Lời mở đầu 1
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư 3
I. Dự án đầu tư và thẩm định dự án đầu tư 3
1. Dự án đầu tư 3
1.1. Khái niệm về dự án đầu tư. 3
1.2. Vai trò của dự án đầu tư. 5
1.3. Nội dung của dự án đầu tư. 6
1.4. Các giai đoạn hình thành và thực hiện một dự án đầu tư. 7
2. Thẩm định dự án đầu tư. 10
2.1. Khái niệm. 10
2.2. Nội dung của thẩm định dự án đầu tư. 11
2.3. Quy trình thẩm định dự án đầu tư 20
II. Ngân hàng thương mại 22
1. Định nghĩa 22
2. Các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế 23
3. Vai trò của thẩm định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng 26
Chương II: Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư tại Ngân hàng công thương Hà Tây 28
I. Khái quát về Ngân hàng Công thương Hà Tây: 28
1. Lịch sử hình thành và phát triển: 28
2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Hà Tây: 29
2.1. Phòng kế toán giao dịch: 31
2.2. Phòng tài trợ thương mại : 32
2.3. Phòng khách hàng doanh nghiệp: 33
2.4. Phòng khách hàng cá nhân: 34
2.5. Phòng thông tin điện toán 35
2.6. Phòng tổng hợp tiếp thị: 37
2.7. Phòng tiền tệ kho quỹ 38
2.8. Phòng tổ chức hành chính: 39
3. Tình hình hoạt động của NH Công thương Hà Tây, giai đoạn 2003 – 2005: 41
II. Thực trạng công tác thẩm định dự án tại Ngân hàng Công thương Hà Tây: 43
1. Thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Công thương Hà Tây: 43
2. Nội dung thẩm định dự án đầu tư của Ngân hàng Công thương Hà Tây: 45
2.1. Thẩm định bộ hồ sơ xin vay vốn 45
2.2. Thẩm định dự án về mặt kỹ thuật : 46
2.3. Thẩm định kế hoạch sản xuất kinh doanh : 47
2.4. Thẩm định dự án về mặt tài chính 49
2.5. Thẩm định điều kiện an toàn vốn vay : 52
2.6. Kết luận 53
3. Tình hình thẩm định tại Ngân hàng Công thương Hà Tây: 53
III. Đánh giá về hoạt động thẩm định tại Ngân hàng Công thương Hà Tây: 54
1. Những mặt đã đạt được. 54
1.1. Về quy trình và phương pháp thẩm định. 55
1.2. Về thiết bị thông tin. 55
1.3. Về đội ngũ cán bộ. 56
2. Những vấn đề còn tồn tại trong công tác thẩm định. 56
2.1. Về phương pháp thẩm định: 56
2.2. Thông tin. 57
2.3. Về thời gian, thủ tục thẩm định. 58
3. Nguyên nhân gây ra những hạn chế trong công tác thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Hà Tây: 58
Kết luận 60
Tài liệu tham khảo 61
63 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1283 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thẩm định dự án đầu tư tại Ngân hàng Công thương Hà Tây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c khi đầu tư hay cho vay vốn đầu tư là hoạt động bắt buộc của các ngân hàng thương mại.
II. Ngân hàng thương mại
1. Định nghĩa
- Để đưa ra được một định nghĩa về ngân hàng thương mại người ta thường phải dựa vào tính chất và mục đích hoạt động của nó trên thị trường tài chính và đợi khi còn kết hợp tính chất mục đích và đối tượng hoạt động.
Cho đến nay mặc dù có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau, nhưng phân tích khai thác nội dung của các định nghĩa đó, người ta dễ dàng nhận thấy các ngân hàng đều có chung một tính chất đó là nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn để sử dụng vào các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu và các dịch vụ kinh doanh của chính ngân hàng.
Hoạt động kinh doanh trên thị trường tài chính bao gồm những loại hình tổ chức kinh doanh tiền tệ, chúng là những tổ chức môi giới tài chính hoạt động như những chiếc cẩu chuyển tải những khoản tiền tiết kiệm tích luỹ được trong xã hội đến tay những người có nhu cầu chi tiêu cho đầu tư nhưng giữa chúng lại có sự khác nhau về tính chất cũng như về đối tượng và phương pháp kinh doanh. Sự khác nhau đó bắt nguồn từ những nguyên nhân về chế độ lịch sự và chế độ kinh tế. Ngày nay chúng đều là sản phẩm của thể chế tài chính của mỗi nước.
