DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 2
LỜI MỞ ĐẦU. 3
PHẦN I. LÍ THUYẾT CHUNG VỀ TTCK. 4
1. Quan niệm và các nguyên tắc hoạt động cơ bản của TTCK. 4
1.1.Quan niệm về TTCK (Thị trường vốn-Capital Market). 4
1.2.Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của TTCK. 4
2. Cỏc loại hàng húa trờn TTCK 5
2.1. Quan niệm về CK - hàng húa vốn. 5
2.2. Cỏc loại CK: 6
3. Cỏc chủ thể tham gia TTCK 9
3.1.Chủ thể phát hành hay chủ thể đi vay. 9
3.2. Chủ thể đầu tư hay chủ thể cho vay. 11
3.3.Chủ thể trung gian CK. 11
3.4. Người chuyên gia (specialist). 12
3.5. Người tổ chức thị trường. 12
4. Cấu trúc và phân loại cơ bản của TTCK. 13
4.1. Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn. 13
4.2. Căn cứ vào phương diện pháp lý 16
4.3. Căn cứ vào đặc điểm các loại hàng hóa lưu hành TTCK. 17
PHẦN II: TTCK VIỆT NAM. 19
1. Những măt đó đạt được của TTCK Việt Nam. 19
1.1. TTCK bước đầu thể hiện được vai trũ là kờnh huy động vốn cho nền kinh tế. 19
1.2. Quy mô của thị trường ngày càng mở rộng qua các năm. 20
1.3. Chủ thể tham gia thị trường ngày càng tích cực và hiệu quả. 21
1.4. Số lượng nhà đầu tư ngày càng tăng, lũng tin của họ đối với thị trường ngày càng được củng cố 22
2. Thực trạng của TTCK Việt Nam. 23
2.1. TTCK Việt Nam là thị trường mới, qui mô cũn nhỏ và chưa khai thác được tiềm năng của mỡnh. 23
2.2. Khung phỏp lý cũn nhiều điểm bất cập và hệ thống giám sát hoạt động của TTCK hoạt động chưa thực sự hiệu quả. 27
PHẦN III: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HÀNG HểA 28
1. Tăng hàng cho TTCK Việt Nam. 28
1.1. Đẩy nhanh công tác CPH các doanh nghiệp. 28
1.2. Tăng cường sự tham gia của Việt kiều. 28
1.3. Đa dạng hoá các loại hỡnh và cỏc phương thức phát hành TP trên TTCK: 30
1.4. Phỏt triển mạnh thị trường giao dịch CP: 31
1.5. Đưa các loại hàng hóa khác nhà nhà đất, viễn thông, ngân hàng lên giao dịch trên TTCK tập trung. Ở đây tập trung vào phân tích về thị trường nhà dất. 32
2. Nâng cao chất lượng hàng hóa trên TTCK. 33
3. Hoàn thiện khung phỏp lý và hệ thống quản lý. 33
3.1. Về các qui định liên quan đến CtyCP: 33
KẾT LUẬN 36
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO 37
37 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1341 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường chứng khoán Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường hàng hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ở giao dịch. Và dự Sở giao dịch là nơi rất tập trung, nú cũng chỉ giữ nhiệm vụ là một khõu trong TTCK.
-Cú một thị trường trao tay hay cũn gọi là thỡ trường thương lượng, hay thị trường giao dịch khụng qua quầy (over the counter market) theo kiểu mua bỏn thẳng cho bất kỳ ai chấp nhận giỏ mà người bỏn đặt ra, nú cú tớnh cạnh tranh cao. Cỏc thị trường OTC, SGDCK là cỏc dạng của TTTC.
TTTC là nơi cỏc nhà đầu tư mua bỏn cỏc CK đó được phỏt hành với hy vọng kiếm lời từ việc nắm giữ CK. TTTC là thị trường cạnh tranh tự do, cỏc nhà đầu tư và cỏc cụng ty mụi giới, kinh doanh CK được tự do tham gia vào thị trường. Giao dịch trờn TTTC phản ỏnh nguyờn tắc cạnh tranh tự do, giỏ CK trờn TTTC do quan hệ cung cầu quyết định. Cỏc nhà đầu tư cú thể mua và bỏn CK nhiều lần trờn TTTC.
TTTC là thị trường hoạt động liờn tục, là nơi cỏc đầu tư kinh doanh CK mua đi bỏn lại cỏc loại CK đó được phỏt hành hay cũn gọi là “CK cũ”, lỳc này CK trở thành mặt hàng kinh doanh, một sản phẩm đặc biệt. TTTC là hoạt động mua bỏn cỏc CP, TP… đến tay thứ hai mà khụng làm tăng thờm quy mụ đầu tư vốn, khụng thu hỳt thờm được cỏc nguồn tài chớnh mới nhưng làm cho hàng húa của thị trường được liờn tục lưu hành từ tay cỏ nhõn này qua chủ thể khỏc mỗi giờ mỗi phỳt trong ngày.
