Đề tài Thị trường du lịch Asean và du lịch Việt Nam hội nhập du lịch các nước asean và tác động của nó

 

Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài ,giới thiệu vài nét về lịch sử tổ chức ASEAN và quá trình phát triến Du lịch ASEAN 5

1.1 :Định nghĩa Du lịch 5

1.1.1:Định nghĩa của Hiệp Hội Liên Hợp Quốc về Du lịch ở Rôma 5

1.1.2:Định nghĩa của Nguyễn Cao Thường tài liệu thống kê Du lịch 5

1.2 :Sơ lược về lịch sử quá trình hình thành và phát triển

các nước ASEAN 5

1.2.1:Sự ra đời của các nước ASEAN 5

1.2.2:Sự phát triển du lịch các nước ASEAN 6

Chương 2: Thực trạng phát triển của thị trường Du lịch ASEAN và Việt Nam sau khi hội nhập Du lịch ASEAN 8

2.1.1 : Xu hướng phát triển chung của Du lịch trong khu vực của các nước ASEAN 8

2.1.2 : Một vài nước phát triển Du lịch trong khối ASEAN 8

2.1.2.1: Đến với Du lịch Thái Lan 13

2.1.2.2: Điểm Du lịch Inđonexia 18

2.1.2.3: Điểm Du lịch Malayxia. 23

 2.1.2.4: Điểm Du lịch Lào 24

 2.1.2.5 :Điểm Du lịch Singapore 33

2.2:Đánh giá chung về sự phát triển Du lịch các nước ASEAN 34

Chương 3 :Một số giải pháp để Du lịch Việt Nam hội nhập Du lịch các nước asean và tác động của nó và Du lịch việt namkhi hội nhập 36

3.1:Một số đóng góp của việt nam vào hoạt động Du lịch các nước ASEAN sau khi đã hội nhập 36

3.2:Những thuận lợi và khó khăn của việt nam trên con đường

hội nhập 37

3.2.1.:Những tiềm năng phong phú của Du lịch viêt nam sau khi hội nhập 38

3.2.1.1:Điều kiện tự nhiên 38

3.2.1.2:Văn hoá 39

3.2.1.3:Việt Nam có một thị trường tiềm năng lớn 40

3.2.1.4:Việt Nam có mối quan hệ rộng rãi ,toàn diện nhiều mặt với các nước trong khu vực và trên thế giới 41

3.2.2:Những khó khăn 42

3.3:Sự cần thiết phải phát triển Du lịch Việt Nam hội nhập với các nước ASEAN 45

3.4:Hội nhập Du lịch Việt Nam với các nước ASEAN 48

3.4.1:Làm thế nào để hội nhập 48

3.4.1.1:Cở sở hạ tầng – vất chất kỹ thuật 48

3.4.1.2:Đội ngũ cán bộ quản lý và hưỡng dẫn viên Du lịch 50

3.4.1.3:Phát triển các ngành kinh tế phục vụ Du lịch 51

3.4.1.4:Phải tạo ra được những sản phẩm độc đáo, có sức

 cạnh tranh 52

3.4.1.5:Mở rộng các hình thức kinh doanh Du lịch ,xây dựng mỗi quan hệ rộng rãi với các nước trên thế giới 53

3.4.2:Xu hướng phát triển của Du lịch Việt Nam sau khi hội nhập 54

Chương 4:Một số giải pháp và kiến nghị để Du lịch các nước ASEAN 60

4.1:Những nguyên nhân chính để phát triển Du lịch Việt Nam. 60

4.2:Những giải pháp để Du lịch Việt nam hội nhập với Du lịch các nước ASEAN . 61

4.3:Một số kiến nghị để Du lịch Việt nam hội nhập với Du lịch các nước ASEAN 62

Kết Luận 64

Danh mục tài liệu tham khảo 66

 

 

