Phiếu giao nhiệm vụ
Lời cảm ơn
Chương 1: Kiến trúc 2
1.1. Tổng quát về kiến trúc công trình 2
1.1.1. Tên công trình 2
1.1.2. Đặc điểm xây dựng 2
1.1.3. Quy mô công trình 2
1.2. Giải pháp kiến trúc 3
1.3. Các hệ thống kỹ thuật công trình 3
1.3.1. Hệ thống chiếu sáng 3
1.3.2. Hệ thống điện 3
1.3.3. Hệ thống cấp thoát nước 4
1.3.4. Hệ thống phòng cháy chữa cháy 4
1.4. Đặc điểm khí hậu 4
1.4.1. Nhiệt độ 4
1.4.2. Độ ẩm 4
1.4.3. Mưa 4
1.4.4. Bức xạ 5
1.4.5. Gió 5
1.5. Các chỉ tiêu kỹ thuật 5
1.6. Kết luận 5
Chương 2: Tính toán sàn tầng điển hình 7
2.1. Lựa chọn các sơ bộ kích thước các bộ phận sàn 7
2.2. Mặt bằng phân loại ô bản sàn 9
2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 10
2.3.1. Lựa tĩnh tải sàn 11
2.3.2. Trọng lượng tường ngăn 12
2.3.3. Họat tải sàn 13
2.4. Tính toán các ô bản sàn 14
2.4.1. Họat tải sàn 14
2.5. Tính toán bản sàn hai phương 19
27 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1358 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế chung cư Mỹ Phước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5
XÁC ĐỊNH NỘI LỰC KHUNG KHÔNG GIAN
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ THÉP KHUNG
TRỤC B
5.1. Trình tự tính toán
- Xác định các trường hợp tải trọng tác động lên công trình
- Nhập tải trọng tác dụng lên công trình và giải bài toán khung không gian theo phương pháp phần tử hữu hạn bằng chương trình Etabs v9.04. Xác định nội lực của các trường hợp tải trọng
- Tổ hợp nội lực của công trình theo TCVN 2737 : 1995 và TCXD 229 : 1999 bằng phần mềm Microsoft excel 2003
- Tính toán và bố trí thép cho cột, dầm trục B
5.2. Hệ chịu lực chính của công trình
Hình 5.2 Sơ đồ hệ chịu lực của công trình
5.2.1. Sàn
Chiều dày sàn đã được chọn và tính toán ở chương 2. hs = 120 mm
5.2.2. Xác định sơ bộ tiết diện cột
- Xác định sơ bộ kích thước cột
Công thức tính sơ bộ tiết diện cột : A0 = (cm2)
trong đó:
k = 1.1: đối với cột giữa.
k = 1.2 : đối với cột biên.
k = 1.4 : đối với cột góc.
N - Lực nén dọc trục tại tiết diện chân cột
N = msqFs
Fs - diện tích mặt sàn truyền tải trọng lên cột đang xét
ms - số sàn phía trên truyền xuống cột đang xét
q - tải trọng tương đương tính trên mỗi m2 mặt sàn trong đó gồm tải trọng thường xuyên và tạm thời trên bản sàn, trọng lượng dầm, tường, cột đem tính ra phân bố đều trên sàn. Trong đồ án lấy q = 12 (kN/m2) trên tất cả các tầng
Rb = 14,5 Mpa :cường độ chịu nén tính toán của bê tông
- Xác định kích thước cột
Kích thước cột đã được chọn ở bảng 5.1
Bảng 5.1 Bảng chọn kích thước cột
Tầng
nhà
Fs
(m2)
ms
q
(kN/m2)
N
(kN)
kt
Aott
(cm2)
Chọn tiết diện
b (cm)
h (cm)
A0ch (cm2)
KTMái,11,10
32
2
12
3072
1.2
2542.3
65
65
4225
9,8,7
32
5
12
4608
1.2
3813.5
70
70
4900
6,5,4
32
8
12
6144
1.2
5084.7
75
75
5625
3,2,1
Tầng hầm
32
11
12
7680
1.2
6355.9
80
80
6400
5.2.3. Xác định sơ bộ tiết diện dầm
Kích thước dầm đã chọn ở bảng 2.1 chương 2
Sơ bộ chọn kích thước dầm sàn.
