Đề tài Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường

MỤC LỤC

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2

I. Đánh giá về tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam trong 8 tháng năm 2009 5

II. Định hướng phát triển thị trường xuất nhập khẩu của Việt Nam 5

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ THỊ TRƯỜNG XUẤT NHẬP KHẨU CHỦ LỰC CỦA VIỆT NAM 7

I. THỊ TRƯỜNG EU: 7

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang EU 7

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ EU 12

3. Tình hình xuất nhập khẩu cụ thể các quốc gia trong EU: 13

4. Thuận lợi và khó khăn 19

6. Phương án xuất khẩu sang EU trong thời gian tới: 25

II. THỊ TRƯỜNG MỸ: 27

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Mỹ 27

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực sang Mỹ 29

3. Hạn chế khi xuất nhập khẩu vào thị trường Mỹ 31

4. Thuận lợi khi đẩy mạnh thương mại với Mỹ: 34

5. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương với Mỹ 35

III. THỊ TRƯỜNG ASEAN: 37

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang các nước Asean 38

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực sang Asean 45

3. Thuận lợi –khó khăn- hạn chế trong giao thương với các nước Asean: 52

4. Các biện pháp trong hoạt động giao thương với Asean: 55

IV. THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC: 56

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Trung Quốc: 57

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Trung Quốc: 60

3. Thuận lợi trong giao thương với Trung Quốc: 61

4. Khó khăn trong hoạt động giao thương: 63

5. Giải pháp trong hoạt động giao thương với Trung Quốc: 63

V. THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN 67

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Nhật Bản 68

2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Nhật Bản 74

3. Thuận lợi khó khăn và thách thức: 76

4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương với Nhật Bản: 79

VI. THỊ TRƯỜNG ÚC 83

1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Úc 84

3. Thuận lợi khó khăn - thách thức và cơ hội: 87

4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động ngoại thương sang Úc: 89

VII. THỊ TRƯỜNG NGA: 92

1. Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Nga giai đoạn 2000-2008 93

2. Tình hình thương mại giữa Việt Nam và Nga 7 tháng năm 2009 95

3. Cơ hội và thách thức 95

4. Giải pháp đẩy mạnh hoạt động giao thương 96

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT CHO XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 97

 

 

