MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ HOẠT ĐỘNG TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU 3
1.1 Hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 3
1.1.1 Nguồn hàng cho xuất khẩu 3
1.1.1.1 Khái niệm nguồn hàng cho xuất khẩu 3
1.1.1.2 Phân loại nguồn hàng cho xuất khẩu 3
1.1.1.3 Vai trò của nguồn hàng xuất khẩu 6
1.1.2 Hoạt động tạo nguồn hàng cho xuất khẩu 7
1.1.3 Hoạt động mua hàng xuất khẩu 9
1.1.4 Sự cần thiết của hoạt động tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 10
1.2 Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu 11
1.2.1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu 11
1.2.1.1 Đặc điểm chung của mặt hàng nông sản 11
1.2.1.2 Đặc điểm của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chính. 13
1.2.2 Các nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu. 17
1.2.2.1 Nhân tố bên ngoài doanh nghiệp: 17
1.2.2.2 Nhân tố của bản thân doanh nghiệp: 19
1.2.3 Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu 20
1.2.3.1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu 20
1.2.3.2 Nội dung hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu 25
CHƯƠNG II : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY SẢN XUẤT-DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI 28
2.1 Khái quát về Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội 28
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 28
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty 29
2.1.3 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của Công ty 29
2.1.3.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty: 29
2.1.3.2 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: 30
2.1.3.3 Mối quan hệ giữa các phòng ban trong công ty: 33
2.2 Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty có ảnh hưởng đến công tác tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu 34
2.2.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty 34
2.2.1.1 Mặt hàng kinh doanh của Công ty 34
2.2.1.2 Nguồn lực của Công ty 34
2.2.1.3 Các thị trường của Công ty 37
2.2.1.4 Công tác quản lý chất lượng sản phẩm 38
2.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 40
2.2.2.1 Tình hình kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003 40
2.2.2.2 Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua 41
2.3 Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội 43
2.3.1 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian qua 43
2.3.1.1 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty 44
2.3.1.2 Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 46
2.3.1.3 Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty 47
2.3.2 Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 50
2.3.2.1 Phân tích kết quả nguồn hàng 50
2.3.2.2 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu: 53
2.3.2.3 Nội dung hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu 56
2.3.2.4 Hiệu quả hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu 59
2.3.3 Đánh giá hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 61
2.3.3.1 Những kết quả đạt được 61
2.3.3.2 Những mặt còn tồn tại: 63
2.3.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế: 65
CHƯƠNG III - GIẢI PHÁP TẠO NGUỒN VÀ MUA HÀNG NÔNG SẢN XUẤT KHẨU Ở CÔNG TY SẢN XUẤT- DỊCH VỤ VÀ XUẤT NHẬP KHẨU NAM HÀ NỘI 67
3.1 Các nhân tố tác động đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 67
3.1.1 Nhân tố bên ngoài Công ty 67
3.1.2 Nhân tố của bản thân Công ty 73
3.2 Phương hướng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 75
3.2.1 Chương trình phát triển giai đoạn 2003-2010 của Công ty 75
3.2.2 Chương trình xuất nhập khẩu của Công ty 76
3.2.3 Chương trình tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 76
3.2.4 Phương hướng hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 77
3.3 Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty 78
3.3.1 Giải pháp tạo nguồn 78
3.3.2 Giải pháp mua hàng: 83
KẾT LUẬN 87
96 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1552 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty Sản xuất - Dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội (HAPRO) – Thực trạng và giải pháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n hệ thương mại với khách hàng quốc tế ở 53 nước, giao dịch với khách hàng thuộc 70 nước trên thế giới.
Công ty đã giao dịch với hơn 20000 khách hàng quốc tế, đã và đang làm ăn với trên 1000 khách hàng quốc tế.
Công ty cũng đã trực tiếp khảo sát thị trường trên 30 nước.
Công ty là một công ty đầu tiên của Việt Nam bán trực tiếp hạt tiêu vào AICAP (theo tin từ Vụ Châu Phi Tây Nam Á- Bộ Thương Mại ) sau đó nhiều công ty đã xuất khẩu vào thị trường này.
Công ty là một trong những doanh nghiệp phát triển hàng thủ công mỹ nghệ vào Châu Âu qua hội chợ Frankfut T/M 1996 chỉ có 2-5 doanh nghiệp, nay có 80 doanh nghiệp vào Châu Âu qua con đường này.