doc70 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1909 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường du lịch Asean và du lịch Việt Nam hội nhập du lịch các nước asean và tác động của nó, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chỉ là để trao đổi văn hoá với khách nước ngoài đến thăm viếng có hướng dẫn giới thiệu về di tích lịch sử viện bảo tàng cách mạng và một số điểm Du lịch tự nhiên khác. Nhà nước chưa tính toán đến phương diện kinh tế. Đến ngày 4 tháng 10 năm 1989, Nhà nước có chủ trương phát triển ngành công nghiệp Du lịch. Cả nhà nước lẫn tư nhân đều có quyền mở kinh doanh Du lịch các cơ sở Du lịch phát triển một cách nhanh chóng. Nguồn thu nhập từ kinh doanh từ kinh doanh Du lịch tăng lên và các hoạt động Du lịch ngày càng được chú trọng trong khách Du lịch nội địa và quốc tế vào thăm nước Lào ngày càng đông và tăng lên mạnh mẽ, với dòng khách Du lịch đông. - Chính phủ Lào càng thấy rõ hơn vai trò quan trọng của Du lịch Đến năm 1990 các ngành các cấp liên quan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho ngành Du lịch của từng địa phương phát triển theo đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước, trong năm 1990, khách Du lịch tới thăm Lào là 14.400 lượt khách so với năm 1999 số khách tăng lên là 600.200 lượt khách tăng lên 56 lần. Doanh thu ngoại tệ là 89.960.145 USD Bảng 13: Số lượng khách quốc tế và doanh thu Du lịch của Lào thời kỳ 1992 - 1999. Năm Số lượt khách Thu nhập ngoại tệ (USD) 1992 87671 4510.00 1993 102946 6.280.00 1994 146155 7.557.600 1995 346460 24.738.480 1996 403000 43.592.263 1997 46320 73.276.940 1998 500200 79.960.145 1999 600200 89.950.134 (Nguồn: National Tourism Authority of Lào) PDR 1999 Statistical Riport on Tourism in Laos * Cơ cấu dòng khách Lào phân theo các khu vực trên thế giới, tuyệt đại bộ phận là khách của khu vực Châu á - Thái Bình Dương. Một phần còn lại là Châu Âu, Châu Mỹ khách Du lịch nội địa cũng tăng rất mạnh mẽ nhất là Du lịch ngắn ngày, cuối tuần. Điển hình là thủ đô Viêng Chăn với hình thức tham quan Du lịch ngắn ngày. Mặc dù ngành công nghiệp Lào còn non trẻ nhưng do chính sách đúng đắn của Nhà nước với Du lịch do dân tộc Lào có hình thức mền khách có nhiều di tích lịch sử phong phú và độc đáo tạo nên đã thu hút khách Du lịch vào thăm với các mục đích khác nhau khách du ịch tới thăm Lào ngày càng nhiều . Năm 1991là thời gian khởi đầu khách Du lịch quốc tế nhiều lên nhanh chóng. Trong thực tế khách Du lịchđầu tư vào Lào nhiều nhất là khách Du lịchThái Lan vid Lào và Thái Lan chỉ cách nhau bở con sông Mê Kông và có thể nhìn thấy nhà cửa và những ngọn tháp cao chót vót trọc trời ở hai bên bờ dòng sông Mê Công rộng nhất không quá 2,5 km. Ngoài ra giữa hai nước còn am hiểu tiếng nói của nhau đồng thời có nhiều cửa khẩu vì thế có rất nhiều cửa khẩu thông thương nên vậy có vấn đề khách Du lịch Thái Lan ra thăm Lào ngày càng tăng theo con số 1991 chỉ có 17.155 lượt khách. Năm 1998 có 273.095 lượt khách. Du lịch từ 1991- 1998 khách Thái Lan vào thăm quan Du lịch vẫn giữ vị ttí nhiều hơn các nước khác sau đây là bản số lượng khách Du lịch quốc tế đến Lào. Bảng 14 : Số lượng khách Du lịch quốc tế đến Lào phân theo khu vực thời kỳ 1990 - 1999 lượt khách so với những năm gần đây tăng đáng kể Năm Châu á và Thái Bình Dương Châu Âu Châu Mỹ Châu Phi và Trung Cận Đông Tổng số khách vào thăm 1990 - - - - 14.400 1991 33.937 2.214 822 640 37.613 1992 81.022 4.496 2.009 44 87.591 1993 940.836 5.986 2.061 63 102.946 1994 136.114 5.019 1.837 185 146.155 1995 34.407 20.635 11.019 336 346.460 1996 357.692 30.582 14.102 624 403.200 1997 403.781 38.583 18.213 2.623 463.200 1998 421.196 