doc99 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2359 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thị trường xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-đô-nê-xia 230 Hàng thuỷ sản 1000 USD Trong đó : In-đô-nê-xia 12451 Xin-ga-po 2386 Ma-lai-xi-a " 2088 Phi-li-pin " 1814 Hoá chất 1000 USD Trong đó : Ma-lai-xi-a " 62227 Thái Lan " 59554 In-đô-nê-xia " 42220 Xin-ga-po " 30122 Khí đốt các loại Tấn Trong đó : A-rập Xê-út " 49274 23806 Trung Quốc 211135 106398 Ma-lai-xi-a 72829 36209 Tiểu VQ A-rập Thống nhất " 44040 19029 Đài Loan 12388 6202 Xin-ga-po " 6770 3184 Hàn Quốc " 310 261 Kim loại thường khác Tấn Trong đó : Lào " 12884 54813 In-đô-nê-xia " 7456 27950 Thái Lan " 11722 25219 Xin-ga-po " 4066 18888 Ma-lai-xi-a " 6718 18480 Phi-li-pin " 2746 12209 Linh kiện, phụ tùng ô tô 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 156665 In-đô-nê-xia " 33592 Phi-li-pin " 14801 Ma-lai-xi-a " 4992 Linh kiện, phụ tùng xe máy 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 149529 In-đô-nê-xia " 15117 Ma-lai-xi-a 2185 Máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 171713 Xin-ga-po " 124144 Ma-lai-xi-a " 97872 Phi-li-pin " 9463 Máy vi tính, sp điện tử và linh kiện 1000 USD Trong đó : Ma-lai-xi-a " 153524 Xin-ga-po " 116083 Thái Lan " 74542 In-đô-nê-xia 30481 Phi-li-pin " 20146 NPL dệt may da giày 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 46604 In-đô-nê-xia " 11238 Ma-lai-xi-a " 6545 Xin-ga-po " 2969 Nguyên phụ liệu thuốc lá Trong đó : Cam-pu-chia 6992 In-đô-nê-xia 6970 Ma-lai-xi-a 6527 Xin-ga-po 5920 Phi-li-pin 4152 Thái Lan 256 Phân bón các loại Tấn Trong đó : Phi-li-pin " 192960 77326 Ma-lai-xi-a " 15122 4822 Thái Lan 12492 3564 Phương tiện vận tải khác và phụ tùng 1000 USD Trong đó : Xin-ga-po " 2732 Ma-lai-xi-a " 238 In-đô-nê-xia " 36 Sữa và sản phẩm sữa 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 19094 Ma-lai-xi-a " 15157 Phi-li-pin " 914 Sản phẩm hoá chất 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 58131 Ma-lai-xi-a " 46740 Xin-ga-po " 42564 In-đô-nê-xia 19241 Phi-li-pin " 3292 Sản phẩm khác từ dầu mỏ 1000 USD Trong đó : Xin-ga-po 106493 Thái Lan " 37469 Ma-lai-xi-a 16131 Nhật Bản 10764 In-đô-nê-xia " 651 Sản phẩm từ cao su 1000 USD Trong đó : Thái Lan 12117 Đài Loan " 10895 Ma-lai-xi-a " 8034 Xin-ga-po " 2810 In-đô-nê-xia " 1208 Pháp " 1142 Phi-li-pin " 596 Sản phẩm từ chất dẻo 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 59394 Ma-lai-xi-a 29200 In-đô-nê-xia " 17263 Xin-ga-po " 6656 Phi-li-pin " 4334 Sản phẩm từ giấy 1000 USD Trong đó : Xin-ga-po " 20189 Đài Loan " 18956 Thái Lan " 9837 In-đô-nê-xia " 3389 Ma-lai-xi-a " 3077 Sản phẩm từ kim loại thường khác 1000 USD Trong đó : In-đô-nê-xia " 7854 Thái Lan 4517 Ma-lai-xi-a " 2439 Cam-pu-chia " 687 Phi-li-pin 36 Sản phẩm từ sắt thép 1000 USD Trong đó : Xin-ga-po " 39872 Thái Lan " 34277 Ma-lai-xi-a " 20988 In-đô-nê-xia " 11190 Sắt thép các loại Tấn Trong đó : Ma-lai-xi-a " 368034 163420 Thái Lan " 212979 111034 In-đô-nê-xia " 93472 58182 Xin-ga-po " 10966 13045 Phi-li-pin " 2040 905 Thức ăn giá súc và nguyên liệu 1000 USD Trong đó : In-đô-nê-xia " 27052 Thái Lan " 24902 Phi-li-pin 8261 Ma-lai-xi-a " 6480 Xin-ga-po " 5099 Thuốc trừ sâu và nguyên liệu Trong đó : Thái Lan " 12560 Xin-ga-po " 8903 In-đô-nê-xia " 8568 Ma-lai-xi-a " 3597 Vải các loại 1000 USD Trong đó : Thái Lan " 44721 Ma-lai-xi-a " 19775 In-đô-nê-xia " 17910 Xin-ga-po " 5877 Phi-li-pin " 470 Xăng dầu các loại Tấn Trong đó : Xin-ga-po " 3122722 1330882 Thái Lan " 291721 130293 Ma-lai-xi-a " 275345 87737 Xơ, sợi dệt các loại Tấn Trong đó : Thái Lan " 