Lời nói đầu 3
PHẦN I . GIỚI THIỆU VỀ PHỤ TẢI 5
I . Giới thiệu chung 5
II. Các số liệu phụ tải 6
PHẦN II . THIẾT KẾ TÍNH TOÁN VÀ CHỌN SƠ ĐỒ
CẤP ĐIỆN CAO THẾ CHO BỆNH VIỆN 6
CHƯƠNG I .XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CHO BỆNH VIỆN 6
I. Phụ tải tính toán cho từng khu nhà 8
II. Phụ tải tính toán toàn bệnh viện 15
Biểu đồ phụ tải toàn bệnh viện 15
CHƯƠNG II . THIẾT KẾ MẠNG CAO ÁP CHO BỆNH VIỆN 17
I. Xác định vị trí trạm biến áp 18
II. Tính chọn dung lượng máy biến áp cho bệnh viện 18
III. Chọn khí cụ điện và dây dẫn cao áp 19
1. Đặt vấn đề 19
2. Sự phát nóng của khí cụ điện và dây dẫn 21
3. Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện cao áp 20
4. Kết luận phương án 22
5. Lựa chọn dây dẫn phía cao áp 24
6. Tính toán ngắn mạch 26
7. Lựa chọn và kiểm tra dây dẫn khí cụ điện cao áp 28
8. Lựa chọn và kiểm tra máy cắt 29
9. Lựa chọn và kiểm tra dao cách ly 30
CHƯƠNG III . THIẾT KẾ TRẠM BIẾN ÁP CHO BỆNH VIỆN 32
I. Phân bố trạm biến áp 32
1. Sơ bộ về các loại trạm biến áp 32
2. Kiểu trạm biến áp 33
II. Thiết kế hệ thống nối đất cho trạm biến áp 35
PHẦN III. THIẾT KẾ MẠNG HẠ ÁP CHO BỆNH VIỆN 38
I. Chọn cáp từ máy biến áp đến tủ phân phối 38
II. Chọn và kiểm tra thiết bị điện hạ áp trong tủ phân phối 39
1. Chọn tủ hạ áp 39
2. Lựa chọn aptomat tổng bảo vệ phía hạ áp 39
3. Tính toán ngắn mạch 40
4. Chọn máy cắt liên lạc 42
5. Lựa chọn biến dòng 43
III. Kiểm tra 43
IV. Lựa chọn phương án đi dây mạng hạ áp 47
1. Phương án 1 47
A. Tính tiết diện dây sau tủ phân phối của các khu nhà 49
B. Bảng dự toán chi phí mua dây 55
C. Tính tổn thất công suất tác dụng 56
D. Chi phí tính toán Z 58
2. Phương án 2 59
A. Tính tiết diện dây sau tủ phân phối của các khu nhà 61
B. Bảng dự toán chi phí mua dây 67
C. Tính tổn thất công suất tác dụng 68
D. Chi phí tính toán Z 69
3. Lựa chọn phương án tối ưu 69
V. Chọn aptomat nhánh 73
VI. Kiểm tra cáp đã chọn 77
95 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 4008 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho bệnh viện cao cấp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
được tính toán như sau :
=
: ứng suất cho phép của vật liệu làm thanh cái , ta dùng thanh dẫn đồng , tra sách (CCĐ) TL2 trang 275 ta có : cu = 1400 KG/cm2 .
Xác định lực tính toán Ftt do tác dụng của dòng điện ngắn mạch gây ra :
Ftt = 1,76.102 (KG)
Với : ixk : dòng điện xung kích khi ngắn mạch 3 pha
ixk = 72,8 (KA)
L =80 (cm) độ dài thanh dẫn giữa sứ đở
a : khoảng cách giữa các pha a = 25 cm
Ta có :
Ftt = 1,76.102= 298,4 KGcm
Xác định momen uốn của thanh cái :
M = = = 2387,2 (KGcm)
Xác định ứng suất tính toán trong vật liệu thanh dẫn :
=
Do thanh cái đặt đứng nên momen chống uốn của thanh cái là :
W = = = 2 cm3
h
a
b
b=10 mm = 1 cm
h=120 mm =12 cm
Vậy ứng suất tính toán là:
= = =1193,6 KG/cm2
= 1193,6 KG/cm2 < =1400 KG/cm2
Vậy thanh cái đã chọn đảm bảo điều kiện ổn định động ngắn mạch.
