Sinh thái học là môn học nghiên cứu về mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường. Các nội dung đó được hình thành cho học sinh dưới dạng các khái niệm, quá trình, quy luật sinh thỏi.Tuy nhiờn kiến thức sinh thái học ở THPT không phải là hoàn toàn mới mà đã được cung cấp rải rác ở líp dưới. Bên cạnh đó, Ýt nhiều các em cũng đã được biết đến tri thức này qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua hoạt động thực tiễn tìm hiểu ở gia đình địa phương. Do đó, trong dạy học bộ môn nếu giáo viên biết hướng học sinh phát huy tối đa kiến thức đó cú bằng phương pháp dạy học hợp lí thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học môn học.
26 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5974 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Sử dụng phương pháp GRAPH trong dạy học phần sinh thái học THPT, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c hiện nâng cao chất lượng bài ôn tập tổng kết.
Năm 2004, Nguyễn Thị Ban nghiên cứu “ Sử dông Graph trong dạy học Tiếng Việt cho học sinh THCS”.
Năm 2005, Nguyễn Phóc Chỉnh đã nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả dạy học giải phẫu sinh lÝ người ở THCS bằng áp dụng phương pháp Graph”, tác giả đã thiết kế được các graph nội dung và graph hoạt động, từ đó thiết kế hệ thống graph nội dung dạy học giải phẫu sinh lÝ người. Ông cũng đã đưa ra được một số hình thức sử dụng graph trong dạy học giải phẫu sinh lÝ người nâng cao chất lượng dạy môn học.
Nếu như ban đầu lí thuyết graph chủ yếu được ứng dụng trong giảng dạy mụn Hoỏ học thì nay việc áp dụng lí thuyết này đã mở rộng ra nhiều môn khoa học khác nhau được dạy trong nhà trường, các tác giả đó dựng lớ thuyết toán học này trong nhiều bộ môn khác nhau. Nh vậy, chúng ta thấy việc vận dụng lí thuyết graph vào quá trình dạy học ở Việt Nam từ lâu đã được các nhà giáo dục học quan tâm nghiên cứu và đưa nó vào thực tế giảng dạy. Tuy nhiên đến nay việc sử dụng graph để dạy học vẫn chưa được ứng dụng ở diện rộng và chưa thực sự trở thành phương pháp dạy học phổ biến, đặc biệt là trong môn sinh học. Ở môn Sinh học nghiên cứu về graph có thể nói mới chỉ có thầy Nguyễn Phóc Chỉnh là người đầu tiên nghiên cứu và vận dông phương pháp graph để soạn giảng từng phần kiến thức bài giảng sinh học cụ thể và đõy là những gợi mở góp phần cho chúng tôi định hướng bắt đầu cũng như hiểu biết khái quát về graph và sử dụng nó để dạy học trong nhà trường.
Với đề tài đó lựa chọn này, chúng tôi mong muốn được góp phần vào việc cải tiến phương pháp dạy học nói chung và phương pháp dạy học sinh học nói riêng một cách có hiệu quả.
X. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN:
Luận văn gồm 95 trang, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn cũn cú 3 chương:
Chương I: Khái quát về lí thuyết graph và việc vận dụng phương pháp Graph vào quá trình dạy học ở trường THPT.
Chương II: Xây dựng và sử dông Graph vào dạy học phần sinh thái học 12.
Chương III: Thực nghiệm sư phạm.
PHẦN II: NỘI DUNG
Chương I: KHÁI QUÁT VỀ LÍ THUYẾT GRAPH VÀ VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GRAPH VÀO QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAY.
I. Khái quát về lí thuyết Graph:
Khi mới xuất hiện, Graph là một thuật ngữ toán học được hiểu là một tập hợp hữu hạn các điểm (các đỉnh) cùng với tập hợp các đoạn đường cong hay thẳng (các cạnh) nhưng đến thời điểm hiện nay, Graph đã được sử dụng rộng rãi và trở thành tên gọi chung, khá quen thuộc của nhiều ngành khoa học. Ở nước ta, trong nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học thường sử dụng tên gọi GRAPH theo cách phiên âm và viết là Graph thay cho cách dịch định nghĩa, chuyển nghĩa như đó dựng trước đây. Chữ Graph được dịch nghĩa là sơ đồ hay mạng, mạch.
