PHẦN I :TỔNG QUAN VỀ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 4
1.1 Trạm biến áp phân xưởng 4
1.2 Đường dây cung cấp điện trong phân xưởng. 5
1.3 Phụ tải phân xưởng. 5
PHẦN II: TÍNH TOÁN PHỤ TẢI ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 10
2.1 Tính toán phụ tải 10
2.2 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng CKCT 10
2.3 Xác định phụ tải tính toán cho phân xưởng CNC 13
PHẦN III: THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN PHÂN XƯỞNG 17
3.1 Đặt vấn đề 17
3.2 Nội dung 17
PHẦN IV :CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN CHO PHÂN XƯỞNG CKCT VÀ PHÂN XƯỞNG CNC 29
4.1 Chọn Aptomat 29
4.2 Chọn thanh dẫn 33
4.3 Chọn cáp cho phân xưởng CKCT và phân xưởng CNC 35
PHẦN V:BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG CHO PHÂN XƯỞNG CKCT VÀ CNC 41
5.1. Đặt vấn đề 41
5.2. Xác định dung lượng bù, tụ bù, vị trí đặt bộ tụ bù cho phân xưởng CKCT và phân xưởng CNC. 42
PHẦN VI :TÍNH NGẮN MẠCH VÀ KIỂM TRA THIẾT BỊ 45
6.1. Mục đích của kiểm tra ngắn mạch. 45
6.2. Chọn điểm tính ngắn mạch và sơ đồ thay thế. 45
62 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2588 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
m).
* Chiếu sáng 2 phòng đặt các máy chuyên dùng và khu WC.
Ta cũng áp dụng phương pháp hệ số sử dụng quang thông như trên song tùy theo yêu cầu của từng nơi mà chọn các hệ số khác nhau, ta thu được bảng số liệu sau (sử dụng bóng đèn huỳnh quang):
Stt
Số lượng
Loại đèn
Nơi chiếu sáng
pdm
(w)
F(lm)
1
6 x 2
Huỳnh quang
Phòng 1
40
2000
2
4x2
Huỳnh quang
Phòng 2
40
2000
3
2
Sợi đốt
Khu WC
40
1920
+ Vậy tổng công suất chiếu sáng toàn phân xưởng là:
Pcs=10. 200+22.40= 2,88(kw).
PHẦN IV
THIẾT KẾ MẠNG ĐIỆN XÍ NGHIỆP
4-1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Mạng điện xí nghiệp là một phần quan trọng trong toàn bộ công việc cung cấp điện cho nhà máy. Việc thiết kế một mạng điện nhà máy hợp lý đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật là một việc làm hết sức khó khăn. Mạng điện nhà máy bao gồm 2 phần bên trong và bên ngoài nhà máy. Phần bên trong bao gồm các trạm biến áp phân xưởng và các đường dây cung cấp vào các phân xưởng, phần bên ngoài nhà máy bao gồm đường dây nhận điện từ hệ thống điện dẫn tới nhà máy.
1-Về mặt kinh tế:
-Vốn đầu tư ban đầu phải nhỏ.
-Chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất.
-Tiết kiệm được vật liệu.
2-Về kỹ thuật:
-Đảm bảo liên tục cung cấp điện phù hợp với yêu cầu từng loại hộ phụ tải.
-Đảm bảo chất lượng điện năng phù hợp với mức độ quan trọng của các hộ tiêu thụ.
-Sơ đồ đi dây phải đơn giản, sử lý nhanh, thao tác không nhầm lẫn.
Trong thực tế thì kinh tế và kỹ thuật luôn mâu thuẫn nhau, phương án tốt về mặt kỹ thuật thì vốn đầu tư lại cao tuy nhiên chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ. Ngược lại phương án có vốn đầu tư nhỏ thì chi phí vận hành hàng năm lại lớn. Do đó để lựa chọn phương án cung cấp điện ta phải so sánh cả về kinh tế và kỹ thuật của các phương án sao cho vừa đảm bảo về yêu cầu kỹ thuật vừa đảm bảo các chỉ tiêu về kinh tế.
4-2: CHỌN PHƯƠNG ÁN CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY
I-CHỌN SƠ ĐỒ CUNG CẤP ĐIỆN:
Ở đây nhà máy là hộ phụ tải loại III do đó để đảm bảo tính liên tục cung cấp điện ta chỉ cần dùng một tuyến đường dây lấy từ 35 KV
Bên trong nhà máy ta thường dùng 2 loại sơ đồ chình là: sơ đồ hình tia và sơ đồ phân nhánh, ngoài ra còn có thể kết hợp cả 2 sơ đồ thành sơ đồ hỗn hợp.
*Chọn sơ đồ đi dây:
Sơ đồ hình tia, sơ đồ phân nhánh hay sơ đồ hỗn hợp mỗi loại sơ đồ đều có những ưu nhược điểm của nó và phạm vi sử dụnh thuận lợi đối với từng nhà máy.