Thông qua quan hệ làm ăn với Công ty, trên 100 khách hàng chưa biết đến Việt Nam, nay đã vào việt Nam làm ăn thường xuyên, với quy mô lớn và ngày càng mở rộng mặt hàng.
Công ty là một trong những doanh nghiệp của Việt Nam sớm mở thị trường Trung Đông, Nam Mỹ, Hoa Kỳ.
Công tác quản lý chất lượng sản phẩm
Là một doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, việc quản lý và kiểm tra chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường được tổ chức chặt chẽ .Đối với hàng hoá xuất khẩu, Công ty đã tổ chức, duy trì đội kiểm hoá tại kho hàng nhiều năm nay, kiên quyết không giao hàng kém chất lượng cho khách hàng.
Đối với các sản phẩm do các đơn vị của Công ty sản xuất, Công ty đã ban hành các quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm. Các quy trình này liên tục được bổ sung nhằm mục đích đảm bảo chất lượng cao nhất và ổn định cho mỗi sản phẩm. Đặc biệt, Công ty đã quyết tâm xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, đến cuối năm 2003 đã cơ bản hoàn tất các công việc chuẩn bị và sẵn sàng cho việc đánh giá cấp chứng chỉ. Hoạt động của hệ thống quản lý chất lượng này của Công ty được trình bày ở sơ đồ dưới đây:
( Nguồn: Phòng tổng hợp )
Sơ đồ hoạt động của hệ thống
Qui trình đầu tư
Kiểm soát tài liệu, hồ sơ
Kiểm tra/ nghiệm thu
Giao sản phẩm: ký kết hợp đồng XK, dịch vụ AU & GK
Mua hàng XK; NK hàng hoá; Cung cấp dịch vụ AU & GK
Lập kế hoạch và triển khai
Ký kết hợp đồng; thiết kế tạo mẫu; thiết kế sản phẩm
Xúc tiến thương mại; Nghiên cứu thị trường trong nước
KHÁCH
HÀNG
Nhận biết xác định sản phẩm
Cung cấp sản phẩm: NK, XK ủy thác
Nhập kho
Kiểm tra
Đánh giá chất lượng nội bộ
Khắc phục phòng ngừa
Cung cấp nguồn lực, tuyển dụng và đào tạo
Đánh giá thoả mãn khách hàng/ phân tích dữ liệu
Xem xét của lãnh đạo
Mục tiêu chất lượng
Chính sách chất lượng
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty từ năm 2000-2003
Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ngày càng cao qua các năm .Năm 2003, mặc dù gặp rất nhiều khó khăn như: tình hình thế giới bất ổn, chiến tranh IRAQ, dịch bệnh SARS ...song doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công Công ty vẫn đạt được 565,79 tỷ đồng, đạt 203% kế hoạch ngành giao, tăng 109,3% so với năm 2002. Điều này chứng tỏ hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đang ngày càng phát triển.
Bảng 2.3 -Tình hình hoạt động của Công ty
Chỉ tiêu
ĐVT
2000
2001
2002
2003
Doanh thu
Tỷ đồng
138,21
168,72
270,33
565,79
Tốc độ tăng
%
12,16
22,08
60,22
109,3
Kim ngạch XNK
Triệu USD
19,51
20,02
28,3
46,24
Xuất khẩu
Nhập khẩu
Triệu USD
10,31
11,5
15,2
24,22
Triệu USD
9,2
7,87
13,1
22,02
Tốc độ tăng
%
1,05
2,61
41,36
63,39
Số lao động
Người
332
500
694
750
Tốc độ tăng
%
12,16
50,60
38,8
8,07
Thu nhập bình quân
nghìn đồng /người/ tháng
1.550
1.570
1.600
1.680
Tốc độ tăng
%
3,33
1,29
1,91
5,00
Nộp ngân sách
tỷ đồng
13,152
16,108
23,715
49,634
Tốc độ tăng
%
19,25
22,48
47,22
109,29
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp
Về kim ngạch xuất nhập khẩu: mặc dù hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của cả nước gặp rất nhiều khó khăn, cạnh tranh gay gắt, sự suy giảm sức mua ở thị trường nước ngoài nhưng Công ty không những giữ được thế ổn định mà còn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất nhập khẩu.Nhìn vào bảng có thể thấy kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty tăng qua các năm và tăng mạnh vào năm 2002 và năm 2003 với tốc độ: 41,36% (2002) và 63,39% (2003).
