Đề tài Sự tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật với sự phát triển của thế giới và Việt Nam

ác mối liện hệ quốc tế còn biểu hiện tõ ở tình trạng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Trong điều kiện công nghệ kĩ thuật cao, nền sản xuất trở nên đa dạng như hiện nay thì không có một quốc gia nào ( kể cả các quốc gia giàu có nhất hay các quốc gia còn ở trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu ) tự mình đấp ứng được đầy đủ các điều kiện cần thiết cho sản xuất. Chính mối quan hệ này tạo nên một thế giới chung. Khoa Học Kĩ Thuật được áp dụng ở tất cả các nước, không loại trừ cả các nước kém phát triển.

Ngoài ra các mối quan hệ còn được biểu hiện thông qua vai trò đóng góp to lớn của các công ty xuyên quốc gia, và ngày càng vượt qua ranh giới giữa các quốc gia có chế độ kinh tế, xã hội khác nhau.

 

doc15 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4442 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Sự tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật với sự phát triển của thế giới và Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ển nhanh chóng ,điển hình là việc HenXicoc phát minh ra phương pháp nấu gang thành sắt bằng việc dùng than đá (1768 ) .Đây chính là mốc đánh dấu cho cuộc cách mạng luyện kim .Công cụ lao động được cải tiến và phát triển đòi hỏi phải có sự phát triển kĩ thuật trong lĩnh vực Giao Thông Vận Tải, cuộc cánh mạng về giao thông vận tải mở đầu bằng việc đóng tàu thuỷ, tiếp theo đó là sự phát triển của ngành đường sắt , được đánh dấu bằng sự khởi hành đầu tiên của chuyến tàu từ ManChesTer tới LiVerPool .Cuộc cách mạng trong lĩnh vực năng lượng cũng được phát triển, năm 1784 GiemOat sáng chế ra máy hơi nước. Sau đó là hàng loạt các máy móc được chế tạo ngày càng nhiều, càng hiện đại và chính xác hơn. Đây là những thành tựu khoa học kĩ thuật đầu tiên song nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng , bởi đây chính là tiền đề, là điều kiện mở đầu cho kỉ nguyên dùng máy để chế tạo máy. Cuộc cánh mạng công nghiêp ở nước Anh tạo tiền đề cho khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ và được lan truyền nhanh chóng tới các nước khác trong khu vực và trên toàn thế gới .Do vai trò to lớn mà khoa học kỹ thuật mang lại cho nền kinh tế nên con người ngày càng quan tâm đến lĩnh vực này ,thế giới ngày càng có nhiều những phát minh sáng chế mới trên mọi lĩnh vực , sự phát hiện ra dầu lửa 1870 làm cho ra đời ô tô ( 1883 – 1885 ) , đầu máy điêden ( 1891 ) , đối với lĩnh vực hoá học , con người đã khám phá ra những phương pháp phân tích và tổng hợp các chất từ đó tạo ra các loại thuốc : thuốc chữa bệnh , thuốc nhuộm nước hoa ... Các ngành chế tạo máy thì tạo ra những máy tự không cần sự tham gia của con người mà con chỉ cần điều khiển nó. Khoa học kĩ thuật phát triển đòi hỏi các ngành sản xuất, dịch vụ cũng phát triển theo với yêu cầu cao hơn, tinh vi hơn va hiẻu quả hơn. Các ngành khai thác và chế biến dầu lửa, hoá chất, chế tạo ô tô đời mới, điện năng ngày càng phát triển và phục vụ nhiều hơn cho sản xuất tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, kéo theo các ngành tài chính tiền tệ phát triển cao hơn, nhanh chóng hơn để phục vụ kịp thời cho quá trình sản xuất và giao dịch. Tóm lại, trong giai đoạn này khoa học kĩ thuật mới chỉ được coi là thời kỳ mở đầu cho một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của công ngệ thông tin, song chúng ta cũng đã nhận thấy được sư phát triển nhanh chóng cũng vai trò to lớn của khoa học kĩ thuật đối với nhân loại 2. Cuộc Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật lần hai ( sau chiến tranh thế giới lần hai đến nay ): Sau chiến tranh thế giơi lần hai, do việc đòi hỏi khôi phục nhanh chóng những thiệt hại mà chiến chanh gây ra, các nước bị thiệt hại lớn như Nhật Bản, Đức ...