Mục lục
Trang
LỜI MỞ ĐẦU .1
CHưƠNG 1:THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU? CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở MỸ.
1.1 Các thống kê sơ bộ .2
1.2 Lược Đồ Nhận Dạng Cơ Bản 5
1.3 Các kết quả chạy từ mô hình Var .6
1.3.1. Các kết quả cơ bản .6
1.3.2.Những tác động lên các thành phần của tài khoản vãng lai và tỷ giá thực .9
1.3.3. Các thành phần của ngân sách chính phủ .11
1.3.4. Phân tích biến động kết hợp .13
CHưƠNG 2: THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU? CHÍNH SÁCH
TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM.
2.1 Thống kê sơ bộ .16
2.2 Mô hình cơ bản .19
2.3. Các kết quả cơ bản .20
2.4. Tác động của cú sốc tăng thâm hụt ngân sách đến từng thành phần trong tài khoản
vãng lai 23
CHưƠNG 3: THẢO LUẬN VỀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
.26
39 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2313 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thâm hụt kép hay biến động trái chiều kép, chính sách tài khóa, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái thực ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
át hiện mới của bài nghiên cứu này. Vậy hiện
tượng biến động trái chiều kép của tài khoản vãng lai và tiết kiệm chính phủ còn có nguồn gốc
từ các cú sốc t i hóa. Nhưng tác giả cũng ưu ý rằng kết quả tác động của cú sốc tăng thâm hụt
ngân sách làm cải thiện tài khoản vãng lai phụ thuộc rất nhiều vào tính liên tục của các cú sốc
chính sách t i hóa. Như trong bảng 3 đ trình b y, hoảng 50% sự gia tăng thâm hụt ngân sách
mất đi trong vòng 4 quí, v 75% trong vòng 6 đến 7 quí.
1.3.2.Những tác động lên các thành phần của tài khoản vãng lai và tỷ giá thực:
Như đ trình b y, một sự gia tăng thâm hụt ngân sách có nguồn gốc từ các cú sốc tài khóa sẽ
làm cải thiện tài khoản vãng lai trong ngắn hạn v m tăng tỉ giá hối đoái thực. Nhưng tại sao
và bằng cách nào có thể nhận diện được các tác động đó. Chúng ta sẽ đi v o tìm hiểu câu trả lời
thông qua việc phân tích các tác động của các cú sốc tài khóa lên từng thành phần cụ thể của tài
khoản vãng lai và tỷ giá thực.
Trước hết, Kim và Roubini xem xét mỗi thành phần trong tài khoản vãng lai phản ứng
như thế n o đối với một cú sốc gia tăng thâm hụt ngân sách chính phủ. Họ đ mở rộng mô hình
5 biến cơ bản bằng cách thêm vào một biến khác là CURA, chính là một thành phần của tài
khoản vãng lai. Bây giờ chúng ta có mô hình 6 biến {RGDP,GOV,CUR,CURA,RIR,RER}.
Bằng việc chia đầu tư th nh đầu tư công v đầu tư tư nhân, từ phương trình 1 ta có :
Tài khoản vãng lai = Tiết kiệm tƣ nhân - Thâm hụt cơ bản ngân
sách chính phủ + khoản thu tiền lãi ròng của chính
phủ -Đầu tƣ khu vực tƣ –Đầu tƣ khu vực công +Sai số thống kê
(2)
Dựa theo phương trình 2 , các tác giả sử dụng lần ượt các thành phần: tiết kiệm tư
nhân, thu nhập ròng từ lãi vay của chính phủ, đầu tư tư nhân, đầu tư công v sai số thống kê (tất
cả đều tính theo phần trăm trên GDP như biến CURA trong mô hình ưu ý rằng thâm hụt
ngân sách cơ bản đ được tính đến trong mô hình qua biến GOV). Thêm vào đó, để có một cái
nhìn rõ nét hơn về hành vi tiêu dùng của các hộ gia đình, họ cũng đưa thêm yếu tố tiêu dùng (
tính theo phần trăm trên GDP v o biến CURA.
10
Sau đó, Kim v Roubini thay thế tỷ giá thực hiệu lực bằng tỷ giá danh nghĩa hiệu lực
nhằm xem xét vai trò của các biến đổi trong tỷ giá danh nghĩa hiệu lực trong việc dẫn dắt biến
động của tỷ giá thực hiệu lực được so sánh với vai trò của các biến đổi trong mức giá tương
đối lên tỷ giá thực hiệu lực). Kết quả thu được nằm trong hình 4.
