Đề tài Sự hình thành và phát triển - Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn

MỤC LỤC

 

SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN - THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NAM SƠN

I. KHÁI QUÁT VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY:

1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty:

2. Chức năng và nhiệum vụ của công ty:

3. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu:

3.1. Tính thời vụ trong sản xuất gây nhiều khó khăn cho Công ty

3.2. Công tác phát triển tiêu thụ của Công ty mạnh nhưng tràn lan:

3.3. Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty chưa đạt yêu cầu:

II. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NAM SƠN TỪ NĂM 1999 - 2001:

1.Thực trạng kinh doanh:

1.1. Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh của công ty:

1.2. Đặc điểm về thị trường của công ty:

1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty:

1.4. Tình hình chung tiêu thụ sản phẩm của công ty.

2.Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường sản phẩm của công ty

2.1. Nghiên cứu quy mô của thị trường:

2.2. Nghiên cứu cơ cấu thị trường:

2.3. Nghiên cứu các nhân tố môi trường.

2.4. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh:

2.5. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về chất lượng sản phẩm:

2.6. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu, mẫu mã bao gói sản phẩm :

2.7. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về giá bán:

III. MỘT SỐ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY MỲ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NAM SƠN.

1. Những thành tựu mà công ty đã đạt được:

1.1. Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng:

1.2. Chất lượng và uy tín ngày càng được nâng cao:

1.3. Tổ chức phân phối và có phương thức thanh toán hợp lý:

1.4. Công tác nghiên cứu thị trường được tiến hành mạnh mẽ:

1.5. Các hoạt động yểm trợ, bán hàng không ngừng được nâng cao:

KẾT LUẬN

 

 