* Sự khỏc nhau cơ bản của TTSC và TTTC: Ở trờn TTSC nhằm thu hỳt vốn đầu tư của cỏc đơn vị phỏt hành, cũn việc gịao dịch ở TTTC khụng gúp phần làm tăng thờm một đồng vốn huy động nào, mà chỉ mua bỏn CK đó phỏt hành ở TTSC mà thụi.
Tuy cú sự khỏc nhau như vậy nhưng giữa hai thị trường này cú mối quan hệ rất mật thiết với nhau. Quan hệ này là quan hệ nội tại, trong đú TTSC là cơ sở, là tiền đề; TTTC là động lực. TTSC và TTTC được vớ như hai bỏnh xe của một chiếc xe hai bỏnh, trong đú TTSC là bỏnh sau, TTTC là bỏnh trước. Nếu khụng cú TTSC thỡ chẳng cú CK để lưu thụng trờn TTTC, và ngược lại nếu khụng cú TTTC thỡ TTSC khú hoạt động trụi chảy. Phõn biệt TTTC và TTSC chỉ cú ý nghĩa về mặt lý thuyết nhưng việc phõn định hai cấp của TTCK cú ý nghĩa hết sức quan trọng trong quỏ trỡnh tiếp cận thị trường.
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
THỊ TRƯỜNG THỨ CẤP
THỊ TRƯỜNG SƠ CẤP
CHỨNG KHOÁN
VỐN
DOANH NGHIỆP hoặc CHÍNH PHỦ
NHÀ ĐẦU TƯ
NHÀ ĐẦU TƯ
VỐN
CHỨNG KHOÁN
Cơ cầu thị trường CK
4.2. Căn cứ vào phương diện phỏp lý: phõn TTCK thành 3 loại
4.2.1. TTCK chớnh thức (hay là TTCK tập trung - The Stock Exchange cũn gọi là SGDCK).
Đõy là TTCK tập trung, hoạt động đỳng theo cỏc quy định của phỏp luõt, là nơi giao dịch mua bỏn cỏc loại CK đó được đăng ký (listed or registered) hay được biệt lệ. Vỡ lẽ đú nú cũn được gọi là thị trường niờm yết tập trung.
CK đó được đăng ký là loại CK được cơ quan cú thẩm quyền cho phộp đảm bảo, phõn phối và mua bỏn qua trung gian, cỏc mụi giới và cụng ty mụi giới. Cỏc CK sau khi phỏt hành đại chỳng, nếu hội tụ đủ yờu cầu chọn lọc, thỡ cú thể đăng ký niờm yết trờn sàn giao dịch. Sở giao dịch muốn CK niờm yết phải là loại đủ chất lượng và lượng cổ phần phải lớn, cổ đụng nhiều thỡ mới cú mua bỏn liờn tục, sụi nổi và đảm bảo uy tớn thị trường.
CK biệt lệ là loại CK được miễn giấy phộp của cơ quan cú thẩm quyền, do chớnh phủ trong cỏc cơ quan cụng quyền phỏt hành và đảm bảo.
TTCK chớnh thức là một tổ chức cú thực thể, là thị trường minh bạch và được tổ chức cao, cú địa điểm nhất đinh, với những trang thiết bị cần thiết, ở đú cỏc CK được giao dịch theo những quy chế nghiờm ngặt và nguyờn tắc nhất định.
TTCK chớnh thức hoạt động cú thời biểu mua bỏn rừ rệt, giỏ cả được xỏc định trờn cơ sở đấu giỏ cụng khai cú sự kiểm soỏt của Hội đồng CK quốc gia. Việc mua bỏn CK được thực hiện tại sàn giao dịch thể hiện bằng cỏc SGDCK. Chớnh vỡ vậy, TTCK tập trung (hay TTCK cú tổ chức – organized market) cũn được gọi là SGDCK (the stock exchange). Tại Sở giao dịch, quỏ trỡnh mua bỏn CK diễn ra chỉ thụng qua bằng động tỏc đấu giỏ, cũn lại chuyện mua bỏn thực sự sẽ được giải quyết ở cụng ty mụi giới và kinh doanh CK, cú thể cú sự tham gia của một số định chế khỏc. Nú đúng vai trũ là nơi tập trung thụng tin và duy trỡ sự rừ ràng đỏng tin cậy để kẻ mua người bỏn tiện tham khảo, tạo điều kiện cho những nhà đầu tư chẳng hề biết nhau vẫn cú thể an tõm làm ăn với nhau. Nú là một định chế đầu mối (đầu mối chứ khụng phải trung gian hay chợ), là nơi tạo ra niềm tin, sự cụng bằng, trung thực và trật tự cho những nhà đầu tư CK. Những nhà đầu tư CK đều phải tốn tiền để mua những thứ đú từ Sở giao dịch. SGDCK chỉ là nơi gặp gỡ của cỏc nhà mụi giới CK để thương lượng, đấu giỏ mua bỏn CK và là cơ quan phục vụ cho hoạt động giao dịch mua bỏn CK. SGDCK chỉ giữ nhiệm vụ là một khõu trong TTCK.