* kiểm tra ổn định nhiệt
Nhằm đảm bảo khi có dòng điện ngắn mạch đi qua thì nhiệt đôï thanh cái không vượt quá trị số giới hạn cho phép lúc đốt nóng ngắn hạn
Ta có: F Fôđn = a.IN.
Hay : F =120.10 = 1200 > 6 . 36,77 . = 209,29 mm2
Với a = 6 : là hệ số nhiệt độ .
IN = 36,77 : dòng điện ngắn mạch .
Tqđ = 0,8 (s) : thời gian qui đổi phụ thuộc vào thời gian tồn tại dòng ngắn mạch .
Vậy : F =1200 > Fođn = 209,29 mm2 thanh cái thỏa mãn khả năng ổn định nhiệt .
* Kiểm tra dòng điện phát nóng lâu dài cho phép :
Thanh cái chịu được dòng điện phát nóng lâu dài cho phép nếu thỏa mãn điều kiện sau :
K1.K2.K3.ICP Itt
Trong đó :
K1 = 0,95 hệ số hiệu chỉnh theo vị trí đặt thanh dẫn (thanh dẫn đặt nằm ngang ).
K2 = 1 thanh dẫn thẳng đứng
K3 = hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường .
Tra PLV1.10TLI ta chọn : k3 = 0,95.
Vậy : 0,91.1.0,95.4100 = 3700 > 2886 (A)
Như vậy thanh cái đã chọn được đạt yêu cầu .
* Kiểm tra BI :
Điện áp định mức : UđmBI = 12 > 0,4 KV
Dòng điện định mức : IđmBI = 3000 > 2886 (A)
Hệ số ổn định động :
Kd = 120 > =
= 120 > = 17,3
Hệ số ổn định nhiệt :
Độ ổn định nhiệt tại thời điểm : t = 1 (s) .
Tra bảng ta có : tqđ = 0,8 (s) .
Vậy : KOđn = 80 > = = 11
Vậy biến dòng đã chọn thỏa mãn điều kiện .
* Kiểm tra cáp từ máy biến đến tủ phân phối :
Ta kiểm tra cáp theo điều kiện ổn định nhiệt :
F a.IN.
Trong đó : a = 6 (hệ số nhiệt độ của cáp đồng )
tqđ = 0,8 (s) thời gian qui đổi .
Vậy : F = 300 > 6.36,77. = 197,3 mm2
Như vậy cáp đã chọn thỏa mãn điều kiện ổn định nhiệt .
* Kiểm tra máy cắt liên lạc ACB
Ta có : INACB = 65 (KA) > IN = 36,7 (KA)
UđmACB = 500 (V) > Uđmmạng = 400 (V)
Vậy thỏa mãn điều kiện .
IV . LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN ĐI DÂY MẠNG HẠ ÁP :
Như ở chương I ta có 8 nhà phụ tải , ở đây việc phân phối cho các phụ tải có rất nhiều phương án . Đối với mỗi phương án thì chỉ khác nhau về phần dây dẫn , còn số lượng aptomat là tương đối như nhau , nên ta chỉ so sánh giữa các phương án , về chi phí dây dẫn và yếu tố mỹ quan .
* Phương án I :
Tại tủ phân phối ta đặt 2 aptomat tổng và 8 aptomat nhánh .
Một aptomat cấp điện cho nhà số 1
Một aptomat cấp điện cho nhà số 2
Một aptomat cấp điện cho nhà số 3
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 4
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 5
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 6
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 7
Một aptomat cấp điện cho nhà số 8 + chiếu sáng công cộng .
Tại tám khu vực cấp điện , mỗi khu vực đặt một hộp điện trở chia điều cho các phụ tải trong khu vực đó .
Mặt bằng bệnh viện và phương án đi dây mạng hạ áp :
nhớ vẽ hình trang ( 53)A. Tính tiết diện dây dẫn sau tủ phân phối của các khu nhà :
Ta chọn tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng cho phép :
K1.K2.ICP Itt
Trong đó : K1 : hệ số kể đến môi trường đặt cáp , K1 = 1
K2 : hệ số kể đến số dây dẫn đặt song song khi đặt cáp trong rãnh có nhiều cáp chọn K2 = 1 .
