Đồng tiền các nước ASEAN bị mất giá, khả năng cạnh tranh xuất khẩu của họ cao hơn, từ đó làm giảm tốc độ tăng trưởng xk của VN
FDI giảm mạnh, hoặc là tốc độ giải ngân của nhũng dự án đang thực hiện chậm.
Hàng ngoại tràn vào dẫn đến đình đốn trong sx, thanh toán nợ trong ngân hàng giảm sút, nguy cơ phá sản de dọa nhiều doanh nghiệp.
13 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1823 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Tác động khủng hoảng tiền tệ 97-98 đến hoạt động xuất khẩu Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG TIỀN TỆ 97-98 ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU VIỆT NAM Nhóm thực hiên : 1. Nguyễn Văn Nên 2. Huỳnh Thị Liên 3. Nguyễn Phạm Hồng Quang 4.Nguyễn Minh Thiện 5.Lê Thị Bích Dung NỘI DUNG PHẦN 1: TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG ĐẾN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ THU HÚT FDI TẠI VN PHẦN 2: TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VN PHẦN 3: ĐỘNG THÁI CỦA CHÍNH PHỦ THỜI KHỦNG HOẢNG PHẦN 1: TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG ĐẾN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ THU HÚT FDI TẠI VN 1.Tác động chung Đồng tiền bị mất giá dẫn đến sự rối loạn của hệ thống tiền tệ quốc gia và khu vực. Sự bất ổn của thị trường Tài chính tiền tệ, lạm phát gia tăng, kéo theo lãi suất tín dụng tănglàm cho sản xuất kinh doanh gặp nhiều khó khăn Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội diễn biến phức tạp do mức sống bị giảm sút, thất nghiệp tăng PHẦN 1: TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG ĐẾN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ THU HÚT FDI TẠI VN 2.Tác động đến hệ thống tiền tệ VN Gây sức ép giảm giá đồng trên thị trường hối đoái Hoạt động giao dịch ngoại tệ trên thị trường bị ngưng trệ Gia tăng gánh nặng nợcho các doanh nghiệp PHẦN 1: TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG ĐẾN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ THU HÚT FDI TẠI VN 3.Tác động đến hoạt động FDI tại Việt Nam Khoảng 70% đầu tư nước ngoài vào VN trong thời gian qua là từ các nước Châu Á. Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore. Đầu tư trực tiếp nước ngoài có dấu hiệu chựng lại. Các cam kết FDI và số vốn dự án được thực hiện giảm mạnh PHẦN 1: TÁC ĐỘNG KHỦNG HOẢNG ĐẾN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ THU HÚT FDI TẠI VN 3.Tác động đến hoạt động FDI tại Việt Nam PHẦN 2: TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VN 1.Tác động của sự mất giá đồng tiền và suy giảm đầu tư đến xuất khẩu Đồng tiền các nước ASEAN bị mất giá, khả năng cạnh tranh xuất khẩu của họ cao hơn, từ đó làm giảm tốc độ tăng trưởng xk của VN FDI giảm mạnh, hoặc là tốc độ giải ngân của nhũng dự án đang thực hiện chậm. Hàng ngoại tràn vào dẫn đến đình đốn trong sx, thanh toán nợ trong ngân hàng giảm sút, nguy cơ phá sản de dọa nhiều doanh nghiệp. PHẦN 2: TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VN 2.Sự giảm sút của xuất khẩu và ảnh hưởng PHẦN 2: TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VN 2.Sự giảm sút của xuất khẩu và ảnh hưởng Hàng xk gặp nhiều khó khăn, bị cạnh tranh gay gắt cả về chất lượng và giá cả . PHẦN 2: TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VN 2.Sự giảm sút của xuất khẩu và ảnh hưởng Giá xuất khẩu gạo, lạc, càphê, cao su, dầu thô...giảm đáng kể. giá hàng xk VN rớt mạnh: cao su giảm giá 450 - 480 USD/tấn, dầu thô giảm 20-30 USD/tấn, gạo giảm 30 - 40 USD/tấn, hạt điều 60- 70 USD/tấn). Năm 1995, tỷ lệ doanh nghiệp thua lỗ là 10%, năm 1996 là 22%,năm 1997 là 32% và 1998 là 35%, Tại TP HCM năm 1998 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của các DNQD TP 1,79%, của DNQD trung ương là 2,65%, như vậy hiệu quả kinh doanh là rất kém. PHẦN 2: TÁC ĐỘNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA VN 2.Sự giảm sút của xuất khẩu và ảnh hưởng Nhập siêu mức độ lớn -2,39 tỷ USD vào năm 1997, cán cân thanh toán vãng lai thâm hụt 6% GDP (1,5 - 1,7 tỷ USD). Xuất khẩu bị ảnh hưởng và suy giảm cán cân vãng lai lại bội chi nên gây ảnh hưởng lớn đến dự trữ ngoại hối quốc gia. PHẦN 3: ĐỘNG THÁI CỦA CHÍNH PHỦ THỜI KHỦNG HOẢNG Thời kỳ 1997 - 1998 NHNN đã phải ba lần điều chỉnh tỷ giá,tháng 7-97 (VND=11.690), tháng 2-98 (12.664) và tháng 8-98 (13.715) .Động thái này nhằm giúp hàng VN tăng khả năng cạnh tranh của hàng hóa xk VN Ban hành chính sách nhằm khuyến khích xuất khẩu:tháo gỡ những khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho xuất khẩu, cho phép tất cả các công ty đều được xuất khẩu trực tiếp ngoại trừ 12 - 13 mặt hàng. PHẦN 3: ĐỘNG THÁI CỦA CHÍNH PHỦ THỜI KHỦNG HOẢNG Nhà nước bảo đảm thực hiện ổn định, lâu dài chính sách đầu tư trực tiếp nước ngoài, khuyến khích đầu tư trực vào ngành công nghiệp chế biến xuất khẩu và công nghệ cao, công nghiệp cơ khí, điện tư .Tiếp tục đổi mới và chấn chỉnh hoạt động ngân hàng. Xây dựng chương trình cho vay ưu đãi đối với nhứng doanh nghiệp xuất khẩu, tạo điều kiện đẩy mạnh xuát khẩu, tăng thu ngoại tệ, đẩy mạnh khôi phục kinh tế sau khủng hoảng.