PHẦN I: MỞ ĐẦU trang
1. Đặt vấn đề
2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Tổng quan tài liệu
4. Khung nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
6. Giới hạn đề tài
7. Kế hoạch nghiên cứu
PHẦN II: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH KHÁNH HÒA
1.1 Đặc điểm tự nhiên
1.1.1. Vị trí địa lý
1.1.2. Diện tích tự nhiên
1.1.3. Khí hậu
1.1.4. Hệ thống sông ngòi
1.2 Tình hình kinh tế xã hội
1.2.1 Kinh tế
1.2.2 Xã hội
CHƯƠNG II: KHÁI QUÁT KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1 Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên
2.1.1 Vị trí địa lý
2.1.2 Đặc điểm khí hậu và thủy văn
2.2 Tình hình kinh tế xã hội
2.2.1 Dân cư
2.2.2 Cơ sở hạ tầng
2.2.3 Các hoạt động kinh tế chủ yếu
2.3 Hiện trạng nuôi trồng và khai thác thủy sản
2.4 Chất lượng môi trường
2.5 Cơ sở khoa học khu vực nghiên cứu
2.5.1 Thông tin và các nguyên tắc để quản lý KBTB Rạn Trào
2.5.2 Hiện trạng các nguồn lợi sinh vật biển tại KBTB Rạn Trào
2.5.3 Các hoạt động thu hút cộng đồng tham gia tại khu vực nghiên cứu
104 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Tham gia cộng đồng trong công tác bảo tồn biển Rạn trào -Huyện Vạn Ninh-Tỉnh Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t; 6
Tổng số
22
17
3
42
52.4
40.5
7.1
100
4
61
13
78
5.1
78.2
16.7
100
53
42
25
120
44.2
35.0
20.8
100
Min: 2 Max: 9
Mean: 4.6
Mode: 4
Median: 4
STDs: 1.38
Min: 3 Max: 9
Mean: 5.4
Mode: 4
Median: 5
STDs: 1.606
Min: 2 Max: 9
Mean: 5.12
Mode: 4
Median: 5
STDs: 1.573
Đặc điểm dân số - kinh tế - xã hội
Nghề nghiệp
Tổng số
Đánh bắt
Nuôi trồng thủy sản
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Thu nhập
<200.000
200.000-500.000
500.000-1.000.000
>1.000.000
Tổng cộng
21
21
0
0
42
50
50
0
0
100
1
23
45
9
78
1.3
29.5
57.7
11.5
100
22
44
45
9
120
18.3
36.7
37.5
7.5
100
Min: 100.000
Max: 400.000
Mean: 234.523
Mode: 200.000
Median: 212.500
STDs: 78.620
Min: 185.714
Max: 1.500.000
Mean: 708.239
Mode: 1.000.000
Median: 625.000
STDs: 295.092
Min: 100.000
Max:1.500.000
Mean: 542.438
Mode: 1.000.000
Median: 500.000
STDs: 331.597
Giới tính
Nam
Nữ
Tổng số
36
6
42
85.7
14.3
100.0
76
2
78
97.4
2.6
100.0
112
8
120
93.3
6.7
100.0
Độ tuổi
Biểu đồ 1: Độ tuổi của người được phỏng vấn
10%
45%
45%
4545
Thống kê bảng 9 cho thấy: Dân số nghiên cứu có tuổi nhỏ nhất là 24 và cao nhất là 80. Độ tuổi trung bình của dân số nghiên cứu là 45. Trong đó phân nửa dân số nghiên cứu có độ tuổi trên 40 và phân nửa dân số có độ tuổi dưới 40. Khoảng cách giữa các độ tuổi với độ tuổi trung bình là 11.