Vậy : tiết diện dây dẫn cáp được chọn theo điều kiện :
ICP Itt
Đường dây số 1 :
= = = 384,3 (A)
Theo PL13 TL11 ta chọn cáp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có các thông số sau : PVC (4G185) mm2 .
Bảng III .4-1
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở
200 c
ICP A
LÕI
VỎ
min
max
4G185
15,6
50
59
8175
0,099
434
Tra PL14 II TL3 ta được :
ro = 0,11 mW/m
xo = 0,66 mW/m
Đoạn này có chiều dài l = 60 m , vậy điện trở và điện kháng của đường dây số 1 là :
R = ro .l = 0,11.60 = 6,6.10-3 W
X = xo .l = 0,06.60 = 3,6.10-3 W
2 . Đường dây số 2 :
Dòng điện tính toán :
I2tt = = = 1750 (A)
Dòng điện tính toán này lớn nên ta dùng 3 đường cáp mắc song song thành một đường cáp .
Ta có : I3tt = = = 583,3 (A)
Theo PL V12 TL1 ta chọn cáp đồng 3 lõi + trung tính : do hãng LENS chế tạo có các thông số kỹ thuật sau :
Bảng III :4-2
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km
ở 200 c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
1x500
26,2
35,9
38,5
4980
0,0366
750
Tra PL14 II TL3 ta được :
ro = 0,08 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đoạn đường này ta dùng 3 đường cáp nên điện trở và điện kháng tương đương
roS = = = 0,026 mW/m
xoS = = = 0,02 mW/m
Đường dây số 2 này có chiều dài l = 100 m , vậy ta có điện trở và điện kháng
R = roS .l = 0,026.100 = 2,6.10-3 W
X = xoS .l = 0,02.100 = 2.10-3 W
Đường dây số 3 :
Dòng điện tính toán :
I3tt = = = 351,8 (A)
Theo PLV13 TL1 ta chọn cáp 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có thông số sau : PVC(4G185) mm2.
Bảng III : 4-3
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km
ở 200 c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G185
15,6
50
59
8175
0,099
434
Tra PL14 II TL3 ta được :
ro = 0,11 mW/m
xo = 0,66 mW/m
Đoạn đường dây số 3 này cấp điện cho nhà số 3 có chiều dài l = 150 m .
R = ro.l = 0,11.150 = 16,5.10-3 W
X = xo.l = 0,66.150 = 99. 10-3 W
Đường dây số 4 :
Dòng điện tính toán :
I4tt = = = 414,98 (A)
Theo PLV 12 TL1 ta chọn đựoc cáp đồng 3 lõi +trung tính : do hãng LENS chế tạo có các thông số kỹ thuật sau :
Bảng III 4-4 :
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km
ở 200 c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
3x240+95
18/11,2
53,2
61,5
9600
0,0754/0,193
501
Tra PL 14 II TL3 ta được :
ro = 0,08 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đường dây số 4 có chiều dài l = 140 m , do vậy điện trở và điện kháng của cả đường dây số 4 là :
R = ro.l = 0,08.140 = 11,2.10-3 W
X = xo.l = 0,06.140 = 8,4.10-3 W
Đường dây số 5:
Dòng điện tính toán :
I5tt = = = 207,4 (A)
Tra PLV .13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có các thông số kỹ thuật sau :
Bảng III 4-5
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km
ở 200 c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G70
10
31,5
37,5
3195
0,268
254
Tra PL.14 II TL3 ta được :
ro = 0,29 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đường dây số 5 cáp cấp điện cho khu nàh số 5 có chiều dài l = 70 m , do vậy điện trở và điện kháng của toàn đường dây số 5 là :
R = ro.l = 0,29.70 = 20,3.10-3 W
X = xo.l = 0,06.70 = 4,2.10-3 W
Đường dây số 6 :
Dòng điện tính toán :
I6tt = = = 256,9 (A)
Tra PLV.13 TL1 ta chọn cáp đồng hạ áp 3,4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo có các thông số sau :
Bảng III 4-6
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km
ở 200 c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G95
11,1
36
42,5
14150
0,103
301
Tra PL14 II TL3 ta được :
ro = 0,21 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đường dây số 6 này cấp điện cho nhà số 6 và có chiều dài l = 50 m .
