PHẦN I : KIẾN TRÚC
I- SỰ CẦN THIẾT ĐẦU TƯ. 2
II- SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TRÌNH . 2
III- ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN. 3
IV- CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT. 3
PHẦN II : KẾT CẤU
CHƯƠNG I : TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH. 7
CHƯƠNG II : TÍNH TOÁN DẦM DỌC TRỤC –C . 21
CHƯƠNG III: TÍNH TOÁN CẦU THANG BÊ TÔNG CỐT THÉP . 32
CHƯƠNG IV: HỒ NƯỚC MÁI . 40
CHƯƠNG V: TÍNH TOÁN KHUNG TRỤC – 3 . 57
PHẦN III : NỀN MÓNG
CHƯƠNG I: TÓM TẮT ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH. 110
CHƯƠNG II : PHƯƠNG ÁN MÓNG BĂNG GIAO NHAU. 116
CHƯƠNG III : PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP. 147
57 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1035 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế công ty cổ phần đầu tư và kinh doanh nhà, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6
140
70
70
6B
1.8
1.6
293
238.5
54.5
6C
1.8
1.6
293
238.5
54.5
6D
1.6
1.6
140
70
70
III.4-Kểm tra ứng suất đáy móng với diện tích đã chọn
4.1. Băng ngang trục 1,6: Kích thước móng 1.6x16.4m
-Xác định toạ độ điểm đặt hợp lực
Độ lệch tâm theo phương thẳng đứng của tổng hợp lực truyền xuống móng
e0 = =x(70x0.5+54,5x4,7+54,5x11,7+70x15,9)-
e0 = 0.00m (hợp lực nằm tại tâm đáy móng).
- Tổng tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy móng :
N = 70x2 +54,5x2 = 249 T
=> N== =207,5 T
- Xác định cường độ đất nền dưới đáy móng
= (Ab g II +Bhg +DC II )
trong đó:
-A, B, D: các hệ số tra bảng phụ thuộc j của đất nền dưới đáy móng;
jtc = 12o08' Þ A = 0,232
B = 1,92
C = 4,431
-ktc = 1 (kết quả lấy từ kết quả thí nghiệm);
- m1,m2 là các hệ số điều kiện làm việc của đất nền và công trình;
m1 = 1,2 (sét pha)
m2 = 1,1 (L/H <1.5)
- CII: Trị tính toán thứ 2 của lực dính đơn vị của đất nằm trực tiếp dưới đáy móng; CII = 1,7 (T/m2) ;
- g= ==2,022 T/m3
- gII= 2,01 T/m3
Vậy Rtc = (0,232x1,6x2,01 + 1,92x2,5x2,022 +4,431x1,7) =23,74 T/m2
-Biểu đồ phản lực đất nền có dạng hình chữ nhật
s+ 2 x 2.5
s= s= s = 12,9 ( T/m2 ) < 1.2xR = 1.2x23,74= 28,48 ( T/m2 )
Như vậy tiết diện móng chọn sơ bộ ban đầu đã thoả điều kiện áp lực xuống đáy móng.
4.2- Băng ngang trục 2,5: Kích thước móng 1.8x16.4m
- Xác định toạ độ điểm đặt hợp lực
Độ lệch tâm theo phương thẳng đứng của tổng hợp lực truyền xuống móng
e0 = =x(41,1x0.5+200,5x4,7+200,5x11,7+41,1x15,9)-
e0 = 0.00m (hợp lực nằm tại tâm đáy móng).
- Tổng tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy móng :
N = 41,1x2 +200,5x2 = 483,2 T
=> N== =402,7 T
- Xác định cường độ đất nền dưới đáy móng; tương tự như trên
Vậy Rtc = (0,232x1,8x2,01 + 1,92x2,5x2,022 +4,431x1,7) =23,86 T/m2
-Biểu đồ phản lực đất nền có dạng hình chữ nhật
s+ 2x2.5
s= s= s = 18,64 ( T/m2 ) < 1.2xR = 1.2x23,86= 28,63 ( T/m2 )
Như vậy tiết diện móng chọn sơ bộ ban đầu đã thoả điều kiện áp lực xuống đáy móng.
4.3- Băng ngang trục 3,4: Kích thước móng 1.8x16.4m
+Xác định toạ độ điểm đặt hợp lực
e0 = =x(42,8x0.5+209x4,7+209x11,7+42,8x15,9)-
e0 = 0.00m (hợp lực nằm tại tâm đáy móng).