Dựa vào biểu đồ 1 chúng ta nhận thấy nhóm tuổi từ 24 đến 41 và từ 42 đến 59 chiếm tỉ lệ cao nhất với 45% ở mỗi nhóm tuổi. Đây là những đối tượng lao động chính của gia đình. Nhóm tuổi này thường là chủ hộ gia đình, hầu hết họ vẫn còn lao động. Đây là những người gắn bó với công việc và tình hình đặc điểm hiện tại của địa phương nhất. Chính các đối tượng này góp phần quan trọng trong việc cung cấp ý kiến. Nhóm tuổi trên 60 chiếm 10%, phần lớn họ đã không còn làm những công việc chính nhưng kinh nghiệm từng trãi nghề biển của họ rất hữu ích cho việc khảo sát ý kiến.
Trình độ học vấn
Biểu đồ 2: Trình độ học vấn
14.2%
25.8%
60%
Trình độ học vấn là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến nhận thức và hành vi của cá nhân. Đa số dân số phỏng vấn nằm trong nhóm có trình độ học vấn cấp 2 (chiếm 60%). Điều này cho thấy trình độ người dân vẫn còn thấp. (Xem biểu đồ 2). Trình độ học vấn của dân số nghiên cứu thấp nhất là lớp 2 và cao nhất là lớp 12. Trong đó trình độ học vấn trung bình là lớp 7. Phân nửa dân số nghiên cứu có trình độ trên lớp 7 và phân nửa số hộ còn lại có trình độ dưới lớp 7. (xem bảng 8)
Cuộc sống người dân địa phương gắn bó với ngư nghiệp trong khi đó hệ sinh thái vùng ven biển đang khủng hoảng bởi sự khai thác nguồn lợi quá mức. Mặc khác trong những năm gần đây, áp lực gia tăng dân số đã đẩy nhiều người sống ở nội địa ra vùng ven biển với hi vọng sống nhờ vào nguồn tài nguyên biển vẫn được coi là tài sản chung. Đây là nguyên nhân dẫn đến tài nguyên cạn kiệt và nghèo đói. Khi cuộc sống khó khăn người dân thường chỉ tập trung vào việc kiếm kế sinh nhai. Vì thế họ thường ít chú tâm đến việc học hành. Trình độ học vấn thấp cũng là một trong những thiệt thòi của người dân. Điều này sẽ gây khó khăn cho người dân trong việc tiếp cận khoa học kĩ thuật và công tác tuyên truyền, vận động về các chủ trương chính sách của nhà nước tại địa phương.
Quy mô gia đình
Biểu đồ 3: Quy mô hộ gia đình
20.8%
44.2%
35%
Hộ có số nhân khẩu thấp nhất là 2 và có cao nhất là 9 khẩu. Số nhân khẩu trung bình trong các hộ nghiên cứu là 5. Phân nửa số hộ có số nhân khẩu trên 5 và phân nửa số hộ có số nhân khẩu dưới 5 (xem bảng 8).
Đa số các hộ gia đình tại thôn Xuân Tự có qui mô từ 1 đến 4 nhân khẩu chiếm tỷ lệ 44.2%. Có một sự chênh lệnh lớn giữa những hộ nuôi trồng và hộ đánh bắt (52.4% và 5.1%, tương ứng). Điều này chứng tỏ đối với những hộ đánh bắt các cặp vợ chồng có xu hướng tách thành một hộ gia đình mới dẫn đến số lượng các gia đình từ 3 thế hệ trở lên giảm (trên 6 người chỉ chiếm 7.1%). Ngược lại đối với những hộ nuôi trồng thì số lượng các gia đình nhiều thế hệ chiếm tới 94.9%. (xem biểu đồ 3)
Loại hình gia đình mở rộng đã hình thành trong người dân ở đây một tinh thần yêu thương, đoàn kết lẫn nhau. Thế hệ ông bà có một kho tàng tri thức, kinh nghiệm đã góp nhặt được trong suốt cuộc đời. Thế hệ trung niên và thanh niên là những lực lượng lao động chính trong gia đình và thế hệ thiếu nhi nhi đồng là những lực lượng kế thừa của gia đình. Và các thế hệ khác nhau sẽ bổ sung cho nhau những kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm về giá trị của hoạt động bảo tồn rạn san hô.
