Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất dầu ăn Nakydaco

Cho rằng tổng quang thông các đèn trong một bộ đèn là 1000 lux. Khi đó, độ rọi được

xác định là độ rọi qui ước E1000. Để xác định E1000, có thể dùng các đồ thị đường thẳng độ rọi

được xây dựng cho các loại bộ đèn khác nhau. Đối với các bộ đèn không có các đường thẳng độ

rọi, có thể sử dụng đồ thị đối với bộ đèn có cường độ ánh sáng về mọi phía là 100 cd. Khi đó,

độ rọi tại điểm tính toán được xác định theo công thức:

 

pdf44 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1036 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất dầu ăn Nakydaco, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bị chiếu sáng thành nhiều loại khác nhau : * Dựa vào chức năng: thiết bị chiếu sáng được chia thành các loại sau: + Thiết bị chiếu sáng thuộc loại đèn pha: thiết bị chiếu sáng tập trung quang thông theo hướng cho trước, dùng để chiếu sáng các vật nằm xa (với khoảng cách trăm nghìn lần lớn hơn kích thước thiết bị chiếu sáng). Thường chóa có dạng parabol hoặc parabol trụ. Vật liệu làm chóa thường là kim loại được đánh bóng bề mặt. Nguồn sáng đặt ở tiêu điểm parabol. Các tia sáng phản xạ sẽ song song với trục quang học. Góc phát sáng khoảng 1÷2°. + Thiết bị chiếu sáng thuộc loại đèn chiếu : thiết bị chiếu sáng tập trung quang thông chung quanh điểm nằm trên trục quang học, dùng làm các đèn chiếu, dùng để nung nóng chảy kim loại. Thường chóa có dạng elip. Vật liệu làm chóa là kim loại được đánh bóng bề mặt. Nguồn sáng được đặt ở tiêu điểm thứ nhất của chóa elip, các tia sáng phản xạ sẽ cắt nhau tại tiêu điểm thứ hai. ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 18 + Thiết bị chiếu sáng thuộc loại đèn chiếu sáng: thiết bị chiếu sáng phân bố quang thông với góc khối lớn (có thể đạt tới 4π) dùng chiếu sáng vật gần khoảng vài lần hơn kích thước mặt sáng thiết bị. Nó khác với loại đầu là chóa có thể làm bằng vật liệu tán xạ ánh sáng. * Dựa vào sự phân bố quang thông qua bán cầu trên và bán cầu dưới của thiết bị chiếu sáng được chia thành các loại sau: - Chiếu sáng trực tiếp : Φd/Φtb > 90% - Chiếu sáng bán trực tiếp : 60% < Φd/Φtb ≤ 90% - Chiếu sáng trên dưới đều nhau - chiếu sáng hỗn hợp: 40% < Φd/Φtb ≤ 60% - Chiếu sáng bán trực tiếp: 10% < Φd/Φtb ≤ 40% - Chiếu sáng gián tiếp: Φd/Φtb ≤ 10% * Dựa vào đường phối quang: tức là tỉ số giá trị cường độ ánh sáng lớn nhất so với giá trị trung bình cộng tại mặt phẳng đang xét: - Loại đèn có sự phân bố ánh sáng theo chiều sâu (tụ hẹp): cường độ ánh sáng của đèn đạt trị số cực đại trong giới hạn góc 0°÷ 40°, trong phạm vi góc từ 50°÷ 90° Ỵ trị số cường độ ánh sáng rất nhỏ. - Loại đèn có sự phân bố ánh sáng theo dạng cosin : cường độ ánh sáng của thiết bị chiếu sáng phân bố theo dạng đường kinh tuyến . - Loại đèn có sự phân bố ánh sáng đồng đều : cường độ ánh sáng phân bố đều theo mọi phương. - Loại đèn có sự phân bố ánh sáng theo ánh sáng rộng : cường độ ánh sáng đạt giá trị lớn nhất trong giới hạn góc tư ø50°÷ 90°, trong phạm vi góc từ ø0°÷ 40° Ỵ trị số cường độ ánh sáng rất nhỏ. ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 19 Chương 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG ∗∗∗∗∗∗∗ Thiết kế và tính toán chiếu sáng có rất nhiều phương pháp, một số phương pháp thường hay sử dụng là: phương pháp hệ số sử dụng, phương pháp công suất riêng, phương pháp điểm, phương pháp chiếu sáng chung (cataloge của hãng TRILUX). I. PHƯƠNG PHÁP HỆ SỐ SỬ DỤNG: 1. Ý nghĩa của phương pháp hệ số sử dụng: Phương pháp hệ số sử dụng dùng để xác định quang thông của các đèn trong chiếu sáng chung đều theo yêu cầu độ rọi cho trước trên mặt phẳng nằm ngang, có tính đến sự phản xạ ánh sáng của trần, tường và sàn . Phương pháp này cũng có thể được dùng để kiểm tra độ rọi khi biết được quan thông của các đèn . Không dùng phương pháp hệ số sử dụng để chiếu sáng cục bộ, chiếu sáng bên ngoài hay chiếu sáng các mặt phẳng nghiêng. 2. Các công thức tính toáùn: Vấn đề chủ yếu là xác định quang thông đèn theo các thông số kỹ thuật đã chọn .Trên cơ sở đó chọn công suất bóng đèn ,số lượng đèn cần thiết cho chiếu sáng .Mối quan hệ giữa quang thông và các thông số kỹ thuật cho bởi: ttđΦ = η Δ Φ ..Kn E..k.SE đ pmin (II.2.1) 9 Emin: độ rọi nhỏ nhất cho trước (tra bảng cho từng loại phòng). 9 k : hệ số dự trữ. 9 Sp : diện tích mặt được chiếu sáng. 9 ΔE = Etb/Emin 9 nđ : số lượng đèn. 9 Kφ : hệ số sử dụng quang thông (%). 9 η: hiệu suất đèn. Khi tính toán, thường chọn trước độ rọi Emin, số lượng đèn theo cách bố trí có lợi nhất về mặt sử dụng ánh sáng và kiểu đèn. ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 20 Nếu dùng đèn nung sáng, sau khi tính toán ta được kết quả ttđΦ , tra bảng để chọn đèn có quang thông phù hợp. Nếu dùng đèn huỳnh quang mắc thành dãy thì vẫn tính toán tương tự như đối với đèn nung sáng nhưng thay nđ bằng số dãy đèn ndđ. Kết quả khi đó là quang thông của các dãy đèn ttdđΦ . Sau đó, tính số lượng đèn một dãy n’đ bằng cách ước tính quang thông tiêu chuẩn của mỗi đèn có ý nghĩa lựa chọn tra theo bảng. Coi quang thông này là quang thông tính toán ttđΦ , ta có: n’đ = ttđ ttdđ Φ Φ (II.2.2) Sau khi tính toán, trị số n’đ có thể chưa phù hợp với cách bố trí đèn, do đó cần lựa chọn lại n’đ (sai số chút ít so với kết quả tính toán) sao cho phù hợp. Tiếp đó, xác định ttđΦ theo công thức (II.2.1) để có cơ sở tra lại bảng và chọn được loại đèn đạt yêu cầu. Nếu loại đèn được chọn nằm trong phạm vi sai số từ –10% ÷ 20% thì việc lựa chọn được xem là đạt yêu cầu. 3. Xác định các hệ số tính toán: a). Hệ số sử dụng quang thông KΦ: phụ thuộc vào đặc tính của kiểu đèn, kích thước phòng, bề mặt của tường, trần và sàn . Đầu tiên cần xác định chỉ số phòng: i = )b+a(h S tt p (II.2.3) 9 Sp : diện tích phòng (m2). 9 a,b : chiều dài và chiều rộng của phòng (m). 9 htt : chiều cao tính toán của phòng (m). htt = H – h’ – hlv 9 H : chiều cao của phòng (m). 9 h’ : chiều cao từ đèn đến trần (m). 