- Tổng tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy móng :
N = 42,8x2 +209x2 = 503,6 T
=> N== =419,7 T
- Xác định cường độ đất nền dưới đáy móng; tương tự như trên
Vậy Rtc = (0,232x1,8x2,01 + 1,92x2,5x2,022 +4,431x1,7) =23,86 T/m2
-Biểu đồ phản lực đất nền có dạng hình chữ nhật
s+ 2x2.5
s= s= s = 19,22 ( T/m2 ) < 1.2xR = 1.2x23,86= 28,63 ( T/m2 )
Như vậy tiết diện móng chọn sơ bộ ban đầu đã thoả điều kiện áp lực xuống đáy móng.
4.4- Băng dọc trục A,D: Kích thước móng 1.6x30m
-Xác định toạ độ điểm đặt hợp lực
e0 = =x(70x0.5+149,9x6+156,2x12+156,2x18+149,9x24+70x29,5)-
e0 = 0.00m (hợp lực nằm tại tâm đáy móng).
- Tổng tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy móng :
N = 70x2 +149,9x2 + 156,2x2 = 752,2 T
=> N== =628,83 T
- Xác định cường độ đất nền dưới đáy móng; tương tự như trên
Vậy Rtc = (0,232x1,6x2,01 + 1,92x2,5x2,022 +4,431x1,7) =23,74 T/m2
-Biểu đồ phản lực đất nền có dạng hình chữ nhật
s+ 2x2.5
s= s= s = 18,1 ( T/m2 ) < 1.2xR = 1.2x23,61= 28,48 ( T/m2 )
Như vậy tiết diện móng chọn sơ bộ ban đầu đã thoả điều kiện áp lực xuống đáy móng.
4.4- Băng dọc trục A,D: Kích thước móng 1.8x30m
-Xác định toạ độ điểm đặt hợp lực
e0 = =x(238,5x0.5+200,5x6+209x12+209x18+200,5x24+238,5x29,5)-
e0 = 0.00m (hợp lực nằm tại tâm đáy móng).
- Tổng tải trọng tính toán tại trọng tâm đáy móng :
N = 2385x2 +200,5x2 + 209x2 = 1296 T
=> N== =1080 T
- Xác định cường độ đất nền dưới đáy móng; tương tự như trên
Vậy Rtc = (0,232x1,8x2,01 + 1,92x2,5x2,022 +4,431x1,7) =23,61 T/m2
-Biểu đồ phản lực đất nền có dạng hình chữ nhật
s+ 2x2.5
s= s= s = 25 ( T/m2 ) < 1.2xR = 1.2x23,86= 28,63 ( T/m2 )
Như vậy tiết diện móng chọn sơ bộ ban đầu đã thoả điều kiện áp lực xuống đáy móng.
IV-Kiểm tra độ lún dước đáy móng
Việc tính lún móng băng giao nhau thì phức tạp, Đồ án tính móng băng hai phương được chuyển về cách tính lún của móng băng một phương. Đối với cách tính một phương bao giờ cũng cho ra kết quả lớn hơn cách tính kết cấu làm việc theo không gian.
Ta kiểm tra sự làm việc của móng theo điều kiện biến dạng. Để thiên về an toàn ta chọn băng có ứng suất đáy móng lớn nhất.
Chọn móng ở băng dọc trục B có b=1.8m, s = 25 ( T/m2 ). Tiến hành tính lún theo phương pháp phân tầng cộng lún.
- Áp lực gây lún :
sgl = s - gtbH = 25 - 5 = 20 T/m2
- Ứng suất bản thân của đất ở đáy móng :
sbt = Shigi =2,03x1,5+2,01x1=5,055T/m2
Phân bố ứng suất trong nền đất :
- Ứng suất do đất nền : szbt = Shigi .
- Ứng suất do tải trọng : szgl = kosgl
với
ko = f được tra bảng
- Chia đất dưới đáy móng khối quy ước thành nhiều lớp có chiều dày
hi = b /4,5 = 1,8/4,5 = 0,4 m.