Cùng với sự phát triển nhanh về lực lượng lao động, đặc biệt là sau khi sáp nhập với các Công ty, Xí nghiệp khác, thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên cũng ngày càng ổn định và tăng cao, từ 1.550.000 đồng/người/tháng (2000) lên 1.680.000 đồng/người/tháng (2003). Mức tăng thu nhập bình quân của năm 2003 là 5%. Mức tăng này sẽ là đòn bẩy quan trọng để tạo ra niềm tin và nhiệt tình trong công việc của người lao động, kích thích mọi người làm việc hăng say hơn và trung thành gắn bó với Công ty.
Về nộp ngân sách: Hàng năm Công ty đều thực hiện nghiêm túc các nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nước và là một doanh nghiệp có tốc độ nộp ngân sách tăng cao qua các năm, cụ thể: năm 2000 là 19,25%, năm 2001 đạt 22,48%, năm 2002 lên 47,22% và năm 2003 lên tới 109,29%.
Bên cạnh việc doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh tăng, lợi nhuận của Công ty cũng không ngừng tăng. Trong đó doanh thu hàng xuất khẩu chiếm tỷ lệ lớn trong tổng doanh thu chứng tỏ kinh doanh xuất khẩu đã đem lại hiệu quả cao (Bảng 2.4- Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty)
Tuy nhiên, doanh thu tăng lên lớn nhưng lợi nhuận lại tăng không đều. Đặc biệt, năm 2003 doanh thu tăng 109,3% song lợi nhuận sau thuế lại chỉ tăng 15%. Điều này được giải thích là do cùng với sự tăng lên của doanh thu, tổng chi phí cũng tăng theo. Tổng chi phí tăng lên là do Công ty đang đầu tư và quản lý cụm công nghiệp thực phẩm Hapro tại xã Lệ Chi, huyện Gia Lâm, Hà Nội ; đồng thời việc sáp nhập thêm các xí nghiệp, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cũng khiến chi phí quản lý của Công ty tăng lên.
Kim ngạch xuất khẩu của Công ty trong thời gian qua
Hoạt động xuất khẩu luôn được xác định là hoạt động kinh doanh quan trọng nhất, có tính chiến lược, quyết định sự phát triển của Công ty.
Trong cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Công ty, nông sản và thủ công mỹ nghệ là hai mặt hàng chiếm tỷ trọng cao trong kim ngạch xuất khẩu của Công ty (trên dưới 50%). Gần đây, trong năm 2002 và 2003, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ có chiều hướng giảm (37,19% năm 2002 xuống 29,95% năm 2003) song vẫn được đánh giá là ngành hàng xuất khẩu lớn trong cả nước.
Bảng 2.5- Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của Công ty
Đơn vị tính: 1000 USD
Số
TT
Nhóm hàng
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá trị
TT
(%)
Giá trị
TT
(%)
Giá trị
TT
(%)
Giá trị
TT
(%)
1
Hàng TCMN
5.274,5
52,06
5.278,8
45,89
5.657,4
37,19
7.254,7
29,95
2
Nông sản
4.097,1
40,44
5.774,7
50,20
9.245,4
60,77
15.983,8
65,98
3
Hàng CN nhẹ
759,6
7,50
449,5
3,91
311,9
2,04
985,5
4,07
4
Tổng
10.131,2
100
11.503
100
15.214,7
100
24.224
100
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng Tổng hợp
BIỂU ĐỒ 2.1
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU THEO MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY
Giá trị các mặt hàng xuất khẩu tăng đều qua các năm. Riêng năm 2003, mặt hàng tạp phẩm có giá trị xuất khẩu giảm nhẹ do nhu cầu tiêu dùng trên thế giới thay đổi, mặt hàng chè giảm đáng kể: từ 946.440 USD (2002) xuống 364.730 USD (2003) do chiến tranh IRAQ xảy ra dẫn đến mất thị trường tiêu thụ lớn của mặt hàng này. Tuy nhiên, tổng giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Công ty vẫn tăng, đạt 24.224.120 USD, tăng 57% so với cùng kỳ, vượt 44% so với kế hoạch ngành giao.
