Đề tài Thị trường bưu chính toàn cầu trong nền kinh tế mới

Trong phân đoạn thịtrường thưbưu chính xuyên quốc gia và quốc tế, việc cạnh tranh xuất hiện từ

những nhà chuyển phát tưnhân và chuyển phát nhanh ngày càng mạnh trong những năm qua. Thị

trường này đã tăng trưởng đến mức bão hoà nhưng không một nhà khai thác nào muốn chia sẻsựtăng

trưởng này. Và nhưmột kết quảtất yếu, họ đã và đang mất dần thịphần.

Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nhà khai thác bưu chính cũng đã đưa ra được một sốbiện

pháp đối phó mang cảtính tình thếvà chiến lược lâu dài nhưng vẫn chưa có kết quảrõ ràng. Delta

*

(Công ty kinh doanh dịch vụthưbưu chính xuyên quốc gia, hình thành do hợp tác vốn giữa TGP,

Consignia và Bưu chính Singapore) mới bắt đầu kinh doanh từnăm 2001, nhưng những kinh nghiệm

trong cạnh tranh và kết quả đạt được đã được đánh giá cao. Hơn nữa, thưxuyên quốc gia sẽlà một khu

vực cạnh tranh nhiều thách thức hơn cảdo có sựtham gia của hầu hết các đối thủmạnh khi họcùng

hoạt động trong một khu vực theo chiến lược tựdo hoá xuất phát từchâu Âu.

THỊTRƯỜNG DỊCH VỤBƯU KIỆN, CHUYỂN PHÁT NHANH VÀ GIAO PHÁT (COURIER,

EXPRESS, PARCEL - CEP)

Khác với tốc độtăng trưởng của thịtrường thưbưu chính quốc tếthường nằm ởmức thấp nhất

trong thịtrường bưu chính nói chung, thịtrường CEP được ghi nhận có mức tăng trưởng ổn định

khoảng chừng 24%/ năm từnăm 1992 và lĩnh vực này hứa hẹn tăng trưởng mạnh hơn trong 20 năm tới

(Báo cáo tại hội thảo "Bưu chính với tăng trưởng kinh tế", Sorrento, 08 tháng 06 năm 2001).

Tại Bắc Mỹ, các nhà khai thác lớn của MỹnhưUPS, FedEx và USPS cùng nhau nắm giữphần lớn

thịphần, các nhà khai thác bưu chính Châu Âu lớn nắm giữphần thịphần nhỏhơn, nhưng họvẫn

đang tiếp tục mởrộng trên thịtrường này. Bưu chính Pháp là một ví dụ. Trong một vài năm qua, họ đã

dành được 40% thịphần trong vai trò “ Nhà môi giới” (Broker) và đã mạnh dạn tuyên bốý định mở

rộng sựcó mặt của mình trên thịtrường Mỹ, còn DPWN hoạt động trong thịtrường đó bằng việc liên

kết với DHL.

 