Điểm
Z (m)
a/b
2Z/b
Ko
szgl (T/m2)
sbtz (T/m2)
1
0
16,6
0.0
1
20.00
5,055
2
0,4
16,6
0.4
0.977
19.54
5.859
3
0,8
16,6
0.8
0.881
17.62
6.663
4
1,2
16,6
1.2
0.755
15.10
7.467
5
1,6
16,6
1.6
0.642
12.85
8.271
6
2,0
16,6
2.0
0.55
11.00
9.075
7
2,4
16,6
2.4
0.477
9.550
9.879
8
2,8
16,6
2.8
0.420
8.410
10.68
9
3,2
16,6
3.2
0.374
7.490
11.48
10
3,6
16,6
3.6
0.337
6.760
12.29
11
4,0
16,6
4.0
0.306
6.140
13.09
12
4,4
16,6
4.4
0.280
5.620
13.89
13
4,8
16,6
4,8
0.258
5.180
14.71
14
5,2
16,6
5,2
0.239
4.800
15.53
15
5,6
16,6
5,6
0.223
4.480
16.34
16
6,0
16,6
6,0
0.208
4.180
17.16
17
6,4
16,6
6,4
0.196
3.940
17.98
18
6,8
16,6
6,8
0.184
3.700
18.80
Giới hạn nền tại diểm số 18 ở độ sâu 6,8 m tính từ đáy móng
Vì tại đó szgl = 3,7 T/m2 < 0.2 szbt = 0.2 x 18,80= 3,76 T/m2
Độ lún của nền tính theo công thức 3.13 trang 25 Tài liệu (3)
trong đó:
-E0 Modun biến dạng tính theo công thức sau:
E0=(kG/cm2)
.e0:Hệ số rỗng của đất;
.b : Hệ số phụ thuộc vào hệ số biến dạng ngang, được lấy theo từng loại đất;
.a : Hệ số nén;
.mk : Hệ số chuyển đổi Modun biến dạng trong phòng theo Modun biến dạng xác định bằng phương pháp nén tải trọng tĩnh;
Vậy S = 3cm < [Sgh = 8cm]. Thoả điều kiện.
V- Xác định nội lực của móng
-Hệ số nền
k =
trong đó:
P - áp lực gây lún tại đáy móng;
S - độ lún của móng.
Ta có : P = 20 ( T/m2 ) , S = 0.03 ( m )
=> k = = 666 ( T/m3 ) => chọn k = 650( T/m3 )
-Dùng phần mềm Sap2000 để giải tìm ra nội lực
Phương
Trục
bxh
(mxm)
Tiết diện
M(tm)
Q(t)
BĂNG DỌC
Trục
A,D
0.5x1
Gối 1
31.4
48.33
Nhịp12
89.29
Gối 2
49.99
75.83
Nhịp23
42.87
Gối 3
83.78
72.97
Nhịp34
30.71
Gối 4
83.78
72.97
Nhịp45
42.87
Gối 5
49.99
75.83
Nhịp56
89.29
Gối 6
31.4
48.33
Trục
B,C
0.5x1
Gối 1
107.40
170.16
Nhịp12
345.06
Gối 2
143.23
124.14
Nhịp23
200.92
Gối 3
61.41
115.94
Nhịp34
67.01
Gối 4
61.41
115.94
Nhịp45
200.92
Gối 5
143.23
124.14
Nhịp56
345.06
Gối 6
107.40
170.16
Phương
Trục
bxh
(mxm)
Tiết diện
M(tm)
Q(t)
BĂNG NGANG
Trục
1,6
0.5x1
Gối A
3.24
43.56
NhịpAB
71.77
Gối B
59.47
28.62
NhịpBC
116.8
Gối C
59.47
28.62
NhịpCD
71.77
Gối D
3.24
43.56
Trục
2,3,4,5
0.5x1
Gối A
3.44
12.99
NhịpAB
11.42
Gối B
141.53
93.79
NhịpBC
47.58
Gối C
141.53
93.79
NhịpCD
11.42
Gối D
3.44
12.99
V.1-Tính toán cốt thép
V.1.1-Momen dương: Vì cánh nằm trong vùng kéo nên bỏ qua.Tính theo tiết diện hình chữ nhật
+Với :
;
;
b = 50 cm: bề rộng dầm móng;
h0 = hb – a: chiều cao có ích của tiết diện;
Giả thiết a = 4cm: khoảng cách từ mép bêtông chịu kéo đến trọng tâm cốt thép chịu kéo.
V.1.2 -Momen âm: Vì cánh nằm trong vùng chịu nén nên tính theo tiết diện hình chữ T.
- Chiều rộng cánh bc :
bc =b +2C1
+Với:
-0,5(ln –bd)
. C1 < -thỏa C1 nhịp tính toán của dầm móng
-9hc
- Xác định vị trí trục trung hòa:
Mc =Rn bc hc (h0 – 0.5 hc )
.Nếu McM thì trục trung hòa qua cánh, ta tính toán tiết diện hình chữ nhật (bc x h);
. Nếu McM thì trục trung hòa qua sườn, ta tính toán tiết diện hình chữ nhật (bd x h).