I-1. Khái niệm “graph”:
Theo cách hiểu của lí thuyết toán, graph là một tập hợp số lượng hữu hạn các đỉnh và cung có đầu mót tại các đỉnh đó, mỗi cạnh nối 2 đỉnh khác nhau được nối bằng nhiều nhất là một cạnh.
I-2. Đặc điểm của graph:
I-2.1. Tính khái quát và tính hệ thống:
Graph là sơ đồ thể hiện toàn bộ nội dung cơ bản của một bài học hay một chương, một phần. Khi nhìn vào graph ta thấy rõ ràng tổng thể nội dung kiến thức chọn lọc nhất, cơ bản và quan trọng nhất của bài lờn lớp thể hiện được rõ ràng trọng tâm của từng phần và của cả bài. Sơ đồ graph chủ yếu là sơ đồ hình cây, đó là một cây kiến thức được sắp xếp theo thứ tự, từng bậc, nêu lên trình tự kiến thức của bài học từ đầu đến kết thúc. Sơ đồ đó thể hiện những kiến thức trọng tâm mà học sinh cần nắm được, cần ghi nhớ, củng cố và khắc sâu. Trong mét graph chỉ có một đỉnh xác định đề tài của graph, còn lại các đỉnh chính, đỉnh phụ và đỉnh nhỏnh. Cỏc đỉnh này thuộc các từng bậc khác nhau nh: đỉnh chính - đỉnh bậc 1, đỉnh phụ - đỉnh bậc 2,đỉnh nhánh - đỉnh bậc 3,...bản thõn sự phân chia thành các từng bậc, đỉnh nh vậy nói lên tính hệ thống của graph. Sự sắp xếp hệ thống kiến thức là điều kiện quan trong nhằm giúp học sinh nắm bắt và nhớ kiến thức tốt hơn.
I-2.2. Tính logic:
Do sự sắp xếp hệ thống các kiến thức nờn cỏc graph mang tính logic cao. Logic của graph thể hiện ở sự rõ ràng, rành mạch trong các mối quan hệ ngang, dọc, rẽ nhỏnh,...giữa cỏc đơn vị kiến thức. Qua graph người đọc có thể thấy logic của sự phát triển các nội dung (nảy sinh và phát triển nh thế nào). Tính logic của graph giúp cho tư duy của học sinh rõ ràng và khúc triết hơn trong tiếp thu vấn đề.
I-2.3. Tính trực quan:
Trực quan là tính có thể tri giác trực tiếp bằng các giác quan. Nhìn vào graph ta có thể nhận thấy được các kiến thức một cách chọn lọc, cơ bản, chủ yếu và quan trọng nhất của bài, thể hiện trọng từng phần và của toàn bộ bài học. Nhìn graph ta có thể nhận thấy rõ ràng các mối liên hệ Èn tàng giữa các loại kiến thức với nhau. Nhìn vào graph ta có thể nhận thấy được toàn bộ logic phát triển của đề tài dạy học của bài lờn lớp.
I-3. Vai trò của graph trong quá trình dạy học:
I-3.1. Graph giúp giáo viên xây dựng bài soạn hợp lí:
I-3.2. Graph giúp nâng cao chất lượng tự học trờn lớp của học sinh:
I-3.3. Grpah giúp học sinh lĩnh hội và tái hiện nội dung bài lờn lớp tốt hơn:
I-3.4. Graph giúp sử dụng sách giáo khoa có hiệu quả trong dạy và học trờn lớp:
I-4. Các loại graph:
Tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất và mục đích sử dụng của đối tượng nghiên cứu mà chúng ta có thể phân graph ra thành các loại graph khác nhau:
I-4.1. Graph có hướng và graph vô hướng:
Graph có hướng là có sự xác định rõ đỉnh nào là đỉnh xuất phát trong graph. Vớ dô:
Còn graph vô hướng là graph không chỉ rõ đâu là chiều liên hệ, chiều vận động của các yếu tố. Vì đặc tính này nờn cỏc đoạn nối đỉnh trong graph vô hướng đều không cần thể hiện bằng những đọan nối có chiều mũi tờn.