52.096 25.326 1.602 500.200 1999 520.176 62.075 35.326 2.602 600.200 Nguồn : National tourism Authority of Lao PDR 1999 Statistical Report on tourism in Laos * Đánh giá chung về sự phát triển Du lịch Lào. Như vậy Lào nằm ở giữa hai bán đảo Đông Dương và ở khu vực Đông Nam Châu á. Lào có vị trí địa lý rất thuận lợi trong việc mở mang phát triển Du lịch quốc tế và đầy đủ các điều kiện để xây dựng một hệ thống giao thông toàn diện như đường bộ, đường thuỷ đường hàng không. Lào giao lưu với các nước láng giềng và các nước trong khu vực chủ yếu bằng đường bộ và đường hàng không, Lào có tiềm năng Du lịch phong phú về mặt thiên nhiên, giàu bản sắc dân tộc và văn hoá lịch sự có nền kinh tế phát triển đó là những điều kiện thuận lợi để Du lịch Lào phát triển với tất cả các loại hình Du lịch khác nhau trong tương lai. Những nguyên nhân chính đã dẫn đến sự thành công bước đầu của Du lịch Lào. Vì Đảng và Nhà nước Lào đã nhận thức đúng đắn và tạo mọi điều kiện cho phát triển Du lịch ở khắp mọi miền đất nước. Tính năng động và sáng tạo trong hoạt động phát triển Du lịch dựa trên nền tảng vận dụng và phát huy cao độ các tiềm năng Du lịch trên mọi miền đất nước với những kế hoạch trong từng giai đoạn, đa dạng hoá sản phẩm Du lịch và dịch vụ, không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách Du lịch, phát huy được nguồn vốn trong và ngoài nước của khu vực nhà nước và tư nhân để phát triển Du lịch. Cùng với các biện pháp tiếp cận thị trường bước đầu có hiệu quả. Biết tranh thủ thị trường khách Du lịch, nhất là thị trường quốc tế, cùng với đội ngũ cán bộ, nhân viên quản lý và kinh doanh Du lịch Lào vừa làm vừa huấn luyện và rút kinh nghiệm. 2.1.2.5:Điểm Du lịch Singapo: Đến với đất nước Singapo xinh đẹp ấn tượng đầu tiên không thể quên là hòn đảo Sentoa một trong những khu vui chơi giải trí nhất khu vực. Du khách cũng có thể tìm được phút thảnh thơi khi thăm vườn chim Jurong nơi sinh tồn của hàng trăm loài hoa. Và điểm Du lịch nổi tiếng khác khi bạn đặt chân lên đất nước này vì Singapo cũng có các điều kiện tự nhiên và nhân văn để thu hút khách Du lịch cùng với chính sách của chính phủ đầu tư đúng đắn để phát triển Du lịch. Như vậy ở bài báo cáo này em chỉ nêu một số nước phát triển Du lịch nổi tiếng của các nước ASEAN ngày nay các nước còn lại như Campuchia, Myanmar cũng phát triển Du lịch rất mạnh vì Du lịch là ngành công nghiệp mũi nhọn thu được ngoại tệ cho đất nước, nên mỗi một đất nước đều vạch ra chính sách của mình để phát triển Du lịch và đầu tư cho vào ngành này. Đây cũng là lý do chọn đề tài vì hiện nay trên toàn thế giới vì Du lịch đã trở thành một ngành không thể thiếu trong đời sống văn hoá của hoạt động Du lịch đang được phát triển mạnh mẽ và trở thành một ngành kinh tế quan trọng của một nền kinh tế của một nền kinh tế quốc dân vì hợp tác lại. 2.2. Đánh giá chung về sự phát triển Du lịch các nước ASEAN. Bước sang thế kỷ mới mục hợp tác giữa các nước ASEAN cũng được nâng lên một bước. Thị trường Du lịch ASEAN có những bước phát triển rõ rệt và cũng trải qua không ít những thăng trầm phát triển Du lịch ví dụ như vừa qua Du lịch Việt Nam nói chung về Du lịch các nước ASEAN nói riêng đã bị trầm trọng là do không những khu vực Đông Nam á mà các nước trên thế giới không những ngành Du lịch bị ảnh hưởng rất nặng nề, nhưng chúng ta đã hợp tác và đẩy lùi dịch sar và chúng ta đã và thành công và dần dần đi vào ổn định để phát triển Du lịch và những năm của thế kỷ thứ 21 này để dịch sar nên số lượng khách Du lịch các nước này bị giảm hẳn so với các năm trước, nhưng hiện nay đã dần dần thu hút được lượng khách rất đông trong đầu năm 2004 vào các nước ASEAN, trước đó