4.2.2. TTCK bỏn chớnh thức hay TTCK bỏn tập trung (thị trường OTC).
Đõy là thị trường khụng cú địa điểm tập trung những người mụi giới, những người kinh doanh CK như ở SGDCK, khụng cú khu vực giao dịch cụ thể, hoạt động giao dịch diễn ra ở mọi lỳc, mọi nơi, vào thời điểm và tại chỗ mà những người cú nhu cầu mua bỏn CK gặp gỡ nhau.
Đõy là một loại thị trường bậc cao, được tự động húa cao độ, hàng năm hóng mụi giới trong cả nước giao dịch mua bỏn CK với nhau thụng qua hệ thống điện thoại và hệ thống vi tớnh nối mạng. Nú khụng phải là thị trường hiện hữu, vỡ vậy cũn được gọi là thị trường giao dịch khụng qua quầy – thị trường OTC (over the counter market). Thụng thường, đối với cỏc nước nước phỏt triển và cỏc nước cú TTCK phỏt triển, mới cú điều kiện hỡnh thành loại thị trường bậc cao này, vỡ chỉ cú nhà đầu tư ngoài quỹ đầu tư, quỹ hữu bổng, cỏc cụng ty lớn mới cú khả năng cú hệ thống thụng tin liờn lạc hiện đại, cũn tham gia nối mạng mỏy lớn thỡ rất khú khăn, cũn cỏc nhà đầu tư nhỏ khú cú thể trang bị cho mỡnh những phương tiện mỏy múc thiết bị hiện đai, vỡ võy thị trường OTC chưa thớch hợp với cỏc nước đang phỏt triển.
Những nột đặc trưng của thị trường OTC:
-Thị trường OTC khụng cú trung tõm giao dịch, mà giao dịch mua bỏn CK thụng qua mạng lưới điện tớn, điện thoại. Một điều quan trọng là cỏc nhà đầu tư trờn thị trường OTC khụng trực tiếp gặp nhau để thỏa thuận mua bỏn CK như trong phũng giao dịch của SGDCK, thay vào đú họ thuờ cỏc cụng ty mụi giới giao dịch hộ thụng qua hệ thống viễn thụng.
-Nếu ở SGDCK chỉ cú một người tạo ra thị trường cho mỗi loại CK (chuyờn gia - specialist), thỡ trờn OTC cú thể cú nhiều người tạo ra thị trường cho một loại CK.
-Cú nhiều loại CK giao dịch trờn OTC, bao gồm (nhưng khụng giới hạn): CP và TP cụng ty; TP chớnh quyền địa phương; CK Chớnh phủ Mỹ; và CK cơ quan Chớnh phủ Mỹ.
Thành viờn của thị trường OTC là cỏc cụng ty CK khụng phải là thành viờn của một TTCK tập trung. Thành viờn OTC tự mua bỏn CK cho chớnh mỡnh, bằng nguồn vốn của mỡnh. Tuy nhiờn, họ vẫn thực hiện cỏc giao dịch với tư cỏch là người mụi giới ăn hoa hồng như những giao dịch khỏc.
Thị trường OTC thực hiờn trũ của TTTC, tức là thực hiện vai trũ điều hũa, lưu thụng cỏc nguồn vốn ngắn hạn thành dài hạn để đưa đầu tư phỏt triển kinh tế. Nhờ cú thị trường OTC, những người cú vốn nhàn rỗi tạm thời cú thể yờn tõm đầu tư vào CK.
-Niờm yết CK trờn thị trường OTC: cỏc CK buụn bỏn trờn thị trường OTC cũng phải được niờm yết cụng khai cho cụng chỳng (cỏc nhà đầu tư) biết để cú cỏc quyết định đầu tư. Cú 3 cỏch yết giỏ trờn thị trường OTC: yết giỏ chắn chắn, giỏ yết phụ thuộc, giỏ yết cố gắng đạt được.
4.2.3. TTCK phi tập trung hay cũn gọi là TTCK thứ 3 (third market).
Đõy là loại thị trường mà hoạt động giao dịch mua bỏn, chuyển nhượng CK cú thể thực hiện ở bất cứ đõu và bất cứ lỳc nào, cú thể thụng qua người mụi giới hoặc do chớnh người sở hữu CK thực hiện.
TTCK phi tập trung là cơ sở để hỡnh thành thị trường tập trung, rồi tiến đến hiện đại húa thành thị trường bỏn tập trung (OTC).
4.3. Căn cứ vào đặc điểm cỏc loại hàng húa lưu hành TTCK.
4.3.1. Th ị trường CP: giao dịch mua bỏn những CP thường và những CP ưu đói. Những CP ưu đói gồm cỏc mạng: CP ưu đói khụng nộp lói (non cumulative preferred stocks), CP ưu đói cú lói cổ phần gộp hay tớch lũy (cumulative preferred stocks), CP ưu đói tham dự chia phần (participating preferred stocks), CP ưu đói khụng tham dự chia phần (non participating preferred stocks), CP ưu đói chuyển đổi được (convertible preferred stocks), CP ưu đói cú thể bồi hoàn được (redeemable preferred stocks)
4.3.2. Thị trường TP: giao dịch mua bỏn TP dài hạn kho bạc(treasury bonds), TP đụ thị (municipal bonds), cụng trỏi nhà nước (state bonds). Trong đú TP cụng ty gồm cỏc loại: TP khụng đảm bảo (Unsecured bonds), TP cú đảm bảo (secured bonds), TP chuyển đổi (convertible bonds), TP thu nhập (income bonds), hay TP điều chỉnh (adjustment bonds), TP cú thể thu hồi(callable bonds).