Nghề nghiệp tạo thu nhập chính của hộ gia đình
Biểu đồ 4: Nghề nghiệp tạo thu nhập chính của hộ gia đình
65%
35%
Nuôi trồng thủy sản là nghề nghiệp chính của dân số nghiên cứu (chiếm tỉ lệ 2/3). Còn lại là dân số tham gia đánh bắt (chiếm tỉ lệ 1/3). Người dân tại Thôn Xuân Tự đa số sống dựa vào nghề biển là chính. Sự suy giảm nguồn tài nguyên biển đặc biệt là tài nguyên ven bờ đang diễn ra trên diện rộng. Khi nguồn lợi cạn kiệt, nuôi trồng thuỷ sản từng bước được thay thế cho đánh bắt.
Hộp 1
“Bây giờ bà con ai cũng đổ ra biển khai thác và nuôi tôm. Trong làng giờ chỉ còn đàn bà, con nít và người già thôi.”
Nữ, 40 tuổi, thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng
Thực tế cho thấy biển có nhiều lợi thế nhưng cũng lắm thách thức. Hoạt động thủy sản thường gắn liền với thị trường và xã hội, để phát triển bền vững đòi hỏi về tổ chức phải xuyên suốt từ hoạt động sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm.
Thu nhập hộ gia đình bình quân hàng tháng
Biểu đồ 5: Thu nhập bình quân hàng tháng
7.5%
18.3%
37.5%
36.7%
Mức thu nhập hàng tháng đầu người dưới 200.000 đồng chiếm tỷ lệ 18.3%. Trong khi đó chỉ có 7.5% số hộ có mức thu nhập trên 1.000.000 đồng.
So sánh giữa nhóm hộ đánh bắtù và nhóm hộ nuôi trồng thì mức độ thu nhập có sự chênh lệch rất rõ. Tỉ lệ số hộ có thu nhập trung bình hàng tháng dưới 500.000 đồng ở nghề đánh bắt cao hơn 4 lần so với nghề nuôi trồng. Mức thu nhập trên 1.000.000 đồng đối với hộ đánh bắt thì không có trường hợp nào, ngược lại hộ nuôi trồng chiếm tới 11.9%. (xem bảng 8)
Hộ có thu nhập thấp nhất là 100.000 đồng và có thu nhập cao nhất là 1.500.000 đồng. Thu nhập trung bình là 542.000 đồng. Phân nửa số hộ có thu nhập trên 500.000 đồng và phân nửa số hộ có thu nhập dưới 500.000 đồng. (xem bảng 8)
Ngoài một số hộ trong thôn Xuân Tự đã trở nên khá giả hơn nhờ phát triển nuôi tôm hùm lồng và nghề nuôi tôm sú ở các đìa ven biển thì vẫn còn nhiều hộ được phỏng vấn đều còn ở chuẩn nghèo tức là mức thu nhập dưới 200.000đồng/tháng (Nguồn, UBND xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh). Điều này sẽ từng bước lôi kéo cộng đồng vào việc giải quyết miếng cơm manh áo. Tuy nhiên việc gia tăng cường lực khai thác nguồn lợi thủy sản không phải là cách tốt nhất vì điều này chỉ là những lợi ích trước mắt. Việc giảm khai thác trong trường hợp này không chỉ lợi về kinh tế mà còn giúp tăng cường sản lượng. Song bảo tồn mới là biện pháp tích cực và toàn diện nhất. Bên cạnh đó, việc tìm ra sinh kế mới bền vững là một vấn đề cấp bách hiện nay.
Những khó khăn khi nuôi trồng thuỷ sản
Khi nguồn lợi cạn kiệt, nuôi trồng thuỷ sản từng bước được thay thế nhưng nếu không quan tâm đến vấn đề môi trường thì sự chuyển hướng này đang gây thêm sức ép cho tài nguyên và môi trường. Đầu tư thái quá, không thân thiện, rủi ro tăng đang làm người dân lo lắng vì họ chưa thấy chỗ lùi khi gặp khó khăn như trước kia trong những hoạt động sinh kế.
