Môc lôc
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ HOÀN THIỆN CƠ CHÕ CHO QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH CẤP QUẬN, HUYỆN CHO GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO 5
1.1. Những vấn đề cơ bản về cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục, đào tạo 5
1.1.1. Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước 5
1.1.1.1. Khái niệm về ngân sách nhà nước 5
1.1.2. Cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo 9
1.1.2.1. Nội dung chi ngân sách nhà nước cho giáo dục 9
1.1.2.2 Quan niệm về cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo 21
1.1.2.3. Cấu trúc của cơ chế quản lý chi ngân sách nhà nước cho giáo dục, đào tạo 23
1.1.3. Đặc điểm của cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục, đào tạo. 30
1.1.3.1. Khái niệm và lịch sử hình thành ngân sách cấp quận, huyện 30
1.1.3.2. Vai trò của Ngân sách Quận- Huyện 31
1.2. Sự cần thiết, nội dung và những nhân tố ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận huyện cho giáo dục, đào tạo 38
1.2.1. Sự cần thiết phải hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cho giáo dục đào tạo. 38
1.2.2. Nội dung hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp cấp huyện cho giáo dục đào tạo 40
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoến thiện cơ chế quản lý chi NSNN cấp quận, huyện cho giáo dục đào tạo 45
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong nước về hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục, đào tạo• 47
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN QUẬN HOÀNG MAI CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 48
2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo của quận Hoàng Mai 48
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và và tình hình chi ngân sách của quận cho giáo dục đào tạo 48
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên: 48
2.1.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội. 49
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai 49
2.1.1.2. Tình hình đầu tư từ nguồn vốn NSNN cho ngành giáo dục và đào tạo trên địa bàn quận Hoàng Mai. 51
2.1.2. Cơ cấu chi ngân sách quận cho giáo dục đào tạo 52
2.2. Thực trạng cơ chế quản lý chi ngân sách quận Hoàng Mai cho giáo dục đào tạo. 60
2.2.1. Các chính sách liên quan đến quản lý chi ngân sách cho giáo dục. 60
2.2.1.1. Các văn bản điều hành và tổ chức thực hiện dự toán c ủa qu ận 60
2.2.1.2. Các văn bản liên quan đến chính sách tiền lương cho lao động ngành giáo dục 60
2.2.1.3. Các văn bản liên quan đến chế độ chi cho hoạt động của ngành giáo dục 60
2.2.2 Về tổ chức bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục 61
2.2.2.1. Mô hình quản lý chi NSNN cho giáo dục ở quận Hoàng Mai 61
2.2.2.2. Phân công trách nhiệm trong quản lý chi ngân sách cho giáo dục 61
2.2.3. Quy trình quản lý chi NSNN cho giáo dục ở quận Hoàng Mai 61
2.2.3.1. Quy trình phân bổ và lập dự toán 61
2.2.3.2. Điều hành NSNN: 62
2.2.3.4. Tình hình quản lý và sử dụng các khoản chi 63
2.2.3.5. Quy trình quyết toán, kiểm tra công tác thu chi 70
2.3.1. Những thành tựu đạt được 71
2.3.2. Những hạn chế cần khắc phục 73
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế 74
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NS QUẬN HOÀNG MAI CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO 77
3.1. Phương hướng hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách quận Hoàng Mai cho giáo dục đào tạo. 77
3.1.1. Những căn cứ đề xuất phương hướng hoàn thiện cơ chế quản chi ngân sách cho giáo dục đào tạo quận Hoàng Mai 77
3.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách quận Hoàng Mai cho giáo dục đào tạo. 87
3.2.1. Hoàn thiện các văn bản pháp quy: 87
3.2.2. Hoàn thiện bộ máy quản lý 88
3.2.3. Hoàn thiện cơ cấu chi ng©n s¸ch cho gi¸o dôc vµ ®µo t¹o: 89
3.2.4. Hoàn thiện qui trình quản lý nhiệm vụ chi 91
3.2.4.1. Công tác lập dự toán NSNN: 91
3.2.4.1. Công tác chấp hành dự toán NSNN: 93
3.2.5. Nâng cao năng lực quản lý của cơ quan chức năng tham gia quản lý nhiệm vụ chi. 94
KẾT LUẬN. 95
99 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 5543 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tăng cường quản lý chi ngân sách cho giáo duc đào tạo trên địa bàn thành phố Hà Nội (từ thực tế quận Hoàng Mai), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phí với từng cấp học, ngành học phù hợp với qui định khung của Nhà nước và được quyền tự chủ sử dụng nguồn thu để thực hiện nhiệm vụ. Nhà nước không nên can thiệp quá sâu, qui định quá chi tiết các khoản thu của đơn vị. tuy nhiên nhà nước cần có chế độ thanh tra, kiểm tra tài chính một cách khoa học, đảm bảo hoạt động tài chính công khai, minh bạch, đúng mục đích và xử lý nghiêm những sai phạm tròn hoạt động tài chính.