45765 54481 In-đô-nê-xia " 14529 24611 Ma-lai-xi-a " 19669 22062 Xe máy nguyên chiếc Chiếc Trong đó : Thái Lan " 24127 19855 3. Thuận lợi –khó khăn- hạn chế trong giao thương với các nước Asean: 3.1/ Thuận lợi: Trong những năm tới, Việt Nam tiếp tục xuất khẩu chủ yếu sang ASEAN các mặt hàng gồm: dầu thô, gạo, rau quả, thuỷ sản, dệt may, giầy dép, hàng điện tử và linh kiện, thịt lợn. Theo Thỏa thuận về Khu vực Thương mại tự do ASEAN (AFTA) với thuế suất 0- 5%, đã tạo thuận lợi cho hàng hóa của Việt Nam thâm nhập mạnh hơn vào khu vực này Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng cao và giá rẻ (do cắt giảm thuế quan nhập khẩu, chẳng hạn như sợi 5%, vải 12%, mức cắt giảm chung từ mức bình quân 17,4% xuống 13,4%) để sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam với hàng hóa của các nước ASEAN khác. Nhóm mặt hàng tận dụng công nghệ, đầu tư của các nước phát triển có thể cạnh tranh và xuất khẩu sang các nước ASEAN như: điện tử và linh kiện điện tử, máy vi tính và linh kiện, điện và dây cáp điện, dệt may, hải sản chế biến... Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam tương đồng với cơ cấu hàng xuất khẩu của các nước ASEAN khác như Thái lan, Philíppin,v.v... với thế mạnh là hàng nông sản do vậy việc gia nhập WTO sẽ ít ảnh hưởng đến gia tăng xuất khẩu nhóm mặt hàng này. Do thuế suất cam kết trong AFTA còn thấp hơn nhiều so với thuế suất cam kết trong WTO, hơn nữa việc giảm thuế trong khuôn khổ WTO cũng cần được xem xét trong tổng thể với việc giảm thuế trong khuôn khổ AFTA, nên có thể nói rằng thuế suất trong AFTA còn ưu đãi hơn so với cam kết trong WTO. Thỏa thuận về khu vực thương mại tự do ASEAN (AFTA) với thuế suất 0-5% về khách quan tạo thuận lợi cho hàng hóa của ta thâm nhập mạnh hơn vào khu vực. Tuy nhiên, trên thực tế mức tăng trưởng xuất khẩu sang ASEAN trong 5 năm qua chỉ bằng mức tăng trưởng xuất khẩu nói chung (khoảng 2,1 lần). Việc gia nhập WTO giúp Việt Nam có thể tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào chất lượng cao và giá rẻ (do cắt giảm thuế quan nhập khẩu chẳng hạn như sợi 5%, vải 12%, mức cắt giảm chung từ mức bình quân 17,4% xuống 13,4%) để sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam với hàng hóa của các nước ASEAN khác. Nhóm mặt hàng tận dụng công nghệ, đầu tư của các nước phát triển và có thể cạnh tranh và xuất khẩu sang các nước ASEAN như điện tử và linh kiện điện tử, máy vi tính và linh kiện, điện và dây cáp điện, dệt may, hải sản chế biến... Cùng với việc cắt giảm thuế quan theo cam kết trong WTO, các ngành chịu ảnh hưởng nhiều từ cạnh tranh của hàng nhập khẩu gồm các sản phẩm gỗ, ô tô, sản phẩm chế tạo khác, đồ nhựa, hàng dệt may, máy móc thiết bị các loại. Việc mở cửa thị trường tuy tạo thêm sức ép, song điều đó cũng thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước vươn lên, người tiêu dùng, thực chất là toàn xã hội, có điều kiện tiếp cận hàng hóa, dịch vụ rẻ hơn, tốt hơn, tiện ích hơn. Trong những năm qua, không ít hàng hóa của Việt Nam đã thắng không chỉ trên sân nhà mà cả trên sân người (trong đó có cả khu vực ASEAN), thậm chí một số nước vốn mạnh hơn Việt Nam về mặt hàng này hay mặt hàng khác đã tỏ ra lo ngại về sức cạnh tranh của Việt Nam. Do vậy các ngành này nếu vươn lên cạnh tranh được với hàng ngoại nhập thì cũng có nghĩa là xuất khẩu sang ASEAN ngày càng có triển vọng. Hiện tại, các doanh nghiệp Việt Nam, chủ yếu ở phía Nam, đang tận dụng những lợi thế thuận lợi về địa lý tại các khu kinh tế cửa khẩu quốc tế giáp với Campuchia, đã đẩy mạnh xuất khẩu sang nước bạn, tậo trung vào hàng giá rẻ. Sức mua hàng Việt Nam tại trường này liên tục tăng. Theo