Vậy điện trở và điện kháng của cả đường dây là :
R = ro.l = 0,31.50 = 10,5.10-3 W
X = xo.l = 0,06.50 = 3.10-3 W
Đường dây số 7 :
Dòng điện tính toán :
I7tt = = = 54,1 (A)
Tra PLV.13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có các thông số sau :
Bảng III. 4-7
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km
ở 200 c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G10
3,8
15
18,5
600
1,83
87
Tra PL14 II TL3 ta được :
ro = 1,83 mW/m
xo = 0,07 mW/m
Đường dây số 7 cấp điện cho khu nhà số7 có chiều dài l = 70 m.
Vậy điện trở và điện kháng của cả đường dây số 7 là :
R = ro.l = 1,83.70 = 128.10-3 W
X = xo.l = 0,07.70 = 4,9.10-3 W
Đường dây số 8 + chiếu sáng công cộng :
Dòng điện tính toán :
I8tt = = = = 86,3 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn cáp đồng hạ áp 3,4 lõi cách điện PVC do LENS chế tạo , có thông số kỹ thuật sau :
Bảng III 4-8
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km
ở 200 c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G16
4,8
17,0
21,0
851
1,15
113
Tra PL14 II TL3 ta được :
ro = 1,15 mW/m
xo = 0,07 mW/m
Đường dây cáp số 8 + CSCC này có chiều dài toàn cáp là : l = 200 m .
Vậy điện trở và điện kháng của cả đường dây là :
R = ro.l = 1,15.200 = 230.10-3 W
X = xo.l = 0,07.200 =14.10-3 W
Bảng lựa chọn dây dẫn :
Bảng II 4-9 :
STT
Tên đường dây
Itt (A)
Loại dây dẫn
ICP (A)
1
Đường dây số 1
384,3
PVC(4G185)
434
2
Đường dây số 2
1750
PVC(1x500)
750
3
Đường dây số 3
351,8
PVC(4G185)
434
4
Đường dây số 4
414,98
PVC(3x240+95)
501
5
Đường dây số 5
207,4
PVC(4G70)
254
6
Đường dây số 6
256,9
PVC(4G95)
301
7
Đường dây số 7
54,1
PVC(4G10)
87
8
Đường dây số 8
86,3
PVC(4G16)
113
Bảng dự toán chi phí mua dây
Cáp đồng PVC (4G185) mm2 gồm có đường dây số 1 có chiều dài là : l = 60m
Cáp đồng PVC (1 x 500) mm2 , có đường dây số 2 , đoạn đường dây này do dòng lớn nên ta dùng 3 cáp PVC (1x 500) mm2 chấp lại thành một cáp . Do đó tổng chiều dài của cáp là :
l = 100 m x 3 cáp = 300 m.
Cáp đồng : PVC (4G185) mm2 gồm có đường dây số 3 đoạn này
Có tổng chiều dài là : l = 150 m.
4. Cáp đồng PVC(3x240+95) mm2 gồm có đường dây số 4 , đoạn
này có tổng chiều dài là l = 140 m .
5. Cáp đồng PVC(4G70) mm2 gồm có đường dây số 5 , đoạn này
cótổng chiều dài là : l = 70 m .
6. Cáp đồng PVC(4G95) mm2 gồm có đường dây số 6 , đoạn này có
tổng chiều dài là l = 50 m .
Cáp đồng PVC(4G10) mm2 gồm có đường dây số 7 , đoạn này có
tổng chiều dài là : l = 70 m .
8. Cáp đồng PVC (4G16) mm2 gồm có đường dây số 8 , đoạn này
có tổng chiều dài là : l = 200 m .
Bảng giá các loại dây
Bảng III 4-10
STT
Loại dây
Số lượng m
Giá thành đ/m
Thành tiền (dồng)
1
PVC(4G185)
60
95.000
5700000
2
PVC(1x500)
300
135.000
40500000
3
PVC(4G185)
150
95.000
14250000
4
PVC(3x240+95)
140
135.000
18900000
5
PVC(4G70)
70
30.000
2100000
6
PVC4G95)
50
60.000
3000000
7
PVC(4G10)
70
21.000
1470000
8
PVC(4G16)
200
25.000
5000000
Tổng
90920000
C.Tính tổn thất công suất tác dụng :
Tổn thất công suất tác dụng được tính theo công thức sau :
DP = 3RI2.10-3 ( KW )
Trong đó : R là điện trở đường dây (W).