Thứ tư: Trong cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, giáo dục đào tạo cũng diễn ra sự cạnh tranh. Các cơ ở giáo dục – đào tạo từng bước xây dựng thương hiệu cho mình. Tuy nhiên sự cạnh tranh trong giáo dục – đào tạo không phải về giá cả mà về chất lượng, chính chất lượng giáo dục đào tạo làm nên thương hiệu các trường. ở thành phố lớn và các tỉnh hiện nay, việc học sinh đua nhau thi vào các trường có uy tín chính là khẳng định thương hiệu của trường đó. Trong kinh tế thị trường thì thương hiệu chính là tài sản vô hình, là yếu tố để tạo nên giá trị hàng hoá. Như vậy cần nghiên cứu để áp dưỡng dụng chế độ học phí khác nhau, không nên đặt ra mức thu bình quân như hiện nay đang thực hiện.
Giáo dục - đào tạo luôn là sự kết hợp, giáo dục - đào tạo để nâng cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài là yêu cầu khách quan. Nhà nước có trách nhiệm phát triển giáo dục-đào tạo và đảm bảo cung ứng dịch vụ giáo dục-đào tạo cho xã hội một cách công bằng. Còn đối với cá nhân thì học để có kiến thức vững vàng, có kỹ năng, tay nghề nhằm ổn định cuộc sống, có việc là và thu nhập hoặc cơ hội thăng tiến tức là đáp ứng yêu cầu cá nhân.
Hơn nữa, sự phát triển kinh tế -xã hội ở các vùng miền thường có sự mất cân đối, thu nhập của các tầng lớp dân cư cũng khác nhau. Vì vậy ngân sách đầu tư cho phát triển giáo dục vào các vùng, các khu vực cũng khác nhau không thể dàn trải và mức thu học phí, lệ phí cũng cần có mức thu khác nhau đối với từng khu vực dân cư. Đó cũng là yêu cầu công bằng xã hội của giáo dục-đào tạo trong cơ chế thị trường.
Như vậy, cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế đặt ra những yêu cầu mới về giáo dục-đào tạo và những đòi hỏi phải hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với giáo dục đào tạo. Tuy nhiên, qúa trình hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp giáo dục đào tạo không thể tách rời quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Việc hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính đối với các trường công lập là một đòi hỏi có tình tất yếu khách quan trên bình diện quốc gia cũng như đối với bất kỳ địa phương nào.
1.2.2. Nội dung hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp cấp huyện cho giáo dục đào tạo
- Hoàn thiện các văn bản pháp qui liên quan đến quản lý chi NSNN cho giáo dục
Pháp luật tạo tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh các quan hệ kinh tế, duy trì sự ổn định lâu dài của nền kinh tế quốc dân nhằm thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế bền vững. Điều chỉnh kịp thời và hợp lý các quan hệ quản lý chi NSNN là điều kiện cần thiết và bắt buộc để duy trì sự ổn định thường xuyên lâu dài của nền kinh tế quốc dân, do đó phải có một hệ thống văn bản qui phạm pháp luật, các văn bản qui phạm pháp luật chuẩn xác trong quản lý nhà nước. Nhờ chúng mà tạo lập được tiền đề pháp lý vững chắc để điều chỉnh kịp thời và hợp lý các quan hệ kinh tế, làm cho mọi ngành, mọi lĩnh vực, mọi vùng, mọi địa phương, mọi thành phần kinh tế và mọi công dân yên tâm huy động các nguồn lực của mình vào sản xuất, kinh doanh.
Tạo cơ chế pháp lý hữu hiệu để thực hiện sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các chủ thể kinh tế nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế quốc dân.
Tạo cơ sở pháp lý cần thiết để nâng cao hiệu quả quản lý.