Căn cứ vào yêu cầu CCĐ của nhà máy ta chọn sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy. Sơ đồ hình tia có độ tin cậy CCĐ cao hơn, bảo vệ rơle làm việc dễ dàng không nhầm lẫn. Sơ đồ hình tia thuận tiện cho việc sửa chữa và dễ phân cấp bảo vệ, mặc dù vốn đầu tư có cao nhưng chi phí vận hành hàng năm lại nhỏ.
Xét đặc điểm của nhà máy là phụ tải phân bố không đều và không liền kề hơn nữa trong nhà máy các phân xưởng phân bố không theo một trật tự nào cả. Phụ tải của nhà máy là phụ tải loại 3do đó ta chọ sơ đồ hình tia để cung cấp điện cho nhà máy.
II-CHỌN DUNG LƯỢNG VÀ SỐ LƯỢNG MBA PHÂN XƯỞNG:
Để CCĐ cho các phân xưởng chúng tôi dùng các MBA điện lực đặt ở các trạm biến áp phân xưởng biến đổi điện áp 35 KV của lưới thành cấp điện áp 0,4 KV cung cấp cho phân xưởng.
- Các trạm BA đặt càng gần trung tâm phụ tải càng tốt để giảm tổn thất điện áp và tổn thất cong suất. Trong 1 nhà máy nên chọn càng ít loại MBA càng tốt điều này thuận tiện cho việc vận hành và sửa chữa, thay thế và việc chọn thiết bị cao áp, thuận lợi cho việc mua sắm thiết bị.
- Số lượng và dung lượng MBA trong trạm phải đảm bảo sao cho vốn đầu tư và chi phí vận hành hàng năm là nhỏ nhất đồng thời phù hợp với yêu cầu CCĐ của nhà máy.
Dựa vào những yêu cầu cơ bản trên, căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy và phụ tải của các phân xưởng yêu cầu CCĐ với phụ tải tính toán của nhà máy :
Sttnm = 554,42 (KVA)
-Nguồn cung cấp có cấp điện áp là 35 KV.
-Nhà máy thuộc hộ phụ tải loại 3.
Sau đây là một số phương án CCĐ.
1-Phương án 1:
Phương án này dùng 2 MBA có công suất Sđm=320 KVA . Cả 2 loại MBA này đếu do Việt Nam sản xuất có cấp điện áp là 35/ 0,4 KV được đặt làm 1trạm, phụ tải phân bố trong trạm và từng máy như trong bảng.
Phương án
Tên máy
Dung lượng
Chiếu sáng phân xưởng
Stt
I
II
2-Phương án 2:
Phương án này dùng 1 MBA có công suất Sđm=560 KVA có cấp điện áp là 35/ 0,4 KV do Việt nam sản xuất được đặt làm 1 trạm,phụ tải phân bố cho từng trạm và từng máy như trong bảng.
Tên máy
Dung lượng
Stt
Qua 2 phương án CCĐ cho nhà máy ở trên có những ưu nhược điểm như sau:
- MBA được chọn đều là MBA do Việt nam chế tạo cùng chủng loại sơ đồ, cách đấu dây tương đối đơn giản nên thuận lợi cho việc sửa chữa, vận hành và thay thế. Đảm bảo được yêu cầu về kỹ thuật đẵ đủ CCĐ cho các hộ phụ tải quan trọng. Để có kết luận chính xác, lựa chọn phương án CCĐ hợp lý nhất ta cần phải so sánh cả 2 phương án này về chỉ tiêu kinh tế, kỹ thuật.
A-SO SÁNH VỀ CHỈ TIÊU KỸ THUẬT:
1-Phương án 1:
Phương án này dùng 2 MBA trong đó: 2 MBA320 - 35/ 0,4
Trong điều kiện làm việc bình thường ta cho 2 MBA có công suất Sđm=320 KVA làm việc song song cùng kéo tải
Hệ số phụ tải của các máy:
Tổng 2 máy biến áp có: Stt MBA =554,2(KVA)
Sđm =320.2=640 (KVA)
Þ Kpt =
Trong trường hợp sự cố: Khi sự cố trên 1 thanh cái thì thanh cái còn lại sẽ phải chịu 2 MBA 320 .Khi đó 2 MBA 320 với hệ số quá tải 1,4 sẽ là:
Sqt=1,4.Sđm=1,4.320.2 = 896 (KVA)
Như vậy ngoài việc CCĐ cho hộ phụ tải loại 3 ta còn cho MBA mang thêm tải của các hộ phụ tải loại 2 sao cho vừa công suất thì thôi. Với 2 MBA 320 KVA ta thiết kế sao cho khi mất 1 máy thì 1 máy còn lại phải làm việc và mang đủ tải cho khoảng 80,8% tải. Cụ thể là 2 MBA làm việc quá tải có công suất là:
Sqt=2.1,4Sđm=1,4.320 =448(KVA)
Phụ tải có công suất là:
SL1=554,2 KVA
Như vậy ở đây ta thiết kế đã đảm bảo yêu cầu về tính liên tục CCĐ cho các hộ phụ tải loại 3 Sqt =80,8% SL1. Trường hợp nếu 1 thanh cái bị hỏng ta có thể dùng áptômát liên lạc hoặc dùng 1 thanh cái dự phòng. Trong trường hợp xấu nhất lúc nào cũng phải đảm bảo 2 MBA làm việc song song.
