Đề tài Thiết kế cung cấp Điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp

I.ĐẦU ĐỀ THIẾT KẾ.

Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp.

II.CÁC SỐ LIỆU BAN ĐẦU

1. Phụ tải điện của nhà máy (Hình 1 và Bảng 1)

2. Phụ tải điện của phân xưởng sửa chữa cơ khí (Hình 2 và Bảng 2)

3. Điện áp nguồn: Tự chọn theo công suất của nhà máy và khoảng cách từ nguồn đến nhà máy.

4. Dung lượng ngắn mạch về phía hạ áp của trạm biến áp khu vực : 300MVA

5. Đường dây cung cấp điện cho nhà máy : Dùng dây nhôm lõi thép (AC) đặt treo trên không.

6. Khoảng cách từ nguồn đến nhà máy : 18km

7. Công suất của nguồn điện : Vô cùng lớn

8. Nhà máy làm việc : 3 ca, Tmax= 5500 giờ

9. Thời gian xây dựng công trình trong 1 năm, suất triết khấu 12%/năm, thời gian vận hành của công trình 30 năm.

III.NỘI DUNG CÁC PHẦN THUYẾT MINH VÀ TÍNH TOÁN

1. Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng sửa chữa cơ khí và toàn nhà máy

2. Thiết kế mạng điện cao áp cho toàn nhà máy

3. Thiết kế mạng điện hạ áp cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

4. Tính toán nâng cao công suất cos của toàn nhà máy

5. Thiết kế chiếu sáng cho phân xưởng sửa chữa cơ khí

6. Thiết kế cơ khí tuyến đường dây nối từ nguồn điện đến nhà máy

IV.CÁC BẢN VẼ THUYẾT MINH TRÊN KHỔ A0

1. Biểu đồ phụ tải toàn nhà máy

2. Các phương án thiết kế mạng điện cao áp của nhà máy

3. Sơ đồ nguyên lý mạng điện cao áp của nhà máy

4. Sơ đồ nguyên lý mạng điện hạ áp của phân xưởng sửa chữa cơ khí

5. Sơ đồ mặt bằng và đi dây của phân xưởng sửa chữa cơ khí

6. Sơ đồ mặt cắt tuyến đường dây nối từ nguồn điện đến nhà máy

 

 