nhiều doanh nghiệp Campuchia, hàng Việt Nam đang chiếm ưu thế về chất lượng và giá cả so với hàng của Trung Quốc, Thái Lan... và người tiêu dùng Campuchia có xu hướng chuyển sang sử dụng hàng Việt Nam ngày một nhiều hơn với các sản phẩm như đường, sữa, cà phê, các loại thực phẩm chế biến... Đây là cơ hội tốt để doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục mở rộng thị phần tại thị trường này. Thời gian qua, Bộ Công Thương cũng đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp xúc tiến thương mại sang thị trường này, điển hình là Hội chợ Thương mại Du lịch và Đầu tư được tổ chức tại Khu Công nghiệp Xuân Tô, Cửa khẩu quốc tế Tịnh Biên, An Giang từ ngày 14 - 19/5/2009 do Cục Xúc tiến Thương mại, Bộ Công Thương phối hợp với UBND tỉnh An Giang tổ chức theo Chương trình Xúc tiến Thương mại quốc gia năm 2009. 3.2/ Khó khăn và thách thức Xuất khẩu của ta sang các nước ASEAN chưa cao, nguyên nhân chính là do các doanh nghiệp có tâm lý ngại cạnh tranh tại thị trường các nước này do cơ cấu hàng hóa của Việt Nam và các nước ASEAN giống nhau Các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam chưa tận dụng triệt để các điều kiện thuận lợi mà việc thực hiện đầy đủ các cam kết theo CEPT/AFTA đã và đang tạo cho hàng hóa Việt Nam vào thị trường Asean. Đối với những thị trường có cơ cấu hàng hóa giống Việt Nam và có nhu cầu tiêu dùng hàng có chất lượng tương đối cao như Thái Lan, Indonesia, Malaysia thì Việt Nam vẫn chưa thâm nhập được mấy trong khi nhu cầu tiêu dùng tại các thị trường này rất lớn. Hiện nay, nhiều sản phẩm của Thái Lan, Malaysia đang tiêu thụ rất mạnh tại Việt Nam. Thậm chí, nhiều nước đã tổ chức hội chợ bán hàng tại Việt Nam. Các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp cận các nguồn thông tin, do đó không nắm bắt được những ưu đãi của ASEAN dành cho các nước trong khu vực. Đây sẽ là những thiệt thòi không nhỏ khi các doanh nghiệp phải vất vả lăn lộn trên thương trường. Năm 2010, khi hàng rào thuế quan trong ASEAN hoàn toàn được xóa bỏ, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ gặp thách thức lớn nếu không biết tận dụng cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các nước trong khu vực trong khi hàng hóa từ các nước này tràn vào Việt Nam. Do cơ cấu hàng hoá của Việt Nam và ASEAN có nhiều điểm giống nhau, nhưng Việt Nam ở trình độ phát triển thấp hơn nên hàng hoá của Việt Nam chưa thâm nhập được nhiều vào thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường ASEAN có xu hướng tăng chậm, trong khi kim ngạch nhập khẩu từ ASEAN tăng tương đối nhanh nên nhập siêu từ khu vực này đang có xu hướng tăng mạnh. 4. Các biện pháp trong hoạt động giao thương với Asean: 4.1/ Định hướng xuất khẩu một số mặt hàng vào thị trường ASEAN: Gạo: trong số các nước ASEAN, Indonesia, Philippines, Malaysia là những nước thường xuyên nhập khẩu gạo của Việt Nam. Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 dự kiến tăng khoảng 23,9%/năm và đạt 1,8 tỉ USD. Do lợi thế về vận tải và nhu cầu gạo phẩm cấp thấp, phù hợp với sản xuất của Việt Nam nên thị trường ASEAN vẫn được xác định là thị trường xuất khẩu gạo quan trọng của Việt Nam. Cà phê: dự kiến kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 đạt 220 triệu USD, tăng bình quân 15%/năm. Tuy nhiên, để đạt được kim ngạch xuất khẩu nêu trên cần tuyên truyền, khuyến khích các doanh nghiệp chú trọng đến vấn đề chất lượng để tăng thêm giá trị gia tăng. Thuỷ sản: tuy các nước ASEAN cũng xuất khẩu thuỷ sản, nhưng Việt Nam vẫn có thể thâm nhập vào những thị trường này. Kim ngạch xuất khẩu đến năm 2010 dự kiến đạt 320 triệu USD, tăng bình quân 24%/năm. Tuy nhiên, để đẩy mạnh xuất khẩu, ngoài vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, việc ký thoả thuận về tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm giữa các cơ quan quản lý chất lượng các nước ASEAN là rất cần thiết. Hàng dệt may và giày dép: do trùng hợp về cơ cấu xuất khẩu nên Việt Nam khó có khả năng thâm nhập mạnh vào thị trường này. Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt khoảng 380 triệu USD, tăng bình quân 30%/năm trong giai đoạn 2008-2010. Hàng điện tử và linh kiện: đây là mặt hàng chủ yếu do các công ty liên doanh tại Việt nam sản xuất và xuất khẩu sang các nước ASEAN. Phấn đấu đến năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đạt 2,8 tỉ USD, tăng bình quân 61%/năm. 4.2/ Những biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu sang thị trường các nước ASEAN Để đẩy mạnh xuất khẩu sang các nước ASEAN, tham gia vào việc hội nhập quốc tế nói chung và hội nhập khu vực nói riêng, doanh nghiệp Việt Nam cần quan tâm một số vấn đề sau đây: Nắm bắt kịp thời những biến động trên thị trường thế giới cũng như ở các nước ASEAN có ảnh hưởng nhiều tới giao dịch và giá cả; tiếp đó là tình hình chính trị thiếu ổn định ở một số nước cũng tác động mạnh đến quan hệ thương mại và khả năng xuất khẩu của doanh nghiệp Việt Nam. Có như vậy, các doanh nghiệp Việt Nam mới điều chỉnh tốt chính sách thị trường, giá cả trong giao dịch. Từ nay đến năm 2020, thị trường châu Á và các nước ASEAN vẫn tiếp tục giữ tỷ trọng nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam tương đối cao, doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng lợi thế vị trí địa lý gần và đây hầu hết là các thị trường buôn bán truyền thống, để đẩy mạnh những mặt hàng xuất khẩu chủ lực như dầu thô, hải sản, sản phẩm điện tử và máy vi tính, hàng dệt may, gạo, cao su và than đá... Tăng cường cơ chế hợp tác thay cho sự cạnh tranh trên thị trường, nhất là việc cùng giao dịch chào bán và tham gia đấu thầu các mặt hàng nông sản như gạo, cà phê, cao su... mà Việt Nam và một số nước trong khu vực đều là nước có thế mạnh xuất khẩu, tránh được sự ép giá của các nhà nhập khẩu. Điển hình là mặt hàng gạo trong nhiều năm qua, Việt Nam và Thái Lan đã hợp tác xuất khẩu nên đã nâng được giá cả trên thị trường thế giới, góp phần ổn định và nâng cao đời sống của nông dân. Việc hợp tác tham gia đấu thầu và xuất khẩu gạo tại thị trường Philippin, Inđônêxia cũng cần được hai nước chú ý phối hợp tốt trong thời gian tới. Công tác xúc tiến thương mại luôn là nhiệm vụ hết sức quan trọng đối với xuất khẩu. Cần xây dựng thương hiệu quốc gia và thương hiệu riêng cho các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam để đảm bảo chất lượng, ổn định thị trường tiêu thụ và thu hút sự quan tâm của khách hàng ngày càng nhiều. Củng cố hoạt động của các Cơ quan thương vụ ở nước ngoài. Việc thành lập các phòng trưng bầy giới thiệu sản phẩm tại các nước phải được các cơ quan thương vụ quan tâm hơn. Không chỉ tập trung vào các thị trường chủ chốt hoặc các thị trường mới như Trung Đông, châu Phi, các doanh nghiệp Việt Nam cần tận dụng những lợi thế và ưu đãi để xúc tiến xuất khẩu sang thị trường các nước ASEAN như Thái Lan, Indonesia, Malaysia. Nhiệm vụ đặt ra hiện nay là phải tổ chức nghiên cứu thị trường các nước ASEAN để hàng hóa sản xuất ra có thể cạnh tranh với các nước trong khu vực. Vịêt Nam cần chú ý đầu tư máy móc thiết bị để nâng cao năng lực cạnh tranh và Nhà nước cũng cần có những hỗ trợ về thông tin qua các cuộc hội thảo, đào tạo giới thiệu về thị trường các nước trong ASEAN, giới thịêu những ưu đãi và thuận lợi mà doanh nghiệp Việt Nam được