Đề tài Tác động của chính sách lói suất đến nền kinh tế Việt Nam

LỜI NÓI ĐẦU. 3

CHƯƠNG I : Lí LUẬN CHUNG VỀ LÃI SUẤT. 4

1.1. Khái niệm, đặc điểm của lói suất.

1.1.1. Khỏi niệm.

1.1.2. Đặc điểm.

1.2. Phõn loại và một số phõn biệt về lói suất.

1.2.1. Phõn loại lói suất .

1.2.1.1. Theo tớnh cạnh tranh của cụng cụ nợ.

1.2.1.2. Theo nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng thương mại.

1.2.1.3. Phõn loại theo thời gian.

1.2.2. Một số phõn biệt về lói suất.

1.2.2.1. Lói suất thực - lói suất danh nghĩa.

1.2.2.2. Lói suất - Lợi tức.

1.3. Cỏc nhân tố ảnh hưởng đến lói suất.

1.3.1. Tác động của cung – cầu tiền vay.

1.3.2. Lạm phỏt kỳ vọng.

1.3.3. Đầu tư.

1.3.4. Thuế thu nhập.

1.3.5. Ngõn sỏch Chớnh phủ.

1.3.6. Cỏc yếu tố khác của đời sống xó hội.

1.4. Vai trũ của lói suất.

1.4.1. Vai trũ vĩ mụ.

1.4.1.1. Lói suất là cụng cụ điều tiết vĩ mụ.

1.4.1.2. Lói suất cú vai trũ tớch cực trong kiềm chế lạm phỏt.

1.4.1.3. Ảnh hưởng của lói suất đến đầu tư và tiết kiệm.

1.4.2. Vai trũ vi mụ.

1.4.2.1. Lói suất là yếu tố thỳc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

1.4.2.2. Lói suất là cụng cụ để cạnh tranh giữa các tổ chức tớn dụng.

1.5. Một số chớnh sỏch lói suất trong nền kinh tế thị trường.

1.5.1. Chớnh sỏch lói suất cố định.

1.5.2. Chớnh sỏch lói suất trần.

1.5.3. Chớnh sỏch tự do húa lói suất .

1.5.4. Chớnh sỏch lói suất ưu đói. 4

4

4

4

4

4

5

6

6

6

6

6

7

8

9

9

9

9

10

10

10

11

11

12

12

13

13

13

13

13

14

CHƯƠNG II : TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT

ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. . 14

 

2.1. Thực trạng chớnh sỏch lói suất và tỏc động đối với nền kinh tế Việt Nam.

2.1.1. Giai đoạn 1986 – 1994.

2.1.2. Giai đoạn 1994 – 1997.

2.1.3. Giai đoạn 1998 – 1999.

2.1.4. Giai đoạn 1999 – 2000 .

2.1.5. Giai đoạn từ 2000 đến nay.

2.2. Những hạn chế của chớnh sỏch lói suất ở Việt Nam trong thời kỳ đổi mới.

2.3. Một số giải phỏp chớnh sỏch lói suất trong thời gian tới.

2.3.1. Hoàn thiện môi trường tự do húa lói suất bằng VND.

2.3.2.Nõng cao hiệu quả của cỏc cụng cụ lói suất.

2.3.3. Chớnh sỏch lói suất cõn bằng. 14

 

14

17

21

23

25

29

 