Bảng 10: Nhận định về những khó khăn của người dân khi tham gia
nuôi trồng thuỷ sản
Khó khăn
Nghề nghiệp
Tổng số
Đánh bắt
Nuôi trồng thủy sản
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Vốn đầu tư ban đầu khá cao
14
33.3
26
33.3
40
33.3
Khó khăn về kĩ thuật
7
16.7
6
7.7
13
10.8
Môi trường biển ô nhiễm
10
23.8
44
56.4
54
45.0
Tổng số
42
100
78
100
120
100
Đánh giá một cách tổng thể thì khó khăn lớn nhất hiện nay là vấn đề môi trường bị ô nhiễm, chiếm tỷ lệ 45%. Tuy nhiên có một sự khác biệt rất lớn giữa những hộ nuôi trồng và những hộ đánh bắt. Đối với hộ đánh bắt thì khó khăn ở chỗ vốn đầu tư ban đầu khá cao.
Hộp 2
“Khó khăn của bà con chúng tôi bây giờ là vốn. Cũng mong chính quyền tạo điều kiện cho bà con vay vốn làm ăn, cải thiện đời sống”.
Nam, 50 tuổi, thôn Xuân Tự, Xã Vạn Hưng
Mặc khác đối với hộ nuôi trồng thì khó khăn lớn nhất hiện nay là vấn đề môi trường biển bị ô nhiễm. Rõ ràng vấn đề môi trường mà người dân đang quan tâm hiện nay xuất phát từ lợi ích kinh tế nhưng phần nào cho thấy vấn đề môi trường đang dần được chú ý đến trong cộng đồng địa phương.
Tiểu kết:
Phần lớn người dân được phỏng vấn là những người có độ tuổi từ 42 đến 59, đây là những người cung cấp kiến thức và kinh nghiệm khá phong phú.
Kết quả khảo sát không thấy tình trạng người mù chữ nhưng đa phần người dân có trình độ cấp1, cấp 2. Đây cũng là bước khó khăn trong việc người dân tiếp cận và tiếp thu thông tin cũng như sẽ ảnh hưởng nhiều đến các vấn đề khác trong cuộc sống của bản thân và gia đình họ.
Trong khu vực nghiên cứu, đa phần các gia đình ba thế hệ chiếm tỉ lệ khá cao. Với ba thế hệ như vậy sẽ bổ sung cho nhau những kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm về giá trị của hoạt động bảo tồn rạn san hô đối với cuộc sống chính họ và thế hệ tương lai.
Nghề nghiệp chính của các hộ gia đình hiện nay là nuôi trồng thuỷ sản. Đây là một bước thay đổi lớn khi mà nguồn tài nguyên biển ngày càng trở nên cạn kiệt.
Thu nhập của người dân vẫn còn tương đối thấp dẫn đến đời sống vật chất còn hạn chế. Tuy nhiên có sự chênh lệch lớn giữa các hộ nuôi trồng và đánh bắt. Nổi lên tại địa phương có một số hộ có mức thu nhập rất cao do chuyển đổi nghề nghiệp sang hình thức nuôi trồng mang lại hiệu quả.
Có một sự khác biệt rất lớn giữa những hộ nuôi trồng và những hộ đánh bắt. Đối với hộ đánh bắt thì khó khăn ở chỗ họ không có nguồn vốn để thay đổi sinh kế. Trong khi đó đối với hộ nuôi trồng thì khó khăn lớn nhất hiện nay là vấn đề môi trường biển bị ô nhiễm. Rõ ràng vấn đề môi trường mà người dân đang quan tâm hiện nay xuất phát từ lợi ích kinh tế tuy nhiên phần nào cho thấy vấn đề môi trường đang dần được người dân chú ý.