I-4.2. Graph khép và graph mở:
Dùa vào đặc tính liên thông hay đặc tính treo của các đỉnh trong graph để chia thành graph khép hay graph mở.
Loại graph khép là graph trong đó mọi cặp đỉnh đều có sự liên thông với nhau.
Còn graph mở là graph trong đó không phải tất cả các đỉnh đều có quan hệ liên thông với nhau, mà có Ýt nhất hai đỉnh treo.
Với những graph trên, graph khép không được sử dụng trong việc biểu diễn mối quan hệ giữa các yếu tố trong một tổng thể hoàn chỉnh, nhỡn cỏc yếu tè trong sự chuyển đổi, tuần hoàn, tạo ra mét chu trình khép kín. Trong khi đó, graph mở lại được sử dụng thiên về việc biểu diễn mối quan hệ bao hàm, quan hệ phân chia hoặc quan hệ mang tính thứ bậc. Sử dụng graph vào dạy học, chúng ta chủ yếu sử dụng graph mở, vì loại này phù hợp với đặc tính hệ thống, đặc tính thứ bậc của sinh học nói chung và sinh thái học nói riêng.
I-4.3. Graph đủ, graph câm và graph khuyết:
Graph đủ là graph mà tất cả các đỉnh của nó đều được ghi chú hoặc ghi kí hiệu một cách đầy đủ, không thiếu một đỉnh nào.
Graph trờn có 10 đỉnh thì cả 10 đỉnh đó đều được lấp đầy bằng các ghi chú, giải thích, nên graph đó là graph đủ.
Graph câm là graph mà tất cả các đỉnh của nó đều rỗng. Điều này có nghĩa là tất cả các đỉnh chỉ là một ô trắng, không có bất kì một sự lấp đầy nào bằng ngôn từ, kí hiệu hoặc một sự ghi chú nào ở mọi đỉnh.
Còn graph khuyết là một graph trong đó có một hoặc một số đỉnh rỗng, các đỉnh còn lại không rỗng.
Graph câm và graph khuyết là những loại graph được sử dụng một cách có hiệu quả trong việc luyện tập, củng cố kiến thức cho học sinh.
II. Phương pháp graph trong dạy học:
II-1. Khái niệm về phương pháp và phương pháp graph trong dạy học:
II-1.1. Khái niệm phương pháp :
Khái niệm phương pháp khá phức tạp và rất phong phó. Giáo sư Nguyễn Ngọc Quang đã cho rằng “phương pháp là cách thức, con đường, phương tiện, là tổ hợp các bước mà trí tuệ phải đi theo để tìm ra và chứng minh chõn lớ”.
II-1.2. Phương pháp dạy học:
Từ cách hiểu trên về phương pháp thì trong lí luận dạy học, phương pháp dạy học là sự thống nhất hữu cơ giữa phương pháp dạy và phương pháp học.
Phương pháp dạy là toàn bộ những con đường, cách thức giáo viên tổ chức, dẫn dắt học sinh tiếp nhận kiến thức, tiếp thu nội dung trí dục; đồng thời qua đó chỉ đạo nội dung hoạt động học, phương pháp học của học sinh nhằm đạt được mục đích dạy học.