31

31

31

31

KẾT LUẬN. 37

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 38

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc38 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1170 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tác động của chính sách lói suất đến nền kinh tế Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh tế, đến sự phỏt triển và tăng trưởng của kinh tế. Một chớnh sỏch lói suất hợp lớ sẽ vừa là điều kiện thu hỳt cỏc khoản vốn nhàn rỗi vừa để thỳc đẩy đầu tư trong nền kinh tế, giỳp nền kinh tế tăng trưởng ổn định. 1.4.2. Vai trũ vi mụ 1.4.2.1. Lói suất là yếu tố thỳc đẩy cỏc doanh nghiệp hoạt động hiệu quả Lói suất là yếu tố thỳc đẩy kinh doanh cú hiệu quả của cỏc doanh nghiệp, bự đắp chi phớ và đem lại lợi nhuận cho ngõn hàng: doanh nghiệp vay vốn của ngõn hàng phải hoàn trả lại đỳng kỳ hạn cả vốn lẫn lói. Vỡ vậy, muốn đảm bảo cho nguồn vốn trả nợ, doanh nghiệp phải quan tõm thực sự đến kết quả sản xuất kinh doanh của mỡnh. Nếu hoàn trả khụng đỳng kỳ hạn, lói suất quỏ hạn cao hơn lói suất đỳng hạn (bằng 1,5 lần lói suất đỳng hạn). Điều này thức đẩy cỏc doanh nghiệp phải cố gắng kinh doanh tốt đảm bảo khả năng trả nợ đỳng hạn. Hoạt động tài chớnh của ngõn hàng kinh doanh và tổ chức tớn dụng là huy động vốn để cho vay. Khi đú ngõn hàng phải trả lói cho người gửi và thu lói của người vay. Ngõn hàng phải tớnh toỏn mức lói suất cho vay và đi vay hợp lớ để bự đắp cỏc khoản chi phớ nghiệp vụ và lợi nhuận cho mỡnh. 1.4.2.2. Lói suất là cụng cụ để cạnh tranh giữa cỏc tổ chức tớn dụng Thời gian gần đõy, NHNN Việt Nam chỉ khống chế. Trong kinh tế thị trường, do yờu cầu quy luật cạnh tranh, mọi thành phần kinh tế đều cạnh tranh quyết liệt về sản phẩm, giỏ bỏn, phương thức phục vụ và dịch vụ bỏn hàng... Với phương chõm “đi vay để cho vay”, hoạt động huy động và sử dụng vốn của ngõn hàng cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Vỡ vậy, cỏc NHTM đều phải đổi mới để huy động được vốn tối đa và đẩy mạnh cho vay. 1.5. Một số chớnh sỏch lói suất trong nền kinh tế thị trường 1.5.1. Chớnh sỏch lói suất cố định Lói suất cố định là lói suất mà NHNN khống chế NHTM cả về lói suất huy động và lói suất cho vay. Khi đú sẽ khụng cú sự cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng, khụng thỳc đẩy tăng trưởng, chớnh phủ hoàn toàn cú thể kiểm soỏt được lói suất, bảo vệ được nhiều doanh nghiệp Nhà nước. 1.5.2. Chớnh sỏch lói suất trần Chớnh sỏch lói suất trần là chớnh sỏch chỉ ấn địng lói suất cho vay tối đa, khuyến khớch huy động vốn, khả năng kiểm soỏt của chớnh phủ tốt hơn. Chớnh phủ ấn định một mức lói suất và ỏp đặt cho toàn bộ cỏc ngõn hàng, toàn bộ nền kinh tế. 1.5.3. Chớnh sỏch tự do húa lói suất Chớnh sỏch tự do húa lói suất là chớnh sỏch mà chớnh phủ sẽ can thiệp khi mức lói suất vượt quỏ mức lói suất chung. Lói suất tăng, giảm hoàn toàn do những biến đổi trong cung – cầu về vốn vay trờn thị trường. Tuy nhiờn, nú chỉ thực hiện được trong mụi trường cạnh tranh hoàn hảo. 1.5.4. Chớnh sỏch lói suất ưu đói Chớnh sỏch lói suất ưu đói là chớnh sỏch dành cho một số đối tượng đặc biệt như người nghốo, gia đỡnh chớnh sỏch... với lói suất thấp. Việc thực hiện chớnh sỏch này làm người đi vay khụng hoặc ớt chỳ y đến hiệu quả dẫn đến việc dựng vốn đổ vào những dự ỏn khụng mõy hiệu quả. Điều đú khụng giỳp tăng trưởng vốn và phần lớn vốn lấy từ ngõn sỏch Nhà nước. Cỏc đối tượng được vay vốn với lói suất ưu đói thường là những hộ nghốo, cỏc khu vực vựng sõu vựng xa, hải đảo, miền nỳi... Tuy vay vốn ưu đói tạo điều kiện cho người vay nhưng lại hạn chế phỏt triển thị trường vốn vay. CHƯƠNG II: TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. 