KIẾN THỨC, NHẬN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI CỦA CỘNG ĐỒNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ RẠN SAN HÔ
Kiến thức về san hô
Để có thể tham gia bảo vệ rạn san hô một cách có hiệu quả thì cá nhân cần có các kiến thức cơ bản về san hô cũng như hoạt động bảo tồn cho cộng đồng là một vấn đề quan trọng.
Kiến thức
Bảng 11: Kiến thức về san hô của dân số nghiên cứu phân theo nghề nghiệp
Đặc điểm của san hô
Nghề nghiệp
Tổng số
Đánh bắt
Nuôi trồng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
San hô là
Động vật
26
61.9
36
46.2
62
51.7
Thực vật
9
21.4
31
39.7
40
33.3
Không phân biệt
7
16.7
11
14.1
18
15
Tổng cộng
42
100
78
100.0
120
100
Điều kiện môi trường sống
Vùng biển có độ muối cao
24
37.5
27
22.9
47
26.4
Tầng nước nông
14
21.9
34
28.8
48
27
Nhiệt độ nắng ấm
26
40.6
57
48.3
83
46.6
Tổng cộng
64
100
118
100
178
100
Rạn san hô là nơi trú ẩn, sinh sống, phát triển của sinh vật biển
Có
42
100
76
97.4
118
98.3
Không
0
0
2
2.6
2
1.7
Tổng cộng
42
100
78
100
120
100
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 48.3% câu trả lời sai và không biết về phân loại san hô. Tuy nhiên, tỉ lệ trả lời sai và không biết của dân số nuôi trồng cao hơn dân số đánh bắt (44.8% so với 38.1%, tương ứng). Đây là một điều đáng quan tâm vì khi người dân không hiểu biết nhiều về san hô thì sự tham gia của họ vào hoạt động bảo vệ san hô sẽ hạn chế.
Liên quan đến môi trường sống của san hô, ¾ dân số nghiên cứu trả lời đúng vì cho rằng “san hô sống trong điều kiện vùng biển có độ muối cao và nhiệt độ nắng ấm”. Không có sự khác biệt đáng kể giữa dân số đánh bắt và dân số nuôi trồng về tỉ lệ trả lời đúng (44.8% và 38.1%, tương ứng). Phần lớn người dân gắn bó cuộc sống với biển vì thế họ sẽ biết san hô sống trong điều kiện môi trường như thế nào trong thực tế. Điều này có thể giải thích do san hô đã tồn tại tại địa phương lâu đời và ít nhiều người dân có kiến thức về chúng.
Đối với nhóm hộ đánh bắt trong cuộc khảo sát có ý kiến không có trường hợp nào phản đối với nhận định “Rạn san hô là nơi trú ẩn, sinh sống, phát triển của sinh vật ở biển và có tác dụng hạn chế sóng biển”.
Trong khi đó đối với nhóm hộ nuôi trồng vẫn còn 18% ý kiến phản đối và phân vân với nhận định trên.
Như vậy do đặc thù nghề nghiệp, các ngư dân thường gắn bó với rạn san hô nên đã nhận thấy rõ điều này hơn cả.. ngại khi mà nhận thức của người dân về vấn đề này còn quá nhiều trường hợp
df
tuổin n Ninhiên -jp65onh kđó là tham gia cộng đồng trong hoạt động bảo tồn.án đề bảo tồn.ûi là việc dễ dàngNguồn cung cấp kiến thức
Bảng 12: Nguồn cung cấp kiến thức cho cộng đồng về san hô
Nguồn cung cấp kiến thức
Nghề nghiệp
Tổng số
Đánh bắt
Nuôi trồng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Ông bà, cha mẹ truyền thụ lại
12
20
17
13.7
29
15.8
Kinh nghiệm bản thân
21
35
65
52.4
86
46.7
Chính quyền địa phương giáo dục tuyên truyền
27
45
42
33.9
69
37.5
Tổng cộng
60
100.0
124
100.0
184
100.0
Kết quả thống kê bảng 10 cho thấy có 62.5% ý kiến của người dân được hỏi cho biết những kiến thức về san hô mà họ được biết là do bản thân họ tích luỹ kinh nghiệm được trong cuộc sống và từ ông bà cha mẹ truyền lại. Đây là những kinh nghiệm về san hô mà ông bà cha mẹ truyền lại và từ kinh nghiệm bản thân là những kiến thức rất hay, thực tế đã được tích luỹ trong một thời gian dài.