doc75 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 4000 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp Điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng.Khi xảy ra sự cố có thể cắt điện kho vật liệu vì đây là phụ tải loại III. (n-1)kqt.SđmB³ 0,7.Stt SđmB³= kVA Vậy trạm biến áp B4 đặt 2 máy Sđm=1000 KVA là hợp lý. +Trạm B5: Cung cấp cho PX luyện kim đen .Trạm dùng 2 MBA làm việc song song, dung lượng của máy thoả mãn: n.khc.SdđB Stt Þ Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 1000 kVA .Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng. (n-1)kqt.SđmB³0,7.Stt SđmB³==1045,55 KVA Vậy trạm biến áp B5 đặt 2 máy Sđm=1000 kVA là hợp lý. +Trạm B6: Cung cấp cho PX rèn .Trạm dùng 2 MBA làm việc song song, dung lượng của máy thoả mãn: n.khc.SdđB Stt Þ Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 1000 kVA .Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng. (n-1)kqt.SđmB³0,7.Stt SđmB³==912,05 KVA Vậy trạm biến áp B6 đặt 2 máy Sđm=1000 kVA là hợp lý. b. Phương án 2: Chọn 6 trạm biến áp phân xưởng +Trạm B1: Cung cấp cho PX cơ khí số 2 và PX luyện kim mầu.Trạm dùng 2 MBA làm việc song song , dung lượng của máy thỏa mãn : n.khc.SdđB Stt Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 1600 kVA .Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng. (n-1)kqt.SđmB³ Sttsc= 0,7.Stt SđmB³= kVA Vậy trạm biến áp B1 đặt 2 máy Sđm=1600 kVA là hợp lý. +Trạm B2: Cung cấp cho bộ phận nén khí và phân xưởng SCCK.Vì trạm là phụ tải loại III nên dùng 1 MBA làm việc song song, dung lượng của máy thoả mãn: n.khc.SdđB Stt Þ Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 750 kVA .ở đây ta không cần kiểm tra lại theo điều kiện sự cố vì cả 2 phân xưởng đều là phụ tải loại III và ta có thể cắt điện Vậy trạm biến áp B2 đặt 1 máy Sđm=750 KVA là hợp lý. +Trạm B3: Cung cấp cho PX nhiệt luyện .Trạm dùng 2 MBA làm việc song song, dung lượng của máy thoả mãn: n.khc.SdđB Stt Þ Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 1250 kVA .Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng. (n-1)kqt.SđmB³0,7.Stt SđmB³==1240,75 KVA Vậy trạm biến áp B3 đặt 2 máy Sđm=1250 kVA là hợp lý. +Trạm B4: Cung cấp cho PX cơ khí số 1 và kho vật liệu.Trạm dùng 2 MBA làm việc song song, dung lượng của máy thoả mãn: n.khc.SdđB Stt Þ Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 1000 kVA .Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng.Khi xảy ra sự cố có thể cắt điện kho vật liệu vì đây là phụ tải loại III. (n-1)kqt.SđmB³ 0,7.Stt SđmB³= kVA Vậy trạm biến áp B4 đặt 2 máy Sđm=1000 KVA là hợp lý. +Trạm B5: Cung cấp cho PX luyện kim đen .Trạm dùng 2 MBA làm việc song song, dung lượng của máy thoả mãn: n.khc.SdđB Stt Þ Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 1000 kVA .Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng. (n-1)kqt.SđmB³0,7.Stt SđmB³==1045,55 KVA Vậy trạm biến áp B5 đặt 2 máy Sđm=1000 kVA là hợp lý. +Trạm B6: Cung cấp cho PX rèn và ban quản lý và phòng thiết kế.Trạm dùng 2 MBA làm việc song song, dung lượng của máy thoả mãn: n.khc.SdđB Stt Þ Vậy có thể chọn máy biến áp tiêu chuẩn công suất Sđm= 1000 kVA .Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp đã chọn theo điều kiện quá tải sự cố khi trong trạm có một máy bị hỏng.Khi xảy ra sự cố có thể cắt điện ban quản lý và phòng thiết kế vì đây là phụ tải loại III. (n-1)kqt.SđmB³0,7.Stt SđmB³==912,05 KVA Vậy trạm biến áp B6 đặt 2 máy Sđm=1000 kVA là hợp lý. 2. Vị trí đặt các trạm biến áp phân xưởng của nhà máy. Trong các nhà máy thường sử dụng các trạm biến áp phân xưởng: * Các trạm biến áp cung cấp điện cho một phân xưởng có thể là dùng loại trạm liền kề có một tường trạm chung với tường phân xưởng, nhờ vậy tiết kiệm được vốn xây dựng và ít ảnh hưởng đến các công trình khác. *Các trạm biến áp dùng chung cho nhiều phân xưởng nên đặt gần tâm phụ tải, nhờ vậy có thể đưa điện áp cao đến gần hộ tiêu thụ điện và rút ngắn khá nhiều chiều dài mạng phân phối cao áp của xí nghiệp cũng như mạng hạ áp phân xưởng, giảm chi phí kim loại làm dây dẫn và giảm tổn thất. Cũng vì vậy nên dùng trạm độc lập tuy nhiên vốn đầu tư trạm sẽ tăng. Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể có thể lựa chọn một trong các trạm biến áp đã nêu. Để đẩm bảo an toàn cho người cũng như thiết bị, đảm bảo mỹ quan công nghiệp ở đây sẽ sử dụng loại trạm xây đặt gần tâm phụ tải, gần các trục giao thông trong nhà máy, song cũng cần tính đến khả năng mở rộng sản xuất Để lựa chọn được vị trí đặt trạm biến áp phân xưởng cần xác định tâm phụ tải của các phân xưởng hoặc nhóm phân xưởng được cung cấp điện từ các trạm biến áp đó. x01= ; y01= Căn cứ vào vị trí của các nhà xưởng ta đặt vị trí của các TBA cho các phân xưởng được ghi trong bảng sau: PHƯƠNG ÁN TÊN TRẠM VỊ TRÍ ĐẶT x0i y0i Ph­¬ng ¸n 1 B1 55,8 71,9 B2 139,5 61,6 B3 122 59 B4 98,9 19,1 B5 68 18 B6 44 15 Ph­¬ng ¸n 2 B1 56,9 72,7 B2 139,5 61,6 B3 122 59 B4 98,9 19,1 B5 68 18 B6 42,7 16,6 3.Ph­¬ng ¸n cung cÊp ®iÖn cho c¸c tr¹m biÕn ¸p ph©n x­ëng. a.C¸c ph­¬ng ¸n sö dông s¬ ®å. a.1. Ph­¬ng ¸n sö dông s¬ ®å dÉn s©u : §­a ®­êng d©y trung ¸p 35 kV vµo s©u trong nhµ m¸y ®Õn tËn c¸c tr¹m biÕn ¸p ph©n x­ëng. Nhê ®­a trùc tiÕp ®iÖn ¸p cao vµo c¸c tr¹m biÕn ¸p ph©n x­ëng sÏ gi¶m ®­îc vèn ®Çu t­ x©y dùng tr¹m biÕn ¸p trung gian hay tr¹m ph©n phèi trung t©m, gi¶m tæn thÊt ®iÖn n¨ng vµ n©ng cao n¨ng lùc truyÒn t¶i cña m¹ng. Nh­îc ®iÓm cña s¬ ®å nµy lµ ®é tin cËy cung cÊp ®iÖn kh«ng cao, c¸c thiÕt bÞ ®¾t tiÒn, vËn hµnh phøc t¹p. S¬ ®å nµy chØ thÝch hîp cho xÝ nghiÖp cã phô t¶i lín vµ tËp trung, kh«ng thÝch hîp cho nhµ m¸y nµy nªn kh«ng xÐt ®Õn ph­¬ng ¸n nµy. a.2. Ph­¬ng ¸n sö dông tr¹m ph©n phèi trung t©m. §iÖn n¨ng tõ hÖ thèng cung cÊp ®iÖn cho c¸c tr¹m biÕn ¸p ph©n x­ëng th«ng qua tr¹m ph©n phèi trung t©m (PPTT). Nhê vËy viÖc qu¶n lý, vËn hµnh m¹ng ®iÖn cao ¸p cña nhµ m¸y sÏ thuËn lîi h¬n, tæn thÊt trong m¹ng gi¶m, ®é tin cËy cung cÊp ®iÖn ®­îc gia t¨ng, song vèn ®Çu t­ cho m¹ng còng lín h¬n. Trong thùc tÕ ®©y lµ ph­¬ng ¸n th­êng ®­îc sö dông khi ®iÖn ¸p ngußn kh«ng cao (£22 kV), c«ng suÊt c¸c ph©n x­ëng t­¬ng ®èi lín. Víi nhµ m¸y nµy sö dông ®iÖn ¸p truyÒn t¶i lµ 35kV nªn kh«ng sö dông tr¹m PPTT. a.3. Ph­¬ng ¸n sö dông tr¹m biÕn ¸p trung gian. Nguån 35kV tõ hÖ thèng vÒ qua TBATG ®­îc h¹ xuèng cßn 6kV ®Ó cung cÊp cho c¸c TBA ph©n x­ëng. Nhê vËy sÏ gi¶m ®­îc vèn ®Çu t­ cho m¹ng ®iÖn cao ¸p trong nhµ m¸y còng nh­ c¸c TBA ph©n x­ëng, vËn hµnh thuËn lîi h¬n vµ ®é tin cËy cung cÊp ®iÖn còng ®­îc c¶i thiÖn. Song ph¶i ®Çu t­ ®Ó x©y dùng TBATG, gia t¨ng tæn thÊt trong m¹ng cao ¸p. NÕu sö dông ph­¬ng ¸n nµy, v× nhµ m¸y ®­îc xÕp vµo hé lo¹i I nªn TBATG ph¶i ®Æt hai m¸y biÕn ¸p víi c«ng suÊt ®­îc chän theo ®iÒu kiÖn. n.S®mB³Sttnm=10318,2 