Dầm
Nhịp dầm
(m)
Hệ số md
(cm)
Chiều cao hd
(cm)
Chọn tiết diện
bxh (cm)
D1
8
12
66.7
30x70
D2
8
12
66.7
30x70
D3
8
12
66.7
30x70
D4
8
12
66.7
30x70
D5
7.7
16
48.1
25x50
D6
8
16
50.0
25x50
D7
8
16
66.7
30x70
D8
8
16
50.0
25x50
D9
8
16
50.0
25x50
D10
8
12
66.7
30x70
D11
7.7
16
48.1
25x50
D12
8
12
66.7
30x70
D13
8
12
66.7
30x70
D14
4
12
23.3
20x25
D15
4
12
23.3
20x25
D16
4.4
12
24.6
20x25
D17
3.6
12
21.9
20x25
D18
1.3
12
18.0
25x40
D19
1.3
12
18.0
25x40
D20
1.5
12
18.9
25x40
D21
1.5
12
18.0
25x40
D22
1.3
12
18.0
25x40
D23
1.3
12
18.0
25x40
D24
1.3
12
18.0
25x40
5.3. Xác định giá trị tải trọng tác động lên công trình
Các giá trị tải trọng (giá trị tính toán) tác động lên công trình được xác định như sau
5.3.1. Tĩnh tải
a. Trọng lượng bản thân kết cấu
Trọng lượng bản thân do phần mềm tự tính. Hệ số độ tin cậy n = 1.1
b. Trọng lượng các lớp hoàn thiện sàn
Tải trọng các lớp cấu tạo sàn được phân thành 2 loại: ô sàn có chống thấm(ô sàn vệ sinh), ô sàn không chống thấm
Tải trọng các lớp hoàn thiện cho trong bảng sau:
Bảng 5.2 Bảng xác định tải trọng các lớp hoàn thiện sàn có chống thấm
STT
Các lớp
Cấu tạo
gi
( daN/m3)
ni
gitc
(kN/m2)
gitt
(kN/m2)
1
Gạch
Ceramic
2000
8
1.1
0.16
0.176
2
Vữa lót
1800
50
1.3
0.90
1.17
3
BT chống
thấm
2000
30
1.1
0.60
0.66
4
Vữa trát trần
1800
15
1.3
0.27
0.351
5
Trần treo
1.2
1.00
1.20
Tổng
2.93
3.557
Bảng 5.3 Bảng xác định tải trọng các lớp hoàn thiện sàn không chống thấm
STT
Các lớp cấu tạo
gi (daN/m3)
ngi
gitc (kN/m2)
gitt
(kN/m2)
1
Gạch ceramic
2000
8
1.1
0.16
0.176
2
vửa lót
1800
30
1.3
0.54
0.702
4
Vửa trát trần
1800
15
1.3
0.27
0.351
5
Trần treo
1.2
1
1.20
Tổng
1.97
2.429
c. Tải trọng tường
- Tải trọng tường xây trên sàn đã được xác định ở chương 2 (chỉ có một số ô sàn là có tường xây trên sàn), tương xây trên sàn là tường ngăn có chiều dày 100 mm
Bảng 5.4 Bảng tính tải trọng tường qui đổi trên sàn
Ký hiệu
Diện tích
sàn A
(m2)
Chiều dài
tường lt
(m)
Chiều cao
tường ht
(m)
gt
(kN/m3)
Hệ số
độ tin
cậy n
Giá trị tiêu
chuẩn trọng lượng tường
qui đổi gtct
Trọng lượng
tường qui đổi
gtqđ (kN/m2)
S1
11.86
0.75
3.18
18
1.3
0.315
0.409
S2
12.25
4.55
3.18
18
1.3
1.851
2.406
- Tải trọng tường xây trên dầm
Tường xây trên dầm là tường bao che và tường ngăn giữa các căn hộ có chiều
dày 200 mm
Trong đó: ht – chiều cao tường
dt – chiều dày tường
gt – trọng lượng riêng tường, gt = 16 kN/m3
n’ – hệ số kể đến lỗ cửa (nếu có), n’ = 0.7
n – hệ số độ tin cậy n = 1.3
+ Tường xây trên dầm: D12
gttt = (3.3 – 0.7)x0.2x16x1.3 = 10.82 kN/m
+ Tường xây trên dầm: D11, D13, D14, D15, D26
gttt = (3.3 – 0.4)x0.2x16x1.3 = 12.06 kN/m
+ Tường xây trên các dầm giữa: D1, D5, D6, D8, D9