Phản ứng với các cú sốc thâm hụt ngân sách cơ bản (hay tiết kiệm công giảm xuống),
tiết kiệm tư nhân tăng ên nhanh chóng nhằm bù đắp cho sự sụt giảm
4: ộng từ những cú sốc thâm hụ th thể hiện các xung ph n ứng
ối với cùng mộ ộ lệch chuẩn c a các cú sốc thâm hụ n với d i sai số chuẩn trên 4
ô ở rộng 6 biế R V V T T T T R OV V R V
R ầ ợt là tiết kiệm cá nhân, các sai số thống kê,thu nhập từ lãi ròng c ầ ầu
ự d ều tính theo % trên GDP), và tỷ giá hố d ĩ
%).
của tiết kiệm công. Theo hiệu ứng Ricardian không hoàn toàn tiết kiệm tư nhân tăng bù đắp một
phần cho sự gia tăng trong thâm hụt ngân sách. Khi đó, tiêu dùng tăng nhẹ trong ngắn hạn.
Song song đó, các cú sốc tăng thâm hụt ngân sách gây chèn lấn đầu tư tư nhân trong ngắn hạn,
11
mà nguyên nhân chính có thể là do lãi suất thực tăng. Tóm ại, sự cải thiện của tài khoản vãng
lai là do sự gia tăng của tiết kiệm tư nhân v sự sụt giảm trong tổng đầu tư. Các th nh phần
hác, như chi trả lãi ròng của chính phủ và sai số thống ê hông thay đổi nhiều “6” .
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa tăng ên đáng ể. Nên có thể phỏng đoán sự tăng ên của tỷ giá hối
đoái thực – xảy ra sau các cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ - chủ yếu là do sự tăng ên của
tỷ giá hối đoái danh nghĩa. Mức giá cố định cũng đóng một vai trò quan trọng trong chuỗi hiệu
ứng này.
1.3.3. Các thành phần của ngân sách chính phủ:
Ngân sách chính phủ gồm hai thành phần: phần thu và phần chi. Bây giờ chúng ta cùng đi v o
xem xét cụ thể xem từng thành phần này có tác động như thế nào lên tài khoản vãng lai.
Đầu tiên để tìm hiểu về tác động các cú sốc chi tiêu công hay các khoản mua bán của
chính phủ ta xây dựng mô hình tập hợp các yếu tố {GOV,RGDP,CUR,RIR,RER}, trong đó
biến GOV ở đây chính ogarit tổng chi tiêu thực của chính phủ. Kết quả chạy mô hình được
biểu hiện trên 2 cột cuối của hình 5. Phản ứng với cú sốc tăng chi tiêu ngân sách, chi tiêu thực
ngân sách chính phủ tăng ên m cải thiện tài khoản vãng lai trong dài hạn v m tăng iên tục
v đáng kể tỉ giá hối đoái thực. Vì việc tăng chi tiêu ngân sách chính phủ làm tiết kiệm tư tăng
hông đáng ể, trong hi đó đầu tư tư giảm liên tục, do vậy, tuy tổng tiết kiệm giảm nhưng sự
sụt giảm mạnh trong đầu tư tư đ m cải thiện tài khoản vãng lai.
Để xét đến tác động của các cú sốc chuyển nhượng ròng, hay là những cú sốc thuế ròng
âm (net transfer, or negative net tax shocks), Kim v Roubini cũng xây dựng mô
hình{RGDP,GOV,CUR,RIR,RER} với giả định chuyển nhượng ròng chịu tác động đồng thời
bởi RGDP. Ở đây họ sử dụng tỷ số chuyển nhượng ròng trên GDP. Kết quả về tác động gây ra
từ cú sốc của chuyển nhượng ròng được thể hiện trên 2 cột đầu tiên của hình 5. Những tác động
của các cú sốc chuyển nhượng ròng nói chung gần giống với những tác động gây ra từ các cú
sốc trong thâm hụt ngân sách chính phủ mặc dù yếu hơn; cụ thể, một cú sốc theo chiều hướng
6
Thu lãi ròng c a Chính ph gi m theo thời gian. Sự sụt gi m này có thể là kết qu c a sự ụt
ngân sách Chính ph .
