Lời nói đầu 1
Phần I 2
Cơ sở lý luận tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất 2
I. Chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất 2
1. Chi phí sản xuất: 2
1.1. Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 2
2. Ý nghĩa của chỉ tiêu giá thành. 4
2. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm. 6
2.1. Đối tượng tính giá thành: 6
2.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm. 7
4. Các hình thức sổ sách: 9
2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp (CNCTT) 11
3. Hạch toán chi phí sản xuất chung: 12
4. Tổng chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang 14
4.1. Tổng chi phí sản xuất 14
4.2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 14
5. Các hình thức sổ sách 15
Phần II: Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Grant tại Công ty Thạch Bàn 15
Phần II 18
Thực trạng công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát Granit tại Công ty Thạch Bàn. 18
I. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Thạch Bàn có ảnh hưởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 18
1. Tìm hiểu sự ra đời và phát triển của Công ty Thạch Bàn 18
2. Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm gạch ốp lát granit 21
Sơ đồ 1 21
Sơ đồ 2 23
Sơ đồ 3 26
Sơ đồ 04 28
II) Tình hình thực tế công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm gạch ốp lát granit tại Công ty Thạch Bàn 29
3) Tình tương hạch toán 30
3.1) Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 30
3.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp: 35
2) Phân bổ tiền lương trong tháng: 43
3.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng Granit 45
3.3.2. Chi phí vật liệu Granit 46
3.3.4. Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng Granit: 48
3.3.5. Chi phí trước phân xưởng Granit 50
3.3.7. Hạch toán chi phí bằng tiền khác phân xưởng Granit 52
3.4. Tổng chi phí sản xuất, kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang: 53
3.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất: 53
3.4.2. Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang 55
4. Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm gạch Granit tại Công ty Thạch Bàn 58
4.1. Đối tượng tính giá thành 58
4.3. Phương pháp tính giá thành. 58
Kết luận 82
84 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 917 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm gạch Granit tại Công ty Thạch Bàn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nguyên vật liệu trực tiếp là khoản mục chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá thành sản phẩm của Nhà máy. Do đó, chỉ một thay đổi nhỏ trong việc sử dụng vật liệu cũng gây ra rất lớn đến chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Điều này chứng tỏ chi phí về nguyên vật liệu chiếm một vị trí quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất, đặc biệt đối với một số loại vật tư công ty phải nhập từ nước ngoài như bi nghiền, đá mài, quả lô kim cương với giá cao. Chính vì vậy mà việc sử dụng vật liệu hợp lý trong sản xuất tại Nhà máy là một trong những biện pháp tích cực nhằm hạ thấp giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để tập trung chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán tiến hành theo dõi vật liệu xuất dùng từ kho vật tư của công ty cho việc sản xuất tại Nhà máy. Tất cả các nhu cầu sử dụng đều xuất phát từ nhiệm vụ sản xuất. Việc sử dụng các loại nguyên vật liệu được tính toán trên cơ sở sản xuất thực tế cấu thành sản phẩm và định mức tiêu hao vật liệu do phòng kế hoạch - kỹ thuật đặt ra.
Căn cứ vào nhu cầu sản xuất thực tế và định mức tiêu hao nguyên vật liệu. Nhà máy ghi danh mục nguyên vật liệu cần lĩnh cụ thể về số lượng và viết phiếu yêu cầu xin lĩnh vật tư. Phiếu này được gửi về phòng kế hoạch - kỹ thuật công ty. Sau khi được xét duyệt, nhân viên Nhà máy mang phiếu yêu cầu xin lĩnh vật tư về phòng Tài chính - kế toán để kế toán vật tư tiến hành viết phiếu xuất kho. Đây là chứng từ để ghi sổ kế toán. Phiếu xuất kho được lập thành 2 liên:
- Liên 1: Thủ kho giữ làm căn cứ để xuất kho và ghi vào thẻ kho. Cuối kỳ thủ kho tập hợp các phiếu nhập, xuất gửi về phòng tài chính - kế toán để tiến hành đối chiếu.