Các chính sách là công cụ đặc thù và không thể thiếu được mà nhà nước sử dụng để quản lý kinh tế vĩ mô. Chúng có chức năng chung là tạo ra những kích thích đủ lớn để cần thiết để biến đường lối, chiến lược của Đảng thành hiện thực, góp phần thống nhất tư tưởng và hành động của mọi người trong xã hội đẩy nhanh sự tiến bộ của các hoạt động thuộc mục tiêu bộ phận mà chính sách nhằm hướng tới và thực hiện các mục tiêu chung của phát triển kinh tế quốc dân.
Trong hệ thống các công cụ quản lý, các chính sách là bộ phận năng động nhất, có độ nhạy cảm cao trưứơc những biến động trong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. Như vậy, một hệ thống các chính sách kinh tế đồng bộ, phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước trong từng thời kỳ lịch sử nhất định, sẽ là một bảo đảm vững chắc cho sự vận hành của một cơ chế tôij trường năng động, hiệu quả.
- Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý chi NSNN cho giáo dục
Tổ chức quản lý của ngành giáo dục đã trải qua nhiều thay đổi trong những năm 90, nhất là do xu hướng phân cấp nhiều hơn. Các cơ chế tổ chức quản lý giáo dục ở Việt nam xoay quanh ba loại thể chế: Trung ương, chính quyền địa phương và các cơ sở giáo dục, tất cả đều chịu trách nhiệm theo những cách khác nhau trước Quốc hội, HĐND các cấp. Quy định chung thì huyện và xã quản lý giáo dục mầm non, tiểu học và THCS; tỉnh quản lý giáo dục THPT và một số trường đào tạo dạy nghề; Bộ quản lý giáo dục đại học.
Bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục được thực hiện từ cấo TW đến các cấp địa phương. Để đảm bảo hiệu lực và hiệu quả của quản lý nhà nước trong điều kiện cơ chế thị trường, bộ máy quản lý nhà nước phải được đổi mới một cách đồng bộ. Việc hoản thiện bộ máy quản lý chi NSNN cho giáo dục cần đảm báo các nguyên tắc sau đây.
- Tiết kiệm và hiệu quả: Là làm sao để cùng với một số kinh phí bỏ ra, cùng một cơ sở vật chất, môt nguồn tài nguyên, một lực lượng lao động xã hội hiện có có thể đạt được kết quả tốt nhất về giáo dục, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu văn hoá và tinh thần của xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, thúc đẩy tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế.
- Mở rộng hợp tác quốc tế trong giáo dục với yêu cầu các bên cùng có lợi, không xâm phạm độc lập, chủ quyền và lãnh thổ của nhau.
- Nguyên tắc gắn phát triển kinh tế với phát triển văn hoá xã hội, bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa của sự phát triển, đây là một nguyên tắc hết sức quan trọng nhằm duy trì và phát triển các đặc trưng phải có của CNXH.
- Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Đòi hỏi tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước phải dựa trên cơ sở pháp luật của Nhà nước.
Hoàn thiện qui trình quản lý chi ngân sách NN cho giáo dục:
Quy trình quản lý chi NSNN cho giáo dục được hoàn thiện theo 3 khâu: Lập dự toán, chấp hành dự toán và quyết toán chi NSNN
Thứ nhất, lập dự toán chi NSNN: Lập dự toán là khâu đầu tiên trong chu trình quản lý ngân sách. Quản lý theo dự toán là một nguyên tắc quan trọng trong quản lý, điều hành NSNN nói chung và quản lý chi NSNN cho giáo dục nói riêng. Việc lập dự toán chi NSNN cho giáo dục phải dựa trên các cơ sở sau:
Chủ trương của Đảng và nhà nước về duy trì phát triển sự nghiệp giáo dục trong từng thời kỳ.
Chỉ tiêu kế hoạch phát triển giáo dục như chỉ tiêu về số lượng trường lớp, biên chế, số lượng giáo viên, học sinh.
Khả năng đáp ứng của NSNN trong năm
Chế độ, chính sách: các tiêu chuẩn định mức do nhà nước ban hành.
Tình hình quản lý, sử dụng kinh phí các năm trước, các nhiệm vụ mới sẽ được phát sinh trong năm
Công tác lập dự toán chi NSNN cho giáo dục được thực hiện theo qui trình gồm các bước sau:
(Bổ sung thêm)
Thứ hai, chấp hành ngân sách:
Tổ chức chấp hành kế hoạch chi NSNN là nội dung quan trọng của công tác quản lý chi NSNN. Thời gian tổ chức chấp hành NSNN có hiệu lực trong 1 năm tài khoá (từ 01/01 đến 31/12).