đã có những bước đột phá thần kì về kinh tế nhờ sáng tạo và đổi mới khoa học kĩ thuật trong sản xuất . Các ngành công nghiệp về công nghệ thông tin , vi tính , vũ trụ ra đời và phát triển nhanh chóng. Có thể nói thời đại hiện nay của chúng ta là thời đại bùng nổ thông tin từ đó làm thay đổi nhận thức của con người, tạo ra con người mới con người của trí tuệ , của khoa học và của nền văn minh nhân loại. Những phát minh khoa học này đều được sáng tạo vào những thập kỉ 60-70 của thế kỉ 20 và hiện nay đang được cải tiến hiện đại hơn tinh vi hơn và đa năng hơn. Bên cạnh sự phát triển của công nghệ thông tin, vủtụ, hàng không thì khoa học về hoá học , sinh học cũng phát triển manh mẽkhông kém. Con người tạo ra được những cây , con giống mới cho năng suất và chất lượng cao thông qua việc cấy ghép , nhân bản ... Nói tóm lại: cách mạng khoa học kĩ thuật đã đem đến cho con người một sự phát triển mới , một nền công nghiệp hiện đại và đa năng , một thế hệ con người mới: con người tri thức khoa học . Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật tạo ra khối lượng của cải khổng lồcho xã hội , tạo ra tiền đề về vật chất giúp loài tiến gần hơn một xã hội – xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa, sau đó là xã hội cổng sản.Song đó mới chỉ là những tiền đề , bởi cách mạng khoa học kĩ thuật cũng còn những hạn chế đáng kể đó là những tiêu cực trong xã hội và những lo sợ của con người về vũ khí hạt nhân, ô nhiễm môi trường ... Để làm sáng tỏ vấn đề này chúng ta phải xem xét kĩ hơn những kết quả và những hạn chế của cuộc cánh mạng khoa học kĩ thuật đối với ngày nay. * Vấn đề hai: Sự tác động của Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật vào thế giới ngày nay. 1. Những kết quả to lớn về mọi mặt đời sống kinh tế xã hội mà khoa học kĩ thuật đem lại cho nhân loại : 1.1. Cách mạng khoa học kĩ thuật đặc biệt là cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đã dẫn tới những thay đổi lớn lao trong nền kinh tế thế giới : Con người ngày nay ai cũng hiểu rằng cánh mạng khoa học kĩ thuật là quá trình thay đổi căn bản của hệ thống kiến thức về khoa học kĩ thuật diễn ra trong mối quan hệ mật thiết với quá trình phát triển của lịch sử xã hội loài người. Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật nổ ra từ giữa thế kỉ 19 dựa trên những cơ sở khoa học đã đạt được trong thế kỉ 17- 18, đến nay đã trải qua nhiều thời kì va kết quả của nó đối với sự phát triển của xã hội loài người thì không ai có thể phủ nhận được , mà dõ nét và nổi bật nhất là cuộc cách mạngkhoa học kĩ thuật hiện đại từ những năm 40 đến nay . Trong thời kì đầu 1940 – 1970 các cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật diễn ra sôi nổi phù hợp với sự khôi phục và phát triển nền kinh tế mà trước đó bị tàn phá nặng nề bởi chiến tranh . Sau chiến tranh các nước bắt tay vào khôi phục nền kinh tế nên họ có điều kiện sử dụng