1.1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN KHÔNG ĐỒNG BỘ
1.1.1 Phân loại 10
1.1.2. Cấu tạo của động cơ không đồng bộ 10
1.1.3. Khe hở 12
1.1.4 .Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ xoay chiều 3 pha 12
1.1.5. Công dụng 14
1.2 YÊU CẦU CỦA THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA RÔ TO LỒNG SÓC 14
1.2.1. Nhiệm vụ và phạm vi thiết kế 14
1.2.2. Các bước thiết kế gồm có 15
1.2.3. Vật liệu thường dùng trong thiết kế 16
1.3. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU 18
CHƯƠNG 2.
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU
2.1. Số đôi cực 20
2.2. Đường kính ngoài stato 20
2.3. Đường kính trong stato 20
2.4. Công suất tính toán (P’) 21
2.5. Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l1) 21
2.6 Bước cực () 22
2.7 Dòng điện pha định mức .23
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ STATO
3.1. Mã hiệu thép và bề dầy lá thép 24
3.2. Số rãnh stato Z1 24
3.3. Bước rãnh stato 25
3.4. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh ur1 25
3.5. Số vòng dây nối tiếp của một pha 25
3.6. Tiết diện và đường kính dây dẫn 25
3.7. Kiểu dây quấn 26
3.8. Hệ số dây quấn 27
3.9. Từ thông khe hở không khí Ф 29
3.10. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ 29
3.11. Sơ bộ định chiều rộng của răng bz1 29
3.12. Sơ bộ chiều cao của gông stato hg1 29
3.13. Kích thước rãnh và cách điện 30
3.14. Diện tích rãnh trừ nêm S’r 31
3.15. Bề rộng răng stato bz1 31
3.16. Chiều cao gông stato 32
3.17. Khe hở không khí 32
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ RÔTO
4.1. Số rãnh rôto Z2 33
4.2. Đường kính ngoài rôto D’ 33
4.3. Bước răng rôto t2 34
4.4. Sơ bộ định chiều rộng của răng rôto b’z2 34
4.5. Đường kính trục rôto Dt 34
4.6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto Itd 34
4.7. Dòng điện trong vòng ngắn mạch Iv 35
4.8. Tiết diện thanh dẫn vòng nhôm S’td 35
4.9. Mật độ dòng điện trong vòng ngắn mạch 35
4.10 Chiều cao gông rôto sơ bộ 35
4.11. Kích thước rãnh rôto và vòng ngắn mạch 35
4.12. Chiều cao vành ngắn mạch hv 37
4.13. Đường kính trung bình vành ngắn mạch Dv 37
4.14. Bề rộng vành ngắn mạch bv 37
4.15. Diện tích rãnh rôto Sr2 37
4.16. Bề rộng răng rôto bz2 37
4.17. Chiều cao gông rôto hg2 38
4.18. Làm nghiêng rãnh ở rôto bn 38
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN MẠCH TỪ VÀ XÁC ĐỊNH THAM SỐ
CỦA ĐỘNG CƠ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
5.1. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ 39
5.1.1. Hệ số khe hở không khí 39
5.1.2. Dùng thép KTĐ cán nguội 2211 40
5.1.3. Sức từ động khe hở không khí Fδ 40
5.1.4. Mật độ từ thông ở răng stato Bz1 40
5.1.5. Sức từ động trên răng stato 41
5.1.6. Mật độ từ thông ở răng rôto Bz2 41
5.1.7. Sức từ động trên răng rôto Fz2 41
5.1.8. Hệ số bão hòa răng kz 41
5.1.9. Mật độ từ thông trên gông stato Bg1 42
5.1.10. Cường độ từ trường ở gông stato Hg1 42
5.1.11. Chiều dài mạch từ ở gông stato Lg1 42
5.1.12. Sức từ động ở gông stato Fg1 42
5.1.13. Mật độ từ thông trên gông rôto Bg2 42
5.1.14. Cường độ từ trường ở gông rôto Hg2 43
5.1.15. Chiều dài mạch từ gông rôto Lg2 43
5.1.16. Sức từ động ở gông rôto Fg2 43
5.1.17. Tổng sức từ động của mạch từ F 43
5.1.18. Hệ số bão hòa toàn mạch kμ 43
5.1.19. Dòng điện từ hóa Iμ 43
5.1.20. Dòng điện từ hóa phần trăm 44
5.2. THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
5.2.1.Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato Lđ1 .44
5.2.2. Chiều dài trung bình nửa vòng của dây quấn stato ltb 44
5.2.3. Chiều dài dây quấn một pha của stato L1 45
5.2.4. Điện trở tác dụng của dây quấn stato r1 45
5.2.5. Điện trở tác dụng của dây quấn rôto rtd 45
5.2.6. Điện trở vòng ngắn mạch rv 46
5.2.7. Điện trở rôto r2 46
5.2.8. Hệ số quy đổi γ 46
5.2.9. Điện trở rôto đã quy đổi 47
5.2.10. Hệ số từ dẫn tản rãnh stato λr1 47
5.2.11. Hệ số từ dẫn tản tạp stato 48
5.2.12. Hệ số từ tản phần đầu nối λđ1 dẫn tản của stato 48
5.2.13. Điện kháng dây q 49
5.2.14. Tổng hệ số từ uấn stato x1 49
5.2.15. Hệ số từ dẫn tản rãnh rôto λr2 49
5.2.16. Hệ số từ dẫn tản tạp rôto 50
5.2.17. Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối 50
5.2.18. Hệ số từ tản do rãnh nghiên 51