Công tác chấp hành dự toán chi NSNN cho giáo dục cần chú ý đảm bảo các yêu cầu cơ bản sau:
Bám sát dự toán được duyệt để phân phối nguồn kinh phí một cách hợp lý
Cấp phát kinh phí đầy đủ, kịp thời, đầy đủ thủ tục, chứng từ, hạn chế mọi sơ hở gây thất thoát, lãng phí vốn của NSNN.
Sử dụng các khoản chi tiết kiệm, hiệu quả, đúng chế độ chính sách.
Quá trình tổ chức điều hành,cấp phát và sử dụng khoản chi NSNN cho giáo dục dựa trên những căn cứ sau:
- Dựa vào định mức chi đã được phê duyệt của từng chỉ tiêu tròn dự toán
- Dựa vào khả năng nguồn kinh phí NSNN có thể đáp ứng cho cho giáo dục
- Dựa vào định mức, chế độ chỉ tiêu sử dụng kinh phí NSNN hiện hành.
Đây là những căn cứ pháp lý có tính bắt buộc quá trình cấp phát và sử dụng kinh phí phải tuân thủ, là căn cứ để đánh giá tính hợp lệ, hợp pháp của việc cấp phát vá sử dụng các khoản chi.
Thứ ba, quyết toán ngân sách
Báo cáo tài chính của các cơ sở giáo dục chủ yếu phản ánh tình hình tiếp nhận các nguồn kinh phí và việc sử dụng các nguồn kinh phí đó phục vụ cho hoạt động của trường học. Nếu lập dự toán thu, chi là khâu đầu của hoạt đồng tài chính trong các cơ sở giáo dục thì lập báo cáo quyết toán và phê duyệt quyết toán tài chính năm là khâu cuối của hoạt động tài chính trong các cơ sở giáo dục.
Mục đích chủ yếu của khâu công việc này là tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi, từ đó rút ra ưu, nhược điểm trong quản lý để có biện pháp khắc phục trong thời gian tới.
Báo cáo quyết toán chi phải đa bảo các yêu cầu sau:
- Phải lập đầy đủ các loại báo cáo tài chính theo qui định và gửi ccác cơ quan có thẩm quyền xét duyệt theo qui định.
- Số liệu báo cáo phải đảm bảo tính chính xác, trung thực, nội dung các báo cáo tài chính phải theo đúng nội dung ghi trong dự toán được phê duyệt và theo đúng mục lục NSNN qui định hiện hành. Báo cáo quyết toán số chi không được lớn hơn số thu.
- Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát chi NSNN cho giáo dục
- Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý NSNN, nó đảm bảo cho việc thực hiện ngân sách đúng pháp luật, đảm bảo việc sử dụng nguồn lực đóng góp của nhân dân đúng mục tiêu đã đề ra. Công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán ngân sách được thực hiện bởi nhiều cơ quan. Trong đó, chịu trách nhiệm chính và trước hết là thủ trưởng các đơn vị dự toán. Cơ quan tài chính, Kho bạc nhà nước có trách nhiệm thực hiện chế độ kiểm tra thường xuyên, định kỳ đối với các đơn vị sử dụng NSNN. Kiểm toán nhà nước có nhiệm vụ xác định tính đúng đắn, hợp pháp của báo cáo quyết toán ngân sách của đơn vị sử dụng NSNN. Cần xây dựng qui chế phối hợp giữa các cơ quan có chức năng thanh tra, kiểm tra để khắc phục sự cồng chéo trong hoạt động thanh tra, kiểm toán.
1.2.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến hoến thiện cơ chế quản lý chi NSNN cấp quận, huyện cho giáo dục đào tạo
Thứ nhất là Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục đào tạo.
Giáo dục đào tạo có tầm quan trọng lớn lao, sự phát triển của giáo dục và đào tạo có ảnh hưởng đến các lĩnh vực trong đời sống xã hội, đặc biệt là việc phát triển kinh tế. Nhằm phục vụ mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đưa nước ta trở thành quốc gia phát triển, Đảng và Nhà nước ta luôn coi trọng giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu. Xuất phát từ chủ trương, chính sách ấy mà Nhà nước ta dần có sự thay đổi về phương thức quản lý, đặc biệt là quản lý tài chính đối với lĩnh vực giáo dục và đào tạo. Đầu tiên phải kể đến đó là Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16/01/2002 đơn vê sự nghiệp có thu được trao quyền tự chủ về tài chính giúp tháo gỡ khó khăn cho các đơn vị trong điều hành ngân sách, tự chủ trong chi tiêu điều đó hạn chế những tiêu cực lãng phí, làm tăng thu, tiết kiệm chi nâng cao thu nhập cho cán bộ, công chức làm trong ngành giáo dục. Sau đó là Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/04/2006 thay thế cho Nghị định 10/2002 NĐ-CP theo đó đơn vị sự nghiệp công lập không những được trao quyền tự chủ về tài chính mà còn được trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy và biên chế. Cơ chế quản lý tài chính đối với đơn vị sự nghiệp có thu hoạt động trong lĩnh vực giáo dục đào tạo là một bước cụ thể hoá đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước ta nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng của các đơn vị sự nghiệp.