S®mB³ =5159,1 KVA Chọn máy biến áp tiêu chuẩn Sđm=5600 kVA Kiểm tra lại dung lượng máy biến áp theo điều kiện quá tải sự cố với giả thiết các hộ loại I trong nhà máy đều có 30% là phụ tải loại III có thể tạm ngừng cung cấp điện khi cần thiết : (n-1)kqt.SđmB³Sttsc SđmB³ Vậy tại trạm biến áp trung gian sẽ đặt 2 MBA 5600 kVA 35/6,3 kV. b. Xác định vị trí đặt trạm biến áp trung gian,trạm phân phối trung tâm: Dựa trên hệ trục tọa độ xOy đã chọn có thể xác định được tâm phụ tải điện của nhà máy: x01; y01 Trong đó: Si: Công suất tính toán của phân xưởng thứ i. xi,yi: Tọa độ tâm phụ tải của phân xưởng thứ i. x01= y01 Vậy vị trí tốt nhất để đặt TBATG hoặc TPPTT có tọa độ M(84;44,6) c. Lựa chọn phương án nối dây của mạng cao áp. Nhằm tăng độ tin cậy cung cấp điện cho nhà máy nên đường dây từ trạm biến áp trung gian về nhà máy dùng đường dây trên không lộ kép. Mạng cao áp của nhà máy sử dụng sơ đồ hình tia lộ kép tới những trạm 2 máy. Sơ đồ này có ưu điểm là sơ đồ nối dây rõ ràng, các trạm phân xưởng được lấy từ những đường dây riêng biệt nên tăng độ tin cậy cung cấp điện và không làm ảnh hưởng lẫn nhau, dễ thực hiện các biện pháp bảo vệ ,tự động hóa và dễ vận hành.Để đảm bảo mỹ quan và an toàn, các đường cáp cao áp trong nhà máy được đặt trong các hào cáp xây dọc các tuyến giao thông trong nhà máy. Từ những phân tích trên ta có thể đưa ra 4 phương án thiết kế mạng cao áp được trình bày trên sơ đồ sau: 3.3. Tính toán so sánh kinh tế và kỹ thuật lựa chọn phương án hợp lý. Để so sánh và lựa chọn phương án ta sử dụng hàm chi phí tính toán của các phương án nêu ra. Phần này là so sánh nên có thể chỉ cần tính những phần khác nhau giữa các phương án nhằm giảm bớt khối lượng tính toán. Hàm chi phí tính toán: Z=(avh+atc)K+3.I2max.R.t.c ® min Trong đó : avh : hệ số vận hành lấy avh=0,1 atc : hệ số tiêu chuẩn atc=0,2 K : vốn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây Imax: dòng điện lớn nhất chạy qua đường dây R : điện trở của thiết bị t : thời gian tổn thất công suất lớn nhất c : giá tiền 1kWh điện năng tổn thất c=1000 [đ/kWh] Sơ đồ nối dây của các phương án a.Phương án 1: Phương án sử dụng trạm biến áp trung gian (TBATG) nhận điện từ hệ thống về ,hạ xuống điện áp 6,3 KV sau đó cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng.Các trạm biến áp B1,B2,B3, B4,B5,B6 hạ điện áp từ 6,3 KV xuống 0,4 KV để cung cấp điện cho các phân xưởng. a.1. Chọn MBA phân xưởng và xác định tổn thất điện năng DA trong các TBA: *Chọn máy biến áp phân xưởng: Trên cơ sở đã chọn được công suất các MBA ở phần trên ta có bảng kết quả chọn máy biến áp cho các trạm biến áp phân xưởng do nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh – Hà Nội chế tạo: *Các tham số trạm biến áp của phương án 1. Trạm Sđm kVA Uc/Uh kV DP0 kW DPN kW UN% IN % Số máy Đơn giá (106 đ) Tiền (106 đ) BATG 5600 35/6,3 5,3 34,5 7 0,7 2 436 872 B1 1800 6,3/0,4 2,4 18 6 0,9 2 210 420 B2 750 6,3/0,4 1,2 6,6 4,5 1,4 1 110 110 B3 1250 6,3/0,4 1,71 12,8 5,5 1,2 2 125 250 B4 1000 6,3/0,4 1,55 9 5 1,3 2 120 240 B5 1000 6,3/0,4 1,55 9 5 1,3 2 120 240 B6 1000 6,3/0,4 1,55 9 5 1,3 2 120 240 Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp: KB= 2372.106 (đ) *Xác định tổn thất điện năng DA trong các máy biến áp. Tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp được tính theo công thức : DA =n.DP0.t + DPN.