2-Phương án II:
Phương án II ta dùng 1 MBA 560-35/ 0,4 KV.
Trong điều kiện làm việc bình thường ta cho các MBA làm việc kéo tải .
: SđmBA=560 =1120 (KVA)
SttBA=554.2 (KVA)
Kpt = =
Kết luận:Qua phân tích 2 phương án ở trên ta thấy cả 2 phương án đều đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, đã đáp ứng được yêu cầu CCĐ đối với các hộ phụ tải loại III. Để quyết định xem sẽ chọn phương án nào ta phải so sánh cả các chỉ tiêu về kinh tế của 2 phương án trên.
B-SO SÁNH VỀ CHỈ TIÊU KINH TẾ:
Để thuận tiện cho việc tính toán so sánh về kinh tế thì giữa các phương án ta quan tâm đến những yếu tố ảnh hưởng chính đó là:
-Vốn đầu tư ban đầu (tiền mua MBA ).
-Chi phí vận hành hàng năm.
-Tổn thất điện năng trong phạm vi phân xưởng.
1-Phương án I:
Phương án này dùng 2 MBA 320-35/ 0,4 Việt nam chế tạo gồm 2 MBA 320-35/ 0,4 làm việc song song.
Ta có thể áp dụng công thức:
DA trạm = SDABAi
DABAi = DP0’t + DPn’.Kpt.t
Trong đó: n: Là số MBA.
t:Thời gian dòng điện chạy qua MBA hàng năm. t=8760
t: Thời gian chịu tổn thất công suất lớn nhất. t ÎTmax, Cosj nm.
Với nhà máy cơ khí số Tmax = 4500h, Cosj = 0,65 tra bảng 2-2 và 2-3 (CCĐ T2 trang 140 ta có:
t = 3300 h
DP’0 = DP0 +Kkt.DQ’0 (KW) (3)
DP’n = DPn +Kkt.DQ’n (KW) (4)
Với DQ’0 = i0 %.
DQ’n = Un %.
Trong đó: Kkt là đương lượng kinh tế của công suất phản kháng.
Kkt = 0,05 (KW/KVAR)
Tổn thất điện năng ở phương án I:
Trạm I: Máy biến áp 1,2,3 ta áp dụng công thức:
DABA = DP0’ + DPn’.Kpti.t
+MBA 1 có: t = 8760 h, Kpt = 0,87 , t = 3300 h
®DP0’ = 4,1 + 0,05. ( KW )
DPn’ = 11,9 + 0,05. ( KW )
DABA1 = 6,53.8760 +14,33(0,87).3300 = 92995,84 (KWh)
*MBA 2 có: t = 8760 h, Kpt = 0,88 , t = 3300 h
DABA2 = 6,53.8760 +14,33(0,88).3300 = 95145,96 (KWh)
*MBA 3 có: t = 8760 h, Kpt = 0,77 , t = 3300 h
DABA3 = 6,53.8760 +14,33(0,77).3300 = 72846,13 (KWh)
-Trạm biến áp 2 gồm 2 MBA 560-35/ 0,4 làm việc song song.
Ta có: DP0’ = 3,3 + 0,05. ( KW )
DPn’ = 9,4 + 0,05. ( KW )
Với n MBA làm việc song song ta áp dụng công thức:
DAtram = n. DP’0.t +.DP’n.(Kpt).t
®DAtram II = 2.5,12.8760 + .11,22.(0,87).3300 =103714,88 (KWh)
DApa I = DAtram I + DAtram II =
=92995,84 + 95145,96 + 72846,13 + 103714,88 = 364702,81 (KWh)
b)Vốn đầu tư:
K1 = n.V1
Trong đó: K1:Là tiền mua các MBA.
V1: Gía tiền mua một MBA.
n: Số MBA phải dùng.
®K1 = n.V1 =3.17600 + 2.15000 =82800 (đ)
c)Chi phí vận hành hàng năm:
C1 = a.Ki + DAi.g
Trong đó: a là giá trị khấu hao hàng năm a =0,1
DAi: Tổng tổn thất điện năng DAi =364702,81 (KWh)
g:Gía thành 1 KW/h : g = 0,12 đ/KWh
®C1 = 0,1.82800 + 364702,81.0,12 =52044,33 (đ/n)
d)Chi phí quy dẫn của phương án I:
Zi = Eđm.Ki + Ci
Trong đó Eđm = là hệ số sinh lời của vốn do nhà nước quy định. Với nhà máy cơ khí thì Tđm = 5 năm
® Eđm = = =0,2
®Zi = 0,2.82800 + 52044,33 = 68604,33 (đ/n)
2-Phương án II:
Phương án này dùng 6 MBA 560-35/ 0,4 do Việt nam chế tạo đặt làm 3 trạm, mỗi trạm 2 MBA làm việc song song.