Còn phương pháp học là phương pháp nhận thức, là “phương pháp chiếm lĩnh các khái niệm khoa học phản ánh đối tượng của nhận thức, biến các hiểu biết của nhân loại thành học vấn của bản thân
II-1.3. Phương pháp graph dạy học:
Xét từ góc độ phương pháp dạy học, graph trong nghiên cứu toán học có thể chuyển hoá thành phương pháp dạy học thông qua việc xử lí sư phạm. Việc tìm tòi phương pháp khoa học thường bắt đầu từ việc nghiên cứu phương pháp tìm tòi khoa học của các nhà nghiên cứu
Cùng với các phương pháp dạy học khác, phương pháp graph chịu sù chi phối của mục đích và nội dung dạy học. Về phía người dạy, có thể hiểu phương pháp graph là hệ thống những cách thức, biện pháp giáo viên sử dụng để kết quả nội dung bài học thành một graph dạy học nhằm đạt được mục đích dạy học. Về phía người học, graph còn là con đường dẫn học sinh chiếm lĩnh một cách hiệu quả nội dung bài học, trên cơ sở đó đạt được mục đích học tập, hình thành được phương pháp nhận thức khoa học cho bản thân
II-2. Các bước lập graph nội dung:
Trước hết, giáo viên cần nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy để lùa chọn những bài, những tổ hợp kiến thức có khả năng lập graph nội dung. Mỗi loại kiến thức sẽ có một loại graph tương ứng. Sự lùa chọn đã là cần thiết vì không phải bài học nào cũng có thể lập được graph nội dung và graph nội dung các kiến thức khác nhau mang tính đặc thù. Sau đó, thiết kế graph nội dung theo các bước sau:
X¸c ®Þnh c¸c ®Ønh cña graph
KiÓm tra tÝnh hîp lÝ cña graph
ThiÕt lËp c¸c c¹nh
Không hợp lí
Bè trÝ c¸c ®Ønh vµ c¸c cung lªn mét mÆt ph¼ng
Hợp lí
Bước 1: Xác định các đỉnh của graph :
Bước 2: Thiết lập các cung:
Bước 3: Bố trí các đỉnh và các cung lên một mặt phẳng:
II-3. Các bước sử dụng graph trong dạy và học sinh học:
II-3.1. Đối với giáo viên :
II-3.1.1. Lập graph nội dung cho bài lờn lớp
II-3.1.2. Chuyển graph nội dung thành graph bài lờn lớp khi soạn giáo án:
II-3.1.3. Triển khai graph bài lờn lớp:
II-3.1.4. Kiểm tra chất lượng nắm vững bài của học sinh bằng graph:
- Kiểm tra bằng trắc nghiệm nhiều lùa chọn để đánh giá việc nắm vững kiến thức của bài học so với dạy học bằng các phương pháp khác.
- Kiểm tra bằng graph dưới những dạng sau:
+. Đưa ra graph thiếu ( thiếu đỉnh hoặc thiếu cung), yêu cầu học sinh hoàn chỉnh làm cho graph đầy đủ.
+. Đưa ra graph câm (chỉ có khung), yêu cầu học sinh hoàn chỉnh bằng cách điền vào khung những từ cần thiết.
+. Đưa ra graph sai (xác lập cung sai), yêu cầu học sinh xác lập lại cho chính xác.
+. Học sinh tự lập graph.
KiÓm tra chÊt lîng n¾m v÷ng bµi cña häc sinh b»ng graph
TriÓn khai x©y dùng graph bµi míi ë trªn líp
ChuyÓn graph néi dung thµnh bµi lªn líp khi so¹n gi¸o ¸n
Chóng ta có thể sơ đồ hoỏ cỏc bước sử dụng graph đối với giáo viên như sau:
II-3.2. Đối với học sinh:
Học theo graph là một trong những phương pháp khả quan, khắc phục được tớnh chõy ỡ, thụ động của học sinh trong giê học trờn lớp cũng như ở nhà. Để học sinh sử dụng tốt phương pháp graph tốt hơn, giáo viên cần giỳp cỏc em hiểu bản chất của graph và sử dụng vào 2 mục đích sau:
II-3.2.1. Lĩnh hội kiến thức trờn lớp theo graph:
II-3.2.2. Tự ôn bài cũ theo graph:
II-3.2.3. Tự lập graph nội dung cho bài học mới:
Chóng ta có thể sơ đồ hoá quá trình này như sau:Lµm quen víi ph¬ng ph¸p graph ë trªn líp
Tù «n bµi theo graph
Tù lËp graph néi dung cho bµi häc míi
Nh vậy, học sinh phải biết graph là gì và lập được graph để hệ thống hoá kiến thức của mình. Đặc biệt, khi sử dụng graph nội dung để học tập đã trở thành kĩ xảo, khi học sinh thấy rõ tác dụng của phương pháp này đối với việc học tập của môn học thì chắc chắn các em sẽ nảy sinh nhu cầu áp dụng nó vào học tập các môn học khác.
III. Kết luận chương I.
Phương pháp dạy học bằng graph thực chất là việc áp dụng graph vào các hoạt động dạy và học ở trên líp.
Graph có vai trò to lớn trong việc dạy và học ở nhà trường phổ thông, nó được sử dụng để giúp giáo viên trong công tác soạn giảng, dạy học ở trên líp. Đối với học sinh, graph cung cấp cho các em một phương pháp tư duy và tự học một cách khái quát.