Những kiến thức mà người dân biết được từ chính quyền địa phương giáo dục tuyên truyền chỉ chiếm 37.5%. Tỉ lệ này cho thấy hoạt động cung cấp thông tin của đại phương vẫn còn hạn chế.
Nếu xét riêng từng ngành nghề, đối với những hộ đánh bắt thì những kiến thức về san hô do chính quyền địa phương giáo dục tuyên truyền chiếm 45%. Trong khi đó đối với những hộ nuôi trồng thì kiến thức đó chỉ chiếm 33.9%. Điều này cũng phản ánh đúng thực tế: đối tượng tham gia các chương trình truyền thông do địa phương tổ chức chủ yếu tập trung vào là nhóm những người đánh bắt vì hoạt động đánh bắt của họ thường mang tính chất hủy diệt và làm phá hủy trực tiếp đến rạn san hô. Trong khi đó các hộ nuôi trồng cũng gây ảnh hưởng đến rạn san hô nhưng đó là những tác động lâu dài vì nguồn ô nhiễm chủ yếu là các phế thải từ thức ăn thừa của tôm hùm.
Nhận thức về bảo vệ san hô
Ý kiến của cộng đồng về vai trò của rạn san hô
Bảng 13: Ý kiến của dân số nghiên cứu phân theo nghề nghiệp
về vai trò của rạn san hô
Vai trò của san hô
Nghề nghiệp
Tổng số
Đánh bắt
Nuôi trồng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Nguồn lợi thủy sản
34
43
69
52.3
103
47
Dược liệu
4
5
8
6.1
21
9.5
Giá trị giải trí
15
19
16
12.1
31
14
Bảo vệ dải bờ biển
26
33
39
29.5
65
29.5
Tổng cộng
79
100
132
100
220
100
Các rạn san hô, cỏ biển là nơi cung cấp thức ăn, nuôi dưỡng, bảo vệ ấu trùng các loài hải sản cho vùng biển Xuân Tự nên có giá trị bảo tồn hệ sinh thái và đa dạng sinh học rất lớn. Các hệ sinh thái biển có thể đem lại nhiều lợi ích kinh tế khi sử dụng chúng để phát triển du lịch sinh thái. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu tại địa phương cho thấy có 70.5% ý kiến cho rằng san hô giá trị kinh tế. Không có sự chênh lệch mấy giữa các hộ nuôi trồng và các hộ đánh bắt. Như vậy người dân nơi đây đã nhận thấy những giá trị kinh tế to lớn mà rạn san hô mang lại cho địa phương nhưng đây là một điều cần quan tâm khi mà lợi ích kinh tế được đặt lên hàng đầu khi nhắc đến hoạt bảo tồn rạn san hô.
Hộp 3
“Trước đây gia đình làm nông, cũng khổ lắm, nhờ có biển mà cuộc sống đỡ hơn chứ dựa vào nông nghiệp không thì không đủ cho con ăn học đâu. Từ khi có Khu bảo tồn, cá tôm về nhiều thì công việc dễ dàng hơn.”
Nam, 40 tuổi, Thôn Xuân Tự, Xã Vạn Hưng
Ý kiến của cộng đồng về loại hoạt động sản xuất phá huỷ rạn san hô
Sự huỷ hoại tài nguyên ven biển đang tăng trong những năm gần đây. Rạn san hô bị huỷ hoại bởi hàng loạt các hoạt động: khai thác quá mức, đánh bắt bằng phương pháp huỷ diệt... và những tác động khác của sự phát triển trên đất liền. Có rất ít rạn san hô ở gần những vùng dân cư có chất lượng tốt. Chúng bị mất đa dạng về cấu trúc và sinh học, mất đi sự phong phú của các sinh vật sống tại rạn san hô.