a)Tổn thất điện năng trong các trạm của phương án I:
áp dụng các công thức ở trên ta có:
-Trạm 1: t = 8760 h, Kpt = 0,88 , t = 3300 h
®DP0’ = 3,3 + 0,05. ( KW )
DPn’ = 9,4 + 0,05. ( KW )
®DAtrI = 2.5,12.8760 + .11,12.(0,94).3300 = 104038,86 (KWh)
Tính toán đối với trạm II và III ta có:
DAtrII = 2.5,12.8760 + .11,12.(0,94).3300 = 104038,86 (KWh)
DAtrIII = 2.5,12.8760 + .11,12.(0,74).3300 = 99840,11 (KWh)
®DAPAII=DAtrI+DAtrII+DAtrIII=104038,86+104038,86+99840,11 =309939,45(KWh)
b)Vốn đầu tư của phương án II:
KII = n. VII
Trong đó: n=6 là số MBA của trạm.
VII là giá tiền mua 1 MBA trong trạm VII=15000 đ
KII là tiền mua MBA KII =6.15000 = 90000 đ
c)Chi phí vận hành hàng năm của phương án II:
CII = a.KII + DAPAII.g
=0,1.90000 + 309939,45.0,12 = 46192,73 đ
d)Chi phí quy dẫn của phương án II:
ZII = Eđm.KII + CII =0,2.90000 + 46192,73 = 64192,73 (đ/n)
Nhận xét: Qua tình toán 4 phương án trên ta lập được bảng như trên. Theo giáo trình kinh tế tổ chức thì phương án tối ưu về mặt kinh tế là phương án có chi phí quy dẫn cực tiểu. Như vậy theo bảng trên ta thấy ZIV là nhỏ nhất do vậy ta quyết định chọn phương án IV làm phương án cung cấp điện cho nhà máy.
III-PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY KỂ CẢ TỔN THẤT CÔNG SUẤT:
Để có các số liệu chính xáccho việc tính chọn thiết bị trong mạng điện cho nhà máy ta phải kể đến tổn thất công suất trong các MBA.
I-Xác định tổn thất trong các MBA:
Trạm I: Sđm = 800 KVA
DP1 = DP0 + DPn.Kpt= 1,5 + 10,5.(0,94)= 10,77 (KW)
DQ1 = DQ0 + DQn.Kpt= 52 + 52.(0,94)= 97,94 (KW)
DP2 = 1,5 + 10,5.(0,99)= 11,97 (KW)
DQ2 = 52 + 52.(0,99)= 102,96 (KW)
DP3 = 1,5 + 10,5.(0,95)= 10,97 (KW)
DQ3 = 52 + 52.(0,95)= 98,93 (KW)
DP4 = 1,5 + 10,5.(0,7)= 6,64 (KW)
DQ4 = 52 + 52.(0,7)= 77,48 (KW)
®SDP = DP1 + DP2 + DP3 + DP4 =
=10,77 + 11,79 + 10,97 + 6,64 = 40,17 (KW)
SDQ = DQ1 + DQ2 + DQ3 + DQ4 =
= 97,94 + 102,96 + 98,93 + 77,48 = 377,31 (KVAR)
2-Xác định phụ tải của nhà máy:
Như trên ta đã xác định phụ tải phía hạ áp.
Ptt hạ áp = 1939,16 KW
Qtt hạ áp = 2402,87 KVAR
Sau khi kể đến tổn thất trong các MBA ta có:
Pttnm = Ptt hạ áp + DP = 1939,16 + 40,17 = 1979,33 (KW)
Qttnm = Qtt hạ áp + DQ = 2402,87 + 377,31 = 2780,18 (KVAR)
Sttnm = =3412,79 (KVA)
IV-BẢN ĐỒ PHỤ TẢI CỦA NHÀ MÁY:
Để giúp cho việc đặt trạm phân phối và các trạm biến áp phân xưởng một cách hợp lý đạt hiệu quả kinh tế nhất và giảm được tổn thất đến mức thấp nhất ta phải xác định trung tâm phụ tải của từng trạm. Muốn xác định trung tâm phụ tải ta cần phải dựa váo bản đồ phụ tải của các phân xưởng. Tâm của những đường tròn chính là trung tâm phụ tải của các phân xưởng.
Đường kính đường tròn được xác định: Di =
Trong đó: Si: là phụ tải của phân xưởng thứ i
m: là tỷ lệ xích được tính bằng KVA/cm
Di: là đường kính vòng tròn thứ i
Chọn m = 100 KVA/cm
Đường kính của phân xưởng cơ khí số 3 là: Di =
Tính tương tự cho các phân xưởng khác ta lập được bảng sau:
STT
Tên phân xưởng
Stt (KVA)
Di (cm)
1
Cơ điện
390,5
2,23
2
Cơ khí 1
334,09
2,06
3
Cơ khí 3
103,74
1,32
4
Rèn dập
500
2,52
5
Đúc thép
563,5
2,67
6
Đúc gang
447,2
2,38
7
Mộc mẫu
234,2
1,72
8
Lắp ráp
210,23
1,63
9
Kiểm nghiệm
254,95
2,8
4-3:CHỌN VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG GIAN & CÁC TRẠM BIẾN ÁP PHÂN XƯỞNG.