pdf6 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2056 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thị trường bưu chính toàn cầu trong nền kinh tế mới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG BƯU CHÍNH TOÀN CẦU TRONG NỀN "KINH TẾ MỚI" Ao Thu Hoài Trịnh Thu HIền - Lê Thị Hoa KHÁI QUÁT Ngành công nghiệp dịch vụ bưu chính trên thế giới trong một vài năm gần đây chuyển mình rất nhanh theo hướng phát triển của một nền "Kinh tế mới" hay nền "Kinh tế số hoá". Bưu chính Việt Nam trong thời kỳ đổi mới khó có thể tách mình ra khỏi xu thế chung đó. Chính vì vậy, việc nhìn nhận xu hướng phát triển của bưu chính một cách tổng quan ở tầm vĩ mô là điều cần thiết. Bài viết này nhằm mục đích giúp các nhà quản trị bưu chính xác định những cơ hội và những thách thức đối với các doanh nghiệp bưu chính đang ngày càng hiện hữu rõ nét để xây dựng chiến lược phát triển hiệu quả thông qua việc đánh giá thực trạng thị trường bưu chính thế giới. Ở thời kỳ trước, các loại thư bưu chính (LC), gói nhỏ (AO) và bưu kiện (CP) truyền thống được coi như tạo nên một thị trường bưu chính. Tuy nhiên, khái niệm này đang ngày càng trở nên thiếu chính xác. Một mặt, những dịch vụ mang tính công nghệ mới phát triển hỗ trợ mở rộng thị trường các dịch vụ bưu chính cơ bản. Mặt khác, những nhà khai thác Bưu chính hàng đầu thế giới (thuộc nhóm thứ nhất) đang thâm nhập từng bước vững chắc vào các thị trường mới mang tính công nghệ cao; về điểm này, phần lớn các nhà khai thác đều ít nhiều có liên quan. Bởi vậy, sẽ tốt hơn nếu các nhà cung cấp dịch vụ củng cố, nắm giữ và phát triển những mảng thị trường riêng lẻ trong cùng một thời điểm để tạo thế mạnh cạnh tranh cho chính mình. Ngoại trừ thị trường thư nội địa hiện tại đang được bảo vệ bởi chính sách độc quyền của Nhà nước, các nhà khai thác bưu chính Châu Âu lớn đang tăng cường mở rộng và cạnh tranh trong những thị trường khác: - “Bưu kiện, Dịch vụ hậu cần" , “Dịch vụ tài chính" và “Dịch vụ điện tử" (Bưu chính Pháp) - “Dịch vụ công cộng" và “Những thị trường khác" (Consignia) - “Chuyển phát nhanh", “Dịch vụ hậu cần”, “Dịch vụ tài chính” (Deutsche Post World Net- DPWN) - “Chuyển phát nhanh" và “Dịch vụ hậu cần” (TPG) THỊ TRƯỜNG THƯ BƯU CHÍNH TOÀN CẦU Đây vẫn luôn là phần dịch vụ cốt lõi đối với tất cả các nhà khai thác. Thị trường toàn cầu năm 1999, lượng thư bưu chính đạt 438 tỉ thư, 98% trong số đó là thư nội địa. Số lượng còn lại khoảng 8 tỷ là thư quốc tế. Giữa năm 1995 và 1999, tốc độ tăng trưởng hàng năm của thư bưu chính là 2% một năm. Tốc độ này bằng khoảng 1/4 tốc độ tăng trưởng GDP toàn thế giới, và theo như các dự báo từ trước, sự tăng trưởng của lượng thư đã giảm trong vòng 20 năm qua. Trên thị trường thư nội địa Theo tính toán thị trường nội địa chiếm 98% tổng số. Việc tăng lượng thư trong năm 1995 đến 1999 trong đoạn thị trường này được miêu tả trong biểu đồ 1 dưới đây. Biểu đồ 1. Lượng thư nội địa toàn thế giới Nguồn: Liên minh bưu chính thế giới UPU Biểu đồ 2 thể hiện sự phân phối thư nội địa trong năm 1999 qua mức thu nhập của quốc gia. Biểu đò này chỉ ra sự chênh lệch tương đối lớn về lưu lượng thư giữa các nhóm quốc gia và sự khác biệt này rõ hơn trong mỗi kỳ tài chính. Biểu đồ 2. Lượng thư nội địa qua mức thu nhập của các nhóm quốc gia Nguồn: Post 2005- Follow-up and trends Biểu đồ 3 cho biết