9 hlv : chiều cao từ sàn đến mặt phẳng làm việc (m). Nếu phòng có chiều dài không hạn chế thì: i = tth b (II.2.4) ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 21 Trong trường hợp đèn chiếu sáng được đặt trong gờ máng, còn phụ thuộc thêm diện tích trần, sàn, tường chỉ tính phần nền trên gờ máng. Sự ảnh hưởng của tường, sàn, trần đối với hệ số sử dụng thể hiện qua các hệ số phản xạ của tường St và trần Str. Có được chỉ số phòng và các hệ số phản xạ tra bảng ta có được hệ số sử dụng KΦ phù hợp với phòng được chiếu sáng. b) Tỷ số ΔΕ: ΔΕ = min tb E E (II.2.5) Việc xác định ΔΕ phụ thuộc vào tỷ số khoảng cách giữa hai đèn và chiều cao tính toán. Khi tỷ số đó tăng thì ΔΕ cũng tăng. Để việc bố trí đèn là thuận lợi nhất người ta chọn ΔΕ = 1,1 ÷1,15. + ΔΕ = 1,15 : đối với đèn nung sáng và đèn phóng điện. + ΔΕ = 1,1 : khi các đèn huỳnh quang phân thành dãy. + ΔΕ =1 : khi tính độ rọi phản xạ. Khi chiếu sáng bằng đèn huỳnh quang phân thành dãy cần chú ý các điểm sau: - Khi tổng độ dài các bộ đèn trong một dãy lớn hơn chiều dài căn phòng, cần tăng giá trị công suất đèn, hoặc tăng số dãy đèn hoặc tăng số bóng đèn trong một bộ đèn. - Khi tổng độ dài các bộ đèn trong một dãy bằng chiều dài căn phòng, nên phân bố các bóng đèn thành dãy liên tục. - Khi tổng độ dài các bộ đèn trong một dãy nhỏ hơn chiều dài căn phòng, nên phân bố các bộ đèn thành một dãy không liên tục, giữa chúng là các khoảng cách bằng nhau .Nên phân bố sao cho d < 0,5htt. Bảng độ rọi tiêu chuẩn: * Giao thông, cửa hàng, kho tàng: 100 lux. * Phòng ăn, cơ khí, sản xuất: 200 ÷ 300 lux. * Phòng học, thí nghiệm: 300 ÷ 500 lux. * Phòng vẽ, siêu thị: 750 lux. * Công việc với các chi tiết nhỏ: > 1000 lux. ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 22 Bảng 2.1 cho các giá trị gần đúng của hệ số phản xạ: Bảng 2.1 II. PHƯƠNG PHÁP CÔNG SUẤT RIÊNG: 1. Ý nghĩa của phương pháp: Để tính toán công suất của hệ thống chiếu sáng khi các bộ đèn phân bố xuống mặt phẳng nằm ngang, cùng với phương pháp hệ số sử dụng, người ta còn sử dụng rộng rãi phương pháp công suất riêng. Phương pháp này dùng để tính toán cho các đối tượng không quan trọng. Công suất riêng: đó là tỷ số công suất của hệ thống chiếu sáng trên mặt phẳng chiếu sáng. Phương pháp này tuy gần đúng, nhưng cho phép ta tính toán tổng công suất của hệ thống chiếu sáng một cách dễ dàng. 2. Các công thức tính toáùn: Quang thông của đèn: Φ= Φ Δ .KN E..k.SE đ pmin (II.2.6) H.đP = Φ Δ .Kn E..k.SE đ pmin (II.2.7) 9 H : quang hiệu của đèn. 9 Pđ : công suất đèn. BỀ MẶT PHẢN XẠ HỆ SỐ PHẢN XẠ Trần trắng, tường trắng, nhẵn, có cửa sổ với rèm che màu trắng. 0.7 Trần màu lợt, tường màu lợt, có cửa sổ không rèm che. 0.5 Tường, trần bê tông hoặc dán giấy sáng, sàn bê tông nhẵn, láng hoặc lót gạch màu sáng. 0.3 Tường, trần, sàn màu tối có lượng bụi lớn hoặc toàn bộ bằng kính không rèm, gạch đỏ không tô. 0.1 ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 23 Công suất riêng: riêngP = H.K E.K.E= S P.N minriêngbộđèn Φ Δ (II.2.8) Ta thấy rằng Priêng là hàm của nhiều thông số: Emin, K, KΦ , loại nguồn sáng (quang hiệu) và sự phân bố đèn. Ngoài ra, hệ số sử dụng Kφ lại phụ thuộc vào kích thước của phòng, hiệu suất đèn, sự phản xạ của bề mặt phòng, cách bố trí đèn. Phân tích hàng loạt điều kiện ảnh hưởng lên công suất riêng, Knoring đã lập nên các bảng tra công suất riêng cho nhiều kích thước phòng khác nhau [Bảng 15-Trang 112-Tài Liệu Kỹ Thuật Chiếu Sáng-Bộ Môn Cung Cấp Điện]. Ta có công thức tính công suất tổng của phòng: Ptổng= Priêng . S (II.2.9) Số bộ đèn sẽ là: bộđènN = bộđèn tổng P P (II.2.10) Phương pháp tính toán này là rất đơn giản, chủ yếu dùng các bảng tra có sẵn. Tuy nhiên, sai số lớn hơn các phương pháp khác, nhất là khi các phòng có diện tích nhỏ. III. PHƯƠNG PHÁP ĐIỂM: 1. Ý nghĩa của phương pháp: Phương pháp điểm dùng xác định lượng quang thông cần thiết của bộ đèn nhằm tạo được một độ rọi qui định trên bề mặt làm việc với cách bố trí đèn tuỳ ý, nhưng với điều kiện ánh sáng phản xạ không đóng vai trò chủ yếu. Dùng phương pháp điểm cũng có thể tính được độ rọi của một điểm khi đã biết cách bố trí đèn, chiều cao đèn, loại đèn. Phương pháp điểm dùng để tính toán các trường hợp chiếu sáng chung, chiếu sáng hỗn hợp, chiếu sáng cục bộ hay dùng để kiểm nghiệm lại kết quả của tính toán chiếu sáng chung đều ở những phòng quan trọng vì phương pháp này có độ chính xác cao. 2. Các công thức tính toáùn: Phương pháp này thường được sử dụng khi đối tượng chiếu sáng không có dạng hình hộp chữ nhật hoặc khi có ít nhất hai loại nguồn sáng trở lên. ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 24 a) Tính toán cho nguồn sáng điểm: Cho rằng tổng quang thông các đèn trong một bộ đèn là 1000 lux. Khi đó, độ rọi được xác định là độ rọi qui ước E1000. Để xác định E1000, có thể dùng các đồ thị đường thẳng độ rọi được xây dựng cho các loại bộ đèn khác nhau. Đối với các bộ đèn không có các đường thẳng độ rọi, có thể sử dụng đồ thị đối với bộ đèn có cường độ ánh sáng về mọi phía là 100 cd. Khi đó, độ rọi tại điểm tính toán được xác định theo công thức: 100100 αI.EE = (II.2.11) 9 E100 : xây dựng trên đồ thị đẳng rọi có cường độ ánh sáng về mọi phía là 100 cd/ (lux). 9 Iα : giá trị cường độ ánh sáng thực tế ( cd ). Sau đó, xác định tổng các độ rọi qui ước của các đèn gần điểm tính toán ΣE1000. Tác dụng của các đèn xa và thành phần phản xạ được đánh giá qua hệ số μ . Để tính quang thông và công suất bộ đèn với nguồn sáng điểm, sử dụng công thức: 1000 tc E. k.E.1000 = Σμ Φ (II.2.12) 9 Etc :giá trị độ rọi nhỏ nhất theo tiêu chuẩn (lux). 9 k : hệ số dự trữ tra từ bảng. 9 ΣE1000 : tổng giá trị độ rọi tại điểm tính toán của các bộ đèn có quang thông Φ= 1000 lm 9 μ : hệ số tính đến sự tác động của các bộ đèn xa và phản xạ nhiều lần của quang thông (thường chọn trong khoảng 1,1 ÷ 1,2 nó phụ thuộc các hệ số bề mặt phản xạ, dạng đường phối quang) để tính E1000 có thể dùng phương trình chung của nguồn sáng điểm hoặc dùng đồ thị. Một trong những vấn đề chính xuất hiện khi tính quang thông là vấn đề chọn điểm tính toán E1000. Điểm đó, thường nằm giữa phòng hoặc giữa vùng giới hạn bởi bốn bộ đèn trong góc. Vấn đề thứ hai là số