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2085 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sự hình thành và phát triển - Thực trạng hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu dùng hàng ngày của mọi tần lớp nhân dân. Hiện nay Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn là một những công ty đang có uy tín trên thị trường. để có được thành công này công ty phải trải qua những khó khăn và thử thách theo các giai đoạn sau: * Giaiđoạn từ 1986 - 1992. Công ty sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. * Giai đoạn từ 1992 đến nay chuyên sản xuất kinh doanh, chế biến thực phẩm (mỳ ăn liền mang nhãn hiệu MiVACO) 2. Chức năng và nhiệum vụ của công ty: Nhiệm vụ của công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn được quy định như sau: - Sản xuất kinh doanh các loại mỳ đã cung cấp cho thị trường. - Kinh doanh các mặt hàng khác để không ngừng nâng cao đời sống vật chất của người lao động và thúc đẩy sự phát triển ngày một lớn mạnh của công ty. Ngoài ra công ty còn các nhiệm vụ sau: + Bảo toàn và phát triển vốn góp của cổ đông. + Thực hiện các nhiệm vụ các nghĩa vụ đối với nhà nước. + Thực hiện phân phối theo lao động: Chăm lo đời sống vật chất tinh thần cho cán bộ công nhân, nâng cao trình độ chuyên môn. Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn luôn tham gia Hội chợ hàng tiêu dùng, hội chợ hàng công nghiệp. Ở đây có thể giúp cho Công ty thực hiện những việc như: - Giới thiệu sản phẩm, trao đổi thông tin đối với các đối tác - Quan sát đối thủ cạnh tranh và sản phẩm cạnh tranh - Tiếp xúc với khách hàng tiềm năng, đối thoại nghe những mong muốn và nhận xét của khách hàng... - Biết được hình ảnh của sản phẩm và doanh nghiệp trong nhận thác của khách hàng - Gặp gỡ những nhà sản xuất bổ sung, các nhà cung cấp tiềm năng. - Tuyển lựa và duy trì hoạt động của các nhà phân phối, đại lý địa phương... Tại Hội chợ triển lãm sản phẩm của Công ty được ứng trong Topten các mặt hàng chất lượng cao toàn quốc trong những nămqua đặc biệt là hội chợ triển lãm hàng chất lượng cao toàn quốc được tổ chức vào tháng 3 vừa qua tại Cung văn hoá Hữu nghị *. Lao động của Công ty ngày càng được nâng cao về trình độ: Mặc dù có đội ngũ cán bộ công nhân viên hùng hậu cả về chuyên môn, nghiệp vụ cũng như trình độ khoa học kỹ thuật, nhưng Công ty vẫn thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ văn hoá cho công nhân viên để có thể đáp ứng được phát triển Công ty trong tình hình mới. 3. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu: 3.1. Tính thời vụ trong sản xuất gây nhiều khó khăn cho Công ty Mỳ ăn liền là sản phẩm có tính thời vụ tiêu thụ mạnh về mùa đồng nhưng sang mùa hè lại tiêu thụ chậm. Hiện nay, việc giải quyết tính thời vụ trong sản xuất của Công ty chưa tốt, và tháng 4 tháng 5 Công ty phải đóng cửa một số phân xưởng sản xuất câầm chừng do lượng tiêu thụ vào mùa hè kém. Nghỉ việc và ngừng sản xuất là cách làm thiếu năng động của Công ty, trên thực tế đã gây ra những hậu quả lớn cho sản xuất kinh doanh, gây ứ đọng vốn, công nhân nghỉ việc không lương. Vào mùa hè lượng tiêu thụ của Công ty giảm nhưng không phải là không tiêu thụ được. Nguyên nhân là do Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn chưa xây dưụng được phòng Marketing thực sự, hiện nay chỉ có một bộ phận Marketing thuộc phòng kinh doanh chưa phát huy được hết khả năng hoạt động của chính sách Marketing, chính sách sản phẩm, chính sách giá cả, chính sách quảng cáo, chính sách tiếp thị... Công ty chưa thực sự nghiên cứu tốt nhu cầu, của thị trường để phát triển thị trường đến các nơi trong và ngoài nước. Có thể vào những mùa hè lương tiêu thụ ở nước ta kém nhưng nước khác trong khu vực vân có thể tiêu thụ lớn. Đây là điều Công ty hết sức lưu ý để tăng sản lượng tiêu thụở nước ta kém