việc nắm giữ thị phần thị trường nội địa của các nhà khai thác bưu chính trong năm 1999. Các nhà khai thác Bưu chính chi phối thị trường thư nội địa của họ. Biểu đồ 3. Thị phần của các nhà khai thác bưu chính trong thị trường thư bưu chính nội địa Nguồn:Post 2005- Follow up and trends Thị trường thư Quốc tế Sự tăng trưởng của lượng thư Quốc tế trong những năm gần đây đã giảm đột ngột, trung bình 0,4% một năm từ năm 1995 đến 1999 (Báo cáo của UPU, "Post 2005 - Follow-up and Trends", Bỉ, tháng 393 398 410 419 430 380 400 420 440 1995 1996 1997 1998 1999 1995-1999 tû b−u göi 35 46 349 C¸c n−íc cã thu nhËp trung b×nh C¸c n−íc cã thu nhËp thÊp C¸c n−íc cã thu nhËp cao 1999 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% C¸c n−íc cã thu nhËp cao C¸c n−íc cã thu nhËp trung b×nh C¸c n−íc cã thu nhËp thÊp Trªn thÕ giíi C¸c nhµ khai th¸c t− nh©n c¸c nhµ qu¶n lý B−u ChÝnh 7/2000). Các nhà khai thác bưu chính bị mất thị phần cho các nhà khai thác khác, cụ thể được chỉ ra trong biểu đồ 4. Biểu đồ 4 Thị phần của các nhà khai thác Bưu chính trong thị trường thư Bưu chính quốc tế Nguồn: Post 2005- Follow up and trends Trong phân đoạn thị trường thư bưu chính xuyên quốc gia và quốc tế, việc cạnh tranh xuất hiện từ những nhà chuyển phát tư nhân và chuyển phát nhanh ngày càng mạnh trong những năm qua. Thị trường này đã tăng trưởng đến mức bão hoà nhưng không một nhà khai thác nào muốn chia sẻ sự tăng trưởng này. Và như một kết quả tất yếu, họ đã và đang mất dần thị phần. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các nhà khai thác bưu chính cũng đã đưa ra được một số biện pháp đối phó mang cả tính tình thế và chiến lược lâu dài nhưng vẫn chưa có kết quả rõ ràng. Delta* (Công ty kinh doanh dịch vụ thư bưu chính xuyên quốc gia, hình thành do hợp tác vốn giữa TGP, Consignia và Bưu chính Singapore) mới bắt đầu kinh doanh từ năm 2001, nhưng những kinh nghiệm trong cạnh tranh và kết quả đạt được đã được đánh giá cao. Hơn nữa, thư xuyên quốc gia sẽ là một khu vực cạnh tranh nhiều thách thức hơn cả do có sự tham gia của hầu hết các đối thủ mạnh khi họ cùng hoạt động trong một khu vực theo chiến lược tự do hoá xuất phát từ châu Âu. THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ BƯU KIỆN, CHUYỂN PHÁT NHANH VÀ GIAO PHÁT (COURIER, EXPRESS, PARCEL - CEP) Khác với tốc độ tăng trưởng của thị trường thư bưu chính quốc tế thường nằm ở mức thấp nhất trong thị trường bưu chính nói chung, thị trường CEP được ghi nhận có mức tăng trưởng ổn định khoảng chừng 24%/ năm từ năm 1992 và lĩnh vực này hứa hẹn tăng trưởng mạnh hơn trong 20 năm tới (Báo cáo tại hội thảo "Bưu chính với tăng trưởng kinh tế", Sorrento, 08 tháng 06 năm 2001). Tại Bắc Mỹ, các nhà khai thác lớn của Mỹ như UPS, FedEx và USPS cùng nhau nắm giữ phần lớn thị phần, các nhà khai thác bưu chính Châu Âu lớn nắm giữ phần thị phần nhỏ hơn, nhưng họ vẫn đang tiếp tục mở rộng trên thị trường này. Bưu chính Pháp là một ví dụ. Trong một vài năm qua, họ đã dành được 40% thị phần trong vai trò “ Nhà môi giới” (Broker) và đã mạnh dạn tuyên bố ý định mở rộng sự có mặt của mình trên thị trường Mỹ, còn DPWN hoạt động trong thị trường đó bằng việc liên kết với DHL. Cũng tại Mỹ, sự xâm nhập cạnh tranh của các công ty châu Âu là một thách thức rất lớn trên thị trường. FedEx là một ví dụ, gần đây công ty này đã phải đệ trình một bản kiến nghị với Bộ Giao thông vận tải “…cản trở kế hoạch của DHL để cải thiện quyền lực của FedEx đối với tất cả dịch vụ vận chuyển hàng hoá qua đường hàng không giữa Mỹ và Mêhicô...” (Theo Reuter, 16 tháng 08 năm 2001). Việc này xuất phát vào tháng 5/2001 “khi Bộ Giao thông vận tải từ chối cho phép các hãng hàng không Mỹ và các hoạt động chuyển phát hàng hoá bằng máy bay của hãng chuyển phát nhanh toàn cầu DHL được hoạt động trong thời kỳ suy thoái của FedEx và UPS. . . “. 