I là dòng điện tính toán (A)
*Tính toán tổn thất cho đường dây số 1 :
Điện trở đương dây : R = 6,6.10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I1tt = 384,3 (A)
Vậy : DP1 = 3. 6,6.10-3.(384,3)2. 10-3 = 2,92 (KW)
*Tính tổn thất cho đường dây số 2:
Điện trở đường dây : R = 2,6. 10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I2tt = 1750 (A)
Vậy : DP2 = 3.2,6.10-3. (1750)2. 10-3 = 23,88 (KW)
*Tính tổn thất cho đương dây số 3:
Điện trở đường dây : R = 16,5. 10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I3tt = 351,8 (A
Vậy : DP3 = 3.16,5.10-3. (351,8)2. 10-3 = 6,1 (KW)
*Tính tổn thất cho đương dây số 4:
Điện trở đường dây : R = 11,2. 10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I4tt = 414,98 (A)
Vậy : DP4 = 3.11,2.10-3. (414,98)2. 10-3 = 5,78 (KW)
*Tính tổn thất cho đương dây số 5:
Điện trở đường dây : R = 20,3. 10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I5tt = 207,4 (A)
Vậy : DP5 = 3.20,3.10-3. (207,4)2. 10-3 = 2,6 (KW)
*Tính tổn thất cho đương dây số 6:
Điện trở đường dây : R = 10,5. 10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I6tt = 256,9 (A)
Vậy : DP6 = 3.10,5.10-3. (256,9)2. 10-3 = 2 (KW)
*Tính tổn thất cho đương dây số 7:
Điện trở đường dây : R = 128,1. 10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I7tt = 54,1 (A)
Vậy : DP7 = 3.128,1.10-3. (54,1)2. 10-3 = 1,12 (KW)
*Tính tổn thất cho đương dây số 8:
Điện trở đường dây : R = 230. 10-3 (W).
Dòng điện tính toán : I8tt = 86,3 (A)
Vậy : DP8 = 3.230.10-3. (86,3)2. 10-3 = 5,1 (KW)
Bảng III 4-11
STT
Tên đường dây
R (W)
Itt (A)
DP (KW)
1
Đường dây số1
6,6. 10-3
384,3
2,92
2
Đường dây số2
2,6. 10-3
1750
23,88
3
Đường dây số3
16,5. 10-3
351,8
6,1
4
Đường dây số4
11,2. 10-3
414,98
5,78
5
Đường dây số5
20,3. 10-3
207,4
2,6
6
Đường dây số6
10,5. 10-3
256,9
2
7
Đường dây số7
128,1. 10-3
54,1
1,12
8
Đường dây số8+CSCC
230. 10-3
86,3
5,1
Tổng
49,5
D.Chi phí tính toán : Z .
Chi phí tính toán được xác định theo biểu thức :
Z = ( avh + atc )K + C.D.P.t (vnđ)
Trong đó : avh = 0,1 : hệ số vận hành
atc = 0,125 : hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư .
K : vốn đầu tư mua dây
D.P : tổng tổn thất công suất .
t : thời gian tổn thất công suất lớn nhất .
C = 1200 (đ/kwh)
= ( 0,124 + Tmax.10-4)2.8760
với : Tmax = 7000 h
Vậy : t = ( 0,124 + 7000.10-4 )2.8760 = 5947,8 (h)
Vậy : Z = (0,1 + 0,125).90920000 + 1200.49,5.5947,8 = 373756320 ( vnđ)
Phương án II :
¾ Tại tủ phân phối đặt 2 aptomat tổng va aptomat nhánh .
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 1 và nhà số 2 .
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 3 và nhà số 4.
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 6.
¾ Một aptomat cấp điện cho nhà số 5; 7;8 và chiếu sáng công cộng .
¾ Tại 4 khu vực cấp điện này , mỗi khu vực đặt một hộp để chia điện cho phụ tải cảu khu vực đó .
¾ Mặt bằng bệnh viện và phương án đi dây hạ áp :
A.Tính tiết diện dây dẫn sau tủ phân phối đến các khu nhà :
Tiết diện dây cáp được chọn theo điều kiện phát nóng cho phép :
K1.K2.K3.ICP ³ Itt
Trong đó : K1 : hệ số kể đến môi trường đặt cáp trong rãnh , có nhiều cáp :
Chọn K2 = 1 .
