Chim phân bố hầu khắp trên thế giới, thâm nhập vào cả vùng địa cực. Chim có mặt ở trên những dảy núi cao như Hymalia vừa có cả ở vung sa mạc Sahara. Trong một vùng chim có mặt ở mọi nới: Từ đồng ruộng đầm lầy, rừng cây đến cả sông ngòi Sở dỉ chim có sự phân bố rộng như vậy là vì chim là động vật đẳng nhiệt, có khả năng bay lượn khắp nơi, lại vừa mang những tập tính rất riêng, rất đọc đáo nên có thể thích nghi với nhiều điều kiện khác nhau
46 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 3432 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tập tính các loài động vật có xương sống, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,hỡnh thự đặc biệt cú tỏc dụng kớch thớch con cỏi dẻ trứng.
- Sự ghộp đụi giao phối , thụ tinh:
Sự giao hoan sinh dục,thu hỳt bạn tỡnh: Trước khi bước vào ghộp đụi giao phối, cỏ thể đực và cỏ thể cỏi đó thực hiờn những cửchỉ ,động tỏc đặc trưng để cú thể nhận ra nhau .Vd: ở cỏ cúc Tam đảo cỏ đực bỏm sỏt con cỏi,đớp vào chõn con cỏi để gõy sự chỳ ý. Sau một hồi nếu con cỏi to vẻ khụng đồng tỡnh thỡ sự giao hoan này thất bại. Nếu cú sự đồng tỡnh,con đực sẽ lại gần tiếp xỳc mừm của nú với mừm con cỏi và di chuyển đến tận cổ con cỏi
Tiếng kờu của con đực cú ý nghĩa quan trọng trong sinh sản của lưỡng cư.Đú là những tớn hiệu gọi nhau đến địa phận sinh sản.Một số loài cú bản năng nhớ nơi dể trứng.ấchs đực trở lại ao hồ trước con cỏi và bắt đầu kờu.Trong suốt thời gian sinh sản,hầu hết cỏc ếch đực đều phỏt ra những giai điệu để thu hỳt ếch cỏi và cả những con ếch trống khỏc về địa điển sinh sản.Mỗi loài ếch đều cú tiếng gọi đặc trưng,tiếng kờu của ếch vào mựa giao phối sẽ khỏc với tiếng kờu thụng thường của chỳng
- Tập tớnh ghộp đụi giao phối thụ tinh: Sự giao phối ở hầu hết lưỡng cư khụng đuụi được thực hiện bằng cỏch cỏ thể đực ụm cỏ thể cỏi. Cũn lưỡng cư cú đuụi là do con đực cuốn đsuụi vào con cỏi.Hiện tượng ghộp đoi khi giao phối cú ý nghĩa quan trọng vỡ nếu thiếu sự đẻ trứng sẽ khụng bỡnh thường hoặc cỏthể cỏi khụng đẻ được trứng. Ở lưỡng cư khụng đuụi sự ghộp đụi tao điều kiện cho thụ tinh vỡ tinh trựng khi được phúng ra dễ dàng kết hpj với trứng hơn, nhờ dú tỷ lệ trứng được thụ tinh ở lưỡng cư khụng đuụi cao. Ở lưỡng cư cú đuụi sau khi ghộp đụi, chỳng cuốn lấy nhau, con đực phúng tỳi tinh dịch, huyệt con cỏi lộn ra ngoài và bắt lấy bú tinh đú. Nờn ở nhiều loài lưỡng cư cú đuụi, trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng của con cỏi.Vd: cỏ cúc đực (triturus) tiết một bú tinh dịch bỏm vào lỏcõy thủy sinh,con cỏi dung huyệt bắt lấy bú tinh và chiết lấy tinh trựng.Cỏc loài lưỡng cư khụng chõn:ấchs giun đực cú phần dài của huyệt làm nhiệm vụ giao cấu như:Ếch chõu Mĩ (ascaphus) , cúc đẻ con chõu phi cú hiện tượng kết đụi con cỏi đẻ trứng ra sau đú con đực tiến đến thụ tinh cho đỏm trứng.
* Sự sinh sản
- Thời Gian sinh sản:
Nhỡn chung sự sinh sản,phỏt triển của lưỡng cư chủ yếu vào mựa cú nhiệt độ ấm trong năm.Lưỡng cư thường sinh đẻ vào mựa xuõn hố.Ở miền nhiệt đới mựa sinh sản bắt đầu vào mựa mưa.Ở vựng ụn đới vào mựa xuõn hố. Vd: Ởmiền bắc nước ta ,cúc nhà, hiu hiu đẻ trứng vào thỏng 11-12 , nhiều loài ếch đồng,chẩu ngúe,nhỏi bầu võn…đẻ trứng từ thỏng 2 và cú thể kộo dài đến thỏng 7.Những loài lưỡng cư ở miền nỳi,thời gian đẻ trứng thường muộn hơn
+ Nơi đẻ trứng: Đa số cỏc loài đẻ trứng vào trong nước một số ớt đẻ ngoài nước.Vd cúc gai mắt(megophryslongipes) đẻ trứng trong đỏm rờu ở thõn cõy, nhỏi cõy(rhucophorus) đẻ bọc trứng ở lỏcõy,bờ đất trờn mặt nước.Con vật khi đẻ trứng tiết ra chất nhầy bao lấy trứng, dung chõn sau đỏnh sủi lờn thành khối bọt,rồi bỏ đi.
