Đề tài Thiết kế hệ thổng đài SPC

MỤC LỤC

 

 

Nội dung Trang

 

Lời nói đầu 1

 

CHƯƠNG I: TỔNG ĐÀI SPC 2

 

I. Giới thiệu về tổng đài SPC 2

 

II. Những ưu điểm của tổng đài SPC 2

 

III.Nhiệm vụ của tổng đài SPC 3

 

IV. Sơ đồ khối của tổng đài SPC 4

 

1. Khối giao tiếp 4

2.Khối chuyển mạch 6

3.Khối điều khiển 6

4. Thiết bị ngoại vi chuyển mạch 8

5. Thiết bị giao tiếp người máy 9

 

V. Phần mềm của tổng đài SPC 9

 

1. Phần mềm hệ thống 10

2. Phần mềm bảo dưỡng 10

3. Phần mềm quản lý 10

 

VI. Phần mềm xử lý cuộc gọi 11

 

1. Quá trình hoạt động xử lý cuộc gọi 11

2. Bộ đếm thời gian 11

3. Các bản ghi cuộc gọi 11

 

VII. Thiết lập một cuộc gọi trong tổng đài SPC 12

 

1. Phương pháp từng chặng 12

2. Phương pháp xuyên suốt 13

3. Phương pháp kết hợp 14

 

 

CHƯƠNG II: KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ

 

1. Lấy mẫu 15

2. Lượng tử 17

a. Lượng tử hoá đều 18

b. Lượng tử hoá không đều 19

 

3. Mã hoá 21

 

a. Mã hoá trực tiếp 21

b. Mã hóa gián tiếp 21

 

CHƯƠNG III: KỸ THUẬT CHUYỂN MẠCH SỐ

 

I. Giới thiệu chung 24

 

II. Chuyển mạch thời gian số TSW 25

 

1. Cấu tạo 25

2. Nguyên lý làm việc 27

 

III. Chuyển mạch không gian số 29

 

1. Định nghĩa 29

2. Cấu tạo 30

3. Nguyên lý làm việc 31

 

IV. Chuyển mạch kết hợp 33

 

1. Định nghĩa 33

2. Các loại chuyển mạch kết hợp 34

2.1 Chuyển mạch hai tầng 34

2.2 Chuyển mạch ba tầng T-S-T 35

2.3 Chuyển mạch ba tầng S-T-S 36

2.4 Chuyển mạch bốn tầng T-S-S-T 37

 

CHƯƠNG IV. BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI

 

I. Giới thiệu chung 38

 

II. Quá trình thiết lập báo hiệu trong tổng đài 39

 

1. Sơ đồ 39

2. Các bước thiết lập báo hiệu trong tổng đài 40

 

III. Các hệ thống báo hiệu trong tông đài 40

 

1. Báo hiệu đường thuê bao 40

2. Báo hiệu liên tổng đài 41

2.1 Báo hiệu kênh riêng ( CAS ) 41

2.2 Báo hiệu kênh chung (CCS) 43

 

IV. Báo hiệu số 7 44

 

1. Một số khái niệm 44

2. Phương pháp truyền báo hiệu 45

3. Mô hình báo hiệu số 7 46

a) Bản tin MTP1 47

b) Bản tin MTP¬2 47

c) Bản tin MTP3 49

 

CHƯƠNG V: KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO THỜI GIAN

 

I. Các phương pháp ghép kênh theo thời gian 56

 

1. Ghép kênh theo xung PAM 56

2. Ghép theo tín hiệu số 56

3. Sơ đồ nguyên lý 57

 

II. Cấu trúc khung ghép cơ sở của Châu Âu và của Mỹ Nhật 59

 

1. Khung ghép cơ sở theo tiêu chuẩn Châu Âu 59

2. Khung ghép cơ sở theo tiêu chuẩn của Mỹ và Nhật 61

 

III. Ghép bậc cao 62

 

1. Phân cấp số theo tiêu chuẩn Châu Âu 62

2. Phân cấp số PDH theo tiêu chuẩn của Mỹ 63

3. Phân cấp số PDH theo tiêu chuẩn của Nhật 64

4. Nhược điểm của PDH 64

 

Chương VI: Tổng đài ALCATEL1000E10 65

 

I. Giới thiệu chung 65

 

1. Đặc điểm 65

2. Khả năng đấu nối 66

3. Các đặc trưng cơ bản của hệ thống ALCATEL1000E10 67

II. Cấu trúc chung 70

 

A. Cấu trúc phần cứng của tổng đài ALCATEL1000E10 71

 

1. Cấu trúc chung của một trạm điều khiển 72

2.Trạm điều khiển chính SMC 73

2.1Vai trò 73

2.2Vị trí 74

2.3 Cấu trúc 74

3.Tram điều khiển trung kế SMT 75

3.1 Vai trò 75

3.2 Vị trí 75

3.3 Cấu trúc tổng thể của trạm SMT 75

 

4. Trạm điều khiển phụ trợ SMA 76

4.1Vai trò 76

4.2 Vị trí 77

4.3 Cấu trúc 77

 