Áp dông graph là một phương pháp dạy học, phương pháp graph đã được xem xét ở góc độ để soạn giảng trong từng bài lờn lớp theo mét quy trình nhất định nhằm đem lại hiệu quả đối với cả giáo viên và học sinh trong việc nâng cao chất lượng dạy học.
Từ việc xem xét, phân loại các graph là cơ sở để định hướng và xây dựng được hệ thống graph trong phần sinh thái học 12 THPT và áp dụng phương pháp graph thành công trong bài giảng sinh thái học nhằm bổ sung thêm một phương pháp dạy học làm phong phú thêm các phương pháp giảng dạy sinh thái học.
Chương II: SỬ DễNG GRAPH VÀO DẠY HỌC SINH THÁI HỌC LÍP 12
I. Cơ sở xây dựng hệ thống Graph trong sinh thái học
I-1. Mục tiêu chương trình sinh thái học ở THPT:
Phần Sinh thái học trong sách sinh học 12 là nội dung sau cùng của chương trình Sinh học THPT. Nh vậy, kiến thức sinh thái học đã được hình thành ở học sinh THPT, nhưng chưa có điều kiện nghiên cứu một cách có hệ thống, các kiến thức này có vai trò vô cùng to lớn cả về lí luận và thực tiễn.
Môi trường đang bị biến đổi nhanh chóng do những tác động mạnh mẽ của con người. Do vậy, việc hình thành ý thức và thãi quen bảo vệ môi trường trở thành giá trị nhân cách của mỗi thành viên trong cộng đồng và việc hiểu biết về sinh thái học trở thành một yêu cầu cấp bách hiện nay.
Ở Việt nam, do bị chiến tranh tàn phá nặng nề, nguồn tài nguyên bị khai thác quá mức. Do đó, đất trồng đã bị xói mòn, lũ lụt xảy ra thường xuyên, hoa màu, đất, nước đều bị nhiễm độc, nhiều loài đã bị tiêu diệt. Kết quả là cuộc sống của con người đang bị đe doạ, môi trường bị phá huỷ, ô nhiễm ngày càng gia tăng. Hiện trạng trên có nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, trong nguyên nhân chủ quan có nguồn gốc là thiếu kiến thức cơ bản về sinh thái học.
Việc dạy sinh thái học cho học sinh ở trường phổ thông là vô cùng cần thiết để đáp ứng nhu cầu cấp bách của cuộc sống con người trên hành tinh. Nó nhằm hình thành ở thế hệ trẻ những kiến thức cơ bản, có hệ thống về mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường; về bảo vệ sự cân bằng tự nhiờn. Từ đó, mỗi người có ý thức và thái độ đúng đắn với thiên nhiên, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sốngVì vậy, phần sinh thái học cú cỏc nhiệm vụ sau:
I-1.1. Hình thành kiến thức sinh thái học:
I-1.3. Hình thành nhân cách:
- Hình thành quan điểm hệ thống.
Bản thân cấu trúc của sinh thái học là hệ thống. Do vậy, quan điểm nghiên cứu sinh thái học phải lấy quan điểm hệ thống xem xét mới có kết quả.
- Hình thành quan điểm tư duy biện chứng.
- Hình thành thái độ, hành vi bảo vệ môi trường.
I-2. Nội dung chương trình sinh thái học ở THPT:
I-2.1. Đặc điểm:
Sinh thái học nghiên cứu các mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật và môi trường ở các cấp độ tổ chức sống từ cơ thể tới quần thể, loài, quần xã, hệ sinh thái và sinh quyển. Đặc điểm nội dung kiến thức sinh thái học mang tính cấu trúc hệ thống và kế thừa, những nội dung kiÕn thức đã trình bày ở phần sau
có quan hệ chặt chẽ với phần trước.
Như vậy, sinh thái học có nội dung rất rộng và mang tính thực tiễn cao nên giáo viên có thể lùa chon phương pháp dạy học phù hợp phát huy tính chủ động và tích cực của học sinh, đồng thời nâng cao khả năng liên hệ những kiến thức đã học trong sách giáo khoa với thực tiễn cuộc sống.