hưởng cũng như những khó khăn mà doanh nghiệp có thể gặp phải, để doanh nghiệp định hướng chiến lược phát triển sản phẩm tại các thị trường này. IV. THỊ TRƯỜNG TRUNG QUỐC: 2000 2004 2005 2006 2007 2008 Xuất khẩu 1536.4 2899.1 3228.1 3242.8 3646.1 4535.7 Nhập khẩu 1401.1 4595.1 5899.7 7391.3 12710 15652.1 Đơn vị: Triệu USD Nguồn: Tổng cục thống kê 1. Xuất khẩu các mặt hàng chủ lực sang Trung Quốc: 1.1/ Tình hình xuất khẩu giai đoạn 2000-2008 Theo nhận định của Vụ châu Á-Thái Bình Dương (Bộ Công Thương), kim ngạch thương mại Việt Nam-Trung Quốc đã có sự tăng trưởng vượt trội trong vòng hơn 10 năm qua, từ trên 32 triệu USD năm 1991 lên 10,4 tỷ USD năm 2006. Tính đến tháng 10/2007, con số này là 12,1 tỷ USD, tăng 20% so với cùng kỳ năm ngoái. Trung Quốc hiện đứng đầu trong số các nước xuất khẩu hàng hóa sang Việt Nam và đứng thứ 3 trong số các nước nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam. Việt Nam là thị trường tiêu thụ các mặt hàng xăng dầu, vải sợi, nguyên phụ liệu dệt may, máy móc thiết bị, phân bón, hóa chất, sắt thép các loại của Trung Quốc; đồng thời xuất sang thị trường này nguyên liệu dầu thô, cao su, than đá, các nhóm hàng nông sản như thủy hải sản, rau quả, hạt điều, dầu thực vật; nhóm hàng công nghiệp như các sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa. Số liệu thống kê năm 2006 của Hải quan Trung Quốc (theo Quốc tế Thương báo, Trung Quốc, ngày 31/1/2007) chot hấy mức thâm hụt thương mại của Việt Nam với Trung Quốc tiếp tục tăng mạnh. Năm 2006, Việt Nam xuất sang Trung Quốc 2,486 tỉ USD, giảm 2,6% so với năm 2005, trong khi đó Trung Quốc xuất sang Việt Nam 7,465 tỉ USD, tăng 32,3%. Như vậy, mức thâm hụt thương mại là 4,979 tỉ USD, bằng 200% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc. Số liệu của Hải quan Việt Nam cho thấy, Việt Nam nhập của Trung Quốc 7,391 tỉ USD (thấp hơn số liệu của Trung Quốc 74 triệu USD) và xuất sang Trung Quốc 3,030 tỉ USD (cao hơn 544 triệu USD). Xác định Trung Quốc vẫn tiếp tục là một thị trường trọng điểm và là đối tác thương mại hàng đầu, Bộ Công Thương dự kiến năm 2009, kim ngạch mậu dịch giữa hai nước đạt khoảng 21,5 tỷ USD, tăng 6,9% so với năm 2008. Năm 2010, dự kiến có khả năng đạt 25 tỷ USD, hoàn thành mục tiêu mà lãnh đạo cấp cao hai nước đề ra. Những năm gần đây, quan hệ thương mại Việt Nam - Trung Quốc phát triển mạnh. 5 tháng đầu năm 2009, do ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nên kim ngạch mậu dịch hai nước giảm 21,4% so với cùng kỳ năm 2008, đạt 7,120 tỷ USD, trong đó Việt Nam xuất khẩu đạt 1,609 tỷ USD, giảm 1,71%, nhập khẩu đạt 5,511 tỷ USD, giảm 25,8%. Trung Quốc vẫn tiếp tục là một thị trường trọng điểm và là đối tác thương mại hàng đầu, Bộ Công Thương dự kiến năm 2009, kim ngạch mậu dịch giữa hai nước đạt khoảng 21,5 tỷ USD, tăng 6,9% so với năm 2008. Năm 2010, dự kiến có khả năng đạt 25 tỷ USD, hoàn thành mục tiêu mà lãnh đạo cấp cao hai nước đề ra Trước đó, năm 2008, kim ngạch mậu dịch hai nước đạt 20,188 tỷ USD, tăng 27,3% so với năm 2007, trong đó Việt Nam nhập khẩu 15,652 tỷ USD. Bên cạnh đó, thương mại biên giới Việt - Trung cũng trở thành một bộ phận quan trọng không thể tách rời và có đóng góp tích cực trong quan hệ thương mại hai nước. Trong giai đoạn 2006 - 2008, hoạt động thương mại biên giới Việt - Trung không ngừng tăng về giá trị tuyệt đối, bình quân mỗi năm trên 40%. Năm 2008, kim ngạch xuất nhập khẩu biên mậu của 7 tỉnh có chung biên giới với Trung Quốc đạt khoảng 6,5 triệu USD, tăng trên 19% so với năm 2007, chiếm 32,24% tỷ trọng trong kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Trung Quốc. Sau đây là 13 nhóm mặt hàng xuất khẩu tiềm năng vào thị trường Trung Quốc: Cao su: Trung Quốc nhập khẩu 2,76 tỉ USD, hàng Việt Nam xuất sang mới đạt 773 triệu USD. Cà phê: Hiện nay nhu cầu của Trung Quốc khoảng hơn 100 triệu USD/năm, Việt Nam mới xuất khẩu được 13-14 triệu USD/năm. Chè: Nhu cầu thị trường Trung Quốc khoảng trên 50 triệu USD chè các loại, Việt Nam mới xuất khẩu được 7 triệu USD. Dây cáp điện: Trung Quốc nhập khẩu 3,1 tỉ USD dây cáp điện, Việt Nam mới xuất khẩu ở mức 10,7 triệu USD. Gạo cao cấp: Việt Nam xuất khẩu 12 triệu USD, trong khi Trung Quốc có nhu cầu nhập khẩu rất lớn. Giày dép: Trung Quốc nhập khẩu 554 triệu USD hàng giày dép, Việt Nam mới xuất khẩu được khoảng 37-38 triệu USD. Hạt điều: thị trường Trung Quốc tiêu thụ 1,6 tỉ USD, Việt Nam mới xuất sang được 84-85 triệu USD. Hạt tiêu: thị trường Trung Quốc tiêu thụ 1.350 tấn, Việt Nam xuất khẩu chưa đầy 300 tấn. Sản phẩm gỗ: Trung Quốc nhập khẩu 13,6 tỉ USD. Các sản phẩm gỗ chất lượng cao Việt Nam xuất sang mới đạt 82,2 triệu USD. Sản phẩm nhựa: Trung Quốc nhập khẩu 2,6 tỉ USD, Việt Nam xuất sang 6,5 triệu USD. Dầu thực vật: Trung Quốc nhập khẩu 2,75 tỉ USD, Việt Nam xuất sang 2,78 triệu USD. Linh kiện điện tử, điện máy: Trung Quốc nhập khẩu 13 tỉ USD, Việt Nam xuất khẩu 7,5 tỉ USD. Sắn lát và tinh bột sắn: hàng năm Trung Quốc tiêu thụ khoảng 3,5 triệu tấn. Thống kê của Thương vụ Việt Nam tại Trung Quốc cho thấy nhu cầu nhập khẩu mặt hàng này luôn ổn định qua nhiều năm. 1.2/ Tình hình xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2009 Tổng kim ngạch XNK giữa Việt Nam và Trung Quốc trong 8 tháng đầu năm 2009 đạt 12,19 tỷ USD, giảm 10,9% so với cùng kỳ năm 2008 Trong đó: Trung Quốc xuất khẩu đạt 9,25 tỷ USD, giảm 13,4% và Việt Nam xuất khẩu đạt 2,93 tỷ USD, giảm 2,1%. Trung Quốc xuất siêu đạt 6,32 tỷ USD. Cơ cấu hàng xuất nhập khẩu cụ thể như sau: Việt Nam xuất khẩu sang Trung Quốc -     Động vật và các sản phẩm chế biến từ động vật 2,238 18,486 -     Sản phẩm từ thực vật 51,110 526,533 -     Thực phẩm, đồ uống, thuốc lḠvà các chế phẩm 0,639 3,688 -     Khoáng sản các loại (bao gồm xăng dầu) 171,531 1.197,602 -     Hóa chất và các chế phẩm cùng loại 2,940 21,594 -     Nhựa, cao su và các chế phẩm cùng loại 23,613 163,433 -     Da, giả da và các chế phẩm cùng loại 4,771 32,722 -     Gỗ và các chế phẩm cùng loại 25,069  85,193 -     Bột giấy và các chế phẩm cùng loại 0,140 1,456 -     Nguyên vật liệu, hàng dệt may 29,536 186,235 -     Giày, dép, mũ, ô 10,684 90,191 -     Đồ sứ, thủy tinh 3,974 41,913 -     Vàng, bạc, đá, quý 0,003 0,047 -     Sắt thép, kim loại mầu 2,274 19,587 -     Hàng cơ điện, máy móc các loại 79,002 480,203 -     Phương tiện vận tải 1,345  5,868 -     Thiết bị quang học, y tế 2,973 14,554 -     Tạp hóa 8,186 45,919 Nguồn: Thương Vụ Việt Nam tại Trung Quốc 2. Nhập khẩu các mặt hàng chủ lực từ Trung Quốc: 2.1/ Tình hình nhập khẩu giai đoạn 2000-2008 2.2/ Tình hình nhập khẩu 7 tháng đầu năm 2009 Trung Quốc xuất khẩu sang Việt Nam Tháng 8 8 tháng (triệuUSD) (triệuUSD) -     Động vật, các sản phẩm chế biến từ động vật 3,228 15,035 -     Sản phẩm từ thực vật 58,547 349,346 -     Thựcphẩm, đồ uống, thuốc lá và các chế phẩm 17,488 159,079 -     Khoáng sản các loại ( bao gồm xăng dầu ) 130,981 956,513 -     Hóa chất và các chế phẩm cùng loại 151,077 904,243 -     Nhựa, cao su và các chế phẩm cùng loại 33,390 237,851 -     Da, giả da và các chế phẩm cùng loại 7,738 40,039 -     Gỗ và các chế phẩm cùng loại 9,576 56,700 -     Bột giấy và các chế phẩm cùng loại 9,513 61,965 -     Nguyên phụ liệu, hàng dệt may 260,095 1.682,424 -     Giày, dép, mũ, ô .. 7,810 50,706 -     Đồ sứ, thủy tinh 25,726 176,287 -     Vàng, bạc, đá quý 6,222 7,489 -     Sắt thép, kim loại mầu 216,175 893,868 -     Hàng cơ điện, máy móc các loại 416,169 2.928,861 -     Phương tiện vận tải 60,871 441,552 -     Vũ khí, đạn dược ......... 0,000 0,360 -     Thiết bị quang học, y tế 19,864 130,641 -     Tạp hóa 22,883 164,008 Nguồn: Thương Vụ Việt Nam tại Trung Quốc 3. Thuận lợi trong giao thương với Trung Quốc: Thị trường Trung Quốc có 4 đặc điểm lớn. Thứ nhất, đây là thị trường khổng lồ với dân số hơn 1,3 tỷ người, có nhu cầu rất lớn phục vụ ổn định đời sống người dân và xã hội trước mắt cũng như các nhu cầu dự trữ chiến lược trong trường hợp thiên tai, biến đổi khí hậu. Trung Quốc còn là công xưởng lớn nhất thế giới có nhu cầu nhập khẩu lớn đối với tất cả các loại nguyên, nhiên vật liệu, khoáng sản, nguyên liệu đầu vào cho sản xuất tiêu dùng trong nước, cho gia công xuất khẩu. Thứ hai, Trung Quốc là thị trường láng giềng lớn nhất của Việt Nam. Hai nước có chung đường biên giới dài trên 1450 km với 8 cặp cửa khẩu quốc tế và 13 cặp cửa khẩu chính cùng nhiều cửa khẩu phụ và chợ đường biên. Phong tục tập quán, nền văn hoá có nhiều nét tương đồng. Hệ thống chính trị và mô hình phát triển kinh tế cơ bản giống nhau. Mô hình phát triển kinh tế đều hướng ra xuất khẩu. Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu có nhiều nét giống nhau. Thương mại hai bên được tiến hành theo nhiều phương thức mậu dịch phong phú (chính ngạch, buôn bán qua biên giới, tạm nhập tái xuất, quá cảnh, chuyển khẩu, trao đổi hàng hoá giữa cư dân biên giới hai nước). Thứ ba, đây là thị trường có nhu cầu đa dạng. Nhu cầu giữa các vùng miền ở Trung Quốc khác nhau. Các tỉnh Đông Bắc và khu vực miền Trung có nhu cầu thường xuyên về rau quả nhiệt đới, thực phẩm đồ uống chế biến từ nguyên liệu hoa quả nhiệt đới. Miền Tây Nam Trung Quốc có nhu cầu thường xuyên về thuỷ hải sản do không có biển. Địa hình miền núi hiểm trở. Miền Đông và các đặc khu kinh tế cần nhiều loại sản phẩm cao cấp từ các nước láng giềng phía Nam; đồ gỗ cao cấp, thuỷ hải sản tươi sống cao cấp, hoa quả nhiệt đới cao cấp. Các tỉnh phía Nam và giáp biên thường xuyên có nhu cầu về than, khoáng sản  (do vận chuyển từ phía Bắc xuống không hiệu quả). Thứ tư, đây là thị trường đang phát triển. Hiện Trung Quốc đang hoàn thiện dần thị trường trao đổi hàng hoá tại các đô thị, trung tâm kinh tế thông qua hệ thống chợ bán buôn, chợ đầu mối và hệ thống siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích. Thị trường nông thôn Trung Quốc với hơn 700 triệu người tiêu dùng chủ yếu vẫn thông qua hệ thống chợ truyền thống và hệ thống hơn 2 vạn cửa hàng “Lợi dân” do Bộ Thương mại Trung Quốc xây dựng và quản lý tại các địa phương từ cấp xã trở lên. Hiện nay, thị trường nội địa Trung Quốc đang được củng cố và sắp xếp lại do Chính phủ chuyển trọng tâm từ kinh tế hướng ra xuất khẩu sang chủ động mở rộng nhu cầu trong nước. Có nghĩa là hàng nước ngoài vào thị trường Trung Quốc sẽ khó khăn hơn do chính sách hỗ trợ khuyến khích sản xuất và sử dụng hàng nội địa. Do lợi thế tuyệt đối về vị trí địa lý, Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới và bờ biển dài, nên cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu hai nước tuy cơ bản là tương đồng, nhưng về trước mắt và lâu dài Trung Quốc ngày càng phụ thuộc và có nhu cầu tăng lên đối với năm nhóm hàng ta có nhiều tiềm năng phát triển. Phát huy lợi thế có chung đường

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThị trường xuất khẩu chủ lực của việt nam Giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu trên từng thị trường.doc
Tài liệu liên quan