5. Hệ thống ma trận chuyển mạch 78

5.1 Khái quát 78

5.2 Tổ chức của CCX 80

5.3 Vai trò của CCX 80

5.4 Hoạt động của CCX 81

5.5 Ma trận chuyển mạch chính (MCX) 81

5.6 Ma trận phân chia theo thời gian của SMX 83

 

6. Trạm đồng bộ cơ sở thời gian STS 83

 

7.Trạm vận hành và bảo dưỡng SMM 85

7.1 Tổ chức tổng quát 85

7.2 Mô tả trạm SMM 85

8. Mạch vòng trao đổi thông tin 87

B. PHẦN MỀM CỦA TỔNG ĐÀI ALCATEL 1000 E 10 88

 

I .Các module phần mềm 88

 

1. Module tạo nhịp va phân phối thời gian BT 89

2. Module điều khiển trung kế URM 90

3. Module quản lý thiết bị phụ trợ 90

4. Module điêu khiển giao thức báo hiệu số 7 90

5. PC 90

6. Module xử lý gọi 91

7. Bộ quản lý cơ sở dữ liệu 91

8.Module tính cước và đo lường lưu thoại 91

9. Module điều khiển đấu nối ma trận chuyển mạch 91

 

II. Nguyên tắc dự phòng trong tổng đài Alcatel 1000 E 10 92

 

1. Tại trạm SMC 92

2. Tại trạm SMA 92

3. Tại trạm SMT 92

4. Tại trạm SMM 92

 