()2 t [kWh] Trong đó: n : Số máy biến áp đặt trong trạm t :Thời gian tổn thất công suất lớn nhất,tra bảng với Tmax = 5500 h và cosjnm=0,73 tìm được t=4000 h t : thời gian máy biến áp vận hành,với MBA vận hành suốt năm t = 8760 h DP0,.DPN : tổn thất công suất không tải và tổn thất công suất ngắn mạch của MBA Stt : công suất tính toán của TBA SđmB : công suất định mức của máy biến áp Tính cho trạm biến áp trung gian Sttnm=10318,2 KVA SđmB=5600 kVA Ta có: DABATG = n.DP0.t + DPN.()2 .t = Tương tự như vậy tính cho các trạm biến áp còn lại, số liệu ghi trong bảng dưới đây: Trạm Số máy Sđm (kVA) Stt (kVA) DP0 (kW) DPN (kW) DA (Kwh) BATG 2 5600 10318,2 5,3 34,5 327107 B1 2 1800 3422,4 2,4 18 281308 B2 1 750 1493,2 1,2 6,6 73346 B3 2 1250 2481,5 1,7 12,8 130849 B4 2 1000 1741,2 1,6 9 81728 B5 2 1000 2091,1 1,6 9 105865 B6 2 1000 1824,1 1,6 9 87048 Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp DAB = 1087252 Kwh a.2. Chọn dây dẫn và tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện. *Chọn cáp cao áp từ trạm biến áp trung gian về các trạm biến áp phân xưởng: Cáp cao áp được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế jkt. Đối với nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp làm việc 3 ca,thời gian sử dụng công suất lớn nhất Tmax=5500 h sử dụng cáp lõi đồng tìm được Jkt= 2,7 A/mm2. Tiết diện kinh tế của cáp là: Cáp từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp phân xưởng là lộ kép nên: Dựa vào Fkt ta chọn cáp có tiết diện gần nhất. Kiểm tra tiết diện cáp theo điều kiện phát nóng: khc.Icp.³ Isc Trong đó: khc=k1.k2 k1: Hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ lấy k1=1 k2: Hệ số hiệu chỉnh về số dây cáp cùng đặt trong một rãnh, các rãnh đều đặt 2 cáp, khoảng cách giữa các sợi cáp là 300 mm theo PL4.22 tìm được k2=0,93 Vì chiều dài cáp từ TBATG đến các trạm BAPX ngắn nên tổn thất điện áp nhỏ ta có thể bỏ qua không cần kiểm tra lại theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép DUcp. + Chọn cáp từ TBATG đến trạm biến áp B1 Tiết diện kinh tế của cáp là: Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 70 mm2 có Icp=250 A. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.250 =232,5 < Isc=2.Imax=2.164,7 =329,4 A Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=120 mm2. với Icp=345A Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.345 =330,85 > Isc=2.Imax=329,4 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=120 mm2. với Icp=345A + Cáp từ TBATG đến B2 Imax= Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 50 mm2 có Icp=200A. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.200 =186 > Isc = 143,7 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=50 mm2. với Icp=200 A +Cáp từ TBATG đến B3 Imax= Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 50 mm2 có Icp=200 A. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.200 =186 < Isc=2.Imax=2.119,39 =238,78 A Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=70 mm2. với Icp=250A Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.250 = 239,5 > Isc=2.Imax=238,78 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=70mm2. với Icp=250A + Cáp từ TBATG đến B4 Imax= Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 35mm2 có Icp=170 A. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.170=158,1 < Isc=2.Imax=2.83,8 =167,6A Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.200 =186 >Isc=2.Imax=167,6 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A + Cáp từ TBATG đến B5 Imax= Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 50 mm2 có Icp=200A. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.200 =186 < Isc=2.Imax=2.100,6 = 201,2 A Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=70 mm2. với Icp=250 A Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.250 = 232,5 > Isc=2.Imax = 201,2 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=70mm2. với Icp=250A +Cáp từ TBATG đến B6 Imax= Tra bảng PL4.32 cáp đồng 3 lõi 6-10 kV cách điện XLPE vỏ PVC chọn cáp có tiết diện gần nhất là 35 mm2 có Icp=170 A. Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.170 =158,1 < Isc=2.Imax=2.87,8 =175,6 A Cáp đã chọn không thỏa mãn điều kiên phát nóng và sự cố nên phải tăng tiết diện cáp.Chọn cáp có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A Kiểm tra cáp theo điều kiện phát nóng và sự cố 0,93.Icp=0,93.200=186 >Isc=2.Imax=175,6 A Vậy cáp đã chọn thoả mãn điều kiện sự cố nên ta chọn cáp XPLE của FURUKAWA ,có tiết diện F=50mm2. với Icp=200A *Chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng khác: Ta chỉ xét đến các đoạn các hạ áp khác nhau giữa các phương án,các đoạn giống nhau bỏ qua không xét tới trong quá trình so sánh kinh tế giữa các phương án.Phương án này ta chỉ chọn cáp từ trạm biến áp B1 đến ban quản lý và phòng thiết kế Cáp hạ áp được chọn theo điều kiện phát nóng .Đoạn đường cáp ở đây cũng rất ngắn, tổn thất điện áp không đáng kể nên có thể bỏ qua không kiểm tra lại điều kiện DUcp. Chọn cáp từ trạm biến áp B1 đến ban quản lý và phòng thíêt kế: Ban quản lý và phòng thiết kế được xếp vào hộ tiêu thụ điện loại III nên dùng cáp lộ đơn để cung cấp điện: Imax= Trong rãnh có một cáp nên k2=1, chỉ cần Icp>Imax. Chọn cáp đồng hạ áp 3 lõi cách điện PVC do hãng LENS chế tạo có tiết diện là 3x35+25 mm2 với Icp=158 A *Chiều dài của các đường cáp đo trên mặt bằng đi dây và các số liệu tra và tính tổng hợp trong bảng. Đường cáp F mm2 l m r0 W/Km R W Đơn giá 103đ/m Thành tiền 103đ TBATG-B1 3x120 177 0,153 0,027 360 127440 TBATG-B2 3x50 278 0,387 0,11 150 41700 TBATG-B3 3x70 183 0,268 0,049 210 76860 TBATG-B4 3x50 133 0,387 0,051 150 39900 TBATG-B5 3x70 140 0,268 0,038 210 58800 TBATG-B6 3x50 224 0,387 0,087 150 67200 B1-1 3x35+25 202 0,524 0,11 64 12928 Tổng chi phí của phương án Kd = 371828.103 VNĐ *Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây: Tổn thất công suất tác dụng trên đường dây được xác định theo công thức Trong đó: n : số đường dây đi song song Kết quả tính toán ghi trong bảng: Đường cáp F mm2 l m r0 W/Km R W Stt KVA DP KW TBATG-B1 3x120 177 0,153 0,014 3422,4 4,55 TBATG-B2 3x50 278 0,524 0,11 1493,2 6,81 TBATG-B3 3x70 183 0,268 0,025 2481,5 4,28 TBATG-B4 3x50 133 0,387 0,026 1741,2 2,19 TBATG-B5 3x70 140 0,268 0,019 2091,1 2,31 TBATG-B6 3x50 224 0,387 0,043 1824,1 3,97 B1-1 3x35+25 202 0,524 0,11 103 7,29 Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây SDPd = 31,4 KW *Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây: Tổn thất điện năng trên đường dây được tính theo công thức: DAd = SDPd.t = 31,4. 