Lịch sử của ngân hàng thương mại là lịch sử kinh doanh tiền gửi. Từ chỗ làm dịch vụ nhận tiền gửi với tư cách là người thủ quỹ bảo quản tiền cho chủ sở hữu để nhận những khoản thù lao, trở thành những chủ thể kinh doanh tiền gửi, nghĩa là huy động tiền gửi không những miễn khoản thù lao mà còn trả lãi cho khách hàng gửi tiền để làm vốn cho vay nhằm tối ưu khoản lợi nhuận thu được. Trong khi thực hiện vai trò trung gian chuyển vốn từ người cho vay sang người đi vay, các ngân hàng thương mại đã tự tạo ra những công cụ tài chính thay thế cho tiền làm phương tiện thanh toán, trong đó quan trọng nhất là tài khoản tiền gửi không kỳ hạn thanh toán bằng séc, một trong những công cụ chủ yếu để vận động qua ngân hàng và quá trình đó đưa lại kết quả là đại bộ phận tiền giao dịch trong giao lưu kinh tế là tiền qua ngân hàng. Do đó hoạt động của ngân hàng thương mại gắn bó mật thiết với hệ thống lưu thông tiền tệ và hệ thống thanh toán trong nước, đồng thời có mối liên hệ quốc tế rộng rãi.
Trong thế giới hiện đạ, tính cho đến thời điểm hiện nay thì ngân hàng thương mại và cơ cấu hoạt động của nó đóng vai trò quan trọng nhất trong thể chế tài chính của mỗi nước. Hoạt động của ngân hàng thương mại đa dạng, phong phú và có phạm vi rộng lớn, trong khi các tổ chức tài chính khác thường hoạt động trên một vài lĩnh vực hẹp và theo hướng chuyên sâu.
2. Các chức năng cơ bản của ngân hàng thương mại trong nền kinh tế
-Ngân hàng là nơi cung cấp vốn cho nền kinh tế :
Vốn được tạo ra từ quá trình tích luỹ, tiết kiệm của mỗi cá nhân, doanh nghiệp và Nhà nước trong nền kinh tế, vậy muốn có nhiều vốn phải tăng thu nhập quốc dân và giảm nhịp độ tiêu dùng. Để tăng thu nhập quốc dân tức là để mở rộng quy mô chiều rộng lẫn chiều sâu của sản xuất và lưu thông hàng hoá, đẩy mạnh sự phát triển của các ngành trong nền kinh tế cần thiết phải có vốn, ngược lại khi nền kinh tế càng phát triển sẽ tạo ra càng nhiều nguồn vốn.
Ngân hàng thương mại là chủ thể chính đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh. Ngân hàng thương mại đứng ra huy động các nguồn vốn nhàn rỗi và tạm thời nhàn rỗi của mọi tổ chức, cá nhân, mọi thành phần kinh tế. Bằng vốn huy động được trong xã hội và thông qua nghiệp vụ tín dụng, ngân hàng thương mại đã cung cấp vốn cho hoạt động kinh tế, đáp ứng nhu cầu một cách kịp thời cho quá trình tái sản xuất. Nhờ có hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại và đặc biệt là hoạt động tín dụng, các doanh nghiệp có điều kiện mở rộng sản xuất, các tiền máy móc công nghệ, tăng năng suất lao động, nâng cao hiệu quả kinh tế.
-Ngân hàng là cầu nối giữa doanh nghiệp với thị trường.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động mạnh mẽ của các quy luật kinh tế khách quan. Như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh….sản xuất phải trên cơ sở đáp ứng nhu cầu thị trường trên mọi phương diện, không và thoả mãn nhu cầu về mặt giá cả, khối lượng, chất lượng, chủng loại của hàng hoá mà đòi hỏi thoả mãn cả trên phương diện thời gian, địa điểm. Hoạt động của doanh nghiệp phải đạt hiệu quả kinh tế nhất định theo quy định chung của thị trường thì mới đảm bảo đứng vững trong cạnh tranh. Để có thể đáp ứng tốt các yêu cầu thị trường, doanh nghiệp không những cần nâng cao chất lượng lao động, củng cố và hoàn thiện cơ chế quản lý kinh tế, chế độ hạch toán kế toán…mà cần phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị dây truyền công nghệ, tìm tò sử dụng, nguyên vật liệu mới, mở rộng quy mô sản xuất một cách thích hợp. Những hoạt động này đòi hỏi một lượng lớn vốn đầu tư nhiều khi vượt quá khả năng vốn tự có của doanh nghiệp. Giải quyết khó khăn này, doanh nghiệp có thế tìm đến ngân hàng xin vay vốn để thoả mãn nhu cầu đầu tư của mình. Thông qua hoạt động tín dụng, ngân hàng là chiếc cầu nối giữa các doanh nghiệp với thị trường. Nguồn vốn tín dụng của ngân hàng cấp cho doanh nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao chất lượng mọi mặt của quá trình sản xuất kinh doanh, giúp doanh nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường, từ đó tạo cho doanh nghiệp một chỗ đứng vững chắc trong cạnh tranh.