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH THÉP DẦM MÓNG BĂNG DỌC
phương
Tiết diện
M(Tm)
A
g
F a
(cm2 )
Thép chọn
f(mm)
Fa chọn
Trục A,D
Gối 1
31.4
0.048
0.97
11.56
4f20
12.568
Nhịp 1
89.29
0.049
0.974
32.74
4f20+4f26
33.804
Gối 2
49.99
0.077
0.96
18.6
6f20
18.852
Nhịp 2
42.87
0.022
0.988
15.5
6f20
18.852
Gối 3
83.78
0.128
0.93
32.17
4f20+4f26
33.804
Nhịp 3
30.71
0.015
0.99
11.07
4f20
12.568
Gối 4
83.78
0.128
0.93
32.17
4f20+4f26
33.804
Nhịp 4
42.87
0.022
0.988
15.5
6f20
18.852
Gối 5
49.99
0.077
0.96
18.6
6f20
18.852
Nhịp 5
89.29
0.049
0.974
32.74
4f20+4f26
33.804
Gối 6
31.4
0.048
0.97
11.56
4f20
12.568
Trục
B,C
Gối 1
107.40
0.059
0.97
39.54
6f30
42.414
Nhịp 1
345.06
0.18
0.9
137
4f30+10f36
130.076
Gối 2
143.23
0.073
0.962
53.17
8f30
56.552
Nhịp 2
200.92
0.1
0.95
75.5
4f30+4f36
69.00
Gối 3
61.41
0.031
0.984
22.28
4f30
28.276
Nhịp 3
67.01
0.034
0.982
24.37
4f30
28.276
Gối 4
61.41
0.031
0.984
22.28
4f30
28.276
Nhịp 4
200.92
0.1
0.95
75.5
4f30+4f36
69.00
Gối 5
143.23
0.073
0.962
53.17
8f30
56.552
Nhịp 5
345.06
0.18
0.9
137
4f30+10f36
130.076
Gối 6
107.40
0.059
0.97
39.54
6f30
42.414
BẢNG KẾT QUẢ TÍNH THÉP DẦM MÓNG BĂNG NGANG
phương
Tiết diện
M(Tm)
A
g
F a
(cm2 )
Thép chọn
f(mm)
Fa chọn
Trục
1,6
Gối A
3.24
0.002
0.997
1.16
4f20
12.568
NhịpAB
71.77
0.046
0.976
26.26
8f20
25.136
Gối B
59.47
0.028
0.985
21.56
8f20
25.136
NhịpBC
116.8
0.056
0.97
43.00
4f20+4f30
40.844
Gối C
59.47
0.028
0.985
21.56
8f20
25.136
NhịpCD
71.77
0.046
0.976
26.26
8f20
25.136
Gối D
3.24
0.002
0.997
1.16
4f20
12.568
Trục
2,3,4,5
Gối A
3.44
0.005
0.997
1.23
4f20
12.568
NhịpAB
11.42
0.0073
0.996
4.09
4f20
12.568
Gối B
141.53
0.21
0.88
57.4
4f20+6f30
54.982
NhịpBC
47.58
0.023
0.988
17.2
6f20
18.582
Gối C
141.53
0.21
0.88
57.4
4f20+6f30
54.982
NhịpCD
11.42
0.0073
0.996
4.09
4f20
12.568
Gối D
3.44
0.005
0.997
1.23
4f20
12.568
V.1.3-Tính cốt thép ngang
- Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt :
K0Rnbh0 = 0,35 x 1300 x 0.5 x 0.93 = 211 T > Qmax = 107 T.
-Kiểm tra điều kiện tính toán Q< 0.6 Rkbho
0.6 Rk b ho = 0.6 x10x50 x 93 = 27900 (kG)
Qmax = 170160 > 27900 (kG) nên phải tính cốt thép chịu lực cắt.
-Chọn đai f8, 4 nhánh có Fa = 4 x 0.503 = 2.012 cm2
Uct < 33.3 cm và Uct < 30cm
=> Chọn U = 100 mm
+ Bố trí thép
Đặt cốt đai f8 a100 ở 2 gối vào cách , còn ở khoảng giữa đặt thưa hơn Uct và 50 cm, chọn f8a 200
Mặt khác
=173748 kG > Qmax = 170160 kG
=> Cốt đai và bêtông đủ chịu cắt, không cần đặt cốt xiên
V.1.4-Cánh móng
- Theo phương ngang của móng cắt 1 dãi có bề rộng b =1m, sơ đồ tính là dầm consol ,chịu tải trọng là do phản lực của đất nền :
Momen tại cánh móng: M =; ; .