nhưng những nước khác trong khu vực vẫn có thể tiêu tụ. Đây là điều Công ty hết sức lưu ý để tăng sản lượng tiêu thụ vào mùa nóng bằng cách xuất khẩu. 3.2. Công tác phát triển tiêu thụ của Công ty mạnh nhưng tràn lan: Thị trường tiêu thụ của Công ty phát triển rộng rãi trog khắp cả nước nhưng số lượng đại lý quá nhiều gây khó khăn cho việc kiểm soát. Điều này làm cho giữa các đại lý có sức gay gắt về giá, lợi nhuận mang lại cho các đại lý thấp làm ảnh hưởng tới mức tiêu thụ sản phẩm của Công ty Chính sách mở của của nền kinh tế nước ta đã tạo điều kiện cho mì liên doanh tràn ngập vào thị trường Việt Nam như VIFON; Việt Hà giá.v.v... giá rẻ, mẫu mã đẹp phù hợp với dân cư ở vùng nông thôn và vùng giáp biên giới đó cũng là nguyên nhân làm giảm lượng tiêu thụ của VIFON 3.3. Công tác nghiên cứu thị trường của Công ty chưa đạt yêu cầu: Trong những năm qua ngoài những thành công nhất định trong công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ nhưng vẫn còn những mặt hạn chế. - Công tác dự đoán biến đổi nhu cầu của thị trường về chủng loại sản phẩm chưa tốt do đó công tác đổi mới sản phẩm và tùng vào thị trường các sản phẩm mới không đáp ứng được nhu cầu của thị trường, việc tiêu thụ không đạt như mong muốn. II. THỰC TRẠNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NAM SƠN TỪ NĂM 1999 - 2001: 1.Thực trạng kinh doanh: 1.1. Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh của công ty: Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn là một doanh nghiệp đầu ngành trong lĩnh vực mỳ ở nước ta. Tính đến nay công ty đã cho ra đời gồm 6 chủng loại Mỳ và 3 chủng loại phở. Mỳ là các sản phẩm được chế biến từ nhiều nguyên liệu là sản phẩm của các ngành thực phẩm khác như: Zibo, tích gà, bò, bột nêm, mì chính và nhiều hương liệu phụ gia khác. Do vậy quá trình sản xuất mang tính chất thời vụ. Mỳ được chế biến từ nguyên liệu là thực phẩm, dễ bị vi sinh vật phá huỷ nên thời gian bảo quản là ngắn. Ngày nay mỳ không những là một thực phẩm dinh dưỡng thông thường nó còn mang biểu tượng của lịch sự và sang trọng.. 1.2. Đặc điểm về thị trường của công ty: Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn ngoài việc tiêu thụ sản phẩm trong nước còn xuất khẩu một phần ra nước ngoài. * Thị trường trong nước: - Thị trường miền bắc: đây là một thị trường tiêu thụ chủ yếu của công ty. Gần đây có nhiều công ty mỳ như VIFON, Việt Hà. Mặc dù vậy trên thị trường này Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn vẫn giữ vị trí số một. - Thị trường miền trung: Đây là thị trường mà mức thu nhập của dân cư còn thấp, sản phẩm tiêu thụ được là những sản phẩm giá rẻ, mẫu mã không cần đẹp lắm. Trên thị trường này Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn có những đối tượng cạnh tranh như công ty mỳ Huế. Đà nẵng, ngoài ra còn có VIFON, MILIKET.v.v.. làm cho sự cạnh tranh thêm gay hắt. 1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty: Mặc dù gặp bao nhiêu khó khăn thử thách bởi những cơn lốc cạnh tranh, Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn vẫn liên tục trưởng thành. Dưới đây là kết quả sản xuất kinh doanh của công ty từ năm 1999 - 2001. Bảng 1: Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty STT CHỈ TIÊU ĐƠN VỊ THỰC HIỆN SO SÁNH 1999 2000 2001 00/99 01/00 1 2 3 4 5 6 Giá trị tổng sản lượng Doanh thu Nộp thuế Lợi nhuận Lao động Thu nhập bình quân Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Tr.