12
gia tăng chuyển nhượng ròng đ cải thiện tài khoản vãng lai trong ngắn hạn v m tỷ giá hối
đoái thực tăng ên. T i hoản v ng ai được cải thiện do
5: ộng gây ra từ các cú sốc chi tiêu chính ph và các kho n chuyể ợ ò th ở hai
cộ ầu tiên và hai cột cuối cùng thể hiện các xung ph n ứng theo mộ ộ lệch chuẩ ối với các cú sốc chuyển
ợng ròng (tính theo % trên GDP) và các cú sốc chi tiêu thực c a chính ph R UR R R
R R R M OV V R V V OV V R V T T T T R O
lầ ợt thể hiện cho các chỉ tiêu: GDP thực, tài kho n vãng lai, tỷ giá thực hiệu lực, tiết kiệ n c a chính
ph , tiết kiệ ầ ầ ự ố thống kê, các kho n thu nhập ròng từ lãi vay
c a chínhph , và tiêu dùng khu vự ; t c ề ợc tính theo % trên GDP, ngoại trừ R R ểm %)
và RER (tính bằ % OV ể hiện cho phần chuyể ợng ròng c a chính ph (tính theo % trên
ợc thể hiện trong cộ ầu tiên, và chi tiêu thực c a chính ph ũ ằ % ợc thể hiện
trong cột thứ ba.
13
tiêu dùng tăng nhẹ nhưng chỉ là trong ngắn hạn. Tiết kiệm tư nhân gia tăng bù đắp cho thâm hụt
ngân sách tăng ên trong hi đầu tư sụt giảm, kết quả là tài khoản v ng ai được cải thiện.
1.3.4. Phân tích biến động kết hợp :
Trong phần này tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai sai số dự báo tổng thể để
xác định vai trò của các cú sốc cấu trúc trong việc giải thích các biến động kết hợp và trả lời
cho hai câu hỏi:
- Những loại cú sốc cấu trúc nào có thể gây ra thâm hụt kép, hay biến động trái
chiều kép
- Sự đóng góp của từng cú sốc vào dãy biến động kết hợp giữa thâm hụt ngân sách
chính phủ, tài khoản vãng lai và tỷ giá thực.
Bảng số 3 (1) trình bày các kết quả phân tích về biến động kết hợp giữa tài khoản vãng
lai và thâm hụt ngân sách chính phủ sau khi sử dụng phương pháp phân tích phương sai sai số
dự báo tổng thể( với xác suất là 68%). Cột thứ nhất thể hiện chuỗi thời gian dự báo, cột thứ hai
là hệ số tương quan hông điều kiện của các sai số dự báo (thể hiện tổng hợp tất cả các cú sốc),
cột thứ ba là tên cú sốc, cột thứ tư là hệ số tương quan có điều kiện (chỉ xét đến duy nhất một cú
sốc), cột thứ năm phép phân tích hệ số tương quan, thể hiện vai trò của mỗi cú sốc cấu trúc
14
Bảng 3: Phân tích biến động kết hợp
Những b ng tính trên thể hiện phép phân tích biế ộng kết hợp c a tài kho n vãng lai(tính theo % trên GDP),
c a thâm hụ n(GOV) tính % theo GDP, và c a Tỷ giá thực hiệu lực (RER) với GOV,
theo d i xác xu t 68%. Cộ ầu tiên thể hiện chuỗi thời gian dự báo, cột thứ hai là ô ều kiện c a
c a các sai số dự báo, cột thứ ba là tên các cú sốc, cột thứ ó ều kiện ,thứ é
tích hệ số ể hiện vai trò c a mỗi cú sốc c u trúc trong việc lý gi i về ô ều kiện, và
cột cuối cùng là phép phân tích thể hiện phầ ó ó a từng cú sốc c u trúc trong việc gi i thích hệ số
Hiệ ô ều kiệ R R OV ầ ợt là lãi su t thực và GDP thực tế.
trong việc giải thích hệ số tương quan hông điều kiện (tổng hợp vai trò của mỗi cú sốc cấu trúc
đối với hệ số tương quan hông điều kiện), và cột cuối cùng là phép phân tích thể hiện tỷ lệ
15
phần trăm đóng góp của mỗi cú sốc cấu trúc trong việc giải thích hiệp phương sai hông điều
kiện (vai trò của các cú sốc cấu trúc cộng được cộng dồn đến 100%) “7”.