Vậy: tiêt diện dây cáp được chọn theo điều kiện : ICP ³ Itt
1. Đường dây số 1: cấp điện cho nhà số 1 và 2
Dòng điện tính toán :
Itt = = = 2134,4 (A)
Đoạn đường này do dòng điện tính toán lớn nên ta dùng 4 đường cáp chập thành một đường nên ta có :
I4tt = = = 533,6 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có các thông số sau :
Bảng III 4-12
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở 200c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
3G.300
20,1
56,0
66,0
10725
0,0601
565
Tra PL 14 TL3 ta được :
ro = 0,11 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đoạn này ta dùng 4 cáp , nên điện trở và điện kháng tương đương là :
roS = = = 0,027 mW/m
xoS = = = 0,015 mW/m
Đoạn này đường dây cáp số 1 này có chiều dài là : l = 60 m .
Vậy điện trở và điện kháng của toàn đương dây là :
R = ro.l = 0,027.60 = 1,62.10-3 (W)
X = xo.l = 0,015.60 = 0,9.10-3 (W)
Đường dây 1-2 cấp điện cho nhà số 2 :
Dòng điện tính toán :
I = = = 1750 (A)
Dòng điện tính toán này lớn nên ta dùng 4 đường cáp mắc song song thành 1 đường cáp .
Ta có :
Itt = = = 437,5 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có thông số sau :
Bảng III 4-13 :
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở 200c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
3G.240
17,9
50,5
59,5
8815
0,0754
501
Tra PL 14 II TL3 ta được :
ro = 0,13 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đoạn này dùng 4 đường cáp nên điện trở và điện kháng tương đương :
roS = = = 0,0325 mW/m
xoS = = = 0,015 mW/m
Đường dây số 2 này có chiều dài l =70 m.
Vậy điện trở và điện kháng là :
R = ro.l = 0,0325.70 = 2,275.10-3 (W)
X = xo.l = 0,015.70 = 1,05.10-3 (W)
Đường dây số 3 cấp điện cho nhà số 3-4 :
Dòng điện tính toán :
I = = = 766,8 (A)
Dòng điện tính toán này lớn nên ta dùng 3 đường cáp mắc song song thành 1 đường cáp .
Ta có :
I3tt = = = 255,6 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có thông số sau :
Bảng III 4-14 :
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở 200c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G.95
11,1
36
42,5
4150
0,193
301
Tra PL 14 II TL3 ta được :
ro = 0,21 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đoạn này dùng 3 đường cáp nên điện trở và điện kháng tương đương :
roS = = = 0,07 mW/m
xoS = = = 0,02 mW/m
Đường dây số 2 này có chiều dài l =150 m.
Vậy điện trở và điện kháng là :
R = ro.l = 0,07.150 = 10,5.10-3 (W)
X = xo.l = 0,02.150 = 3.10-3 (W)
Đường dây số 3 – 4 cấp điện cho nhà số 4 :
Dòng điện tính toán :
I = = = 414,98 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có thông số sau :
Bảng III 4-15 :
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở 200c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G.185
15,6
50
59
8175
0,0991
434
Tra PL 14 II TL3 ta được :
ro = 0,11 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đường dây số 3- 4 này có chiều dài l =40 m.
Vậy điện trở và điện kháng là :
R = ro.l = 0,11.40 = 4,4.10-3 (W)
X = xo.l = 0,06.40 = 2,4.10-3 (W)
Đường dây số 4 cấp điện cho nhà số 6 :
Dòng điện tính toán :
I = = = 256,9 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có thông số sau :
Bảng III 4-16 :
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở 200c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G.95
11,1
36
42,5
4150
0,193
301
Tra PL 14 II TL3 ta được :
ro = 0,21 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Đường dây số 4 này có chiều dài l =50 m.
Vậy điện trở và điện kháng là :
R = ro.l = 0,21.50 = 10,5.10-3 (W)
X = xo.l = 0,06.50 = 3.10-3 (W)
0ường dây số 5:
Cấp điện cho các nhà 5 ; 7 ; 8+ chiếu sáng công cộng .