Lời kết 93

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

doc112 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1731 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế hệ thổng đài SPC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
,số cột của chuyển mạch S T0 T2 T1 PCMv0 0 0 PCMR0 PCMv1 1 1 1 PCMR1 PCMv2 2 2 2 2 PCMR2 TSi TSj TSj Phương pháp chuyển mạch 3 tầng S-T-S b.Nguyên lý làm việc Nối khe TSi của PCMv1 vơí khe TSj của PMr2 , chuyển mạch S vào làm việc, chuyển mạch T1 làm việc : nối khe TSI của PCMv1 với khe TSI của một hàng tự do bất kỳ trong số khe TSi của hàng ra , giả sử nối khe TSi của cột 2 qua tiếp điểm 1-2. Chuyển mạch T2 làm việc : nối khe TSi của PCM vào với khe TSj của TCM ra của chuyển mạch T2 ( nối bắt buộc ) ,chuyển mạch S ra làm việc nối khe TSj của hàng 2 với khe TSj của cột 2 qua tiếp điểm 2 -2 Kết quả : số liệu từ khe TSi của PCMv1 đã được nối với khe TSj của TCMr2 Nhận xét : do chuyển mạch S vào làm việc ở chế độ nối tự do nên khả năng nhỡ việc ít , vì vậy chuyển mạch 3 tầng S-T-S có khả năng áp dụng cho tổng Đài có dung lượng lớn 2.4 Chuyển mạch 4 tầng :T-S-S-T ( dung lượng lớn nhất ) Chuyển mạch 4 tầng bao gồm chuyển mạch S vào là ma trận mxn có n chuyển mạch T vào .Một chuyển mạch T ra . Một chuyển mạch số ở đầu ra là ma trận mxn nên có n chuyển mạch T ra .Một chuyển mạch S không đối xứng nhưng cả mạng chuyển mạch T-S-S-T là đối xứng vì vậy chuyển mạch 4 tầng có thể đấu chéo giữa các chuyển mạch với nhau Vì vậy dung lương tăng lên rất lớn dung lượng tối đa có thể tăng lên m-1 lần. Do đó chuyển mạch 4 tầng sử sụng trong tổng Đài có dung lượng rất lớn. TV0 n*m m*n TVn-1 TR0 TV0 TVn-1 n*m n*m TRm-1 TR0 TRm-1 Tv Sv SR TR PCMVo 0 0 PCMR0 PCMVn-1 PCMRm-1 m-1 m-1 PCMV0 PCMR0 m-1 m-1 PCMVn-1 PCMRm-1 0 0 Chương IV : BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI I. GIỚI THIỆU CHUNG Trong mạng viễn thông nói chung, trong tổng đài nói riêng thì báo tin là phương tiện dùng để truyền các thông tin, các lệnh từ điểm này đến điểm khác có liên quan đến xử lý gọi. * Thông thường tín hiệu báo hiệu được phân ra làm hai loại: - Báo hiệu đường thuê bao: tín hiệu báo hiệu được truyền trên đường dây thuê bao. - Báo hiệu liệu tổng đài: tín hiệu báo hiệu đường truyền trên đường trung kế. Báo hiệu liên tổng đài lại được chia làm 2 loại: + Báo hiệu kênh riêng (CAS - Chanel Asociated Signalling): là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc trong 1 kênh có liên quan chặt chẽ với kênh tiếng. + Báo hiệu kênh chung (CCS - Common Chanel Signalling): là hệ thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong 1 kênh tách biệt với kênh tiếng và 1 kênh báo hiệu được sử dụng chung cho 1 số lớn các kênh tiếng. Báo hiệu Báo hiệu đường thuê bao Báo hiệu liên tổng đài CAS CCS * Chức năng của báo hiệu: Gồm 3 chức năng - Chức năng giám sát: để nhận biết sự thay đổi điều kiện và trạng thái của một số phần tử trong mạng VD: trạng thái đặt máy, nhấc máy, giải phóng hướng đi, giải phóng hướng về. - Chức năng tìm chọn: liên quan trực tiếp đến xử lý gọi được đánh giá bằng việc chuyển các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi thông qua các tổng đài. Ta biết rằng tốc độ của bộ vi xử lý rất nhanh, tốc độ của chuyển mạch rất nhanh. Vậy việc chuyển các con số địa chỉ thông qua các tổng đài chỉ còn phụ thuộc vào thời gian trễ quay số (thời gian trễ quay số là thời gian được tính khi gửi hoàn thành các con số địa chỉ đến khi nghe được hồi âm chuông).Vậy ta phải chọn hình thức báo hiệu, phương thức truyền báo hiệu sao cho tốt nhất, có thời gian trễ càng nhỏ càng tốt. - Chức năng vận hành và bảo dưỡng: chức năng 1 và 2 liên quan trực tiếp đến xử lý gọi, chức năng 3 không liên quan đến xử lý gọi chỉ nhằm mục đích quản lý mạng một cách tối ưu gồm các tín hiệu sau: + Nhận biết sự tắc nghẽn trong mạng + Các thông tin về tình trạng các thiết bị không bình thường và đang trong trạng thái bảo dưỡng. + Các thông tin tính cước + Các thông tin đánh giá cảnh báo và đồng chỉnh trong mạng. II. QUÁ TRÌNH THIẾT LẬP BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI 1. Để thiết lập quá trình báo hiệu giữa các tổng đài với nhau thì các bước thiết lập