các thành tựu , những kết quả nghiên cứu khoa học trong chiến tranh để sản xuất ra nhiều của cải vật chất bù đắp nhanh chóng những thiệt hại mà chiến tranh gây ra. Kết quả của việc sử dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất làm nền kinh tế thế giới phát triển mạnh theo chiều rộng , tập trung vào khai thác các nguồn nặng lượng , mở rộng các cơ sở nguồn vật liệu , nâng cao năng suất lao động và đẩy mạnh phạm vi nghiên cứu ra đại dương và khoảng không vũ trụ. Vì rằng mức độ tăng trưởng trung bình khá cao hàng năm vào khoảng 5,6% , cộng thêm nguồn của cải vật chất phong phú làm đời sống của nhân dân được cải thiện . Những quốc gia điển hình có tốc độ phát triển thần kì trong giai đoạn này như : Nhật Bản, Mĩ, Liên Xô và các nước Tây Âu. Giai đoạn tiếp sau ( 1970 đến nay ) do sự khan hiếm tài nguyên thiên nhiên nên việc sử dụng khoa học kĩ thuật để phát triển kinh tế theo chiều rộng không còn có hiệu quả nữa , đồng thời do đời sống con người ngày càng cao nên yêu cầu về dạng sản phẩm cũng như mẫu mẵ sản phẩm... phải cao hơn trước. Điều đó đã buộc các nước phát triển phải chuyển hướng sự phát triển kinh tế theo chiều sâu, chuyển đổi khoa học kĩ thuật sang bước mới với năng suất cao và cho ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt hơn. Khoa học kĩ thuật thời kì này được nghiên cứu , sáng tạo để phục vụ vào 4 hướng chính của sự phát triển kinh tế như sau : - Hướng 1: Khoa học kĩ htuật nhằm thay thế và giảm bớt việc sử dụng các nguồn năng lượng , nguyên vật liệu truyền thống . Như chúng ta dã biết, kông có nguồn tài nguyên nào là vô tận cả , việc sử dụng và khai thác các nguồn năng lượng truyền thống một cách ồ oạt của thời kì trước đã dẫn đến khan hiếm nguồn tài nguyên này. Thay thế cho nguồn tài nguyên truyền thống này , ngày nay các nước trên thế giới mà đặc biệt là các nước phát triển đang sử dụng nguồn điện chạy bằng năng lượng nguyên tử . Song song với việc phát triển điện nguyên tử , người ta cũng đang tăng cường nghiên cứu việc sử dụng các nguồn năng lượng của thuỷ chiều, của gió , của nhiệt trong lòng đất ...( như ở Hà Lan việc sử dụng nguồn năng lượng của gói rát phổ biến). Việc giảm bớt mức tiêu thụ các loại năng lượng và nguyên vật liệu cũng có những thành công đáng kể : các loại ô tô ngày nay đã tiết kiệm được tới 40% mức tiêu thụ nhiên liệu , lượng kim loại dùng trong các ngành công nghiệp cũng giảm đáng kể . thay vào đó người ta sử dụng nhiều nguồn nguyên vật liệu nhân tạo mới , có những tính năng tốt hơn như : hợp kim, chất dẻo , sợi thuỷ tinh , các chất gốm sứ chịu áp lực cao ... Nhiều vật liệu mới như các chất bán dẫn , siêu dẫn ... cũng đang mở ra những triển vọng hết sưc tốt đẹp , cho phép con người giải quyết được những vấn đề phức tạp trong công nghệ. - Hướng 2: Việc tăng cường trình độ tự động hoá trong công nghiệp . Việc tăng cường tự động hoá trong những năm gần đây được thực hiện chủ yếu thông qua các thiết bị hiện đại như máy tự động , máy điều khiển bằng số và người máy công nghiệp (rô bốt). Trên cơ sở các máy tính điện tử và các thiết bị trên người ta tiến hành xây dựng các “xưởng máy linh hoạt” , nhờ đó mà người ta có thể sản xuất ra nhiều loại sản phẩm có tính năng và công dụng khác nhau trên cùng một công nghệ sản xuất. Những kết quả này sẽ góp phần giảm bớt cho con người nhũng công việc lao động đơn điệu trong sản xuất để tăng