Bảng 14: Loại hoạt động sản xuất phá huỷ rạn san hô
Hoạt động
Nghề nghiệp
Tổng số
Đánh bắt
Nuôi trồng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Đánh bắt cá bằng mìn, bằng xyanua, các hóa chất độc hại
31
73.8
55
70.5
86
71.7
Các hoạt động đánh cá quá mức
3
7.1
10
12.8
13
10.8
Sử dụng san hô để làm đồ mỹ nghệ, đồ trang sức
5
11.9
6
7.7
11
9.2
Sử dụng lưới quét, lưới rà ở các tầng nước sâu
3
7.1
7
9.0
10
8.3
Tổng số
42
100
78
100
120
100
Qua bảng thống kê 12, hoạt động đánh bắt cá bằng mìn, xyanua, các hoá chất độc hại được người dân lựa chọn nhiều nhất với tỷ lệ 71.7%. Riêng đối với nhóm hộ đánh bắt thì có tới 73.8% câu trả lời về vấn đề này. Qua tiếp xúc chúng tôi được biết: ngư dân địa phương cho rằng hành động này giờ cũng đã giảm đi từ khi có hoạt động bảo tồn. Họ đã nhận thức rất nhiều nhờ vào các buổi toạ đàm, nói chuyện với nhóm tuyên truyền hoặc từ các chương trình truyền thông môi trường của xã.
Như vậy người dân đã ý thức được các nguy cơ từ hoạt động kinh tế đến sự tồn tại của rạn san hô.
Hộp 4
“Trước đây tôi đã từng vào rạn để khai thác san hô để bán cho các tỉnh káhc nhưng hiện nay tôi không còn khai thác nữa. Thật ra bản thân đã ý thức được tầm quan trọng của san hô đối với cuộc sống của chúng ta. Phá huỷ san hô chính là phá huỷ miếng sống của con cháu ta.”
Nam, 60 tuổi, Thôn Xuân tự, Xã Vạn Hưng
“Trước, tui cũng đánh bắt cá bằng thuốc nổ, cũng khai thác san hô đem bán, giờ tui không còn như thế nữa vì đã được chính quyền tuyên truyền nên bản thân đã nhận thấy mình sai.”
Nam, 57 tuổi, Thôn Xuân Tự, Xã Vạn Hưng
Hình 6: Đánh bắt cá bằng các phương tiện huỷ diệt
các phương tiện huỷ diệt
Ý kiếnoạt độnghống kê 12,1ứcÀNH VI CỘNG ĐỒNG VỀ BẢa VỆaRẠa SAN HÔa về tác động của KBT đối với hoạt động kinh tế của gia đình
Bảng 15: Ýàng ếný kiến ( kiến về tác động của KBT đối với
hoạt động kinh tế của gia đình
Tác động
Nghề nghiệp
Nghề nghiệp
Đánh bắt
Nuôi trồng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Tác động tích cực
14
33.3
21
26.9
35
29.2
Không ảnh hưởng gì
25
59.5
54
69.2
79
65.8
Tác động tiêu cực
3
7.1
3
3.8
6
5.0
Lý do tích cực
Bảo vệ bờ biển
5
38.5
3
15.0
8
24.2
Nguồn lợi hải sản phong phú
8
61.5
1
5.0
9
27.3
Làm sạch môi trường biển
0
0
16
80.0
16
48.5
Lý do tiêu cực
Giảm thu nhập
2
66.7
2
66.7
4
66.7
Phải chuyển đổi nơi khai thác
1
33.3
1
33.3
2
33.3
Kết quả thống kê bảng 20 cho thấy, đa số các hộ trả lời là không ảnh hưởng gì (70.8%) và tác động tiêu cực. Lý do tiêu cực là do làm giảm thu nhập của người dân. Như vậy người dân vẫn chỉ chú ý đến những lợi ích trước mắt. Giữa những hộ nuôi trồng và những hộ đánh bắt thì không có sự khác biệt mấy trong cách trả lời. Nên chăng cần phải nâng cao nhận thức người dân hơn nữa về vấn đề này.