các nước thành viên ASEAN không những dịch sar này mà còn vào năm 2001 vừa qua cũng được coi là biến động của thế giới và Đông Nam á là vụ khủng bố ngày 11/9 vào trung tâm thương mại của nước Mĩ. Du lịch và các ngành kinh tế khác không những ảnh hưởng to lớn tới nền kinh tế nhiều nước trong khu vực ASEAN. Nhưng mà dần dần qua đi và bắt đầu khôi phục và phát triển Du lịch. Nhưng vì trong quan hệ đối ngoại với các nước lớn với các tổ chức ASEAN luôn là thái độ tích cực và khéo léo. Nên vậy ASEAN đến nay đã trải qua 40 năm tồn tại và phát triển trong chặng đường 40 năm đó ASEAN đã đạt được một số thành tựu đáng kể trong Du lịch nói chung và các thành phần kinh tế khác nói riêng. ASEAN góp phần bảo vệ hoà bình khu vực tạo môi trường thuận lợi để phát triển kinh tế trên mọi lĩnh vực của từng nước. Phát triển kinh tế Du lịch là việc mở rộng tổ chức ra toàn khu vực mà còn làm tăng sức mạnh cũng như vị thế của hiệp hội trên trường quốc tế. Sở dĩ Du lịch các nước thành viên ASEAN có những bước phát triển nhanh chóng đến như vậy là bởi vì hầu hết các nước thành viên ASEAN đều có xu hướng chung là coi trọng phát triển Du lịch, coi Du lịch là ngành kinh tế quan trọng phát triển Du lịch một yếu tố quan trọng dẫn đến sự thành công. Đó là các nước đã biết tận dụng những lợi thế của mình để tiến hành khai thác "nguồn tài nguyên Du lịch" hợp lý nói về Du lịch ASEAN rất là rộng nên em chỉ điểm qua một số điểm Du lịch các nước thành viên ASEAN đang được coi là phát triển và hấp dẫn khách Du lịch. Chương 3 Tác động của nó vào thị trường Du lịch Việt Nam hay một số giải pháp để Du lịch Việt Nam hội nhập Du lịch các nước ASEAN và tác động của nó và Du lịch Việt Nam sau khi hội nhập. 3.1. Một số đóng góp của Việt Nam vào hoạt động Du lịch các nước ASEAN sau khi đã hội nhập. Ngày 28/7/1995, ASEAN kết nạp Việt Nam làm thành viên thứ 7 của hiệp hội. Trở thành một thành viên trong tổ chức khu vực đã góp phần không nhỏ vào sự phát triển nền kinh tế Việt Nam kể từ sau Đại hội VI. Mặc dù gia nhập ASEAN năm 1995, xong quan hệ thương mại hai chiều nhất là mối quan hệ song phương giữa Việt Nam với các nước thành viên ASEAN được xác lập từ trước. Có rất nhiều thành viên của hiệp hội lúc đầu đã đầu tư nước ngoài tích cực vào Việt Nam trong tất cả các lĩnh vực trong đó có Du lịch, khách sạnsau khi gia nhập Việt Nam đã tích cực đóng góp vào những mục tiêu chung của hiệp hội. Kể từ khi trở thành thành viên của ASEAN, tỷ trọng GDP của Việt Nam tăng đáng kể. Cụ thể năm 1995 là 6,3%, năm 1996 là 7,4% và đến năm 2000 là hơn 10%. Đó là những thành tựu bước đầu mà chúng ta thu được khi có quan hệ với các nước ASEAN. Trên con đường hội nhập khu vực, bên cạnh một số thuận lợi, Việt Nam đã gặp không ít những khó khăn nhưng Việt Nam đã cố gắng vượt qua thử thách, tham gia tích cực vào các hoạt động của hiệp hội. Mặc dù vào ASEAN chưa lâu, nhưng Việt Nam cơ bản đã hoà nhập được với các nước trong tổ chức, hoà giải các mâu thuẫn, thiết lập, quan hệ buôn bán với từng nước thành viên tham gia vào ASEAN, chúng ta có điều kiện phát triển nền kinh tế nước nhà toàn diện hơn. 3.2. Những thuận lợi chung khi tham gia vào ASEAN, Việt Nam có một số điều kiện thuận lợi sau: Một là: Việt Nam có vị trí địa lý - chính trị rất quan trọng để phát triển Du lịch Du lịch Việt Nam nằm ở cửa ngõ của con đường thông thường trên biển, nối giữa ấn Độ Dương với Thái Bình Dương. Trong khu vực Đông Nam á hải đảo và Đông Nam á lục địa. Do đó, Việt Nam nói riêng và Đông Dương nói chung là thị trường Du lịch nhiều tiềm năng mà các quốc gia đều muốn hướng vào thì Du lịch Việt Nam đều bị các nước ở Châu á - Thái Bình Dương tác động vào khi mà thế kỷ XXI được dự đoán Việt Nam càng được nâng cao. Hai là: Du lịch Việt Nam luôn duy trì được sự ổn định về chính trị sau một thời gian dài đất nước ta bị bao nhiêu là cuộc chiến tranh, Việt Nam bước vào thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và phát triển đất nước. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng cộng sản Việt Nam nhân dân Việt Nam tin tưởng vào tổ chức mà Bác Hồ kính yêu sáng lập. Nếu như các nước trong khu vực luôn xảy ra sự tranh giành quyền lực giữa các phe phái mâu thuẫn sắc tộc nổi lên hay việc đòi quyền tự trị thì ở Việt Nam tăng thu hút đầu tư nước ngoài nhất là ASEAN,để phát triển Du lịch ngày công nghiệp mũi nhọn. Ba là: chúng ta đi sau ASEAN 6 trong việc phát triển nền kinh tế công nghiệp, vì thế có điều kiện tiếp thu thành quả của họ. Đồng thời rút ra được bài học kinh nghiệm cho mình. Khi cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ xảy ra, tình hình các nước ASEAN nhiều biến động, một bộ phận quần chúng mất niềm tin vào chính phủ về phía chúng ta, do nền kinh tế phát triển chưa toàn diện nên tác động của khủng hoảng không đến ngay trực tiếp. Hơn nữa, nếu kinh tế chúng ta vẫn chưa có sự gắn kết với nền kinh tế thế giới cho nên không phải chịu hậu quả nặng nề, trực tiếp như các nước láng giềng. Có thể coi đây là một điều đáng mừng nhưng cũng là một hạn chế khi hội nhập kinh tế trong nước với khu vực và thế giới. Bốn là: tham gia vào hiệp hội, đặc biệt là tham gia thị trường mậu dịch tự do AFTA, chúng ta đang từng bước thay đổi được sự bất hợp lý trong cơ cấu nền kinh tế và phát triển kinh tế công nghiệp đặc biệt là ngành Du lịch, dịch vụ, thương mại đang tạo ra cho nền kinh tế nước ta một cơ cấu thích hợp hơn. Năm là: với tư cách là thành viên ASEAN, chúng ta đã thu hút được nhiều vốn đầu tư hơn. Ngay trong 11 nước ASEAN thì đã có tới 3 nước thành viên đầu tư lớn vào Việt Nam. Bất kỳ một quốc gia nào muốn phát triển Du lịch đều phải căn cứ vào nguồn lực trong nước và nguồn lực bên ngoài. Nguồn lực để phát triển Du lịch bao gồm. Nguồn lực nhân văn Nguồn lực thiên nhiên Dân cư và lao động Cơ sở vật chất kỹ thuật và thiết bị hạ tầng Đường lối chính sách Những cơ hội Nguồn lực bên ngoài Nhìn vào tổng thể các yếu tố trên, ta thấy Việt Nam là một nước đang phát triển có rất nhiều lợi thế song bên cạnh đó cũng tồn tại không ít khó khăn việc xem xét kỹ càng vấn đề này sẽ giúp cho ta có nhiều giải pháp tích cực trong việc phát triển Du lịch Việt Nam hội nhập với các nước ASEAN. 3.2.1: Những tiềm năng phong phú của Du lịch Việt Nam. 3.2.1.1: Điều kiện tự nhiên. Nước ta có nhiều ưu đãi của thiên nhiên, Việt Nam nằm ở vị trí trung tâm Đông Nam á, là "bao lớn" trên biển Thái Bình Dương, nằm trên ngã tư, ngã năm của các đường giao thông thuỷ bộ và hàng không quốc tế, do vậy ta có điều kiện thông thường thuận lợi với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đây cũng là khu vực kinh tế năng động với các con rồng Châu á. Nước ta có vùng thềm lục địa rộng lớn với bờ biển trải dài và hàng nghìn quần đảo lớn nhỏ khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển Du lịch. Thiên nhiên lại phú cho ta một khí hậu đa dạng với 4 mùa thay đổi rõ rệt, cây cối xanh tốt quanh năm tạo nên một thảm thực vật nhiệt đới đa dạng, nước ta có nhiều dãy núi, miền đới chạy từ Bắc xuống Nam với nhiều hang động nổi tiếng như: Tam Thanh, Nhị Thanh, Tam Cốc, Phong Nhanhững đảo, vịnh bãi biển nổi tiếng như Sầm Sơn (Thanh Hoá) Đồ Sơn (Hải phòng) Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) cùng với một hệ thống sông ngòi dầy đặc đã tạo nên một tổng thể Du lịch tuyệt đẹp với mây - trời - non - nước hoà quyện với nhau đủ làm say lòng khách bốn phương. 