cường các loại lao động có hàm lượng kĩ thuật công nghệ cao. -Hướng 3 : Phát triển các ngành công nghệ sinh học để có được những sản phẩm mới cho năng suất cao , phẩm chất tốt. Dây là ngành công nghệ dựa trên cơ sở những khám phá hiện đại trong lĩnh vực sinh vật học và di truyền học như các ngành công nghệ vi sinh, kĩ thuật gen , kĩ thuật nuôi cấy tế bào... Các ngành công nghệ này sẽ làm đảo lộn những chức năng truyền thống của tự nhiên đối với giới sinh vật . Lĩnh vực này tạo ra nhiều triển vọng mới đối với các ngành công nghiệp chế biến cũng như đối với con người . -Hướng 4 : Cuối cùng của định hướng phát triển này chính là phát triển nhanh và không ngừng hoàn thiện kĩ thuật công nghệ điện tử và tin học. Đây là ngành mới mẻ, nó chi phối toàn bộ những phương tệin kĩ thuật hiện đại. Nhờ đó có thể phát huy tốt nhất sức mạnh và trí tuệ của con người, ruý ngắn được những hạn chế về thời gian và không gian trong việc xử lí thông tin liên lạc ... 1.2. Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật hiện đại không những chỉ làm thay đổi cơ cấu kinh tế thế giới mà còn làm thay đổi cơ cấu kinh tế trong các nước phát triển và tăng cường các quan hệ kinh tế toàn cầu. Cuộc Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật hiện đại đã có tác động khá rõ nứt trong nhiều mặt của nền kinh tế, xã hội thế giới mà đặc biệt là ở các nước phát triển, bởi chỉ có các quốc gia phát triển mới có được nguồn tài chính khổng lồ cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học kic thuậ và sớm đưo nó vào thực tiễn sản xuất. Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật không những tạo ra được công nghệ máy móc hiện mà nó còn làm thay đổi cơ cấu của nền kinh tế. Đầu tiên cuộc Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật hiện đại đã làm cho cơ cấu kinh tế của các nước phát triển thay đổi. Hiện nay trong cơ cấu lao động cũng như cơ cấu các ngành công nghiệp, các ngành nông, công nghiệp giảm tỷ trọng tương đối so với ngành dịch vụ. Ngay cả trong nội bộ ngành cũng có sự thay đổi quan trọng. Các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao như các ngành điện tử, tin học, tự động hoá, công nghệ sinh học... được ưu tiên phát triển. Trong khi đó các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, khai thác.... không còn giữ được vị trí chủ đạo nữa. Sự thay đổi cơ cấu nghành công nghiệp kéo theo là sự thay đổi hướng đầu tư. Trước đây khi phát triểnkinh tế theo chiều rộng hướng đầu tư được mở rộng ra nước ngoài ( chủ yêú là các nước đang phát triển ), thì ngược lại ngày nay đầu tư ra nước ngoài bị thu hẹp thay vào đó là hướng vào đầu tư trong nước để tận dụng tay nghề và trình độ công nhân kĩ thuật cao .... phục vụ được đòi hỏi của nền kinh tế với khoa học kĩ thuật hiện đại. Sau đó cuộc Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật còn là động lực để tănt vường quốc tế hoá nền kinh tế thế giới. Khoa Học Kĩ Thuật ngày càng phát triển đã làm cho năng lực sản xuất của thế giới phát triển, tạo ra khối lượng hàng hóa vật chất khổng lồ đa dạng và phong phú. Điều đó dẫn đến nhu cầu phải có những mối quan hệ kinh tế quốc tế có sự tham gia của nhiều quốc gia vào đời sống kinh tế thế giới, không phân biệt thành phần tôn giáo, chế độ xã hội. Các mối quan hệ kinh tế quốc tế đượcthểhiện trước hết là ở sự phân công lao động quốc tế ngày càng sâu rộng hơn. Đó là