4.3.3. Thị trường cỏc cụng cụ cú nguồn gốc CK: Giao dịch mua bỏn những hợp đồng về quyền lựa chọn, những giấy đảm bảo quyền mua CP…
Việc phõn loại TTCK cú ý nghĩa quan trọng nú giỳp cỏc quốc gia lựa chọn cho mỡnh hỡnh thức nào là phự hợp. Ở cỏc nước cú nền kinh tế thị trường phỏt triển, một khi được phỏt hành xong, CK cú thể được mua bỏn trao đổi tại sàn giao dịch (trading floor) của một thị trường cú tổ chức (organized market) như SGDCK, hoặc bỏ qua quầy (over the counter).
PHẦN II: TTCK VIỆT NAM.
1. Những măt đó đạt được của TTCK Việt Nam.
TTCK Viờt Nam thành lập và chớnh thức đi vào hoạt động vào ngày 20/7/2000. Sau 6 năm hoạt động TTCK Việt Nam đó được hỡnh thành và phỏt triển với sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước.
Qua 6 năm chớnh thức đi vào hoạt động, TTCK Việt Nam đó hỡnh thành và phỏt triển với sự quản lý chặt chẽ của Nhà nước và đó đạt được những mặt đỏng kể như sau:
1.1. TTCK bước đầu thể hiện được vai trũ là kờnh huy động vốn cho nền kinh tế.
Qua 6 năm hoạt động, TTCK nước ta đó phỏt huy tớch cực vai trũ là một kờnh huy động vốn trung, dài hạn, đỏp ứng nhu cầu đầu tư của nền kinh tế, là một trong những nhõn tố thỳc đẩy quỏ trỡnh minh bạch húa hoạt động của doanh nghiệp. Tớnh đến nay đó cú 23 cụng ty niờm yết là 1.120 tỷ đồng. TTCK đó huy động được một khối lượng vốn nhất định cho ngõn sỏch nhà nước thụng qua việc đấu thầu và bảo lónh phỏt hành 11.000 tỷ đồng TP Chớnh phủ, TP của Quỹ hỗ trợ đầu tư phỏt triển để niờm yết trờn TTGDCK. Một hệ thống tổ chức tài chớnh trung gian tham gia trờn thị trường với 13 cụng ty CK, 16 cỏc tổ chức hoạt động lưu ký cựng với ngõn hàng lưu ký, ngõn hàng chỉ định thanh toỏn đó thực hiện tốt cỏc nghiệp vụ về kinh doanh CK, về lưu ký, đăng ký và thanh toỏn bự trừ.
Hiện Ủy ban CK nhà nước đó cấp phộp cho 13 cụng ty CK, 2 cụng ty quản lý quỹ đầu tư CK, 2 Ngõn hàng thương mại trong nước và 3 Ngõn hàng thương mại ngoài nước được phộp lưu ký CK, 8 tổ chức kiểm toỏn độc lập (2 tổ chức nước ngoài và 6 trong nước) được phộp kiểm toỏn bỏo cỏo tài chớnh của cỏc tổ chức phỏt hành, niờm yết CK và tổ chức kinh doanh CK. Trong những năm qua, cỏc cụng ty CK đều đó triển khai được cỏc nghiệp vụ cơ bản là mụi giới và tự doanh, tớch cực tham gia tư vấn niờm yết với kết quả kinh doanh cú chiều hướng phỏt triển tốt. Cỏc cụng ty phần lớn đó mở thờm chi nhỏnh và đại lý nhận lệnh để mở rộng phạm vi hoạt động. Trong năm 2003, Thủ tướng Chớnh phủ đó chấp thuận cho thành lập Cụng ty Liờn doanh quản lý Quỹ đầu tư CK đầu tiờn tại Việt Nam nhằm giỳp cho hoạt động đầu tư vào TTCK đa dạnh và mang tớnh chuyờn nghiệp hơn.
Thực hiện Nghị định số 187/CP về chuyển đổi của DNNN thành CtyCP trong năm 2005, cỏc thị trường giao dịch CK đó tổ chức đấu giỏ cổ phần cho 64 doanh nghiệp, thu về gần 4.574 tỷ đồng, gần gấp 1,5 lần giỏ trị mệnh giỏ, tăng 527 tỷ đồng so với giỏ khởi điểm. Trong năm 2005 cú 5 CtyCP đầu tiờn phỏt hành CP ra cụng chỳng huy động 132,6 tỷ đồng; 10 cụng ty đó niờm yết trờn trung tõm giao dịch CK thành phố Hồ Chớ Minh phỏt hành thờm CP huy động 661,58 tỷ đồng.