5.2.19. Tổng hệ số từ tản rôto 51
5.2.20. Điện kháng tản dây quấn rôto 51
5.2.21. Điện kháng rôto đã quy đổi 51
5.2.22. Điện kháng hổ cảm x12 52
5.2.23. Tính lai kE 52
5.3. TỔN HAO THÉP VÀ TỔN HAO CƠ
5.3.1. Trọng lượng răng stato: . . .53
5.3.2.Trọng lượng gông từ stato .53
5.3.3. Tổn hao sắt trong lõi sắt stato 54
5.3.4. Tổn hao bề mặt trên răng rôto 54
5.3.5. Tổn hao đập mạch trên răng rôto 55
5.3.6. Tổng tổn hao sắt 56
5.3.7. Tổn hao cơ 56
5.3.8. Tổn hao không tải 56
CHƯƠNG 6
ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC VÀ KHỞI ĐỘNG
6.1 ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC 57
6.1.1. Hệ số C1 57
6.1.2. Thành phần phản kháng của dòng điện ở chế độ đồng bộ 57
6.1.3. Thành phần tác dụng của dòng điện ở chế độ đồng bộ 57
6.1.4. Sức điện động E1 57
6.1.5 .Hệ số trượt momen cực đại .57
6.1.6. Hệ số trượt định mức 58
6.1.7. Bội số momen cực đại 60
6.2 TÍNH TOÁN ĐẶC TÍNH KHỞI ĐỘNG 60
6.2.1. Tham số của động cơ khi xét đến hiệu ứng mặt 61
6.2.2. Tham số của động cơ điện khi xét đến hiệu ứng mặt ngoài và sự bão hòa của mạch từ tản khi s = 1 62
6.2.3. Dòng điện khởi động 65
6.2.4. Bội số dòng điện khởi động 66
6.2.5. Bội số momen khởi động 66
CHƯƠNG 7
TRỌNG LƯỢNG VẬT LIỆU
VÀ CHỈ TIÊU SỬ DỤNG
7.1. Trọng lượng thép silic cần chuẩn bị 67
7.2. Trọng lượng đồng của dây quấn stato 67
7.3. Trọng lượng nhôm rôto 68
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
71 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 2800 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế động cơ không đồng bộ ba pha rôto lồng sc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lượng si líc trong thép lá kỹ thuật điện có ảnh hưởng quyết định đến tính năng của nó. Cho si líc vào thép có thể làm cho điện trở suất tăng cao, do đó hạn chế được dòng điện xoáy nên tổn hao thép sẽ thấp xuống, nhưng khi có si líc thì cường độ từ cảm cũng hạ thấp, độ cứng và độ giòn cũng tăng lên, vì vậy lượng si líc trong thép nói chung không vượt quá 4,5%.
Trong lõi thép có từ trường biến thiên, khi mật độ từ thông và tần số biến thiên không đổi thì tổn hao vì dòng điện xoáy của đơn vị thể tích lõi thép tỷ lệ bình phương với chiều dày lá thép, vì vậy trong đại bộ phận máy điện đều dùng tôn si líc dày 0,5mm. Chỉ trong trường hợp đặc biệt mới dùng tôn dày 0,35mm.
Tùy theo công nghệ cán, người ta chia tôn si líc thành 2 loại:
+ Tôn cán nóng: Loại tôn này có lịch sử lâu đời, hiện nay vẫn còn sản xuất nhiều. Tùy theo hàm lượng si líc mà người ta phân ra loại ít si líc (và nhiều si líc (>2,8%) [2], [3].
+ Tôn cán nguội: So với tôn cán nóng, tôn cán nguội có nhiều ưu điểm như tổn hao nhỏ, cường độ từ cảm cao, chất lượng bề mặt tốt, độ bằng phẳng tốt nên hệ số ép chặt lá tôn cao, có thể sản xuất thành cuộn, do đó các nước phát triển đều dùng tôn cán nguội thay thế tôn cán nóng. Tùy theo sự sắp xếp các tinh thể si líc trong tôn cán nguội mà phân thành hai loại: đẳng hướng và dị hướng. Ở tôn si líc cán nguội dị hướng thì theo chiều cán, suất dẫn từ cao (với cường độ từ trường H = 25A/cm, mật độ từ thông B có thể đạt 1,7 - 1,85T), suất tổn hao nhỏ, nhưng theo chiều vuông góc với chiều cán thì tính năng kém đi nhiều, có khi không bằng cả tôn cán nóng.
b. Vật liệu dẫn điện:
Trong ngành chế tạo máy điện, người ta chủ yếu dùng đồng tinh khiết với tạp chất không quá 0,1% làm vật liệu dẫn điện vì điện trở suất của đồng chỉ kém bạc. Ngoài đồng ra còn dùng nhôm với tạp chất không quá 0,5%.
c. Vật liệu kết cấu:
- Kim loại đen:
Kim loại đen thường dùng là gang và thép. Gang vừa rẻ tiền lại dễ đúc, do đó được dùng nhiều, nhất là dùng để đúc các hình mẫu phức tạp như vỏ và nắp máy điện không đồng bộ.
Thép dùng làm vật liệu kết cấu thường là thép định hình. Thép có tiết diện tròn dùng để chế tạo trục máy và các chi tiết khác có tiết diện tròn. Tùy theo lực tác dụng lên từng chi tiết của máy mà người ta dùng nhiều loại thép khác nhau.
- Kim loại màu:
Thường dùng hợp kim nhôm để chế tạo các chi tiết và bộ phận của máy mà trọng lượng cần giảm tối đa.
-Vật liệu chất dẻo:
Chất dẻo hiện nay được dùng nhiều để chế tạo các chi tiết trong máy điện ít chịu lực cơ học và nhiệt. Chất dẻo có ưu điểm là nhẹ, dễ gia công và không bị gỉ.