gttt = (3.3 – 0.5)x0.2x16x0.7x1.3 = 8.15 kN/m
5.3.2. Hoạt tải
Hoạt tải đã được xác định trong mục 2.3.3 chương 2:
Bảng 5.5 Bảng xác định hoạt tải trên ô sàn
Số hiệu sàn
Công năng
Ptc
(kN/m2 )
A ( m2 )
Hệ số
yA1
n
Ptt
( kN/m2 )
S1
Phòng ngủ
2.00
14.4
0.89
1.3
3.966
S2
Phòng ngủ
2.00
17.6
0.88
1.3
5.963
S3
Phòng khách
2.00
21.11
0.79
1.3
2.054
S4
Sảnh, hành lang
3.00
26.56
0.75
1.3
2.925
S5
Phòng khách
2.00
21.79
0.79
1.3
2.054
S6
Sảnh, hành lang
3.00
14.75
0.87
1.2
3.132
S7
Ban công
4.00
35.66
0.70
1.2
3.360
S8
Ban công
4.00
19.20
0.81
1.2
3.888
S9
Ban công
4.00
6.86
1.09
1.2
5.232
S10
Ban công
4.00
5.63
1.16
1.2
5.568
S11
Sảnh, hành lang
3.00
6.43
1.11
1.2
3.996
5.3.3 Tải trọng gió
Tải trọng gió tác dụng lên công trình chỉ có thành phần tĩnh được xác định ở bên dưới. Hệ số độ tin cậy thành phần tĩnh và thành phần động lấy bằng n = 1.2
Tính toán thành phần tĩnh tải gió:
Công trình nằm ở khu vực TP.HỒ CHÍ MINH tra bảng phân vùng áp lực gió theo TCVN – 1995.
Nằm trong vùng II – A ảnh hưởng bão yếu nên áp lực gió tiêu chuẩn WO = 0.83 ( T/ m2 ).
Xác định theo công thức:
W = Wo*c*k ( T/ m2 )
Trong đó:
Wo: Gía trị áp lực gió theo bảng phân vùng ( Tra bảng ).
c: Hệ số khí động ( phía đón gió c = +0.8, phía khuất gió c = -0.6 )
k: Hệ số xét đến sự thay đổi áp lực gió theo độ cao và dạng địa hình (Tra bảng 5 ).
Do mặt bằng công trình trung cư Mỹ Phước có tiết diện hình vuông cạnh ( 26m x 26m). Nên phía đón gió và khuất gió theo phương 0x và 0y là như nhau.
Các giá trị được lập theo bảng sau.
Phía đón gió theo phương 0x và 0y.
Tầng
Wo ( kN/m2 )
H (m)
Htt (m)
K
Cđ
Wđ( kN/m2 )
Story 2
0.83
3.6
3.6
1.021
0.8
0.678
Story 3
0.83
6.9
3.3
1.112
0.8
0.738
Story 4
0.83
10.2
3.3
1.182
0.8
0.785
Story 5
0.83
13.5
3.3
1.222
0.8
0.811
Story 6
0.83
16.8
3.3
1.258
0.8
0.835
Story 7
0.83
20.1
3.3
1.291
0.8
0.857
Story 8
0.83
23.4
3.3
1.317
0.8
0.874
Story 9
0.83
26.7
3.3
1.344
0.8
0.892
Story 10
0.83
30
3.3
1.37
0.8
0.910
Story 11
0.83
33.7
3.7
1.392
0.8
0.924
Story 12
0.83
39.1
5.4
1.425
0.8
0.946
Phía khuất gió theo phương 0x và 0y.
Tầng
Wo ( kN/m2 )
H (m)
Htt (m)
K
Cđ
Wđ( kN/m2 )
Story 2
0.83
3.6
3.6
1.021
-0.6
-0.508
Story 3
0.83
6.9
3.3
1.112
-0.6
-0.554
Story 4
0.83
10.2
3.3
1.182
-0.6
-0.589
Story 5
0.83
13.5
3.3
1.222
-0.6
-0.609
Story 6
0.83
16.8
3.3
1.258
-0.6
-0.626
Story 7
0.83
20.1
3.3
1.291
-0.6
-0.643
Story 8
0.83
23.4
3.3
1.317
-0.6
-0.656
Story 9
0.83
26.7
3.3
1.344
-0.6
-0.669
Story 10
0.83
30
3.3
1.37
-0.6
-0.682
Story 11
0.83
33.7
3.7
1.392
-0.6
-0.693
Story 12
0.83
39.1
5.4
1.425
-0.6
-0.710
Tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương 0x và 0y.