đ Người 132.357 153.384 10.030 421 1.980 650 130.167 168.821 12.129 408 1.783 670 131.180 170.154 12.763 427 1.650 700 93,35 110,06 120,93 96,91 90,05 130,08 100,78 100,97 105,23 105,39 92,54 104,4 (Số liệu: phòng kinh doanh tháng 2 - 2002) Qua các số liệu trên cho thấy: giá trị tổng sản lượng năm 2000 giảm so với năm 99 là 1, 65%, nhưng năm 2001 lại tăng 0, 78%. Mặc dù vậy những doanh thu và nộp ngân sách tăng. Điều đó chứng tỏ công ty không ngừng sử dụng biện pháp tiêu thụ kịp thời và hợp lý trong quản lý và thúc đẩy sự phát triển không ngừng của công ty. Doanh thu tăng nhưng lợi nhuận giảm cụ thể năm 2000 giảm so với năm 2001 là 4, 09% điều này là do năm 1999, 2000 công ty tách 1 dây chuyền ra để thành lập liên doanh, lại đầu tư thêm dây chuyền sản xuất mỳ. Không những thế vốn đầu tư mua sắm dây chuyền sản xuất lại là vốn đi vay ngân hàngvới lãi suất cao. Do đó làm tổng chi phí sản xuất kinh doanh tăng đáng kể. Đồng thời năm 1999, 2000 là thời gian đỉnh điểm của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ nên tỷ giá hối đoái tăng mạnh mà nguyên vật liệu và dây chuyền lại nhập khẩu. Tuy nhiên công ty không thể tăng giá bán sản phẩm vì còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác. Do đó lợi nhuận công ty bị giảm là điều tất nhiên xảy ra. Tuy nhiên sang năm 2001 thì lợi nhuận đã tăng rõ rệt. Mặt khác năm 2000 do việc phải nâng cao chất lượng sản phẩm cạnh tranh với các đối thủ, công ty áp dụng chế độ khuyến mại sản phẩm hạch hỗ trợ vận chuyển 100% đến tay các đại lý, trợ giá mua hàngkhi trả tiền ngay và hỗ trợ vận chuyển cho các đại lý. Tổng chi phí cho các chế độ này chiếm khoảng 2, 6% doanh thu bán hàng và giảm giá bình quân 2, 6%. Số lượng lao động qua các năm giảm dần do công ty áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật. Tiền lương bình quân của công nhân tăng, chứng tỏ công ty rất quan tâm đến việc cải thiện đời sống vật chất cho người lao động mặc dù công ty gặp rất nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh. 1.4. Tình hình chung tiêu thụ sản phẩm của công ty. Cơ chế thị trường là điều kiện thuận lợi cho công ty vươn lên không ngừng tự khẳng định mình. Sản xuất liên tục phát triển thì thị trường ngày càng được mở rộng, khối lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng và có mặt từ thành phố nông thôn, từ miền xuôi đến miền ngược. Bảng 2: Kết quả tiêu thụ sản phẩm trong năm 1999 -2001. Tháng 1999 2000 2001 Sản xuất Tiêu thụ % Sản xuất Tiêu thụ % Sản xuất Tiêu thụ % 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1.147,5 788,7 1033,5 631,1 779 661,1 683,1 932,4 909,3 1076 789,3 1263,1 1136,025 772,93 1023,46 605,85 732,26 634,66 642,11 848,5 882,02 1022,2 766,1 1250,45 99 98 99 96 94 96 94 91 97 95 97 99 1060,3 680,63 997,6 896,9 766 645,2 494,3 1034,1 933,8 1036,4 844,87 1091,3 996,7 667,1 947,75 843,1 689 593,52 464,67 941 896,46 985 827,4 1081 94 98 95 94 90 92 94 91 96 95 98 99 1198,7 790,9 1103,5 907,1 772,3 670,2 650,8 1090,2 950,9 1078,4 850,1 1376,2 1132,5 783,2 1098,6 899,2 718,8 661,1 631,2 1015,1 930,8 1019,3 779,3 11300,1 94 99 99 99 93 98 97 93 98 95 91 94 Tổng 10694 1016,36 96,25 10481 9932,7 94,8 11439,3 10963,1 95,8 Qua b¶ng sè liÖu trªn ta thÊy t×nh h×nh tiªu thô s¶n phÈm cña c«ng ty kh¸ tèt, s¶n phÈm s¶n xuÊt ra tiªu thô ®­îc gÇn hÕt. Nhê cã g¾n bã tèt c«ng t¸c nghiªn cøu thÞ tr­êng s¶n xuÊt cã kÕ ho¹ch vµ tæ chøc hÖ thèng tiªu thô s©u réng s¶n phÈm kh«ng bÞ ø ®äng vµ h­ háng. Chóng ta biÕt r»ng quý I vµ IV tiªu thô nhiÒu nhÊt, s¶n phÈm s¶n xuÊt ra baonhiªu hÇu nh­ ®­îc tiªu thô hÕt bëi v× ®ã lµ vµo thêi kú mïa c­íi, tÕt vµ c¸c lÔ héi kh¸c do ®ã nhu cÇu t¨ng lªn so víi c¸c quý kh¸c. Riªng n¨m 2001 do th¸ng 11 x¶y ra lò lôt ë miÒn Trung ®· lµm cho l­îng tiªu thô gi¶m kho¶ng 12-15% tæng l­îng tiªu thô. MÆt kh¸c cã mét sè c«ng ty kh¸c ra ®êi s¶n phÈm cã chÊt l­îng cao, mÉu m· ®Ñp phï hîp víi nhu cÇu ng­êi tiªu dïng chiÕm ®­îc thÞ phÇn lín trªn thÞ tr­êng. Do vËy c«ng ty cÇn ®Èy m¹nh c«ng t¸c Marketing, n©ng cao chÊt l­îng s¶n phÈm, mÉu m· ®Ó ®ñ kh¶ n¨ng c¹nh tranh trªn thÞ tr­êng ngoµi ra ph¶i nghiªn cøu ®­a ra nh÷ng s¶n phÈm míi phï hîp víi ng­êi tiªu dïng ®Ó viÖc tiªu thô s¶n phÈm cña c«ng ty