được thông qua các bước như sau: TĐ1 TĐ2 Thuê bao A Đường dây TB Trung kế Đường dây TB Thuê bao B 1 2 3 4 5 6 7 8 10 12 11 13 Hình 1: Các bước thiết lập báo hiệu trong tổng đài 2. Các bước thiết lập báo hiệu trong tổng đài (1) Máy gọi nhấc tổ hợp sẽ có tín hiệu gửi về tổng đài yêu cầu một cuộc gọi. (2) Âm mời quay số gửi từ tổng đài về tai nghe của máy gọi (3) Máy gọi ẩn số sẽ có các tín hiệu xung quanh số gửi về tổng đài (4) Là tín hiệu xin chiếm đường của tổng đài chủ gửi cho tổng đài bị gọi (5) Tín hiệu công nhận chiếm đường (6) Gửi tín hiệu địa chỉ của máy bị gọi về tổng đài bị gọi (7) Tín hiệu báo chuông gửi về máy bị gọi (8) Là tín hiệu phản hồi âm chuông gửi về máy gọi (9) Hai máy thông thoại (10) Máy gọi đặt máy gửi về tổng đài thông báo kết thúc một cuộc gọi (11) Tín hiệu giải phóng hướng đi (12) Máy bị gọi gác máy cũng là tín hiệu kết thúc cuộc gọi (13) Tín hiệu giải phóng hướng đi III. CÁC HỆ THỐNG BÁO HIỆU TRONG TỔNG ĐÀI 1. Báo hiệu đường thuê bao: là các tín hiệu được truyền trên đường dây thuê bao, bao gồm: - Tín hiệu nhấc đặt máy: trở kháng đường dây giảm tới mức thấp làm dòng điện trong đường dây tăng lên. Điều này được tổng đài nhận biết như một tín hiệu yêu cầu thiết lập một cuộc gọi mới và nó phát ra tín hiệu âm mời quay số - Các con số địa chỉ sau khi nhận được tín hiệu âm mời quay số , thuê bao tiến hành gửi các con số địa chỉ, các con số mà được phát hiện dưới dạng xung thập phân hay tín hiệu mốc đa tầu. - Tín hiệu xung thập phân: các con số địa chỉ có thể được truyền dẫn như là chuỗi của sự gián đoạn vòng 1 chiều nhờ phím quay số hoặc hệ thống phím bấm thập phân. - Âm báo bận hồi âm chuông: trường hợp thuê bao gọi bận, tổng đài máy âm báo bận cho thuê bao gọi. Các trường hợp khác thuê bao gọi được nhờ + Tín hiệu chuông 75v 25Hz + Tín hiệu âm mời quay số 2. Báo hiệu liên tổng đài: là tín hiệu báo hiệu được truyền trên đường dây trung kế. Báo hiệu liên tổng đài được chia làm 2 hệ thống : 2.1. Báo hiệu kênh riêng (CAS): là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu được truyền trên đường trung kế tiếng . Như vậy mỗi một kênh hoặc có 1 đường báo hiệu đã được ấn định. Tổng đài A (chuyển mạch) SR SR CAS CPU SR SR CAS Tổng đài B (chuyển mạch) CPU Trung kế tiếng S : Thiết bị phát tín hiệu (Sender) R: Thiết bị thu tín hiệu ( Ricener) SR: Thiết bị thu phát báo hiệu CPU: Điều khiển xử lý gọi và điều khiển chuyển mạch CAS : Báo hiệu kênh riêng a. Các hệ thống báo hiệu kênh riêng: - Báo hiệu trên băng tần: băng tần của tín hiệu thoại (300 ¸ 3400) Hz ( dùng tần số 400Hz, 2100Hz, 2600Hz) liên quan đến xử lý gọi. Dùng tín hiệu báo hiệu 1 tần số ( 1VF): báo hiệu đèn xử dụng 1 tần số trong dải tần của tín hiệu thoại Dùng tín hiệu báo hiệu 2 tần số( 2VF): báo hiệu 2 tần số sử dụng 2 dải tần số trang dải tần của tín hiệu thoạiVD báo hiệu số 4 của CC ITT Dùng báo hiệu đa tần số(MF) Dùng báo hiệu đa tần có khống chế( MFC) VD hệ thống báo hiệu đa tần mà R2 của CC ITT - Báo hiệu ngoài băng tần: tín hiệu chuông 75v 25Hz - Báo hiệu trong khe TS16 của luồng PCM b. Các phương pháp truyền báo hiệu TĐ1 TĐ2 TBA (chủ gọi) Đường dây TB TB B (bị gọi) TĐ3 TĐ4 Trung kế 1 Trung kế 2 Trung kế 3 Đường dây TB Phương pháp từng chặng 034821234 Phương pháp xuyên suốt 034821234 Phương pháp kết hợp 034821234 034821234 821234 234 034 034 821234 234 234 821 TĐ1 là tổng đài nội hạt của TBA TĐ2 là tổng đài đường dài của TBA TĐ3 là tổng đài đường dài của TBB TĐ4 là tổng đài nội hạt của TBB - Phương pháp từng chặng( Link to link): Với phương pháp từng chặng TBA gửi tất cả 9 con số 034821234 đến tổng đài. TĐ1 nhận ghi vào thanh ghi và sử lý cuộc gọi xác định 034 là mã đường dài của TBB chính là TĐ3 , 821 là mã tổng đài nội hạt của TBB chính là TĐ4 3 số 234 là mã của TBB. TĐ1 chiếm 1 đường trung kế rồi đến TĐ2 và gửi 9 con số đến TĐ2, TĐ2 nhận ghi vào thanh ghi và xử lý tiếp tục, TĐ2 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ3 và gửi 6 số 821234 đến TĐ3, TĐ3 nhận ghi vào thanh ghi và xử lý tiếp tục. TĐ3 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ4 và gửi 3 số 234 đến TĐ4, TĐ4 nhận ghi vào thanh ghi và xử lý. Đến đây TĐ4 đã xác định được trạng thái của đường và máy TBB Đặc