Tầng
Wđ ( kN/m2 )
Wk ( kN/m2 )
Wđ ( kN/m2 )
Fx ( kN/m2 )
Story 2
0.68
-0.51
1.19
133.26
Story 3
0.74
-0.55
1.29
133.04
Story 4
0.78
-0.59
1.37
141.41
Story 5
0.81
-0.61
1.42
146.2
Story 6
0.84
-0.63
1.46
150.51
Story 7
0.86
-0.64
1.50
154.45
Story 8
0.87
-0.66
1.53
157.57
Story 9
0.89
-0.67
1.56
160.8
Story 10
0.91
-0.68
1.59
163.91
Story 11
0.92
-0.69
1.62
186.72
Story 12
0.95
-0.71
1.66
278.98
Trong mô hình không gian của Etabs ta sử lý tải trọng gió như sau: Gió tĩnh là lực phân bố được gán theo tâm cứng.
5.3.4. Tải trọng hồ nước
Tải trọng hồ nước đã được trình bày trong chương 4. Tải trọng toàn bộ hồ nước được qui về 4 lực tập trung tải các chân cột của hồ nước, mỗi cột chịu một tải trọng là P = 763.68 kN
5.3.5 Tải trọng cầu thang
Tạo mô hình cầu thang trong mô hình của công trình gán tải trọng cho bản thang và bản chiếu nghỉ. Tải trọng được truyền vào dầm.
Bảng 5.6 Tải trọng các lớp hoàn thiện bản chiếu nghỉ và chiếu tới
STT
Vật liệu
di (mm)
gi (daN/m3)
ni
gi (kN/m2)
1
Đá granit
10
2000
1.3
0.26
2
Vữa xi măng
20
1800
1.3
0.468
3
Vữa trát
15
1800
1.3
0.351
gctt
0.829
Bảng 5.7 Bảng xác định tải trọng các lớp hoàn thiện bản thang
STT
Vật liệu
dtđi
(mm)
gi
(daN/m3)
n
gi
(kN/m2)
1
Đá mài
13
2000
1.1
0.286
2
Vữa xi măng
27
1800
1.3
0.632
3
Bậc thang
67
1800
1.3
1.568
4
Vữa trát
20
1800
1.3
0.468
gbtt
2.704
Hoạt tải chất đầy các tầng
Tĩnh tải khung trục B
Tĩnh tải chất đầy khung không gian
Tải trọng gió X
Tải trọng gió Y
5.4. Tính toán nội lực
Tính toán nội lực khung vách ta dùng phần mềm Etabs version 9.04 để mô hình khung không gian và giải bài toán đàn hồi tuyến tính theo phương pháp phần tử hũu hạn. Dưới đây là một số bước cần chú ý trong quá trình khai báo trên phần mềm.
Khai báo các trường hợp tải trọng tác dụng vào công trình
1. TT - gồm Tĩnh tải + hoàn thiện + tường
2. HT - hoạt tải chất đầy các tầng
3. GIOTINHX - tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phuơng X
4. GIOTINHXX - tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phuơng XX
5. GIOTINHY - tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương Y
6. GIOTINHYY - tải trọng gió tĩnh tác dụng theo phương YY
Do công trình hoàn toàn đối xứng theo 2 phương.
Phân tích và giải khung
Sau khi đã khai báo đầy đủ các trường hợp đặt tải ta tiến hành phân tích và giải bài toán. Kết quả nội lực của khung trục B do phần mềm xuất ra được trình bày trong cuốn phụ lục.
Có nội lực của từng trường hợp đặt tải ta tiến hành đi tổ hợp nội lực (các số liệu được xử lý, tổ hợp trên Excel), cấu trúc các tổ hợp được trình bày cụ thể trong bảng sau:
Bảng 5.8 các tổ hợp nội lực trung gian (phụ)
Tổ hợp trung gian
Cấu trúc
Chú thích
GIOX
GIOX = GIOTINHX
GIOY
GIOY = GIOTINHY
GHI CHÚ
Nội lực và chuyển vị do thành phần tĩnh của tải gió
Theo điều 4.12 của TCVN 229:1999 nội lực và chuyển vị gây ra do thành phần tĩnh của tải trọng gió được xác định như sau:
Trong đó:
X – là moment uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc hoặc chuyển vị
Xt – là moment uốn (xoắn), lực cắt, lực dọc hoặc chuyển vị; do thành phần tĩnh của tải trọng gió gây ra
Xđi – là moment uốn (xoắn), lực cắt, lục dọc hoặc chuyển vị do thành phần động của tải trọng gió gây ra khi dao động ở trạng thái thứ i ( Xđi =0 ).
n – số dạng dao động tính toán.