Phương
trục
stb
(T/m2)
M(Tm)
A
g
F a
(cm2 )
Thép
chọn
BĂNG NGANG
Trục 1
12.9
1.77
0.009
0.995
2.82
f12a200
Trục 2
18.64
3.029
0.014
0.992
4.85
f12a200
Trục 3
19.22
3.123
0.0148
0.992
4.99
f12a200
Trục 4
19.22
3.123
0.0148
0.992
4.99
f12a200
Trục 5
18.64
3.029
0.014
0.992
4.85
f12a200
Trục 6
12.9
1.77
0.009
0.995
2.82
f12a200
BĂNG
DỌC
Trục A
18.1
2.48
0.013
0.993
3.96
f12a200
Trục B
25.0
4.06
0.019
0.99
6.5
f12a200
Trục C
25.0
4.06
0.019
0.99
6.5
f12a200
Trục D
18.1
2.48
0.013
0.993
3.96
f12a200
CHƯƠNG III : PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP
TÍNH TOÁN MÓNG TRỤC A,D
I- Xác định tải trọng tiêu chuẩn và tải trọng tính toán cho móng
Mtt =14,3 T Mtc =11,9 T
Ntt =199 T Ntc = 165,8 T
Qtt =4,47 T Qtc = 3,726 T
-Trong đó:
Atc =
II- Chọn sơ bộ chiều sâu đặt mũi cọc, tiết diện cọc, chiều sâu đặt đài móng
- Chọn chiều sâu chôn móng là 2m so với mặt đất tự nhiên
- Chọn sơ bộ chiều cao đài là 0,8m
- Chọn tiết diện cọc là 30 x 30 cm
- Theo điều kiện địa chất của công trình thì mũi cọc có thể đặt tại lớp thứ 3 là lớp cát trung. Cao trình của mũi cọc tại lớp đất số 4 là -9,8m, mũi cọc chôn vào lớp đất số 3 là 2m .
- Vậy chọn chiều dài cọc là 8 m, Nhưng ngàm vào đế đài một đoạn 0,15m, và đập đầu cọc để nối thép liên kết với đài một đoạn 1,05m và các thanh thép bẻ ngiêng 45o.
III-Xác định sức chịu tải của cọc theo điều kiện đất nền
Qtc = m (mR .R.F + uå mf . ¦si li)
trong đó :
+ m: Hệ số điều kiện làm việc của cọc trong đất sét có độ bão hòa G<0,85 lấy m=0,8 còn trong các trường hợp còn lại lấy m=1;
+ mR, mf : Hệ số điều kiện làm việc của đất ở mũi cọc và ở mặt bên cọc có kể đến phương pháp hạ cọc đến sức chống tính toán của đất (tra bảng A.3: TCX D 205: 1998)=> mR = 1,2; m = 1
+ R : Cường độ tính toán của đấùt nền dưới mũi cọc (tra bảng 6.2 trang 114 Tài liệu (3)(có nội suy) => R = 398/m2 (cát trungở độ sâu 8,8m)
+ F : Diện tích mũi cọc
F = (0.3 x 0.3) = 0.09 m2
+ u : Chu vi tiết diện ngang cọc u = 4 x 0.3 = 1.2 m
+ li : chiều dày lớp đất thứ i tiếp xúc với mặt bên của cọc (chiều dày mỗi lớp <= 2m)
+ fsi: Cường độ chịu tải mặt bên của cọc ( tra bảng 6.3 trang 115 Tài liệu (3)(có nội suy)
Lớp
Z(m)
B
l i(m)
fsi (T/m2)
l i f si (T/m)
3
3
0.2
2
4.8
9,6
3
5
0.2
2
5.6
11,2
3
6,4
0,2
0,8
5,88
4,704
4
7,8
2
6,16
12,32
37,824
Qtc=1x(1,2x398 x 0.09 + (1.2 x37,824)) = 103,896 (T)
+ Sức chịu tải cho phép của cọc đơn theo chỉ tiêu cơ ly ù:
= 74,21(T)
1-Xác định kích thước mặt bằng đài cọc :
+Khi khoảng cách giữa các cọc là 3d thì ứng suất trung bình dưới đáy đài là :
+ Xác định sơ bộ kích thước của đáy bệ :
Tải trọng của móng khối quy ước tính từ đáy bệ :
Tính lại trọng lượng của bệ tính toán :
Nttb = n x Fb x h x g = 1.1 x 2,29 x 2 x2 = 10.08 T
Lực truyền xuống cọc
Ntto = Ntt + Nttb =199 + 10,08 = 209,1 T
2- Xác định số lượng cọc:
n = = 2,82 cọc
Xét ảnh hưởng của momen ta tăng số lượng cọc lên b = 1.3 lần
nc = 1,3 x 2,82 = 3,66 cọc. Chọn 4 cọc.
Bố trí cọc trên mặt bằng đài cọc :
3- Kiểm tra lực tác dụng lên cọc :
- Mômen xác định tương ứng với trọng tâm diện tích tiết diện tại đế đài: å Mtt = Mtt +Qtt x hd=14,3 + 4,47 x 0,8 =17,876 Tm
- Trọng lượng tính toán của đài và đất phủ trên đài:
Nttb = n Fđ gtb hm 1.1 x 1,5 x 1,6 x 2 x 2 = 10,56 T
- Trọng lượng tính toán bên trên truyền xuống cọc
Ntto = Ntt + Nttb = 199 + 10,56 =209,56 T
- Tải trọng tác dụng bình quân lên đầu cọc :
Vậy thỏa điều kiện P < Qgh=74,21 T.