I-XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ ĐẶT TRẠM PHÂN PHỐI TRUNG GIAN:
Việc đặt vị trí của trạm phân phối trung gian và các trạm biến áp phân xưởng được tiến hành dựa trê một số nguyên tắc cơ bản sau:
-Gần trung tâm phụ tải.
-Không ảnh hưởng đến sản xuất và vận chuyển trong nhà máy.
-Nơi đặt phải thoáng gió, phòng cháy phòng nổ tốt.
Công thức xác định vị trí đặt trạm như sau:
X = Y =
Căn cứ vào bản vẽ mặt bằng nhà máy ta có thể đo ra các toạ độ của các phân xưởng để từ đó tính được các trung tâm phụ tải.
STT
Tên phân xưởng
Toạ độ X (mm)
Toạ độ Y(mm)
Sttpx (KVA)
1
Cơ điện
21
135
380,5
2
Cơ khí 1
55
195
334,09
3
Cơ khí 3
22
195
103,74
4
Rèn dập
145
165
500
5
Đúc thép
145
190
563,5
6
Đúc gang
145
215
447,2
7
Mộc mẫu
145
235
210,23
8
Lắp ráp
55
135
82,46
9
Kiểm nghiệm
150
110
254,95
Ta tính cho trạm phân phối trung gian (Trung tâm phụ tải của nhà máy)
X=
=
Y==
Xác định toạ độ của các trạm biến áp phân xưởng:
Trạm biến áp I:
X=
Y=
Trạm biến áp II:
X=
Y=
Căn cứ vào sơ đồ mặt bằng nhà máy ta có thể đo được các toạ độ X=103,17; Y=164,26 là toạ độ trung tâm phụ tải ỏ đây ta đặt trạm phân phối trung gian nhưng do toạ độ này nằm giữa trung tâm nhà máy. Để đảm bảo mỹ quan và tránh ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của nhà máy nên ta đặt trạm phân phối trung gian ở xa điểm có X=140 ; Y=140.
Toạ độ của trạm biến áp 1 là X=91; Y=153,47 điểm này cũng nằm ở giữa đường đi của nhà máy nên ta dịch sang vị trí khác có toạ độ là: X=135; Y=140.
Toạ độ của trạm bién áp II là: X=135; Y=205,97 điểm này nằm ở giữa phân xưởng đúc thép và phân xưởng đúc gang, ở đây 2 phân xưởng này đều là phân xưởng đúc có nhiệt độ cao, khí bụi bẩn nhiều nên ta có thể dịch vị trí của trạm sanh vị trí khác là: X=135; Y=145.
Như vậy trên sơ đồ mặt bằng nhà máy ta thấy có 2 trạm biến áp phân xưởng và một trạm phân phối trung gian đặt gần nhau. Điều này có thể thuận lợi cho việc thi công nền móng và quá trình vận hành các thiết bị trong trạm.
3.2.6. Chọn Aptomat cho tủ chiếu sáng của phân xưởng CKCT và CNC.
3.2.6.1 Chọn Aptomat cho tủ chiếu sáng của phân xưởng CKCT.
Chọn Aptomat thỏa mãn các điều kiện sau:
UdmATM Udm l
IdmATM Idm l
Từ hai điều kiện trên ta chọn được Aptomat tổng :
UdmATM Udm l
IdmATM Idm l =
Stt
Số lượng Aptomat
Aptomat điều khiển dãy đèn
Kiểu Aptomat
UdmATM
(v)
IdmATM
khi U=600(v)
(A)
IK
(KA)
1
1
Tổng
NF30-SS
600
10
5
2
1
5bóng đèn sợi đốt
NF30-SS
600
3
5
3
4
4bóng đèn sợi đốt
NF30-SS
600
3
5
4
2
8bóng đèn huỳnh quang
NF30-SS
600
3
5
5
1
2 bóng đèn sợi đốt WC
NF30-SS
600
3
5
Chọn thanh cái cho tủ chiếu sáng:
Chọn theo điều kiện phát nóng cho phép :
Để chọn thanh dẫn ta chọn theo theo điều kiện phát nóng:
Trong đó:
- là dòng điện cho phép của thanh dẫn.
- là dòng điện cho phép của một thanh dẫn khi nhiệt độ thanh dẫn là
700C, nhiệt độ của môi trường xung quanh là 250C .
=0.95 – hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh dẫn nằm ngang.
– hệ số hiệu chỉnh khi xét đến trường hợp gồm nhiều thanh gép lại .
- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh khác nhiệt độ
tiêu chuẩn (tra ở sổ tay).
Chọn thanh dẫn có tiết diện 25*3 có dòng =340(A)
Chọn và kiểm tra dây dẫn :
Điều kiện chọn và kiểm tra dây dẫn.