Vật liệu cách điện:
Vật liệu cách điện là một trong những vật liệu chủ yếu dùng để chế tạo động cơ. Khi thiết kế động cơ, chọn vật liệu cách điện là một khâu rất quan trọng vì phải đảm bảo động cơ làm việc tốt với tuổi thọ nhất định, đồng thời giá thành của nó lại không cao. Khi chọn vật liệu cách điện cần chú ý những điểm sau:
- Vật liệu cách điện phải có độ bền cao, chịu tác dụng về cơ học tốt, chịu nhiệt và dẫn điện tốt lại ít thấm nước.
- Gia công dễ dàng, đủ mỏng để đảm bảo hệ số lấp đầy rãnh cao.
- Phải chọn vật liệu cách điện có tính cách điện cao để đảm bảo thời gian làm việc ít nhất của máy là 15-20 năm trong điều kiện làm việc bình thường, đồng thời đảm bảo giá thành của động cơ không cao.
Một trong những yếu tố cơ bản nhất làm giảm tuổi thọ của vật liệu cách điện là nhiệt độ. Nếu nhiệt độ vượt quá nhiệt độ cho phép thì chất điện môi, độ bền cơ của vật liệu giảm đi nhiều, dẫn đến sự già hóa nhanh chất cách điện.
1.3. CÁC THÔNG SỐ BAN ĐẦU
- Công suất định mức: Pđm = 4 kW
- Điện áp định mức: Uđm = 380/220V
- Tần số định mức: fđm = 50Hz
- Cách đấu dây: Y/D
- Tốc độ đồng bộ: n1 = 1500 vòng/phút
- Kiểu máy: Máy kiểu kín
- Cấp bảo vệ: IP44
- Cấp cách điện: Cách điện cấp B
- Chế độ làm việc: Liên tục
- Kết cấu rôto: Rôto lồng sóc
- Chiều cao tâm trục: Tra Bảng IV. 2, phụ lục IV [3] chiều cao tâm trục theo dãy công suất của động cơ điện KĐB rôto lồng sóc 4A (Nga) kiểu IP44 cấp cách điện B là h = 112 mm
- Hiệu suất và hệ số công suất:
Tra Bảng 10-1 [3] hiệu suất và cosj dãy động cơ điện KĐB 3K ứng với công suất Pđm=4 kW và tốc độ nđb=1500 vòng/phút ta có hiệu suất:h = 84% và hệ số công suất: Cosj = 0,84
- Bội số momen cực đại: Tra bảng 10-10 [3] bội số momen cực đại mmax của dãy động cơ 3K ta có:
mmax = = 2,2
- Bội số momen khởi động:
Theo bảng 10-11 [3] bội số momen khởi động dãy động cơ điện 3K ta chọn:
mk = = 2
-Bội số dòng khởi động: Tra bảng 10-12 [3] bội số dòng khởi động dãy động cơ điện 3K ta có:
ik = Imax/I min = 6
CHƯƠNG 2
XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU
Những kích thước chủ yếu của động cơ điện không đồng bộ là đường kính trong stato D và chiều dài lõi sắt l. Mục đích của việc chọn kích thước này là để chế tạo ra máy kinh tế hợp lý nhất mà tính năng phù hợp với tiêu chuẩn nhà nước. Tính kinh tế của máy không chỉ là vật liệu sử dụng để chế tạo ra máy mà còn xét đến quá trình chế tạo trong nhà máy, như tính thông dụng của các khuông dập ,vật đúc, các kích thước và chi tiết tiêu chuẩn hoá …
2.1. Số đôi cực
trong ñoù:
-n1 = 1500ä (voøng/phuùt)
-f = 50á (Hz)
2.2. Đường kính ngoài stato
Đường kính ngoài Dn có liên quan mật thiết với kết cấu động cơ, cấp cách điện và chiều cao tâm trục h đã được tiêu chuẩn hóa. Vì vậy thường chọn Dn theo h. Ở nước ta hay dùng quan hệ giữa đường kính ngoài và chiều cao tâm trục h của các động cơ điện không đồng bộ Hungary dãy VZ cách điện cấp E và của Nga dãy 4A cách điện cấp F.
Với chiều cao tâm trục h = 112 mm theo Bảng 10-3 [3] trị số của Dn theo h, ta chọn đường kính ngoài stato:
Dn = 19,1 cm
2.3. Đường kính trong stato
Tra theo bảng 10-2 [3] trị số của kD, phụ thuộc vào số đôi cực, với 2p=4 ta tra được:
kD = 0,640,68
D = kD.Dn = (0,640,68).19,1 = 12,22412,988
Þ chọn D = 12,6 cm
2.4.Công suất tính toán (P’):
trong đó kE là hệ số công suất định mức. Chọn kE = 0,965 theo hình 10-2 [3].
2.5.Chiều dài tính toán của lõi sắt stato (l1):
Chiều dài của lõi sắt stato được xác định:
trong đó:
- kd : hệ số dây dẫn
- as : hệ số cung cực từ
- ks : hệ số dạng sóng
- A : Tải điện từ
- Bd :Mật độ từ thông khe hở không khí
Chọn sơ bộ :
kd = 0,96 -Hệ số dây quấn một lớp, theo [3]
kS = = 1,11
Việc chọn A và Bd ảnh hưởng rất nhiều đến kích thước chủ yếu của D và l. Đứng về mặt tiết kiệm vật liệu thì nên chọn A và Bd lớn, nhưng nếu A và Bd quá lớn thì tổn hao đồng và sắt tăng lên, làm máy quá nóng, ảnh hưởng đến tuổi thọ sử dụng máy. Do đó khi chọn A và Bd cần xét đến chất liệu vật liệu sử dụng. Nếu sử dụng vật liệu sắt từ tốt (có tổn hao ít hay độ từ thẩm cao) thì có thể chọn Bd lớn. Dùng dây đồng có cấp cách điện cao thì có thể chọn A lớn .Ngoài ra tỷ số giữa A và Bd củng ảnh hưởng đến đặt tính làm việc và khởi động của động cơ không đồng bộ , vì A đặt trưng cho mạch điện , Bd đặt trưng cho mạch từ.