Hệ số tương quan vô điều kiện của sai số dự báo về tài khoản vãng lai và thâm hụt ngân
sách 0.42 v 0.34 tương ứng với chuỗi thời gian 4 và 8 quý. Cho thấy tài khoản vãng lai và
thâm hụt chính phủ có xu hướng biến động cùng chiều, tức thâm hụt ngân sách chính phủ càng
tăng, t i hoản v ng ai c ng được cải thiện. cú sốc RGDP tạo ra một tương quan xác định hoàn
to n ên đến 0.97 v 0.98 tương ứng cho khoảng thời gian 4 v 8 quí. Trong hi đó, các cú sốc
GOV cũng tạo ra một tương quan dương xác định hoàn toàn là 0.7 và 0.63. Các cú sốc CUR,
RIR cũng tạo ra tương quan dương, nhưng cú sốc RER lại tạo ra tương quan âm. Các biến động
kết hợp chủ yếu gây ra bởi cú sốc sản ượng. So sánh phần đóng góp của cú sốc RGDP và phần
đóng góp của cú sốc GOV vào hệ số tương quan tổng hợp, ta thấy cú sốc RGDP chiếm 78%,
trong khi GOV là 22.7%. Vậy cú sốc sản ượng là nguồn phát sinh quan trọng nhất gây ra hiện
tượng biến động trái chiều kép giữa tiết kiệm ngân sách và tài khoản vãng lai.
Trong phần (2) của bảng 3, ta thấy các cú sốc RGDP và cú sốc GOV tạo ra một tương quan
dương cao nhưng các cú sốc RER và RIR lại tạo ra tương quan âm. Sự bù trừ lẫn nhau này dẫn
đến hệ số tương quan tổng hợp gần bằng 0. Nói tóm lại, kết luận lớn nhất rút ra từ bảng phân
tích sai só phương sai dự báo tổng thể là phần đóng góp của cú sốc RGDP và cú sốc GOV trong
việc giải thích các biến động kết hợp cùng chiều tính cho khoảng thời gian 4 quí như nhau,
nhưng trong hoảng thời gian 8 quí thì phần đóng góp của cú sốc RGDP là lớn hơn.
Kết luận: Hai tác giả Kim v Roubini đ chứng minh hiện tượng biến động trái chiều kép
giữa tiết kiệm ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai là mẫu hình phổ biến trong bộ dữ liệu,
và cú sốc tăng thâm hụt ngân sách làm cải thiện tài khoản v ng ai, m tăng i suất thực và tỉ
giá thực. Kết quả này vững chắc dưới nhiều góc độ xem xét về các yếu tố cấu thành nên tài
khoản vãng lai và thâm hụt ngân sách chính phủ cũng như biến động kết hợp của các yếu tố tác
động nên mối quan hệ giữa tiết kiệm ngân sách chính phủ, tài khoản vãng lai và tỷ giá hối đoái
thực.
7
Con số ũ ể hiện tỷ lệ phầ ó ó a từng cú sốc c u trúc trong việc gi i thích hệ số
ô ều kiện, chính là tỷ số c a số nằm trên cột thứ ố nằm trên cột thứ hai.
16
CHƢƠNG 2:
THÂM HỤT KÉP HAY BIẾN ĐỘNG TRÁI CHIỀU?
CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA, TÀI KHOẢN VÃNG LAI
VÀ TỈ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM.
2.1. Thống kê sơ bộ:
Kết quả nghiên cứu thực nghiệm của Soyoung Kim , Nouriel Roubini Kim cung cấp
những bằng chứng thực nghiệm thuyết phục và rõ ràng mối quan hệ trái chiều giữa thâm hụt
ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai, tỉ giá hối đoái thực. Trong đó, nguồn phát sinh hiện
tượng này có thể đến từ các cú sốc sản ượng trong nền kinh tế hay đến từ các cú sốc tài khóa
của chính phủ. Tác động của cú sốc tăng sản ượng làm giảm thâm hụt ngân sách, nhưng ại làm
cho tình hình tài khoản vãng lai xấu đi đáng ể và nhất là trong dài hạn, bên cạnh đó nó cũng
làm giảm tỉ giá hối đoái thực, và những tác động n y được dự báo bởi nhiều nghiên cứu lí
thuyết trước đó. Nhưng nghiên cứu thực nghiệm của Kim cũng đề xuất thêm một kết quả thực
nghiệm khá mới mẻ và thú vị, cú sốc tài khóa mở rộng xuất hiện, chi tiêu ngân sách chính phủ
gia tăng, m tăng mạnh thâm hụt ngân sách , nhưng mặt khác lại làm cải thiện tài khoản vãng
lai trong ngắn hạn, do việc gia tăng chi tiêu trong ngân sách chính phủ gây ra hiệu ứng
Ricardian, làm tiết kiệm tư tăng ên để bù đắp một phần vào sự gia tăng của thâm hụt ngân sách,
bên cạnh đó, sự gia tăng chi tiêu ngân sách của chính phủ làm chèn lấn đầu tư tư nhân do áp ực
vay nợ của chính phủ tài trợ cho thâm hụt ngân sách làm lãi suất thực tăng ên. Tuy nhiên,
những tác động này lại phụ thuộc rất nhiều vào tính liên tục của các chính sách tài khóa.
Ở Việt Nam, hiện tượng biến động trái chiều kép giữa tiết kiệm ngân sách chính phủ và tài
khoản vãng lai xảy ra rõ rệt trong khoảng thời gian từ 1998-2002, và dường như xu thế này bắt
đầu quay trở lại trong những năm gần đây.
17
Hình 6: tình hình thâm hụt ngân sách và cán cân tài khoản vãng lai từ 1990-2008:
(Sources: Ministry of Finance of Viet Nam; State Bank of Viet Nam; staff estimates. (Asian Development Outlook 2009 Update, ADB)
Hình 7: tình hình thâm hụt ngân sách chính phủ và cán cân tài khoản vãng lai 2005-2010:
(Sources: Ministry of Finance of Viet Nam; State Bank of Viet Nam; staff estimates. (Asian Development Outlook 2009 Update, ADB)
Xem xét mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách chính phủ v t i hoản v ng ai cũng như
tỷ giá hối đoái thực, chúng tôi đ sử dụng mô hình hồi quy tuyến tính để ước ượng hệ số tương
quan giữa thâm hụt ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai, và hệ số tương quan giữa thâm
hụt ngân sách chính phủ và tỉ giá hối đoái thực, kết quả trình bày trong bảng 4:
-14
-12
-10
-8
-6
-4
-2
0
2
4
6
1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010
Tổng thâm hụt (%/GDP) tài khoản vãng lai (%GDP)
-14.0
-12.0
-10.0
-8.0
-6.0
-4.0
-2.0
0.0
2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011
Fiscal deficit Current account
18
Bảng 4: Hệ số tƣơng quan giữa thâm hụt ngân sách chính phủ và tài khoản vãng lai, tỉ giá
hối đoái ở Việt Nam:
ờ ẫ ừ 995 – 2008 )
Nhìn vảo bảng ết quả ta thấy hệ số tương quan giữa thâm hụt t i hoản v ng ai v tổng
thâm hụt ngân sách chính phủ mang giá trị -0.16565 . ên cạnh đó ,hệ số tương quan giữa
thâm hụt t i hoản v ng ai v thâm hụt cơ bản ngân sách chính phủ có tương quan phủ định
mạnh hơn -0.16727 . Tuy nhiên, sự hác biệt n y hông đáng ể, nguyên nhân do hông
có sự hác biệt ớn giữa giá trị tổng thâm hụt ngân sách chính phủ v thâm hụt cơ bản ngân
sách chính phủ.
Ta cũng thấy được mối tương quan phủ định mạnh -0.42045) giữa tổng thâm hụt ngân
sách chính phủ v tỷ giá hối đoái thực. Tuy nhiên, mối tương quan phủ định n y yếu đi hi xem
xét mối tương quan giữa thâm hụt cơ bản ngân sách chính phủ v tỷ hối đoái giá thực. mức
chênh ệch n y hông ớn .
Do hạn chế về mặt số iệu về tỷ giá thực nên thời ì mẫu xét ở bảng 1 tương đối ngắn.
Do đó, để có một cái nhìn chính xác hơn trong d i hạn, chúng tôi đ tách riêng xem xét mối
tương quan giữa thâm hụt ngân sách chính phủ v thâm hụt t i hoản v ng ai với thời ì mẫu
d i hơn. Kết quả được trình b y trong bảng 5.
Tƣơng quan v i CUR GDP
Tƣơng quan v i RER
T ng thâm hụt NSCP GDP
-0.16565
-0.42045
Thâm hụt cơ bản NSCP
(%/GDP)
-0.16727
-0.41984
19
Bảng 5: hệ số tƣơng quan giữa thâm hụt ngân sách chính phủ, thâm hụt cơ bản ngân sách
chính phủ và tài khoản vãng lai.