lượng đèn cần thiết để tính E1000 . Điều này phụ thuộc vào sự phân bố ánh sáng và tương đối giữa các đèn. Sử dụng các nguồn sáng theo tiêu chuẩn và biết điện thế mạng cung cấp xác định được công suất của nguồn. Biết số đèn ta có thể tính được tổng công suất. Khi chọn công suất bóng đèn, cần phải chọn đèn có quang thông khác với quang thông tính toán không lớn hơn –10 ÷ 20 %. Nếu điều này không thoả mãn thì cách sắp xếp đèn coi như không thích hợp phải bố trí lại. ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 25 b) Tính toán cho nguồn sáng dài: Khi các bóng đèn bố trí thành dãy với các khoảng cách d đều nhau thì: + d < 0.5h: dãy đèn được coi như liên tục với mật độ quang thông . d+1 = ΦΦ ' (II.2.13) + d > 0.5h: dãy đèn được coi như không liên tục . Các đồ thị tính toán và các bảng cho phép xác định độ rọi tương đối ε (độ rọi được xác định khi mật độ quang thông 'Φ = 1000 lm/m và h = 1 m) với điều kiện vị trí xác định độ rọi nằm đối diện với một đầu đèn. - Khi điểm xác định độ rọi nằm phía trong : E = E1 + E2 - Khi điểm xác định độ rọi nằm phía ngoài : E = E1 - E2 Mật độ quang thông của dãy đèn được xác định : Σεμ Φ ' . h.k.E.1000 = tcđ (II.2.14) 9 'Φđ : quang thông của một đơn vị độ dài nguồn sáng (lm/m) 9 Σε : tổng giá trị độ rọi tương đối tại điểm tính toán của bộ đèn có mật độ quang thông Φ= 1000 lm/m . 9 h : độ cao treo đèn đối với mặt phẳng tính toán. Để đơn giản sự tính toán Σε người ta sử dụng các đường đẳng rọi. Khi đó, quang thông của đèn được xác định : =đènΦ l.đ 'Φ (II.2.15) 9 l: chiều dài một bộ đèn . ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 26 Chương 3: TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ MÁY ∗∗∗∗∗∗∗ Nhằm đơn giản trong quá trình tính toán nhưng cũng đảm bảo được độ chính xác cao. Trong phần tính toán này ta sử dụng phương pháp hệ số sử dụng. Với các thông số của các phân xưởng cũng như các kết quả tính toán được thực hiện trong từng phân xưởng riêng lẽ. Riêng đối với chiếu sáng ngoài trời sử dụng phương pháp tỉ số R. I. CHIẾU SÁNG TRONG NHÀ: 1. Kho Phuy: ‰ Kích thước: chiều dài: a= 27 (m) ; chiều rộng: b = 14(m) Chiều cao: H = 5.5(m) ; diện tích: S = 378 (m2) ‰ Màu sơn: Trần: xanh sậm ; Hệ số phản xạ trần ρtr=0.3 Tường:Xanh sậm ; Hệ số phản xạ tường ρtg=0.3 Sàn: gạch ; Hệ số phản xạ sàn ρlv=0.2 ‰ Độ rọi yêu cầu: Etc=100(lx) ‰ Chọn hệ chiếu sáng : chung đều ‰ Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm=2800 – 4000 (oK) theo đồ thị đường cong Kruithof. ‰ Chọn bóng đèn: Loại:MPF de luxe Tm=3400 (oK) Ra =60 Pđ =125 (W) H=52(lm\w) φđ = 6500 (lm) ‰ Chọn bộ đèn: Loại:RI chóa nhôm Cấp bộ đèn:B hiệu suất: 0.78B Số đèn/1bộ :1 quang thông các bóng/1 bộ:6500(lm) Ldọcmax = 6.3 (m) Lngangmax = 6.3(m) ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 27 Ổ Cắm 2x 10A ‰ Phân bố các bộ đèn: Cách trần: h’=0.5(m) ; Bề mặt làm việc: 0.8(m) Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 4.2 (m) ‰ Chỉ số địa điểm: )( bah abK tt + = = 2.19(m) ‰ Hệ số bù: Chọn hệ suy giảm quang thông: δ1 = 0.8 Chọn hệ số suy giảm do bụi bám: δ2 = 0.8 hệ số bù: d = 21 1 δδ = 1.563 ‰ Tỷ số treo: tthh hj += ' ' =0.106 ‰ Hệ số sử dụng: U=0.78*0.86=0.67 ‰ Quang thông tổng: )(2.88181 lm U SdE tc ==∑φ ‰ Xác định số bộ đèn: bộcácbóng bộđènN 1/φ φ∑= = 12.77(bộ) ‰ Chọn số bộ đèn Nbộđèn = 12 ‰ Kiểm tra sai số quang thông: ∑ ∑−=Δ φ φφφ bộcácbóngbộđènN 1/% = -6% ‰ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Sd UN E bộcácbóngbộđèntb 1/φ= = 105(lux) Phân bố đèn : ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 28 2.Canteen: ‰ Kích thước: chiều dài a=18(m) ; chiều rộng b = 8(m) Chiều cao H= 4(m) ; diện tích S = 144 (m2) ‰ Màu sơn: Trần : trắng hệ số phản xạ trần ρtr=0.75 Tường : xanh sáng Hệ số phản xạ tường ρtg=0.45 Sàn : gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv=0.2 ‰ Độ rọi yêu cầu: Etc=200(lx) ‰ Chọn hệ chiếu sáng : chung đều ‰ Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm=2900 – 4200 (oK) theo đồ thị đường cong Kruithof. ‰ Chọn bóng đèn: Loại:Huỳnh quang Tm=4000(oK) Ra = 85 Pđ = 36(W) φđ = 3450(lm) ‰ Chọn bộ đèn: Loại: Arease Cấp bộ đèn:H,T hiệu suất: 0.85H+0.31T Số đèn/1bộ : 2 quang thông các bóng/1 bộ: 6900(lm) Ldọcmax = 5.92(m) Lngangmax = 7.4(m) ‰ Phân bố các bộ đèn: Cách trần: h’= 0.5(m) ; Bề mặt làm việc: 0.8(m) Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 3.2 (m) ‰ Chỉ số địa điểm: )( bah abK tt + = = 1.7(m) ‰ Hệ số bù: Chọn hệ suy giảm quang thông: δ1 = 0.9 Chọn hệ số suy giảm do bụi bám: δ2 = 0.8; hệ số bù: d = 21 1 δδ = 1.388 ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 29 ‰ Tỷ số treo: tthh hj += ' ' = 0.135 ‰ Hệ số sử dụng: U=0.85*0.68+0.31*0.48 = 0.73 ‰ Quang thông tổng: ==∑ U SdEtcφ 5479.5(lm) ‰ Xác định số bộ đèn: bộcácbóng bộđènN 1/φ φ∑= = 7.9 ‰ Chọn số bộ đèn Nbộđèn = 8 ‰ Kiểm tra sai số quang thông: ∑ ∑−=Δ φ φφφ bộcácbóngbộđènN 1/% = 9.1% ‰ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Sd UN E bộcácbóngbộđèntb 1/φ= = 202(lux) Phân bố đèn : ổ cắm 2x10A ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 30 3. Kho Thành Phẩm: ‰ Kích thước: chiều dài a= 20 (m) ; chiều rộng b = 16(m) Chiều cao H = 5.5(m) ; diện tích S = 320 (m2) ‰ Màu sơn: Trần: xanh sậm Hệ số phản xạ trần ρtr=0.3 Tường:xanh sáng Hệ số phản xạ tường ρtg=0.45 Sàn :gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv=0.2 ‰ Độ rọi yêu cầu: Etc=100(lx) ‰ Chọn hệ chiếu sáng: chung đều ‰ Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm=2800 – 4000 (oK) theo đồ thị đường cong Kruithof. ‰ Chọn bóng đèn: Loại:MPF de luxe Tm=3400(oK) Ra = 60 Pđ =125(W) H= 52(lm/w) φđ = 6500(lm) ‰ Chọn bộ đèn: Loại:RI chóa nhôm Cấp bộ đèn:B hiệu suất: 0.78B Số đèn/1bộ : 1 quang thông các bóng/1 bộ:6500(lm) Ldọcmax = 6.3 (m) Lngangmax = 6.3(m) ‰ Phân bố các bộ đèn: Cách trần: h’=0.5(m) ; Bề mặt làm việc: 0.8(m) Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 4.2 (m) ‰ Chỉ số địa điểm: )( bah abK tt + = = 1.523(m) ‰ Hệ số bù: Chọn hệ suy giảm quang thông: δ1 = 0.8 Chọn hệ số suy giảm do bụi bám: δ2 = 0.8 ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 