Bảng 2.6 - Giá trị các mặt hàng xuất khẩu
Đơn vị tính: 1000 USD
Số
TT
Mặt hàng
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Trị giá
Trị giá
Trị giá
Trị giá
I
TCMN
5.274,52
5.278,79
5.657,39
7.254,74
1
Mây tre
2.394,02
2.521,16
3.143,13
4.055,56
2
Gốm sứ
893,85
1.036,23
1.298,00
1.874,17
3
Hàng tạp phẩm
1.314,56
1780,21
266,83
259,26
4
Gỗ mỹ nghệ
466,71
478,77
461.28
567,42
5
Sắt mỹ nghệ
205.38
462,42
488,15
498,33
II
Nông sản
4.097,17
5.774,72
9.245,43
15.983,83
1
Lạc
991,51
1663,30
3.744,90
6.755,76
2
Chè
219,20
912,60
946,44
364,73
3
Tiêu
2.384,53
2129,09
3.333,94
3.702,48
4
Gạo
335,56
721,50
852,13
2.274,34
5
Bột sắn
72,11
175,57
193,57
1.711,95
6
Dừa sấy
47,53
102,35
108,60
496,57
7
Quế
12,34
16,80
213,12
8
Nghệ
14,59
17,70
104,46
9
Khác
46,73
43,38
31,35
360,42
III
Hàng khác
759,54
449,6
311,92
985,55
IV
Tổng
10.131,23
11.503,11
15.214,74
24.224,12
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng Tổng Hợp
Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội
Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty trong thời gian qua
Mặc dù thị trường thế giới đang diễn ra sự cạnh tranh khốc liệt nhưng trong những năm qua, hoạt động xuất khẩu của Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội vẫn có những bước tiến vượt bậc, đặc biệt là mặt hàng nông sản thể hiện:
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty không ngừng tăng qua các năm. Sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ của Đông Nam Á, nền kinh tế các nước trong khu vực đã bắt đầu hồi phục, do đó cầu về nông sản trên thế giới bắt đầu tăng trở lại. Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty cũng được cải thiện dần qua các năm. Năm 2000, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty đạt 4097178 USD.Năm 2001, mặc dù thị trường nông sản có nhiều biến động mạnh, giá một số mặt hàng nông sản giảm, đặc biệt là mặt hàng tiêu đen giảm 40-50% so với năm 2000 nên đã ảnh hưởng đến kim ngạch xuất khẩu nông sản. Tuy vậy, kim ngạch năm 2001 vẫn đạt 5774720 USD, tăng 40,95% so với năm 2000. Năm 2002 và 2003 đánh dấu bước thành công vượt bậc của mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty. Kim ngạch xuất khẩu nông sản tăng cao, đạt 9245430 USD năm 2002 và 15983831 USD năm 2003 với tốc độ tăng tương ứng là 60,1% và 72,88%.
Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty
Chỉ tiêu
2000
2001
2002
2003
Tổng KNXK (nghìn USD)
10.131,2
11.503,1
15.214,7
24.224,1
KN XKNS (nghìn USD)
4.097,1
5.774,7
9.245,4
15.983,8
Tỷ trọng XKNS (%)
40,44
50,20
60,77
65,98
Tốc độ tăng KNXKNS (%)
-
40,95
60,10
72,88
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp
Không chỉ kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty không ngừng tăng lên mà tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản trong tổng kim ngạch xuất khẩu chung của Công ty cũng không ngừng tăng lên. Hàng nông sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực quan trọng của Công ty, đóng góp không nhỏ vào tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn Công ty. Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng nông sản luôn chiếm trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty.Riêng năm 2000, giá trị xuất khẩu nông sản tuy vẫn tăng nhưng tỷ trọng xuất khẩu nông sản lại giảm sút, chỉ đạt 40,44% tổng kim ngạch xuất khẩu do giá trị xuất khẩu mặt hàng thủ công mỹ nghệ đạt kết quả cao hơn. Năm 2001, 2002 và 2003, hàng nông sản đã có ưu thế trở lại trong cơ cấu xuất khẩu. Năm 2003, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản chiếm 65,98% tổng giá trị xuất khẩu của Công ty. Hiện tại và trong thời gian tới, mặt hàng nông sản vẫn sẽ là mặt hàng chủ lực và chiến lược của Công ty.
Biểu đồ 2.2
TỶ TRỌNG & TỐC ĐỘ TĂNG
KIM NGẠCH XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY
Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty tăng qua các năm một mặt là do kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty đều tăng, mặt khác số lượng các mặt hàng cũng được mở rộng (năm 2001 có thêm quế, nghệ...). Riêng năm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng tiêu đen của Công ty giảm do giá hàng tiêu đen trên thị trường thế giới giảm 40- 50% so với năm 2000. Năm 2003, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chè của Công ty giảm đáng kể (từ 946440 USD năm 2002 xuống 364730 USD năm 2003) do chiến tranh xảy ra ở IRAQ dẫn đến mất thị trường tiêu thụ lớn của mặt hàng này. Tuy nhiên, tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2003 vẫn tăng, đạt 15983827 USD, tăng 72,88% so với năm 2002.