2.1. Thực trạng chớnh sỏch lói suất và tỏc động đối với nền kinh tế Việt Nam 2.1.1. Giai đoạn 1986 – 1994 Trong hệ thống kế hoạch húa tập trung ở Việt Nam, mọi hoạt động giao dịch tài chớnh chớnh thức đều do Nhà nước độc quyền thực hiện thụng qua Ngõn hàng Nhà nước (SBV). Hệ thống ngõn hàng trước năm 1988 là một hệ thống đơn cấp với NHNN thực hiện chức năng của cả NHTM và NHNN. Bờn cạnh đú, Nhà nước sở hữu và trực tiếp kiểm soỏt hai ngõn hàng chuyờn doanh là Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) và Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam (BIDV). Bờn cạnh việc cựng hỗ trợ cho cỏc doanh nghiệp nhà nước (DNNN), Vietcombank cú chức năng cụ thể là tài trợ cho hoạt động ngoại thương và quản lý ngoại hối, cũn BIDV thực hiện cấp vốn dài hạn cho cỏc dự ỏn cơ sở hạ tầng và cụng trỡnh cụng cộng. Toàn bộ hệ thống ngõn hàng chỉ là một cụng cụ để thực hiện cỏc chớnh sỏch nhà nước, đỏp ứng nhu cầu tài chớnh của ngõn sỏch và của cỏc DNNN. Tớn dụng chỉ định với lói suất danh nghĩa thấp và lạm phỏt cao tạo ra lói suất thực õm. Hơn thế nữa, lói suất cho vay cũn thấp hơn lói suất tiền gửi, thể hiện chớnh sỏch trợ cấp lói suất của chớnh phủ. Năm 1988 đỏnh dấu đợt cải cỏch mạnh mẽ đầu tiờn trong hệ thống tài chớnh ngõn hàng của Việt Nam. Nghị định 53/HĐBT ngày 26/03/1988 do Hội Đồng Bộ Trưởng ban hành mở đầu cho cụng cuộc cải tổ hệ thống ngõn hàng ở Việt Nam, với ba nội dung cải tổ quan trọng: − Thứ nhất là tỏch bộ phận quản lý quỹ ngõn sỏch ra khỏi Ngõn hàng Nhà nước để hỡnh thành nờn hệ thống Kho Bạc Nhà nước. − Thứ hai là tỏch chức năng kinh doanh ra khỏi hệ thống Ngõn hàng Nhà nước giao cho cỏc ngõn hàng chuyờn doanh. − Thứ ba là thành lập hai ngõn hàng chuyờn doanh mới đú là Ngõn hàng Cụng Thương Việt Nam và Ngõn hàng Phỏt triển Nụng Nghiệp Việt Nam (sau này đổi tờn thành Ngõn hàng Nụng Nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn) cựng với hai ngõn hàng cú trước đú là Ngõn hàng Ngoại Thương Việt Nam và Ngõn hàng Đầu Tư và Phỏt Triển Việt Nam đảm nhận chức năng kinh doanh thay cho hệ thống Ngõn hàng Nhà nước. Cả bốn ngõn hàng chuyờn doanh (NHCD) hoạt động dưới hỡnh thức ngõn hàng chuyờn doanh trong lĩnh vực của mỡnh cho đến năm 1990, khi giới hạn này được xúa bỏ và hệ thống NHTM ra đời theo tinh thần của Phỏp lệnh NHNN và Phỏp lệnh cỏc tổ chức tớn dụng năm 1990. Lói suất tiền gửi và cho vay của cỏc ngõn hàng TMQD đều do NHNN quy định. Cũng theo quy định của NHNN, cỏc NHTM duy trỡ cỏc mức lói suất cho vay khỏc nhau đối với cho vay nụng nghiệp, cụng nghiệp và thương mại. Mức biến thiờn lói suất này thể hiện ưu tiờn đầu tư vào những lĩnh vực cụ thể, thay vỡ phản ỏnh rủi ro tương đối của cỏc dự ỏn đầu tư. Năm 1988 cũng đỏnh dấu nỗ lực tự do húa tài chớnh đầu tiờn của Việt Nam bằng quyết định của Hội đồng Bộ trưởng (9/3/1988) cho phộp tất cả cỏc tổ chức kinh tế, bao gồm cả cỏc đơn vị kinh tế ngoài quốc doanh, được vay tiền và huy động vốn từ cụng chỳng. Trong thời gian này, cỏc quỹ và hợp tỏc xó tớn dụng mọc lờn rất nhiều. Đến cuối thập niờn 80, tổng số quỹ và hợp tỏc xó tớn dụng lờn tới 7.180, trong khi vào năm 1983 thỡ hợp tỏc xó tớn dụng đầu tiờn mới được thành lập ở miền Nam. Cho đến cuối năm 1990, tổng số quỹ tớn dụng và hợp tỏc xó tớn dụng chỉ cũn 160. Bờn cạnh sự mất mỏt về tiền, cuộc khủng hoảng tớn dụng năm 1990 cũn tạo ra một tỏc động tõm lý sõu rộng với sự sụt giảm lũng tin nghiờm trọng của người dõn đối với hệ thống ngõn hàng. Một số nghiờn cứu lỳc đú cho rằng sự mất niềm tin này cựng với lói suất thực õm vào lỳc đú khiến rất nhiều người dõn rỳt tiền tiết kiệm của mỡnh và chuyển sang vàng hay đụ-la Mỹ. Lói suất giai đoạn 1989 – 1994 (%/thỏng) 2.1.2. Giai đoạn 1994 – 1997 Sau khi ban hành phỏp lệnh (và cỏc nghị định, thụng