điểm: + Các con số trên mỗi lần truyền nhiều nên tốc độ truyền chậm + Số thiết bị thu phát báo hiệu nhiều nên tính kinh tế kém - Phương pháp xuyên suốt ( End By End) TĐ1 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ2 và gửi 3 số 034 đến TĐ2 , TĐ2 ghi vào thanh ghi và xử lý. TĐ1 chiếm 1 đường trung kế rồi đến TĐ3 và gửi 3 số 821 đến TĐ3, TĐ3 ghi vào thanh ghi và xử lý tiếp. TĐ1 chiếm đường trung kế rồi đến TĐ4 và gửi 3số 234 đến TĐ4, TĐ4 ghi vào thanh ghi và xử lý. Xác định được trạng thái của đường và máy thuê bao bị gọi Đặc điểm : + Các con số trên mỗi lần truyền ít nên tốc độ nhanh + Số thiết bị thu phát ít nên tính kinh tế cao - Phương pháp kết hợp: là phương pháp kết hợp của 2 phương pháp trên từng chặng và xuyên suốt c. Ưu nhược điểm của báo hiệu kênh riêng: - Ưu điểm: từng kênh báo hiệu độc lập nên khi 1 kênh báo hiệu sự cố thì không ảnh hưởng đến kênh khác - Nhược điểm : + Tốc độ báo hiệu chậm vì phụ thuộc vào kênh tiếng + Dung lượng nhỏ + Tính kinh tế kém vì số thiết bị thu phát báo hiệu nhiều + Độ linh hoạt kém vì không có dự phòng + Độ tin cậy kém 2.2. Báo hiệu kênh chung( CCS): là hệ thống báo hiệu mà tín hiệu báo hiệu được truyền trên đường trung kế báo hiệu tách rời khỏi kênh tiếng Chuyển mạch Chuyển mạch CPU CPU CCS CCS Trung kế tiếng Đường số liệu tốc độ cao a. Các hệ thống báo hiệu kênh chung: - 1968: Hệ thống báo hiệu có 6 (CCS6) đưa vào sử dụng, dùng cho hệ thống tổng đài và hệ thống truyền dẫn tương tự với tốc độ 2,4Kb/s - 1970 : Hệ thống báo hiệu số 7 (CCS7) đưa vào sử dụng, dùng cho hệ thống truyền dẫn và tổng đài số với tốc độ 64Kb/s b. Ưu điểm của hệ thống báo hiệu kênh chung: - Tốc độ nhanh vì sử dụng đường số liệu tốc độ cao - Dung lượng lớn vì một đường số liệu có thể phục vụ cho hàng trăm đến hàng ngàn kênh thoại - Tính kinh tế cao vì không cần thiết bị thu phát báo hiệu - Độ tin cậy cao vì có dự phòng - Tính linh hoạt cao Nó phục vụ cho thoại cố định PSTM Nó phục vụ cho thông tin di động PLMN Nó phục vụ cho đa dịch vụ ISDN Nó phục vụ cho mạng thông minh IV. BÁO HIỆU SỐ 7(CCS7) 1. Một số khái niệm: - Báo hiệu số 7 là loại báo hiệu kênh chung dùng trong hệ thống tổng đài SPC số - Điểm báo hiệu( sản phẩm- Signalling Point): là các nút sử lý hoặc các nút chuyển mạch được cài đặt chức năng của báo hiệu số 7, mỗi điểm báo hiệu được xác định bằng 1 mã gọi là mã điểm báo hiệu gồm 14 bít. Điểm báo hiệu kết cuối có chức năng sử lý bản tin báo hiệu. - Điểm chuyển tiếp báo hiệu( STP- Signalling tranfer Point): cũng là điểm báo hiệu có chức năng định tuyến bản tin báo hiệu, truyền bản tin báo hiệu từ đường này đến đường kia mà không có chức năng xử lý bản tin - Chùm kênh báo hiệu: là tập hợp các đường báo hiệu nối trực tiếp giữa 2 điểm báo hiệu 2. Phương pháp truyền báo hiệu: Trong mạng báo hiệu có thể chia ra làm các kiểu báo hiệu khác nhau dựa trên mối quan hệ giữa đường đi của bản tin báo hiệu và đường kênh tiếng nó phục vụ a. Phương pháp kết hợp: tín hiệu báo hiệu, tín hiệu tiếng được truyền trên một bộ đường nối trực tiếp giữa 2 điểm báo hiệu SPA SPB Tín hiệu báo hiệu Tín hiệu tiếng b. Phương pháp không kết hợp: Trường hợp 1 qua 1 điểm STP1 Trường hợp 2 qua 2 điểm STP1 và STP2 SPA SPB STP1 STP2 Tín hiệu tiếng 2 1 Tín hiệu báo hiệu 1 2 2 Tín hiệu báo hiệu được quá giang qua 1 hoặc nhiều điểm chuyển tiếp báo hiệu. c. Phương pháp tựa kết hợp SPA SPB Tín hiệu báo hiệu Tín hiệu tiếng STP1 STP2 Là hình thức của phương pháp không kết hợp nhưng ở đây số điểm chuyển tiếp đã được ấn định chỉ thay đổi khi định tuyến lại 3. Mô hình báo hiệu số 7 (CCS 7) 7 6 5 4 3 2 1 MTP3 MTP2 MTP1 SCCP TCAP OMAP TUP DUP ISUP Lớp 4 dành cho người sử dụng 3 2 1 OSI Mô hình báo hiệu số 7 gần giống mô hình tham chiếu OSI: gồm 4 lớp - Lớp 1: chứa bản tin MPT1 tương ứng với lớp 1 của OSI( lớp 1 của OSI gọi là lớp vật lý) - Lớp 2: mang bản tin MTP2 tương ứng với lớp 2 của OSI( lớp 2 của OSI gọi là lớp liên kết ) - Lớp 3: mang bản tin MTP3 tương ứng với lớp 3 của OST( lớp 3 của OSI gọi là lớp mạ) - Lớp 4: lớp dành cho người sử dụng tương ứng từ lớp 4 ¸ 7 của OSI TUP: Phần dành cho người sử dụng điện thoại DUP: Phần dành cho người sử dụng truyền số liệu ISUP: Phần đa dạng dịch vụ OMAP: Vận hành và bảo dưỡng TCAP: phần ứng dụng phiên dịch SCCP: Phần điều khiển đầu nối 3.1.a. Bản tin MTP1: đây là đường số liệu báo hiệu được đặt trong lớp vật lý nó nêu lên tính chất vật lý, tính chất điện và khả năng của đường báo hiệu là đường báo hiệu được truyền theo cả 2 hướng gồm 2 phương án. - Phương án tương tự: Thiết bị kết nối Thiết bị kết nối SPA DS Mô dem Mô dem DS SPA Đường số liệu báo hiệu tương tự Đường số liệu báo hiệu tương tự gồm có: kênh truyền dẫn tương tự + thiết bị kết nối + chuyển mạch - Phương án số SPA DS DS SPA Thiết bị kết nối Kênh truyền dẫn số Đường số liệu báo hiệu số DCE DCE Đường số liệu báo hiệu số gồm có: kênh truyền dẫn số + thiết bị kết nối + chuyển mạch b. Bản tin MTP2 : MTP2 kết hợp với MTP1 dùng để chuyển giao bản tin báo hiệu tin cậy giữa 2 điểm báo hiệu * Các khuôn dạng bản tin: - Đơn vị tín hiệu bản tin (MSU- message Signaal Unit) F CK SIF SIO X LI FC F - Đơn vị trạng thái kênh báo hiệu( LSSa- LinK Status Signal Unit) F CK SF X LI FC F Đơn vị đường trung kế(FISU- Fill in Signal Unit) F CK X LI FC F F(Flag) cờ: dùng để đánh dấu điểm đầu và điểm cuối của đơn vị bản tin gồm 8 bit 01111110 CK(ChecK Sum): mã kiểm tra dùng để kiểm tra và phát hiện lỗi khi bản tin có lỗi gồm 16 bit SIF(Signalling information field): trường thông tin báo hiệu qua có nội dung thực của bản tin báo hiệu + nhân tạo tuyên SIO( Servise in formation octet) trường thông tin dịch vụ X: bit dự phòng(2 bit) LI: chỉ thị độ dài của bản tin FC: đường sửa lỗi SF: chỉ thị trạng thái của đường báo hiệu * Khả năng sửa lỗi của bản tin MTP2: được đặt trong trường FC FC FIB FSN BIB BSN FIB: dùng 1 bit là bit chỉ thị hướng đi dùng để sửa lỗi khi bản tin có lỗi FSN: dùng 7 bit là số thứ tự của bản tin hướng đi BIB: dùng 1 bit là bit chỉ hướng về dùng để sửa lỗi khi bản tin có lỗi BSN: dùng 7 bit là số thứ tự của bản tin hướng về * Các phương pháp sửa lỗi - Phương pháp sửa lỗi cơ bản: điểm báo hiệu phát sẽ phát lại các đơn vị báo hiệu bản tin mà điểm báo hiệu thu chưa nhận được - Phương pháp phát lại phòng ngừa: điểm báo hiệu phát sẽ phát 1 cái có chu kỳ tất cả có các đơn vị tín hiệu bản tin mà điểm báo hiệu thu chưa nhận được đến khi điểm báo hiệu thu nhận được có sự trả lời mới được phép phát các bản tin tiếp theo c. Bản tin MTP3: cung cấp các thông tin về định tuyến cho các bản tin báo hiệu đồng thời cung cấp thông tin về vận hành và quản lý mạng. Nó được chia thành 2 chức năng cơ bản: - Quản lý mạng báo hiệu - Xử lý bản tin báo hiệu Phân phối bản tin Phân biệt bản tin Định tuyến bản tin Quản lý lưu lượng báo hiệu Quản lý đường báo hiệu Quản lý tuyến báo hiệu "có" "không" (Xử lý bản tin báo hiệu) (Quản lý mạng báo hiệu) Phần dành cho người sử dụng - Chức năng xử lý bản tin báo hiệu: + Phân biệt bản tin: thực hiện tại điểm thu báo hiệu. Nó xác định bản tin báo hiệu này có đúng tại điểm báo hiệu này nhận không. Nếu có đúng thì bản tin tíêp tục đưa sang phần phân phối bản tin. Còn nếu không đúng thì bản tin được đưa sang phần định tuyến bản tin + Phân phối bản tin: đưa bản tin đến đúng đích và nếu đúng địa chỉ của nó phải căn cứ vào trường SI + Định tuyến bản tin báo hiệu: để đưa bản tin này đến đúng địa chỉ phải căn cứ vào các yếu tố: Mã điểm báo hiệu thuDPS Trường chỉ thị mạng báo hiệu NI Trường thông tin dịch vụ SI Trường lựa chọn đường báo hiệu SLS - Chức năng quản lý mạng báo hiệu: nhằm duy trì khả năng của đường báo hiệu, khởi tạo lại đường báo hiệu khi có sự cố gồm có 3 phần: + Quản lý đường báo hiệu: thực hiện tại chỗ đường báo hiệu nhằm duy trì các khả năng của đường báo hiệu khôi phục trạng thái của đường báo hiệu khi có sự cố. Nếu có 1 đường báo hiệu hỏng thì tín hiệu báo hiệu được chuyển sang 1 đường báo hiệu khác trong cùng 1 chùm kênh báo hiệu + Quản lý lưu lượng báo hiệu: cung cấp các thông tin để chuyển hướng báo hiệu từ 1 đường hoặc 1 tuyến sang 1 đường hoặc 1 tuyến khác. Đồng thời giảm lưu lượng tạm thời khi bị tắc nghẽn: Khởi tạo lại điểm báo hiệu Hạn chế quản lý Điều khiển lưu lượng Tạo tuyến cưỡng bức Thay thế: chuyển hướng báo hiệu từ đường này sang 1 đường dự phòng ngay tức khắc để không sai thứ tự các bản tin và nhận bản tin chính xác + Quản lý tuyến báo