-Ngân hàng thương mại là công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Trong sự vận hành của nền kinh tế thị trường, ngân hàng thương mại hoạt động một cách có hiệu quả thông qua các nghiệp vụ kinh doanh của mình sẽ thực sự là một công cụ để nhà nước điều tiết vĩ mô nền kinh tế.
Bằng hoạt động tín dụng là thanh toán giữa các ngân hàng thương mại trong hệ thống, các ngân hàng thương mại đã góp phần mở rộng khối lượng tiền cung ứng trong lưu thông. Thông qua việc cấp các khoản tín dụng cho ngành trong nền kinh tế, ngân hàng thương mại thực hiện việc dẫn dắt các luồng tiền, tổng hợp và phân chia vốn của thị trường, tiêu khiển chúng một cách có hiệu quả, thực thi vai trò diện tiết, gián tiếp vĩ mô “Nhà nước diện tiết ngân hàng, ngân hàng dẫn dắt thị trường”.
-Ngân hàng thương mại là cầu nối nền tài chính quốc gia với nền tài chính quốc tế.
Trong nền kinh tế thị trường khi mà các mối quan hệ hàng hoá tiền tệ ngày càng được mở rộng thì nhu cầu giao lưu kinh tế – xã hội giữa các nước trên thế giới ngày càng trở nên cần thiết và cấp bách. Việc phát triển kinh tế của mỗi nước luôn gắn với sự phát triển của nền kinh tế thế giới và là một bộ phận cấu thành nên sự phát triển đó. Vì vậy nền tài chính của mỗi quốc gia cũng phải hoà nhập với nền tài chính quốc tế. Ngân hàng thương mại cùng các hoạt động kinh doanh của minh đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong sự hoà nhập này. Với các nghiệp vụ kinh doanh như nhận tiền gửi, cho vay, nghiệp vụ thanh toán, nghiệp vụ hối đoái và các nghiệp vụ ngân hàng khác,ngân hàng thương mại đã tạo điều kiện thúc đẩy ngoại thương không ngừng được mở rộng. Thông qua các hoạt động thanh toán, buôn bán ngoại hối, quan hệ tín dụng với các ngân hàng thương mại nước ngoài, hệ thống ngân hàng thương mại đã thực hiện vai trò điều tiết nền tài chính trong nước phù hợp với sự vận động của nền tài chính quốc tế.
Ngân hàng thương mại ra đời và phát triển trên cơ sở nền sản xuất và lưu thong hàng hoá phát triển và nền kinh tế càng ngày càng cần đến hoạt động của ngân hàng thương mại với các chức năng tín dụng, đi vay tiền để cho vay,ngân hàng thương mại đã thực hiện chức năng kinh doanh tiền tệ, do đó việc quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả là một việc rất quan trọng, việc đó đòi hỏi mỗi ngân hàng thương mại đều cần phải có một tổ chức thẩm định các dự án cho vay vốn có kinh nghiệm, qua đó ta đi nghiên cứu công tác thẩm định các dự án đầu tư nói chung, vai trò của công tác thẩm định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng.
3. Vai trò của thẩm định trong hoạt động kinh doanh ngân hàng
Trong nền kinh tế hiện đại ngày nay, vốn đối với các tổ chức doanh nghiệp càng ngày càng trở lên quan trọng và cần thiết. Nguồn vốn đó một phần lớn là vốn vay của các ngân hàng thương mại. Hay nói cách khác, các ngân hàng thương mại là 2 chủ thể cung cấp vốn cho nền kinh tế. Để đảm bảo tính an toàn cho nguồn vốn của mình thì thẩm định dự án đầu tư giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh ngân hàng, thẩm định quyết định sự thành bại trong kinh doanh ngân hàng, nếu công tác thẩm định các dự án đầu tư hoặc cho vay vốn có tốt thì ngân hàng mới có khả năng đảm bảo cho nguồn vốn của mình được an toàn, hạn chế rủi ro, đồng thời có được lợi nhuận.Ngân hàng với tư cách là một chủ đầu tư, thẩm định giúp cho họ biết phải đầu tư vào đâu, vào khu vực nào, dự án nào là có hiệu quả nhất, đồng thời giảm thiểu các rủi ro của thị trường, tận dụng tối đa được khả năng sinh lãi của đồng vốn bỏ ra.