1999 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% Ch©u Phi MÜ Latinh vµ vïng Caribª Ch©u ¸ Th¸i B×nh D−¬ng T©y ©u vµ B¾c Mü §«ng ©u Trªn thÕ giíi ThÞ phÇn cña c¸c nhµ khai th¸c B−u ChÝnh ThÞ phÇn cña c¸c nhµ khai th¸c kh¸c Thị phần của ác nhà khai thác khác Thị phần của ác nhà khai thác Bưu chính khác Thị trường xuất khẩu thông qua dịch vụ chuyển phát nhanh bằng đường hàng không ở Mỹ, mà FedEx vẫn chiếm ưu thế được chỉ ra ở biểu đồ 5 dưới đây: Biểu đồ 5. Thị trường dịch vụ xuất khẩu qua chuyển phát nhanh hàng không của Mỹ năm 2000 Nguồn: Tập đoàn Cologaphy, báo cáo trên tạp chí kinh doanh bưu phẩm, số 18 ngày 3/9/2001 FedEx cũng nâng cao vị thế cạnh tranh của mình thông qua việc liên minh với USPS để thực hiện kế hoạch tăng cuờng vận chuyển bằng máy bay cho USPS và đổi lại FedEx được phép đặt các hộp thư của mình tại các Bưu điện. Thị trường châu Âu là một điển hình của cạnh tranh. Đây là một thị trường rộng lớn, đang tăng trưởng và luôn biến động. Tổng kết “... doanh thu đạt được của thị trường Bưu kiện và chuyển phát nhanh châu Âu năm 2002 là hơn 33 tỷ euro... ” Hiện nay, các nhà khai thác bưu chính đang tích cực cạnh tranh trong thị trường này, đặc biệt là tuyến đi quốc tế và xuyên biên giới, thông qua các nhà kinh doanh tư nhân mà họ yêu cầu và thông qua việc liên minh với các nhà khai thác bưu chính khác. Tuy nhiên, cho dù những thành quả to lớn đã đạt được với việc cải tổ mà đi đầu là DPWN, Bưu chính Pháp và Consignia, vẫn có một vài nhà khai thác lớn hoạt động độc lập, được phản ánh trong biểu đồ 6 dưới đây: Biểu đồ 6. Tỷ lệ doanh thu trong thị trường CEP của châu Âu Nguồn: H. Manner – Romberg, B. Mueller, P. Weber, hội nghị lần thứ 9 về kinh tế giao vận và bưu chính, Sorrento năm 2001 Other 32% USPS 6% DHL 12% UPS 13% fedEx 37% Tổng lượng bưu kiện năm 2000: 91,4 triệu Tốc độ tăng trưởng năm 2000: 5,6% ThÞ tr−êng 2001 UPS 5% TPG (TNT,NET,NVS) 11% Consignia (GP,Der Kurier) 4% La Poste (DPD) 8% Deutsche Post World Net (DHL) 18% Cßn l¹i 54% Việc thu hẹp trọng tâm đối với thị trường bưu kiện châu Âu, biểu đồ 7 chỉ ra vị trí tương đối của các nhà khai thác bưu chính. Biểu đồ 7: Các nhà khai thác bưu chính trong thị trường bưu kiện châu Âu Nguồn: báo cáo kết quả tài chính năm 2000 của Bưu chính Pháp – Martin Vial 29/3/2001 THỊ TRƯỜNG DỊCH VỤ TÀI CHÍNH Bản chất và mức độ liên quan trong dịch vụ tài chính của các nhà khai thác có những khác biệt đáng kể và cũng hay thay đổi. Dịch vụ tài chính hiện là nguồn thu nhập chính của một số nhà khai thác như: - Bưu chính Pháp, theo báo cáo năm 2000 lượng đóng góp lợi nhuận ròng là 3,77 tỷ euro, so với tổng thu nhập 16,02 tỷ euros thì dịch vụ tài chính chiếm 24%. - DPWN (Deutsche Post World Net), theo báo cáo trong nửa năm đầu 2001, thu nhập từ dịch vụ tài chính đạt 3,9 tỷ euros chiếm 23% tổng doanh thu. Tuy