- ICP Itt
- ICP
- Chọn cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng, ta chọn loại cáp 4 lõi:
- Itt= 6.84
- ICP Itt =6.84(A)
Tra bảng PL4.29 sách HTCCĐ chọn dây co tiết diện
Sd =1.5(mm), ICP=31(A) có kí hiệu là 4G1.5
- Kiểm tra dây cáp từ tủ phân phối tới tủ chiếu sáng:
ICP ==8.33 (A)
Vậy điều kiện được thỏa mãn.
- Chọn dây dẫn từ tủ chiếu sáng tới các bóng
Để giảm chủng loại dây dẫn ,thuận tiện cho quá trình mua và lắp đặt dây dẫn ta chọn day dẫn ứng với dãy đèn có công suất lớn nhất sau đó dùng cho các dãy đèn khác.
Itt=(A)
ICP Itt= 4.5(A)
Tra bảng PL4.28 sách HTCCĐ chọn loại cáp đồng 2 lõi có tiết diện: Sd=1.5(mm), ICP=37(A)
- Kiểm tra dây dẫn :
ICP ==2.5(A)
Vậy điều kiện được thỏa mãn.
Sơ đồ đi dây của mạng điện chiếu sáng được cho trong hình H3.4.
3.2.6.2 chọn Aptomat cho tủ chiếu sáng của phân xưởng CNC.
Tính toán tương tự như phân xưởng CKCT ta cũng có các bảng số liệu sau .
Bảng chọn Aptomat của phân xưởng CNC.
Stt
Số lượng Aptomat
Aptomat điều khiển dãy đèn
Kiểu Aptomat
UdmATM
(v)
IdmATM
khi U=380(v)
(A)
IK
(KA)
1
1
Tổng
NF30-SS
600
10
5
2
1
5 bóng đèn sợi đốt
NF30-SS
600
3
5
3
2
4 bóng đèn sợi đốt
NF30-SS
600
3
5
4
1
8 bóng đèn huỳnh quang
NF30-SS
600
3
5
5
1
12 bóng đèn huỳnh quang
NF30-SS
600
3
5
6
1
2 bóng đèn sợi đốt WC và một đèn còn lại của phân xưởng.
NF30-SS
600
3
5
Tính chọn thanh cái tủ ĐL chiếu sáng và dây dẫn đến các dãy đèn tương tự như phân xưởng CKCT ta cũng những số liệu tương tự.PHẦN IV
CHỌN THIẾT BỊ ĐIỆN
CHO PHÂN XƯỞNG CKCT VÀ PHÂN XƯỞNG CNC
4.1 Chọn Aptomat
Các Aptomat được chọn theo điều kiện sau:
ò Điện áp định mức của Aptomat: UđmAUđm.m
ò Dòng điện định mức của Aptomat: IđmA Itt
Điều kiện kiểm tra Aptomat là:
ò Icắt.N IN
ò Trong đó :
ò UđmA và IđmA là điện áp định mức và dòng điện định mức của Aptomat.
ò Icắt.N là dòng cắt ngắn mạch của Aptômát(KA)
ò Itt là dòng điện tính toán của mạch điện mà Aptomat bảo vệ
4.1.1. Chọn Aptomat đầu ra của MBA.
Chọn một Aptomat tổng cho 2 tủ phân phối
Chọn theo điều kiện :
Chọn loại Aptomat do hãng Mitsubishi. Chọn loại NF630SE có các thông số kỹ thuật như sau Iđm=400(A), UđmA=660(V) 4cực,IN=15(KA).
4.1.2. Chọn Aptomat trong tủ phân phối phân xưởng CKCT
Trong tủ phân phối có 7 Aptomat, gồm một Aptomat tổng, 5 Aptomat cung cấp tới 5 tủ động lực và một Aptomat cho mạch chiếu sáng. Để chọn các Aptomat này ta sử dụng điều kiện như trên, dòng diện tính toán Itt của mỗi nhóm ta đã xác định ở phần tính toán phụ tải.
Chọn Aptomat cho phân xưởng CKCT có Itt=126.1(A)
Aptomat chọn phải thỏa mãn yêu cầu sau:
ò Điện áp định mức: UđmA Uđm.mg=0.38(KV)
ò Dòng điện định mức: IđmA Itt=126.1 (A)
Chọn Aptomat do hãng Mitsubishi sản xuất. Chọn loại NF160-SH có các thông số kỹ thuật như sau: Uđm=660(V), Iđm=150(A), số cực là 4,Icắt.N=50(KA) (khi sử dụng ở điện áp 415V).