Tớnh đến ngày 30/6/2005, tổng giỏ trị thị trường niờm yết đạt gần 31.000 tỷ đồng, gồm hơn 1.700 tỷ đồng CP của 29 cụng ty CtyCP và trờn 29.000 tỷ đồng TP chớnh phủ, TP chớnh quyền địa phương và TP Ngõn hàng Đầu tư phỏt triển Việt Nam.
Đến ngày 30/6/2005, TTGDCK thành phố Hồ Chớ Minh đó tổ chức được 1.071 phiờn giao dịch liờn tục, an toàn với tổng trị giỏ giao dịch đạt gần 33.700 tỷ đồng, trong đú TP chiếm 89%, CP và chứng chỉ quỹ chiếm 11%.
1.2. Quy mụ của thị trường ngày càng mở rộng qua cỏc năm.
Năm 2005 quy mụ của thị trường được mở rộng tăng khoảng 55% giỏ trị CK niờm yết.
Từ quy mụ nhỏ bộ ban đầu với 2 cụng ty niờm yết cú vốn điều lệ tổng cộng khoảng 270 tỷ đồng, tới nay TTCK Việt Nam đó cú 41 loại CP được niờm yết và 1 chứng chỉ quỹ (VF1). Số lượng cỏc loại TP cũng ngày một tăng lờn. Hàng húa trờn thị trường TP với kỳ hạn dài hơn, phương thức phỏt hành từng bước được chuẩn húa. Tổng khối lượng niờm yết tại thời điểm hiện nay đó đạt con số 652.9 triệu CP tổng giỏ trị giao dịch thị trường đó xấp xỉ 10%GDP; cú trờn 52.000 tài khoản đầu tư, trong đú cú 246 nhà đầu tư là tổ chức, trờn 362 tài khoản đầu tư là của người nước ngoài. Số lượng cỏc nhà đầu tư nước ngoài gia nhập vào TTCK VIệt Nam tăng là nhõn tố hết sức quan trọng kớch cầu CK thụng qua cỏc nhà đầu tư chuyờn nghiệp, cú khả năng thu hỳt, tập trung cỏc nguồn vốn đầu tư nhỏ lẻ trong nền kinh tế.
Năm
2000
2001
2002
2003
2004
2005
15/5/2006
Tổng giỏ trị vốn húa thị trường (tỷ đồng)
986
570
2.436
2.307
4.237
7.390
30.600
Tổng giỏ trị giao dịch (tỷ đồng)
92
1033
1087
2998
19887
26878
28168
Bảng 1: Một vài chỉ tiờu của trung tõm giao dịch CK
TP.HCM qua cỏc năm (đơn vị: tỷ đồng)
Nguồn: Ủy ban CK nhà nước.
Quy mụ thị trường tăng nhanh với tốc độ lớn nhất trong 5 năm qua, tổng giỏ trị CK niờm yết và đăng ký giao dịch (theo mệnh giỏ) trờn hai TTGDCK đạt 41.839 tỷ đồng, tăng 64% so với năm 2004. Giỏ trị TTCK niờm yết và đăng ký giao dịch đạt 47.115 tỷ đồng, tăng gấp 1.6 lần năm trước, tương đương 6.1% GDP. Điều quan trọng hơn là tớnh thanh khoản của thị trường cao hơn, với hơn 31 nghỡn tài khoản giao dịch CK, tăng 45%. Kết quả trờn đõy cho thấy hoạt động đấu giỏ cổ phần trờn TTSC đó làm cho thị trường thứ cấp sụi động hơn, đồng thời mở ra xu hướng cỏc doanh nghiệp lựa chọn phương thức huy động vốn qua TTCK.
Theo ước tớnh của Cụng ty quản lý quỹ Dragon Capital, trong năm 2006 cú khoảng 500 triệu USD vốn đầu tư giỏn tiếp của nước ngoài đổ vào TTCKViệt Nam. Đặc biệt từ trung tuần thỏng 7-2006, với việc Ngõn hàng Thương mại cổ phần Sài Gũn thương tớn (Sacombank) niờm yết CP trờn TTGDCK Tp.HCM với số vốn điều lệ gần 1.900 tỷ đồng đó trở thành doanh nghiệp cú số vốn lớn nhất niờm yết CP và cũng làm cho quy mụ hoạt động của Trung tõm từ 1,5 tỷ USD tăng lờn 2,0 tỷ USD. Cựng với sự phỏt triển hoạt động của TTGDCK TP Hồ Chớ Minh, ngày 8/3/2005, TTGDCK Hà Nội đó chớnh thức đi vào hoạt động. Việc ra đời của thị trường này đó gúp phần hoàn chỉnh mụ hỡnh TTCK Việt Nam. éến nay, đó cú 9 cụng ty đăng ký giao dịch tại TTGDCK Hà Nội với giỏ trị vốn điều lệ 1.500 tỷ đồng; giỏ trị giao dịch CP bỡnh quõn 2 tỷ đồng/phiếu. Sự khởi đầu này chưa phải là cao nhưng rất đỏng khớch lệ đối với TTGDCK Hà Nội sau năm thỏng đi vào hoạt động.