+ Cỡ lớn trứng thay đổi tựy loài,loài cú cỡ lớn thường đẻ trứng lớn hơn loài cỏthể nhỏ.Trứng ếch đồng,ngúe cú đường kớnh 0,8-1,7mm, trứng cỏcúc tam đảo cú đường kớnh 3mm. một số loài ếch ở miền nỳi, trứng cú kớch thước tới 5-6mm
+ Số lượng trứng thay đổi theo kớch thước cơ thể: Núi chung loài cỡ nhỏ đẻ ớt hơn loài cỡ lớn.Vd ếch đồng,chẩu đẻ 3000 trứng,ngúe 2500 trứng; cúccú kớh thước nhỏ đẻ 100-500 trứng… loài cú sự bảo vệ trứng đẻ ớt : ếch giun đẻ 20 trứng
+ Ở lưỡng cư khụng đuụi, trứng đẻ vào nước thường gắn với nhau làm thành từng đỏm (ếch đồng,ngúe), hay thành khối trũn (nhỏi bộn hila) hoặc thành dải(cúc bufo). Cúc tớa (bombina) đẻ từng trứng rời rạc gắn vào thực vật thủy sinh
+ Số lứađẻ hằng năm của lưỡng cư thay đổi tựy vựng.Ở vựng ụn đới chỳng thường chỉ đẻ 1 lần trong năm.Vựng nhiờt đới cú thể đẻ nhiều lần. Ở viờt nam cỏc loài lưỡng cư cú thể đẻ 2-3 lần trong mựa sinh sản
ếch giun ấp trứng (ichthyophis bananicus)
+ Sự chăm súc trứng: Cú khoảng 10% số loài lưỡng cư khụng đuụi và một vài loài lưỡng cư khụng chõn cú bản năng chăm súc trứng ở những mức độ khỏc nhau.Đơn giản nhất là tập tớnh chuẩn bị nơi đẻ trứng như nhiều loài nhỏi bộn Hyla. Ếch cõy đẻ trứng vào lỏ cõy, bờ đỏt, bờ rào quanh vực nước hoặc cành cõy mọc chỡa ra trờn mặt nước. Đỏm trứng đẻ ra cú nhiều chất nhầy, con cỏi dung chi sau đảo trứng tạo thành đỏm bọt lớn.Ếch giun đào một hộc nhỏ trong đường hầm gần nước để đẻ trứng sau đú lấy than quấn đúng trưứng để bảo vệ khỏi bi khụ
Nhiều lưỡng cư ở vựng nhiệt đới cú hiện tượng chăm súc trứng phức tạp hơn.Vd: nhỏi tỳi (gastrotheca) ở nam Mĩ sống trờn cõy cvú nếp da lưng làm thành đụi tỳi cú khe thong ra ngoài. Trứng phỏt triển trong tỳi đến khi nở thành nũng nọc và nhỏi con.Nhỏi cõy Xõy lan (rhacophorus reticulates) mang trứng trong bụng con đực cúc mang trứng (Alystes obstetricans) sau khi thgụ tinh cuộn giải trứng vào đựi chi sau khoảng 3 tuần liền, đến đem thỡ ngõm mỡnh xuống nước cho đến khi trứng nở…
* Sự thớch nghi bảo vệ
Lưỡng cư cú nhiều kẻ thự trong động vật cú xương (từ cỏ đến thỳ) và cả động vật khụmg xương (nhện, bọ cạp, rết). Sự tự vệ của chỳng thường cú tớnh chất thụ động.Nhỡn chung chỳng chạy trốn kẻ thự tỡm nơi ẩn nấp.Cúc bựn gặp nguy hiểm dùng chõn sau đào một cỏi lỗ rồi trốn dưới đú
Nhiều loàicú màu sắc mang tớnh chất tự vệ: nhỏi bỏm sống trờn than cõy cú màu vàng đất hoặc màu nõu ( hút cổ ). Cỏc loài bỏm lỏ sống trờn cõy thường cú màu xanh ( chàng hiu). Nhỏi bỏm nhỏ ( philautus) dễ lẫn trong đỏm địa y. Nhiều loài ếch cú vết đen trờn than làm ngụy trang cho những bộ phận chủ yếu của con vật ( mắt, đựi,ống chõn..) Cúc thường dễ lẫn với đỏm đất, nhiều loài cú thể thay đổi màu sắc cho phự hợp với mụi trường ( ếch, nhỏi, chàng hiu…)