Dòng điện tính toán :
I = = = = 348 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có thông số sau :
Bảng III 4-17 :
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở 200c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G.150
14
44,5
52,5
6605
0,124
387
Tra PL 14 II TL3 ta được :
ro = 0,13 mW/m
xo = 0,06 mW/m
Điện trở và điện kháng tương đương :
R = ro.l = 0,13.70 = 9,1.10-3 (W)
X = xo.l = 0,06.70 = 4,2.10-3 (W)
Đoạn đường dây 5-7 cấp cho nhà số 7 và chiếu sáng công cộng :
Dòng điện tính toán :
I = = = 108,2 (A)
Tra PLV 13 TL1 ta chọn được cáp đồng 4 lõi cách điện PVC do hãng LENS sản xuất có thông số sau :
Bảng III 4-18 :
F.mm2
d.mm
M.kg/km
roW/km ở 200c
ICP (A)
LÕI
VỎ
min
max
4G.25
6
20,5
25,5
1294
0,727
144
Tra PL 14 II TL3 ta được :
ro = 0,8 mW/m
xo = 0,07 mW/m
Đoạn đường dây số 7 này có chiều dài l =200 m.
Vậy điện trở và điện kháng là :
R = ro.l = 0,8.200 = 160.10-3 (W)
X = xo.l = 0,07.200 = 14.10-3 (W)
Bảng lựa chọn dây dẫn:
Bảng III 4-19
STT
Tên đường dây
Itt (A)
Loại dây
ICP (A)
1
Đường dây số 1
2134,4
PVC(3G300)
565
2
Đường dây số 2
1750
PVC(3G240)
501
3
Đường dây số 3
766,8
PVC(4G95)
301
4
Đường dây số 4
414,98
PVC(4G185)
434
5
Đường dây số 5
256,9
PVC(4G95)
301
6
Đường dây số 6
348
PVC(4G150)
387
7
Đường dây số 7
108,2
PVC(4G25)
144
B . Bảng dự toán chi phí mua dây :
Cáp đồng PVC (3G.300) mm2 gồm các đường dây số 1 và đường dây số 3-4 có tổng chiều dài là :
l = 60.4 + 40 = 280 m
Cáp đồng PVC(3G.240) mm2 gồm các đường dây số 1-2 và dây số 5 có tổng chiều dài là :
l = 70.4 + 70 = 350 m
Cáp đồng PVC(4G.95) mm2 gồm các đường dây số 3 và đường dây số 4 , có tổng chiều dài là :
l = 150.3 + 50 = 500 m
Cáp đồng PVC(4G.25) mm2 gồm có đường dây số 5-7 , có tổng chiều dài là :
l = 200 m
Bảng giá các loại dây dẫn :
Bảng III: 4-20
STT
Loại dây dẫn
Số lượng (m)
Giá thành đ/m
Thành tiền(đ)
1
PVC(3G.300)
280
80606
22569680
2
PVC(3G.240)
350
400000
140000000
3
PVC(4G.95)
500
131578
65789000
4
PVC(4G.25)
200
17037
3407400
TỔNG
231766080
C.Tính toán tổn thất công suất tác dụng :
Tổn thất công suất tác dụng được tính theo công thức sau :
DP = 3RI2.10-3 (KW)
Trong đó : R : điện trở đường dây (W)
I : dòng điện tính toán (A)
Aùp dụng tính cho đường dây số 1 :
R = 1,62.10-3 (W)
I = 2134,4 (A)
Vậy tổn thất : DP = 3RI2.10-3 = 3.1,62.10-3.(2134,4)2.10-3 = 22,14 (KW)
Các đường dây khác tính tương tự và kết quả ghi vào bảng :
Bảng III 4-21 :
STT
Tên đường dây
R (W)
Itt (A)
DP (KW)
1
Đường dây số1
1,62.10-3
2134,4
22,14
2
Đường dây số1-2
2,275. 10-3
1750
20,9
3
Đường dây số3
10,5. 10-3
766,8
18,5
4
Đường dây số3-4
4,4. 10-3
414,98
2,27
5
Đường dây số4
10,5. 10-3
256,9
2
6
Đường dây số5
9,1. 10-3
348
3,3
7
Đường dây sốá 5-7+cscs
160. 10-3
108,2
5,6
Tổng
74,71
Chi phí tính toán Z :
Chi phí tính toán được xác định theo biểu thức sau :
Z = ( avh + atc )K + C.D.P.t (vnđ)
Trong đó : avh = 0,1 : hệ số vận hành
atc = 0,125 : hệ số tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư .
K : vốn đầu tư mua dây
D.P : tổng tổn thất công suất .
t : thời gian tổn thất công suất lớn nhất .