- Thứ hai là trình độ tổ chức bộ máy kế toán trong đơn vị: Mỗi đơn vị sự nghiệp là một chủ thể tài chính độc lập. Để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, đơn vị phải tổ chức thực hiện công tác kế toán. Kế toán là việc thu thập, xử lý, cung cấp phân tích thông tin về hoạt động kinh tế, tài chính diễn ra trong đơn vị. một cơ chế tài chính hiệu quả hay kém hiệu quả sẽ được phản ánh trung thực nhất qua những kết quả số liệu của công tác kế toán, thống kê. Các đơn vị sự nghiệp có sử dụng ngân sách của Nhà nước hiện đang hạch toán kế toán theo quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 của Bộ Tài chính ban hành chế độ kế toàn hành chính sự nghiệp. Cơ chếquản lý tài chính và tổ chức công tác kế toán có tác động qua lại lẫn nhau. từ kết quả của công việc kế toán, thủ trưởng cơ quan và cán bộ quản lý có thể rút ra những kinh nghiệm, bài học để quản lý tài chính ngày càng tốt hơn. Ngược lại, việc quản lý tài chính tốt hay chưa tốt sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến việc phản ánh thông tin trên báo cáo kế toán.
- Thứ ba là hệ thống kiểm tra, kiểm soát tình hình tài chính của đơn vị như thanh tra tài chính, kiểm tra tài chính, kiểm toán, kiểm soát nội bộ, thuế … Với bất kỳ cơ chế quản lý nào đều phải được giám sát thực hiện bởi một hệ thống kiểm tra, kiểm soát. Đây có thể là công tác kiểm tra nội bộ trong đơn vị hay là sự giám sát của các cơ quan khác ngoài đơn vị như cư quan thanh tra, cơ quan kiểm toán… Việc kiểm tra giám sát luôn luôn cần thiết và ảnh hưởng trực tiếp đến cơ chế tài chính. Bởi trong quá trình điều hành ngân sách, thực thi các nhiệm vụ của mình, đơn vị có thể vấp phải những sai sót. Việc kiểm tra, kiểm soát sẽ tìm ra những thiếu sót trong cơ chế quản lý tài chính từ đó kịp thời đưa ra các biện pháp khắc phục. Đặc biệt là khi có người v tình lợi dụng kẽ hở của quản lý tài chính để tham ô, tham nhũng. Khi đó, việc kiểm tra, kiểm soát sẽ vấp phải những khó khăn song nó sẽ giúp cơ chế quản lý ngày càng hoàn thiện hơn.
- Thứ tư là trình độ cán bộ quản lý: Con người là trung tâm của mọi hoạt động trong xã hội, cơ chế quản lý tài chính sẽ khuyến khích hay hạn chế sự phát triển của đơn vị sự nghiệp tuỳ thuộc vào năng lực trình độ của người vận dụng nó. Trước hết, ở tầm vĩ mô, những nhà hoạch định chính sách, những nhà xây dựng luật pháp phải có sự hiểu biết, kiến thức chuyên sâu đầy đủ. Để đạt được điều đó cần phải trải qua một thực tế để rồi được con người nhận thức và điều chỉnh cho phù hợp. Đối với đơn vị là nơi được trực tiếp sử dụng nguồn tài chính thì yếu tố con người lại đặt ra một yêu cầu cấp thiết. Người sử dụng ngân sách từ lãnh đạo, cán bộ quản lý cho đến kế toán cần thiết phải có trình độ, chuyên môn để quản lý tài chính một cách chặt chẽ, đảm bảo đúng pháp luật và phát huy tối đa hiệu quả vốn ngân sách.