ộ dài mẫu tính từ 1992-2008)
Các kết quả trong bảng 5 cho thấy rằng thâm hụt ngân sách chính phủ và tài khoản vãng
lai biến động không cùng chiều với nhau, và hiện tượng trái chiều kép là mẫu hình phổ biến
hiện tượng thâm hụt kép trong bộ dữ liệu này. Kết quả này tương tự như với các kết quả rút ra
từ b i nghiên cứu thực nghiệm của Soyoung Kim v Roubini (2008). Tuy nhiên, để hiểu rõ tác
động của các cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ đối với tài khoản vãng lai và tỉ giá hối đoái
thực, đòi hỏi cần có những nghiên cứu chuyên sâu hơn về các mối quan hệ động cũng như sự
tương tác qua ại giữa các biến vĩ mô quan trọng của nền kinh tế.
2.2 . Mô hình cơ bản:
Để nghiên cứu tác động của các cú sốc thâm hụt ngân sách, chúng tôi sử dụng mô
hình tự hồi qui vectơ cấu trúc, hay SVAR structura VAR , được đề xuất bởi Sims (1980).
Mô hình này hữu dụng trong việc kiểm soát các thành phần nội sinh và tìm ra các các thành
phần ngoại sinh của cán cân ngân sách chính phủ.
Trong bài nghiên cứu này, chúng tôi xây dựng mô hình cơ bản gồm 5 biến {RGDP,
GOV, CUR, RER, RIR}, trong đó tất cả đều là RGDP là log của GDP thực, GOV là log của
thâm hụt ngân sách chính phủ tính theo phần trăm GDP, CUR og của tài khoản vãng lai
tính theo phần trăm GDP, RER og của tỉ giá hối đoái thực và RIR là log của lãi suất thực
tính theo điểm phần trăm v i suất kì hạn 3 tháng. Trong mô hình này, biến RGDP,
GOV và CUR là 3 biến chính của mô hình, các biến ngoại sinh đồng thời được xếp trước.
RGDP là biến vĩ mô quan trọng đại diện cho tình hình tăng trưởng của nền kinh tế v đồng
Tƣơng quan v i CUR GDP
T ng thâm hụt NSCP GDP
-0.07944
Thâm hụt cơ bản NSCP GDP
-0.08062
20
thời cũng biến nội sinh mà chúng tôi mong muốn kiểm soát, từ đó iểm soát tác động của
chu kì kinh tế trong một quí lên thâm hụt ngân sách chính phủ, bằng cách đặt điều kiện cho
RGDP hiện h nh, trong hi đó, chúng tôi hông đặt điều kiện cho RGDP trễ và các biến
hiện hành và trễ khác nhằm tìm ra các tác động ngoại sinh hoặc các tác động tùy nghi của
cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ, nguyên nhân là vì RGDP trễ và các biến hiện hành và
trễ khác khó có khả năng tác động đến thâm hụt ngân sách do độ trễ của các chính sách tài
khóa.
Giai đoạn nghiên cứu là thời kì chế độ tỉ giá thả nổi có quản í như hiện nay
(1995-2009). Mô hình sử dụng dữ liệu theo quí và áp dụng độ trễ là 4, một hằng số được
đưa v o mô hình.
2.3. Các kết quả cơ bản:
Hình 8:
RGDP
GOV
CUR
RER
RIR
21
Hình 8: ô n, 1995-2009: th thể hiện các xung ph n ứ ối với các cú số ó ộ lệch
theo một d i sai số chuẩ ờ ẩn c ô ế n. Tên gọi c a các cú sốc c u
ú ợc thể hiện ở trên mỗi cột, và các biến ph n ứ ợc thể hiện ở bên trái mỗ R OV
UR R R R R ầ ợt thể hiện cho các chỉ tiêu: GDP thực, thâm hụ n, tài
kho ều tính bằ % trên GDP), và tỷ giá thực hiệu lực (tính th %), lãi su t thực (tính
bằ ểm %).