C = 1200 (đ/kwh)
= ( 0,124 + Tmax.10-4)2.8760
với : Tmax = 7000 h
Vậy : t = ( 0,124 + 7000.10-4 )2.8760 = 5947,8 (h)
Vậy : Z = (0,1 + 0,125).231766080 + 1200. 74,71. 5947,8 = 585379533 ( vnđ)
*. Lựa chọn phương án tối ưu :
¾ Với cả 2 phương án phía trước của tủ phân phối đều giống nhau chỉ có từ phân phối đến các khu nhà là có sự khác nhau phân phối điện .
¾ Sự phân phối điện của phương án 1 : việc cung cấp điện đảm bảo tính liên tục cho từng khu nhà , khi có sự cố ở khu nhà nào thì chỉ mất điện ở khu nhà đó . Còn các khu nhà khác vẫn được cấp điện bình thường . Nhưng ở phương án này có nhược điểm là lưới cung cấp cấp điện phức tạp , tốn nhiều dây dẫn nên giá thành mua dây cao .
¾ Sự phân phối điện của phương án II :
Việc cung cấp điện có ưu điểm là là lưới điện đon giản , ít tốn dây , giá thành mua dây hạ . Vì một đường dây có thể cung cấp điện cho nhiều nhà , nhưng do phụ tải của các khu nhà lớn nên dòng điện lớn dẫn đến tổn thất công suất trên đường dây lớn . Cho nên dẫn đến chi phí tính toán lớn hơn nhiều so với phương án 1 .
¾ Cả hai phương án đều dùng aptomat tương đối giống nhau , cho nên ta không cần xét đến .
¾ Trong hai phương án trên , mổi phương án đều có những ưu nhược điểm riêng , mâu thuẩn nhau về kinh tế và kỹ thuật . Do vậy để chọn ra được một phương án tối ưu nhất đối với bệnh viện cao cấp , chỉ tiêu kỹ thuật là chất lượng quan trọng . Vì đây là hộ tiêu thụ loại 1 , cho nên ta quyết định chọn phương án 1 là phương án thiết kế cho bệnh viện này .
V. Chọn aptomat nhánh :
Aptomat nhánh được chọn theo điều kiện sau :
+ IđmAP ³ Itt
+ UđmAP ³ Uđmmang
hay : + IđmAP = (1,25¸1,5). Itt
+ UđmAP ³ Uđmmang
Chọn aptomat nhánh : cấp điện cho nhà số 1 .
+ IđmAP = 1,25
+ UđmAP ³ Uđmmang
* Ta có dòng điện tính toán của phụ tải khu nhà số 1 là :
I1tt = 384,3 (A)
Vậy ta chọn : IđmAP = 1,25.384,3 = 480 (A)
Tra PL IV.2 thông số kỹ thuật các loại aptomat từ 15 đến 600 A do Gerin Merlin PHÁP chế tạo có các thông số sau .
Bảng III 5-1 :
Loại AP
Uđm (V)
Iđm (A)
IN (KA)
Số cực
NS 600 E
500
600
15
3
* Chọn aptomat nhánh 2:
Cấp điện cho nhà số 2 , ta có dòng điện tính toán của phụ tải khu nhà số 2 là :
I2tt = 1750 (A)
Vậy ta chọn aptomat có : IđmAP = 1,25.1750 = 2187,5 (A)
Tra PL IV.3 ta chọn được aptomat loại CM 2000 N do hãng Merlin Gerin của PHÁP chế tạo cod các thông số sau : Bảng III 5 –2 :
Loại AP
Uđm (V)
Iđm (A)
IN (KA)
Số cực
CM 2500 N
690
2500
50
3-4
* Chọn aptomat nhánh3 : Cáp cấp điện cho nhà số 3.
Ta có dòng điện tính toán của phụ tải khu vực nhà số 3 .
I3tt = 351,8 (A)
Ta chọn aptomat có : IđmAP = 1,25. I3tt = 1,25.351,8 = 439,75 (A).
Tra PL IV TL1 ta chọn aptomat loại SA 603 – G do NHẬT chế tạo có các thông số kỹ thuật sau :
Bảng III 5-3:
Loại AP
Uđm (V)
Iđm (A)
IN (KA)
Số cực
SA 600- G
380
500
45
3
Tra PL 3.12 TL2 và PL3.13 TL 2 ta được :
r = 0,1 mW
x = 0,4 mW
rtx = 0,53 mW
* Chọn aptomat nhánh 4 cấp điện ch
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DA0674.DOC