3.2.1.2. Văn hoá. Bản chất của Du lịch du ngoại của con người để được hưởng những giá trị vật chất và tinh thần mang tính văn hoá cao, đặc sức, độc đáo, khác lạ, với quê hương bao gồm hệ thống di tích lịch sử văn hoá, cảnh quan thiên nhiên phong tục tập quán, văn hoá nghệ thuậttrong đó quan trọng nhất là di tích lịch sử văn hoá, danh thắng thiên nhiên và bản sắc ứng xử của con người. Điều này đã được phản ánh trong nghị quyết 45/CP:"nước ta có điều kiện thiên nhiên phong phú, có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng, có truyền thống lâu đời, nhiều di tích lịch sử, tôn giáo, kiến trúc, nghệ thuật đặc sắc và được unessco tổ chức thế giới đã công nhận nhiều di tích văn hoá thế giới, "vì vậy phải" không ngừng nâng cao chất lượng và đa dạng hoá sản phẩm Du lịch, tạo sự hấp dẫn, thu hút khách Du lịch quốc tế để làm cho ngành Du lịch Việt Nam phát triển nhanh, sớm đuổi kịp ngành Du lịch các nước ở trong vùng và trên thế giới. Thậy vậy, nước ta có một nguồn nhân lực nhân văn (nguồn lực nhân văn bao gồm lịch sử và truyền thống văn hoá) phong phú, độc đáo, đặc sắc để phát triển Du lịch trải dài từ thời kỳ cổ đại đến hiện đại phân bố trên phạm vi cả nước. Các di tích lịch sử thời kỳ đồ đá có núi Đọ, Hoà Bình, Bắc Sơn.., đồ đồng như Phùng Nguyên, Đông Sơn với bộ trống đồng nổi tiếng. Từ thời các vua Hùng dựng nước đến nay dân tộc ta có tạo dựng, phát huy và lưu giữ một hệ thống di tích lịch sử văn hoá hết sức đặc sắc như Đền Hùng, Cổ Loa, Huyền Thoại Mỵ ChâuTài nguyên nhân văn của nước ta còn được phân theo vùng mang tính đặc sắc riêng như văn hoá Thăng Long, văn hoá Huế. Văn hoá Tây Bắctất cả tạo ra một tổng thể vừa mang tính thống nhất vừa mang bản sắc riêng độc đáo, đây là một tiềm năng dồi dào để phát triển Du lịch. Trải qua các thời kỳ lịch sử, nước ta có nhiều di tích đặc sắc, phong phú gắn liền với truyền thống của dân tộc: Đền Hùng, Cổ Loa, đền Hai Bà Trưng, cố đô Hoa Lư, cố đô Huế (được công nhận là một di sản văn hoá thế giới ngày 20/12/1993) và cho đến nay là Điện Biên Phủ, đường mòn Hồ Chí Minh, địa đạo Củ Chiđánh dấu những thời kỳ oanh liệt của dân tộc ta. Cùng với bề dày lịch sử chúng ta còn có bề dày văn hoá Lí - Trần, văn hoá Chămvới rất nhiều lễ hội đặc sắc của dân tộc. - Lễ hội Chùa Hương, chọi Trâu Đồ Sơn, hội lim, hội Gióng..Hơn nữa, là một quốc gia có 54 dân tộc anh em sinh sống: người kinh, người chăm, người Thái, người Mườngnước ta cũng có một tiềm năng rất đa dạng về các phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật, nghành nghề truyền thống cũng như các món ăn dân tộcTất cả những yếu tố trên thực sự là nguồn lực quan trọng để phát triển Du lịch Việt Nam. 3.2.1.3: Việt Nam có một thị trường khách tiềm năng lớn. Việt Nam là một quốc gia có dân số đứng thứ 2 ở Đông Nam á(sau Inđônêxia), có tháp dân số trẻ, độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao, lao động nước ta cần cù, thông minh, có nhiều kinh nghiệm, trong sản xuất, học vấn ngày càng cao, đó là những thuận lợi cơ bản để phát triển Du lịch. Dân số nước đông cung cấp một lực lượng lao động dồi dào cho các dịch vụ Du lịch, đồng thời cũng cung cấp một lượng không nhỏ khách Du lịch khi mà đời sống ngày dần được cải thiện. Đây chính là một thị trường quan trọng để tham gia phát triển Du lịch, vì nếu không coi trọng thị trường Du lịch nội địa thì tức là đã đi lệch trên con đường phát triển Du lịch. Nhìn vào con số thống kê, ta sẽ thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, chẳng hạn hàng năm số khách Việt Nam tới vãn cảnh Chùa Hương rất đông, có năm lên tới 70 vạn lượt người. Ngoài ra nước ta còn có khoảng 2 triệu Việt Kiều sống