- Liên 2: Được giao cho nhân viên Nhà máy (đơn vị sử dụng) để cuối tháng làm báo cáo quyết toán vật tư sử dụng trong kỳ
Ví dụ phiếu xuất kho có mẫu sau:
Phiếu xuất kho
Ngày 31 tháng 12 năm 2000
Số: 15
Họ và tên người nhận hàng: Nhà máy Granit
Địa chỉ: Nhà máy Granit (NNGR) Nợ TK 6211
Lý do xuất: Xuất nguyên, nhiên vật liệu cho sản xuất Có TK 152
Xuất tại kho: KHO2
Mã hàng
Tên hàng
Đvt
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
00BDST00
Đất sét trắng
tấn
680,093
364.356
247.796.128
00BCTB22
Bột Caolin
tấn
216,068
592.739
128.072.082
01DM39QL
Đá mài quả lô
viên
1,00
41.544.414
41.544.414
Cộng
3.466.397.135
Giá thực tế vật liệu xuất kho ở Công ty được tính theo phương pháp giá đơn vị bình quân (bình quân sau mỗi lần nhập). Phương pháp này có ưu điểm vừa chính xác, vừa cập nhật phù hợp với lao động kế toán bằng máy tại Công ty.
Theo phương pháp này, giá thực tế vật liệu xuất dùng được xác định theo công thức sau:
Giá đơn vị bình quân sau
mỗi lần nhập
=
ở Công ty, để theo dõi tình hình biến động tăng, giảm nguyên vật liệu kế toán sử dụng TK 152 (chi tiết loại vật liệu). Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất tại Nhà máy, kế toán sử dụng TK 621 (6211 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Granit) khi xuất kho vật liệu phục vụ sản xuất, kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 621 (6211)
Có TK 152
Theo, phiếu xuất kho số 15 kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 621 (6211): 3.466.397.135
Có TK 152: 3.466.397.135
Chi tiết: Có TK 15211: 1.605.030.915
Có TK 15212: 911.355.466
Có TK 1522: 66.451.703
Có TK 1523: 883.559.061
Căn cứ vào các phiếu xuất kho đã được tính giá xuất dùng kế toán lập sổ tổng hợp chi tiết vật tư.
Trích sổ tổng hợp chi tiết vật tư phần xuất cho sản xuất gạch Granit
Tổng hợp xuất vật tư quí IV/2000 - TK6211
Từ ngày 01/10/2000 - 31/12/2000
Mã vật tư
Vật tư
Đv tính
Số lượng
Tiền
Bột nguyên liệu sản xuất
5.208.879.532
BCTB22
Bột Cao lanh TB22
Tấn
722.120
432.571.038
...
...
BMXP00
Bột màu xanh Pháp CP-VE14
Kg
283.500
57.844.141
BMĐ000
Bột màu đen CP-NE18
Kg
6.626.650
247.516.889
Nhóm vật liệu chính
2.474.647.205
BN3750
Bí nghiền 37,50mm
Kg
1.850.000
48.404.103
BN4735
Bí nghiền 43,75mm
Kg
3.500.000
95.361.050
...
...
DT29QL
Đá mài quả lô Segment 43x9x11
viên
4000
146.319.660
ĐVO300
Đĩa tạo vuông 300mm x 12x10
Chiếc
41.000
239.416.431
Nhóm vật liệu phụ khác
235.131.288
BDHG00
Bảng dính hộp Granite
Cuộn
960.000
8.640.000
BV00
Bột đá vôi
Kg
3.153.600
1.419.120
...
...
NHT00
Ximăng Hoàng Thạch
Kg
50.000
42.344
Nhóm nhiên liệu
3.082.920.504
A20000
Dầu Diezel
Lít
412.121.000
1.295.487.739
A2000
Gaz
Kg
337.736.170
1.787.432.765
Nhóm vật rẻ tiền
1.880.000
D000
Găng tay
Đôi
400.000
1.440.000
...
...
Nhóm bao bì
269.617.297
80300
Hộp gạch kích thước 300 x 300
Cái
68.352.000
158.928.653
...
...