- Tải trọng lớn nhất tác dụng lên cọc biên (xmax = 0,5 m)
Sx2i = 4x0,52= 1 m
Þ Pmax = 61,328 T
Pmin = 43,452 T
- Kiểm tra :
Pmax = 61,328T < Qgh=74,21 T
Pmin = 43,452 T > 0 ® cọc không bị nhổ.
Ptb = 52,39 T
Vì tải trọng tác dụng lên cọc nhỏ hơn sức chịu tải tính toán của cọc cho nên thiết kế cọc như trên là hợp lý. Ta không cần kiểm tra điều kiện chống nhổ do Pmin >0
IV-Tính toán độ lún cho móng
IV.1-Xác định kích thước khối móng quy ước
Xét các lớp đất mà cọc xuyên qua:
Lớp đất
Lớp 1
Lớp 2
Góc ma sát trong jII (độ)
12o08'
26o44'
Chiều dày lớp đất h (m)
4,8
2
=> Góc ma sát trong trung bình:
jtb = 160 40’
a = jtb /4 = 16o40’/4 = 4o10'
- Diện tích khối móng quy ước xác định như sau:
LM =L’+2Lctga
=> LM = (1,6-0.3) + 2 x 6,8 x tg(4o10') = 2,27 m
=> BM = (1.5-0.3) + 2 x 6,8 x tg(4o10') = 2,152 m
=> FM = 2,28 x 2,08 = 4,74 m2 .
- Chiều cao móng khối quy ước: HM = 6,8 + 2.0 = 8,8 m
IV.2-Xác định khối lượng khối móng quy ước
+ Trọng lượng lớp đất thứ i(có trừ đi phần thể tích đất bị cọc choán chổ):
p =gihi(FM –Fcoc)
+ Trọng lượng cọc bêtông trong lớp đất thứ I
p =ncgbhiFcoc
+Trọng lượng đất trong phạm vi từ đáy đài đến đáy khối móng quy ước(có trừ phần thể tích đất bị cọc choán chổ và có kể cả trọng lượng cọc):
p = p+ p
-Với :Fcoc=0,09 m2;
Lớp đất
gi(T/m3)
hi (m)
p(T)
p(T)
pi(T)
3
2,01
4,8
44,86
5,4
50,26
4
2,04
2
18,972
2,25
21,22
+Trọng lượng từ đáy đài lên đến MDTT
Pdai = gtbhmFM = 2x2x4,842 =19,368(T)
+ Trọng luợng khối móng quy ước
P = 50,26+21,22+19,368 =90,848(T)
IV.3-Xác định áp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước :
- Mômen ứng với trọng tâm móng khối quy ước là:
= 14,3 + 4,47x8,8 = 53,64 T.m
- Lực dọc tiêu chuẩn truyền xuống trọng tâm móng khối quy ước là:
åNtcqu = Ntc + P = 165,8 + 90,848= 256,68 T
- Độ lệch tâm:
e = = 0.21 m
Þ Aùp lực tiêu chuẩn ở đáy khối quy ước
s
stcmax = 82,49T/m2
stcmin = 23,6T/m2
stctb =(Pmax +Pmin )/2 = 53,04 T/m2
IV.4-Xác định cường độ tính toán của đáy khối móng quy ước
= ( 1,1ABM g II +1,1BHMg +3DC II )
Trong đó:
-A, B, D: các hệ số tra bảng phụ thuộc j của đất nền dưới mũi cọc;
jtc = 26o44' Þ A = 0,86
B = 4,50
C = 7,01
-ktc = 1 (kết quả lấy từ kết quả thí nghiệm);
- m1,m2 là các hệ số điều kiện làm việc của đất nền và công trình;
m1 = 1.4 (cát trung)
m2 = 1.4 (L/H <1.5)
- Lớp đất dưới mũi cọc có
CII = 0.7 (T/m2) ;
- g= ==2,01 T/m3
- gII=g= 2,04 - 1 =1,04 T/m3
Vậy RMtc = (1,1x0,86x2,08x2,04 + 1,1x4,5x8,8x2,01 +3x7,01x0,7)
RMtc = 208,348 T/m2
+Kiểm tra :
stcmax = 82,49T/m2 < 1,2RMtc=250,01T/m2
stcmin = 23,6T/m2 >0
stctb =(Pmax +Pmin )/2 = 53,04 T/m2<RMtc=208,348T/m2
Vậy đất nền bên dưới đảm bảo đủ khả năng tiếp nhận tải do cọc truyền xuống.