quá trình công nghiệp hoá và hợp tác hoá, ví dụ như ngày nay một sản phẩm tuy mang nhãn hiệu của một quốc gia nhưng thực chất là của nhiều quốc gia hợp tác sản xuất ra ( một máy bay Bôing mang nhãn hiệu Hoa Kì nhưng được sản xuất ở hơn 30 quốc gia khác nhau, hay một Radio mang nhãn hiệu Nhật Bản nhưng được sản xuất ở Thái, Singapo, Đài Loan...). Các mối liện hệ quốc tế còn biểu hiện tõ ở tình trạng phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia. Trong điều kiện công nghệ kĩ thuật cao, nền sản xuất trở nên đa dạng như hiện nay thì không có một quốc gia nào ( kể cả các quốc gia giàu có nhất hay các quốc gia còn ở trong tình trạng nghèo nàn lạc hậu ) tự mình đấp ứng được đầy đủ các điều kiện cần thiết cho sản xuất. Chính mối quan hệ này tạo nên một thế giới chung. Khoa Học Kĩ Thuật được áp dụng ở tất cả các nước, không loại trừ cả các nước kém phát triển. Ngoài ra các mối quan hệ còn được biểu hiện thông qua vai trò đóng góp to lớn của các công ty xuyên quốc gia, và ngày càng vượt qua ranh giới giữa các quốc gia có chế độ kinh tế, xã hội khác nhau. .Tóm lại : Cuộc Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật là tiền đề, động thời là động lực mạnh mẽ nhất giúp cho thế giới phát triển nhanh chóng về của cải vật chất cũng như tri thức của con người. Khoa Học Kĩ Thuật đã cảibiến xã kội, tạo cơ sở hạ tầng vững chắc giúp con người mau chóng tiến gần hơn với xã hội mới xã hội Xã Hội Chủ Nghĩa, sau đó là Xã Hội Cộng Sản như chủ nghĩa Mác - Lênin đã vạch ra. Trên lí thuyết thì như vậy nhưng thực tế để tiến lên Chủ Nghĩa Xã Hội làmột điều rất khó khăn và gặp nhiều trở ngại. Có thể nói trở ngại lớn nhất hiện nay mà con người chưa khắc phục được đó chính là việc ứng dụng khoa học kĩ thuật vào đời sống. Cách Mạng Khoa Học Kĩ Thuật mang lại cho con người những thành công to lớn tront cuộc sống, song nó cũng gây ra cho con người những lo ngại về thảm hoạ chiến tranh bằng vũ khí hạt nhân, về ô nhiễm môi trường, về dân số tăng nhanh, về các loại hoá chất, sự nhân bản vô tính..... 2. Những mặt trái – tiêu cực của khoa học kĩ thuật đối với cuộc sống con người : 2.1/ Khoa Học Kĩ Thuật phát triển mạnh mẽ làm cho hàng hoá tăng nhanh, mạnh từ đó làm nảy sinh mâu thuẫn giữa các tổ chức độc quyền của các nước tư bản trony việc tiêu thụ hàng hóa dẫn đến cuộc khủng hoảng thừa và chiến tranh thế giới nổ ra. Đầu tiên do mâu thuẫn giữa các tập đoàn tư bản trong tranh giành thị trường dẫn đến cuộc chiến tranh thế thứ nhất. Cuộc chiến tranh sử dụng vũ khí – kết quả của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm thiệt hại lớn cả người và của cải xã hội: 70 triệu người ngừng sản xuất, 30 triệu người chết và bị thương, 1 phần 6 giá trị của cải vật chất của loài người bị huỷ hoại. Theo sau cuộc chiến tranh thế giới nền kinh tế các tư bản lâm vào tình trạng khủng hoảng và phát triển bấp bênh vì những mâu thuẫn vốn có của nó : mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.... Cuộc khủng hoảng lớn và kéo dài qua các thời kì tạo ra cơn suy thoái nghiên trọng về kinh tế mà điển hình của nó là cuộc khủng hoảng 1929 – 1933 làm giảm đi 37% của cải nền kinh tế so với năm 1929. Trong thời kì này thế giới không những chỉ có khủng hoảng về kinh tế mà kéo theo đó là cuộc khủng hoảng về chính trị, cao trào đấu tranh của các nước thuộc địa làm cho mâu thuẫn trong các nước đế quốc ngày càng mạnh. Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra là biểu hiện cao nhất của những cuộc mâu thuẫn sâu sắc giữa các đế quốc. Chiến tranh thế giới thứ hai đã làm thiệt hại của cải toàn thế giới lên đến hơn 900 tỉ đôla và 50 triệu người chết. Nhưng điều lo lắng nhất đối với nhân loại làciwcj sẻ dụng vũ khí hạt nhân và các chất độc hoá học vào trong chiến tranh, đây là kết quả của tiến bộ khoa học kĩ thuật song nó lại mang tới cho con người mối lo ngại thường trực, bởi các loại vũ khí hiện đại này không những làm chết người hàng loạt mà nó để lại di tật cho con người về sau, mà điển hình là Mỹ đã ném xuống Nhật Bản 2 quả bom nguyên tử ( năm 1945 ) cho tới nay người ta vẫn còn nhắc lại với nỗi sợ hãi, kinh hoàng, hay tại Việt Nam, trong cuộc chiến tranh này Mỹ đã dải chất độc màu da cam để lại những thương tật, di chứngcho tới tận ngày nay. Khoa học kĩ thuật càng hiện đại bao nhiêu thì lại càng làm cho con người lo ngại về diễn biến hoà bình “Thế Giới” bấy nhiêu. Lý do là sau một thời gian khôi phục và phát triển kinh tế mạnh mẽ (thời kì 50 – 70) thì một loạt các cuộc khủng hoảng lại xảy ra , ngày càng toàn diện và trầm trọng hơn. Đó là những khủng hoảng theo chu kì đi liền với khủng hoảng cơ cấu (Khủng hoảng về năng lượng, nguyên liệu, lương thực, tài chính, tiên tệ ...). Các cuộc khủng hoảng này xảy ra ở các nước không trùng pha với nhau. Song, từ năm 70 đến nay nó càng lan rộng và mang tính toàn cầu : Khủng hoảng dầu lửa (1973 – 1975), khủng hoảng tiền tệ ... Ngày nay mặc dù chiến tranh đã lắng xuống, song khong ai trong số chúng ta lai không nghĩ một cuộc chiến tranh Thế Giới thứ III sẽ nổ ra. Vấn đề lo lắng này của chúng ta có cơ sở rõ ràng, đó là Khoa Học Kĩ Thuật hiện đại tạo ra càng nhiều loại vũ khí như : Máy bay tàng hình, đạn hạt nhân, các chất phóng xạ, ... gây chết người hàng loạt. Trong đó vũ khí hạt nhân là loại nguy hiểm nhất, nó có thể hủy diệt cả thế giới sống của chúng ta nếu như những mâu thuẫn trong xã hội không được giải quyết. Bên cạnh những nhược điểm trên của Khoa Học Kĩ Thuật thì sự phát triển và tiến bộ của Khoa Học Kĩ Thuật đã làm các mối quan hệ trong xã hội thay đổi, các tiêu cực trong xã hội phát sinh nhiều hơn, tệ nạn xã hội như : Buôn bán thuốc phiện, Mafia, ... đã tạo ra các căn bệnh thế kỷ mà chính con người chưa tìm ra phương pháp chữa trị : Đó là căn bệnh thế kỷ AIDS, bệnh thần kinh (Do làm việc căng thẳng, hoặc do thất bại trong kinh doanh). Song song với với sự phát sinh của các bệnh khó chữa, do tiến bộ của của Khoa Học Kĩ Thuật trong công nghệ sinh học, tạo ra sự nhân bản, sự cáy ghép Gen, sự thụ tinh trong ống nghiệm ... Các bác sĩ cho rằng trong tương lai con người được tạo ra không thông qua việc sinh nở. Đây là sự phát triển đi ngược với quy luật xã hội, ngược với đạo đức con người. Điều này không thể được ủng hộ mà cần phải nghiêm cấm sớm của luật pháp Quốc Tế. 2.2 / Khoa Học Kĩ Thuật phát triển, không những gây ảnh hưởng tới hoà bình và tới nền kinh tế mà còn gây ra sự ô nhiễm môi trường nặng nề : Nạn ô nhiễm môi trường do nền kinh tế phát triển nhanh đang là mối qquan tâm hàng đầu của cả thế giới. Các nhà quản lý đang đau đầu trong việc giải quyết nạn ô nhiễm nặng nề hiện nay. Nguyên nhân của tình trạng này bắt nguồn từ sự tiến bộ Khoa Học Kĩ Thuật, các nước tư bản phát triển thời kì trước 1990 đã áp dụng Khoa Học Kĩ Thuật