xa quê hương ở Pháp, Đức, Nhật, Mỹ, úcrất muốn về thăm tổ quốc trong năm 1998 có hơn 9 vạn Việt Kiều thông qua con đường Du lịch về thăm tổ quốc, con số đầu tư của họ về Du lịch cũng tăng lên đáng kể, nhất là xây dựng, nhà hàng khách sạnHọ không những là một nguồn lực to lớn cho việc cung cấp khách Du lịch mà còn là một lực lượng quảng cáo tiếp thị cho Du lịch Việt Nam một cách hữu hiệu. Bên cạnh đó, Việt Nam còn là một quốc gia trên đã phát triển đã bước đầu khẳng định mình trên con đường đổi mới, lại nằm trong khu vực kinh tế sôi động nhất hiện nay. Đó chính là một đối tượng quan tâm của nhiều nhà kinh tế và đầu tư nước ngoài Du lịch Việt Nam sẽ là một bước đệm khẳng định sự đầu tư phát triển của họ đúng mức hay không. Tóm lại, nguồn dân cư và lao động ở nước ta cũng như thị trường khách là rất lớn, thuận lợi cho phát triển Du lịch Việt Nam. 3.2.1.4. Việt Nam có mối quan hệ rộng rãi, toàn diện nhiều mặt với các nước trong khu vực và trên thế giới. Từ trước tới nay, Việt Nam vốn đã có rất nhiều mối quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới, nhất là từ sau khi Mĩ bỏ cấm vận và Việt Nam gia nhập hiệp hội ASEAN (7/1995) đã mở ra một thời kỳ mới với những mối quan hệ mới. Chính những mối quan hệ đa dạng, nhiều mặt này sẽ tạo ra những cơ hội thuận lợi để nền kinh tế Việt Nam, trong đó có Du lịch được đà phát triển. Những năm qua nhất là ngành Du lịch có sự đầu tư và tác động trực tiếp như, đáng kể là Singapore nước đứng đầu trong ASEAN và sau đó là Thái Lan, Malaisia và ngoài ra còn một số nước khác cũng đang là bạn hàng của Việt Nam. Có được sự thuận lợi này phải nói đến vai trò hậu thuẫn của ASEAN. ASEAN gần 40 năm trưởng thành và phát triển đã tạo được tiếng nói và uy tín trong hợp tác trên thế giới. Do đó Việt Nam có nhiều cơ hội để phát triển Du lịch nói riêng và ngành công nghiệp nói chung với các quốc gia trong khu vực và với các quốc gia khác trên thế giới. Nhưng chúng ta cũng không thể phủ nhận vai trò tích cực của Đảng và Nhà nước ta trong việc hoạch định chính sách, cũng như đảm bảo hoà bình, ổn định để thu hút đầu tư. Tuy luật đầu tư nước ta mới được ra đời năm 1987, nhưng nó luôn được bổ sung, sửa đổi. Bên cạnh đó là các biện pháp cụ thể đưa ra nhằm khuyến khích sự phát triển Du lịch và các nguồn kinh tế khác. "Chính sách thương mại của Việt Nam thực sự đã đóng góp một vai trò không thể thiếu trong giai đoạn toàn diện vừa qua. Các chính sách luôn được cải cách, biến chuỷen theo tự do hoá và hội nhập và phát triển kinh tế. 3.2.2. Khó khăn Bên cạnh những thuận lợi như vậy, trên con đường hội nhập vào ASEAN, Việt Nam cũng gặp phải những khó khăn nhất định. ASEAN 11 nước nhưng chia làm hai nhóm nước có trình độ phát triển khác nhau là ASEAN 6 (Singapore - Malaisia - Thái Lan - Philippin - Indonesia - Bruney) và ASEAN 5 (Việt Nam - Lào - Myanma - Campuchia). Phát triển kinh tế chậm hơn bây giờ mới đầu tư chú trọng phát triển. Nhưng so với khoảng cách thì Việt Nam cũng còn cách quá xa, vì thế việc cần làm ngay là nhanh chóng thu hẹp khoảng cách này. Tuy nhiên con đường này còn rất chông gai bởi bên cạnh một số ưu thế nhất định chúng ta cũng gặp phải những khó khăn, tồn tại mà không thể một sớm, một chiều giải quyết được. Khó khăn thứ hai của chúng ta là sự thiếu hệ thống các chính sách luật đầu tư, sự rườm rà trong các thủ tục hành chínhnhất là trong Du lịch sự suất nhập cảnh cho khách nước ngoài sang Việt Nam rất rườm rà, và khó khăn trong ngành dulịch và các ngành khác là thiếu những đội ngũ cán bộ có năng lực, những người có trình độ nhất là vốn ngoại ngữ khi hợp tác và hướng dẫn khách Du lịch với bên ngoài. Khi nền kinh tế mở thì nhu cầu giao