Bảng 2.8- Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng nông sản của Công ty
Đơn vị tính: USD
STT
Mặt hàng
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
1
Lạc Nhân
991.507
1.663.303
3.744.901
6.755.762
2
Chè
219.197
912.600
946.440
364.730
3
Tiêu
2.384.534
2.129.096
3.333.938
3.702.476
4
Gạo
335.556
721.500
852.132
2.274.342
5
Bột sắn
72.109
175.570
193.566
1.711.953
6
Dừa sấy
47.527
102.350
108.604
496.568
7
Quế
12.341
16.802
213.124
8
Nghệ
14.594
17.703
104.457
9
Hàng khác
46.732
43.381
31.346
360.415
TỔNG CỘNG
4.097.172
5.774.721
9.245.432
15.983.827
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh-Phòng tổng hợp
Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty
Trong cơ cấu nông sản xuất khẩu của công ty, mặt hàng lạc nhân chiếm tỷ trọng lớn với mức tỷ trọng ngày càng tăng qua các năm (năm 2000 là 24,20%, năm 2001 đạt 28,8%, năm 2002 đạt 40,5% và năm 2003 lên tới 42,27%). Mặt hàng hồ tiêu cũng chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu xuất khẩu nông sản của công ty, tuy nhiên mức tỷ trọng này ngày càng giảm, năm 2000 là 58,2%, đến năm 2003 chỉ còn 23,16%. Tuy vậy, đây là hai mặt hàng có giá trị cao đang được ưa chuộng rộng rãi trên thị trường quốc tế. Vì vậy, công ty đã có những chính sách đặc biệt ưu đãi để phát triển hai mặt hàng này, đông thời tăng cường phát triển một số mặt hàng nông sản khác.
Riêng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng hồ tiêu năm 2001 giảm 10,7% so với năm 2000, kim ngạch của mặt hàng chè năm 2003 giảm 61,46% so với năm 2002, còn lại các mặt hàng nông sản khác đều có kim ngạch xuất khẩu tăng. Đặc biệt, năm 2003, một số mặt hàng nông sản mới của công ty như: bột sắn, dừa sấy, quế, nghệ, có tốc độ tăng trưởng rất cao, cụ thể: bột sắn tăng 784,43%; dừa sấy tăng 357,23%; quế tăng 1168,44%; nghệ tăng 490,05%. Điều này chứng tỏ công ty đã có sự đầu tư thích đáng và đúng đắn để phát triển những mặt hàng này. Có thể thấy rõ cơ cấu và tốc độ tăng trưởng các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty thông qua các số liệu sau:
Bảng 2.9- Cơ cấu và tốc độ tăng trưởng
các mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty
Đơn vị tính: %
STT
Mặt hàng
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
TT
TĐ
TT
TĐ
TT
TĐ
TT
TĐ
1
Lạc Nhân
24,2
49,23
28,80
67,76
40,5
125,1
42,27
80,40
2
Chè
5,35
99,16
15,80
316,3
10,24
3,71
2,28
-61,4
3
Tiêu
58,2
0,5
36,87
-10,71
36,06
56,6
23,16
11,05
4
Gạo
8,19
82,33
12,49
115
9,22
18,11
14,23
166,9
5
Bột sắn
1,76
-
3,04
143
2,09
10,25
10,71
784,4
6
Dừa sấy
1,16
-
1,77
115
1,17
6,11
3,11
357,2
7
Quế
0,21
-
0,18
36,13
1,33
1168
8
Nghệ
0,25
-
0,19
21,28
0,65
490
9
Hàng khác
1,14
128,4
0,75
-7,27
0,35
-27,6
2,25
1049
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh
Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty
Mặt hàng nông sản xuất khẩu của Công ty có mặt ở các thị trường Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi và Châu Úc
Thị trường Châu Á
Đây là thị trường nhập khẩu lớn nhất nông sản của Công ty trong những năm qua. Thị trường này gồm các nước như Singapo, Indonêxia, Malaixia, Philipin, Ấn độ...chủ yếu nhập khẩu các mặt hàng nông sản như: lạc nhân, hạt điều, chè..của Công ty Trong đó, thị trường Singapore và thị trường ASEAN là thị trường lớn nhất của Công ty. Đặc biệt, thị trường Singapore là thị trường chuyển tải, tạm nhập tái xuất, chiếm tỷ trọng >18% tổng giá trị xuất khẩu nông sản trên tất cả các thị trường
Các nước này tiến hành nhập khẩu hàng nông sản của Công ty ngoài mục đích cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng trong nước họ còn chế biến lại để thực hiện tái xuất khẩu. Thuận lợi của Công ty khi xâm nhập vào thị trường này là :
- Đây là khu vực có vị trí địa lý gần Việt Nam nên chi phí vận chuyển hàng hóa thấp. Đây là cơ hội để nâng cao sức cạnh tranh về giá sản phẩm của Công ty.