Cựng với những bước tiến của hai TTGDCK TP Hồ Chớ Minh và Hà Nội, cỏc tổ chức kinh doanh, dịch vụ CK cũng đó cú sự phỏt triển về quy mụ và chiều sõu, gúp phần tớch cực thỳc đẩy tiến trỡnh CPH cỏc DNNN. Trong năm 2005, cú 5/13 cụng ty CK tăng vốn điều lệ và bổ sung nghiệp vụ, mức vốn bỡnh quõn của cỏc cụng ty CK tăng 30% so với năm 2004 (mức tăng từ 46,6 tỷ đồng lờn 60,5 tỷ đồng/cụng ty). Cú 11/14 cụng ty được cấp phộp hoạt động đủ 5 nghiệp vụ. Trong đú, nghiệp vụ tự doanh và quản lý danh mục đầu tư được cỏc cụng ty CK triển khai mạnh. Cỏc cụng ty CK đó tư vấn CPH cho 525 DN, chiếm 76% số DNNN CPH trong năm 2005 và trực tiếp tổ chức đấu giỏ thành cụng cho 229 cụng ty. Nếu như từ năm 2000 đến 2004 mới cú hai cụng ty quản lý quỹ được thành lập, thỡ trong năm 2005 đó cú thờm bốn cụng ty được cấp giấy phộp. éõy là bước chuẩn bị quan trọng cho việc đầu tư với quy mụ lớn hơn vào TTCK của cỏc tổ chức tài chớnh. Bước phỏt triển nhanh và kết quả đạt được của TTCK trong năm qua bắt nguồn từ sự chỉ đạo sỏt sao và quyết liệt của Chớnh phủ và Bộ Tài chớnh trong ban hành và thực thi cỏc chớnh sỏch tạo hàng húa cho thị trường, thỳc đẩy tiến trỡnh CPH DNNN, thu hỳt cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước tham gia TTCK Việt Nam.
Nhiều doanh nghiệp đó phỏt hành thành cụng ra cụng chỳng. Trong năm qua, UBCKNN đó cấp giấy chứng nhận phỏt hành thờm cho 6 cụng ty niờm yết với tổng trị giỏ 700 tỷ đồng, cấp giấy chứng nhận phỏt hành lần đầu ra cụng chỳng cho 4 cụng ty với tổng trị giỏ 102 tỷ đồng. Ngoài ra Uỷ ban cũng cấp phộp niờm yết cho 7 cụng ty với tổng vốn điều lệ 2.117 tỷ đồng, trong đú riờng Vinamilk cú vốn điều lệ trờn 1.500 tỷ đồng.
1.3. Chủ thể tham gia thị trường ngày càng tớch cực và hiệu quả.
Tớnh cho tới thời điểm hiện nay hệ thống cỏc tổ chức trung gian đó được tạo lập với 13 cụng ty CK, 1 ngõn hàng thanh toỏn, 1 trung tõm lưu ký CK, 7 cụng ty kiểm toỏn, 9 cụng ty quản lý quỹ ( riờng năm 2005 cho phộp thành lập 4 cụng ty quản lý quỹ), 2 TTGDCK Cỏc chủ thể tham gia thị trường ngày càng tớch cực và hiệu quả. Thụng qua hoạt động của thị trường cỏc cụng ty CK, cụng ty niờm yết tận dụng được những lợi thế mà thị trường đem lại. Từ đú cỏc cụng ty đó cải tiến phương thức họat động, cụng khai hoỏ thụng tin, nõng cao chất lượng quản trị cụng ty và vỡ thế uy tớn và vị thế của cỏc cụng ty đó dần khẳng định trờn thị trường
Sự ra đời của (TTGDCK) Hà Nội vào thỏng 3/2005 đó lập tức nhõn gấp hơn 2 lần khụng chỉ khụng gian mà cả doanh số của TTCK Việt Nam. Với mảng hoạt động đấu giỏ cổ phần bước đầu tạo được sự gắn kết giữa CK và cổ phần hoỏ, tạo điều kiện mở rộng phạm vi TTCK tập trung, gúp phần vào việc minh bạch hoỏ TTSC, tăng năng lực tập trung tư bản cho nhà đầu tư và và tăng nguồn thu thuế cho Nhà nước từ tỷ lệ chờnh lệch giỏ bỏn cổ phần đồng thời bảo vệ lợi ớch cho người tham gia thị trường - Tăng cường khả năng tiếp cận của doanh nghiệp và cụng chỳng với TTCK. Thỏng 8/2005 TTGDCK Hà nội chớnh thức khai trương sàn giao dịch thứ cấp và tới 9/3/2006 (sau 7 thỏng hoạt động) TTGDCK Hà nội đó tổ chức được trũn 100 phiờn giao dịch với tổng khối lượng chuyển nhượng trờn 30 triệu CP và gần 800.000 TP. Khối lượng giao dịch trung bỡnh đạt trờn 300.000 CP với giỏ trị hơn 4 tỷ đồng/ phiờn.