Tổng cộng
1.023.829.447
11.273.075.826
Kế toán trưởng Ngày tháng năm
Người lập biểu
Quý IV/2000 chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp tập hợp cho toàn nhà máy như sau:
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 11.273.075.826
Trong đó: Nguyên vật liệu chính: 3.203.651.697
Bột màu (chi tiết từng loại): 2.070.445.461
Vật liệu phụ: 783.330.737
Nhiên liệu: 3.082.920.504
Vật liệu khác (chi tiết từng loại): 1.863.110.130
Đá mài: 1.018.023.017
Đĩa kim cương: 437.574.575
Quả lô kim cương: 407.512.538
Hộp gạch: 269.617.297
Cuối quí, kế toán kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào TK154 (1541 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: Granit)
Nợ TK 154 (1541): 11.273.075.826
Có TK 621 (6211): 11.273.075.826
Sau khi định khoản, chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quí, kế toán in các mẫu số được thực hiện trên máy ra giấy, kiểm tra, đóng dấu và lưu trữ. Ví dụ, trang sổ cái TK6211 - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Granit.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 - 31/12/2000
Tài khoản: 6211 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Granit
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
31/10
41
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15211
1.875.552.692
31/10
41
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15212
506.236.489
31/10
41
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
1522
116.398.264
31/10
41
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
1523
1.018.928.429
30/11
45
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15211
1.413.191.409
30/11
45
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15212
258.677.115
30/11
45
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
1522
96.082.999
30/11
45
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
1523
1.033.299.707
30/11
75
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15212
50.537.291
31/12
230
KC 621-154 6211-1541
1541
9.686.589.070
31/12
23
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15211
1.588.209.697
31/12
23
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15212
126.985.061
31/12
23
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
1522
105.830.413
31/12
23
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
1523
1.077.068.197
31/12
47
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
15212
507.852.557
31/12
47
Xuất sản xuất (Nhà máy Granit)
1522
1.738.800
Phát sinh nợ: 9.686.589.070
Phát sinh có: 9.686.589.070
Dư nợ cuối kỳ:
3.2. Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Hiện nay, Công ty đang áp dụng hình thức trả lương cho công nhân và cán bộ nhân viên Nhà máy là trả lương theo sản phẩm. Theo hình thức này thì tiền lương trả cho người lao động được căn cứ vào số lượng, chất lượng sản phẩm mà họ làm ra (trả theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế). Công ty đã xây dựng đơn giá tiền lương cho từng loại chất lượng sản phẩm (sản phẩm thường, phần tăng cho sản phẩm vát cạnh, và phần tăng cho sản phẩm mài bóng) áp dụng cho công nhân sản xuất tại Nhà máy. Đơn giá này bao gồm lương sản phẩm, phụ cấp ca 3, phụ cấp độc hại, phụ cấp trách nhiệm.
TT
Diễn giải
Đv tính
Bán thành phẩm
Phần tăng với sản phẩm đóng hộp
Kho Nhà máy
Đóng hộp
Vật cạnh
Mài bóng
Tổng
Đ/m2
1102
299
1079
1220
1
Công nhân công nghệ
Đ/m2
754
214
712
853
2
Công nhân phục vụ
Đ/m2
147
15
219
219
3
Quản lý + Thí nghiệm
Đ/m2
201
20
148
148
Như vậy:
Tiền lương phải trả cho công nhân Nhà máy = ồ (số lượng SPi x Đơn giá tiền lương SPi)
Trong đó: i: là chất lượng sản phẩm
Ngoài ra, trong quá trình sản xuất nếu công nhân tiết kiệm được vật tư sẽ được thưởng theo một phần trăm nhất định trên tổng số giá trị vật tư tiết kiệm được.
Chi phí công nhân trực tiếp của Nhà máy bao gồm tiền lương (lương sản phẩm, lương phụ, tiền thưởng) của công nhân trực tiếp sản xuất và các khoản trích Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn vào chi phí theo quy định hiện hành theo một tỷ lệ nhất định với số tiền lương phát sinh của công nhân trực tiếp sản xuất do Công ty chịu.
* Về tiền lương của công nhân sản xuất:
Tại Nhà máy gạch Granit, việc phân công lao động được tiến hành một cách hợp lý, bảo đảm được quan hệ cân đối giữa người lao động và các yếu tố khác của quá trình sản xuất để đạt được hiệu quả lao động cao nhất. Công nhân sản xuất tại Nhà máy có tay nghề cao, được đào tạo phù hợp với quy trình công nghệ, sản xuất 3 ca liên tục bảo đảm cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn. Công nhân Nhà máy được phân thành các tổ, bộ phận, mỗi tổ (bộ phận) do một tổ trưởng phụ trách, chịu trách nhiệm trước quản đốc Nhà máy về các công việc do bộ phận mình thực hiện. Hàng ngày các tổ trưởng theo dõi tình hình lao động của từng công nhân trong tổ và chấm điểm công từng người. Cuối tháng, các tổ hợp bảng chấm công, phiếu báo ốm, báo nghỉ, giấy nghỉ phép... gửi cho nhân viên kinh tế Nhà máy để tiến hành lập bảng thanh toán tiền lương tháng.