1.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương trong nước về hoàn thiện cơ chế quản lý chi ngân sách cấp quận, huyện cho giáo dục, đào tạo·
Kinh nghiệm giới cho thấy, những nước nghèo muốn tăng trưởng kinh tế nhanh và rút ngắn thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá cần đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ học vấn của người dân. tổ chức Unesco đã rút ra với nhận định với nội dung: không có sự tiến bộ và thành đạt nào có thể tách rời sự tiến bộ và thành đạt trong giáo dục. Quốc gia nào coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức và khả năng cần thiết để làm giáo dục một cách có hiệu quả thì tụt hậu so với sự phát triển của thế giới là điều khó tránh khỏi.
Trung Quốc với quản lý cơ chế chi ngân sách cho giáo dục:
ở nước ta cũng có một số địa phương đã thực hiện quản lý cơ chế chi ngân sách khá tốt như ở Ninh Bình. Ninh Bình là tỉnh còn nghèo song đã có những cơ chế tích cực để huy động nguồn vốn ngoài ngân sách để phát triển cho giáo dục. Việc đầu tư cho giáo dục hiện nay từ nguồn vốn ngân sách vẫn là chủ yếu, song đầu tư cho giáo dục vẫn chưa tương xứng với sự phát triển của ngành này ở Ninh Bình nói riêng cũng như giáo dục cả nước nói chung. Để tăng cường nguồn lực tài chính đầu tư cho giáo dục, bên cạnh nguồn vốn ngân sách nhà nước Ninh Bình đã áp dụng chính sách đa dạng hoá các nguồn tài chính và sử dụng các nguồn tài chính một cách có hiệu quả. Ngoài nguồn thu học phí, lệ phí theo qui định, các trường trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã mạnh dạn đầu tư để khai thác các nguồn thu từ các hoạt động cung ứng dịch vụ như mở các lớp tin học, ngoại ngữ, lớp luyện thi … để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của học sinh, sinh viên đồng thời tăng thêm nguồn thu cho nhà trường. Ngoài ra Ninh bình còn khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, xã hội và nhân dân đóng góp kinh phí, đất đai để xây dựng trường học
CHƯƠNG II:THỰC TRẠNG CƠ CHẾ QUẢN LÝ CHI NSNN QUẬN HOÀNG MAI CHO GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
2.1. Khái quát chung về tình hình sử dụng ngân sách chi cho giáo dục đào tạo của quận Hoàng Mai
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội và và tình hình chi ngân sách của quận cho giáo dục đào tạo
2.1.1.1. Đặc điểm tự nhiên:
Quận Hoàng Mai nằm ở phía Nam thủ đô Hà Nội. Phía Bắc giáp quận Hai Bà Trưng, phía Nam và phía Tây giáp quận Thanh Xuân và huyện Thanh Trì, phía Đông giáp với sông Hồng với bờ bên kia là quận Long Biên, huyện Gia Lâm. Quận được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 06/11/2003 của Chính Phủ và chính thức hoạt động từ ngày 01/01/2004. Quận Hoàng Mai có 14 đơn vị hành chính cấp phường, hình thành trên cơ sở sát nhập 5 phường thuộc quận Hai Bà Trưng trước đây là Mai Động, Tân Mai, Tương Mai, Giáp Bát, Hoàng Văn Thụ và 9 xã thuộc huyện Thanh Trì gồm Đại Kim, Định Công, Hoàng Liệt, Thịnh Liệt, Thanh Trì, Vĩnh Hưng, Yên Sở, Lĩnh Nam và Trần Phú.
Tổng diện tích tự nhiên của quận là 4.032,3878 ha (theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010).
Dân số tại thời điểm thành lập Quận là 212.612 người, năm 2005 là 244.928 người, năm 2008 là 273.434 người, năm 2010 là 300.000 người.
Với lợi thế là cửa ngõ phía Nam thành phố Hà Nội, trên địa bàn quận theo hướng Bắc – Nam có đường quốc lộ 1A (đường Giải Phóng), đường Tam Trinh, đường Lĩnh Nam, nối giữa Đông - Tây có đường vành đai 3, cầu Thanh Trì chạy qua. Ở đây có các tuyến giao thông đường bộ, đường sắt nối thủ đô với các địa phương khác trong cả nước. Thêm vào đó, sông Hồng ở phía Đông cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông đường thuỷ với các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng và vùng trung du miền Bắc. Vị trí địa lý thuận lợi này của quận chính là điều kiện để mở rộng giao lưu, lưu thông hàng hoá và dịch vụ, tạo tiền đề để phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội của quận trong tương lai.
2.1.1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội.