Có thể nói thẩm định đối với các ngân hàng thương mại là hoạt động kiểm tra tính an toàn, sinh lời của vốn của họ trong tương lai, đối với họ thẩm định còn là việc xem xét cơ hội đầu tư, cơ hội kinh doanh hay cơ hội phát triển. Thẩm định giúp họ, so sánh để lựa chọn phương án hoạt động hiệu quả nhất, cung cấp cho họ những lý do sắc đáng để từ chối cho vay hoặc đòi nợ. Thẩm định còn giúp các ngân hàng thương mại kế hoạch việc sử dụng nguồn vốn của mình, hoàn thiện chức năng bảo đảo sự an toàn trong hoạt động kinh doanh, giúp họ đưa ra những ý kiến đối với các chủ đầu tư về những nội dung không hợp lý, hợp lệ trong dự án đầu tư để chủ đầu tư sửa đổi cho phù hợp . Ngân hàng thương mại không chỉ thực hiện các dự án cho vay vốn mà còn trực tiếp bỏ vốn thực hiện đầu tư, với tư cách là chủ đầu tư những dự án, thẩm định giúp họ quyết định đầu tư một cách đúng đắn, hạn chế mạo hiểm và rủi ro trong đầu tư. Qua thẩm định, nhờ ý kiến của cơ qua chuyên môn mà các chủ đầu tư có thể xem xét lại một số vấn đề cho dự án như xác định lại cho phù hợp mục tiêu của dự án, điều chỉnh cho phù hợp với chiến lược, kế hoạch quy hoạch phát triển. Khả năng thâm nhập thị trường của sản phẩm dự định sản xuất,phân tích đánh giá lại điều kiện xây dựng dự án, kiểm tra lại khả năng có thể thực hiện được của dự án công nghệ thiết bị đã chọn hoặc được đề nghị thay đổi khi cần thiết. Phân tích lại về hiệu quả tài chính kinh tế, tính toán lại nhu cầu vốn đầu tư, khả năng huy động vốn, khả năng hoàn trả vốn và trên hết thẩm định giúp cho nhà đầu tư xem lại khả năng của mình về việc đảm bảo tính khả thi của dự án.
Chương II
Thực trạng công tác thẩm định các dự án đầu tư tại NGÂN HàNG CÔNG THƯƠNG Hà TÂY
I. Khái quát về Ngân hàng Công thương Hà Tây:
1. Lịch sử hình thành và phát triển:
Ngõn hàng cụng thương Hà Tõy là đơn vị thành viờn hạch toỏn phụ thuộc của Ngõn hàng cụng thương Việt Nam.
Chức năng: Kinh doanh tiền tệ, tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng.
Ngõn hàng cụng thương Hà Tõy được thành lập theo thụng tư số 53- Hội đồng Bộ trưởng- nay là chớnh phủ. Chớnh thức hoạt động từ thỏng 7/ 1988 với tờn gọi Ngõn hàng cụng thương Hà Sơn Bỡnh.Cú trụ sở chớnh ở thị xó Hà đụng. Để phục vụ phỏt triển kinh tế đối với cỏc thành phần kinh tế, dõn cư trờn địa bàn tỉnh Hà Tõy và một số quận huyện lõn cận Hà Nội như Thanh Xuõn, Thanh Trỡ, Từ Liờm. Đến thỏng 10/ 1991, tỉnh Hà Sơn Bỡnh được tỏch thành hai tỉnh là Hũa Bỡnh và Hà Tõy theo nghị quyết Quốc hội. Vỡ vậy Ngõn hàng cụng thương Hà Sơn Bỡnh giải thể. Thành lập Ngõn hàng cụng thương Hà Tõy theo quyết đớnh số 27/ NH QĐ ngày 23/1 theo quyết định của thống đốc Ngõn hàng nhà nước Việt Nam và chuyển giao chi nhỏnh Ngõn hàng cụng thương thị xó Hũa Bỡnh thuộc chi nhỏnh Ngõn hàng cụng thương tỉnh Hà Sơn Bỡnh cho Ngõn hàng phỏt triển nụng thụn tỉnh Hũa Bỡnh. Thời gian này quy mụ hoạt động của Ngõn hàng cụng thương Hà Tõy cũn nhỏ bộ, nguồn vốn nhỏ. Mụ hỡnh tổ chức thời gian này chỉ cú một số phũng chuyờn mụn nghiệp vụ và cỏc quỹ tiết kiệm.
Thỏng 4/ 1993 cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế hoạt động kinh doanh của Ngõn hàng được mở rộng. Vỡ vậy tổ chức tổ chức mạng lưới đó được phỏt triển cho phự hợp. Đú là:
Cỏc phũng nghiệp vụ:
+ Phũng kinh doanh
+ Phũng kế toỏn tài chớnh
+ Phũng tiền tệ kho quỹ
+ Phũng tổ chức hành chớnh
+ Phũng kinh doanh ngoại hối
+ và 4 phũng giao dịch cựng 16 quỹ tiết kiệm.