I-2.2 Nội dung chương trình sinh thái học trong sách giáo khoa:
Sinh thái học với 14 tiết được chia thành 3 chương, cụ thể:
Chương I: Cá thể và quần thể sinh vật (gồm từ bài 35 đến bài 39). Giới thiệu các vấn đề môi trường và các vấn đề sinh thái, sự tác động qua lại giữa cơ thể sinh vật với môi trường. Các vấn đề quần thể và các mối liên hệ sinh thái trong quần thể, các đặc trưng cơ bản của quần thể, những biến động số lượng các thể trong quần thể.
Chương II: Quần xã sinh vật (gồm các bài 40 và 41). Giới thiệu quần xã và các đặc trưng của quần xã, mối liên hệ giữa các loài trong quần xã và sự biến động của quần xã sinh vật.
Chương III: Hệ sinh thái, sinh quyển và bảo vệ môi trường. Giới thiệu về hệ sinh thái, thành phần cấu trúc hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái, sù chuyển hóa vật chất và dòng năng lượng trong hệ sinh thái, chu trình sinh địa hoá, sinh quyển, ứng dông sinh thái học với việc quản lí và sử dụng bền vững nguồn lợi thiên nhiên.
I-3. Quá trình xây dựng graph:
Graph nội dung có thể được lập cho nội dụng kiến thức trong một bài trọn vẹn hay một chương một phần. Từ kiến thức cụ thể của một bài học, một chương, một phần, xác định loại graph, từ chỗ xác định các loại graph xác định các đỉnh và cung rồi thiết lập các mối quan hệ hình thành các graph. Có thể tóm tắt các bước xõy dùng graph nội dung nh sau:
Néi dung kiÕn thøc
X¸c ®Þnh lo¹i graph
X¸c ®Þnh ®Ønh, cung graph
X©y dùng graph dùa trªn mèi quan hÖ thµnh phÇn kiÕn thøc
I-4. Các graph sinh thái học được xây dựng:
Nhằm nâng cao hiệu quả của quá trình dạy học và phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, chúng tôi thấy các graph phần sinh thái học có thể gồm các dạng sau:
I-4.1. Graph minh hoạ kiến thức:
I-4.2. Graph thiết lập mối quan hệ nhân quả:
I-4.3. Graph hệ thống kiến thức:
I-4.4. Graph giải thích:
II. Quy trình sử dông graph vào dạy học sinh thái học:
II.1. Hướng dẫn học sinh học bằng graph:
Ban đầu làm quen với phương pháp graph, học sinh sẽ không tránh khỏi bỡ ngỡ, giáo viên có thể chỉ cho các em cách làm quen với phương pháp này theo quá trình từ dễ đến khó.
Giai đoạn 1: Học sinh ghi nhớ và tái hiện graph mà giáo viên lập trờn lớp, luyện tập cho các em như mẫu của giáo viên, kết hợp làm một số dạng bài tập.
Giai đoạn 2: Học sinh tự lập graph cho những bài giáo viên giảng theo cách thông thường.
Giai đoạn 3: Học sinh tự nghiên cứu nội dung bài học và tự lập graph nội dung phù hợp với bài học đó.
Giáo viên có thể lưu ý học sinh một số vấn đề như sau:
+. Graph nội dung của bài lờn lớp là hình thức cấu trúc hoá một cách trực quan khái quát và súc tích nội dung của tài liệu giáo khoa đưa ra trong bài lờn lớp. Graph gồm các đỉnh và các cung, đỉnh là những chốt kiến thức và được liên kết với các kiến thức khác bằng các cung.
+. Lập graph nội dung phải thể hiện được tính khái quát, nội dung kiến thức được chọn là cơ bản nhất, chủ yếu nhất và quan trọng nhất của bài.
+. Graph phải chứa đựng mối quan hệ tiềm tàng giữa chúng.
+. Nhìn vào graph ta thấy được tổng thể của logic phát triển của toàn bộ bài (đặc biệt là graph ôn tập).
+. Tính trực quan của graph thể hiện ở việc bố trí các hình khối sao cho đẹp, rõ, có thể dựng cỏc hỡnh, hình học thích hợp cho từng vùng kiến thức.
+. Phải sắp xếp cỏc hỡnh và các đường liên hệ giữa các đỉnh không được rối mắt.