Hình 8 thể hiện phản ứng của các cú sốc cấu trúc structura shoc s đối với các biến của mô
hình, trong đó tên các cú sốc cấu trúc được đặt ở đầu mỗi cột và tên các biến được đặt ở đầu
mỗi hàng. Tổng biến động của thâm hụt ngân sách chính phủ đối với các cú sốc cấu trúc được
thể hiện trong hàng 2 của hình 8. Nhìn vào phản ứng của biến thâm hụt ngân sách chính phủ đối
với các cú sốc cấu trúc, có thể nhận thấy được cú sốc thâm hụt ngân sách có ảnh hưởng đáng
kể đến biến động tổng thể của thâm hụt ngân sách. Phép phân tích phương sai sai số dự báo sẽ
cho cái nhìn rõ ràng về kết luận này.
Bảng 6: đóng góp của các cú sốc cấu trúc trong t ng biến động thâm hụt ngân sách.
Bảng 6 cho thấy cú sốc thâm hụt ngân sách chính phủ đóng góp 85.22% trong tổng biến động
của chính nó trong khoảng thời gian 4 quí, trong khi các cú sốc sản ượng chỉ đóng 7.23% trong
tổng biến động của thâm hụt ngân sách trong khoảng thời gian 4 quí, phần đóng góp của các cú
22
sốc khác vào biến động tổng thể của thâm hụt ngân sách chính phủ thì hông đáng ể, và tất cả
đề giảm dần trong các thời gian d i hơn. Điều này khẳng định rằng nghiên cứu thực nghiệm của
chúng tôi giải thích được tính ngoại sinh của cán cân tài khóa vì phần đóng góp của cú sốc thâm
hụt ngân sách trong mô hình lớn hơn 50% trong hoảng thời gian 4 quí, trong hi đó phần đóng
góp của các cú sốc sản ượng là khá nhỏ so với cú sốc thâm hụt ngân sách.
Phản ứng v i cú sốc tăng thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách chính phủ tăng, s n
ợng nền kinh tế ẹ, lãi suất thực tăng, trong hi t i hoản vãng lai trở nên xấu đi. Các
kết quả về sự gia tăng trong sản ượng cho thấy các lập luận của các công trình nghiên cứu theo
trường phái Keynes về tác động của chính sách tài khóa mở rộng, có tác dụng m tăng tổng cầu
nền kinh tế thông qua việc tăng cầu ở khu vực công, gián tiếp m tăng sản ượng nền kinh tế là
hoàn toàn chính xác, và kết quả này một lần nữa khẳng định hiệu quả ích thích tăng trưởng
kinh tế có thể đo ường được của gói kích cầu trị giá 8 tỷ USD Chính phủ Việt Nam tung ra để
vực dậy nền kinh tế, v ngăn chặn nguy cơ suy thoái inh tế v o đầu tháng 2/2009, tuy nhiên,
hiệu quả n y nhìn chung chưa cao do phản ứng của biến RGDP không phản ứng mạnh đối với
cú sốc tăng thâm hụt ngân sách. Theo sau cú sốc tăng thâm hụt ngân sách, thâm hụt ngân sách
tăng mạnh, lãi su t thự trong ngắn hạn. Hướng giải thích được phần lớn các chuyên gia
kinh tế sử dụng để luận giải cho kết quả lãi suất thực tăng do chính phủ tăng ượng trái phiếu
phát hành tài trợ cho sự gia tăng của thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên, kết quả đáng chú ý trong
bài nghiên cứu thực nghiệm của chúng tôi là khi xảy ra cú sốc tăng thâm hụt ngân sách, tài
khoản vãng lai đƣợc cải thiện ngắn hạn và tỉ giá hố ự ổ ô ể. Kết
quả thực nghiệm này cũng chứng minh được các lập luận của các nghiên cứu lí thuyết cho mối
quan hệ giữa cán cân tài khóa và cán cân tài khoản vãng lai của nền kinh tế Việt Nam là hoàn
toàn hợp lí. Chúng tôi sẽ đi sâu v o phân tích tại sao lại có các kết quả này và làm thế n o để
nhận dạng được tác động của cú sốc thâm hụt ngân sách lên từng thành phần của tài khoản vãng
lai trong phần 2.4.