Trên cơ sở các phiếu nhập kho bán thành phẩm và thành phẩm cùng các chứng từ liên quan khác, nhân viên kinh tế Nhà máy lập bảng tổng hợp thanh lý kết quả sản xuất. Bảng này sau khi được Phòng Kế hoạch - kỹ thuật xác nhận sẽ được chuyển về Phòng Tài chính - Kế toán Công ty để duyệt quỹ lương tháng.
Sau khi đã có tổng quỹ lương khoán theo định mức. Kế toán tập hợp bảng chấm công của các tổ để xác định tổng số điểm của toàn bộ công nhân sản xuất, cán bộ Nhà nước. Ví dụ: Bảng chấm công (trích) của bộ phận ép sấy đứng tháng 10/2000 như sau:
Nhà máy gạch ốp lát Granit
Bộ phận: ép sấy đứng
Bảng chấm công
Tháng 10/2000
STT
Họ và tên
Cấp bậc hoặc chức vụ
1
2
...
30
31
Số công hưởng lương SP
Số công hưởng lương thời gian
...
...
1
Nguyễn Văn Vĩnh
Tổ trưởng
18
18
450
25
2
Trần Xuân Mạnh
Tổ viên
10
10
232
23
3
Đỗ Việt Hoàn
Ca trưởng
10
10
276
25
4
Nguyễn Văn Tuấn
Tổ viên
11
10
289
26
...
...
Cộng: 20 người
480
Số điểm mà người công nhân đạt được trong ngày (tháng) phụ thuộc vào các yếu tố sau:
1. Vị trí của người công nhân đó trên dây chuyền công nghệ: Tuỳ thuộc vào mức độ quan trọng của từng công đoạn mà số điểm người công nhân nhận được cao hay thấp.
2. Vị trí làm việc của người công nhân trong công đoạn đó: Đối với những công nhân đảm nhận công việc yêu cầu tay nghề cao hoặc công nhân giữ chức vụ tổ trưởng, ca trưởng thì được hưởng số điểm cao hơn so với những công nhân bình thường.
3. Số giờ công nhân làm việc trong ngày
4. Số ngày công: là số ngày công nhân đi làm trong tháng. Yếu tố này ảnh hưởng đến tổng số điểm của công nhân đó trong tháng.
5. Hệ số bình xét: Cuối tháng tổ tiến hành bình xét mức độ hoàn thành công việc của từng người trong tổ. Có 3 mức bình xét:
+ Xuất sắc: Tổng số điểm chia lương cuối cùng = 1,1 x số điểm tháng
+ Hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lương = 1 x số điểm tháng
+ Không hoàn thành nhiệm vụ: Tổng số điểm chia lương = 0,9 x số điểm tháng
Dựa vào bảng chấm công, tổng quỹ lương tháng được duyệt, tuỳ thuộc vào hệ số lương cơ bản, số ngày công, số công điểm của từng người để tính lương cho từng công nhân
Tiền lương phải trả 1 CN tháng
=
Tiền lương sản phẩm 1CN
+
Tiền lương, tiết kiệm vật tư, phẩm cấp
+
Lương phụ
Trong đó:
Tiền lương sản phẩm 1CN = x Số điểm 1CN
Tiền thưởng,
tiết kiệm vật tư, phụ cấp
=
x
Số điểm
CNi
x
Hệ số
TKVT CNi
Những ngày nghỉ chế độ như nghỉ tết, nghỉ phép, hội họp, học tập... (nằm trong lương phụ) của công nhân được trả lương theo công nhật và mức lương bình quân ngày được tính như sau:
Mức lương bình quân ngày =
Căn cứ vào số tiền lương phải trả cho từng công nhân, kế toán lập bảng thanh toán lương cho từng bình quân.
Ví dụ: Bảng thanh toán lương của bộ phận ép, sấy đứng tháng 2 như sau: (Trích).