Tra bảng 10-3a [3], chọn: A = 240 (A/cm); Bd = 0,8 (T) Thay các giá trị vào biểu thức:
Lấy lδ = 10,7 cm
Do lõi sắt ngắn nên làm thành một khối. Chiều dài lõi sắt stato, rôto là:
l1 = l2 = lδ = 10,7 cm
2.6 Bước cực (t):
τ = = = 9,89 (cm)
- Lập phương án so sánh:
Hệ số hình dáng λ:
Trong quan hệ giữa đường kính của stato và chiều dài lõi sắt stato phải nằm trong phạm vi kinh tế. Quan hệ này được biểu thị qua quan hệ giữa chiều dài lõi sắt stato với bước cực bởi hệ số:
λ = = = 1,08
Theo hình 10-3b trang 235 của [3] thì nằm trong đường kinh tế h ≤ 250(mm) và 2p=4 do đó phương án chọn trên là hợp lý.
2.7. Dòng điện pha định mức:
= = 8,59 (A)
trong đó:
- P: Công suất định mức (kW)
- U1: điện áp định mức
- h: hiệu suất
- cosj : hệ số công suất
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ STATO
Khi đường kính ngoài lõi sắt nhỏ hơn 1m thì dùng tấm nguyên để làm lõi sắt. Lõi sắt sau khi ép vào vỏ sẽ có một chốt cố định với vỏ để khỏi bị quay dưới tác động của momen điện từ.
Nếu đường kính ngoài của lõi sắt lớn hơn 1m thì dùng các tấm hình rẽ quạt ghép lại. Khi ấy để ghép lõi sắt, thường dùng hai tấm thép dầy ép hai đầu. Để tránh được lực hướng tâm và lực hút các tấm, thường làm những cánh đuôi nhạn hình rẽ quạt trên các tấm để ghép các tấm vào các gân trên vỏ máy.
3.1. Mã hiệu thép và bề dầy lá thép
Ta chọn thép kỹ thuật điện cán nguội đẳng hướng làm lõi thép stato, chọn loại thép có mã hiệu 2211 bề dầy lá thép là 0,5 mm, hệ số ghép chặt kc= 0,95.
3.2. Số rãnh stato Z1
Khi thiết kế dây quấn stato cần phải xác định số rãnh của một pha dưới mỗi cực q1. Với máy công suất nhỏ thường lấy q1 = 2. Máy tốc độ cao, công suất lớn có thể chọn q1 = 6. Thường lấy q1 = 3 - 4
Khi q1 tăng thì Z1 tăng dẫn đến diện tích rãnh tăng làm cho hệ số lợi dụng rãnh giảm, răng sẽ yếu vì mảnh, quá trình làm lõi stato tốn hơn.
Khi q1 giảm thì Z1 giảm, dây quấn phân bố không đều trên bề mặt lõi thép nên sức từ động có nhiều sóng bậc cao.
Trị số q1 nguyên có thể cải thiện được đặc tính làm việc và giảm tiếng ồn của máy.
trong đó:
- q1 : số rãnh của một pha dưới mỗi cực. Lấy q1 = 3
- p : số đôi cực từ, p = 2
- m là số pha.
thay vào ta được:
(raõnh)
3.3. Bước rãnh stato
t1 = = = 1,1 (cm)
3.4. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh ur1
ur1 = = = 61,46
Lấy: ur1 = 62
trong đó: - a1 là số mạch nhánh song song, chọn a1 = 2.
- I1 : Dòng điện định mức, tính ở 2.7
3.5. Số vòng dây nối tiếp của một pha
w1 = p.q1. = 2.3. = 186 (vòng)
3.6. Tiết diện và đường kính dây dẫn
Muốn chọn kích thước dây trước hết phải chọn mật độ dòng điện J của dây dẫn. Căn cứ vào dòng điện định mức để tính ra tiết diện cần thiết. Việc chọn ra mật độ dòng điện ảnh hưởng đến hiệu suất và sự phát nóng của máy mà sự phát nóng này chủ yếu phụ thuộc vào tích số AJ. Tích số này tỷ lệ với suất tải nhiệt của máy. Do đó theo kinh nghiệm thiết kế chế tạo, người ta căn cứ vào cấp cách điện để xác định AJ.
- Theo hình 10-4 [3] chọn tích số:
AJ = 1560 ()
- Mật độ dòng điện:
J1’ = = = 6,5
- Tiết diện dây:
= = 0,330 (mm2)
trong đó: n1 là số sợi chập, chọn n1 = 2 sợi.
Theo Phụ lục VI, bảng VI.1 [3] chọn dây đồng tráng men PETV có đường kính d/dcđ = 0,67/0,73 mm, s = 0,353 mm2.
Với: + d: đường kính dây không kể cách điện
+ dcd: đường kính dây kể cả cách điện
+ s: tiết diện dây
3.7. Kiểu dây quấn
Dây quấn stato đặt vào rãnh của lõi thép stato và được cách điện với lõi thép. Dây quấn có nhiệm vụ cảm ứng được sức điện động nhất định, đồng thời cũng tham gia vào việc tạo nên từ trường cần thiết cho sự biến đổi năng lượng điện có trong máy.
- Các yêu cầu của dây quấn:
+ Đối với dây quấn ba pha điện trở và điện kháng của các pha bằng nhau và của mạch nhánh song song cũng bằng nhau.