Thỏng 12/ 2001 Hội đồng quản trị Ngõn hàng cụng thương Việt Nam cú quyết định sỏt nhập phũng giao dịch số 2 và số 3. Nõng cấp thành chi nhỏnh Ngõn hàng cụng thương cấp 2 Xuõn Nghệ thực thuộc Ngõn hàng tỉnh Hà Tõy.
Thỏng 12/ 2003 Hội đồng quản trị cú quyết định sỏt nhập phũng giao dịch số (1+4) và nõng cấp thành chi nhỏnh Ngõn hàng cấp 2 Quang Trung trực thuộc chi nhỏnh Ngõn hàng cụng thương Hà Tõy. Đồng thời nõng cấp phũng giao dịch số 5 thành chi nhỏnh Ngõn hàng cụng thương cấp 2 Nguyễn Trói.
Thỏng 8/ 2005, Thực hiện chương trỡnh hiện đại húa Ngõn hàng của Ngõn hàng cụng thương Việt Nam để chuẩn bị mọi điều kiện cho sự hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Hội đồng quản trị Ngõn hàng cụng thương Việt Nam đó cú cỏc quyết định chuyển mới mụ hỡnh tổ chức của chi nhỏnh Ngõn hàng cụng thương Hà Tõy và cỏc chi nhỏnh Ngõn hàng cấp 2 trực thuộc.
2. Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng Công thương Hà Tây:
Ngân hàng Công thương Hà Tây được đặt dưới sự lãnh đạo và điều hành của giám đốc điều hành theo chế độ Thủ trưởng và đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ. Ngoài trách nhiệm phụ trách chung, giám đốc thực hiện chỉ đạo hoạt động của một số chuyên đề theo sự phân công bằng văn bản trong Ban giám đốc.
Phó giám đốc Ngân hàng Công thương Hà Tây có nhiệm vụ : giúp giám đốc chỉ đạo, điều hành một số mặt hoạt động theo sự phân công của giám đốc, chịu trách nhiệm trước giám đốc về các nhiệm vụ được giao theo chế độ quy định, bàn bạc và tham gia ý kiến với giám đốc trong việc thực hiện các mặt công tác của chi nhánh theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
Mỗi phòng nghiệp vụ ở Ngân hàng Công thương Hà Tây do một trưởng phòng điều hành và có một số phó phòng giúp việc. Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước giám đốc toàn bộ các mặt công tác của phòng trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ được giao.
Sơ đồ 3: Cơ cấu tổ chức của NH Công thương Hà Tây:
Phòng tổng hợp tiếp thị
Phòng thông tin điện toán
Phòng khách hàng cá nhân
Phòng khách hàng doanh nghiệp
Phòng tài trợ thương mại
Phòng kế toán giao dịch
Giám đốc, các Phó giám đốc
Phòng tổ chức hành chính
Phòng tiền tệ kho quỹ
2.1. Phòng kế toán giao dịch:
* Chức năng:
Là bộ phận nghiệp vụ thực hiện cỏc giao dịch trực tiếp với khỏch hàng, cung cấp cỏc dịch vụ ngõn hàng liờn quan đến nghiệp vụ thanh toỏn, xử lý hoạch toỏn cỏc giao dịch theo quy định của Nhà nước và của NHCT Việt Nam. Quản lý và chịu trỏch nhiệm đối với hệ thống giao dịch trờn mỏy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viờn, thực hiện tư vấn cho khỏch hàng về sử dụng cỏc sản phẩm của Ngõn hàng.
* Nhiệm vụ:
+ Phối hợp với phũng Thụng tin điện toỏn quản lý hệ thống giao dịch trờn mỏy. Thực hiện mở, đúng giao dịch chi nhỏnh hàng ngày. Nhận cỏc dữ liệu tham số mới nhất hàng ngày từ NHCT Việt Nam.Thiết lập thụng số đầu ngày để thực hiện hoặc khụng thực hiện cỏc giao dịch.
+ Thực hiện cỏc giao dịch trực tiếp với khỏch hàng.
+ Thực hiện cụng tỏc liờn quan đến thanh toỏn bự trừ, thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng.
+ Quản lý thụng tin và khai thỏc thụng tin:
+ Thực hiện chức năng kiểm soỏt cỏc giao dịch trong và ngoài quầy theo thẩm quyền, kiểm soỏt lưu trữ chứng từ, tổng hợp liệt kờ trong ngày; đối chiếu, lập bỏo cỏo và phõn tớch bỏo cỏo cuối ngày của giao dịch viờn: làm cỏc bỏo cỏo, đúng nhật ký theo quy định.
+ Đảm bảo an toàn bớ mật cỏc số liệu cú liờn quan theo quyết định của Ngõn hàng.
+ Làm cỏc cụng tỏc khỏc do Giỏm đốc giao.