* Tình hình phát triển kinh tế:
Trong giai đoạn 2006–2010 do chịu ảnh hưởng của cuộc suy thoái kinh tế thế giới, dịch bệnh và hậu quả của đợt ngập úng lịch sử cuối năm 2008 … tình hình phát triển kinh tế xã hội của quận gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, quận Hoàng Mai đã duy trì được tốc độ tăng trưởng kinh tế trên địa bàn khá cao.
Bảng 01: Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006-2010 của quận Hoàng Mai
Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân giai đoạn 2006-2010 của quận Hoàng Mai
Chỉ tiêu
§VT
2006
2007
2008
2009
2010
Tổng giá trị sản xuất
Tỷ đồng
1634.7
1926.3
2297.5
2633.6
3055
Công nghiệp - Tiểu thủ CN - Xây dựng
Tỷ đồng
920.2
1090.5
1338
1539.4
1788.6
Thương mại - dịch vụ
Tỷ đồng
622.4
741.3
875
1012.6
1184.7
Nông nghiệp
Tỷ đồng
92.1
94.5
84.5
81.6
81.7
Tốc độ tăng giá trị sản xuất
%
39.8
40.3
35.2
30.78
33.6
Công nghiệp - Tiểu thủ CN - Xây dựng
%
17.9
18.5
17.1
15.05
16.2
Thương mại - dịch vụ
%
18.1
19.1
18.1
15.73
17
Nông nghiệp
%
3.8
2.7
0.4
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai
Đến năm 2010, tỷ trọng các ngành trong cơ cấu kinh tế của quận là: công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng chiếm 58,6%; thương mại dịch vụ chiếm 38,8%, nông nghiệp chiếm 2,7%. Xét trong kỳ kế hoạch 2006-2010 đã có sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực: tỷ trọng ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp-xây dựng tăng 2,3%; tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ tăng 0,7%; tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm 3%.
Bảng 02: Cơ cấu kinh tế giai đoạn 2006-2010 của quận Hoàng Mai.
Năm
Công nghiệp, tiểu thủ CN, Xây dựng
Thơng mại, dịch vụ
Nông nghiệp
2006
56.3
38.1
5.6
2007
56.6
38.5
4.9
2008
58.2
38.1
3.7
2009
58.5
38.5
3
2010
58.6
38.8
2.6
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai
Hoạt động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp hiện vẫn có tỷ trọng cao nhất trong tổng giá trị sản xuất. Về địa bàn, tập trung vào 3 khu vực chủ yếu như khu vực phường Mai Động, Thanh Trì, khu vực phường Vĩnh Hưng và khu vực phường Hoàng Liệt, Thịnh Liệt (dọc theo trục đường Giải Phóng) với các ngành nghề chính như sản xuất cơ khí, mộc, bao bì, vật liệu xây dựng, dệt may, da giầy … Tuy nhiên diện tích cho hoạt động công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp còn chiếm tỷ trọng thấp.
Hoạt động sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp có tốc độ tăng trưởng khá: về cơ sở sản xuất, năm 2005 toàn quận có 745 cơ sở với 11.123 lao động, đến năm 2008 là 895 cơ sởvới 12.270 lao động. Về giá trị kinh tế: năm 2009, giá trị kinh tế công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp đạt khoảng 8.147 tỷ đồng. Giai đoạn 2006-2009 tốc độ tăng trưởng hàng năm đạt 15-17% và chiếm 56-58% trong cơ cấu kinh tế của quận. Một số ngành có tỷ trọng tăng khá như sản xuất lương thực tăng 17%; sản xuất giấy và các sản phẩm từ giấy tăng 34%; sản xuất khoáng, phi kim tăng 54%.
Chỗ này nếu thiếu trang thi viết thêm
2.1.1.2. Tình hình đầu tư từ nguồn vốn NSNN cho ngành giáo dục và đào tạo trên địa bàn quận Hoàng Mai.
Trước đây, khi chưa có sự phân cấp rõ ràng nhiệm vụ chi của từng cấp ngân sách một cách cụ thể, dẫn đến tình trạng đưa đẩy giữa các cấp ngân sách trong việc bố trí các khoản chi cho các cơ sở giáo dục. Chính vì vậy, trong một thời gian khá dài, tình hình đầu tư ngân sách cho giáo dục-đào tạo từ trung ương cho tới địa phương chỉ mang tính chất thụ động, thất thường giữa các năm, không có định hướng ổn định, cụ thể.