4000 = 125600 (kWh) Chi phí tính toán của phương án I là: Tổng số vấn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây: K=KB+Kd=2372.106 +371828.103 = 2743,8.106 VNĐ Tổng tổn thất điện năng trên trạm biến áp và đường dây: DA=DAB + DAd=1087252 + 125600 = 1212,85.103 (kWh) Chi phí tính toán của phương án I: Z1=(avh+atc)K+DA .c= =(0,1+0,2).2743,8.106 +1212,85.106 = 2036.106đ b. Phương án II: Phương án 2 sử dụng trạm biến áp trung gian nhận điện từ hệ thống về,hạ xuống điện áp 6,3 KV sau đó cung cấp cho các trạm biến áp phân xưởng.Các trạm biến áp B1, B2, B3, B4, B5, B6 hạ điện áp xuống 0,4 kV để cung cấp điện cho các phân xưởng. *Các tham số trạm biến áp của phương án II. Trạm Sđm kVA Uc/Uh kV DP0 kW DPN kW UN% IN % Số máy Đơn giá (106 đ) Tiền (103 đ) BATG 5600 35/6,3 5,3 34,5 7 0,7 2 436 872 B1 1600 6,3/0,4 2,1 15,5 5,5 1 1 195 195 B2 750 6,3/0,4 1,2 6,6 4,5 1,4 2 110 220 B3 1250 6,3/0,4 1,71 12,8 5,5 1,2 2 125 250 B4 1000 6,3/0,4 1,55 9 5 1,3 2 120 240 B5 1000 6,3/0,4 1,55 9 5 1,3 2 120 240 B6 1000 6,3/0,4 1,55 9 5 1,3 2 120 240 Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp: KB= 2257.106 (đ) *Xác định tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp. Tương tự như phương án I,tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp được xác định theo công thức: DA =n.DP0.t + DPN.()2 t [kWh] Kết quả tính toán cho trong bảng: Trạm Số máy Sđm (kVA) Stt (kVA) DP0 (kW) DPN (kW) DA (Kwh) BATG 2 5600 10318,2 5,3 34,5 327107 B1 2 1600 3319,4 2,1 15,5 170218 B2 1 750 1493,2 1,2 6,6 115157 B3 2 1250 2481,5 1,7 12,8 130849 B4 2 1000 1741,2 1,6 9 81728 B5 2 1000 2091,1 1,6 9 105865 B6 2 1000 1927,1 1,6 9 94003 Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp DAB = 1024926 Kwh b.2.Chọn dây dẫn và tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện. Chọn cáp cao áp từ trạm biến áp trung gian về trạm biến áp phân xưởng và chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng.Tương tự như phương án I ta có kết quả chọn cáp của phương án II được ghi trong bảng sau: Đường cáp F mm2 l m r0 W/Km R W Đơn giá 103đ/m Thành tiền 103đ TBATG-B1 3x120 176 0,153 0,027 360 126720 TBATG-B2 3x50 278 0,387 0,11 105 58380 TBATG-B3 3x70 183 0,268 0,049 210 76860 TBATG-B4 3x50 133 0,387 0,051 150 39900 TBATG-B5 3x70 140 0,268 0,038 210 58800 TBATG-B6 3x50 224 0,387 0,087 150 67200 B6-1 3x95+50 225 0,193 0,043 105 23625 Tổng chi phí của phương án Kd = 451485.103 VNĐ *Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây: Tính tương tự như phương án I. Kết quả tính toán được ghi trong bảng sau Đường cáp F mm2 l m r0 W/Km R W Stt KVA DP KW TBATG-B1 3x120 176 0,153 0,013 3319,4 3,98 TBATG-B2 3x50 278 0,387 0,11 1493,2 6,81 TBATG-B3 3x70 183 0,268 0,025 2481,5 4,28 TBATG-B4 3x50 133 0,387 0,026 1741,2 2,19 TBATG-B5 3x70 140 0,268 0,019 2091,1 2,31 TBATG-B6 3x50 224 0,387 0,043 1824,1 3,97 B1-6 3x95+50 225 0,193 0,043 170,4 7,80 Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây SDPd = 31,34 KW Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây: DAD = SDP.t = 31,34 .4000 = 125360 (kWh) b.3.Chi phí tính toán của phương án II là: Tổng số vấn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây: K=KB+KD=2257.106 +451485.103 = 2708,5.106 đ Tổng tổn thất điện năng trên trạm biến áp và đường dây: DA=DAB + DAD=1024926 + 125360 = 1150,3.103 (kWh) Chi phí tính toán của phương án II: Z2=(avh+atc)K+DA .c= =(0,1+0,2).2708,5.106+1150,3.106=1962,85.106 đ c. Phương án III. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm(TPPTT) nhận điện từ hệ thống về cấp cho các trạm biến áp phân xưởng.Các trạm biến áp B1,B2, B3,B4,B5,B6 hạ điện từ 35 KV xuống 0,4 KV c.1. Chọn máy biến áp phân xưởng và xác định tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp phân xưởng: +Chọn máy biến áp phân xưởng Trên cơ sở đã chọn công suất các MBA ở phần trên ta có bảng kết quả chọn máy biến áp cho các trạm biến áp phân xưởng do nhà máy chế tạo thiết bị điện Đông Anh- Hà Nội chế tạo: Trạm Sđm kVA Uc/Uh kV DP0 kW DPN kW UN% I0 % Số máy Đơn giá 106đ Thành tiền 106đ B1 1800 35/0,4 2,5 18,9 6 0,9 2 230 460 B2 750 35/0,4 1,35 7,1 5,5 1,4 1 125 125 B3 1250 35/0,4 1,81 13,9 6,5 1,2 2 135 270 B4 1000 35/0,4 1,68 10 6 1,3 2 130 260 B5 1000 35/0,4 1,68 10 6 1,3 2 130 260 B6 1000 35/0,4 1,68 10 6 1,3 2 130 260 Tổng vốn đầu tư cho trạm biến áp: KB=1635 (106đ) *Xác định tổn thất điện năng DA trong các máy biến áp. Tương tự như phương án I,kết quả tính toán tổn thất điện năng DA trong các trạm biến áp cho bởi bảng sau: Trạm Số máy Sđm (kVA) Stt (kVA) DP0 (kW) DPN (kW) DA (Kwh) B1 2 1800 3422,4 2,5 18,9 180450 B2 1 750 1493,2 1,35 7,1 124398 B3 2 1250 2481,5 1,81 13,9 133389 B4 2 1000 1741,2 1,68 10 90069 B5 2 1000 2091,1 1,68 10 116888 B6 2 1000 1824,1 1,68 10 95980 Tổng tổn thất điện năng trong các trạm biến áp DAB = 741174 Kwh c.2.Chọn dây dẫn và tính tổn thất công suất và tổn thất điện năng trong mạng điện. Chọn cáp cao áp từ trạm biến áp trung tâm về các trạm biến áp phân xưởng và chọn cáp hạ áp từ trạm biến áp phân xưởng đến các phân xưởng.Tương tự như phương án I ta có kết quả chọn cáp của phương án III được ghi trong bảng sau: Đường cáp F mm2 l m r0 W/Km R W Đơn giá 103đ/m Thành tiền 103đ TPPTT-B1 3x50 177 0,387 0,068 230 81420 TPPTT-B2 3x50 278 0,387 0,11 230 63940 TPPTT-B3 3x50 183 0,387 0,07 230 84180 TPPTT-B4 3x50 133 0,387 0,052 230 61180 TPPTT-B5 3x50 140 0,387 0,054 230 64400 TPPTT-B6 3x50 224 0,387 0,086 230 103040 B1-1 3x35+25 202 0,524 0,11 64 12928 Tổng chi phí của phương án Kd = 471088.103 VNĐ *Tính tổn thất công suất tác dụng trên đường dây: Tính tương tự như phương án I, kết quả tính toán DP trên các đường dây được xác ghi trong bảng sau: Đường cáp F mm2 l m r0 W/Km R W Stt KVA DP KW TPPTT-B1 3x50 177 0,387 0,034 3422,4 0,325 TPPTT-B2 3x50 278 0,387 0,11 1493,2 0,20 TPPTT-B3 3x50 183 0,387 0,035 2481,5 0,176 TPPTT-B4 3x50 133 0,387 0,026 1741,2 0,064 TPPTT-B5 3x50 140 0,387 0,027 2091,1 0,096 TPPTT-B6 3x50 224 0,387 0,043 1824,1 0,117 B1-1 3x35+25 202 0,524 0,11 103 7,29 Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây SDPd = 8,27 KW *Xác định tổn thất điện năng trên các đường dây: DAD = SDP.t = 8,27 .4000 = 33080 (kWh) c.3.Chi phí tính toán của phương án III là: Tổng số vấn đầu tư cho trạm biến áp và đường dây: K=KB+KD=1635.106+535028.103= 2170.106 đ Tổng tổn thất điện năng trên trạm biến áp và đường dây: DA=DAB + DAD= 741174 + 33080 = 774,3.103 (kWh) Chi phí tính toán của phương án III: Z3=(avh+atc)K+DA .c= =(0,1+0,2).2170.106+774,3.106=1425,3.106 đ d. Phương án IV. Phương án sử dụng trạm phân phối trung tâm(TPPTT) nhận điện từ hệ thống về cấp cho các trạm biến áp phân xưởng.Các trạm biến áp B1,B2,B3, B4,B5,B6 hạ điện từ 35 KV xuống 0,4 KV để cung cấp điện cho phân

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế cung cấp Điện cho nhà máy sản xuất máy cơ khí nông nghiệp.doc
Tài liệu liên quan