hiệu: cung cấp các thông tin về trạng thái của các tuyến báo hiệu gồm các tín hiệu sau: Thủ tục chuyển giao cho phép thực hiện tại điểm chuyển tiếp báo hiệu nó thông báo cho các điểm báo hiệu lân cận được phép chuyển bản tin báo hiệu qua chính nó. SPA SPB STP Tín hiệu tiếng Cho phép Thủ tục chuyển giao bị cấm cũng thực hiện tại điểm chuyển tiếp báo hiệu. Nó thông báo cho các điểm báo hiệu lân cận biết không được chuyển bản tin báo hiệu qua nó SPA SPB STP Tín hiệu tiếng Không được Thủ tục chuyển giao hạn chế cũng thực hiện tại điểm chuyển tiếp báo hiệu, nó thông báo cho các điểm báo hiệu lân cận biết không nên chuyển bản tin báo hiệu qua chính nó Kiểm tra hiện tượng tắc nghẽn: được thực hiện tại điểm thu báo hiệu * Khối điều khiển đấu nối SCCP:Trong báo hiệu kênh chung liên lục địa các gói khung báo hiệu sẽ phải truyền xuyên lục địa qua rất nhiều chuyển mạch. Điều này đòi hỏi một hệ thống đầy đủ và tin cậy để định tuyến các tín hiệu. Các chức năng định tuyến tin cậy này được giao cho lơp SCCP - Các dịch vụ của SCCP: + Phiên dịch địa chỉ: chuyển bản tin báo hiệu đến đúng phần của người sử dụng + Dịch vụ không đấu nối: nó nhận các bản tin phần của người sử dụng và chuyển chúng qua mạng + Dịch vụ đấu nối có hướng gồm 3 bước: Thiết lập đấu nối giữa các SCCP vì mỗi 1 tổng đài có 1 SCCP Chuyển giao dữ liệu giữa các SCCP Giải phóng đấu nối : các tuyến đấu nối giữa 2 SCCP đều được giải phóng - Mô hình của khối SCCP SIF Phần lệnh cố định Phần lệnh có thể thay đổi Phần tuỳ chọn Kiểu bản tin Nhân tạo tuyến Bản tin được truyền trên đường số liệu báo hiệu được đặt trong trường SIF của đơn vị tín hiệu bản tin MSU. Từ mã 0011 trong trường chỉ thị dịch vụ SI của phần thông tin dịch vụ SIO mang bản tin này Mô hình của SCCP gồm các khối sau: Nhân tạo tuyến: dùng để tạo tuyến giữa các điểm báo hiệu Kiểu bản tin: mỗi bản tin có một kiểu được xác định bằng từ mã 5 bit Phần lệnh cố định: Phần lệnh có thể thay đổi : gồm các thông số có thể thay đổi được cả về bản tin và chiều dài bản tin Phần tuỳ chọn: gồm các thông số cố định và thay đổi Điều khiển đấu nối có hướng Điều khiển không đấu nối Điều khiển định tuyến Quản lý SCCP MTP1+ MTP2+ MTP3 SCCP Lớp 4 phần của người sử dụng Sơ đồ khối SCCP + Điều khiển đầu nối có hướng: cung cấp các thủ tục để thiết lập, chuyển giao và giải phóng giữa các phần của người sử dụng + Điều khiển không đầu nối: cung cấp các thủ tục và chuyển giao số liệu không đầu nối giữa các phần của người sử dụng + Điều khiển định tuyến: cung cấp các thủ tục để tạo tuyến cho các bản tin nối giữa các điểm báo hiệu + Quản lý SCCP: cung cấp các thông tin để duy trì sự hoạt động của mạng bằng phương pháp tạo tuyến dự phòng hoặc điều chỉnh lưu lượng khi xảy ra hiện tượng tắc nghẽn * Phần dành cho người sử dụng TUP - Các khuyến nghị của CCITT về TUP: Phần TUP được qui định trong khuyến nghị Q72x dùng để trao đổi các thông tin phục vụ cho báo hiệu số 7(CCS7) về sử dụng điện thoại có liên quan đến chuyển mạch kênh( ở trong các hệ thống trang kế số và tương tự) Gồm các mục sau: Q721 mô tả chức năng của hệ thống báo hiệu của phần người sử dụng điện thoại TUP, căn bản là mô tả TUP Q722 chức năng tổng thể của các bản tin và các tín hiệu điện thoại cung cấp sự mô tả của các kiểu thuật ngữ cũng như các chức năng của các bản tin TUP. Q723 khuôn dạng và mã xác định việc mã hoá các phần tử thông tin và khuôn dạng của các bản tin được truyền Q724 các thủ tục báo hiệu, mô tả chi tiết các thủ tục điều khiển cuộc gọi cơ bản Q725 thực hiện báo hiệu trong ứng dụng điện thoại cung cấp các tiêu chuẩn thực hiện việc chuyển giao các bản tin phần người sử dụng điện thoại qua mạng báo hiệu số 7. - Các tín hiệu điện thoại: được truyền dưới dạng các bản tin và đặt trong trường thông tin báo hiệu SIF trong đơn vị tín hiệu bản tin MSU nó gồm một số nhóm. Mỗi nhóm được xác định bởi các mã H0 và H1 H0- mã đầu đề bản tin H1- mã bản tin Nội dung thực bản tin H0 H1 Nhân tạo tuyến DPC OPC CIC SLS SIF Trong phần khuôn dạng và mã bản tin báo hiệu gồm có : Nhân tạo tuyến gồm các trường: + OPC là mã điểm báo hiệu phát là trường duy nhất gồm 14 bit để xác định nơi xuất phát của bản tin báo hiệu + DPC là mã điểm báo hiệu thu gồm 