- Khu vực này có yêu cầu về chất lượng và mẫu mã sản phẩm không cao.
Tuy nhiên Công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn tại khu vực thị trường này bởi đây là khu vực thường có nhiều biến động về kinh tế, chính trị, tài chính. Đồng thời khả năng chi trả của thị trường này cũng chưa cao.
Trong hiện tại và tương lai Công ty vẫn rất chú trọng đến việc khai thác tốt thị trường này bởi thị trường này có những yếu tố thuận lợi trên.
Thị trường Châu Âu
Đây là thị trường lớn thứ hai tiêu thụ sản phẩm của Công ty. Thị trường này có nhu cầu tương đối lớn, Châu Âu luôn được đánh giá là một thị trường tiêu thụ đầy tiềm năng nhưng cũng rất “khó tính”. Tại thị trường này người tiêu dùng chỉ chấp nhận hàng hóa có chất lượng cao mặc dù họ phải trả giá đắt, các tiêu chuẩn về hàng hóa đặc biệt là đối với hàng nông sản được thị trường này đề ra rất ngiêm ngặt. Vì vậy, Công ty đã rất cố gắng để nâng cao chất lượng sản phẩm để tăng kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này.
Thị trường Châu Phi
Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty sang thị trường này vẫn còn nhỏ, Công ty phải chấp nhận hệ số rủi ro cao do khả năng thanh toán có hạn, bị động bởi các nước viện trợ. Tại châu lục này các sản phẩm là nông sản của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang các nước ở Tây Phi như Camarun, Côtđiva. Mới đây, Liên Hợp Quốc đã quyết định thực hiện chính sách chỉ hỗ trợ nhập khẩu lương thực cho những nước có khủng hoảng về chính trị đã làm cho thị trường của Công ty ở khu vực này bị thu hẹp trong hiện tại và tương lai.Cụ thể, giá trị xuất khẩu nông sản của Công ty vào Châu Phi năm 2000 đạt 695.848 USD, chiếm tỷ trọng 16,95% tổng giá trị xuất khẩu nông sản của Công ty, đến năm 2003 chỉ đạt 426.760 USD, chiếm tỷ trọng 2,67%.
Thị trường Châu Mỹ và châu Úc
Châu Mỹ, Châu Úc là 2 thị trường khá mới mẻ, mặt khác thị trường Châu Mỹ cũng là thị trường có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu nhiều mặt hàng nông sản, nên hiệu quả kinh doanh của Công ty các trên thị trường này thấp hơn so với các thị trường khác, song vẫn có một số lượng nhỏ hàng nông sản của Công ty được xuất khẩu sang thị trường này. Điều đó chứng tỏ Công ty luôn tận dụng mọi cơ hội để tăng kim ngạch xuất khẩu , mở rộng thị trường này.