+ Dây quấn được thực hiện sao cho có thể đấu thành mạch nhánh song song một cách dễ dàng.
Dây quấn được chế tạo và thiết kế sao cho tiết kiệm được lượng đồng, dễ chế tạo, sữa chữa, kết cấu chắc chắn, chịu được ứng lực khi máy bị ngắn mạch đột ngột.
- Việc chọn dây quấn stato phải thỏa mãn tính kinh tế và kỹ thuật:
+ Tính kinh tế: Tiết kiệm vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, thời gian lồng dây.
+ Tính kỹ thuật: Dễ thi công, hạn chế những ảnh hưởng xấu đến đặc tính điện của động cơ.
- Vieäc choïn kieåu daây quaán coù theå theo caùch sau: Vôùi ñieän aùp £ 660 V, chieàu cao taâm truïc h £ 160 mm coù theå choïn daây quaán moät lôùp ñoàng taâm ñaët vaøo raõnh 1/2 kín. Vôùi h = 160 – 250 mm duøng daây quaán hai lôùp ñaët vaøo raõnh 1/2 kín .Vôùi h³ 280 mm, duøng daây quaán hai lôùp phaàn töû cöùng ñaët vaøo raõnh 1/2 hôû
Bước rãnh : = =
Hệ số rút ngắn : = = = 1
3.8. Hệ số dây quấn
- Hệ số bước ngắn ky:
ky = sin = sin = 1
- Hệ số bước rãi kr:
kr = = = 0,96
với α = = = 200
- Hệ số dây quấn kd:
kd = ky.kr = 1.0,96 = 0,96
Choïn daây quaán ñoàng khuoâng, 1 lôùp böôùc đủ co y = 9 (vôùi y laø böôùc raõnh). Sô ñoà daây quaán ở hình vẽ :
t
t
t
t
3.9. Từ thông khe hở không khí Ф
=
= 5,36.10-3 (Wb)
= 186: Số vòng dây nối tiếp một pha, được xác đinh ở mục 3.7
3.10. Mật độ từ thông khe hở không khí Bδ
Bδ = = = 0,79 (T)
trong đó:
- ad : hệ số cung cực từ, chọn ở 2.5
- t : bước cực, tính ở 2.6
Ta thấy sai số mật độ từ thông khe hở không khí nhỏ hơn giá trị Bδ chọn ban đầu và tải đường tương đương với giá trị ban đầu nên ta không cần chọn lại.
3.11. Sơ bộ định chiều rộng của răng bz1
trong đó:
- Bz1: mật độ từ thông ở răng stato, theo bảng 10.5b [3] chọn BZ1=1,8( T)
- kc : hệ số ép chặt lõi sắt, kc = 0,95
- : bước rãnh stato tính ở mục 3.3, = 1,1(cm).
3.12. Sơ bộ chiều cao của gông stato hg1
hg1 =
= » 1,68 (cm)
trong đó:
- Bg1: mật độ từ thông ở gông stato, theo bảng 10.5a [3] chọn Bg1=1,55
- f: từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9
3.13. Kích thước rãnh và cách điện
Chiều cao rãnh stato:
hr1 = - hg1 = - 1,68
= 1,57 (cm)
d1 =
= ≈ 0,65 (cm)
d2 =
= ≈ 0,79 (cm)
h12 = hr1- = 1,57- = 1,18 (cm)
Kích thước rãnh như hình vẽ:
Hình 3.2 : Dạng rãnh của Stato
3.14. Diện tích rãnh trừ nêm S’r
+.(h12-)
= +.(11,8-)
= 102,02 (mm2)
- Diện tích cách điện rãnh:
Scđ = [+2.h12].c+.c’
= [+2.11,8].0,25+.0,35
= 12,57 (mm2)
Trong đó : c = 0,25(mm) là bề dày cách điện của rãnh; là bề dày cách điện của miệng rãnh được lấy theo bảng VIII-1 phụ lục VIII kiểu dây quấn một lớp, cách điện cấp B cách điện sử dụng là màng mỏng thủy tinh.
- Diện tích có ích của rãnh:
Sr = S’r-Scđ = 102,02 – 12,57 = 89,45 (mm2)
-Hệ số lắp đầy rãnh:
kđ = = = 0,739
Ta thấy hệ số lắp đầy rãnh = 0,739 nằm trong phạm vi cho phép lồng dây được vào rãnh stato nên không cần tính lại.
3.15. Bề rộng răng stato bz1
bz1” = -d1
= - 0,65
= 0,514 (cm)
bz1’ = -d2
= -0,79
= 0,524 (cm)
bz1 = = = 0,52 (cm)
3.16. Chiều cao gông stato
hg1 = - hr1+.d2
= - 1,57+.0,79
= 1,81 (cm)
3.17. Khe hở không khí
Theo những máy đã chế tạo ở bảng 10-8 [3] khe hở không khí δ dãy động cơ 4A, h = 112(mm) và 2p = 4 ta chọn δ = 0,3 mm.
CHƯƠNG 4
THIẾT KẾ RÔTO
Sự khác nhau giữa các kiểu máy không đồng bộ là ở rôto, tính năng của máy tốt xấu cũng là ở rôto. Để thoả mãn các yêu cầu khác nhau có thể chế tạo thành rôto dây quấn, rôto lồng sóc đơn, rôto lồng sóc sâu, rôto lồng sóc kép…
Loại rôto dây quấn không có yêu cầu về khởi động mà chỉ thoả mãn tiêu chuẩn nhà nước về hiệu suất, cosj, bội số mômen cực đại trong điều kiện làm việc định mức. Đối với loại rôto lồng sóc, tính năng của máy còn phải thoả mãn tiêu chuẩn về khởi động là bội số mômen khởi động và bội số dòng khởi động. Khi ấy rôto chọn 1/2 kín hình ôvan hay quả lê với miệng rãnh b42 = (1,5 – 2) mm.