Một số loài lưỡng cư cú màu sắc sặc sỡ, cú tớnh chất bỏo hiệu: vớ dụ như cúc tớa khi gặp nguy hiểm chỳng cong lưng, nằm ngửa để lộ phần da phớa trước bụng cú màu sắc sặc sỡ để kẻ thự phải sợ; một số lưỡng cư cú khả năng giả chết: cúc tớa, nhỏi bầu khi gặp nguy hiểm thỡ nằm ngữa, nhắm mắt, nớn thở. Một số loài lưỡng cư khụng đuôi phình thân thật lớn để dọa kẻ thù miệng mở to để dọa nạt. Thân phòng lớn giúp con vật ẩn giật trong khe hóc khó bị lôi ra ngoài ( Ênh Ương, cóc nhái)
Vủ khí lợi hại nhất của lưỡng cư là các tuyến da tiết ra chất đọc. Một số tuyến độc phân tán hoặc tập trung thành các khối tuyến để bảo vệ những nơi trọng yếu như đầu. Ví dụ: Nọc của cóc Bufo mariama làm chết cho khi cắm phải, đặc biệt là ếch độc Nam Mĩ, có nhựa đọc
* Tuổi thọ:
Tuổi thọ lưỡng cư không cao lắm trong điều kiện tự nhiên, tuổi thọ lưỡng cư thấp rất nhiều: ếch khoảng 6 năm, Sa dong 3 năm. Tuy nhiên những con vật nuôi nhốt lại sống thọ hơn. Ví dụ một con ếch chậu Mĩ đạt 30 tuổi, một con ểnh ương cũng sống đến độ tuổi 31, một con kỳ dong mang ẩn nước lớn sống đến 29 năm, một con kỳ going đốm nhỏ 25 năm
ở vùng ôn đới, lưỡng cư tử vong do điều kiện khí hậu thời gian ngủ đông, nhiệt độ lạnh, nhiều băng tuyết hoặc sau khi đẻ trứng do khí hậu quá khô
ở vùng nhiệt đới sự tử vong của lưỡng cư là do kẻ thù: cá, bò sat, chim ăn lưỡng cư…
III. Lớp bò sát
Cũng như cá và ếch bò sát mang những tập tính riêng của chúng
điều kiện sống
Bò sát là nhóm động vật có xương sống đầu tiên thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn. Chúng có khả năng sống trong những điều kiện sống thay đổi nhiều hơn so với lưỡng cư, đặc điểm nổi bật là khả năng chịu đựng độ khô hạn cao ở môi trường cạn. Ngay cả giai đoạn phôi với khả năng này bò sát không chỉ tồn tại được những nơi có khí hậu nóng ẩm như lưỡng cư mà còn sống được những vung sa mạc rất kho. Tuy nhiên, do đặc điểm biến nhiệt mà bò sát lại ưa sống ở những môi trường có nhiệt độ cao. Vì vậy chúng phân bố một cách phong phú đa dạng: ở miền nhiệt đới, càng lên phía Bắc số lượnglòai bò sát giảm đi rỏ rệt
Sau khi chiếm lĩnh môi trường cạn, bò sát đã tiến hóa để thích nghi với những môi trường sống khác nhau trên trái đất. Trong mổi môi trường sống, bò sát có những thích nghi quan trọng. Tùy thuộc vào nới ở, nơi sinh sống có thể chia bò sát theo các nhóm: trên cây và bay, dưới mặt đất, nhóm trên mặt đất và nhóm dưới nước
* Hoạt động ngày đêm: hoạt động ngày đêm của bò sát phụ thuộc chủ yếu vào nhiệt độ và phần nào liên quan đến thức ăn. Bò sát hoạt động khi có nhiệt độ môi trường phù hợp nhất, nói chung là bò sát thích nhiệt, lấy thêm nhiệt vào cơ thể. Do đó chúng chỉ hoạt động ở nhiệt độ thuận lợi nhất trong ngày. Giới hạn nhiệt độ thay đổi tùy loài và tùy vùng phân bố trong khoảng 20 – 40 oC.