Từ khi Luật NSNN ra đời (năm 1996), công tác phân cấp quản lý ngân sách ngày càng đi vào nề nếp. Điều 29 luật ngân sách quy định " Ngân sách Trung ương có nhiệm vụ chi cho hoạt động sự nghiệp giáo dục và đào tạo do các cơ quan Trung ương quản lý" và điều 31 quy định " Ngân sách cấp tỉnh có nhiệm vụ chi cho hoạt động sự nghiệp giáo dục, đào tạo do các cơ quan cấp tỉnh quản lý".
Xem thêm về luật ngân sách năm 1996
Sự phân cấp cụ thể và rõ ràng như vậy đã thúc đẩy tính trách nhiệm và chủ động của ngân sách địa phương trong việc bố trí kinh phí đầu tư cho giáo dục-đào tạo, tính chủ động và vai trò của ngân sách địa phương thời gian qua nổi lên khá rõ nét.
Quận Hoàng Mai là một trong những quận nội thành Hà Nội có những chuyển biến tích cực trong phát triển kinh tế, xã hội, đã thích ứng với nền kinh tế thị trường, sự phát triển đa dạng của các loại hình kinh tế trong nhiều lĩnh vực, nên quận Hoàng Mai đã có sự phối kết hợp đồng bộ giữa các ngành trong việc ổn định và phát triển nền kinh tế. Công tác quản lý tài chính ngân sách của quận Hoàng Mai đã đạt được thành tích đáng khích lệ với kế hoạch thu – chi ngân sách nhiều năm hoàn thành vượt mức kế hoạch
Sự tích cực đầu tư của ngân sách của quận Hoàng Mai nhất là chi thường xuyên cho ngành giáo dục và đào tạo đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao quy mô và chất lượng của hoạt động giáo dục-đào tạo của quận. Tuy nhiên phải thấy rằng sự đầu tư đó của ngân sách chưa đáp ứng được nhu cầu kinh phí cho giáo dục và đào tạo phát sinh thực tế, chưa theo kịp được tốc độ tăng về số lượng học sinh và giáo viên các cấp, đi kèm với đó là các khoản kinh phí chi quản lý hành chính, chi cho hoạt động chuyên môn và chi sửa chữa trường sở cũng tăng thêm ở mức độ nhất định.
2.1.2. Cơ cấu chi ngân sách quận cho giáo dục đào tạo
ë thµnh phè Hµ Néi nãi chung vµ ë quËn Hoµng Mai nãi riªng, nh÷ng nç lùc vÒ ng©n s¸ch cho gi¸o dôc còng nh c¬ cÊu ng©n s¸ch cho gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trong thêi gian qua ®· vµ ®ang ®i ®óng híng. Theo sè liÖu cña phßng Tµi chÝnh KÕ ho¹ch quËn, t t ừ n¨m 2006 đ ến n ăm 2010 đ ã c ó s ự t ăng l ên đ áng k ể trong vi ệc t ăng tû träng chi tªu cho gi¸o dôc.
Trong tæng chi NSNN cho gi¸o dôc vµ ®µo t¹o th× c¬ cÊu chi cho gi¸o dôc vµ cho ®µo t¹o ë quËn Hoµng Mai thêi gian qua nh sau:
B¶ng 4.
B¶ng 4. Chi ng©n s¸ch NN cho gi¸o dôc ®µo t¹o trong chi thêng xuyªn
§VT: tû ®ång
N¨m 2006
N¨m 2007
N¨m 2008
N¨m 2009
N¨m 2010
Tæng thu NS
332,876
465,563
706,432
843,393
903,408
Tæng chi NSNN
235,533
320,949
593,639
711,829
734,766
Chi ®Çu tư ph¸t triÓn
61,455
58,368
97,995
165,460
150,186
Chi thêng xuyªn
109,760
141,631
177,889
226,022
289,278
Trong ®ã
Sù nghiÖp gi¸o dôc
45,543
61,271
83,265
101,285
104,370
Nguån: B¸o c¸o quyÕt to¸n thu chi NS quËn Hoµng Mai từ n¨m 2006-,2010
Cơ cấu chi ngân sách cho các bậc học trong tổng chi ngân sách cho giáo dục ở Hoàng Mai nhìn chung phù hợp với xu hướng tỷ trọng chi cho giáo dục tiểu học giảm, do số lượng học sinh ở cấp học này ngày càng giảm và tăng tỷ trọng ngân sách cho giáo dục phổ thông.
2.1.3. Hệ thống các cơ sở giáo dục đào tạo trên địa bàn quận sử dụng ngân sách quận và một số nét về giáo dục quận Hoàng Mai.
Trong những năm gần đây, song song với việc đạt được những thành tựu về kinh tế, cùng với n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 112645.doc