Giá trị và tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty theo thị trường được thể hiện ở sau:
Bảng 2.10- Cơ cấu thị trường xuất khẩu nông sản của Công ty
TT
Thị trường
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá trị ($)
TT(%)
Giá trị ($)
TT(%)
Giá trị ($)
TT(%)
Giá trị ($)
TT(%)
1
Châu Á
2.765.603
67,50
4.140.628
71,70
6.803.615
73,59
11.796.064
73,80
Singapo
776.648
18,96
1.117.954
19,35
1.885.044
20,39
3.593.164
22,48
Malaixia
461.021
11,25
633.508
10,97
1.047.246
11,33
1.777.402
11,12
Nhật Bản
378.947
9,25
558.977
9,68
907.614
9,82
1.615.965
10,11
Inđônêxia
470.707
11,49
665.116
11,51
1.008.840
10,91
1.446.536
9,05
Philipin
251.970
6,15
414.057
7,17
837.797
9,06
1.480.102
9,26
Ấn độ
288.954
7,05
434.760
7,53
767.980
8,31
1.365.019
8,54
TT khác
137.355
3,35
316.256
5,48
349.085
3,78
517.876
3,24
2
Châu Âu
463.898
11,32
863.988
14,96
1.785.834
19,31
3.215.946
20,12
3
Châu Phi
695.848
16,98
465.225
8,06
357.017
3,86
426.768
2,67
4
Châu Úc
153.251
3,74
252.440
4,37
201.952
2,18
393.202
2,46
5
Châu Mỹ
18.572
0,45
52.440
0,91
97.014
1,05
151.847
0,95
Tổng
4.097.172
100
5.774.721
100
9.245.432
100
15.983.827
100
Nguồn: Báo cáo kết qủa kinh doanh-P. KVTT
Thực trạng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty
Phân tích kết quả nguồn hàng
Theo khu vực địa lý:
Giá trị nguồn hàng ở các tỉnh tăng mạnh qua các năm trong khi tỷ trọng trong cơ cấu nguồn hàng lại chênh lệch rất ít. Các tỉnh dẫn đầu về giá trị nguồn hàng trong hoạt động tạo nguồn và mua hàng của Công ty là Tây Nguyên, Nghệ An (đều chiếm trên 15% tổng giá trị nguồn hàng) do đây là 2 tỉnh trồng tiêu (Tây Nguyên) và lạc (Nghệ An), tiếp đó là Thái Bình (trồng lúa), Quảng Trị (cà phê + tiêu) ...
Bảng 2.11- Kết quả tạo nguồn và mua hàng theo khu vực địa lý
TT
Tỉnh
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá trị
(triệu đ)
TT
(%)
Giá trị
(triệu đ)
TT (%)
Giá trị
(triệu đ)
TT (%)
Giá trị
(triệu đ)
TT (%)
1
Phú Thọ
2.867,6
4,46
6.771,5
7,47
7.946,0
5,47
13.127,6
5,23
2
Lào Cai
757,8
1,18
2.914,5
3,21
2.944,9
2,02
1.383,7
0,55
3
Sơn La
922,2
1,43
3.132,5
3,45
3.236,3
2,23
1.439,6
0,57
4
Lai Châu
839,6
1,30
3.189,7
3,52
3.380,8
2,33
1.463,0
0,58
5
Tây Nguyên
31.794,7
49,43
30.272,8
33,4
50.453,6
34,76
54.972,2
21,9
6
Thanh Hoá
1.945,8
3,02
3.270,7
3,6
8.134,4
5,6
13,297,5
5,3
7
Nghệ An
11.675,0
18,15
19.585,3
21,6
40.956,2
28,2
79.784,6
31,8
8
Thái Bình
5.268,2
8,19
9.316,8
10,27
11.813,9
8,14
31.028,6
12,36
9
Yên Bái
1.132,1
1,76
2.950,2
3,25
3.289,5
2,26
30.223,7
12,04
10
Quảng Trị
5.638,9
8,76
6.319,5
6,97
9.691,7
6,67
14.518,1
5,78
11
Đồng Nai
176,8
0,27
405,9
0,45
454,8
0,31
1.502,8
0,6
12
Bến Tre
746,2
1,16
1.606,9
1,77
1.705,1
1,17
6.226,1
2,48
13
Tỉnh khác
560,6
0,89
926,6
1,04
1.146,1
0,84
1.978,5
0,81
Tổng
64.325,6
100
90.663,1
100
145.153,3
100
250.946,1
100
Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh- Phòng Tổng Hợp
Năm 2001, giá trị nguồn hàng ở tỉnh Tây Nguyên giảm do giá mặt hàng tiêu giảm mạnh. Năm 2003, giá trị nguồn hàng tại các tỉnh Lào Cai, Sơn La, Lai Châu cũng có sự sụt giảm do đây chủ yếu là các tỉnh trồng chè, mà năm 2003 thời tiết xấu ảnh hưởng rất lớn đến sản lượng thu hoạch và chất lượng cây chè, mặt khác Công ty lại mất thị trường xuất khẩu lớn nên giá trị tạo nguồn mua hàng ở các tỉnh này cũng giảm. Trái lại, giá trị nguồn hàng ở tỉnh Yên Bái tăng mạnh (từ 3.289,5 triệu đồng năm 2002 lên 30.223,7 triệu đồng năm 2003) do năm 2003, giá trị tạo nguồn mua hàng của mặt hàng bột sắn và quế của Công ty tăng mạnh.
Theo hình thức tạo nguồn và mua hàng
Năm 2000 và 2001, nguồn hàng xuất khẩu của Công ty có được đều thông qua hoạt động mua hàng. Đến năm 2002, sau khi triển khai dự án xây dựng Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội và sáp nhập Xí nghiệp giống cây trồng Toàn Thắng, Công ty đã bắt đầu thực hiện chiến lược tạo nguồn hàng và đã đạt được kết quả nhất định: hoạt động tạo nguồn đạt giá trị 6.329 triệu đồng, chiếm 4,36% giá trị nguồn hàng. Năm 2003, do tiếp tục tập trung thực hiện chiến lược tạo nguồn hàng, xúc tiến xây dựng hệ thống cung cấp nguyên liệu, công tác quy hoạch vùng nguyên liệu, ký hợp đồng nguyên liệu cho Xí nghiệp Liên hiệp Chế biến thực phẩm Hà Nội..., hoạt động tạo nguồn đã đạt được kết quả khả quan hơn, giá trị nguồn hàng tăng từ 6.329 triệu đồng năm 2002 lên 14.003 triệu đồng năm 2003.
Bảng 2.12- Kết quả tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu
Chỉ tiêu
Năm 2000
Năm 2001
Năm 2002
Năm 2003
Giá trị
(triệu đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị
(triệu đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị
(triệu đ)
Tỷ trọng (%)
Giá trị
(triệu đ)
Tỷ trọng (%)
Tạo nguồn
0
0
0
0
6.329
4,36
14.003
5,58
Mua hàng
64.326
100
90.663
100
138.825
95,64
236.943
94,42
Tổng
64.326
100
90.663
100
145.154
100
250.946
100
Nguồn: Phòng Tổng Hợp
Kết quả tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu theo phương thức:
Hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu của Công ty cho đến nay chỉ được thực hiện bằng hai hình thức đem nguyên liệu gia công sản phẩm và tự sản xuất, khai thác hàng hoá. Trong hai hình thức này, hình thức tự xản xuất, khai thác hàng hoá chiếm tỷ trọng lớn (67,54% năm 2002 và 88,65% năm 2003). Đó là do Công ty đã thực hiện việc đầu tư cho sản xuất theo chiều sâu để tạo ra nguồn hàng lớn đủ sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế thông qua việc hình thành các xí nghiệp sản xuất hàng hoá:
Xí nghiệp Liên hiệp chế biến thực phẩm Hà Nội
Xí nghiệp Sinh thái.
Các xí nghiệp này đã đi vào hoạt động và đạt được hiệu quả cao. Chắc chắn trong những năm tiếp theo, sau khi các xí nghiệp này đã ổn định, hoạt động tạo nguồn của Công ty sẽ ngày càng phát triển.
Bảng 2.13 - Kết quả tạo nguồn hàng nông sản theo phương thức
Hình thức
Năm 2002
Năm 2003
Giá trị (triệu đ)
Tỷ trọng(%)
Giá trị (triệu đ)
Tỷ trọng(%)
1. Liên doanh, liên kết
0
0
0
0
2. Đem nguyên liệu gia công sản phẩm
2.054
32,46
1.589
11,35
3. Bán nguyên liệu mua thành phẩm
0
0
0
0
4. Tự sản xuất khai thác hàng hoá
4.274
67,54
12.414
88,65
5.Đầu tư cho cơ sở sx và chế biến
0
0
0
0
6. Tổng
6.328
100
14.003
100
Nguồn: Phòng Tổng Hợp
Kết quả mua hàng nông sản xuất khẩu theo phương thức:
Các hình thức mua hàng nông sản xuất khẩu mà Công ty đã thực hiện trong những năm gần đây gồm:
Mua theo đơn đặt hàng và hợp đồng kinh tế ký trước:
Đây là hình thức chủ yếu trong hoạt động mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty. Hình thức này chiếm một tỷ trọng đáng kể (trên 80% tổng giá trị hàng mua của Công ty). Giá trị nguồn hàng theo hình thức này ngày càng tăng qua các năm (năm 2000 chỉ đạt 55.037 triệu đồng, chiếm 85,56% giá trị mua hàng, đến năm 2003 đã đạt 204.624 triệu đồng, chiếm 86,36% giá trị nguồn hàng mua của Công ty).
- Mua qua đại lý:
Hình thức mua hàng này
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A0125.doc