nhiên, mức độ quan trọng của dịch vụ tài chính lại ít hơn đối với các nhà khai thác bưu chính như Consignia, USPS, Bưu chính Canada và Bưu chính Úc. Ví dụ: Consignia trong năm 2000/2001 “các dịch vụ tại ghi sê" chiếm 0,239 tỷ bảng Anh hay 3% tổng thu nhập của tập đoàn và các dịch vụ tài chính chỉ chiếm một phần trong 3% đó. Tình hình cũng đang thay đổi. Một số nhà khai thác bưu chính đang tham nhập sâu hơn vào thị trường trong khi các nhà khai thác khác lại thu hẹp phạm vi của họ đối với dịch vụ tài chính, điều này được chứng minh thông qua một số sự kiện: - Thoả thuận chung về dịch vụ ngân hàng toàn cầu kí kết giữa Consignia với những ngân hàng chủ chốt của Anh sẽ làm tăng thêm thu nhập từ dịch vụ tài chính. - Giảm bớt những thủ tục thanh toán rắc rối trong dịch vụ bán hàng của Bưu chính Thuỵ Điển bằng những hợp tác giữa ngân hàng Postgirot với nhóm các ngân hàng Bưu chính phía Bắc Thuỵ Điển. - Giấy phép tham gia Banco Bradesco SA, một ngân hàng bán lẻ lớn thứ hai, được cấp bởi chính phủ Brazin cho 5500 chi nhánh Bưu điện trên toàn quốc, có thể đem đến cho các nhà khai thác bưu chính kì vọng nhiều hơn vào dịch vụ tài chính, mặc dù giấy phép này không phân định rõ ràng vai trò của nhà khai thác là chủ nhà hay người đi thuê hay chỉ với tư cách là một người tham gia. - Tập đoàn bưu chính Pháp La Post đang thiết lập thêm những hoạt động quan trọng trong lĩnh vực tài chính với bước khởi đầu từ các công ty bảo hiểm và tài chính: SOPASSURE, ASSUREPOSTE, EFIPOSTE và đã giành được quyền điều khiển trong SOGEPOSTE. - Gần đây Correios de Purtugal đã thiết lập một ngân hàng bưu chính (Banco Postal) Một số nhà khai thác bưu chính coi kinh doanh dịch vụ tài chính là hướng chủ đạo và trực tiếp bên cạnh việc kinh doanh các dịch vụ chuyển tiền truyền thống, nhưng một số nhà khai thác khác thì không. Các hãng này không có sự phân định rõ ràng về các mức độ liên quan của dịch vụ tài chính và xu hướng của nó từ sự phát triển hiện tại. NHỮNG DỊCH VỤ "KINH TẾ MỚI" 2001 (tû Euro) 6,02 4,14 2,94 2,2 1,88 0,61 0 1 2 3 4 5 6 7 DPWN/DHL TPG La Post UPS Consignia FedEx Các nhà khai thác bưu chính đang vừa sử dụng vừa đưa ra các dịch vụ mới dựa trên nền tảng Internet; các dịch vụ đó sẽ là nguồn thu nhập tiểm năng trong dài hạn cho doanh nghiệp. Các dịch vụ này bao gồm việc cung cấp các địa chỉ email đến công chúng (ví dụ như ở Pháp và sau đó Bỉ), đến những dịch vụ tài chính trực tuyến (như ở Pháp), dịch vụ kinh doanh trực tiếp (như DPWN e-Vita, Thuỵ Điển, Pháp) và các dịch vụ bưu chính điện tử khác. Nói chung, những đóng góp về mặt tài chính của các dịch vụ trên hiện nay tuy còn hạn chế nhưng sẽ còn tiếp tục tăng. Tuy nhiên các công ty Bưu chính trên toàn thế giới đã được xác định là sẽ đổi mới. Một số công ty thậm chí đã bắt đầu cam kết đầu tư vốn trong lĩnh vực này. TPG đã cam kết đầu tư 100 triệu euro vào quỹ đầu tư của toàn tập đoàn gọi là‘Logispring”, nhằm ủng hộ những công ty công nghệ non trẻ trong lĩnh vực kinh doanh dịch vụ hậu cần. DPWN đã thiết lập cho Deutsche Post Ventures một nguồn vốn đầu tư trị giá 50 triệu euros. Và Bưu chính Pháp gần đây đã phân loại hoạt động kinh doanh nhằm giúp đỡ những công ty kinh doanh vừa và nhỏ của Pháp kinh doanh trực tuyến./.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfThị trường bưu chính toàn cầu trong nền kinh tế mới.pdf