+. Tính hệ thống của graph thể hiện ở trình tự kiến thức các bài, các chương, nêu lên logic phát triển của tài liệu giáo khoa.
+. Nội dung của graph phải nêu lên được những dấu hiệu bản chất nhất của các kiến thức, không mang tính rườm rà.
II-2. Sử dông graph để dạy kiến thức mới:
Sinh thái học là môn học nghiên cứu về mối quan hệ tương hỗ giữa sinh vật với sinh vật và giữa sinh vật với môi trường. Các nội dung đó được hình thành cho học sinh dưới dạng các khái niệm, quá trình, quy luật sinh thỏi...Tuy nhiờn kiến thức sinh thái học ở THPT không phải là hoàn toàn mới mà đã được cung cấp rải rác ở líp dưới. Bên cạnh đó, Ýt nhiều các em cũng đã được biết đến tri thức này qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua hoạt động thực tiễn tìm hiểu ở gia đình địa phương. Do đó, trong dạy học bộ môn nếu giáo viên biết hướng học sinh phát huy tối đa kiến thức đó cú bằng phương pháp dạy học hợp lí thì sẽ nâng cao hiệu quả dạy học môn học.
Các bước tiến hành tổ chức học bài mới bằng graph:
Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu mục đích của vấn đề xõy dùng graph và các câu hỏi tự lực để học sinh tự nghiên cứu các phần kiến thức từ sách giáo khoa.
Bước 2: Yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa, hoàn thành các câu hỏi tự lực, xác định nội dung kiến thức để xây dựng graph, xác định các đỉnh, cung, cạnh graph và xác lập graph.
Bước 3: Tiến hành tổ chức thảo luận và thống nhất nhóm về graph được xây dựng.
Bước 4: Thảo luận chung và thống nhất giữa các nhóm về graph được xây dựng.
Bước 5: Giáo viên kết luận và chốt lại toàn bộ vấn đề của graph bài học.
Ví dụ: Dạy bài: “Môi trường sống và các nhân tố sinh thái”:
Bước 1: Giáo viên chia nhóm học sinh, nêu mục đích của vấn đề xây dựng và yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để hoàn thành các câu hỏi tự lực sau:
1. Thế nào là môi trường, người ta chia môi trường sinh vật thành những loại nào? Cơ sở của sự phân chia đó?
2. Thế nào là giới hạn sinh thái? Nói giới hạn về nhiệt độ của cá rô phi là 5,6o - 42oC có ý nghĩa như thế nào?
3. Sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống thể hiện như thế nào?
Và xõy dùng graph thể hiện mối liên hệ giữa các thành phần kiến thức trong bài.
Bước 2: Từng cá nhân học sinh đọc sách giáo khoa, hoàn thành câu hỏi tự lực, xác định nội dung kiến thức để xây dựng graph, từ đó lập sơ đồ nội dung cơ bản của bài và vẽ graph thể hiện mối liên hệ giữa các thành phần kiến thức.
Bước 3: Học sinh thảo luận theo nhóm để thống nhất graph.
Bước 4: Cỏc nhóm thảo luận và thống nhất chung về graph đang được xây dựng.
Bước 5: Giáo viên kết luận và chốt lại graph đúng.
Giíi h¹n sinh th¸i
M«i trêng
ThÝch nghi cña sinh vËt
æ sinh th¸i
Víi ¸nh s¸ng
Víi nhiÖt ®é
Thùc vËt
§éng vËt
Thùc vËt
§éng vËt
a s¸ng
a bãng
Ho¹t ®éng ngµy
Ho¹t ®éng ®ªm
§¼ng nhiÖt
BiÕn nhiÖt
C¬ chÕ kh¸c nhau ®Ó duy tr× sù sèng
Ph©n tÇng trong kh«ng gian
C¬ quan tiÕp nhËn ¸nh s¸ng
C¬ quan thÞ gi¸c kÐm ph¸t triÓn
Quy t¾c allen
Quy t¾c berman
§ång hå sinh häc
Sau khi hoàn thiện graph, giáo viên có thể cho học sinh đọc lại graph.