Nhà máy gốm Granit
Bộ phận: ép, sấy đứng
Bảng thanh toán tiền lương
Tháng 10/2000
STT
Họ và tên
Lương cơ bản
Ngày công
Số điểm
Hệ số TKVT
Điểm TKVT
Lương SP
TKVT
Tổng
1
Nguyễn Văn Vĩnh
2,02
450
1
45-
1.399.169
455.331
1.854.500
2
Trần Xuân Mạnh
2,33
23
232
1
232
721.349
234.748
956.097
3
Đỗ Việt Hoàn
1,72
25
276
1
276
858.157
279.269
1.137.426
4
Nguyễn Văn Tuấn
1,72
26
289
1,5
433,5
898.578
438.635
1.337.213
Cộng
21.557.632
Từ bảng thanh toán tiền lương từng tổ kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lương cho toàn Nhà máy trong từng tháng.
Ví dụ: tháng 10/2000 (trích)
Công ty Thạch Bàn
Nhà máy gạch ốp lát Granit
Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương
Tháng 10/2000
STT
Bộ phận
Lương CB
Tiền lương phải trả
Tạm ứng
BHXH
BHYT
Tiền nhà
Tổng
Còn được lĩnh
1
Nghiền sấy
55.81
35.056.771
10.100.000
401.832
80.366
2
ép, sấy đứng
30,21
21.557.632
9.200.000
217.512
43.502
3
Lò nung
74,77
55.494.757
18.800.000
538.344
107.669
4
Tổ mài
91,19
43.356.154
26.000.000
656.568
131.314
5
Cơ điện
21,82
16.645.852
8.100.000
157.104
31.421
6
VSCN
9,01
3.132.161
1.600.000
64.872
12.974
7
Cán bộ PX
25,12
20.673.518
9.200.000
180.864
36.173
8
Thí nghiệm
27,98
17.685.381
7.700.000
201.456
40.291
Cộng
335,91
213.602.229
90.700.000
2.418.552
483.710
* Về các khoản trích theo lương:
Theo chế độ hiện hành các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ do người sử dụng lao động chịu được tính vào chi phí kinh doanh theo một tỷ lệ nhất định đưa vào khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. Hiện nay, khoản chi phí BHXH theo quy định của Nhà nước, Công ty đang áp dụng thì việc trích lập quỹ BHXH được thực hiện hàng tháng theo tỷ lệ 15% trên quỹ tiền lương cơ bản, của công nhân sản xuất trong tháng. Quỹ BHXH được thiết lập để tạo ra nguồn vốn tài trợ cho công nhân viên trong trường hợp ốm đau, thai sản, tai nạn lao động. Quỹ BHXH được phân cấp quản lý sử dụng: một bộ phận được nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để chi cho các trường hợp quy định, một bộ phận để chi tiêu trực tiếp tại Công ty cho những trường hợp ốm đau,...
BHYT ở Công ty được trích vào chi phí sản xuất hàng tháng theo tỷ lệ quy định là 2% trên quỹ lương cơ bản. BHYT được nộp lên cơ quan quản lý chuyên môn để phục vụ bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên công ty.
KPCĐ được trích hàng tháng theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng thu nhập thực tế của công nhân viên trong tháng và cũng được phân cấp quản lý: một nửa nộp cho cơ quan công đoàn cấp trên, một nửa để chi tiêu cho hoạt động công đoàn của công nhân viên Công ty.
Để phản ánh tình hình và thanh toán lương cho công nhân viên Công ty, kế toán sử dụng tài khoản 334 - "Phải trả công nhân viên" và tài khoản 338 - "Các khoản phải trả, phải nộp khác" (chi tiết 3 tiểu khoản 3382, 3383, 3384). Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất tại Nhà máy, kế toán sử dụng tài khoản 622 (6221 - chi phí trực tiếp Granit).
Kế toán tổng hợp Công ty hàng tháng tổng hợp các Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương của các đơn vị trong toàn Công ty để lập bảng "Tiền lương các bộ phận toàn Công ty" và "Bảng theo dõi BHXH, BHYT, KPCĐ". Trong bảng này, bộ phận Nhà máy Granit được chia thành 3 khoản:
- Gián tiếp, phục vụ: gồm tiền lương của tổ VSCN, còn bộ PX và thí nghiệm
- Tổ mài: Tiền lương của tổ mài
- Còn lại: Tiền lương của các bộ phận trực tiếp sản xuất còn lại.