+ Nhiệm vụ của điểm giao dịch thực hiện theo quy chế tổ chức hoạt động của Hội đồng Quản trị NHCT VN và quy định của Giỏm đốc NHCT tỉnh hiện hành.
2.2. Phòng tài trợ thương mại :
* Chức năng:
Là phũng nghiệp vụ tổ chức thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại tại chi nhỏnh theo quy định của NHCT VN.
* Nhiệm vụ:
+ Thực hiện nghiệp vụ về tài trợ thương mại theo hạn mức được cấp:
+ Thực hiện nghiệp vụ mua bỏn ngoại tệ:
+ Phối hợp với phũng Kế toỏn giao dịch và cỏc chi nhỏnh cấp II thực hiện chuyển tiền nước ngoài.
+ Thực hiện cụng tỏc tiếp thị để khai thỏc nguồn ngoại tệ cho chi nhỏnh.
+ Tư vấn khỏch hàng sử dụng cỏc sản phẩm tài trợ thương mại.
+ Tổng hợp bỏo cỏo, lưu trữ tài liệu theo quy định.
+ Đảm bảo an toàn bớ mật cỏc số liệu cú liờn quan theo quy định.
+ Tổ chức học tập nõng cao trỡnh độ, nghiệp vụ cho cỏn bộ.
+ Làm cỏc cụng tỏc khỏc do Giỏm đốc giao.
+ Hướng dẫn, kiểm tra về nghiệp vụ Tài trợ thương mại đối với cỏc chi nhỏnh cấp II và cỏc phũng.
+ Chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc NHCT tỉnh về nhiệm vụ được giao trong phạm vi được uỷ quyền.
2.3. Phòng khách hàng doanh nghiệp:
* Chức năng:
Là phũng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ để khai thỏc vốn bằng VNĐ và ngoại tệ; xử lý cỏc nghiệp vụ liờn quan đến cho vay, quản lý cỏc sản phẩm cho vay phự hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHCT VN và của NHNN.
* Nhiệm vụ:
+ Khai thỏc nguồn vốn bằng đồng VN và ngoại tệ từ khỏch hàng là cỏc doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ.
+ Hỗ trợ, tiếp thị khỏch hàng, phối hợp với phũng Tổng hợp tiếp thị làm cụng tỏc chăm súc khỏch hàng, phỏt triển cỏc sản phẩm dịch vụ của ngõn hàng đến cỏc khỏch hàng.
+ Thẩm định và xỏc định cỏc hạn mức tớn dụng ( bao gồm: cho vay, tai trợ thương mại, bảo lónh, thấu chi) cho một khỏch hàng trong phạm vi được uỷ quyềncủa chi nhỏnh, trỡnh cấp cú thẩm quyền phờ duyệt; quản lý cỏc han mức đó đưa ra theo từng khỏch hàng.
+ Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lónh và xử lý giao dịch:
+ Nắm, cập nhật phõn tớch toàn diện về thụng tin khỏch hàng theo đỳng qui định.
+ Quản lý cỏc khoản cho vay, bảo lónh, quản lý tài sản bảo đảm.
+ Theo dừi, phõn tớch, quản lý thường xuyờn hoạt động kinh tế, khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay vốn, xin bảo lónh để phục vụ cụng tỏc cho vay, bảo lónh cú hiệu quả.
+ Bỏo cỏo, phõn tớch tổng hợp kế hoạch … theo khỏch hàng, nhúm khỏch hàng, theo sản phẩm dịch vụ, đề xuất định hướng đầu tư tớn dụng trong từng thời kỳ.
+ Theo dừi việc trớch lập dự phũng rủi ro theo qui định.
+ Phản ỏnh kịp thời những vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ, cơ chế, chớnh sỏch và những vấn đề mới nảy sinh, đề xuất biện phỏp trỡnh giỏm đốc xem xột, giải quyết hoặc kiến nghị lờn cấp trờn giải quyết.
+ Lưu trữ hồ sơ, số liệu qui định.
+ Tổ chức lớp học tập nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho CBNV của phũng.
+ Thực hiện cụng tỏc khỏc khi được giỏm đốc giao.
+ Tổ chức hướng dẫn, kiểm tra về nghiệp vụ đối với chi nhỏnh cấp II, cỏc phũng NHCT tỉnh.
+ Chịu trỏch nhiệm trước giỏm đốc NHCT tỉnh về nhiệm vụ được giao trong phạm vi được ủy quyền.
2.4. Phòng khách hàng cá nhân:
* Chức năng: Là phũng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khỏch hàng là cỏc cỏ nhõn để huy động vốn bằng VNĐ và ngoại tệ, xử lý cỏc nghiệp vụ liờn quan đến cho vay, quản lý cỏc sản phẩm cho vay phự hợp với chế độ thể lệ hiện hành của NHNN và hướng dẫn của NHCTVN; Hướng dẫn và quản lý nghiệp vụ TGDC đối với cỏc quỹ tiết kiệm, điểm giao dịch.