Hầu hết các loài bò sát vùng ôn đới kiếm ăn vào ban ngày, trừ một số ít hoạt động vào lúc hoàng hôn, chỉ có họ tắc kè là đi ăn đêm. Đa số bò sát vùng nhiệt đới đi ăn đêm vì ban ngày khí hậu quá nóng
- Hoạt động ngày đêm của bò sát thay đổi theo mùa: ở miền Bắc nước ta có nhiều loài hoạt động vào ban đêm nhưng về mùa xuân chúng vẩn có thể hoạt động cả ban ngày. Ví dụ rắn hổ mang vào mùa hè chúng thường kiếm ăn vào ban đêm, mùa xuân, khi đói chúng vẩn đi kiếm ăn vào ban ngày
Hoạt động ngày đêm còn phụ
Rắn hổ mang
thuộc vào tuổi và đặc điểm sinh lí, được thúc đẩy bởi nhu cầu sưởi ấm trong mùa đông, thỉnh thoảng có nhiều ngày nắng ấm nhiều loài bò sát rời khỏi hang đến những chổ kín gió nhiều nắng và yên tỉnh để sưởi ấm và thu lấy nhiệt lượng. Khi nuốt được mồi to một số loài có tập tính sưởi năng để tăng cường tốc độ tiêu hóa
Hoạt động mùa phụ thuộc vào sự biến đổi khí hậu trong năm: Mùa đông lanh lẽo ở vùng ôn đới và hàn đới bắt buộc nhiều loài bò sát phải ngủ đông. Trong trạng thái ngủ đông, hoạt động trao đổi chất của cơ thể giảm đến mức tối thiểu, t hời gian này kéo dài từ 5 – 7 tháng, có khi 8 đến 9 tháng ở vùng cực Bắc
ở miền nhiệt đới có khí hậu ổn định, nguồn thức ăn ổn định, bò sát có thể hoạt động quanh năm. Những nơi có sự phân hóa mùa rõ rệt như miền Bắc nước ta, bò sát có hiện tượng trú đông, trong những ngày nhiệt độ giam xuống < 190C, bò sát chui vào hang,hố để trú đông, nhu cầu năng lượng giảm xuống nhưng chúng vẩn tỉnh. Trong thời gian trú đông, gặp thời tiết ấm áp chúng vẫn bò ra kiếm ăn. lúc trú đông chúng thường tập trung từng đàn từ 2 – 10 con( tăc kè, rắn hổ mang) có thể nhiều hơn
ở những vùng quá nóng và khô, thiếu thức ăn,một số loài có hiện tượng ngủ hè. Ngủ hè không phải do nhiệt độ khô mà do thiếu thức ăn.
ở Tây Nguyên, loài rùa Indotestudo elongata vào mùa khô, rúc vào nơi trú ẩn, không cử động, không ăn uống nhưng cũng không ngủ, gọi là ngủ hè. Hiện tượng này có lẽ do thiếu thức ăn tươi trong mùa này.
Trong lớp bò sát rắn hoạt động không theo quy luật rõ ràng, rắn là động vật ăn mồi lớn , có khi chiếm 2/3 đến ắ trọng lượng cơ thể, rắn có thể nằm trú ẩn hàng tuần, hàng tháng. Khi đói rắn đi kiếm ăn bất cứ lúc nào.
* Thức ăn:
- Thành phần thức ăn: Bò sát có thể ăn thực vật, ăn thịt hoặc ăn tạp.
Nhóm ăn thực vật: bao gồm ít loài rùa, thằn lằn. Các loài rắn hầu như không ăn thực vật, trừ loài rắn nâu.( Herpetron tentaculatum) ở miền nam Việt Nam thường sống trong ao hồ, ăn tảo xanh. Một số loài ăn thực vật như cự đà ( Conolophus) ăn lá cây keo, Thằn lằn sần ( Trahysaurus) ở châu úc ăn quả dâu và nấm. Một số loài rùa cạn ăn quả, lá non.
Nhóm ăn đọng vật: Da số các loài bò sát ăn động vật : ăn ếch, nhái, bò sát khác, chim, thú nhỏ, cá, giun và nhiều loại côn trùng. Mỗi loài bò sát đều có một đối tượng thức ăn chủ yếu: các loài sống trên cây ăn các loại côn trùng, ngoài ra ăn nhện, giun đất..Rắn ráo ăn chuột , trăn có thể ăn thú lớn, một số rắn độc ăn rấn nhỏ. Một số loài bò sát ăn thịt lẫn nhau, con lớn nuốt con nhỏ: thằn lằn bóng, thạch sùng gọi là hiệh tượng ăn thịt đồng loại.
Nhóm ăn tạp: tương đối ít: ba ba ăn cá, cua, ốc, củ, lá cây…; Rùa mốc ăn thực vật thủy sinh, côn trùng, giáp xác, thân mềm, ếch nhái…
Thành phần thức ăn của bò sát thay đổi theo tuổi, Cá sấu non ăn động vật không xương đến khi lớn chúng ăn động vật có xương: chim, thú… Có loài rùa khi nhỏ ăn động vật, lớn lên ăn thực vật tùy thuộc vào nhu cầu cơ thể. Thành phần thức ăn có thể thay đổi theo mùa vì số lượng và thành phần con mồi thay đổi theo điều kiện
- Tập tính bắt mồi và ăn mồi:
Tắc kè hoa dùng lưỡi bắt mồi
Đa số rắn đặc biệt rắn độc có tập tính rình mồi và bắt mồi, mai phục chờ con mồi đến đúng tầm là chộp lấy. Nhiều loài bò sát có tập tính đi tìm mồi tích cực thường là những loài thằn lằn và rắn ăn sâu bọ, thường chúng có giác quan phat triển và con mồi thường có kích thước nhỏ. Tăc kè hoa dùng lưỡi bắt mồi từ xa.
