp, khó quản lý, kiểm soát. Thành lập thị trường mua bán giao sau là một bước tiến rất quan trọng để đẩy mạnh sự phát triển của thị trường giao sau ở Việt Nam, có một trung tâm chính thức điều hành mọi hoạt động từ thu mua đến làm trung gian thực hiện việc thanh toán hàng ngày và đảm bảo việc thực hiện nghĩa vụ của mỗi bên hợp đồng. Các doanh nghiệp 38 Việt Nam khi đó sẽ được nâng lên một vị thế mới nên có điều kiện thuận lợi hơn trong việc tham gia thực hiện hợp đồng giao sau với đối tác nước ngoài. TTGD cà phê Buôn Ma Thuột ra đời nhằm thiết lập một thị trường giao dịch đấu giá tập trung, công khai cho các tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ cà phê trong nước và quốc tế. Trên cơ sở đó tăng cường sự quản lý của Nhà nước, xây dựng thương hiệu cho cà phê VN, gắn kết sản xuất với thị trường, khắc phục những hạn chế trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu truyền thống. Chính vì những nguyên nhân trên mà trong thời gian qua chúng ta đã chuẩn bị những bước quan trọng để thiết lập một thị trường giao dịch đấu giá tập trung, công khai cho các tổ chức sản xuất, kinh doanh, chế biến, tiêu thụ cà phê trong nước và quốc tế. Nghị định 43/2006/NĐ - CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Chính phủ.Thành lập Trung tâm giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột (Buon Ma Thuot Coffee Exchange Center - BCEC). Địa chỉ: 153 Nguyễn Chí Thanh – TP. Buôn Ma Thuột – Tỉnh ĐắkLắk Điện thoại: (+84500) 877397 – 877333 – 877444 Fax: (+84500) 877474. TTGD cà phê Buôn Ma Thuột vừa là thị trường sơ cấp, vừa là thị trường thứ cấp. Ở thị trường sơ cấp, những giao dịch mua bán sản phẩm của người sản xuất lần đầu tiên được đưa vào giao dịch, hình thành hợp đồng nguyên thủy. Đối với thị trường thứ cấp (dành riêng cho giao dịch kỳ hạn), những giao dịch có thể mua bán lại quyền mua từ hợp đồng nguyên thủy (bên mua bán lại hợp đồng cho người khác). Nghĩa là TTGD cà phê Buôn Ma Thuột phục vụ cho cả người sản xuất và người kinh doanh, tiêu thụ. Biểu đồ 2.8: Hệ thống giao dịch trên sàn BCEC 39 HỆ THỐNG GIAO DỊCH TC.KHÔNG TV NG.HÀNG T.MẠING.HÀNG T.MẠI TT.GIAO NHÂN SẢN PHẨM N. HÀNG UỶ THÁC T.TOÁN C.TY MOI GIỚI P.KINH DOANH P.GIAO DỊCH Hợp đồnglệnh P.THANH TOÁNP.THANH TOÁN BẢNG ĐIỆN TỬ P.GIAO NHẬN SP P.GIAO NHẬN SP TC.THANH VIÊN lệnh Quy trình giao dịch: Các tổ chức thành viên: Khi có nhu cầu mua bán, tự động nhập lệnh vào máy của hệ thống giao dịch, chuyển lệnh tới người giao dịch tại sàn, người giao dịch tại sàn chuyển lệnh vào máy chủ. Những tổ chức không có người giao dịch tại sàn, lệnh được chuyển thẳng vào máy chủ. Người giao dịch tại sàn có thể tự mình ra lệnh, nếu được sự uỷ thác của công ty của họ. Các tổ chức không thành viên: Trước hết phải ký với một công ty môi giới thành viên hợp đồng uỷ thác giao dịch mua bán cà phê và mở một tài khoản giao dịch tại một ngân hàng thương mại. Khi có nhu cầu giao dịch tổ chức không thành viên ra lệnh cho công ty môi giới của mình. Công ty môi giới khi nhận được lệnh mua/bán của khách hàng phải thực hiện việc xác minh khả năng thanh toán của lệnh. Những lệnh hợp lệ, được chuyển đến cho người giao dịch tại sàn, người giao dịch tại sàn đưa lệnh vào máy chủ của TTGD. Những công ty môi giới không có người giao dịch tại sàn, lệnh được chuyển thẳng vào máy