kh«ng ngõng t¨ng lªn. * Ảnh hưởng của thuế GTGT đối với công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn: Theo như quy định của Luật thuế GTGT là tất cả các loại hàng hoá, nguyên vật liệu tồn kho đến trước ngày 1-1-1999 đều không được khấu trừ vào thuế. Là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh tực tiếp tiêu thụ sản phẩm trên thị trường do đó hàng hoá tồn kho tính đến 1-1-1999 là điều không thể tránh khỏi. Đối với lượng hàng hoá tồn kho này khi bán ra thị trường sẽ phải chịu theo luật thuế GTGT (10% giá bán) song lại không được khấu trừ thuế ở nguyên vật liệu đầu vào. Do đó công ty phải chịu thiệt thòi với lượng hàng hoá này. Tuy nhiên do nghiên cứu khá kỹ biểu thuế GTGT và thấy để giảm những bất lợi cho hàng hoá tồn kho của mình. Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn đã chủ động đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm từ trong năm, thực hiện việc điều tiết giữa tình hình sản xuất và tiêu thụ cho nên đến khi triển khai áp dụng luật thuế GTGT lượng hàng tồn kho của công ty đã giảm nhiều so với trước, vì vậy tuy có chịu thiệt thòi một phần hàng hoá tồn kho này xong có thể nói rằng đây chính là nỗ lực lớn của công ty trong việc khắc phục vấn đề nay. 2.Thực trạng công tác nghiên cứu thị trường sản phẩm của công ty Hiện nay thị trường mỳ ngày càng đựoc mở rộng bởi các nhà cung cấp trong và ngoài nứoc. Vì vậy, bản thân các công ty không những phải cạnh tranh với các công ty trong nước mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp nước ngoài. Các tập đoàn sản xuất mỳ ở nước ngoài đang xâm nhập vào Việt Nam qua con đường liên doanh nên kinh doanh càng trở nên gay gắt hơn. Để đạt được kết quả tốt trong kinh doanh đòi hỏi công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn phải tiến hành công tác nghiên cứu thị trường. Trong những năm gần đây công tác nghiên cứu thị trường của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn đã được triển khai mạnh mẽ theo các tiêu thức khác nhau thông qua các đại lý lớn, phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng, qua các số liệu thống kê. 2.1. Nghiên cứu quy mô của thị trường: Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn đã tiến hành nghiên cứu quy mô của thị trường qua doanh số bán của ngành và nhóm hàng, số lượng người mua và người bán trên thị trường, mức độ thoả mãn nhu cầu thị trường về mỳ so với tổng dung lượng thị trường. 2.2. Nghiên cứu cơ cấu thị trường: Nghiên cứu cơ cấu thị trường cho phép doanh nghiệp hiểu được các bộ phận cấu thành chủ yếu của thị trường. Mỗi vùng khác nhau có điều kiện kinh tế xã hội, phong tục tập quán, lôi sống, thị hiếu, thu nhập, thói quen khác nhau. Vì thế mà quy mô thị trường, cơ cấu hàng hoá để thoả mãn nhu cầu cũng khác nhau. Thị trường tiêu thụ của công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn đã được chia thành 3 vùng Bắc, Trung Nghiên cứu thị trường giúp cho công ty không những bố trí lượng hàng hoá phù hợp với nhu cầu của dân cư trong vùng mà còn có các biện pháp kênh phân phối xúc tiến bán hàng cho phù hợp. * Thị trường miền Bắc: Thị trường chính của công thay thế, trung tâm là thủ đô Hà Nội, các tỉnh lân cận và khu 4 cũ được tiêu thụ trên thị trường này. Tâm lý của ngưới miền Bắc khi mua mỳ thường quan tâm đến khối lượng của gói. Các thu nhập của người dân miền Bắc thấp hơn miền Nam nên tiêu thụ mỳ mới chỉ tập trung ở thành phố và thị xã. Nhu cầu về mỳ không phải là nhu cầu thiết yếu. Ăn mỳ trở thành nhu cầu khi đời sống người tiêu dùng cao hơn mỳ còn được dùng làm quà biếu vì thế khách hàng quan tâm đến kiểu cách và hình thức các loại mặt hàng. * Đặc điểm thị trường miền Trung: Đây là thị trường mà dân cư có mức thu nhập thấp hơn hẳn 2 vùng kia, mặt khác nhu cầu tiêu dùng mỳ ít họ dùng chủ yếu những loại mỳ có giá thành rẻ, họ hầu như không quan tâm đến hình thức mẫu mã mà chỉ quan tâm đến độ dai của mỳ. Ở thị trường này sản phẩm chủ yếu là mỳ sữa mềm, mỳ cráp mỳ bóng kính… Nhìn chung đây là thị trường dễ tính mà Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn hoàn toàn có thể xâm nhập. Đây là thị trường tiềm tàng mà chưa khai thác được nhiều. 