Kết quả tính toán tổ hợp nội lực theo tinh thần trên được trinh bày ơ phụ lục, cấu trúc tổ hợp đươc thể hiện ở bảng 7.7.
Bảng 5.9 các tổ hợp nội lực chính
Tổ hợp chính
Cấu trúc
Chú thích
COMB1
TT + HT
Tĩnh tải + hoạt tải các tầng
COMB2
TT + GIOX
Tĩnh tải + gió theo phương x
COMB3
TT + GIOXX
Tĩnh tải + gió theo phương -x
COMB4
TT + GIOY
Tĩnh tải + gió theo phương y
COMB5
TT + GIOYY
Tĩnh tải + gió theo phương -y
COMB6
TT + 0.9HT + 0.9GIOX
COMB7
TT + 0.9HT + 0.9GIOXX
COMB8
TT + 0.9HT + 0.9GIOY
COMB9
TT + 0.9HT + 0.9GIOYY
BAO
ENVE(COMB1, COMB2,,COMB9)
BIỂU ĐỒ BAO MÔMEN KHUNG TRỤC B
BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT KHUNG TRỤC B
BIỂU ĐỒ BAO LỰC DỌC KHUNG TRỤC B
GHI CHÚ Đối với dầm có thêm tổ hợp bao, cột thì không cần tổ hợp bao.
Kết quả tổ hợp được trình bày trong cuốn phụ lục.
5.5. Tính toán cốt thép khung :
5.5.1. Xác định nội lực dùng để tính tính toán
Đối với dầm: Mỗi phần tử được tính toán ở 3 mặt cắt. Các cặp nội lực dùng để tính toán: M+max , M-min dùng để tính toán cốt thép dọc.
Qmax để tính toán cốt đai
Đối với cột: mỗi phần tử được tính toán ở 2 mặt cắt, mặt cắt tại chân cột và mặt cắt tại đầu cột.
Do sự làm việc không gian của cột, ta cần xác định các cặp nội lực sau từ bản tổ hợp:
Mxmax , Mytư , Ntư
Mxtư , Mymax , Ntư
Mxtư , Mytư , Nmax
Nhiệm vụ được giao thiết kế trong đồ án : tính toán cốt thép cho khung trục B.
5.5.2. Tính thép cột :
Bảng 5.10 Bảng đặc trưng vật liệu
Bê tông B25
Cốt thép AI
Cốt thép AII
Rb
(MPa)
Rbt
(MPa)
Ebx103
(MPa)
Rs
(MPa)
Rsc
(MPa)
Ebx104
(MPa)
Rs
(MPa)
Rsc
(MPa)
Ebx104
(MPa)
14.5
1.05
27
225
225
21
280
280
21
Phương pháp gần đúng tính cốt thép cột:
Phương pháp gần đúng dựa trên việc biến đổi trường hợp nén lệch tâm xiên thành nén lệch tâm phẳng tương đương để tính cốt thép. Nguyên tắc của phương pháp này được trình bày trong tiêu chuẩn của nước Anh BS 8110 và của Mỹ ACI 318, tác giả Nguyến Đình Cống đã dựa vào nguyên tắc đó để lập ra các công thức và điều kiện tính toán phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam TCXDVN 356 – 2005.
Xét tiết diện có cạnh Cx , Cy. Điều kiện để áp dụng phương pháp gần đúng là: 0,5, cốt thép được đặt theo chu vi, phân bố đều hoặc mật độ cốt thép trên cạnh b có thể lớn hơn.
Tiết diện chịu lực nén N, mômen Mx, My, độ lệch tâm ngẫu nhiên eax, eay. Sau khi xét uốn dọc theo hai phương, tính được hệ sốx, y. Mômen đã gia tăng Mx1; My1.
Mx1=xMx; My1= yMy.
Tuỳ theo tương quan giữa giá trị Mx1, My1 với kích thước các cạnh mà đưa về một trong hai mô hình tính toán ( theo phương x hoặc y). Điều kiện và kí hiệu theo bảng sau:
Mô hình
Theo phương x
Theo phương y
Điều kiện
>
>
Kí hiệu
h= Cx ; b= Cy
M1 = Mx1 ; M2= My1
ea= eax+ 0,2eay
h= Cy ; b= Cx
M1= My1 ; M2= Mx1
ea= eay +0,2eax
Giả thiết chiều dày lớp baỏ vệ là a, tính h0 = h – a; Z = h – 2a chuẩn bị các số liệu Rb, Rs, Rsc,R như đối với trường hợp nén lệch tâm phẳng.