- Tính phàm ăn: Những loài bò sát cỡ nhỏ thường đòi hỏi ăn thường xuyên hơn so với những loài có kích thước lớn. Thằn lằn cỡ nhỏ có thể tìm bắt mồi suốt ngày , thời gian tiêu hóa mồi chỉ đòi hỏi vài giờ. Những loài bò sát cỡ lớn thường ăn mồi cỡ lớn nên tốc độ tiêu hóa con mồi chậm, những loài này có bữa ăn thưa, có khả năng ăn một lượng thức ăn lớn trong một lúc.
- Tính nhịn đói của bò sát cũng rất đáng kể: các loài bò sát nhủ đông, ngủ hè nhịn ăn trong suốt thời gian ngủ, có thể kéo dài 6 -7 tháng.
Những loài bò sát cỡ lớn ăn con mồi cỡ lớn nên có thể nhịn ăn lâu hơn các loài bò sát nhỏ. Ví dụ: Trăn mắt võng ( Pytho reticunlatus) có thể nhịn ăn hai năm trong khi thằn lằn chỉ có thể nhịn đói được trong vòng một tuần.
Sự sinh sản:
Quá trình sinh dục cũng như phát triển ở bò sát tiếp diển ở cạn. Những loài có phần lớn đời sống ở nước ( cá sấu, rùa biển) vẫn lên cạn vào mùa sinh dục.
- Sự sai khác đực cái:
Sự sai khác bên ngoài giữa cá thể đực và cá thể cái thể hiện không rõ ràng lắm. Thường thì cá thể cái vì mang trứng hoặc mang con nên lớn hơn cá thể đực. Song khi còn non ở nhiều loài bò sát, cá thể đực lại lớn hơn cá thể cái cùng lứa: ở một số loài rắn như rắn ráo ( Ptyas), rắn rào ( boiga), rắn hổ mang (Naja)…
Vào mùa sinh sản, con đực thường đánh nhau để giành con cái ( rắn hổ mang, rắn ráo) nên cơ thể đực thường to khỏe. Con đực các loài rùa nước ngọt, đầm lầy thường nhỏ hơn con cái. Ngược lại rùa ở cạn, rùa biển con đực thường lớn hơn con cái.
Sai khác chủng tính rùa núi vàng
( indotestudo elongate)
Sự khác biệt giới tính của bò sát thể hiện ở hình thái cơ thể. Yếm rùa đực thường lõm, còn ở con cái thì phẳng. Gốc đuôi, số vảy đuôi, vảy bụng của con đực và con cái ở nhiều loài rắn khác nhau. Rắn roi hoa ( Dendrelabis pictus) cá thể đực có mắt to hơn cá thể cái. Chân trước vich đực có những vuốt dài để bám vào mai vich cái khi giao phối. Màu sắc con đực nhiều loài thằn lằn sặc sỡ hơn con cái : nhông xanh (Calotes versicolor). ở nhiều loài vào thời kì sinh sản mang màu sắc của “ bộ áo cưới “, màu sắc thằn làn đực rực rỡ hơn lúc thường. Đầu thằn lằn tốt mã Eumeces có màu đỏ gạch, cá thể đực vào mùa sinh dục thường dữ hơn con cái
- Tập tính giao hoan
Tập tính sinh dục
Vào mùa sinh sản nhiều loài bò sát thể hiện đặc tính sinh thái đặc trưng của tập tính giao hoan, thể hiện ở chỗ: 2 cá thể đực cái biết tìm nhau. Tiếng kêu của rùa đực vào mùa sinh sản có ý nghĩa lôi cuốn con cái. Rắn đực hoạt động mạnh tich cực tìm kiếm con cái. Trong cuộc tìm kiếm con cái nhiều loài như thằn lằn, kì đà, tac kè, cá sấu…đực đánh nhau khá quyết liệt để giành con cái: rắn đuôi kêu đực quấn lấy nhau , mổ nhau, con thắng sẽ được giao phối với con cái .