1.4. Số lượng nhà đầu tư ngày càng tăng, lũng tin của họ đối với thị trường ngày càng được củng cố
Năm 2005 số lượng nhà đầu tư tăng 35%. Đồng thời TTCK đó thu hỳt được sự tham gia của cụng chỳng đầu tư trong và ngoài nước với số lượng 16.226 tài khoản của nhà đầu tư được mở tại cỏc cụng ty CK, trong đú cú hơn 152 nhà đầu tư cú tổ chức và 85 nhà đầu tư nước ngoài, gúp phần quan trọng cho sự tồn tại và phỏt triển của TTCK Cú được những con số như trờn là do sự hoàn thiện cơ chế quản lý và khuụn khổ phỏp luật tạo điều kiện cho TTCK phỏt triển. Cụ thể như sau:
Sau khi Quyết định 238 được Thủ tướng Chớnh phủ ban hành, với cỏc quy định mới là bước đi khỏ mạnh dạn của Chớnh phủ nhằm thỳc đẩy phỏt triển TTCK, tạo điều kiện cho cỏc cụng ty quản lý quỹ liờn doanh được thành lập, cỏc nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, CP, đầu tư TTCK được linh hoạt hơn. Nhờ đú, nhiều nhà đầu tư nước ngoài đó tham gia mua CP trờn TTCK, vỡ vậy, trong năm, số lượng cỏc nhà đầu tư nước ngoài tham gia đó tăng hai hai lần, gúp phần thu hỳt thờm nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài
Cơ quan quản lý nhà nước đó đảm đương được vai trũ hoạch định chớnh sỏch, tổ chức, giỏm sỏt nhằm đảm bảo TTCK hoạt động ổn định. Cỏc chuẩn mực kiểm toỏn, cụng bố thụng tin, quản trị cụng ty được ỏp dụng với cỏc cụng ty niờm yết, cỏc thành viờn của thị trường. Việc ban hành Quyết định số 528/2005/QĐ-TTg ngày 14/6/2005 về việc phờ duyệt danh sỏch cỏc CtyCP hoỏ thực hiện bỏn đấu giỏ cổ phần, niờm yết, đăng ký giao dịch tại cỏc TTGDCK đó đẩy mạnh hoạt động đấu giỏ của TTGDCK và hỗ trợ tớch cực hơn cho tiến trỡnh cổ phần hoỏ. Ngày 27/7/2005, Thủ tướng Chớnh phủ đó ký Quyết định số 189/2005/QĐ-TTg thành lập Trung tõm Lưu ký CK trực thuộc Uỷ ban CK nhà nứơc. Sự ra đời của Trung tõm tỏc động rất lớn đến việc hỗ trợ hoạt động giao dịch trờn TTCK Việt Nam, tạo niềm tin cho cỏc nhà đầu tư và cỏc cụng ty CK. Thể chế tham gia thị trường từng bước được nới lỏng với dấu ấn đỏng ghi nhận là việc ban hành Quyết định số 238/2005/QĐ-TTg ngày 29/9/2005 về tỷ lệ tham gia của bờn nước ngoài vào TTCK. Theo đú, tỷ lệ nắm giữ tối đa tổng số CP niờm yết, đăng ký giao dịch của cỏc tổ chức, cỏ nhõn nước ngoài trờn TTCKVN được nõng lờn từ 30% tới 49%. Bờn cạnh đú nhà đầu tư nước ngoài cũng được sở hữu tối đa 49% tổng số chứng chỉ quỹ đầu tư niờm yết, đăng ký giao dịch của một quỹ đầu tư CK, đồng thời khụng giới hạn tỷ lệ nắm giữ đối với TP lưu hành của tổ chức phỏt hành. Đõy là điểm thay đổi quan trọng thỳc đẩy cỏc nhà đầu tư tiềm năng nước ngoài tham gia vào TTCK Việt Nam.
2. Thực trạng của TTCK Việt Nam.
Được thành lập vào thỏng 7/2000 thị trường CK (TTCK) Việt Nam trải qua 6 năm hoạt động với cỏc giai đoạn thăng trầm, từ lỳc phỏt triển quỏ núng sang tới giai đoạn suy thoỏi và hiện nay đang ở giai đoạn khởi sắc với những bước phỏt triển khỏ mạnh cả về chất và lượng. Tuy nhiờn so với tiềm năng phỏt triển của nền kinh tế, xu hướng hội nhập quốc tế thỡ quy mụ của thị trường CK Việt Nam cũn quỏ nhỏ bộ. Sự phỏt triển của TTCK trong những năm vừa qua cú thể chưa thuyết phục được sự mong đợi của thị trường và nhất là của giới nghiờn cứu, nhưng phải thừa nhận rằng với những kết quả đạt được, đú là sự cố gắng, nỗ lực lớn của cỏc cấp, cỏc ngành. Nhỡn một cỏch tổng quỏt TTCK Việt nam thời gian qua đó đạt được những thành cụng đỏng kể. Bờn cạnh đú cũng cũn những tồn tại, những khú khăn cần nỗ lực khắc phục để thị trường này thực sự trở thành một kờnh huy động vốn quan trọng cho cỏc nhà đầu tư.