Tiến hành tính toán theo trường hợp đặt cốt thép đối xứng: x1=
Hệ số chuyển đổi m0.
- Khi x1 ho thì m0 = 1 -
- Khi x1>h0 thì m0 = 0,4.
Tính mômen tương đương (đổi nén lệch tâm xiên ra lệch tâm phẳng).
M = M1 +m0.M2.
Độ lệch tâm e1 = ; Với kết cấu tĩnh định: e0 = e1 + ea
e = e0 + - a
Tính toán độ mảnh theo hai phương ; và max ()
Dựa vào độ lệch tâm e0 và giá trị x1 để phân biệt các trường hợp tính toán.
a. Trường hợp 1: Nén lệch tâm rất bé khi tính toán gần như nén đúng tâm.
Hệ số ảnh hưởng độ lệch tâm : =
Hệ số uốn dọc phụ thêm khi xét nén đúng tâm:
- Khi lấy
- Khi 14 < < 104 lấy theo công thức:
Diện tích toàn bộ cốt thép dọc Ast: Ast
Cốt thép được chọn đặt đều theo chu vi.
b. Trường hợp 2: Khi đồng thời x1>. Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm bé. Với mức độ gần đúng, có thể tính x theo công thức sau đây:
x =
với
Diện tích toàn bộ cốt thép Ast tính theo công thức:
Ast =
Hệ số k < 0,5 là để xét đến vấn đề vừa nêu. Quy định lấy k = 0,4.
c. Trường hợp 3: Khi đồng thời x1.Tính toán theo trường hợp nén lệch tâm lớn. Tính Ast theo công thức dưới đây với hệ số k= 0,4:
Ast =
Cốt thép được đặt theo chu vi.
5.5.3. Tính thép dầm
Sơ đồ ứng suất trong trường hợp phá hoại dẻo, sự phá hoại xảy ra khi ứng suất trong cốt thép đạt đến giới hạn chảy Rs, và ứng suất trong bê tông đạt đến Rb (sơ đồ ứng suất có dạng hình chữ nhật), trường hợp phá hoại này đã tận dụng hết khả năng chịu lực của cốt thép và bê tông. Ứng suất trong cốt thép đạt Rs , ta xem chỉ có cốt thép tham gia chịu kéo và bê tông chỉ chịu nén.
Điều kiện hạn chế: theo nghiên cứu thực nghiệm cho biết trường hợp phá hoại dẻo sẽ xảy ra khi:
Giá trị đối với một số trường hợp cụ thể được qui định trong bảng E.2 TCXDVN 356: 2005
Điều kiện hạn chế có thể viết thành:
Phụ lục 9 cho sự liên hệ giữa các hệ số và
Nếu tức là thì lúc đó xảy ra trường hợp phá hoại dòn, phá hoại từ vùng nén bê tông nên tránh.
5.5.3.1. Quá trình tính
Chọn chiều dày lớp bảo vệ là a
Chiều cao tính toán: h0= h - a
Xác định: αm =. Với M: mômen tại vị trí tính thép
Kiểm tra điều kiện αm < αR nếu thõa mãn ( tức là ξ ≤ ξR )
thì tính
Kiểm tra điều kiện αm < αR nếu không thõa mãn ( tức là ξ ξR thì cần tăng tiết diện dầm hoặc tăng cấp độ bền của bê tông hoặc tính theo trường hợp đặt cốt thép kép.
Diện tích cốt thép yêu cầu: As =
Điều kiện chọn As
- AsCH > As CT.
- Thỏa mãn điều kiện cấu tạo.
- Thuận tiện cho bố trí thi công.
Kiểm tra hàm lượng cốt thép: m % =
Khi m < mmin As=mmin.b.h0.
Thông thường lấy mmin= 0,1%. Và hàm lượng hợp lý cho dầm từ 0,6% ¸ 1,2%
Nếu tiết diện dầm là tiết diện chữ T
Bề rộng cánh được lấy như sau: bf = b + 2.Sf.