tư hướng dẫn) để điều tiết hoạt động của cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc NHTM cổ phần (TMCP), ngõn hàng liờn doanh và chi nhỏnh ngõn hàng được phộp thành lập và tham gia cung cấp dịch vụ tài chớnh. Cỏc ngõn hàng TMQD đó chuyển đổi từ những tổ chức cho vay chớnh sỏch chuyờn doanh cho từng khu vực kinh tế cụ thể sang cỏc tổ chức trung gian tài chớnh theo hướng thương mại hơn. NHNN đó cú những phản ứng tương đối tớch cực sau cuộc đổ vỡ tớn dụng bằng cỏch đưa ra cỏc quy định quản lý hoạt động của ngõn hàng, trao thờm quyền tự chủ cho cỏc ngõn hàng TMQD và tăng cường cụng tỏc giỏm sỏt. Lạm phỏt giảm mạnh xuống mức trong phạm vi kiểm soỏt được, khi NHNN khụng cũn phải in tiền để bự đắp thõm hụt ngõn sỏch. Trờn lý thuyết, NHNN sử dụng một loạt cỏc cụng cụ chớnh sỏch tiền tệ bao gồm lói suất, trần tớn dụng, dự trữ bắt buộc, tỏi cấp vốn và đấu thầu tớn phiếu kho bạc (Phụ lục 1). Tuy nhiờn, trờn thực tế, mức cung tiền được kiểm soỏt chủ yếu bằng trần tớn dụng ỏp đặt cho từng NHNN (bắt đầu từ năm 1994). Núi một cỏch khỏc, ngõn hàng trung ương ỏp dụng cơ chế kiểm soỏt cung tiền một cỏch trực tiếp thay vỡ sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp của chớnh sỏch tiền tệ như ở nhiều nền kinh tế thị trường. Thực tế là việc sử dụng cỏc cụng cụ giỏn tiếp khụng phỏt huy tỏc dụng trong bối cảnh của hệ thống tài chớnh Việt Nam lỳc đú. Cụng cụ lói suất là một phần khụng thể thiếu của hệ thống ỏp chế tài chớnh, thay vỡ là một cụng cụ để kiểm soỏt cung tiền. Từ năm 1990, NHNN đưa ra trần lói suất cho vay tối đa đối với cả nội tệ và ngoại tệ, phõn biệt theo khu vực kinh tế. Tức là cỏc mức trần lói suất khỏc nhau được ỏp dụng cho vay nụng nghiệp, cụng nghiệp và thương mại - dịch vụ. Lói suất tiền gửi cũng được phõn biệt giữa hộ gia đỡnh và doanh nghiệp. Tuy vậy, theo thời gian việc điều hành chớnh sỏch lói suất đó được cải thiện đỏng kể. NHNN gắn lói suất danh nghĩa với chỉ số giỏ để đảm bảo lói suất thực dương từ năm 1992. Bắt đầu từ năm 1992, lói suất cho vay đó được nõng lờn cao hơn lói suất tiền gửi - một yờu cầu thiết yếu cho sự hoạt động thụng thường của cỏc ngõn hàng. Vào năm 1993, việc phõn biệt lói suất cho vay theo khu vực kinh tế được loại bỏ và chỉ cũn được phõn biệt theo cho vay đầu tư cố định và cho vay vốn lưu động. Tuy vậy, lói suất cho vay đầu tư vốn cố định lại thấp hơn lói suất cho vay vốn lưu động, tạo ra một cơ cấu lói suất ngược khụng phự hợp. Tức là, lói suất dài hạn thấp hơn lói suất ngắn hạn. Chớnh sỏch này làm cho cỏc ngõn hàng khụng hề cú động cơ khuyến khớch cho vay dài hạn. Mói cho đến năm 1996, lói suất cho vay ngắn hạn mới giảm xuống thấp hơn lói suất cho vay trung và dài hạn. NHNN tiếp dục duy trỡ trần lói suất cho vay. Từ năm 1995, NHNN cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại được tự do định mức lói suất tiền gửi với mục tiờu tăng cường cạnh tranh trong huy động vốn. Phụ lục 1. Cỏc cụng cụ tiền tệ ở Việt Nam, 1994-1998 Trần tớn dụng: Từ năm 1994, NHNN Việt Nam sử dụng trần tớn dụng ỏp dụng cho từng ngõn hàng để duy trỡ cỏc chỉ tiờu tăng trưởng tổng cung tiền và tớn dụng. Cỏc mức trần ban đầu được ỏp dụng cho cỏc ngõn hàng TMQD, nhưng sau đú được mở rộng ra cho những ngõn hàng khỏc. Cỏc tiờu chớ để xỏc định trần tớn dụng cho mỗi ngõn hàng khụng được cụng bố. Vào năm 1996, Chớnh phủ ban hành quyết định cho phộp cỏc ngõn hàng được mua bỏn trần tớn dụng của mỡnh; tuy nhiờn, cho đến năm 1998 khụng cú giao dịch nào được thực hiện. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc: Từ năm 1995, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được thống nhất ở mức 10% cho tất cả cỏc tổ chức ngõn hàng (ngoại trừ quỹ tớn dụng nhõn dõn, ngõn hàng cổ phần nụng thụn và hợp tỏc xó tớn dụng) và cỏc loại tiền gửi (ngoại trừ tiền gửi nội tệ cú kỳ hạn từ 1 năm trở lờn). Tỏi cấp vốn: NHNN sử dụng phương tiện tỏi cấp vốn (trờn cơ sở thế chấp giấy nợ cú giỏ) để cho cỏc ngõn hàng TMQD vay. Lói suất tỏi cấp vốn được thống nhất vào năm 1994. NHNN cũng cung cấp một phương tiện tỏi cấp vốn kỳ hạn rất ngắn để đỏp ứng nhu cầu thanh khoản nảy sinh trong hoạt động thanh toỏn bự trừ cho cỏc ngõn hàng TMQD. Đấu thấu tớn phiếu kho bạc: Bắt đầu từ giữa năm 1995, Chớnh phủ tiến hành đấu thầu tớn phiếu kho bạc để cho phộp thị trường cú vai trũ lớn hơn trong việc xỏc định lói suất. Cỏc tớn phiếu này chủ yếu được cỏc ngõn hàng TMQD mua. Cỏc tớn phiếu và trỏi phiếu khỏc do Kho bạc Nhà nước phỏt hành cũng được bỏn cho khu vực ngoài ngõn hàng. Lói suất: Lói suất tiền gửi thực của cỏ nhõn và lói suất cho vay thực đối với cả cho vay vốn lưu động và vốn cố định được giữ khỏ nhất quỏn ở mức lớn hơn 0 trong suốt thời kỳ cải cỏch, và lói suất thực của tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế đó lơn hơn 0 từ năm 1995. Thuế doanh thu đối với ngõn hàng được loại bỏ vào năm 1995, nhưng được thay thế bằng giới hạn tối đa về thu nhập lói suất rũng (tức là giới hạn chờnh lệch lói suất) ở mức 0,35%/thỏng. Lói suất cho vay ngắn hạn cú mức trần 1%/thỏng vào năm 1998. (Nguồn: Trớch từ Hộp I.2. trong bỏo cỏo của IMF, Vietnam: Selected Issues and Statistical Annex., IMF Staff Country Report No 98/30, T4/1998) Tuy nhiờn, mức chệnh lệch lói suất cho vay và lói suất tiền gửi tối đa được phộp là 0,35%/thỏng. Như vậy, về một khớa cạnh nào đú, cỏc ngõn hàng vẫn phải chịu cả trần lói suất tiền gửi và cho vay, cho dự mức chờnh lệch lói suất thực tế cú thể khỏc nhau giữa cỏc ngõn hàng tựy thuộc vào cơ cấu chi phớ cụ thể. Chớnh sỏch này giỳp cỏc NHTM cú thể duy trỡ một tỷ lệ lợi nhuận, nhưng khụng cú lợi cho người gửi tiền. NHTG (1995) lập luận rằng đú chớnh là nguyờn nhõn giải thớch cho sự tăng trưởng chậm chạp của tiền gửi ngõn hàng và tỷ lệ tiền mặt cao trong tổng cung tiền. Lý do căn bản của trần lói suất là để hạn chế vấn đề lựa chọn bất lợi; tức là hạn chế xu hướng cỏc ngõn hàng nõng lói suất để cạnh tranh huy động vốn rồi cho vay rủi ro, một tỡnh trạng đó xảy ra trong cuộc đổ vỡ quỹ tớn dụng vào năm 1990. Tuy vậy, trong trường hợp của Việt Nam, chớnh sỏch trần lói suất là một bộ phận khụng thể thiếu của hệ thống ỏp chế tài chớnh (ớt nhất là trong đầu thập niờn 90) và kết hợp với sự chỉ định tớn dụng nhằm đảm bảo cỏc khu vực ưu tiờn của chớnh phủ nhận được vốn vay với lói suất vừa phải. Một minh chứng cho nhận định này là cỏc ngõn hàng cú thể huy động và cho vay với lói suất vượt trần đối với vốn huy động cho mục tiờu cụ thể. Tức là đối với những dự ỏn đó xỏc định, ngõn hàng cú thể huy động tiền gửi với lói suất cao hơn trần lói suất tiền gửi, rồi cho dự ỏn vay toàn bộ với lói suất cho vay cao hơn lói suất trần. Nếu ngăn chặn lựa chọn bất lợi là lý do chớnh yếu để ỏp đặt trần lói suất thỡ kiểu .vốn huy động cho mục tiờu cụ thể. khụng bao giờ được phộp. Thập niờn 90 cũng chứng kiến nỗ lực phỏt triển thị trường cho vay liờn ngõn hàng. Thị trường này được thiết lập vào năm 1993. Mục tiờu là để Ngõn hàng Nhà nước cú thể dựa vào đú làm căn cứ định cỏc mức lói suất. Tuy nhiờn, lượng giao dịch trờn thị trường cho vay liờn ngõn hàng khụng cú xu hướng tăng ổn định do thiếu niềm tin giữa cỏc ngõn hàng (Phụ lục 2). Thị trường tiền tệ mà chủ yếu là tớn phiếu kho bạc cũng bắt đầu được phỏt triển. Cũng như những nỗ lực phỏt triển thị trường khỏc, cỏc đợt đấu thầu tớn phiếu kho bạc khụng tạo ra lói suất phản ỏnh tớn hiệu thị trường do Chớnh phủ đưa ra lói suất chỉ đạo (tức là trần lói suất) trong mỗi đợt đấu thầu. Phụ lục 