2.1. TTCK Việt Nam là thị trường mới, qui mụ cũn nhỏ và chưa khai thỏc được tiềm năng của mỡnh.
2.1.1. Số lượng doanh nghiệp niờm yết cỏc giao dịch trờn thị trường cũn hạn chế.
TTCK Việt Nam hiện là hỡnh ảnh một cỏi chợ được xõy dựng khỏ đẹp, hàng húa trong chợ được bày biện tương đối, song khỏch hàng cũn quỏ thưa thớt nếu khụng muốn núi là khụng cú người mua.
Cơ chế quản trị cụng ty, chế độ kế toỏn kiểm túan cũn nhiều điểm chưa phự hợp với thụng lệ quốc tế. Thị trường chưa thu hỳt được sự tham gia tớch cực của cỏc CtyCP, do cỏc cụng ty này chưa thấy hết được lợi thế ưu việt của cụng cụ CP. Tớnh tới ngày 21/7/2006 chỉ mới cú 39 CtyCP trong số hơn 5000 CtyCP của cả nước tham gia vào TTCK là một con số rất nhỏ so với khả năng của nền kinh tế và của cỏc nhà đầu tư. Nguyờn nhõn của tỡnh trạng này là do “ chỳng ta chưa gắn kết được tiến trỡnh cổ phần cỏc DNNN với việc phỏt hành CK ra cụng chỳng và niờm yết, chưa cú cỏc doanh nghiệp lớn làm ăn cú hiệu quả niờm yết trờn TTCK. Cũng chớnh vỡ điều này làm cho thị trường dễ bị tổn thương, nhất là mỗi khi cú những sự kiện xảy ra từ phớa cỏc cụng ty niờm yết” ( Theo ụng Trần Xuõn Hà- Cựu Phú Chủ tịch UBCKNN )Quy mụ TTCK Việt Nam cũn rất nhỏ bộ, vào năm 2003 tổng giỏ trị CK niờm yết (CP và TP tớnh theo mệnh giỏ) mới chỉ chiếm khoảng trờn 1,9% GDP. Chỉ cú 36 doanh nghiệp niờm yết và đăng ký giao dịch tại TTGDCK Tp.HCM và Hà Nội trong tổng số hàng ngàn CtyCP đủ tiờu chuẩn niờm yết. Những doanh nghiệp này hầu hết cú quy mụ nhỏ và vốn vài chục tỷ đồng chẳng thấm vào đõu so với cỏc cụng ty vốn hàng ngàn tỷ trực thuộc cỏc tổng cụng ty Nhà nước.Cũn số lượng cỏc cụng ty niờm yết cú khả năng tài chớnh tốt cũn khiờm tốn, khả năng cạnh tranh trờn thị trường đặc biệt là thị trường nước ngoài về sản phẩm của cỏc cụng ty này cũn hạn chế. Chớnh điều này đó làm cho CP niờm yết chưa đại diện cho cỏc nhúm ngành sản xuất trong nền kinh tế và lại kộo theo chỉ số VN-Index chưa cú ý nghĩa, chưa phản ỏnh đỳng tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế.
Đại bộ phận doanh nghiệp CPH là doanh nghiệp nhỏ và vừa với số vốn chỉ chiếm 8,2% tổng số vốn của Nhà nước đầu tư vào cỏc doanh nghiệp. Quỏ trỡnh CPH DNNN cũn khộp kớn, mang tớnh chất nội bộ, chưa thu hỳt được vốn đầu tư từ bờn ngoài vào doanh nghiệp. Sau CPH doanh nghiệp khụng thực hiện niờm yết, đăng ký giao dịch trờn TTCK, vỡ thế, số lượng doanh nghiệp được CPH tăng lờn nhưng hàng húa trờn TTCK thỡ vẫn hạn chế. Và cuối cựng cỏc văn bản phỏp lý về định giỏ vẫn cũn sự chưa thống nhất. Hệ thống cơ sở dữ liệu, thụng tin thị trường cho hoạt động thẩm định giỏ núi chung và xỏc định giỏ trị doanh nghiệp núi riờng chưa được thiết lập. Thụng tin cơ sở phục vụ cho việc định giỏ doanh nghiệp cũn nhiều bất cập.
Với những con số đú cho thấy quy mụ của TTCK Việt Nam chưa đỏp ứng được nhu cầu huy động vốn trung và dài hạn cho nền kinh tế và chưa tổ chức được TTTC hiệu quả đối với TP, đặc biệt là TP Chớnh phủ.
Phạm vi hoạt động của cỏc cụng ty CK cũn rất hạn chế, chỉ trong phạm vi 2 Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chớ Minh, do đú, mới đỏp ứng một phần nào đú nhu cầu của cỏc nhà đầu tư trờn 2 địa bàn này. Khả năng tiếp cận của cụng chỳng trờn toàn quốc với TTCK, cỏc CtyCP và cỏc cụng ty CK của thành phố cũn nhiều hạn chế.
Việc giao dịch trờn Trung tõm CK trong thời gian qua chủ yếu là quỏ trỡnh mua đi rồi bỏn lại những CP đó niờm yết. Cho đến nay, chỉ cú một vài cụng ty phỏt hành thờm CP mới. Điều này cho thấy TTCK
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- L0662.doc