2.3. Nghiên cứu các nhân tố môi trường. a. Môi trường kinh tế : Cơ chế thị trường đã tạo điều kiện thuận lợi cho công ty tham gia cạnh tranh, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tự chủ trong liên doanh liên kết để mở rộng sản xuất kinh doanh. Trong những năm gần dây, nền kinh tế nước ta tăng trưởng với tốc độ cao. Làm cho thu nhập trong các tầng lớp dân cư tăng rõ rệt làm cho khả năng thanh toán của tăng sức mua lớn hơn. Đây là cơ hội tốt cho các doanh nghiệp , trong đó có Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn nắm bắt được nhu cầu của thị trường công ty đã ngày càng mở rộng quy mô sản xuất mở rộng danh mục sản phẩm. Tỷ lệ giảm phát giảm nhiều làm cho các doanh nghiệp yên tâm đầu tư sản xuất, mua thêm máy móc, thiết bị. Tuy nhiên do phải đi vay vốn nhiều mà lãi suất tiền vay cao đã làm giảm lợi nhuận công ty ( hàng tháng Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn phải trả lãi tiền vay ngân hàng từ 700 - 800 triệu đồng). b. Môi trường luật pháp : Nước ta có thể chế chính trị ổn dịnh, đường lối rõ ràng thêm vào đó tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định của nền kinh tế tạo điều kiện để công ty phát triển các mối quan hệ liên doanh liên kết kinh tế quốc tế. Thực tế công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn hiện nay đang góp vốn kinh doanh với hai đối tác nước ngoài để thành lập hai công ty liên doanh tại Việt Nam. Đường lối chính trị rộng mở giúp công ty mua nguyên vật liệu từ nước ngoài tránh bị ép giá. c. Môi trường công nghệ: Nhờ áp dụng những thành tựu về khoa học công nghệ và có máy móc hiện đại mà chất lượng sản phẩm của công ty ngày càng được nâng cao. Giá thành giảm. Quá trình thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin ngày càng chính xác, kịp thời giúp công ty phản ứng nhanh với sự biến động của thị trường mỳ. Khi đánh giá về trình độ công nghệ chế biến chỉ có Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn có đủ chủng loại mỳ và là cơ sở mạnh dạn đi đầu trong nhiều sản phẩm công nghệ mới như: Dây chuyền sản xuất còn ở dạng nhập lẻ, ít dây chuyền đồng bộ từ khâu nấu tới thành phẩm nên việc phát huy công suất còn bị hạn chế chưa được nâng cao. Các dây chuyền làm mỳ đều nhập các lò chiên bằng điện. Do lúc đầu thiếu kinh nghiệm và tại thời điểm đó ngành sản xuất chưa phát triển vì vậy sử dụng các lò chiên này tiêu thụ nhiều điện gây khó khăn cho sản xuất, làm tăng giá thành sản phẩm. Ngành công nghiệp mỳ của nước ta so với các nước trên thế giới còn non trẻ, do những chính sách mở cửa của Đảng ta, mở rộng quan hệ kinh tế, văn hoá với các nước trên thế giới làm cho chúng ta tiếp cận được công nghệ hiện đại nhằm đưa ra những sản phẩm có chất lượng ngày càng cao. 2.4. Nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh: Hiện nay trên thị trường mỳ cạnh tranh xảy ra hết sức quyết liệt. Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn không những phải cạnh tranh với các đối thủ trong nước mà còn phải cạnh tranh với các loại mỳ ngoại nhập tràn lan trên thị trường. Để thành công trong kinh doanh đòi hỏi công ty phải tiến hành nghiên cứu các đối thủ cạnh tranh. * Đối thủ cạnh tranh trong nước: Thứ nhất: Công ty mỳ Việt Hà sản xuất một số loại mỳ tương tự như của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn nhưng bán với giá rẻ hơn, điều này gây rất nhiều khó khăn cho Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn. Thứ hai: Ngay trên thị trường hà