Kết quả chọn Aptomat trong tủ phân phối được cho trong bảng sau:
Itt
(A)
Loại
Aptomat
UđmA
(V)
IđmA
(A)
Icat.N
(KA)
Kích thước
Aptomat(mm)
a
B
C
Ca
Tổng
126.1
NF160-SH
660
150
50
280
275
103
155
Nhóm 1
36.5
NF100-SH
660
50
50
90
155
86
104
Nhóm 2
19.2
NF100-SH
660
30
50
90
155
86
104
Nhóm 3
30.4
NF100-SH
660
40
50
90
155
86
104
Nhóm 4
29.6
NF100-SH
660
40
50
90
155
86
104
Nhóm 5
19.3
NF100-SH
660
30
50
90
155
86
104
Chiếu sáng
6.5
NF30-SS
600
10
5
75
130
68
86
4.1.3. Chọn Aptomat trong các tủ động lực xưởng CKCT.
Ta có 5 nhóm máy mỗi nhóm máy được trang bị một tủ động lực. Trong mỗi tủ động lực điều chứa các Aptomat để bảo vệ cho từng động cơ.
Điều kiện chọn các Aptomat như đã trình bày ở trên.
Ta chọn Aptomat cho Máy xọc 5k310 có các thông số như sau:
Uđm = 0.38(KV), cos = 0.6, Pđm = 4.5(KW);
Dòng điện tính toán là: Itt =
Aptomat phải chọn có các thông số thỏa mãn:
Điện áp :UđmA 0.38(KV).
Dòng điện:Iđm It t = 11.4(A).
Chọn Aptomat do hãng Mitsubishi chao hàng vào năm 1993. Chọn loại NF50-SH có các thông số kỹ thuật như sau: Uđm = 660(V), Iđm = 15(A), Icắt.N = 10(KA) (khi sử dụng ở điện áp 415V).
Kết quả chọn Aptomat được cho trong bảng sau:
KH
Tên máy
SL
Itt
(A)
Aptomat
UđmA
(V)
IđmA
(A)
Icắt.N
(KA)
kích thước Aptomat(mm)
A
b
C
ca
1
Máy xọc 5k310
1
11.4
NF50-SH
600
15
10
75
130
68
86
3
Máy mài thô
1
7.1
NF50-SH
600
10
10
75
130
68
86
4
Máy phay UF222
2
22.8
NF50-SH
600
30
10
75
130
68
86
5
Máy phay MUP320
1
22.8
NF50-SH
600
30
10
75
130
68
86
6
Máy phay B5020
1
22.8
NF50-SH
600
30
10
75
130
68
86
7
Máy bào ngang
5
11.4
NF50-SH
600
15
10
75
130
68
86
8
Máy tiện SU50A
1
27.9
NF50-SH
600
30
10
75
130
68
86
9
Máy tiện IM95
1
11.4
NF50-SH
600
15
10
75
130
68
86
10
Máy tiện T616
13
11.4
NF50-SH
600
15
10
75
130
68
86
11
Máy tiện T630
2
25.3
NF50-SH
600
30
10
75
130
68
86
12
Máy tiện TUD
1
27.9
NF50-SH
600
30
10
75
130
68
86
13
Cưa vòng
1
11.4
NF50-SH
600
15
10
75
130
68
86
4.1.4. Chọn Aptomat trong tủ phân phối phân xưởng CNC.
Trong tủ phân phối có 4 Aptomat, gồm một Aptomat tổng, 2 Aptomat cung cấp tới 2 tủ động lực và một Aptomat cho mạch chiếu sáng. Để chọn các Aptomat này ta sử dụng điều kiện như trên, dòng diện tính toán Itt của mỗi nhóm ta đã xác định ở phần tính toán phụ tải.
Chọn Aptomat cho phân xưởng CNC có Itt=133.3 (A)
Aptomat chọn phải thỏa mãn yêu cầu sau:
ò Điện áp định mức: UđmA Uđm.mg=0.38(KV)
ò Dòng điện định mức: IđmA Itt=133.3 (A)
Chọn Aptomat do hãng Mitsubishi chế tạo. Chọn loại NF160-SH có các thông số kỹ thuật như sau: Uđm=660(V), Iđm=150(A), số cực là 4,Icắt.N=50(KA) (khi sử dụng ở điện áp 415V).
Kết quả chọn Aptomat trong tủ phân phối được cho trong bảng sau:
Itt
(A)
Loại
Aptomat
UđmA
(V)
IđmA
(A)
Icat.N
(KA)
Kích thước
Aptomat(mm)
A
b
C
Ca
Tổng
133.3
NF160-SH
660
150
50
280
275
103
155
Nhóm 1
101.2
NF100-SH
660
125
50
90
155
86
104
Nhóm 2
66.9
NF100-SH T/A
660
75
50
90
155
86
104
Chiếu sáng
4.67
NF30-SS
380
10
5
75
130
68
86
4.1.5. Chọn Aptomat trong các tủ động lực xưởng CNC.
Ta có 2 nhóm máy mỗi nhóm máy được trang bị một tủ động lực. Trong mỗi tủ động lực đều chứa các Aptomat để bảo vệ cho từng động cơ.
Điều kiện chọn các Aptomat như đã trình bày ở trên.