Khi rạn san hô được bảo vệ sẽ mang đến cho ngư dân vùng biển rất nhiều nguồn lợi nhưng đây không phải là những lợi ích trước mắt. Những giá trị này không phải người nào cũng có thể hiểu được và chấp nhận. Qua khảo sát chỉ có 29.2% ý kiến cho rằng bảo vệ san hô sẽ tác động tích cực đến hoạt động sản xuất của hộ gia đình.
ược đạo"n nói chung được xem là quan trọng, mọi hoạt động tựu chung chỉ xoay quanh vấn đề cốt Đối với những hộ nuôi trồng thì lý do của tác động tích cực trong việc bảo vệ rạn san hô là làm sạch môi trường biển với 80% ý kiến. Nhưng có tới 61.5% ý kiến của hộ đánh bắt cho rằng lý do chính là nguồn lợi hải sản phong phú. Như vậy có một sự khác biệt giữa hai nhóm này. Điều này cũng phù hợp vì nhận định của họ tương thích với nghề nghiệp của họ. Sự phục hồi nguồn lợi tại KBT cho người dân thấy được lợi ích thiết thực của bảo tồn – có thể dung hoà được phát triển và bảo tồn. Người dân đã thấy và tham gia vào một vài hoạt động sinh kế thân với môi trường và thấy được một phần lợi ích của nó, tuy rằng lợi ích kinh tế vẫn chưa rõ ràng.
Hộp 5
“Trước đây gia đình làm nông, cũng khổ lắm, nhờ có biển mà cuộc sống đỡ hơn chứ dựa vào nông nghiệp không thì không đủ cho con ăn học đâu. Từ khi có Khu bảo tồn, cá tôm về nhiều thì công việc dễ dàng hơn.”
Nữ, 43 tuổi, Thôn Xuân Tự, Xã Vạn Hưng
“Biển là nguồn sống của gia đình tôi. Thực sự mà nói nếu không có biển thì gia đình tôi sẽ lao đao lắm.”
Nam, 55 tuổi, Thôn Xuân Tự, Xã Vạn Hưng
Ý kiến về hoạt động bảo vệ rạn san hô
Bảng 16: Ý kiến về hoạt động bảo vệ rạn san hô
Hoạt động
Nghề nghiệp
Tổng số
Đánh bắt
Nuôi trồng
Số hộ
%
Số hộ
%
Số hộ
%
Nâng cao nhận thức
22
40.7
32
38
54
39
Cải thiện ngành đánh bắt thuỷ sản
14
25.9
32
38
46
33
Không khai thác san hô
18
33.4
20
24
38
28
Tổng cộng
54
100.0
84
100.0
138
100.0
Theo kết quả khảo sát, hoạt động nâng cao nhận thức cho cộng đồng được người dân lựa chọn nhiều nhất với tỉ lệ 39%. Cả hai nhóm đánh bắt và nuôi trồng đều đồng tình với ý kiến trên. Theo người dân đây là hoạt động hiệu quả nhất vì chỉ khi nào nhận thức của cộng đồng được nâng cao thì việc bảo vệ rạn san hô sẽ dễ dàng hơn.
“Cần vận động và tuyên truyền không những cho bà con mình mà phải mở rộng tuyên truyền cho các địa phương khác để họ không vào Khu bảo tồn khai thác.”
Nam, 45 tuổi, thôn Xuân Tự, xã Vạn Hưng
Hộp 6
Đặc biệt đối với các thành viên trong “Nhóm hạt nhân”, “Nhóm tuyên truyên” (Đây là những nhóm cộng đồng được thành lập từ dự án “Nhân rộng mô hình KBTB Rạn Trào do đại phương quản lý” trước đây) cho r