Trong đó Sc là bề rộng phần bản sàn cùng tham gia chịu lực với dầm. Lấy Sc không được lớn hơn . (Với l là nhịp của dầm) và không được lớn hơn các giá trị sau:
- Khi có dầm ngang hoặc khi bề dày của cánh hf 0,1h thì Sc phải không vượt quá ½ khoảng cách thông thủy giữa 2 dầm dọc.
- Khi không có dầm ngang hoặc khi khoảng cách giữa chúng lớn hơn khỏang cách giữa 2 dầm dọc và khi hf < 0,1h thì Sc < 6hf
- Khi cánh có dạng công xon
+ Sc 0,1h
+ Sc < 3hf khi 0,05h< hf < 0,1h
Bỏ qua Sc trong tính toán khi hf <0,05h
Để phân biệt trường hợp trục trung hòa đi qua cánh hay qua sườn, ta tính:
+ Nếu thì trục trung hòa đi qua cánh, việc tính toán được tiến hành như đối với tiết diện chữ nhật bf x h
+ Nếu thì trục trung hòa đi qua sườn.
Bảng 5.11 Bảng tính thép dầm khung trục B
Dầm
Tiết
diện
Cốt
thép
Mttoán
b
h
a
ho
αm
ζ
AsTT
μTT
Chọn thép
Asch
μBT
(kN.m)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm)
(cm2)
(%)
(cm2)
(%)
B54
Gối
trái
Trên
-2.40
30
40
5
35
0.01
1.00
1.58
0.15%
4Ø20
12.57
1.20%
Dưới
0.000
30
5
35
0.00
c.tạo
1.58
0.15%
3Ø18
7.63
0.73%
Nhịp
Trên
-22.29
30
40
5
35
0.06
0.97
3.33
0.32%
4Ø20
12.57
1.20%
Dưới
0.000
30
5
35
0.00
c.tạo
1.58
0.15%
3Ø18
7.63
0.73%
Gối
Phải
Trên
-46.19
30
40
5
35
0.07
0.96
3.90
0.37%
4Ø20
12.57
1.20%
Dưới
0.000
30
5
35
0.00
c.tạo
1.58
0.15%
3Ø18
7.63
0.73%
B8
Gối
trái
Trên
-193.99
30
70
5
65
0.12
0.94
12.80
0.66%
2Ø16 + 4Ø20
16.59
0.85%
Dưới
0.0
30
5
65
0.00
c.tạo
2.93
0.15%
4Ø20
12.57
0.64%
Nhịp
Trên
0.0
30
70
5
65
0.00
c.tạo
2.93
0.15%
4Ø20
12.57
0.64%
Dưới
124.29
30
5
65
0.02
0.99
10.94
0.56%
4Ø20
12.57
0.64%
Gối
Phải
Trên
-150.06
30
70
5
65
0.12
0.94
12.80
0.66%
4Ø16 + 4Ø20
20.61
1.06%
Dưới
0.0
30
5
65
0.00
c.tạo
2.93
0.15%
4Ø20
12.57
0.64%
B7
Gối
trái
Trên
-399.15
30
70
7
63
0.05
0.98
4.66
0.25%
4Ø25+4 Ø 22
19.63
1.04%
Dưới
0.00
30
5
65
0.03
0.98
3.10
0.16%
3Ø25
14.73
0.76%
Nhịp
Trên
0.00
30
70
5
65
0.00
c.tạo
2.93
0.15%
4Ø25
19.63
1.01%
Dưới
323.69
30
5
65
0.03
0.98
13.16
0.67%
3Ø25+2 Ø 22
14.73
0.76%
Gối
Phải
Trên
-393.0
30
70
7
63
0.27
0.84
30.86
1.63%
4Ø22 + 4Ø25
34.84
1.84%
Dưới
0.00
30
5
65
0.00
c.tạo
2.93
0.15%
3Ø25
14.73
0.76%
B6
Gối
trái
Trên
-148.72
30
70
7
63
0.04
0.98
4.04
0.21%
2Ø16 + 4Ø20
16.59
0.85%
Dưới
0.0
30
5
65
0.03
0.98
3.32
0.17%
4Ø20
12.57
0.64%
Nhịp
Trên
0.00
30
70
5
65
0.00
c.tạo
2.93
0.15%
4Ø20
12.57
0.64%
Dưới
100.64
30
5
65
0.03
0.98
13.19
0.61%
4Ø20
12.57
0.64%
Gối
Phải
Trên
-196.80
30
70
7
63
0.27
0.84
31.31
1.03%
4Ø16 + 4Ø20
20.61
1.06%
Dưới
0.00
30
5
65
0.00
c.tạo
2.93
0.15%
4Ø20
12.57
0.64%
B39
Gối
trái
Trên
-46.70
30
40
5
35
0.01
1.00
1.58
0.15%
4Ø20
12.57
1.20%
Dưới
0.0
30
5
35
0.00
c.tạo
1.58
0.15%
3Ø18
7.63
0.73%
Nhịp
Trên
0.00
30
40
5
35
0.06
0.97
3.33
0.32%
4Ø20
12.57
1.20%
Dưới
22.26
30
5
35
0.00
c.tạo
1.58
0.15%
3Ø18
7.63
0.73%
Gối
Phải
Trên
-2.62
30
40
5
35
0.07
0.96
3.90
0.37%
4Ø20
12.57
1.20%
Dưới
0.00
30
5
35
0.00
c.tạo
1.58
0.15%
3Ø18
7.63
0.73%
5.5.3.2. Tính toán cốt đai
Bước 1: Chuẩn bị
- Chọn cấp độ bền của bê tông: Rb, Rbt, Eb.