Ta chọn Aptomat cho máy tiện có các thông số như sau:
Uđm = 0.38(KV), cos = 0.6, Pđm = 4 (KW);
Dòng điện tính toán là: Itt =
Aptomat phải chọn có các thông số thỏa mãn:
Điện áp :UđmA 0.38(KV)
Dòng điện:Iđm It t = 10.1(A)
Chọn Aptomat do hãng Mitsubishi chế tạo. Chọn loại NF50-SH có các thông số kỹ thuật như sau: Uđm = 660(V), Iđm = 15(A), Icắt.N = 10(KA) (khi sử dụng ở điện áp 415V).
Kết quả chọn Aptomat được cho trong bảng sau:
KH
Tên máy
SL
Itt
(A)
Aptomat
UđmA
(V)
IđmA
(A)
Icắt.N
(KA)
kích thước Aptomat(mm)
A
b
C
Ca
1
Máy tiện
9
10.1
NF50-SH
600
15
10
75
130
68
86
2
Máy phay
7
22.8
NF50-SH
600
30
10
75
130
68
86
3
Máy phay DMU50M
1
43
NF50-SH
600
50
10
75
130
68
86
4
Máy mài
1
7.1
NF50-SH
600
10
10
75
130
68
86
5
Máy tiện CTX200E
1
88.6
NF100-SH
660
100
50
90
155
86
104
6
Máy tiện DMU60T
1
53.2
NF60-SH
600
60
10
75
130
68
86
7
Máy khoan
2
3.8
NF30-SS
600
5
2.5
75
130
68
86
4.2 Chọn thanh dẫn
Để chọn thanh dẫn ta chọn theo theo điều kiện phát nóng:
Trong đó:
- là dòng điện cho phép của thanh dẫn.
- là dòng điện cho phép của một thanh dẫn khi nhiệt độ thanh dẫn là
700C, nhiệt độ của môi trường xung quanh là 250C .
=0.95 – hệ số hiệu chỉnh khi đặt thanh dẫn nằm ngang.
– hệ số hiệu chỉnh khi xét đến trường hợp gồm nhiều thanh gép lại .
- hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ môi trường xung quanh khác nhiệt độ
tiêu chuẩn (tra ở sổ tay).
4.2.1. Chọn thanh dẫn trong tủ phân phối phân xưởng CKCT.
Ta sẽ dùng thanh dẫn bằng đồng để trang bị cho tủ phân phối. Thanh dẫn bằng đồng có điện trở suất nhỏ tổn hao của nó la nhỏ và cũng phù hợp với phân xưởng. Với thanh dẫn bằng đồng, thời gian sử dụng công suất cực đại(phân xưởng làm việc ba ca một ngày): Tmax = 4500 giờ.
Điều kiện chọn :
ở đây ta chọn : =0.95 vì thanh cái đặt nằm ngang
=1 vì mỗi pha chỉ có một thanh.
=1
Dòng điện tính toán của phân xưởng là: Itt=126.1(A)
Tra bảng 2.56 (sách CCĐ-Nguyễn Xuân Phú) ta chọn thanh dẫn bằng đồng có thông số sau:
Kích thước
(mm2)
Thiết diện
(mm)
Khối lượng
(KG)
ICP
(A)
Chiều dài
(m)
25*3
75
0.668
340
0.8
4.2.2. Chọn thanh dẫn tủ phân phối phân xưởng CNC.
Có : Itt=133.3(A).
Hoàn toàn tương tự ta có bảng các thanh dẫn tủ phân phối phân xưởng CNC:
Kích thước
(mm2)
Thiết diện
(mm)
Khối lượng
(KG)
ICP
(A)
Chiều dài
(m)
25*3
75
0.668
340
0.8
4.2. 3. Chọn thanh dẫn tủ động lực của phân xưởng CKCT.
Tính hoàn toàn tương tự ta sẽ có bảng sau.
TT
Kích thước
(mm2)
Thiết diện
(mm)
Khối lượng
(KG)
ICP
(A)
Chiều dài
(m)
ĐL1
25*3
75
0.668
340
0.8
ĐL2
25*3
75
0.668
340
0.8
ĐL3
25*3
75
0.668
340
0.8
ĐL4
25*3
75
0.668
340
0.8
ĐL5
25*3
75
0.668
340
0.8
4.2.4. Chọn thanh dẫn tủ động lực của phân xưởng CNC.
Tính hoàn toàn tương tự ta sẽ có bảng sau.
TT
Kích thước
(mm2)
Tiết diện
(mm)
Khối lượng
(KG)
ICP
(A)
Chiều dài
(m)
ĐL1
25*3
75
0.668
340
0.8
ĐL2
25*3
75
0.668
340
0.8
4.2.5. Chọn tủ phân phối và tủ động lực cho 2 phân xưởng CKCT và CNC.
Dựa vào việc chọn Aptomat ở các tủ phân phối và tủ động lực ta sẽ chọn tủ phân phối và tủ động lực theo bảng sau.
4.2.5.1 Với phân xưởng CKCT.
Loại tủ
Cao (mm)
Rộng(mm)
Sâu(mm)
TP
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế cung cấp điện cho phân xưởng CKCT và CNC.docx