nội Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi mỳ VIFON đặc biệt là mỳ cốm VIFON, chất lượng thơm ngon mùi hương cốm đặc sắc đã có uy tín với người Hà Nội. Ngoài ra còn có mỳ Hữu Nghị, mỳ của nhà máy đường 19-5. Mỳ của công ty sữa Vinamilk như mỳ Betit Beur chất lượng ngon như của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn: Thứ ba: Đối với khu vực thị trường miềm Trung và miền Nam thì các đổi thủ của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn chủ yêú là các công ty, nhà máy đường Quảng Ngãi, Lạng Sơn. Họ có một ưu thế hơn hẳn là có khả năng sản xuất ra đường là loại nguyên vật liệu chính để sản xuất mỳ nên giá đầu vào thấp hơn hẳn so với giá đầu vào của công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn. Mặt khác công ty này không phải chịu thuế đối với mặt hàng đường. Chính vì vậy mà giá thành sản phẩm của các công ty này thấp hơn của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn rất nhiều đây là điều bất lợi đối với Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn và trạng thái cạnh tranh này được gọi là trạng thái cạnh tranh không cùng trên một mặt bằng. 2.5. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về chất lượng sản phẩm: Nếu như trước đây giá cả là công cụ cạnh tranh quang trọng nhất thì ngày nay nó đã nhường cho cạnh tranh về chất lượng sản phẩm. Ngoài việc nghiên cứu đưa ra các sản phẩm mới công ty còn chú ý đến củng cố đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm từ khâu pha chộn nguyên vật liệu đến khâu đưa sản phẩm ra thị trường. 2.6. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về nhãn hiệu, mẫu mã bao gói sản phẩm : Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao. Nếu trước kia con người nhu cầu là ăn ngon mặc ấm thì ngày nay là ăn ngon mặc đẹp; chính vì vậy hình thức là rất quan trọng. Do nhận thức được tầm quan trọng của nhãn hiệu, mẫu mã và bao gói sản phẩm công ty đã đầu tư một khoản tiền không nhỏ cho vấn đề này. Sản phẩm của công ty giờ đây không còn đơn điệu như xưa, từ hình thức gói gấp, gói soắn truyền thống công ty đã có những hình thức gói gối, phong bình thư tạo ra sản phẩm có hình dáng đẹp. Bao gói đẹp mầu sắc và hình ảnh đẹp phù hợp với từng lứa tuổi. 2.7. Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh về giá bán: Hiện nay, tuy giá bán không còn là công cụ mang tính chất quyết định, nhưng nó vẫn giữ một vai trò quan trọng trong cạnh tranh đặc biệt đối với mặt hàng mỳ để có thể giảm giá bán mà các doanh nghiệp vẫn có lãi buộc các doanh nghiệp tìm cách giảm giá thành phẩm như: sử đụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu, sử dụng các vật liệu thay thế, tăng năng suất lao động… Hiện nay, tuy giá bán sản phẩm của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn tương đối thấp so với mỳ Việt Tiến, VIFON và mỳ ngoại nhập nhưng vẫn cao hơn Việt Hà. Tại Hà Nội, Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn chịu sự cạnh tranh rất gay gắt về giấ của mỳ Việt Hà, vì giá của Việt Hà thấp hơn. Sự chênh lệch quá lơn giữa giá mỳ Jelly của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn và của Đức cũng gây ra sự nghi ngờ về chất lượng. III. MỘT SỐ HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY MỲ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU NAM SƠN. 1. Những thành tựu mà công ty đã đạt được: Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn là một trong những công ty đứng đầu về sản xuất mỳ trong cả nước. Với ưu thế về trang thiết bị hiện đại mới được đầu tư trong những năm gần đây cùng với đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ và đội ngũ công nhân lành nghề, lâu năm, công ty đã tạo ra được những sản phẩm có chất lượng đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng. Chính vì vậy công ty giữ được một phần quan trọng thị trường mỳ trong nước và