Phản ứng v i các cú sốc tăng sản lƣợng, s ợng c a nền kinh tế ộ
kể, lãi su t thự , trong khi tỉ giá hố ực không biế ộ ể, thâm hụt ngân
sách chính ph n vãng lai ợc c i thiện. Theo các quan điểm của các
nghiên cứu trước đây, hi xuất hiện các cú sốc tăng sản ượng, sản ượng của toàn nền kinh tế
tăng ên, thu nhập người dân tăng m nhu cầu các h ng hóa nước ngo i tăng cao, ết quả làm
cho tài khoản vãng lai trở nên xấu đi. Theo các quan điểm trong những nghiên cứu lí thuyết
hiện nay, cú sốc tăng sản ượng được xem là các cú sốc đổi mới công nghệ hay các cú sốc về
tăng suất của nền kinh tế, theo sau các cú sốc n y, đầu tư gia tăng mạnh mẽ, từ đó tác động làm
23
tài khoản vãng lai biến động theo hướng xấu đi. Các biến động phản chu kì kinh tế này của tài
khoản v ng ai được đề cập chi tiết hơn trong nghiên cứu của Mendoza (1991) và Bakus (1992).
Các cú sốc tăng năng suất xảy ra cũng có tác động m tăng i suất thực, kết quả n y được dự
báo trong nghiên cứu King v Rebo o 1999 , trong hi đó đề xuất của Corsetti (2006) lại dự
báo cho sự tăng giá của đồng nội tệ theo sau các cú sốc tăng năng suất sản xuất. Các kết quả
n y cũng được kiểm định tính đúng đắn thông qua nghiên cứu thực nghiệm của Kim Soyoung
và Noriel Roubini (2008) cho nền kinh tế Mỹ như nhóm chúng tôi đ trình b y trong chương 1.
Tuy nhiên, khi chúng tôi quay trở về xem xét kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở Việt Nam về
tác động của cú sốc tăng sản ượng đối với thâm hụt ngân sách, tài khoản vãng lai và tỉ giá hối
đoái thực, được trình bày trong hình 8, chúng tôi nhận thấy có một v i điểm khác biệt rõ rệt
giữa kết quả nghiên cứu của chúng tôi với các dự báo của mô hình lí thuyết và cả các kết quả cơ
bản trình bày trong nghiên cứu thực nghiệm của Kim (2008). Các cú sốc tăng sản ượng hầu
như không gây ra các biến động đáng ể nào trong tỉ giá hối đoái thực, nguyên nhân xuất hiện
các kết quả này có thể xuất phát từ chính sách điều hành tỉ giá hối đoái của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam hướng đến mục tiêu ổn định, giảm thiểu các biến động tỉ giá hối đoái mang tính
chất đột ngột với biên độ lớn , gây tác động tiêu cực các hoạt động sản xuất trong nền kinh tế
trong thời gian vừa qua. Song song đó, tác động đồng thời của cú sốc tăng sản ượng là thâm
hụt ngân sách tăng nhưng ại làm cải thiện tài khoản vãng lai trong ngắn hạn. Kết quả này thực
sự đáng để suy xét nhằm có những luận giải hợp lí cho vấn đề này.
2.4. Tác động của cú sốc tăng thâm hụt ngân sách đến từng thành phần trong tài
khoản vãng lai:
Trong phần này, chúng tôi sẽ đi sâu v o nghiên cứu tại sao cú sốc tăng thâm hụt ngân sách
tác động làm cải thiện tài khoản vãng lai và làm thế n o để nhận dạng các tác động đó. Từ
đẳng thức 1 đ đề cập trong phần 1.1, chúng tôi tách đầu tư ra th nh đầu tư tư nhân v
đầu tư công, vậy:
Tài khoản vãng lai = Tiết kiệm tƣ nhân - Thâm hụt cơ bản ngân
sách chính phủ + khoản thu tiền lãi ròng của chính
phủ -Đầu tƣ khu vực tƣ –Đầu tƣ khu vực công +Sai số thống kê
(2)
24
Sau đó, chúng tôi mở rộng mô hình cơ bản 5 biến ban đầu bằng cách thêm một biến CURA
v o mô hình, trong đó CURA ần ượt đại diện cho các thành phần của tài khoản vãng lai,
trật tự các biến trong mô hình sẽ là {RGDP, GOV, CUR, CURA, RIR, RER}, chúng tôi
cũng mong muốn quan sát biến động của tiêu dùng khi xuất hiện cú sốc tăng thâm hụt ngân
sách, do đó, CURA cũng bao gồm cả yếu tố tiêu dùng v tính theo đơn vị là phần trăm
GDP.
Kết quả phản ứng của các biến trong mô hình mới đối với cú sốc tăng thâm hụt ngân sách
được trình bày trong hình 9.
Hình 9:
Hình 9: ộng từ những cú
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Nghien cuu khoa hoc.pdf