Công ty Thạch Bàn
Hạch toán tiền lương, các khoản trừ vào lương
Tháng 12/2000
STT
Bộ phận
Tiền lương
BHXH
BHYT
Nhà
KPCĐ
Khác
3383
3384
1388
6428/3382
1388
1
Gián tiếp
154.952.764
1.124.370
224.874
73.500
757.400
2
Phục vụ hành chính
9.707.397
112.410
22.482
41.000
3
Bảo vệ
7.250.000
163.800
32.760
4
Nhà trẻ
3.252.550
83.250
16.650
7.000
5
XN xây lắp
9.185.600
82.720
16.530
6
Chi khác tính vào lương
84.350.000
-
-
7
Bốc xếp
24.466.626
365.220
73.044
8
Lái xe
7.084.218
86.310
17.262
9
Phân xưởng cơ điện
28.097.516
407.340
81.468
8.750
10
Nhà máy Granit
241.495.795
3.156.570
631.314
0
0
+ Tổ mài
60.019.310
777.330
155.466
+ Phục vụ
66.152.730
660.870
132.174
+ Trực tiếp
115.323.755
1.718.370
343.674
11
Xí nghiệp kinh doanh
169.766.994
1.740.790
595.782
12
Nhà ăn
11.104.800
169.020
33.804
74.000
13
Ban quản lý dự án
4.047.550
53.640
10.728
Công 334
739.609.460
7.322.780
1.712.166
130.250
1.093.400
0
Tổng cộng
754.761.810
7.545.440
1.756.698
204.250
1.093.400
0
Luỹ kế 334
6.605.962.285
Luỹ kế
6.760.461.378
1) Hạch toán BHXH, BHYT trích vào Z
Nợ TK 6221 Nợ TK 62711
Có TK 3382: 3.506.861 Có TK 3382: 2.516.002
Có TK 3383: 7.487.100 Có TK 3383: 4.559.220
Có TK 3384: 998.280 Có TK 3384: 607.896
Nợ TK 6411 Nợ TK 6421
Có TK 3382: 3.059.340 Có TK 3382: 3.767.917
Có TK 3383: 5.222.370 Có TK 3383: 4.860.570
Có TK 3384: 1.191.564 Có TK 3384: 648.048
Nợ TK 6428 Nợ TK 2414
Nhà ăn Dự án
Có TK 3382: 222.096 Có TK 3383: 53.640
Có TK 3383: 676.080 Có TK 3384: 10.728
Có TK 3384: 101.412
2) Phân bổ tiền lương trong tháng
Nợ TK 6221: 175. 343.065
Nợ TK 62711: 125.801.090
Nợ TK 6411: 169.766.994
Nợ TK 6421: 268.698.311
Có TK 334: 739.609.440
Công ty Thạch Bàn
Hạch toán tiền lương bổ sung
Tháng 12/2000
STT
Bộ phận
Tiền lương
BHXH
BHYT
Nhà
KPCĐ
Khác
3383
3384
1388
6428/3382
1388
1
Gián tiếp
202.739.635
2
Phục vụ hành chính
30.576.274
3
Bảo vệ
-
4
Nhà trẻ
-
5
XN xây lắp
21.756.000
6
Chi khác tính vào lương
24.850.000
7
Bốc xếp
44.379.644
8
Lái xe
-
9
Phân xưởng cơ điện
34.023.649
10
Nhà máy Granit
371.819.785
0
0
0
0
0
+ Tổ mài
88.108.059
+ Phục vụ
95.217.880
+ Trực tiếp
188.493.846
11
XN Kinh doanh
111.166.001
12
Nhà ăn
14.500.000
13
Ban quản lý dự án
-
Cộng 334
841.310.988
Tổng cộng
855.810.988
Luỹ kế 334
7.447.273.273
0
0
0
0
0
Luỹ kế
7.616.272.366
0
0
0
0
0
1) Hạch toán BHXH, BHYT
Nhà trích vào giá thành:
Nợ TK 6221
Có TK 3382: 5.532.028
Có TK 3383: 0
Có TK 3384: 0
Nợ TK 62711
Có TK 3382: 3.472.423
Có TK 3383: 0
Có TK 3384: 0
Nợ TK 6411
Có TK 3382: 2.223.320
Có TK 3383: 0
Có TK 3384: 0
Nợ TK 6428 (Nhà ăn)
Có TK 3382: 290.000
Có TK 3383: 0
Có TK 3384: 0
Nợ TK 2414 (Dự án)
Có TK 3383: 0
Có TK 3384: 0
2) Phân bổ tiền lương trong tháng:
Nợ TK 6221: 276.601.905
Nợ TK 62711: 173.621.173
Nợ TK 6411: 111.166.001
Nợ TK 6421: 279.921.909
Có TK 334: 841.310.988
Cuối quý, căn cứ vào số liệu trên 3 bảng của 3 tháng, chi phí về tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất được tính là 2 bộ phận nhỏ: Tổ mài và còn lại thuộc Nhà máy Granit, kế toán định khoản lần lượt cho từng tháng.
Quí IV/2000 - tổng phát sinh bên Nợ TK 622 (6221) là: 900.143.508 (trong đó Tổ mài: 167.224.644) được kế toán cuối quý kết chuyển sang Tk 154 (1541). Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Granit.
Sau khi định khoản, chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quý kế toán in các mẫu sổ được thực hiện trên máy ra ngoài, đóng dấu và lưu trữ. Ví dụ trong sổ cái TK 6221 - Chi phí nhân công trực tiếp Granit.
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 - 31/12/2000
Tài khoản: 6221 chi phí nhân công trực tiếp Granit
Dư nợ đầu kỳ: 62.194.135
Ngày
số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
31/10
45
Phân bổ tiền lương tháng 10
334
167.224.644
31/10
45
Hạch toán các khoản KPCĐ trích vào Z
3382
3.344.493
31/10
45
Hạch toán các khoản BHXH trích vào Z
3383
7.113.690
31/10
45
Hạch toán các khoản BHYT trích vào Z
3384
948.492
30/11
34
Phân bổ lương bổ sung tháng 11Z
334
239.096.322
30/11
34
Hạch toán KPCĐ lương bổ sung tháng 11
3382
4.781.926
30/11
34
Hạch toán BHXH vào Z tháng 11
3383
7.204.140
30/11
34
Hạch toán BHYT vào Z tháng 11
3384
960.552
31/12
37
Phân bổ lương bổ sung tháng 12
334
451.914.970
31/12
57
Hạch toán KPCĐ vào Z lương bổ sung tháng 12
3382
9.038.899
31/12
57
Hạch toán BHXH vào Z lương bổ sung tháng 12
3383
7.487.180
31/12
57
Hạch toán BHYT vào Z lương bổ sung tháng 12
3384
998.280
31/12
231
Kết chuyển 622-154, 6221-1541
1541
962.337.643
Phát sinh nợ: 900.143.508
Phát sinh có: 962.337.643
Dư nợ cuối kỳ: 0
Kế toán trưởng Ngày tháng năm
Người lập biểu
3.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung là toàn bộ những chi phí sản xuất còn lại để sản xuất sản phẩm trừ chi phí nguyên vật liệu và chi phí nhân công trực tiếp. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi Nhà máy. Để theo dõi khoản chi phí này, kế toán Công ty sử dụng tài khoản 627 - "Chi phí sản xuất chung" và được chi tiết thành 7 tiểu khoản sau:
TK 62711: Chi phí nhân viên phân xưởng Granit
TK 62721: Chi phí vật liệu phân xưởng Granit
TK 62731: Chi phí dụng cụ sản xuất phân xưởng Granit
TK 62741: Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng Granit
TK 62742: Chi phí trích trước phân xưởng Granit
TK 62771: Chi phí dịch vụ mua ngoài phân xưởng Granit
TK 62781: Chi phí bằng tiền khác phân xưởng Granit
Việc hạch toán chi phí sản xuất chung toàn Nhà nước được tiến hành cụ thể cho từng đối tượng chi phí như sau:
3.3.1. Chi phí nhân viên phân xưởng Granit
Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm tiền lương và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương (phần tính vào chi phí) của nhân viên phân xưởng (quản đốc, nhân viên kinh tế phân xưởng, bốc vác...) tính vào chi phí nhân viên phân xưởng Granit, ngoài bộ phận gián tiếp phục vụ (VSCN, cán bộ PX, thí nghiệm) tại Nhà máy, kế toán Công ty còn tính các khoản chi phí này tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận bốc xếp, lái xe nâng hàng và phân xưởng cơ điện trong Công ty.