lưu học hỏi là rất cần thiết đê tiếp thu thành tựu. Hơn thế, thế giới ngày càng đi gần đến hội nhập, toàn cầu hoá thì yêu cầu cao hơn nhất là cơ sở vật chất và cơ sở hạ tầng phục vụ cho ngành Du lịch. Mặc dù Việt Nam có tiềm năng Du lịch rất lớn nhưng khi nhìn lại thực tế phát triển của Du lịch Việt Nam, chúng ta vẫn thấy có rất nhiều khó khăn còn tồn tại. Thứ nhất: Đất nước ta phải trải qua cuộc chiến tranh lâu dài, ác liệt, toàn Đảng, toàn dân dồn sức làm cuộc cách mạng giải phóng dân tộc. Sau chiến tranh, chung ta lại phải tập trung vào xây dựng và phát triển kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh do đó vốn đầu tư vào nghành Du lịch là hết sức nhỏ bé. Trong nhiều năm trước, số vốn ngân sách tập trung của Nhà nước đầu tư cho ngành Du lịch cùng với khấu hao cơ bản ưa phần lợi nhuận để lại hàng năm chưa đủ để được duy trì, tu dưỡng và chống xuống cấp khách sạn hiện có, do đó nền kinh tế Du lịch của ta nói chung phát triển còn chậm, có thẻ nói ngành Du lịch Việt Nam phát triển muộn về thời gian so với các nước khác. Trong khu vực tới 20 năm. Điều này được thể hiện qua một vài số liệu sau: Tổng số khách đến Đông Nam á 1996 1997 1998 1999 12.944 14.578 16534 18.669 Việt Nam Số lượng 74.30 75.3 121.0 197.6 Tỷ trọng 0.94 0.98 0.99 1.12 Thái Lan Số lượng 3818 4483 5231 6809 Tỷ trọng 35.75 37.69 39.11 38.85 Inđônêxia Số lượng 925 1160 1501 1726 Tỷ trọng 8.54 9.45 10.95 11.75 Bảng 15. Bảng so sánh khách Du lịch quốc tế vào Việt Nam với 2 nước trong vùng Đông Nam á dự án VIE 99/003 (đơn vị tính số lượng: 1000 người tỷ trọng 1000%). Từ bảng so sánh trên ta thấy rõ quả thực lượng khách quốc tế đến Việt Nam hết sức thấp kém cho đến tận năm 1995, con số khách Du lịch Việt Nam mới đạt 1,3 triệu( xấp sỉ con số của Thái Lan và Inđônêxia 20 năm về trước). Tổ chức Du lịch thế giới (OMT) có nhận xét ²vị trí của Việt Nam trong Du lịch của vùng vẩn chỉ mang tính chất tượng trưng thời kỳ 96 – 97” Thứ hai: Cơ sở vật chất kỹ thuật Du lịch yếu kém cùng với sự thiếu đồng bộ của các nghành liên quan như giao thông, bưu điện, thông tin, văn hoá: Đã kiến doanh thu Du lịch Việt Nam chiếm tỷ trọng rất nhỏ bé trong tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Hơn thế nữa cho tới nay việc hợp tác quốc tế trong nghành Du lịch vẫn tập trung vào việc xây dựng khách sạn chứ không đồng bộ trong mọi Du lịch. Hiện nay mặc dù các khách sạn hiện đại, quy mô đáp ứng những đòi hỏi cao của khách Du lịch, thiếu những khu vui chơi giải chí mang đậm nét văn hoá Việt Nam. Cơ sở hạ tầng phục vụ cho du khách cũng còn rất kém, nhất là hệ thống, giao thông vận tải, thiếu những tuyến đường tốt dẫn đến những khu Du lịch...Đội ngũ cán bộ nhân viên hiện tại hầu hết chưa qua đào tạo cơ bản, toàn diện, tuy đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn chưa đạt được yêu cầu kinh doanh Du lịch có hiệu quả, văn minh. Hiện nay nhu cầu đào tạo mới, để nâng cao tay nghề là rất lớn song khả năng vẫn còn hạn chế Thứ ba: Đường lối chính sách phát triển Du lịch của chúng ta vẫn còn rất nhiều yếu kém như ta đã biết trong một số nước các chính, sách là nguồn lực, điều kiện cương quyết để phát triển Du lịch. Muốn Du lịch phát triển được phải có đường lối chính sách và hệ thống chính sách phát triểncủa Nhà Nước. Những năm qua, nhà nước ta đã và đang tích cực tìm ra những biện pháp để có thể nâng cao Du lịch Việt Nam lên ngang tầm với các nước trong khu vực trên thế giới. Bước đầu, chúng ta đã, có một số kế hoạch chi tiết và hợp lý. Vì thế việc khai thác kinh doanh Du lịch ở nhiều nơi còn mang tính địa phương mạnh ai n

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTH2994.doc
Tài liệu liên quan