mạnh mẽ vào trong quá trình sản xuất. Do họ chỉ quan tâm chủ yếu đến lợi nhuận thu về, mà không hề quan tâm tới môi trường và bầu không khí của chúng ta. Như vậy ngẫu nhiên không khí của trái đất bị ô nhiễm nặng nề. Những ảnh hưởng của nó là : Trong những năm gần đây nhiệt độ trái đất trở lên nóng hơn , tầng ôzôn bị thủng , thiên tai lũ lụt xảy ra thường xuyên ...làm thiệt hại , phá huỷ bao nhiêu của cải vật chất và ngay cả tính mạng con người cũng khó được bảo toàn. Cuộc sống con người ngày càng bị đe doạ nhiều hơn bởi thiên tai và thảm hoạ chiến tranh. Để khắc phục được trở ngại này đòi hỏi chúng ta phải bỏ ra chi phí lớn về cả của cải lẫn sức lao động của con người để cải tạo môi trường. Đây là hạn chế lớn mà thời đại Khoa Học Kĩ Thuật gây ra cho nhân loại. Một hạn chế lớn cuối cùng mà Khoa Học Kĩ Thuật gây ra song không thể khắc phục được nếu như không thay đổi mối quan hệ sản xuất mới. Đó chính là những mâu thuẫn về chính trị trong xã hội hiện nay. 2.3 / Khoa Học Kĩ Thuật hiện đại là thành quả của Chủ Nghĩa Tư Bản, kết quả mà nó mang lại cho xã hội loài người không ai có thể phủ nhận được. Song đó chỉ là sự biến dạng mà không biến chất. Bởi những mâu thuẫn nội tại của nó, Chủ Nghĩa Tư Bản vẫn không thể nào khắc phục được. Đó chính là mâu thuẫn về giai cấp, về chính trị xã hội. Chủ Nghĩa Mác – Lê Nin đã khẳng định rằng : Một phương thức sản xuất mới muốn ra đời được đòi hỏi phải có sự kết hợp của hai vấn đề lực lượng sản xuất phát triển kéo theo thay đổi về quan hệ sản xuất, khi quan hệ sản xuất phù hợp với lực lượng sản xuất thì một hình thái xã hội mới sẽ ra đời. Trong trường hợp này chúng ta thấy rằng : Chủ Nghĩa Tư Bản có một cơ sở sản xuất vững chắc, cơ sở hạ tầng hoàn thiện dựa trên nền tảng của cuộc cách mạng Khoa Học Kĩ Thuật phát triển ở trình độ cao. Song trong đó vẫn còn tồn tại mẫu thuẫn không thể giải quyết được, đó chính là quan hệ sản xuất của Chủ Nghĩa Tư Bản tương xứng với lược lượng sản xuất phát triển. Thực tế xã hội Chủ Nghĩa Tư Bản cho chúng ta thấy rõ được những mâu thuẫn đó. Chủ Nghĩa Tư Bản cho dù có phát triển và giàu có đến mức nào cũng không thể che dấu được mặt đối nghịch của nó là sự bóc lột người lao động ngày càng dã man và tinh vi hơn. Sự phân hoá giàu nghèo ngày càng trở nên rõ nét hơn. (Ví dụ : ở Mĩ, một nước Tư Bản có trình độ khoa học phát triển cao nhất và giàu có nhất thế giới, thì sự phân hoá này cũng rất rõ 20% dân số dàu có nước Mĩ chiếm tới 80% của cải Xã Hội chỉ còn 20% của cải XH cho 80% dân số còn lại của nước Mĩ .Hay như ở Nhật Bản một quốc gia phát triển với trình độ KHKT cao, người lao động phải tiêu hao lớn tâm lực và trí lựccủa mình song trong thực tế thu nhập của họ chỉ chiếm một phần không đáng kể so với tổng giá trị mà họ tạo ra cho Chủ nghĩa tư Bản.Người ta đã tính được rằng ở Nhật Bản trung bình mỗi tháng công nhân Nhật phải làm thêm hai ngày chủ nhật không lương.