IV.5- Xác định độ lún của móng
- Ta sẽ dùng phương pháp phân tầng cộng lún
- Ứng suất bản thân của đất ở đáy khối móng quy ước :
sbt = Shigi =2,03x1,5+2,01x5,3+ 2,04x2=17,778T/m2
- Áp lực gây lún :
sgl = stctb - sbt = 53,04 - 17,778 = 35,362 T/m2
Phân bố ứng suất trong nền đất :
- Ứng suất do đất nền : szbt = Shigi .
- Ứng suất do tải trọng : szgl = kosgl
với
ko = f được tra bảng
- Chia đất dưới đáy móng khối quy ước thành nhiều lớp có chiều dày
hi = BM /5 = 2,152/5 = 0,43 m.
Điểm
Z (m)
LM/BM
2Z/BM
Ko
szgl (T/m2)
sbtz (T/m2)
1
0
1.045
0.0
1
35,362
17,778
2
0,43
1,096
0.4
0.9618
34,01
18,656
3
0,86
1,096
0.8
0.8067
28,53
19,533
4
1,29
1,096
1.2
0.6163
21,79
20,41
5
1,72
1,096
1.6
0.4595
16,25
21,28
6
2,15
1,096
2.0
0.3456
12,22
22,164
7
2,58
1,096
2.4
0.2653
9,38
23,04
8
3,01
1,096
2.8
0.2079
7,35
23,918
9
3,44
1,096
3.2
0.1661
5,874
24,796
10
3,87
1,096
3.6
0.1352
4,78
25,673
Giới hạn nền tại diểm số 10 ở độ sâu 4 m tính từ mũi cọc
Vì tại đó szgl = 4,78 T/m2 < 0.2 szbt = 0.2 x 25,673= 5,134 T/m2
Độ lún của nền tính theo công thức 3.13 trang 25 Tài liệu (3)
trong đó:
-E0 Modun biến dạng tính theo công thức sau:
E0=(kG/cm2)
.e0:Hệ số rỗng của đất;
.b : Hệ số phụ thuộc vào hệ số biến dạng ngang, được lấy theo từng loại đất;
.a : Hệ số nén;
.mk : Hệ số chuyển đổi Modun biến dạng trong phòng theo Modun biến dạng xác định bằng phương pháp nén tải trọng tĩnh;
=> S = 2,2 cm < Sgh = 8cm. Thoả điều kiện.
V-TÍNH TOÁN ĐÀI CỌC
V.1- Kiểm tra xuyên thủng (theo tài liệu [4])
P [a1(bc+C2)+a2(hc+C1)]hoRK
+Trong đó:
-P :Lực đâm thủng bằng tổng phản lực của cọc nằm ngoài phạm vi của đáy tháp đâm thủng;
-bc,hc :Kích thước tiết diện cột;
-ho :Chiều cao hữu ích của đài;
-C1,C2: khoảng cách trên mặt bằng từ mép cột đến mép của đáy tháp đâm thủng;
-RK:Cường độ tính toán chịu kéo của bêtông;
-a1,a2: các hệ số được tính theo công thức:
a1=1,5
a2=1,5
(C1,C2< 0,5ho thì lấy C = 0,5ho ,với ho=0,8-0,15=0,65m)
=> 61,328 [3,35(0,4+0,325)+3,35(0,4+0,325)]0,65x88 = 277,8 T (Thõa)
V.2-Tính toán cốt thép đài cọc
Chọn mặt ngàm như hình vẽ để tìm momen lớn nhất Mmax tính toán cốt thép cho đài.
sơ đồ tính :
Momen: M =2Pmax x l= 2 x 61,328 x 0,3= 36,8 Tm
Cốt thép: Fa ===24,2 cm2
Bố trí 10f18a150, Fa=25,45cm2 bố trí cho cả 2 phương.
VI-Tính toán cọc chịu lực ngang
VI.1- Xác định lực ngang :
- Phân phối tải trọng ngang 5 cọc chịu :
Qttk =
VI.2- Xác định momen :
- Giả sử đầu cọc được ngàm vào đài do đó đầu cọc chỉ chuyển vị ngang, không có chuyển vị xoay.