* Nhiệm vụ:
+ Khai thỏc nguồn vốn bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ từ khỏch hàng là cỏc cỏ nhõn.
+ Tổ chức huy động vốn của dõn cư (bằng VNĐ và ngoại tệ) theo qui định của NHNN và NHCTVN.
+ Tiếp thị, hỗ trợ khỏch hàng, phối hợp với phũng tổng hợp và tiếp thị làm cụng tỏc chăm súc khỏch hàng, phỏt triển cỏc dịch vụ của ngõn hàng đến cỏc khỏch hàng.
+ Thẩm định và xỏc định hạn mức tớn dụng cho một khỏch hàng trong phạm vi được ủy quyền. Quản lý cỏc hạn mức đó đưa ra theo từng khỏch hàng.
+ Thực hiện nghiệp vụ cho vay, bảo lónh và xử lý giao dịch.
+ Cập nhật, phõn tớch toàn diện thụng tin về khỏch hàng theo qui định.
+ Quản lý cỏc khoản cho vay, bảo lónh, quản lý tài sản bảo đảm.
+ Theo dừi phõn tớch, quản lý thường xuyờn hoạt động kinh tế, khả năng tài chớnh của khỏch hàng vay vốn, xin bảo lónh phục vụ cụng tỏc cho vay, bảo lónh cú hiệu quả.
+ Theo dừi việc trớch lập dự phũng rủi ro theo qui định.
+ Là đầu mối hướng dẫn, quản lý nghiệp vụ và kiểm tra, giỏm sỏt cỏc hoạt động của QTK, điểm giao dịch.
+ Thực hiện nghiệp vụ về bảo hiểm nhõn thọ và cỏc loại bảo hiểm khỏc theo hướng dẫn của NHCTVN.
+ Phản ỏnh kịp thời những vấn đề vướng mắc trong nghiệp vụ và những vấn đề mới nẩy sinh, đề xuất biện phỏp trỡnh giỏm đốc chi nhỏnh xem xột, giải quyết.
+ Làm bỏo cỏo theo chức năng nhiệm vụ của phũng. Lưu trữ hồ sơ, số liệu theo qui định.
+ Tổ chức học tập nõng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ của phũng.
+ Làm cụng tỏc khỏc khi được giỏm đốc giao.
+ Chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc NHCT tỉnh về nhiệm vụ được giao trong phạm vi được ủy quyền.
2.5. Phòng thông tin điện toán
* Chức năng:
Thực hiện cụng tỏc quản lý, duy trỡ hệ thống thụng tin điện toỏn tại chi nhỏnh. Bảo trỡ bảo dưỡng mỏy tớnh đảm bảo thụng suốt hoạt động của hệ thống mạng mỏy tớnh của toàn chi nhỏnh.
* Nhiệm vụ:
+ Thực hiện quản lý về mặt cụng nghệ và kỹ thuật đối với toàn bộ hệ thống cụng nghệ thụng tin của chi nhỏnh theo thẩm quyền được giao.
+ Quản lý hệ thống giao dịch trờn mỏy, thực hiện mở, đúng giao dịch chi nhỏnh hàng ngày; nhận chuyển giao ứng dụng/ tham số mới nhận từ NHCTVN; Thiết lập thụng số đầu ngày để thực hiện hoặc khụng thực hiện cỏc giao dịch; phối hợp với cỏc phũng liờn quan để đảm bảo thụng suốt cỏc hoạt động của chi nhỏnh.
+ Bảo trỡ, bảo dưỡng hệ thống, thiết bị ngoại vi, mạng mỏy tớnh đảm bảo thụng suốt hoạt động của hệ thống tại chi nhỏnh.
+ Thực hiện triển khai cỏc hệ thống, chương trỡnh phần mềm mới, cỏc biờn bản cập nhật mới từ NHCTVN triển khai cho chi nhỏnh.
+ Lập, gửi cỏc bỏo cỏo bằng file theo quy định hiện hành của NHNN, của NHCTVN.
+ Làm đầu mối về mặt cụng nghệ thụng ti giữa chi nhỏnh với NHCTVN. Thao tỏc vận hành cỏc chương trỡnh phần mềm trong hệ thống thụng tin, điện toỏn của chi nhỏnh. Xử lý cỏc sự cố đối với hệ thống thụng tin tại chi nhỏnh. Thực hiện lưu trữ, phục hồi dữ liệu toàn chi nhỏnh.