II-2. Quy trình sử dông graph trong bài ôn tập:
II-2.1. Nhiệm vụ của việc ôn tập sinh thái học:
+. Bài ôn tập phải đưa ra được bản danh mục những kiến thức cơ bản nhất mà học sinh đã học trước đó.
+. Nêu lại một cách tóm tắt nội dung kiến thức theo danh mục đã được đưa ra.
+. Phải hệ thống hoá được toàn bộ nội dung kiến thức đã học.
II-2.2. Các bước tổ chức lập graph trong bài ôn tập:
Bước 1: Giỏo viờn nêu yêu cầu xác lập graph ôn tập dựa trên hệ thống các câu hỏi ôn tập.
Bước 2: Học sinh đọc sách giáo khoa, nhớ lại toàn bộ kiến thức để hoàn thành câu hỏi ôn tập và lập graph theo yêu cầu.
Bước 3: Tổ chức thảo luận nhóm.
Bước 4: Tổ chức thảo luận để giải quyết thắc mắc và thống nhất graph.
Bước 5: Giáo viên bổ sung hoàn chỉnh graph.
II-3. Quy trình sử dụng graph để kiểm tra đánh giá kết quả học tập sinh thái học:
Kiểm tra đánh giá luôn là khâu quan trọng trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học sinh thái học nói riêng.
Có nhiều hình thức sử dụng graph vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập sinh thái học của học sinh.
Có thể tiến hành lập graph cho việc kiểm tra đánh giá theo các bước sau:
Bước 1: Xác định nội dung kiểm tra đánh giá:
Bước 2: Lùa chọn các hình thức graph:
Có thể có một số dạng nh sau:
+. Dùng graph câm: Đây là phương pháp đưa ra graph với tất cả các đỉnh đều rỗng, trừ đỉnh xuất phát được ghi chú đầy đủ để định hướng cho nội dung cần triển khai.
+. Graph thiếu: Graph thiếu là một graph đúng nhưng chưa đủ số lượng đỉnh và cung cần thiết
+. Graph sai: Đó là graph không đúng với bản chất của vấn đề. Sai ở đây là thiếu đỉnh, thiếu cung, nhầm đỉnh hoặc nhầm cung, lời ghi chú không phù hợp với tên đỉnh
+. Lập graph mới: Học sinh phải tự lập graph dưới sự định hướng dẫn dắt của các câu hỏi hoặc những gợi ý bằng ngôn ngữ thông thường trong đề bài.
Bước 3: Tiến hành lập graph:
Việc lập graph để kiểm tra được tiến hành theo trình tự xác định các đỉnh rồi đến các cung.
Bước 4: Kiểm tra graph đã lập:
III. Các giáo án được xây dựng để thực nghiệm bằng sử dụng graph:
Chúng tôi đã biên soạn được 4 giáo án để dạy kiến thức mới và 1 giáo án để dạy bài ôn tập kiến thức theo hướng nghiên cứu, bên cạnh đó chúng tôi vẫn giảng dạy các phần khác bằng giáo án thông thường tương ứng (xem phần phụ lục 1)..
Sau các bài dạy, chúng tôi tiến hành kiểm tra việc nắm bắt kiến thức và khả năng lập graph của học sinh.
Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
I. Mục đích thực nghiệm
Kiểm nghiệm hiệu quả của việc sử dụng phương pháp Graph vào dạy học sinh thái học trong sinh học 12 THPT.
Xác định tính khả thi của phương pháp graph trong dạy học sinh thái học.
II. Phương pháp thực nghiệm
II-1. Thời gian thực nghiệm:
Do đặc thù phần sinh thái học được học vào cuối học kỳ II của năm học (theo phân phối chương trình nên chúng tôi quyết định dạy thực nghiệm trong học kỳ II năm học 2008 - 2009.
II-2. Đối tượng thực nghiệm:
Do điều kiện khách quan chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm trên đối tượng là học sinh líp 12 THPT tại trường Yờn Mụ A và Yờn Mụ B, huyện Yờn Mụ, tỉnh Ninh Bình.
Cụ thể: Tại trường THPT Yờn Mụ A, chúng tôi dạy 2 líp thực nghiệm (12A1, 12A6) và 2 líp đối chứng (12A2, 12A7).
Tại trường THPT Yờn Mụ B, chúng tôi dạy 2 líp thực nghiệm (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6Tom tat.doc