14 bit là trường duy nhất để xác định đích đến của bản tin báo hiệu + SLS mã lựa chọn đường báo hiệu là bit thấp nhất trong trường CIC. Trường này được sử dụng để chọn lựa 1 đường báo hiệu từ 1 chùm kênh báo hiệu, thông thường sử dụng kiểu phân tải + CIC mã đường trung kế gồm 12 bit là trường duy nhất để xác định đường trung kế để phục vụ cho từng cuộc gọi điện thoại * Phần ứng dụng có khả năng chuyển đổi TCAP Ngày nay trong mạng viễn thông được áp dụng rất nhiều hình thức dịch vụ vì vậy yêu cầu báo hiệu số 7 đồng thời phục vụ các loại dịch vụ sao cho nhanh chóng và chính xác. Vì vậy người ta dùng 1 đường số liệu báo hiệu đồng thời để phục vụ các dịch vụ * Phần đa dịch vụ ISDN( ISUP) Cung cấp các thông tin để phục vụ cho các chức năng thoại và truyền số liệu. Trong tương lai nó sẽ thay thế các dịch vụ này. Cung cấp các thông tin phục vụ cho các lớp từ 1 ¸ 7 tương ứng với mô hình OSI. * Phần vận hành và bảo dưỡng OMAP Cung cấp các thông tin để phục vụ cho phần vận hành và bảo dưỡng tương ứng với lớp 7 trong mô hình OSI đó là lớp ứng dụng Chương V : KỸ THUẬT GHÉP KÊNH THEO THỜI GIAN Ghép kênh là dùng để ghép nhiều tín hiệu khác nhau để cùng được truyền dẫn xử lý bằng một phương tiện và thiết bị ghép kênh sẽ tăng được hiệu quả sử dụng phương tiện truyền dẫn thiết bị xử lý thông tin. Ghép kênh phải đảm bảo các yêu cầu Số kênh ghép nhiều và tách tín hiệu đầu thu phải dễ dàng chính xác, tạo lại được tín hiệu nguyên thuỷ ban đầu. Các tín hiệu được ghép khác nhau thì không ảnh hưởng đến nhau. Ghép kênh theo thời gian TDM (Time Divisin Multiplese) là thực hiện ghép nhiều tín hiệu cùng truyền dẫn và xử lý trên cùng một phương tiện. Các tín hiệu khác nhau lần lượt xử lý truyền dẫn theo một thứ tự thời gian nhất định. Ghép kênh theo thời gian được xử dụng trong thông tin số. I. CÁC PHƯƠNG PHÁP GÉP KÊNH THEO THỜI GIAN 1. Ghép kênh theo xung PAM Ghép sau lấy mẫu: Trong một chu kỳ lấy mẫu TS lần lượt được ghi vào các xung PAM của các tín hiệu khác nhau theo một thứ tự thời gian nhất định trong một khung ghép 125 MS. Có chu kỳ khung ghép bằng chu kỳ lấy mẫu. Phải tiến hành mã hoá cho dãy xung PAM của vi tín hiệu. Như vậy tốc độ làm việc của hoá sẽ tăng lên n lần khó khăn cho tốc độ của hoá. Vì vậy ghép theo xung PAM hiện nay không xử dụng. 2. Ghép theo tín hiệu số : Ghép sau mã hoá có 2 cách: a. Ghép xen kẽ từng bít (xen bít) Các tín hiệu số được ghép lần lượt xen kẽ theo từng bít. Trong một khung ghép 125 MS Với yêu cầu là tốc độ bít của các dòng số đầu vào thiết bị ghép phải có số bít giống nhau, phải đồng bộ. Ghép xen bít được dùng để ghép các dòng số có tốc độ thấp thành dòng số có tốc độ cao. b. Ghép xen byte: Các tín hiệu số được ghép lần lượt xen kẽ theo từng byte trong 1 khung ghép 125 MS. Ghép xen byte được dùng ở cấp ghép cơ sở hoặc dùng trong ghép đồng bộ SDH. 3. Sơ đồ nguyên lý ghép kênh theo thời gian a. Sơ đồ » » » » » » » » Bộ chuyển mạch Bộ phân phối HTTD XĐBK 4 Tách XĐBK 4 5 5 1 2 3 1 2 3 3 4 2 1 3 4 2 1 Hình: Sơ đồ ghép kênh theo thời gian. Trong đó: XĐBK: xung đồng bộ khung . Đây là sơ đồ đơn giản ghép kênh theo thời gian gồm 4 thuê bao và được truyền theo một hướng. Tính hiệu quả của các kênh thoại được truyền từ các thời điểm tĩnh và tuân theo định luật Groay bít Định luật Groay bít: Nếu tín hiệu thoại là một hàm ngẫu nhiên của thời gian có phổ tần vô cùng rộng, ta không nhất thiết phải truyền toàn bộ tín hiệu này mà chỉ cần truyền các xung có chu kỳ Tm thì có đầu thu người ta vẫn khôi phục được tín hiệu nguyên thuỷ ban đầu. b. Nguyên lý: * Phần phát: Bên phát có bộ chuyển mạch hoạt động đồng bộ với bộ phân phối ở bên thu( chúng quay với tốc độ như nhau nhưng ngược chiều nhau. Vị trí chổi than cũng đặt lên một tiếp điểm như nhau. Về gốc thời gian được tính khi chổi than đặt lên tiếp điểm 5. Xung truyền qua tiếp điểm 5 lên hệ thống gọi là xung đồng bộ khung lấy từ bộ tạo xung đồng bộ. Khung ở đây là chổi than quay hết đúng 1 vòng bằng 125 MS. Sau khi phát xung đồng bộ khung tiếp đó là xung kênh 1, kênh 2, kênh 3, kênh 4 và lại tiếp tục lặp lại như chu kỳ khác * Phần thu Bên thu trước hết

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTHIẾT KẾ HỆ THỔNG ĐÀI SPC.doc