2. Thị trường tiền tệ liờn ngõn hàng Thị trường liờn ngõn hàng đó được đưa vào hoạt động từ năm 1993, nhưng chưa hoàn toàn phỏt triển so lượng tiền trung gian cũn ớt, thiếu hệ thống thanh toỏn/thanh toỏn bự trừ trờn phạm vi toàn quốc, và quy định hành chớnh đối với cỏc mức lói suất. Phần lớn cỏc giao dịch trờn thị trường liờn quan tới tài trợ của NHNN cho cỏc ngõn hàng quốc doanh với cỏc khoản vay khụng hoàn lại ở mức độ cao và tỷ lệ vốn-tài sản thấp. Thị trường ớt được sử dụng như là một trung gian cho cỏc ngõn hàng để điều khiển cỏc hoạt động cấp vốn giữa cỏc ngõn hàng này. Cỏc vấn đề khú khăn này đang cản trở khả năng của thị trường trong việc hướng dũng vốn ngắn hạn vào hệ thống tài chớnh và giảm rủi ro một cỏch hiệu quả. Thị trường liờn ngõn hàng do NHNN tổ chức và quy định. Nú cú 40 thành viờn, bao gồm cỏc ngõn hàng quốc doanh, cổ phần và nước ngoài. NHNN đó tuyờn bố rằng Ngõn hàng đảm bảo cỏc giao dịch giữa cỏc ngõn hàng cổ phần và/hay cỏc chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài, nhưng khụng chịu trỏch nhiệm về mặt kỹ thuật của việc thanh toỏn. Trờn thực tế, thị trường liờn ngõn hàng là một thị trường tập trung. Cỏc giao dịch liờn ngõn hàng được giải quyết trờn cơ sở song phương và được NHNN quy định. Cỏc bờn tham gia phải cú được sự phờ chuẩn của NHNN đối với mỗi giao dịch, và khụng được lựa chọn bờn kia. NHNN cũng quy định lói suất cho mỗi giao dịch liờn ngõn hàng. Nguồn: David Wong, .Việt Nam . Xem xột, đỏnh giỏ ngõn hàng và thị trường trường tài chớnh., Bank America, Nghiờn cứu Chớnh sỏch Kinh tế, Cỏc thị trường đang nổi lờn ở chõu Á, 5/1996. 2.1.3. Giai đoạn 1998 – 1999 Hệ thống ngõn hàng của Việt Nam khụng phải chịu cỏc tỏc động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng chõu Á. Chớnh vỡ vậy, trong năm 1997 và đầu năm 1998, NHNN đó khụng xiết chặt kiểm soỏt lói suất mà thậm chớ cũn nới lỏng. Trần lói suất được nõng lờn để cỏc NHTM (đặc biệt là cỏc ngõn hàng cổ phần) cú thể tăng lói suất tiền gửi để huy động vốn trong năm 1997. Trong bối cảnh bắt đầu cú sự cạnh tranh lói suất giữa cỏc ngõn hàng, quy định giới hạn chờnh lệch lói suất cho vay và tiền gửi trong khoảng 0,35%/thỏng dần dần khụng cũn tỏc dụng và cuối cựng được hủy bỏ. Tuy nhiờn, trỏi với nhiều dự đoỏn của chớnh phủ, nền kinh tế Việt Nam bắt đầu chịu tỏc động khỏ mạnh (mặc dự là giỏn tiếp) của cuộc khủng hoảng từ giữa năm 1997. Trong lĩnh vực tài chớnh - ngõn hàng, chất lượng tài sản cú của cỏc ngõn hàng suy giảm khi cỏc doanh nghiệp vay nợ gặp khú khăn do tăng trưởng kinh tế, xuất khẩu và đầu tư trực tiếp nước ngoài suy giảm. Nhiều khoản cho vay DNNN của cỏc ngõn hàng thương mại quốc doanh trở thành nợ khú đũi. Đặc biệt, cỏc doanh nghiệp nhập khẩu mở một khối lượng tớn dụng thư trả chậm lớn trong hai năm 1995, 1996 và đỏo hạn vào cuối năm 1997, đầu 1998. Việc nhiều doanh nghiệp trong số này khụng cú khả năng thanh toỏn (mà tỡnh hỡnh cũn trầm trọng hơn sau khi đồng nội tệ được phỏ giỏ 10% vào thỏng 8 năm 1998) buộc cỏc ngõn hàng phải chịu gỏnh nặng chi trả cho phớa nước ngoài. Một số ngõn hàng cổ phần vỡ thế rơi vào tỡnh trạng gần như phỏ sản Từ cuối năm 1998, Chớnh phủ đó đưa ra một loạt cỏc biện phỏp nhằm giảm nhẹ khú khăn tài chớnh cho cỏc DNNN, trong đú bao gồm: gión nợ từ 1-3 năm tới 1-5 năm cho cỏc DNNN khú khăn; cỏc DNNN cú thể vay vốn mà khụng cần tài sản thế chấp (nhưng khụng ỏp dụng cho cỏc doanh nghiệp tư nhõn) và giảm lói suất cho vay. Đồng thời tớn dụng nội địa được hệ thống ngõn hàng bơm mạnh vào nền kinh tế. Việc hạ lói suất và nới lỏng tớn dụng đó cú tỏc động gỡ? Thứ nhất, lói suất giảm nhưng lượng tiền gửi tại ngõn hàng vẫn ổn định. Thứ hai, tớn dụng nội địa tăng khụng hoàn toàn do lói suất giảm. Hầu hết sự gia tăng tớn dụng nằm ở hạng mục tớn dụng chỉ đạo bao gồm tớn dụng cho cỏc DNNN, chương trỡnh mớa đường, cơ sở hạ tầng, nụng nghiệp và khắc phục hậu quả thiờn tai. Thứ ba, gia tăng tớn dụng cho khu vực nhà nước trong khi tiền gửi khụng tăng, nờn cỏc NHTM giảm dự trữ phụ trội cũng như tăng vay vốn từ NHNN. Đặc biệt, khi dự trữ phụ trội cạn kiệt, NHNN đó ra quyết định giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho cỏc ngõn hàng từ 10% xuống 7% lượng tiền gửi ngắn hạn vào thỏng 2/1999. 