- Hệ số biến dạng:
abd =
Trong đó :
+ : Hệ số tỷ lệ (tra bảng G.1 trang 445 tài liệu (5) theo hệ số rỗng và độ sệt)
- Ta coi cọc chịu lực ngang chỉ làm việc với một tầng đất tính từ mặt đất mà thôi
- Chiều dài ảnh hưởng:
lah = 2x(d+1) (m)
d : Đường kính cọc ; d = 0.3 (m)
lah = 2x(0.3+1) = 2.6 (m)
- Chiều dài ảnh hưởng của cọc đến độ sâu 2.6 m, nằm lớp 3 (sét pha)
=>
+ dtt : Bề rộng qui ước của cọc
Khi d < 0.8 m thì dtt = 1.5d + 0.5 m
Khi d 0.8m, dtt = d + 1m
Cọc có tiết diện (30 x 30) cm
dtt = 1.5x0.30 + 0.5 = 0.95 m
Eb : Mô đun đàn hồi của bê tông, Eb = 2.65x106 (T/m2)
J = 6.75x10-4 m4 à EJ = 1957.5 Tm2
Hệ số biến dạng:
abd = (m-1)
- Chiều sâu tính đổi cọc hạ trong đất :
Lc = abd .L = 0.786x6,8= 5,3448 m
Tra bảng G.2 trang 447 tài liệu (5). Vì abd.L = 5,3448 > 4 nên tra bảng tại Lc = 4
Ao = 2.441 ; Bo = 1.621 ; Co = 1.751
Tính chuyển vị của đầu cọc tại tiết diện ngàm theo công thức sau :
Vì đầu cọc bị ngàm cứng vào bệ dưới tác dụng của lực ngang, trên đầu cọc có momen ngàm :
u tto = Qttk x dHH + Mttf x dHM
= 0.00254 x 1,1175 – 0.00133 x 1.3153 = 0.001089 m
= 0.1089 cm < 1 cm. Thoả điều kiện
- Mômen uốn Mz theo độ sâu cọc được tính theo công thức sau :
Mz = a2bdEb J uttoA3 - abd EbJjoB3 +
hay : Mz = a1A3 + a2C3 + a3D3
Trong đó : a1 = a2bdEb J utto = 0.7862 x 1957.5 x 0.001089 = 1.329 Tm
a2 = M ttf = -1.3153 Tm
a3 =
jo = 0
Thay các hệ số a1, a2, a3 vào Mz
Mz = 1.329A3 – 1.3153C3 + 1.422D3
Các hệ số A3, C3, D3 tra bảng G.3 trang 449 tài liệu (5) theo Zc, với
Zc = abdZ
BẢNG TỔNG HỢP GIÁ TRỊ MOMEN Mz (Tm) DỌC THEO THÂN CỌC
Z (m)
ZC (m)
A3
C3
D3
Mz (Tm)
0
0
0
1
0
-1.3153
0.127
0.3
-0.005
1
0.3
-0.8954
0.38
0.5
-0.021
0.999
0.5
-0.63
0.636
0.7
-0.057
0.996
0.699
-0.392
0.89
0.9
-0.121
0.985
0.897
-0.181
1.145
1.1
-0.222
0.96
1.09
-0.007
1.399
1.3
-0.365
0.907
1.273
0.132
1.654
1.5
-0.559
0.881
1.437
0.1414
1.908
1.7
-0.808
0.646
1.566
0.303
2.163
1.9
-1.118
0.385
1.64
0.34
2.417
2
-1.295
0.207
1.646
0.347
2.544
2.2
-1.693
-0.271
1.575
0.345
2.799
2.4
-2.141
-0.941
1.352
0.31
3.053
2.6
-2.621
-1.877
0.917
0.29
3.308
2.8
-3.103
-3.408
0.197
0.636
3.562
3
-3.541
-4.688
-0.891
0.193
3.817
3.5
-3.919
-10.34
-5.854
0.07
4.45
4
-1.614
-17.92
-15.08
0.022
Với giá trị Mmax = 1.3153 Tm. Ta tính thép dọc cho cọc :
g ===0,973
VII- Kiểm tra cọc khi vận chuyển và dựng lắp
VII.1- Kiểm tra cọc khi vận chuyển
- Xem cọc như dầm đơn giản chịu tải phân bố đều:
q=ngcFc = 1.1x2.5x0.3x0.3 = 0.25 T/m.
Trong đó:
n : Hệ số vượt tải
gc : Khối lượng riêng cọc
Fc : Diện tích tiết diện cọc
- Mô men lớn nhất khi cẩu cọc:
M1 = 0.25x4.682/8 - 0.25x1.662/2 = 0.34 Tm = 340 kGm
M2 = 0.25x1.662/2 = 0.344 Tm = 344 kGm
VII.2- Kiểm tra cọc khi dựng cọc
M3 =M4= 0.086x0.25x82 = 1.376 Tm
Chọn M = max (M1; M2; M3; M4) = 1376 kGm để tính toán
Với M = 1376 kGm
Chọn 2F12 có Fa = 2,26 (cm2) .
TÍNH TOÁN MÓNG TRỤC C,B
I- Xá