- Chọn loại cốt đai: Rsw, Es.
- Tra bảng tìm: jb2, jb3, jb4 , b.
- Chọn a ho = h – a
- Tiết diện có chịu ảnh hưởng của lực dọc hay không:
+ Nếu có:
(N là lực nén)
và (N là lực kéo)
+ Nếu không có:
- Tiết diện chữ nhật hay chữ T:
+ Chữ nhật:
+ Chữ T:
với
trong đó:
-: bề rộng bản cánh;
-: chiều cao bản cánh.
Bước 2: Kiểm tra về điều kiện tính toán
QA Qo = 0.5 jb4 (1 + jn)Rbtbho
- Nếu thỏa điều kiện thì đặt cốt đai theo cấu tạo
- Ngược lại, phải tính cốt đai.
Bước 3: Trình tự tính cốt đai
- Tính:
với
1.5
Từ C* xác định C, Co theo bảng:
C*
<ho
ho -2ho
>2ho
C
ho
C*
C*
Co
C*
C*
2ho
- Tính: ;
- Tính:
- Chọn qsw = max ( qw1, qw2)
- Khoảng cách cốt đai theo tính toán:
- Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:
khi h < 450mm
khi h 450mm
s = min(stt, sct)
Bước 4: Kiểm tra điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng
- Nếu thỏa điều kiện thì bố trí cốt đai
- Ngược lại, có thể chọn lại cốt đai hoặc tăng tiết diện.
5.5.3.3. Tính cốt treo cho dầm khung trục B
Tại vị trí dầm phụ 25x50 (cmxcm)gác lên dầm chính 30x70 (cmxcm) có lực tập trung để đảm bảo khả năng chịu lực cần phải bố trí cốt treo tại vị trí này
Đối với dầm từ 3 – 21 và 42 – 40 lực tập trung tại vị trí giao giữa dầm phụ và dầm chính là
P = 137.45 kN, lực tập trung do cột hồ nước truyền xuống dầm 41 bằng 688.9 kN
a. Tính cốt treo dạng cốt đai cho dầm 3 21 và 4240
Tổng diện tích cốt treo cần bố trí
Trong đó Rsw - cường độ chịu cắt của thép AI : Rsw = 175 MPa
Dùng 8, mỗi lớp có hai nhánh, Asw = 2.50 = 100 mm2
Số lớp = . Chọn 12 lớp, mỗi bên dầm sàn đặt 6 lớp khoảng cách s = 60 mm
- Tại dầm D41 có lực tập trung lớn do cột hồ nước truyền xuống cần bố trí cốt đai và cốt xiên
Đặc trưng vật liệu được cho trong bảng 7.8
Cốt thép AI: có Rsw = 175 MPa; cốt thép AII: có Rsw = 225 MPa.
Qmax = 486.3 kN
Giả thiết trước cốt đai 8, hai nhánh với khoảng cách chọn s = 150 mm
= 0.01 đối với bê tông nặng theo TCXDVN 356: 2005
Kiểm tra khả năng chịu ứng suất nén chính của bụng dầm
Qmax= 557.9 kN > 486.3 kN
Tính
Tính kN/cm
Tính
Tính > 2h0 = 2x46 = 92 cm
Do đó phải lấy C0 = 92 cm để tính Qu
kN < Q = 486.3 kN
Trên cơ sở smax và Qu bố trí các lớp cốt xiên:
Tính
Kết quả tính thép được trình bày trong bảng sau: