Mục lục
Lời nói đầu.1
Lời cảm ơn .3
Chương I: KHẢO SÁT.4
I: Quản trị hệ thống.4
II: Khách mua hàng.5
III: Một số mô hình.5
1: Mô hình trao đổi thông tin.5
2: Mô hình quan niệm xử lý.6
3: Mô hình tổ chức xử lý.9
Chương II: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ WEB.13
I: Tìm hiểu về Web.13
II: Giới thiệu về Internet.14
1: Internet.14
2: Intranet.15
3: Các dịch vụ Internet.15
III: Các ứng dụng của Web .16.
1: Web trên Internet .16
2: Các ứng dụng của Web.17
IV: Trang Web với HTML.17
V: Trang Web và WebSite.18
1: Trang Web.18
2: Tổ chức một Website.18
Chương III: CÔNG NGHỆ ASP.20
I: Công nghệ ASP.20
II: Tạo trang Web động .22
III: Các thành phần chính trong ASP.25
1: appliccation.25
2: Session.26
3: Request.27
4: Reponse.27
5: Server.29
6: object context.30.
IV: HTML .36.
1: HTML.36
2: Một số thẻ cơ bản .38
V: Phân biệt ASP với HTML.41
Chương IV: PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG SITE BÁN HÀNG.42
I: Phân tích hệ thống SITE bán hàng.42.
Các dữ liệu nhập vào hệ thống.42
Các dữ liệu xuất ra từ hệ thống.42
Các chức năng của Website.42
Các biểu đồ.46
1: Biểu đồ phân cấp chức năng.46
2: Biểu đồ mức ngữ cảnh.47.
3: Biểu đồ mức đỉnh.47
II: Thiết kế hệ thống về dữ liệu .48
1: Mô hình tổ chức dữ liệu .48
2: Cẫu trúc các bảng trong cơ sở dữ liệu .49
3: Mô hình quan hệ dữ kiệu .56
Chương V: LẬP TRÌNH .57
I: Site Map .57
II: Lưu đồ mua hàng trên mạng .58
Lưu đồ quản lý Profile và tình trạng đặt hàng.59
Lưu đồ quản lý cửa hàng.60
III: Giới thiệu chi tiết trang Web.61
A: Phần chức năng của khách hàng.61
• Trang chủ.61
• Login.61
• Thêm một thành viên mới (đăng ký cho một thành viên).63
• Khách hang cũng có thể thay đổi thông tin cá nhân, Password của mình
.64
• Chi tiết các nhóm sản phẩm .65
• Chi tiết nhóm sản phẩm trong nhóm.66
• Trang tìm kiếm .68
• Your cart.69.
• Đặt hàng .70
• Feedback.72
• Site map.73
B: Phần quản trị .74
Thay đổi , cập nhật thông tin người quản trị .75
Thay đổi, cập nhật thông tin nhà sản xuất .77
Kiếm soát khách hàng .78
Thay đổi, cập nhật thông tin, bổ sung các sản phẩm.79.
xử lý hoá đơn nhập .82
Xử lý hoá đơn xuất .83
Phần thống kê .85
Trợ giúp .87.
Chương VI: KẾT LUẬN.89
93 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1977 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế 1 website giới thiệu và bán sản phẩm máy tính thông qua mạng Internet, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác lệnh scrip. Ví dụ ,%Sport=” Football”( giá trị hiện thời của biến) cho quá trình duyệt chúng ta có thể trong danh giới này bất kỳ dòng lệnh nào mà có hữu dụng ngôn ngữ scrip chúng ta đang dùng.
Câu lệnh ASP: Trang VB scrip và các ngôn ngữ scripting, một câu lệnh là một cú pháp hoàn chỉnh mô tả một loạt của hành động, khai báo, một định nghĩa. Sau đây là một ví dụ minh hoạ câu lệnh điều kiện IF…Then.. else của VB scrip.
<%
If Time> # 12:00AM #and Time<#12:00Pm then
Greeting=”Good afternoon!”
End if
%>
Với đoạn scrip trên khi người dùng sử dụng xem trước nó 12:00 giờ trưa Appliccation thì trên trình duyệt hiện lên dòng: Good moring, nếu xem scrip sau 12 giờ trưa Appliccation thì sẽ thấy: good afternoon.
Các thủ tục trong File. ASP: Một đặc tính hấp dẫn của ASP là khả năng kết chặt chẽ các thủ tục ngôn ngữ Scripting trong cùng một File. ASP đơn lẻ, với chức năng này ta có thể sử dụng các điểm mạnh của ngôn ngữ Scripting để thực hiện công việc một cách tốt nhất. Một thủ tục là một nhóm lệnh Script để thi hành một công việc cụ thể nào đó, ta có thể tự định nghĩa thủ tục và gọi chúng lặp đi lăp lại trong các Script định nghĩa một thủ tục có thẻ xuất hiện trong Tagvà và tuân theo các quy tắc của Scripting đã được định nghĩa. thủ tục mà ta đã định có thể dài ngắn tuỳ theo từng công việc và phải đặt trong danh giới Script.
Ta có thể đặt các thủ tục trong File. ASP gọi các thủ tục đó hoặc có thể đặt một số thủ tục được sử dụng thường xuyên vào một File. ASP riêng biệt và sử dụng lệnh INCLUDE bên trong SEVER () để bao gồm cả File. ASP gọi thủ tục, hoặc có thể đóng gói theo chức năng vào một ActiveX sever Compnent.
Giới thiệu các thủ tục trong ASP. Để gọi các thủ tục, bao gồm tên thủ tục trong một lệnh đối với VBScript ta có thể sử dụng từ khoá CALL để gọi thủ tục. tuy nhiên, nếu bỏ qua khoá Call thì ta cũng phải bỏ qua dấu ngoặc đơn chứa các biến VBScript có hai thủ tục là Produce và Function nếu gọi thủ tục JCScript và VBScript thì ta phải sử dụng dấu ngoặc đơn sau tên thủ tục. Nếu thủ tục không có biến thì sử dụng dấu ngoặc đơn rỗng > vì thủ tục trong JCScript chỉ có dạng function.
Các câu lệnh kèm theo danh giới kết thúc được gọi là các câu lệnh Script sơ cấp Các câu lệnh nỳ đước sử lý nhờ dùng ngôn ngữ Script chính là VBScript . Chúng ta có thể đặt ngôn ngữ Script khác. trong trưòng hợp chúng ta đã quen thuộc với Script trong môi trường Client lưu ý không dùng thể của HTML đẻ gửi kèm theo các biẻu ngữ ở trong môi trường sever, chỉ cần dùng thẻ để định nghĩa một thủ tục bằng ngôn ngữ chính để trở thành chuyên gia về ASP chúng ta phải tham khảo thêm các ngôn ngữ Script như Java Script, perl…..
III. C¸c thµnh phÇn chÝnh trong ASP.
ASP mặc định hỗ trợ một số loại sau:
1 APPLICCATION
Đối tượng appliccation được dùng để chia sẻ thông tin giữa người dùng của cùng một hệ thống ứng dụng > Một ứng dụng cơ bản của ASP được định nghĩa gồm tất cả các tệp ASP ở trong thư mục ảo và các thư muc con của thư mục đó. Có thể sứ dụng các phương thức lock và Unlock của đối tượng appliccation để khoá và bỏ khoá khi chạy ứngdụng với nhiều người dùng.
Ví dụ: Một người dùng có thể thay đỏi thuộc tính của đối tượng appliccation thì thuộc tính đó cho đến khi người này thay đổi song thuộc tính và bỏ các thuộc tính.
Các đối tượng con:
Contenl: chứa tất cả đối tượng thêm vào appliccation trong quá trình thực hiện Script.
Có thể truy nhập vào các đối tượng bằng cú pháp sau:
- Appliccation staticobjects(key). Key ở đây là đối tượng cần truy nhập.
- Các phương thức (menthods).
+ Lock: không cho các người dùng thay đổi thuộc tính của Appplication.
+ Unlock: Huỷ bỏ lock.
Các sự kiên (EVENTS)
Application _onstart: xảy ra khi một yêu cầu tới một tệp đầu tiên trong một hệ thống ứng dụng.
Application _onend: xảy ra khi hệ thông scrip xây dựng kết thúc.
2. SESSION:
Đối tượng Session được dùng để lưu thông tin riêng rẽ của từng phiên làm việc. Các thông ti lưu trữ trong Session không bị mất đi khi người dùng chuyển từ trang Wed này sang trang Wed khác. Các thông tin về người dùng. Đối tượng Session được Wed Sever tự tạo trang Wed ứng dụng đòi hỏi một ứng dụng mà chưa pplication có Session ID (Sission ID là một mã Wed Seveãe gửi về Wed brơwser ở mý người dùng ). Mẫu này dùng cho Web sever nhận biết là yêu cầu từ Session nào đến.
- Các đối tượng con:
CONTENTS: chứa tất cả các đối tượng được thêm và session trong quá trình thực hiện Script.
- Có thể truy cập các đói tượng đó bằng cú pháp sau:
+ Session.contens(Key). key ở đây là đối tượng cần truy nhập.
+ Static Object : chứa tất cả các đối tượng thêm vào Session trong quá trình thực hiện các trang Wed có chứa thẻ .
+ Có thể truy cập các đối tượng này bằng cú pháp sau:
+ Session.StarticOjcet(key).key ở đây là đối tượng cần truy cập.
- Các phương thức (Methords):
+ Abandon: huỷ bỏ Session hiện thời và giải phóng mọi thông tin liên quan đến Session.
Các sự kiên (Evernt)
+ Session_Onstat:
Xảy ra khi Sever tạo ra một Session mới và vệc này được thực hiện trước khi sever trả lời yêu cầu của browser. Mọi thông tin và các biến sử dụng chung trong một session tốt nhất là khởi tạo tại đây và mọi thành phần khác của ASP đều có thể tham khảo trong Event này.
+ Session_onend: xãy ra khi session kết thúc hoặc timeout.
3. REQUEST:
Đối tuợng này chứa thông tin cuả Wed Browser gửi đến Sever thông qua giao thức TCP/IP. Cú pháp sau:
Request(.Cllection Ipoperty I methord) (Variable).
Trong đó các thành phần chính của Collection có thể gồm các đối tượng sau:
- Cookies: Giá trị Cookies của Wed Browser gửi thông qua HTTP.
- Form: Khi một nut Submit của Form được bám thì toàn bộ giá trị của form đó sẽ dược chuyển về Sever vào tệp ASP có thể đọc giá trị này theo cú pháp sau:
Request.form(Element)(Index)l.count
Ví dụ:
<%ì request.form(“category name”)=”’then
Response.Redirce”Deny. asp”%>
Quer Sting: Các tham số có thể được truyền đến tệp ASP đối tượng Form.
severVarible: chứa thông tin về các môi trương đã được định nghĩa sẵn.
4 REPONSE
Đối tượng này gửi cho Web browser
Các phương thức (Methods)
Addheader: Thêm một phần header Mới vào HTML header lưu dữ với một số giá trị chọn lọc . Phương thức này luôn thêm vào chứa không ghi đề lên thông tin có sẵn .
Cú pháp : Reponse. Addheader name , value
Ví dụ :
Hear’scripsome text on your Web page.
hear’some Moro intersting
Clear.xoá toàn bộ bộ đệm của HTML, Phương thức này chỉ xoá một phần thân của Reponse chứ không xoá phần Header của Reponse.
End:
Kết thúc việc sử lý tệp Asp và gửi về Web Browser những kết quả thu được cho đến khi kết thúc phương thức này .
Flush: Khi các thông tin được gửi ra bộ đệm kết quả thì thông tin đã chứa Appliccation được gửi về ngay Webbrowser mà chỉ đến khi dùng phương thức này thì thông tin gửi ngay về Webbrowser. Tuy nhiên cũng sẽ xảy ra run-time nếu như Reponse.Buffer chưa Appliccation được gán=True
Redirect: Phương thức này dùng để định hướng địa chỉ của trang web trên Browser trỏ đến một URL khác.
Write: Đây là phương thức hay dùng nhất để trả về cho WeBbrowser những sâu kí tự làm đại diện cho cấu trúc HTML.
Ví dụ :
I want to say
Your name is:
5 SERVER
Đối tượng này cung cấp các phưong thức cũng như các thuộc tính của Sever .
Các phương thức(menthord)
CreatObject: phương thức này được dùng để tạo ra các đối tượng trên Sever
Ví dụ:
không thể tạo những đối tượng mới trùng tên những đối tượng có sẵn như Repone, Sever, requert …
HTMLencode: cung cấp khả năng mã hoá những kí tự.
Ví dụ :
Endcode(“the pagraphtag:”%>
Sau đó kết quả sẽ là : the pagragraph tag<gt;
Maqpth: phương thức trả về địa chỉ vật lý tương ứng với địa chỉ thư mục ảo trên máy chủ
Ví dụ:
kết quả về là :
C: Intetpub\wwwrott\Script\data.txt
C: Intetpub\wwwrott\Script\ Script \data.txt
URLEncode: cung cấp khả năng mã hoá địa chỉ URL
Ví dụ:
URLEncode(“Html: www.microsof.com”))%>
kết quả trả về là : http%3A2%F2Fwww%2Emicrosof%2Ecom.
6 OBJECT CONTEXT
Dùng đối tượng này để huỷ bỏ các Transaction được điều khiển bởi microsof Transaction Sever . khi mà tập tin ASPcó chứa khoá @ transaction ở trên đàu tệp ASP đó sẽ chạy cho đến khi transaction. Nếu mọi thành phần trong transcation mà đều gọi phương thức này thì Transcation sẽ được hoàn thành.
Set About: phương thức này khai báo Transcation khởi tạo bằng Script đã không hoàn thành.
Các sự kiện (Events) ontranscationCommit, ontranscationAbuot.
Tệp chứa thông tin khởi tạo Global. ASA: tệp tin này dùng để khai báo các Script sự kiện các đối tượng trong một Session hoặc toàn bộ Application. Tệp này chứa các tệp để hiển thị cho người dùng mà chứa các thông tin về các sự kiện đối tượng cho toàn bộ ứng dụng. Têp này chỉ có thể chứa một phần như sau:
6.1. Các sự kiện của ứng dụng (Application event)
Một ứng dụng ASP được khởi tạo khi mà có yêu cầu đầu tiên của người dùng tới một trong các trang Wed nằm trong thư mục của ứng dụng. Application có hai sự kiện đó là Application _onstart và Application_Onend
6.2. Các sự kiên của phiên làm việc (Session event)
Có hai sự kiện đó là Session_onstar được thực hiên khi Sever tạo một Session mới cho người dùng ở đây có thể khởi tạo các biến hoặc mở rộng dữ liệu cho riêng từng người dùng như các thông tin về cá nhân hoặc sở thích của người dùng . Sự kiên Session _onend thực hiện khi người dùng thoát khỏi toàn bộ các Wed Browser trên máy khách (Client): ở đây ta có thể huỷ bỏ hoặc giải phóng một số thông tin không cần thiết .
6.3. Các đối tượng dùng chung:
Các đối tượng này được khai báo bằng thẻ và nằm ngoài mọi khối Script cú pháp như sau:
….
6.4.Các thư viện có sẵn :
Dùng để khai báo các thư viện có sẵn về các đối tượng có hỗ trợ về các thành phần ACTIVEX Cú Pháp :
<!-MÊTDATA TYPE=”typelib”
FILE=”file”
UUID=”typelibraryuuid”
Version=maoresionnumber.mnorsionumber”
LCID=locateid”
-->
Ví dụ :
<!__ MEGADATA TYPE= “tybeLib”
FILE=MyCompoment.lib”-->
6.5. SQL
SQl là một giao tiếp CSDL, trên quan điểm này giao tiếp có nghĩa là :
Đọc dữ liệu từ.
Ghi dữ liệu lên Data Store.
Thay đôi dũ liệu trong Data Store mà không phải đọc ra dữ liệu.
Thay dổi cấu trúc data Store.
SQL đã trở thành một thuật ngữ phổ biến dùng để tạo các chỉ thị về CSDL, nó được dùng trong nhiều hệ CSDL khác nhau cách thức thực thi các câu lệnh SQL có thể thay đổi nhưng bản thân các câu lệnh thì tuân theo một cú pháp chuẩn, đó có nghĩa là:
Nếu bạn làm việc với CSDL, bạn gần như chắc chắn phải học cách viết câu lệnh SQL.
Kiến thức của bạn về các câu lệnh SQL có thể áp dụng cho nhiếu SQL.
A-Cú Pháp SQL
SQL có xu hướng mô phỏng câu văn tiếng anh trong các câu lệnh của nó. Quy tắc cú pháp chung là xây dựng một câu lệnh - tương tự như một câu anh văn tiếng anh, gồm vài mệnh đề bắt đầu bằng từ khoá (KeyWord) SQL và theo sau là các đối số, câu lệnh cơ bản nhất sẽ lấy tất cả các mẫu tin và tất cả các trường một nguồn dữ liêu, chẳng hạn như một bảng:
Select Filed Form Souree:
Ví dụ : câu lệnh đơn giản này có thể rút ra một RECORDSET chứa tất cả các mẩu tin và trường trong bảng PEOPLE;
Trong câu lệnh vừa rồi từ khoá SELECT bắt đầu từ mệnh đề thứ nhất và chỉ ra rằng chúng ta muốn đọc dữ liệu từ bảng nào từ khoá FORM bắt đầu tìm từ mệnh đề thứ hai cho biết chúng ta muốn đọc dữ liệu từ bảng nào, sau đó mỗi từ khoá là một đối số, dấu “*”đại diện cho tất cả các trường và từ PEOPLE là tên của bảng được đọc. Dấu chấm phẩy ở dười cho biết là kết thúc câu lệnh SQL (có cũng được không có cũng được ).
B-Các Câu Lênh Của SQL
Câu lênh SELECT:
Từ khoá SELECT có nghĩa đọc từ CSDL không thay đổi dữ liệu mà chỉ đọc mà thôi, theo sau đó là từ khoá FORM và tên của bảng mà ta muốn đọc dữ liệu.
Cú Pháp:
SELECT list{INTO table}{FORM table-reference}
{WHERE condition-epssion }
{GROUP BY column}
{HAVING condition_Expression}
{With CUBLE I ROLLOP}
{ORDER BY column}
Ví dụ :
SELECT*Form PEOPLE;
Tuy nhiên nhiều trường hợp chúng ta không cần tất cả các trường, chúng tchỉ có thể chỉ ra trường mà chung ta cần đọc bằng cách nêu tên trường thay vì sử dụng dấu hoa thị.
Ví Dụ :
SELECTten,diachi,ngaysinh,FORM hoso WHER luong>=300000;
Tên của trường có thể đặt bất cứ thứ tự nào, nhưng bắt buộc phải có dấu phẩy ngăn cách, không nên đặt dấu phẩy sau trường cuối cùng.
Mệnh đề WHER: chỉ ra điều kiện để lấy thông tin từ cơ sở dữ liệu
Mệnh đề ODRER BY: dữ liệu trong bảng có thể có thứ tự bất kì , thông thưòng chúng được sắp xếp theo thứ tự thời gian tức là mẩu tin mới sẽ được thêm vào ở cuối bảng vì vậy SQL cho phép thực hiện sắp xếp lại bằng mệnh đề GROUP BY phải được nhắc tới trong danh sách của cột SELECT.
Mệnh đề HAVING: lọc các kết quả của GROUP BY
C- Lệnh INSERT
Lệnh INSERT dùng để thêm dữ liệu vào bảng
Cú pháp:
INSERT INTO table(danh sách cột )VALUE (danh sách DEFAULTL hằng)
ILệnh SELECT I Lệnh ẼUCUTE
Từ khoá INTO là từ khoá chuẩn ANSSI nhưng là tuỳ chọn trong T-SQL
D- Câu Lênh UPDATE
Câu lênh UPDATE thay đổi dữ liệu trong bảng
Cú Pháp :
UPDATE table Set assign-commalit{WHER condition} {FORM table } {OPTION query}
Mục đích của câu lệnh UPDATE là sửa đổi dữ liệu trong một bảng, bạn cung cấp tên bảng cần cập nhập đặc tả sự thay đổi bằng lệnh gán các giá trị hiện thời bạn có thể thay đổi bằng mệnh đề tự chọn WHER, ngoài ra còn có các mênh đề FORM để bạn có thể cập nhập từ một bảng khác trường hợp có nhiều sửa đổi giá trị thì sau mệnh đề SET là danh sách các câu lệnh gán cho mỗi cột ngăn cách nhau bằng dấu phảy.
E- Các Câu Lệnh DELETE
Câu lệnh delete xoá các dòng trong bảng nó thực hiện như lệnh UPDATE không có mệnh đề SET.
Cú Pháp:
DELETE{FORM}table {WHER condition }{FORM table }{OPTION query}
Lệnh delete xoá các hàng dựa trên dựa trên phép tính mệnh đề WHER ngoài ra để xoá tất cả các hàng bạn có thể sử dụng lệnh TRUNCATE TABLE lệnh này không chỉ ghi dữ liệu đã bị xoá và đặc biệt với các bảng lớn.
F: Lệnh UNION
Lệnh này cho kết quả của một lệnh SELECT rồi kết quả hợp vớí một nền SELECT khác với điều kiện trình tự các cột và dữ liệu phải tương thích
Cú pháp:
UNION{ALL}
,ete.
Theo mặc đình thì UNION sẽ loại bỏ các hang trùng nhau, nếu muốn thể hiện cạc hàng trùng nhau , bạn thêm từ đánh giá ALL
G-Lệnh FULL- TEXT Seach
Ngoài các cột /bảng chuẩn , SQLcòn cung cấp dịch vụ tìm kiếm trên văn bản , điều này đưa thêm vào khả năng tìm kiếm ký tự và các cột văn bản trong bảng. Để sử dụng công cụ tìm kiếm ta cần tạo ra các chỉ số bằng văn bản trong lệnh SELECT để thực hiện việc tìm kiếm.
6.6. Tạo một Data source(DSN)
Trước khi viết đoạn Script làm việc ta phải tạo cho ADO xác định vị trí CSDL , có thể chon một trong các kiểu DSN sau đây :
*SYSTEM DSN : Cho phép mọi người đăng kí truy nhập vào SEVER để truy cập CSDL
*USER DSN : giới hạn sự truy cập đến CSDL bằng yêu cầu trên bảng mật khẩu
.FILE DSN: Đưa ra một số FILE TEXT hoặc một FORM cung cấp phương thức truy cập nhiều người và có thể chuyển đổi rõ dàng từ SEVER này sang SEVER khác bằng cách sao chép DSN.
Kết nối với CSDL.
Bước đầu tiên truy nhập CSDL là thành lập liên kết với nguồn CSDL.ADO cung cấp đối tượng CONECTION cho thành và quản lý liên kết giữa các trình ứng dụng CSDL.
Đoạn chương trình sau mô tả kết nối :
<%
Set CNN=SEVER.GREATOBJCET(“ADDB>CONNECTION” )
CNN.ONPEN”DSN=hoso”%>
IV. HTML
1. HTML ( HyperText Markup Language): là hàng loạt các mã đoạn chuẩn bởi các quy ước được thiết kế để tạo ra trang Web, giúp tạo và chia sẻ các tài liệu điện tử tichs hợp đa phương tiện qua Internet và được hiển thị bởi các trình duyệt Web. HTML là nền tang của World Wide Web, một dịch vụ toàn cầu của Internet. Web là dịch vụ mang tính đồ hoạ cao trong dịch vụ Interner, cho phép người dùng có thể tự tạo cho riêng họ những trang Web. HTML cho phép áp dụng siêu liên kết cho tài liệu và trình bày tài liệu với phông chữ, hình ảnh, kiểu phóng hàng phù hợp với hệ thống hiển thị văn bản.
HTML không phải là ngôn ngữ lập trình. Thay vào đó, tạo các trang Web thường nói đến như là “ authoring ” (sáng tác ) và đơn giản hơn nhiều so với việc tạo ra các ứng dụng trên máy tính.
Có nhiều trình soạn thảo HTML và Web khác nhau như: Notepad, Internet Explorer, Microsoft FrontPage hay Netscape Navigator có công cụ soạn thảo đơn giản cho phép tạo nhiều hiệu chỉnh tập tin HTML.
HTML tạo trang Web bằng cách sử dụng các thẻ quy ước như:
Thẻ cấu trúc: Định rõ cấu trúc của tài liệu .
Thẻ hình thức văn bản: Định rõ dạng hiển thị của văn bản.
Thẻ đoạn văn bản: Định rõ tiêu đè , đoạn và dấu ngắt dòng.
Thẻ phông chữ: Định rõ cỡ chữ và màu chữ.
Thẻ danh sách: Định rõ các danh sách theo thứ tự hoặc không theo thứ tự danh sách địng nghĩa.
Thẻ bảng biểu : Xác định bảng biểu .
Thẻ liên kết: Định rõ các liên kết định hướng và di chuyển tài liệu khác .
Thẻ hình ảnh : Định rõ vị trí truy cập hình ảnh và các hiển thị hình ảnh .
Thẻ HTML: Các thẻ này là những khối xây dựng cơ bản HTML , chúng không có gì khác hơn là một từ khoá nằm trong dấu ”” . Thông thường từ khoá gồm hai thẻ :
Thẻ mở : Bật tác dụng của thẻ và nằm trong dấu ””
Thẻ đóng : Tắt tác dụng của thẻ và nằm trong dấu ””
Một số tag thường dùng như sau :
Tag Ý NGHĨA
… Khai báo data được viết băng HTML
… Miêu tả Header của trang Web
… Tiêu đề trang Web
… Thân trang
… Mức tiêu đề cấp n ( từ 1 đến 6 )
… In đậm
… Gạch dưới
… Danh sách không có thứ tự
… Danh sách có thứ tự
… Danh sách ngang
… Phần tử danh sách
… Xuống hàng
… Gạch ngang
… Dữ liệu không format lại
Ảnh tĩnh (.GIF,.JPG…>
… Hyperlink
… Tạo một form
… Tạo một applet
2. Một số thẻ cơ bản
2.1: Chèn hình ảnh:
Cú pháp :”
Chức năng :Thẻ này có tác dụng chèn bất cứ một tệp hình ảnh nào trên trang Web.
Ví dụ :
2.2 Liên kết siêu văn bản :
Cú pháp :…
Chức năng : Tham chiếu tới địa hỉ thực sự của trang Web mà ta muốn tới .
Ví dụ :
công ty FPT
2.3: Định nghĩa phông chữ
Cú pháp :…
Chức năng: Đinh nghĩa phông chữ cho một đoạn văn bản .
Ví dụ:
Hiển thị tiếng việt
2.4: Tạo bảng
Cú pháp :”số cột”Rows=”số hàng”
Chức năng: Tạo một bảng trên trang Web tại vị trí đặt thẻ .
Ví dụ :
D1C1
D1C1
D2C1
D2C1
2.5 Nhập thông tin
Cú pháp:
Chức năng:Tạo text box nhận thông tin , giá trị lưu vào Value
Ví dụ :
2.6: button, Radio,chexk Box:
Cú pháp:
Chức năng : tạo box điều khiển nhận thông tin,giá trị lưu vào bảng value
Ví dụ :
2.7 From:
Cú pháp :
Chưc năng: Dùng để phân định một from nhập dữ liệu trên trang Web , có thể đặt nhiều From trên một trang nhưng không lồng nhau , dữ liệu dược nhập và lưu lại khi ta Click nút có kiểu là Submit thuộc From.
Ví dụ:
Họ tên:
Tuổi:
2.8 Script
Cú pháp:
Chức năng: Chèn đoạn mã thực hiện công việc nào đó.
Ví dụ :
Documents. Write”hôm nay ngày:&date()
2.9 Marquee
Cú pháp:
Chức năng:cho phép tạo một đoạn văn bản cuộn qua màn hình .
Ví dụ :
Ttôi sẽ chạy 10 vòng.
Tôi đang chạy rất nhanh và không dừng lại được.
2.10 Select
Cú pháp:
Chức năng: Tạo một danh sách lựa chọn
Ví dụ :
=1
=2
=3
V) PHÂN BIỆT ASP VỚI HTML
Các FILE ASP thực ra cũng là các trang Web HTML nhưng chúng là các trang Web động hay nói chính xác hơn là các trang Web chưa hoàn chỉnh. Chúng cần phải được Web Site xử lý và cung cấp thêm các thông tin, các thông tin trong trang Web này thay đổi thường xuyên đó chính là tính “ động ”của nó.
Trong các trang Web động có các SCRIP SERVER. Toàn bộ các FILE ASP được coi như là một File ASP thì Web SITE sẽ chạy trên tât cả các lệnh SERVER SCRIPT trang Web này cho trình duyệt .
CHƯƠNG IV
PHÂN TÍCH và THIẾT KẾ HỆ THỐNG SITE BÁN HÀNG
I) PHÂN TÍCH HỆ THỐNG SITE BÁN HÀNG:
Các dữ liệu nhập vào hệ thống:
Thông tin về các chủng loại mặt hàng, thông tin về các mặt hàng cụ thể, thông tin về nhà sản xuất, và thông tin về khách hàng.
Các dữ liệu xuất ra từ hệ thống:
Hiển thị bác mặt hàng lên các trang Web.
Cung cấp một giao diện quản lý cho người quản trị để giúp người quản trị tương tác gián tiếp với cơ sở dữ liệu.
Người mua hàng khi vào trang Web có thể duyệt qua được tất cả các mặt hàng, tìm kiếm mặt hàng cụ thể, và đặt mua hàng.
Các chức năng của Website:
Đối với khách hàng:
Xem thông tin:
Mẫu sản phẩm.
Giá cả sản phẩm
Hãng sản xuất
Một số thông tin liên quan.
Đăng ký :
Đăng ký một tài khoản mới
Đăng nhập
Xem thông tin chi tiết tài khoản của mình
Thay đổi thông tin cá nhân
Best Offer :
Đưa ra gợi ý những mặt hàng bán chạy nhất cho khách hàng lựa chọn
Tìm kiếm:
Tìm kiếm theo tên sản phẩm
Tìm kiếm theo khung giá sản phẩm
Xem kết quả tìm kiếm
Quản lý giỏ hàng:
Xem chi tiết các mặt hàng trong giỏ
Thay đổi(thêm, bớt) các mặt hàng trong giỏ
Kiểm tra loại và giá thành của mỗi sản phẩm
Tính tiền
Huỷ toàn bộ giỏ hàng
Đặt hàng:
Đặt hàng
Xem chi tiết đơn hàng
Chọn hình thức thanh toán
Xem chi tiết tất cả các hoá đơn
Góp ý kiến và liên hệ với nhà cung cấp khi cần thiết
Hướng dẫn , trợ giúp khách hàng
Đối với nhà quản trị:
Quản lý quản trị ( chỉ với quản trị có quyền cao nhất ) :
Xem thông tin các quản trị
Thay đổi thông tin , xóa quản trị
Thêm và cấp quyền cho quản trị mới
Quản lý kho hàng:
Nhập, sửa và xoá , thêm mới các mặt hàng
Kiểm tra chủng loại và số lượng hàng
Thêm nhóm ( chủng loại ) hàng mới
Quản lý nhà cung cấp :
Xem thông tin các nhà cung cấp
Thay đổi thông tin , xóa nhà cung cấp
Thêm nhà cung cấp mới
Quản lý khách hàng:
Tìm kiếm khách hàng
Xem thông tin khách hàng
Kiểm tra lần truy cập cuối cùng
Thông tin các đơn hàng của khách hàng
Quản lý thông tin giao dịch với khách hàng:
Tìm kiếm các đơn hàng
Xem đơn đặt hàng
Thiết lập hợp đồng
Phản hồi cho khách hàng
Xuất hóa đơn
Hủy đơn hàng
Quản lý thông tin giao dịch với nhà cung cấp :
Tìm kiếm các đơn hàng
Xem các đơn đặt hàng
Nhập hàng
Hủy đơn hàng
Xử lý ý kiến đóng góp :
Xem ý kiến đóng góp của khách hàng
Trả lời qua mail
Quản lý báo cáo(theo tuần, tháng, quý):
Hàng bán ra
Hàng tồn kho
Hàng nhập vào
Doanh thu
Thống kê khách hàng thường xuyên mua hàng
Thống kê các sản phẩm tiêu thụ nhiều nhất
Yêu cầu về phần cứng :
Pentium III 450Mhz, 128MB RAM, HDD 10GB
Yêu cầu về phần mềm :
Windows XP, Data Sources(ODBC), IE.
BIỂU ĐỒ PHÂN CẤP CHỨC NĂNG:
HÖ thèng Website
B¸n hµng
§¨ng ký
QL kh¸ch hµng
QL ®¬n hµng
Thèng kª
QL MÆt hµng
Qu¶n trÞ
Qu¶n lý BH
Xem tt
Ql giá hµng
§Æt hµng
T×m kiÕm
Gãp ý
§¨ng nhËp
2) BIỂU ĐỒ MỨC NGỮ CẢNH:
HÖ thèng website b¸n hµng
Qu¶n trÞ Website
Kh¸ch hµng
§a TT vÒ TB
TT
D÷ liÖu
Yªu cÇu
3) BIỂU ĐỒ MỨC ĐỈNH
Xem th«ng tin thiÕt bÞ
Tra cøu
Gãp ý
Kh¸ch hµng
Kho d÷ liÖu (Ghi chó)
Qu¶n trÞ
Website
Kho d÷ liÖu (thiÕt bÞ)
D÷ liÖu
Néi dung
D÷ liÖu
Yªu cÇu xem TB
§a tt vÒ TB
TTTB
D÷ liÖu
Yªu cÇu t×m kiÕm
Xem néi dung
Néi dung gãp ý
II) THIẾT KẾ HỆ THỐNG VỀ DỮ LIỆU
1. MÔ HÌNH TỔ CHỨC DỮ LIỆU
KHÁCH HÀNG (Mã KH, Họ KH, Tên KH, Địa chỉ, Tính, Điện thoại, Fax, Câu hỏi, Trả lời, Ngày ĐK, Lastlogin, tiền nợ ).
THIẾT BỊ (Mã ID, ID TB, Tên TB, ID Loại, ID Hiệu, Mô tả đặc tính, Ảnh, Bảo hành, Giá bán buôn, giá bán lẻ, thiết bị tồn trong kho, số lượng TB, Mã đơn vị tính )
ĐĐH (Mã ĐĐH, Ngày ĐH, ngày GH, Tình trạng, Mã KH)
PĐHCT (Mã ĐĐH, mã ID, số lượng, đơn giá)
KHO TB (Mã ID, thời gian thiết bị bảo hành, số lượng)
CỬA HÀNG BTB(Mã ID, Ngày bán thiết bị, số lượng )
NHÂN VIÊN (mã NV, mật khẩu NV, Họ NV, Tên NV, Chức vụ)
ĐƠN VT(MãĐVT, ĐVT)
KTB-CH BTB(MãID, số lượng BTB)
Chú thích:
-KH : khách hàng
-Mã ID: mã số của thiết bị
-TB: thiết bị
-BTB: Bán thiết bị
-ĐVT: Đơn vị tính
ĐĐH : Đơn đặt hàng
NV: Nhân viên
2. CẤU TRÚC CÁC BẢNG TRONG CƠ SỞ DỮ LIỆU
Trong phần này ta tiến hành xây dựng một cơ sở dữ liệu cho hệ thống dựa vào những phân tích về dữ liệu đã cho ở phần trên. Mô hình quan hệ là một mô hình chuẩn cho cơ sở dữ liệu vì nó có thể cho phép người sử dụng có thể đưa ra các yêu cầu về dữ liệu mà không cần phải biết đến cấu trúc cơ sở đó .
Quá trình xây dựng bảng như sau: mỗi thực thể dữ liệu của hệ thống được biểu diễn bằng một bảng, trong đó mỗi bảng là một trường dữ liệu, các cột thể hiện thuộc tính quan trọng của trường đó như kiểu dữ liệu, độ dài giá trị mặc định …các dàng buộc cho từng dữ liệu hoặc dữ liệu có sẵn trong quan hệ dữ liệu cung cấp, ta có thể sử dụng kiểu dữ liệu tự định nghĩa.
Các bảng dữ liệu được thiết kế trong cơ sở dữ liệu (ACCESS)
ADMIN:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Mô tả
STT
AutoNumber
Mã số thứ tự người quản trị
TEN
text
Tên người quản trị
USERNAME
text
Tên truy cập của admin
PASSWORD
text
Mật khẩu truy cập
QUYEN
number
Phân quyền quản trị
KHACHHANG
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Mô tả
MASO_KH
autonumber
Mã khách hàng
USERNAME
text
Tên đăng nhập
PASSWORD
text
Mật khẩu
HOTEN
text
Họ tên khách hàng
DIACHI
text
Địa chỉ
SDT
number
Số điện thoại
FAX
number
Số fax
EMAIL
text
Địa chỉ email
CAUHOI
text
Câu hỏi password
TRALOI
text
Câu trả lời
NGAYDK
date/time
Ngày đăng ký
LASTLOGIN
date/time
Ngày đăng nhập cuối cùng
TIENNO
currency
Số tiền còn nợ chưa thanh toán
THIETBI:
Tên trường
Kiểu dữ liệu
Mô tả
ID_TB
Text
Mã sản phẩm
TEN_TB
Text
Tên sản phẩm
ID_LOAI
Text
ID loại sản phẩm
ID_H
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 100507.doc