chủ. Lệnh giao dịch: Các chủ thể tham gia giao dịch có thể ra lệnh bằng: phiếu lệnh, điện thoại, fax, telex, hoặc Email. Trung tâm giao dịch chỉ nhận lệnh trong thời gian giao dịch của phiên giao dịch; lệnh chỉ có giá trị trong phiên giao dịch (lệnh không được bảo lưu đến phiên giao dịch sau). Tuy nhiên do một số nguyên nhân về công tác chuẩn bị cơ sở vật chất và các phương tiện kỹ thuật chưa hoàn thiện nên trung tâm sẽ bắt đầu hoạt động vào đầu 40 vụ cà phê 2008 – 2009 tới. Hiện tại đây chỉ mới chỉ dừng lại như một chợ cà phê nơi đầu mối tập chung thu mua cà phê của bà con nông dân trong khu vực. CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG GIAO SAU TẠI VIỆT NAM. 3.1 Kết quả khảo sát việc thực hiện hợp đồng giao sau ở doanh nghiệp xuất nhập khẩu VN. Hoạt động thương mại của các doanh nghiệp trong lĩnh vực xuất nhập khẩu tương đối phát triển trong thời gian vừa qua. Ngành đã thu hút ngày một nhiều doanh nghiệp ra nhập thị trường. Có thể kể ra một vài doanh nghiệp hàng đầu trong ngành như: Công ty xuất nhập khẩu cà phê Vina, Công ty NHHH một thành viên 2/9, Công ty Intimex, Inexim … Để đưa ra những nhận xét sát thực với tình hình thực hiện hợp đồng giao sau ở Việt Nam em đã tiến hành phỏng vấn và thu thập ý kiến của các nhà quản trị, giám đốc và các chuyên gia trong lĩnh vực xuất nhập khẩu cà phê. Mô tả : Có 35 bản câu hỏi phỏng vấn được phát ra. Bản câu hỏi hợp lệ đưa vào phân tích 28 bản Mẫu gồm các ý kiến của các chuyên viên trong các doanh nghiệp xuất nhập khẩu cà phê trên đại bàn tp HCM Kết quả nghiên cứu :Với thang đo Likert 5 điểm 1: Rất quan trọng 2: Khá quan trọng 3: Bình thường 4: Ít quan trọng 5: Rất ít 41 3.1.1 Nguyên nhân ảnh hưởng tới giá cà phê. Giá cà phê Việt Nam chịu ảnh hưởng rất nhiều vào giá cà phê thế giới. Mà sự biến động giá cả do tác động tổng hợp của rất nhiều nhân tố. Ngoài ảnh hưởng từ nguồn cung còn do tác động của những nhân tố trong kinh doanh như thông tin thị trường, thời điểm mua vào bán ra, và sự cạnh tranh khốc liệt của các nhà đầu tư trên thế giới. Trong đó nguyên nhân chính gây ra biến động giá của sản phẩm cà phê trên thị trường đó là do các quỹ đầu cơ giá trên thế giới và nguyên nhân làm cho biến động này ảnh hưởng lớn đến lợi nhuận của doanh nghiệp là do thời điểm thu mua và xuất bán có sự chênh lệch lớn về giá cả. Với năng lực tài chính hùng mạnh có khả năng chi phối thị trường, các quỹ đầu cơ lớn có thể gây tác động làm cho giá cả biến động nhằm theo ý muốn của họ. Qua đó các quỹ lớn thường xuyên cạnh tranh nhau và làm cho giá biến động khó lường hơn. Các doanh nghiệp Việt Nam vì vậy chịu rất nhiều rủi ro. Biểu đồ 3.1: Đánh giá các nhân tố ảnh hưỏng tới giá cà phê 2.29 2.36 2.86 2.93 3.04 3.07 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 Söï tham gia cuûa caùc quyõ ñaàu cô theá giôùi Thôøi ñieåm mua cafeâ Thoâng tin thò tröôøng Söï caïnh tranh Yeâu caàu cuûa nhaø nhaäp khaåu Söï tham gia cuûa caùc nhaøñaàu cô Vieät Nam 3.1.2 Các nguyên nhân làm cho thị trường giao sau Việt Nam chưa phát triển Biểu đồ 3.2: Đánh giá các yếu tố gây khó khăn cho doanh nghiện XNK cà phê 42 2.21 2.96 3.22 3.29 3.46 3.67 0.0 0 0.5 0 1.0 0 1.5 0 2.0 0 2.5 0 3.0 0 3.5 0 4.0 0 Cô sôû vaät ch

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfBai hoan chinh.pdf
Tài liệu liên quan