2.1.4. Giai đoạn 1999 – 2000 Thị trường tiền tệ của Việt Nam từ cuối thập niờn 80 đó trải qua một quỏ trỡnh đụ-la húa mạnh mẽ, trong đú đồng đụ-la Mỹ và một số đồng ngoại tệ khỏc ngày càng được sử dụng làm phương tiện thanh toỏn và phương tiện lưu trữ giỏ trị tài sản. Cú hai thời điểm là năm 1991 và năm 1999, ở đú tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh. Nhiều ý kiến cho rằng tỡnh trạng siờu lạm phỏt vào cuối thập niờn 80 là nguyờn nhõn dẫn tới việc đụ-la bắt đầu được thay thế cho tiền đồng trong giao dịch và trong tiền gửi tiết kiệm. Lượng tiền gửi ngoại tệ tăng mạnh vào năm 1991 và chiếm tới 60,1% tổng lượng tiền gửi cỏc loại. Sau năm 1991, chớnh sỏch ổn định húa kinh tế và lạm phỏt giảm mạnh đó diễn ra cựng với việc tỷ lệ tiền gửi ngoại tệ trong tổng lượng tiền gửi giảm xuống rồi ổn định ở mức 32-33% cho tới trước năm 1999. Bỏo cỏo của IMF về kinh tế Việt Nam năm 2002 cũn nhận định rằng hoạt động .tỏi trung gian húa. lượng ngoại tệ trước đõy nằm ngoài hệ thống ngõn hàng, động cơ đa dạng húa rủi ro của người tiết kiệm và tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu cũng là những yếu tố dẫn tới gia tăng tiền gửi ngoại tệ và tỡnh trạng đụ-la húa trong nền kinh tế. Tỏc động của khủng hoảng tài chớnh trong khu vực và sự phỏ giỏ đồng nội tệ trong năm 1997 và 1998 đó tạo ra đợt gia tăng tiền gửi ngoại tệ thứ hai vào năm 1999. Giảm lói suất trong năm 1999 Về hoạt động cho vay, chờnh lệch lói suất cho vay ngoại tệ và nội tệ vẫn được duy trỡ, mặc dự đó giảm xuống cựng với tỷ lệ lạm phỏt. Một tỡnh trạng xảy ra trong năm 1999 là trong khi tiền gửi ngoại tệ tăng cao thỡ tăng trưởng dư nợ cho vay ngoại tệ lại khụng theo kịp. Theo quy định của NHNN, cỏc doanh nghiệp chỉ được vay ngoại tệ để thanh toỏn cỏc hợp đồng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị hay chi trả dịch vụ phớ mua từ cỏc tổ chức nước ngoài. Hạn chế này đến thỏng 9 năm 2000 mới được thỏo bỏ, từ đú cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại mở rộng đối tượng khỏch hàng vay ngoại tệ. Tiền gửi ngoại tệ gia tăng và cỏc NHTM chuyển số tiền này vào cỏc tài khoản tiền gửi ở nước ngoài để hưởng chờnh lệch lói suất. Về hoạt động cho vay, chờnh lệch lói suất cho vay ngoại tệ và nội tệ vẫn được duy trỡ, mặc dự đó giảm xuống cựng với tỷ lệ lạm phỏt. Một tỡnh trạng xảy ra trong năm 1999 là trong khi tiền gửi ngoại tệ tăng cao thỡ tăng trưởng dư nợ cho vay ngoại tệ lại khụng theo kịp. Theo quy định của Ngõn hàng Nhà nước, cỏc doanh nghiệp chỉ được vay ngoại tệ để thanh toỏn cỏc hợp đồng nhập khẩu mỏy múc, thiết bị hay chi trả dịch vụ phớ mua từ cỏc tổ chức nước ngoài. Hạn chế này đến thỏng 9 năm 2000 mới được thỏo bỏ, từ đú cho phộp cỏc ngõn hàng thương mại mở rộng đối tượng khỏch hàng vay ngoại tệ. Tiền gửi ngoại tệ gia tăng và cỏc ngõn hàng thương mại chuyển số tiền này vào cỏc tài khoản tiền gửi ở nước ngoài để hưởng chờnh lệch lói suất. Tài sản ngoại tệ của hệ thống ngõn hàng Việt Nam (tỷ USD) 2.1.5. Giai đoạn từ 2000 đến nay Trước đõy NHNN ấn định một trần lói suất cho vay, vớ dụ như trần 0,85%/thỏng vào thời điểm trước thỏng 8/2000. Thực tế là trong năm 1999, cỏc NHTM khụng theo kịp năm đợt hạ trần lói suất của Ngõn hàng Nhà