Ta chọn rãnh rôto hình quả lê với miệng rãnh b42 = (1,5 – 2) mm.
4.1. Số rãnh rôto Z2
Việc chọn số rãnh rôto lồng sóc Z2 là một vấn đề quan trọng vì khe hở không khí của máy nhỏ, khi mở máy momen phụ do từ thông sóng bậc cao gây nên ảnh hưởng đến quá trình mở máy và ảnh hưởng cả đến đặc tính làm việc.
- Để loại trừ momen phụ đồng bộ khi mở máy, cần chọn:
Z2 ¹ Z1; Z2 ¹ 0,5.Z1; Z2 ¹ 2.Z1; Z2 ¹ 6.p.g với g = 1,2,3…
- Để tránh momen đồng bộ khi quay, ta chọn:
Z2 ¹ 6.p ± 2.p.g; Z2 ¹ Z1 ± 2.p; Z2 ¹ 2.Z1 ± 2.p; Z2 ¹ 0,5±p; Z2 ¹ Z1 ± p
Dựa vào các điều kiện trên và bảng 10-6 [3]
Chọn Z2 = 28 rãnh
4.2. Đường kính ngoài rôto D’
D’ = D- 2δ = 12,6 – 2.0,03 = 12,54 (cm)
trong đó:
- D: đường kính trong stato, tính ở 2.3
- d: khe hở không khí, tính ở 3.18
4.3. Bước răng rôto t2
t2 = = = 1,384 (cm)
4.4. Sơ bộ định chiều rộng của răng rôto b’z2
= = 0,657 (cm)
trong đó :
- BZ2: mật độ từ thông ở răng rôto, theo bảng 10.5b [3] chọn BZ2 = 75T.
- kc : hệ số ép chặt lõi sắt, kc = 0,95
- Bd : mật độ từ thông khe hở không khí, tính ở 3.10
- t2 : bước răng rôto, tính ở 4.3
- l2 : chiều dài lõi sắt rôto
4.5. Đường kính trục rôto Dt
Dt = 0,3.D = 0,3.12,6 = 3,78 (cm)
4.6. Dòng điện trong thanh dẫn rôto Itd
Itd = I2 = kI.I1.
= = 293 (A)
trong đó:
- Hệ số kI lấy theo hình 10-5 [3] : kI = 0,89
- kd : hệ số dây quấn stato, tính ở 3.8
- Z2 : số rãnh rôto
4.7. Dòng điện trong vòng ngắn mạch Iv
= = = 658,4 (A)
4.8. Tiết diện thanh dẫn vòng nhôm S’td
Đối với động cơ không đồng bộ rôto lồng sóc, tiết diện rãnh rôto đồng thời là tiết diện thanh dẫn rôto, vì vậy phải làm sao cho mật độ dòng điện trong thanh dẫn rôto thích hợp
S’td = = = 98 (mm2)
trong đó : J2 là mật độ dòng điện thanh dẫn rôto, lấy J2 = 3 A/mm2
4.9. Tiết diện vành ngắn mạch.
- Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch theo
Tiết diện vòng ngắn mạch Sv:
Sv = = = 263,4 (mm2)
4.10 Sơ bộ chiều cao gông rôto (hg2):
hg2=== 1,88 (cm)
trong đó:
- Bg2: mật độ từ thông ở gông rôto, theo bảng 10.5a [3] chọn Bg2 = 1,4
- f: từ thông khe hở không khí, tính ở 3.9
4.11. Kích thước rãnh rôto và vòng ngắn mạch
hr2 =
= = 2,5 (cm)
d1R =
=
= 0,66 cm = 6,6 (mm)
d2R =
=
= 0,212cm = 2,12 (mm)
h12 = hR2-
= 2,5 -
= 2,014 (cm)
Kích thước rãnh rôto
Hình 4-1 : Dạng rãnh rôto
4.12. Chiều cao vành ngắn mạch hv
av = 1,1. hr2 = 1,1.25 = 27,5 (mm)
4.13. Đường kính trung bình vành ngắn mạch Dv
Dv = D’- av = 12,54 - 2,75 = 9,79 (cm)
trong đó:
- D’ là đường kính ngoài rôto, được xác định ở mục 4.2
4.14. Bề rộng vành ngắn mạch bv
bv = = = 9,58 (mm)
trong đó:
- Sv: tiết diện vòng ngắn mạch mục 4.9
- av: chiều cao vòng ngắn mạch
4.15. Diện tích rãnh rôto Sr2
Sr2 = + .(h12-) + h42.b42
= +.(20,14 - ) + 0,5.1,5
= 102,8 (mm2)
4.16. Bề rộng răng rôto bz2
bz2” = -d1
= -0,66
= 0,66 (cm)
bz2’ = -
= -0,212
= 0,657 (cm)
bz2 = = = 0,658 (cm)
4.17. Chiều cao gông rôto hg2
hg2 = -hr2+ .d2
= - 2,5 +.0,212
= 1,92 (cm)
4.18. Làm nghiêng rãnh ở rôto bn
Độ nghiêng bằng một bước rãnh stato t1
bn = t1 = 1,1 (cm)
CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN MẠCH TỪ VÀ XÁC ĐỊNH THAM SỐ
CỦA ĐỘNG CƠ Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
5.1. TÍNH TOÁN MẠCH TỪ
5.1.1. Hệ số khe hở không khí
- Do bề phần ứng có rãnh dẫn đến từ dẫn trên khe hở của bề mặt phần ứng có rãnh khác nhau.