Cuộc “ múa giao hoan “ còn mang tính chất thông báo cho con cái biết và kích thích con cái trước khi giao phối
- Mùa sinh sản:
Mùa sinh dục tùy thuộc vào khí hậu: ở vùng ôn đới vào mùa ấm, sau khi ngủ đông một thời gian ngắn. ở vùng nhiệt đới vào trước mùa mưa. ở miền bawvs Việt Nam, mùa sinh sản kéo dài từ mùa xuân sang mùa thu
Mùa sinh sản thay đổi tùy loài và tùy từng địa phương: rắn ráo ( Ptyas korros) ở Quảng Đông Trung Quốc đẻ vào tháng 5 – 6, ở Việt Nam vào tháng 6 – 8 và ở Java ( Indonesia) đẻ vào tháng 8.
- Giao phối:
Bò sát đực có cơ quan giao phối là dương hành để đua tinh trùng vào huyệt của con cái.Sự thụ tinh thực hiện bên trong ống dẫn trứng. Thông thường ở bò sát con đực đóng vai trò chủ động và tích cực.
- TRứng và số lượng trứng:
Trứng bò sát lớn hơn trứng cá. Trứng có hình dạng, kích thước khác nhau tùy theo loài. Trứng tăc kè, thạch sùng, ba ba đồi mồi có hình tròn. Trứng nhỏ nhất vào khoảng 2 – 3 mm, trứng lớn nhất là của cá sấu, kì đà, rùa vào khoảng 90 – 120 mm. Cỡ lớn của trưng tăng theo cỡ lớn con vật.
Số lượng trứng thay đổi tùy loài, nhìn chung bò sát ở cạn đẻ ít trứng hơn các loài sống ở nước. Số lượng trứng cũng có liên quan tới mức độ bảo vệ trứng và cỡ lớn con vật. Tăc kè, thạch sùng thường đẻ 2 trứng.. Kì đà đẻ 17 – 35 trứng. Rắn ráo đẻ 6 -11 trứng.. Trăn mốc đẻ 80 -100 trứng. Ba ba đẻ 20 – 30 trứng. Vich đẻ khoảng 100 – 150 trứng.
Ơ rắn sau khi giao phối,tinh trùng nằm trong ống dẫn trứng của con cái trong nhiều tháng đến vài năm. Đa số bò sát đẻ trứng, nhưng một sồ loài rắn và thằn lằn đẻ (rắn liu điu, rắn mòng, rắn hai đầu, rắn lục…). Thằn lằn giống Mabuia, rắn biển, rắn mối(Mabuia multifasciata). Đẻ con ở bò sát là hiện tượng noãn thai sinh, trứng được ấp trong cơ thể con mẹ, phôi phát triển lớn dần lên nhờ chất noãn hoàng dự trữ của trứng. Khi đã được hình thành, bó sát con tự cắn rách lớp màng trứng, chui ra ngoai qua lỗ huyệt.
Với hình thức đẻ con, bò sát con trá được những bất lợi của môi trường. Hiện tượng đẻ con này ít gặp ở vùng nhiệt đới, chỉ thường gặp ở những loài sống trong môI trường có khí hậu mát( vùng ôn đới, núi cao).
- Số lứa đẻ:
Thay đổi tùy vùng, vùng ôn đới bò sát chỉ đẻ một lứa/ năm. Vùng hàn đới co loài phảI hai năm mới đẻ một lứa. ở vùng nhiệt đới, số lứa đẻ thay đổi tùy loài từ 1-4 lứa. Mọt số loài rắn, cá sấu, kì đà đẻ 1 lứa/năm. Tắc kè, thạch sùng, một số loài rùa (Clemmys) đẻ 2 lứa/năm. Rắn ráo (Ptyas korros) đẻ 4 lứa/năm. Vích, đồi mồi, ba ba ở Việt Nam có thể đẻ 3-4 lứa/năm.
- Nơi đẻ, bảo vệ và chăm sóc trứng
Bò sát hường đẻ trứng vào trong hốc đất thiên nhiên, khe đá hoặc do con cái đào. Mọt số bò sát như tắc kè, thạch sùng đẻ trứng dính vào giá thể, thằn lằn, rắn, đẻ trứng vào hang, hốc cây, bụi cây. Có trường hợp cá thể mẹ tự đào hang( đồi mồi, vích) hoặc làm tồ bằng bùn hoặc cành lá cao tới 1 mét, đường kính cao tới 2 mét, sau đó cá thể mẹ leo lên mặt tổ đẻ khoảng 80 trứng vào đấy như cá sấu hoa cà (Crocodilus Porosus) .
Rùa đẻ trứng
Hiện tượng chăm sóc trứng thay đổi tùy loài: có thể nằm gần ổ trứng như tò te (Physignathus Cocincinus), cá sấu hoặc ba ba trơn (Pelodicus Sinensis ) hoặc cuốn lấy trứng như trăn ( có thể coi là ấp trứng). Các loài rùa biển đào hố đẻ trứng, phủ cát che kín rồi bỏ đi. Nưng có một số loài như thạch sùng, kỳ đà,…sau khi đẻ trứng trong các hang hốc, không biết chăm sóc con và bảo vệ con, đôI khi còn ăn cả con.