Tiền lương và các khoản trích theo lương của bộ phận này được hạch toán vào tài khoản 62711 - Chi phí nhân viên phân xưởng Granit. Cụ thể, cuối quý căn cứ vào số liệu tổng cột "Cộng" trên bảng tổng hợp lương và số trích đưa vào giá thành ở bảng theo dõi BHXH, BHYT, KPCĐ của các bộ phận bốc xếp, lái xe nâng hàng, gián tiếp phục vụ, Phân xưởng cơ điện lập cho từng tháng kế toán định khoản như sau:
Ví dụ từ bảng hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của tháng 12/2000.
Cộng tiền lương: 125.801.090
Cộng số trích đưa vào giá thành: 2516002 + 4559220 + 607896 = 7683118
Nợ TK 62711: 133.484.208
Có TK 334: 125.801.090
Có TK 338: 7.683.118
3382: 2.516.002
3383: 4.559.220
3384: 607.896
Quí IV/2000 tổng phát sinh bên Nợ Tk 62711 là 609.554.041 được kế toán cuối quý kết chuyển sang TK 1541 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Granit theo định khoản sau:
Nợ TK 1541: 609.554.041
Có TK 62711: 609.554.041
Sau khi định khoản chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quý kế toán in các mẫu số được thực hiện trên máy ra giấy, kiểm tra, đóng dấu và lưu trữ.
Ví dụ trong sổ cái TK 62711 - Chi phí nhân viên phân xưởng Granit
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 đến ngày 31/12/2000
Tài khoản: 62711: Chi phí nhân viên phân xưởng Granit
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
31/10
45
Phân bổ tiền lương T10
334
108.633.418
30/11
34
Phân bổ lương bổ sung T11
334
154.715.877
3382
3.094.317
3383
4.427.730
3384
590.364
31/12
57
Phân bổ lương bổ sung T12
334
299.422.263
31/12
234
Kết chuyển 62711-1541, 62711-1541
1541
609.554.041
Phát sinh nợ: 609.554.041
Phát sinh có: 609.554.041
Dư nợ cuối kỳ: 0
3.3.2. Chi phí vật liệu Granit
Để tập hợp chi phí vật liệu sử dụng chung cho sản xuất tại Nhà máy, kế toán Công ty đã sử dụng TK 62721. Trong kỳ, căn cứ vào các phiếu xuất kho đã phân loại kế toán định khoản:
Nợ TK 62721
Có TK 152
Ví dụ Phiếu xuất kho số 17 ngày 31/12/2000 được định khoản như sau:
Nợ TK 62721: 57.663.094
Có TK 152 (15241): 57.663.094
Cuối quý, tổng phát sinh bên Nợ TK 62721 là 1.633.056.875 được kế toán kết chuyển sang tài khoản 1541.
Nợ TK 1541: 1.633.056.875
Có TK 62721: 1.633.056.875
Sau khi định khoản, chương trình kế toán máy sẽ tự động vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái và lên cân đối tài khoản. Cuối quý kế toán in các mẫu sổ được thực hiện ra giấy, kiểm tra, đóng dấu và lưu trữ. Ví dụ trong sổ cái TK 62721 - Chi phí vật liệu phân xưởng Granit
Sổ cái tài khoản
Từ ngày 01/10/2000 đến 31/12/2000
Tài khoản 62721: Chi phí vật liệu phân xưởng Granit
Dư nợ đầu kỳ:
Ngày
Số
Diễn giải
TK dư
PS nợ
PS có
31/10
27
Xuất cho PXSX nhà máy Granit
1524
767.250
29/11
12
Xuất trang bị cơ khí
1524
409836
31/12
21
Xuất sửa chữa nhà máy Granit
1524
18.496.365
31/12
235
Kết chuyển 62721-1541, 62721-1541
1541
1.633.056.875
Phát sinh nợ: 1.633.056.875
Phát sinh có: 1.633.056.875
Dư cuối kỳ: 0
3.3.3. Chi phí dụng cụ, công cụ phân xưởng Granit:
Tương tự như đối với chi phí vật liệu, để hạch toán chi phí công cụ, dụng cụ xuất dùng cho sản xuất tại Nhà máy, kế toán Công ty sử dụng tài khoản 62731. Chi phí dụng cụ sản xuất: Granit. Chi phí về dụng cụ phát sinh có giá trị nhỏ, kế toán áp dụng phương pháp phân bổ một lần vào chi phí sản xuất trong kỳ. Hàng ngày, că
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT345.doc