Đây chính là hình thức bóc lột tinh vi của CNTB thông qua việc áp dụng KHKT hiện đại như ngày nay.Như vậy CNTB càng phát triển thì mâu thuẫn thuẫn phát sinh càng lớn.Bởi người lao động luôn luôn muốn có quyền tự do dân chủ Họ muốn quyền tợ do dân chủ về kinh tế nghĩa là người lao động phải được đảm bảo quyền tự do làm việc,tự do cư trú, tự do sinh hoạt đi lại theo khuôn khổ pháp luật cho phép . ở đây con người sẽ đấu tranh để họ là người lao động chứ không phảilà công cụ lao động dưới con mắt nhà tư bản .Mâu thuẫn này sẽ được lớn dần và đến một lúc lào đó khi đạt đến đỉnh cao của sự mâu thuẫn thì đấ tranh giai cấp sẽ nổ ra nhằm làm thay đổi quan hệ XH mới hay thay đổi một phương thức SX mới. Nói tóm lại: KHKT làm thay đổi bộ mặt của xã hội loài người .Nó tạo a cho con người một khối lượng của cải vật chất khổng lồ , tạo ra những máy móc thiết bị làm giảm bớt lao động của con người đồng thời làm tăng năng suất lao động kĩ thuật sinh học tạo ra những cây con mới có năng suất cao ..... Song bên cạnh đó KHKT cũng còn nhiều vấn đề tồn tại gây không ít lo ngại cho cuộc sống của con người : Đó là chiến tranh, diễn biến hoà bình, khủng hoảng kinh tế, ô nhiễm môi trường......và một mâu thuẫn không thể giải quyết được nếu như không thay đổi QHSX mới, đó chính là mâu thuẫn giai cấp chính trị bởi Mác-Ăngen đã nói :Một nền kinh tế không ngừng phát triển kéo theo sợ phát triển của giai cấp công nhân như là một đại lượng tỉ lể thuận.Do vậy hàng loạt những hiện tượng mới trong giai cấp công nhân hiện đại được suất hiện do tốc độ phát triển nhanh chóng của KHKT. Mặc dù vậy những biểu hiện đó chỉ là hình thức bên ngoài, dù người công nhân hiện đại có mức sống cao hơn , có vai tròg quan trọng hơn trong sản xuất, được giới chủ đãi ngộ hơn thì địa vị của họ trước sau vẫn không đổi và thực tế họ vẫn chỉ là người làm thuê cho chủ tư bản . *Vấn đề 3: ứng dụng KHKT ở Viêt Nam. 3.1./ Đổi mới tư tưởng của Đảng là bước đi đúng đắn cho quá trình phát triển nền kinh tế VN.Giúp nước ta tiếp cận được với KHKT hiện đại của thế giới ,chính sách phát triển kinh tế phù hợp đã làm cho VN ngaỳ càng tụt hậu hơn so với thế giới. Việc đổi mới chiến lược phát triển kinh tế sau đại hội 6của Đảng ta (1986) đã tạo ra bước ngoặt cho sự phát triển kinh tế VN. Đảng ta đã nhận thấy được sai lầm trước kia đó là sự vận dụng máy móc thiếu KH của lý luận Mác-Lê nin vào thực tiễn tình hình nước ta dẫn đến hậu quả là nền kinh tế ngày càng trì trệ, lạc hậu cộng với cách quản lý quan liêu bao cấp..... từ đó đưa ra hướng đổi mới kinh tế vàg đạt kết quả sau đây: Vịêc đổi mới cơ cấu kinh tế từ tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước là một hướng đi đúng đắn.Qua đó đưa nước ta từ nước nhập khẩu lương thực nay đã có vị thế cao trong xuất khẩu lương thực trên thế giới.Các ngành công nghiệp & dịch vụ ngày càng phát triển và chiếm tỉ trọng cao trong tổng sản phẩm cuả nền kinh tế quốc dân ....Để có sự phát triển như vậy chính là nhờ đổi mới cơ cấu kinh tế, mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế &đặc biệt là tận dụngđược KHKT của thế giới vào quá trình sản xút và kinh doanh. 3.2./ ứng dụng KHKT vào quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá ở Việt Nam hiện nay. Đại hội 6 của Đảng dã nhận ra rằng: Việt Nam không thể tiến lên CNXH với một cơ sở vật chất còn quá nghèo nàn lạ hậu ,trình độ KHKT càng thấp ,con người chưa phát triển tri thức......,từ đó đưa ra định hướng moéi là phát triển kinh tế nhiều thành phần, ứng dụng KHKT vào quá trình phát triển kinh tế ,hội nhập và hợp tác đó là bước đi đúng đắn kịp thời của đảng và nước ta. Những ứng dụng KHKT hịn đại của đảng vào sản xuất và dịch vụ của nước ta thông qua những con đường sau : -Thông qua việc mở rộng quan hệ ngoại

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc35192.doc
Tài liệu liên quan