31 Ổ cắm 2x10A hệ số bù: d = 21 1 δδ = 1.563 ‰ Tỷ số treo: tthh hj += ' ' =0.238 ‰ Hệ số sử dụng: U=0.78*0.82=0.624 ‰ Quang thông tổng: ==∑ U SdEtcφ 77906.542(lm) ‰ Xác định số bộ đèn: bộcácbóng bộđènN 1/φ φ∑= = 11.98(bộ) ‰ Chọn số bộ đèn Nbộđèn = 12 ‰ Kiểm tra sai số quang thông: ∑ ∑−=Δ φ φφφ bộcácbóngbộđènN 1/% = 5% ‰ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Sd UN E bộcácbóngbộđèntb 1/φ= = 102(lux) Phân bố đèn : ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 32 4. Tinh Luyện 1 + 2: ‰ Kích thước: chiều dài a=20(m) chiều rộng b= 16(m) Chiều cao H= 6(m) diện tích S= 320(m2) ‰ Màu sơn: Trần: xanh sậm Hệ số phản xạ trần ρtr=0.3 Tường:xanh sáng Hệ số phản xạ tường ρtg=0.45 Sàn:vàng nhạt Hệ số phản xạ sàn ρlv=0.5 ‰ Độ rọi yêu cầu: Etc=150(lx) ‰ Chọn hệ chiếu sáng: chung đều ‰ Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm=2800 – 4000 (oK) theo đồ thị đường cong Kruithof. ‰ Chọn bóng đèn: Loại:MPF de luxe Tm=3400(oK) Ra =60 Pđ =125(W) H=54(lm\w) φđ = 6500(lm) ‰ Chọn bộ đèn: Loại:RI chóa nhôm Cấp bộ đèn:B hiệu suất: 0.78B Số đèn/1bộ : 1 quang thông các bóng/1 bộ:6500(lm) Ldọcmax = 7.05 (m) Lngangmax = 7.05(m) ‰ Phân bố các bộ đèn: Cách trần: h’=0.5(m) ; Bề mặt làm việc: 0.8(m) Chiều cao treo đèn so với bề mặt làm việc: htt = 4.7(m) ‰ Chỉ số địa điểm: )( bah abK tt + = = 1.89(m) ‰ Hệ số bù: Chọn hệ suy giảm quang thông: δ1 = 0.8 Chọn hệ số suy giảm do bụi bám:δ2 = 0.8 ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 33 Ổ Cấm 2x10A hệ số bù: d = 21 1 δδ = 1.563 ‰ Tỷ số treo: tthh hj += ' ' =0.096 ‰ Hệ số sử dụng: U=0.78*0.88=0.686 ‰ Quang thông tổng: ==∑ U SdEtcφ 109364.4 (lm) ‰ Xác định số bộ đèn: bộcácbóng bộđènN 1/φ φ∑= = 16.8(bộ) ‰ Chọn số bộ đèn Nbộđèn = 16 ‰ Kiểm tra sai số quang thông: ∑ ∑−=Δ φ φφφ bộcácbóngbộđènN 1/% = 2.3% ‰ Kiểm tra độ rọi trung bình trên bề mặt làm việc: Sd UN E bộcácbóngbộđèntb 1/φ= = 152.7 (lux) Phân bố đèn : ĐH DL KỸ THUẬT- CÔNG NGHỆ TPHCM THIẾT KẾ CUNG CẤP ĐIỆN PHẦN II:CHIẾU SÁNG SV:NGUYỄN QUANG NHỰT GVHD: PHAN KẾ PHÚC 34 5. Bao Bì Tầng Trệt và Văn Phòng: 9 Bao Bì Tầng Trệt ‰ Kích thước: chiều dài a=28(m) ; chiều rộng b=20(m) Chiều cao H=4(m) ; diện tích S=560(m2) ‰ Màu sơn: Trần: trắng Hệ số phản xạ trần ρtr=0.75 Tường:xanh sáng Hệ số phản xạ tường ρtg=0.45 Sàn:gạch Hệ số phản xạ sàn ρlv=0.2 ‰ Độ rọi yêu cầu: Etc=200(lx) ‰ Chọn hệ chiếu sáng: chung đều ‰ Chọn khoảng nhiệt độ màu: Tm=2900 – 4200 (oK) theo đồ thị đường cong Kruithof. ‰ Chọn bóng đèn: Loại:Huỳnh quang Tm=4000(oK) Ra = 85 Pđ = 36(W) φđ = 3450(lm) ‰ Chọn bộ đèn: Loại: Arease Cấp bộ đèn:H,T hiệu suất: 0.85H+0.31T Số đèn/1bộ : 2 quang thông các bóng/1 bộ: 6900(lm) Ldọcmax= 5.92(m) Lngangmax= 7.4(m) ‰ Phân bố các bộ đèn: Cách trần: h’=0(m) ; Bề mặt làm việc: 0.8(m) Chiều cao treo đèn so với

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfCS.pdf
  • pdfTTPT.PDF
  • pdfNgan Mach.pdf
  • pdfchong set.pdf
  • pdfSut Ap.pdf
  • pdfChon Day Dan.pdf
  • pdftong quan.pdf
  • pdfchuyen de.pdf
  • pdfloi noi dau.pdf
  • pdfBIA.PDF