bước đầu có sản phẩm xuất khẩu ra nước ngoài. Những thành tựu mà công ty đã đạt được như : 1.1. Thị trường của công ty ngày càng được mở rộng: Thị trường gắn liền với công tác hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vì vậy công ty luôn chú trọng đến công tác nghiên cứu thị trường, nắm vững nhu cầu thị trường, xác định thị trường tiêu thụ của công ty, từ đó triển khai hoạt động sản xuất kinh doanh cho phù hợp với nhu cầu hiện tại. Trong những năm qua thị trường tiêu thụ của công ty không ngừng được mở rộng về cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Tỷ lệ tiêu thụ hàng năm tăng từ 17-30%. Sản phẩm của công ty ngày một tăng lên chiếm 9% sản lượng mỳ trong cả nước và khoảng 21% sản lượng mỳ của các doanh nghiệp Nhà nước. 1.2. Chất lượng và uy tín ngày càng được nâng cao: Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn thường xuyên chú trọng nâng cao chất lượng sản phẩm nhờ hiện đại hoá thiết bị sản xuất và nâng cao tay nghề công nhân. Công ty đã nhập những dây truyền mới của Đức, Hà Lan, Australia, Italia, Đan Mạch, Nhật… để sản xuất mỳ như công nghệ sản xuất mỳ chất lượng cao, công nghệ sản xuất mỳ, dây chuyền mỳ, máy gói mỳ mềm kiểu gấp xoắn tai, dây truyền mỳ … Việc đánh giá và quản lý chất lượng sản phẩm của công ty được tập trung ở phòng KCS của nhà máy. Tại đây các cán bộ kỹ thuật sẽ kiểm tra chỉ tiêu lý hoá, chỉ tiêu vệ sinh của các sản phẩm mỳ đã đạt các tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm đã đăng ký, mỗi sản phẩm mang một đặc trưng riêng, các sản phẩm đều đạt tiêu chuẩn Việt Nam về vệ sinh. Các hình thức gói mỳ cũng đa dạng, phong phú hơn trước, mẫu mã đẹp gây được thiện cảm với người mua. Tại các hội chợ triển lãm hàng tiêu dùng, hay hội chợ hàng chất lượng cao mà công ty đã tham gia thì sản phẩm của Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn luôn được bình chọn là "Sản phẩm có chất lượng cao". Việc đa dạng hoá sản phẩm cũng là nhân tố hết sức quan trọng để tăng tốc độ tiêu thụ sản phẩm. Công ty đã nghiên cứu đưa ra thị trường những sản phẩm mới như các loại mỳ khác. Mỗi loại sản phẩm của công ty có hương vị riêng, màu sắc, giá phù hợp với từng lứa tuổi, từng mức thu nhập. 1.3. Tổ chức phân phối và có phương thức thanh toán hợp lý: Công ty xuất nhập khẩu Nam Sơn là một công ty lớn, sản phẩm phong phú, địa bàn hoạt động rộng nên công ty đã chọn phương thức phân phối hỗn hợp: Vừa có cửa hàng vừa có đại diện chi nhánh bán hàng trực tiếp tiêu thụ, phân phối sản phẩm, vừa bán buôn, bán lẻ trực tiếp tại các cửa hàng tại công ty, vừa có đại lý. Số lượng đại lý tăng lên hàng năm, điều đó chứng tỏ khả năng tiêu thụ cũng mạnh lên. Công ty cũng đã áp dụng rất nhiều hình thức thanh toán linh hoạt: tiền mặt, séc, ngân phiếu trả ngay, trả chậm… tuỳ từng trường hợp mà công ty áp dụng một cách hợp lý nhất, có chế độ khen thưởng rõ ràng. 1.4. Công tác nghiên cứu thị trường được tiến hành mạnh mẽ: Như hiện nay với cơ chế thị trường sản phẩm của công ty luôn phải cạnh tranh gay gắt với không những sản phẩm cùng loại trong nước mà còn với sản phẩm nhập ngoại. Do vậy công tác nghiên cứu thị trường tiêu thụ luôn được công ty quan tâm đặc biệt trên nhiều lĩnh vực: nghiên cứu chủng loại sản phẩm, giá cả, bao bì, nhu cầu thị trường, nghiên cứu khách hàng, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh…để có thể đưa ra chính sách tiêu thụ thích hợp. Công ty có đôi ngũ cán bộ có nhiệm vụ trong công tác nghiên cứu thị trường có thể đi tới các tỉnh lẻ để tiến hành công việc khi cần thiết. Thị trường của công ty luôn được xây dựng và củng cố kịp thời đặc biệt các thị trường yếu kém như Quy Nhơn, Vĩnh Phú và không ngừng phát triển thị trường Hà Nội…,

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng hoạt động kinh doanh của công ty xuất nhập khẩu Nam sơn.doc