- Trên răng, từ trở nhỏ hơn trên rãnh do sức từ động khe hở không khí của phần ứng có răng rãnh lớn hơn so với bề mặt phần ứng nhẵn.
Khi thiết kế phải dùng một khe hở không khí tính toán, như vậy cần phải tính hệ số khe hở không khí. Hệ số khe hở không khí nói lên ảnh hưởng của răng stato và rôto tới khe hở.
* Hệ số khe hở không khí stato:
kδ1 = = = 1,137
trong đó:
- t1: bước rãnh stato, xác định ở mục 3.3
- d: Khe hở không khí, xác định ở mục 3.18
- ν1 = = = 4,44
Với b41 là miệng rãnh stato, xác định ở mục 3.14
* Hệ số khe hở không khí rôto
kδ2 = = = 1,057
trong đó:
- t2: bước rãnh stato mục 4.3
- ν2 = = = 2,5
Với b42 là miệng rãnh rôto mục 4.11
* Hệ số khe hở không khí
kδ = kδ1.kδ2 = 1,167.1,058 = 1,2
5.1.2. Dùng thép KTĐ cán nguội 2211
5.1.3. Sức từ động khe hở không khí Fδ
Fδ = 1,6.Bδ.kδ.δ.104
= 1,6.0,79.1,2.0,03.104
= 455,04 (A)
trong đó:
- Bd: Mật độ từ thông trong khe hở không khí, xác định ở 3.10
- kd : hệ số khe hở không khí
5.1.4. Mật độ từ thông ở răng stato Bz1
Bz1 = = = 1,76 (T)
trong đó :
- l1: Chiều dài lõi thép stato
- bz1: bề rộng răng stato
- t1: bước rãnh stato
* Cường độ từ thông trên răng stato Hz1:
- Theo bảng V-6 Phụ lục V [3]. Đường cong từ hóa trên răng động cơ KĐB thép 2211, ta chọn:
Hz1 = 23 (A/cm)
5.1.5. Sức từ động trên răng stato
Fz1 = 2.h’z1.Hz1 = 2.1,3.23 = 59,8 (A)
trong đó :
5.1.6. Mật độ từ thông ở răng rôto Bz2
Bz2 = = = 1,68 (T)
trong đó :
- Bd: Mật độ từ thông trong khe hở không khí, xác định ở 3.10
- l2: Chiều dài lõi thép rôto
- bz2: bề rộng răng rôto, xác định ở 4.16
* Cường độ từ trường trên răng rôto Hz2:
- Theo bảng V-6 Phụ lục V, [3]. Đường cong từ hóa trên răng động cơ KĐB thép 2211, ta chọn:
Hz2 = 17,9 (A/cm)
5.1.7. Sức từ động trên răng rôto Fz2
Fz2 = 2.h’z2.Hz2
= 2.2,28.17,9 = 81,6 (A)
trong đó:
h’z2 = hr2 - = 25 - = 22,8 (mm)
5.1.8. Hệ số bão hòa răng kz
kz =
= = 1,31
trong đó:
- Fd: Sức từ động khe hở không khí
- Fz1: Sức từ động trên răng stato
- Fz2: Sức từ động trên răng rôto
Hệ số kz nằm trong khoảng thiết kế hợp lý kz thuộc khoảng 1,2÷1,5.
5.1.9. Mật độ từ thông trên gông stato Bg1
Bg1 = = = 1,45 (T)
trong đó:
- F: từ thông trong khe hở không khí, xác định ở 3.9
- l1: chiều dài lõi thép stato
- hg1: chiều cao gông stato, xác định ở mục 3.17
5.1.10. Cường độ từ trường ở gông stato Hg1
Theo bảng V-9 Phụ lục V, [3], ta có Hg1 = 7,63 A/cm
5.1.11. Chiều dài mạch từ ở gông stato Lg1
Lg1 = = = 13,57 (cm)
trong đó:
- Dn: Đường kính ngoài stato
- hg1: chiều cao gông stato, xác định ở mục 3.17
5.1.12. Sức từ động ở gông stato Fg1
Fg1 = Lg1.Hg1 = 13,57.7,63 = 103,5 (A)
5.1.13. Mật độ từ thông trên gông rôto Bg2
Bg2 = = = 1,37 (T)
trong đó:
- F: từ thông trong khe hở không khí
- l2: chiều dài lõi thép rôto
- hg2: chiều cao gông rôto, xác định ở mục 4.17
5.1.14. Cường độ từ trường ở gông rôto Hg2:
Theo Bảng V-9 Phụ lục V, [3], ta có Hg2 = 6 (A/cm)
5.1.15. Chiều dài mạch từ gông rôto Lg2
Lg2 = = = 4,475 (cm)
trong đó:
- Dt : đường kính trục rôto
- hg1: chiều cao gông rôto
5.1.16. Sức từ động ở gông rôto Fg2
Fg2 = Lg2.Hg2 = 4,475.6 = 26,85 (A)
5.1.17. Tổng sức từ động của mạch từ F
F = Fδ + Fz1 + Fz2 + Fg1+ Fg2
= 455,04+59,8+81,6+103,5+26,85
= 726,79 (A)
5.1.18. Hệ số bão hòa toàn mạch kμ
kμ = = = 1,597
5.1.19. Dòng điện từ hóa Iμ
Iμ = = = 3,015 (A)
5.1.20. Dòng điện từ hóa phần trăm
Iμ% = = .100% = 35,09 (%)
5.2. THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN Ở CHẾ ĐỘ ĐỊNH MỨC
Điện trở và điện kháng của dây quấn là những tham số chủ yếu của máy điện.