- Sự sinh trưởng: tùy thuộc vào loài và điều kiện môi trường sống.
Một số thằn lằnthành thục sau một năm (Tắc kè) nhiều loài rùa thành thục ở tuổi thứ 2 đến thứ 5, đôi khi tơi năm thứ 10. Trong đời sống, các loài bò sát thường có hiện tượng lột xác, trong thời gian lột xác cơ thể chúng lớn lên, sau đó được thay thế bằng lớp vỏ mới.
* Tuổi thọ:
* Tuổi thọ của bò sát: Bò sát khá thọ, việc xác định tuổi thọ của bò sát chỉ mang tính tương đối vì người ta ít có điều kiện để biết một con vật từ khi mới nở đến khi con vật chết. Tuổi thọ của bò sát cũng như các loại động vật khác tuỳ thuộc vào loài, điều kiện ăn uống và môi trường. Tắc kè khoảng 07 năm, Rắn hổ mang khoảng 12 năm, Trăn khoảng 20 năm, các loài rùa cạn sống lâu hơn 30-35 năm. Các loài rùa Testudo sống trên 100 năm. Tuổi thọ của Thằn lằn kém hơn chỉ dưới 10 năm.
* Sự thích nghi bảo vệ: Mỗi loài Bò sát có những ình thức tự vệ riêng, có thể là thích nghi thụ động hoặc thích nghị chủ động.
Hình thức thích nghi thụ động: Có thể là ẩn nấp, chạy trốn là hình thức đơn giản và phổ biến ở mọi loài Bò sát. Hoặc là hình thức nguỵ trang. Màu sắc nguỵ trang: Rắn liu điu (Enhyđris Plumbea) thân có màu chì dễ lẫn với bùn đất trong các vực nước, ô rô vảy (Acanthosaura Lepidogaster), Rắn roi (Ahaetunla Prasina) thân có màu dễ lẫn vào cành lá. Tắc kè, Nhông cánh (Praco Maculatus) có màu nâu dễ lẫn dưới vỏ cây . Cấu tạo nguỵ trang: Rắn sống trên cây có thân dài, nhỏ vừa dễ di chuyển trên cành nhỏ vừa dễ lẫn với dây leo. Rắn giun (Ramaphotyphlopsbramius) rắn hai đầu đỏ (Cilinđrophis Ruf) có đầu đuôi giống hệt nhau dễ đánh lừa. Nguỵ trang bằng bắt chước những loài rắn độc: Rắn giả cạp nia (Lycođonsubcintus) Rắn giả hổ mang (Pseudosenodon Macrops) có thể bạnh cổ và dựng đứng cổ lên như: Hổ mang Hình thức tự vệ tích cực bằng tập tính: Trong những hoàn cảnh nguy hiểm khác nhau, Bò sát có thể có những hình thức tự vệ khác nhau, những hình thức đó có thể giống nhau giữa các cá thể trong cùng loài: Một số loài như Hổ mang (Naja Naja) Hổ trâu có thể bạnh cổ phun phì phì. Nhông xanh (Klotesversicolor) có thể phình to cổ để lộ phần da dưới vảy đỏ như máu. Rắn hai đầu đỏ khi gặp nguy hiểm có thể dấu đầu vào các khoanh thân, dựng đuôi có màu đỏ để doạ kẻ thù. Cameleo nuốt khí làm cơ thể phình to một cách kỳ dị, Rắn khiến xám (Olygođon Cinereus) dùng mút đuôi nhọn và cứng làm kẻ thù bị đau. Hiện tượng tự cắt đuôi ở Thằn lằn cũng là hình thức tự vệ. Hình thức tích cực nhất ở Thằn lằn, rắn, cá sấu là cắn, truyền nọc độc (rắn độc), dùng đuôi quật ngã kẻ thù (cá sấu, kỳ đà)
Rắn giả cạp nia (ophite subcintus)
Tắc kố
IV. Lớp chim
Chim phân bố hầu khắp trên thế giới, thâm nhập vào cả vùng địa cực. Chim có mặt ở trên những dảy núi cao như Hymalia vừa có cả ở vung sa mạc Sahara. Trong một vùng chim có mặt ở mọi nới: Từ đồng ruộng đầm lầy, rừng cây đến cả sông ngòi… Sở dỉ chim có sự phân bố rộng như vậy là vì chim là động vật đẳng nhiệt, có khả năng bay lượn khắp nơi, lại vừa mang những tập tính rất riêng, rất đọc đáo nên có thể thích nghi với nhiều điều kiện khác nhau