+ Phối hợp với phũng liờn quan để triển khai cụng tỏc đào tạo về cụng nghệ thụng tin tại chi nhỏnh.
+ Thiết kế và xõy dựng cỏc tiện ớch phục vụ yờu cầu chỉ đạo điều hành cho Ban lónh đạo chi nhỏnh trờn nguyờn tắc khụng làm ảnh hưởng đến phần mềm của NHCT VN. Hỗ trợ cho cỏc phũng kết xuất số liệu ra mỏy in để cỏc phũng khai thỏc sử dụng.
+ Kết hợp với cỏc phũng nghiệp vụ khỏc thực hiện quản lý, duy trỡ về kĩ thuật cỏc hoạt động ngoài quầy trờn cỏc kờnh giao dịch của NHCT VN (như: ATM, EBANH, TELEPHONE BANKINH và cỏc sản phẩm thương mại).
+ Tổ chức học tập nõn cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ nhõn viờn của phũng.
+ Thực hiện một số cụng việc khỏc do Giỏm đốc giao.
+ Chịu trỏch nhiệm trứoc giỏm đốc NHCT tỉnh về nhiệm vụ được giao trong phạm vi được ủy quyền.
2.6. Phòng tổng hợp tiếp thị:
* Chức năng:
Là phũng nghiệp vụ tham mưu cho giỏm đốc chi nhỏnh dự kiến kế hoạch kinh doanh; Tổng hợp, phõn tớch đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh, thực hiện bỏo cỏo hoạt động của chi nhỏnh.
* Nhiệm vụ:
+Là đầu mối triển khai và tư vấn cho khỏch hàng về cỏc sản phẩm dịch vụ Ngõn hàn.
+ Là đầu mối tham mưu cho giỏm đốc về cụng tỏc tiếp thị, chớnh sỏch khỏch hàng, chiến lược khỏch hàng …
+ Tham mưu cho giỏm đốc chi nhỏnh xõy dựng kế hoạch kinh doanh và giao chỉ tiờu kế hoạch kinh doanh theo định kỡ đến cỏc đơn vị trong toàn chi nhỏnh; Theo dừi, phõn tớch, tổng hợp, đỏnh giỏ tỡnh hỡnh hoạt động và kết quả kinh doanh của cỏc đơn vị trực thuộc và của toàn chi nhỏnh theo chỉ đạo của Ban Giỏm đục; làm đầu mối teo chỉ đạo của Ban Giỏm đục; Làm đầu mối tổng hợp bỏo cỏo và lập bỏo cỏo theo qui định.
+ Tham mưu cho Ban Giỏm đốc và tổ chức thực hiện cụng tỏc quản lý điều hành vốn kinh doanh hàng ngày.
+ Làm đầu mối tổng hợp, tham mưu cho Ban Giỏm đốc về cụng tỏc thụng tin phũng ngừa, xử lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh, xử lý tài sản bảo đảm … của toàn chi nhỏnh.
+ Làm cụng tỏc thi đua của chi nhỏnh:
Làm đầu mối và tham mưu cho Giỏm đốc và Hội đồng thi đua khen thưởng NHCT tỉnh về cụng tỏc thi đua khen thưởng của chi nhỏnh.
+ Nghiờn cứu cỏc đề ỏn mở rộng mạng lưới kinh doanh tại chi nhỏnh trỡnh Giỏm đốc quyết định; làm đầu mối nghiờn cứư triển khai cỏc đề tài khoa học của chi nhỏnh.
+ Thực hiện cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền của chi nhỏnh.
+ Tổ chức học tập nõng cao trỡnh độ của CBNV trong phũng.
+ Thực hiện cỏc cụng tỏc khỏc do Giỏm đốc giao.
+ Chịu trỏch nhiệm trước Giỏm đốc NHCT tỉnh về nhiệm vụ được giao trong phạm vi được ủy quyền.
2.7. Phòng tiền tệ kho quỹ
* Chức năng: Phũng tiền tệ Kho quỹ là phũng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và NHCT. Ứng và thu tiền cho cỏc quỹ tiết kiệm, cỏc điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho cỏc doanh nghiệp co thu, chi tiền mặt lớn.
* Nhiệm vụ:
+ Quản lý an toàn kho quỹ (an toàn về tiền mặt VNĐ và ngoại tệ, thẻ trắng thẻ tiết kiệm, giấy tờ cú giỏ, hồ sơ tài sản thế chấp …) Theo đỳng quy định của NHNH và NHCT.
+ Thực hiện ứng tiền và thu tiền cho cỏc quỹ tiết kiệm, cỏc điểm giao dịch trong và ngoài quầy ATM theo ủy quyền kịp thời chớnh xỏc, đỳng chế độ quy định.
+ Thu, chi tiền mặt giao dị
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36514.doc