Điện kháng xác định bởi từ thông móc vòng của cảm ứng tương hổ xuyên qua các khe hở không khí và móc vòng vào cả hai cuộn dây stato và rôto động cơ, sinh ra điện kháng cơ bản, đó là điện kháng hổ cảm. Từ thông móc vòng tản chỉ móc vòng mỗi bản thân cuộn dây, sinh ra điện kháng tản x1 đối với stato và x2 đối với rôto, x1+x2 là điện kháng tổng của dây quấn động cơ.
Điện trở động cơ giúp xác định những tổn hao của dây quấn động cơ ở chế độ xác lập và quá trình quá độ.
5.2.1. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn stato Lđ1
lđ1 = Kđ1.τy + 2.B = 1,3.11,12 + 2.1=16,45 (cm)
trong đó:
- τy = = = 11,2
- Z1: số rãnh stato
- hr1: chiều cao rãnh stato, tính ở mục 3.14
- y1 = 9: bước quấn dây rút ngắn stato, tính ở mục 3.7
- Các hệ số Kđ1 và B tra bảng 3-4 [3], kết quả Kđ1 = 1,3; B = 1
5.2.2. Chiều dài trung bình nửa vòng của dây quấn stato ltb
ltb = l1 + lđ1 = 10,7 +16,45 = 27,15 (cm)
trong đó l1là Chiều dài lõi thép stato
5.2.3. Chiều dài dây quấn một pha của stato L1
L1 = 2.ltb.w1.10-2
= 2.27,15.186.10-2 = 101 (m)
trong đó W1 là số vòng dây nối tiếp một pha, tính ở mục 3.5
5.2.4. Điện trở tác dụng của dây quấn stato r1
r1 = ρ.
=. = 1,555 (Ω)
trong đó:
- r = Ώ.mm2/m điện trở suất của đồng ở 75˚C
- n1 = 2: số sợi chập
- a1 = 2: số mạch nhánh song song
- s1= 0,353 mm2 : tiết điện dây dẫn, xác định ở 3.6
Tính toán theo đơn vị tương đối:
= 1,555.= 0,0607
5.2.5. Điện trở tác dụng của dây quấn rôto rtd
= .= 0,0453.10-3 (Ω)
trong đó:
- rAl = Ώ.mm2/m: điện trở suất của nhôm
- Sr2 = 102,8 mm2 : diện tích rãnh rôto, tính ở mục 4.15
5.2.6. Điện trở vòng ngắn mạch rv
rv =.
= .= 0,001812.10 -3 (Ω)
trong đó:
- Dv = 9,79 mm: đường kính trung bình vòng ngắn mạch ở mục 4.13
- Sv = 263,4 mm2:diện tích vòng ngắn mạch tính ở mục 4.9
5.2.7. Điện trở rôto r2
r2= rtd += (0,0453 + ).10-3 = 0,0636.10-3 (Ω)
trong đó:
- rtd: điện trở tác dụng của dây quấn rôto
- rv: điện trở vòng ngắn mạch
- = 2.Sin = 2.Sin = 0,445
- Z2: Số rãnh rôto
5.2.8. Hệ số quy đổi γ
γ =
==13664
trong đó:
- m: số pha
- w1 = 186 vòng: Số vòng dây nối tiếp một pha tính ở mục 3.5
- kd = 0,96: hệ số quấn dây, xác định ở 3.8
5.2.9. Điện trở rôto đã quy đổi
r’2 = γ.r2 = 13664.0,0636.10-3 = 0,87 (Ω)
Tính theo đơn vị tương đối:
= 0,87. = 0,0335
5.2.10. Hệ số từ dẫn tản rãnh stato λr1
Hệ số từ dẫn tản rãnh λr1 phụ thuộc vào kích thước, hình dạng và kiểu dây quấn:
λr1=.kβ + (0,785-++).k’β
=.1 + (0,785--+).1
= 1,207
trong đó:
- β = 1: hệ số bước đủ, xác định ở mục 3.7
- k’β = = = 1
- kβ = = = 1
- h1 = hr1- 0,1.d2 - 2.c - c’
=15,7 - 0,1.7,9- 2.0,25-0,35 = 14,06 (mm)
Với + hr1: chiều cao rãnh stato, tính ở mục 3.14
+ d2 : đường kính trên rãnh stato, tính ở mục 3.14
+ c, c’: chiều dày cách điện
- h2 = - (- 2.c - c’)
= - (-2.0,25-0,35) = -2,4 (mm)
Với + d1: đường kính dưới rãnh stato, tính ở mục 3.14
- b = d1 = 6,5 mm
- h41: chiều cao miệng rãnh stato, xác định ở 3.14
- b41: bề rộng miệng rãnh stato, xác định ở 3.14
5.2.11. Hệ số từ dẫn tản tạp stato
λt1 =
= = 2,34
trong đó:
- t1 = 1,1 cm: bước rãnh stato, xác định ở mục 3.3
- q1 = 3: số rãnh một pha dưới một cực, xác định ở mục 3.2
- kd = 0,96: hệ số quấn dây, xác định ở 3.8
- kδ = 1,2: hệ số khe hở không khí, xác định ở mục 5.1.3
- k41 = 1- 0,033. = 1- 0,033.=0,95
- ρt1 = 0,94 theo bảng 5-3 [3]
- σ1 = 0,0115 theo bảng 5-2a [3]
5.2.12. Hệ số từ tản phần đầu nối λđ1
λđ1 = 0,34..(lđ1 - 0,64.β.τ)
= 0,34..(16,45 - 0,64.1.9,89) =0,965
trong đó:
- = 3: số rãnh một pha dưới một cực được xác định ở mục 3.1
- lđ1 =16,45 cm: chiều dài phần đầu n
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế động cơ khng đồng bộ ba pha rto lồng sc.doc