*Khả năng điều hòa thân nhiệt: chim là động vật máu nóng và là động vật có khả năng duy trì nhiệt cơ thể hầu như không đổi và không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường, có được khả năng này là do chim có thể dử được sự cân bằng nhiệt cân bằng trao đổi chất và sự tỏa nhiệt của cơ thể. Khi chim nóng sự mất nhiệt tăng lên do các mạch máu giản ra (tỏa nhiệt) và tăng nhịp thở (mất nhiệt qua sự bay hơi nước) khi trời lạnh, chim xu lông để ngăn cách không khí với da, các mạch máu ngoại vi co lại để giảm tỏa nhiệt. Nếu cơ thể không đủ khả năng ngăn chặn sự giảm nhiệt khi cơ thể bị lạnh thì cơ thể chim run, khi run cơ co mạnh sẽ tạo ra nhiệt cần thiết làm tăng nhu cầu thức ăn, oxy của chim: ở nhiệt độ là 0oC chim sẽ tiêu thụ lương oxy và thức ăn nhiều gấp 2 lần so với ở nhiệt độ 37 oC . Nhờ mức độ trao đổi chất cao đảm bảo cho thân nhiệt chim cao và không đổi, làm cho chim có thể chịu đựng những điều kiện khí hậu khó khăn
Thân nhiệt chim cao, biến đổi từ 40 – 42 oC tùy loài. ở chim nhỏ, nhiệt độ cơ thể có xu hướng biến thiên nhiều hơn so với chim lơn. Ví dụ: Nhiệt độ cơ thể của chim Hông Tước nuôi có thể giao động 8 oC qua 24 giờ
*Sự chuyển vận của chim
Hình thức chuyển vận cơ bản của chim là bay, chỉ có ở một số loài chim Pinguin, đà điểu và vài loài chim sống ở đảo đại dương mất khả năng bay. Ngoài ra, chim còn có thể vận chuyển bằng cách trèo, leo trên cây, chạy hay đi trên mặt đất, hoặc có thể bơi lặn dưới nước. Tùy thuộc vào đặc điểm cơ thể, hình thức hoạt động, mức độ phân bố mà các loài chim khác nhau có những hình thức vận chuyển khác nhau, hoặc có thể phối hợp nhiều kiểu vận chuyển
+ Chuyển vận bay ở chim: Tùy thuộc vào hình dạng kích thước cánh của các loài chim khác nhau nhuw cánh dạng elip, cánh bay nhanh, cánh chim bay lướt hay là cánh chim bay cao tạo nên những kiểu bay khác nhau của loài chim
Những loà- Những loài chim có dạng cánh Elip như Sẽ, Gõ Kiến, Rẽ Quạt… có kiểu bay chèo liên tục, lối bày chèo này còn khác nhau tùy loài tùy theo cở lớn của chim
Những loài có dạng cánh bay nhanh, dạng hơI thuôn, cánh hơI quặt về sau, đầu cánh nhọn mặt cánh phẳng không có khe hở giữa lông như những loài chim bắt mồi trong khi bay (Nhạn, én, Nhàn biền…) có kiểu bay đập cánh lên xuống giữ cho thân đứng yên một chổ, số lần đập cánh ít, sử dụng năng lượng cơ thể
Những loài chim ở biển có cánh hẹp ngang có dạng cánh bay lướt cánh hẹp ngang không có khe hở giữa lông như những chim bay liệng trên đại (hảI âu) thì có kiêu bay lướt động. Kiểu bay này lợi dụng sự thay đổi của gió để bay, bay nhanh cao
Những loài chím có dạng cánh bay cao như chim Ưng, Kền Kền, Cắt, Diều Hâu… là những chim ăn thịt, cánh có các khe cánh, khung cánh vồng lên rõ ràng, bề rộng cánh lớn có kiểu bay lướt tĩnh, chim bay cao lợi dung cá buồng không khí để nâng cánh chim chim mất ít năng lượng
Tốc độ bay của chim sai khác tùy thuộc điều kiện nhất định: bồ câu bay 20 -60 Km/h và có thể bay 500 – 600 Km/h, Quạ bay 25 – 30 Km/h, nhạn 40 – 45 km/h, sáo 45km/h
Vận chuyển trên mặt đất
Trên mặt đất, chim có thể đi, hay chạy nhưng khả năng đI hay chạy khác nhau tùy loài và tùy môI trường sống: các loài chim ở nước, khi lên cạn thì di chuyể chậm chạp nặng nề: Cóc, Le, vịt, ngỗng, ngan… Những chim sống ở đầm lầy lên miền đất cứng có thể đI giỏi: các loài diệc, rẽ, gà nước, có chân cao, ngón dài, lủi rất nhanh. Trong các loài chim ở cạn, đà điểu là chim chạy nhanh nhất: đà điều úc chạy 31 km/h, đà điểu châu Phi có thể chạy nhanh bằng ngựa, một số loài chim trong bộ sẽ có thể chạy nhanh trên mặt đất cứng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- SuthichnghicuaDV.doc