nước, và kết quả là lói suất cho vay ngắn hạn bỡnh quõn vượt trờn trần. Thỏng 8/2000, Ngõn hàng Nhà nước thay thế trần lói suất bằng một cơ chế mới trong đú lói suất cho vay nội tệ của ngõn hàng được điều chỉnh theo lói suất cơ bản do Ngõn hàng Nhà nước cụng bố. Cỏc ngõn hàng khụng được tớnh lói suất cho vay vượt quỏ lói suất cơ bản cộng biờn độ 0,3%/thỏng đối với vốn ngắn hạn và 0,5%/thỏng đối với vốn trung, dài hạn. Cơ chế lói suất cơ bản về bản chất khụng khỏc gỡ so với trần lói suất ỏp dụng trước đõy. Tuy nhiờn, trờn thực tế lói suất cơ bản cộng biờn độ đó trở nờn cao hơn trần lói suất cũ rất nhiều. Như vậy, từ lỳc này cỏc ngõn hàng đó bắt đầu ấn định lói suất trờn cơ sở thỏa thuận với khỏch hàng. Một điểm đỏng chỳ ý nữa là lói suất cho vay của cỏc NHTM, mặc dự luụn cao hơn lói suất cơ bản, nhưng thay đổi theo lói suất cơ bản. Trong năm 2000 và 2001, cả hai mức lói suất này đều giảm. Nhưng trong thời gian đú, lói suất tiền gửi lại tăng lờn. Cạnh tranh giữa cỏc ngõn hàng đó làm giảm đi rừ rệt chờnh lệch giữa lói suất huy động vốn và lói suất cho vay. Núi chung, cú ba ý kiến khỏc nhau về cơ chế lói suất cơ bản: í kiến thứ nhất cho cơ chế mới khụng cú gỡ khỏc với trần lói suất trước đõy. Đặc biệt, chớnh sỏch này cũng như trần lói suất, hoàn toàn loại bỏ những người vay vốn nhỏ (như tiểu thương, hộ sản xuất nhỏ và cỏ nhõn) ra khỏi thị trường tài chớnh chớnh thức. Lý do là chi phớ cho vay đối với cỏc đối tượng này thường lớn nờn khụng thể cho họ vay nếu khụng ỏp dụng lói suất cao. í kiến thứ hai nhấn mạnh tớnh tớch cực của cơ chế lói suất cơ bản. Trong phạm vi biờn độ cho phộp (0,3%/thỏng đối với vay ngắn hạn và 0,5%/thỏng đối với vay dài hạn) cỏc ngõn hàng cú thể định mức lói suất cho mỗi hợp đồng tựy theo mức độ rủi ro, chứ khụng cũn ỏp dụng một mức chung cho tất cả cỏc khỏch hàng như trước đõy. Cạnh tranh trong hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng sẽ gia tăng và hiệu quả phõn bổ vốn cũng sẽ được cải thiện. Hơn thế nữa, NHNN trong nhiều trường hợp đó thay đổi lói suất cơ bản theo tỡnh hỡnh lói suất trờn thị trường. Đõy là tớn hiệu để cú thế tiến tới tự do húa hoàn toàn lói suất. í kiến thứ ba lại mang tớnh bi quan trước cơ chế mới. Theo ý kiến này, việc cỏc ngõn hàng được tự do định đoạt lói suất trong khi cỏc doanh nghiệp nhà nước chậm đổi mới sẽ chỉ làm trầm trọng thờm quan hệ tài chớnh vốn khụng được lành mạnh giữa hai thực thể này. Đối với cỏc doanh nghiệp nhà nước ngầm hiểu là được chớnh phủ bảo lónh, ngõn hàng sẽ sẵn sàng cho vay với lói suất trong khoảng 0,6-0,65%/thỏng, trong khi khu vực tư nhõn cú thể phải trả lói suất tới 0,75-0,8%/thỏng vỡ cỏc ngõn hàng coi việc cho khu vực này vay là rủi ro hơn. Thỏng 11/2001, trần lói suất cho vay ngoại tệ được xúa bỏ, cho phộp người vay cú thể thương lượng lói suất với cỏc ngõn hàng nội địa cũng như nước ngoài. Đến thỏng 6/2002, lói suất được tự do húa hoàn toàn với việc cỏc ngõn hàng được phộp xỏc định lói suất cho vay trờn cơ sở tự thẩm định và thương lượng với khỏch hàng. Như đó trỡnh bày, thực tế là cỏc ngõn hàng đó chủ động xỏc định lói suất tiền gửi và cho vay từ thời điểm ỏp dụng lói suất cơ bản. Với việc chớnh thức tự do húa lói suất thỡ lói suất cơ bản do NHNN cụng bố chỉ cũn tớnh chất tham khảo. Lói suất tiền gửi tiếp tục gia tăng. Đồng thời, ngay sau khi ra quyết định tự do húa, lói suất cho vay của cỏc ngõn hàng đó lập tức nhớch lờn. Quan điểm hoài nghi về tự do húa lói suất cho rằng, nếu khụng kiểm soỏt lói suất sẽ dẫn tới tỡnh trạng “cỏ lớn nuốt cỏ bộ” do cỏc ngõn hàng nhỏ khú cú khả năng giảm lói suất cho vay để cạnh tranh với cỏc ngõn hàng lớn. Một s

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docL0810.doc
Tài liệu liên quan