Xưởng cốt thép để tiện cho việc sắp xếp các thanh thép gia công được theo chiều dài
bố trí 40 m2 .
Bên cạnh việc tính bằng công thức, ta cũng kiểm tra bằng thực nghiệm, xếp thử các
vật liệu, thiết kế đường đi lại, bố trí thử các thiết bị bốc xếp xem có thuận lợi, hợp lí không.
Sau khi tính được diện tích kho bãi, tùy điều kiện mặt bằng mà quy định chiều dài,
chiều rộng của kho bãi sao cho thuận lợi từ tuyến bốc dở hàng vào kho và từ kho xuất hàng
ra. Chiều rộng các bãi lộ thiên còn tùy thuộc vào bán kính hoạt động của cần trục và thiết bị
bốc xếp mà quyết định.
171 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 922 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế khu chung cư Nhân Hoà Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
óng bao gồm các công việc: lắp đặt cốt thép, gia công và lắp dựng
cốppha, đổ bêtông.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 85
Đắp đất.
Đợt 2: Thi công đà kiềng bao gồm các công việc sau:
Đổ bêtông đà kiềng bao gồm: lắp đặt cốppha, lắp đặt cốt thép, đổ bêtông.
Đổ bêtông nền.
Nghiệm thu công việc.
Đợt 1: Thi công đài cọc và cổ cột.
1. Đập đầu cọc:
Sau khi đất xung quanh nhóm cọc đã được moi ra hết, tiến hành kiểm tra và đánh dấu
lên thân cọc cao độ đáy đài.
Có nhiều phương pháp đập đầu cọc như:
Dùng búa tạ:
Tốn nhiều nhân lực và sức lực của công nhân, tiến độ thi công chậm.
Mất đi một số tiền không nhỏ cho việc thuê mướn lao động thủ công.
Dễ gây ra tan nạn lao động do sơ suất quay búa tạ vào nhau.
Từ đây cho thấy dùng búa tạ là không kinh tế và an toàn.
Dùng búa phá (búa chuyên dùng để đập đầu cọc):
Không làm tiêu tốn nhiều sức lực của công nhân, sử dụng ít nhân lực.
Nhịp độ thi công diễn ra nhanh hơn, khối lượng thi công lớn.
Khả năng xảy ra tai nạn lao động thấp.
Do khối lượng cọc nhiều nên chọn phương pháp sử dụng búa phá đầu cọc chuyên
dùng (khí nén) là hiệu quả nhất.
2. Đổ bêtông lót:
2.1. Tính khối lượng bêtông lót:
Sử dụng bêtông đá 1x2 mác 100 để đổ bêtông lót móng.
Khối lượng bêtông lót móng cần dùng cho công trình là:
Móng M1:
3
1 36 (2,75 2,75 0,1) 27,3V x x x m
Móng M2, M3:
3
2 3 56 (1,7 2,75 0,1) 26,2V x x x m
Móng M4:
3
1 4 (1,7 1,7 0,1) 1,2V x x x m
Tổng khối lượng bêtông lót móng cần dùng là:
3
1 2 3 4 27,3 26,2 1,2 54,7V V V V V m
2.2. Biện pháp thi công:
2.2.1. Trộn bêtông:
Vữa bêtông được trộn ngay tại công trường bằng máy trộn tự do. Dùng 1 máy trộn có
dung tích 500 lít phục vụ cho công tác đổ bêtông lót móng.
Với dung tích thùng trộn 500 lít ta tính được năng suất của máy trộn như sau:
3( / )sx xl ck tgN V xK xN xK m h , trong đó:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 86
3(0,5 0,8) ( / )sx hhV V m h : dung tích sản xuất của thùng trộn.
3 30,5 0,8 0,5 0,4hh sxV m V x m
0,65 0,7xlK : hệ số xuất liệu.
3600
ck
ck
N
t
, với ck dovao tron dorat t t t : thời gian một mẻ trộn.
15 20 35dovaot s s
10 20 30dorat s s
60 150 210tront s s
35 210 30 275ck dovao tron dorat t t t s
3600 3600
13,1
275
ck
ck
N
t
Thay số ta được năng suất của máy trộn bêtông là:
30,4 0,7 13,1 0,8 2,93( / )sx xl ck tgN V xK xN xK x x x m h
Vậy năng suất của máy trộn trong 1 ca là:
38 2,93 23,44( / )N x m ca
Thời gian đổ bêtông lót móng là:
54,7
2,33
23,44
T ca. Chọn 2 ca.
2.2.1. Vận chuyển bêtông:
Sau khi vữa bêtông được trộn xong, dùng xe rùa vận chuyển đến vị trí đổ bêtông lót
móng.
Không yêu cầu đầm chặt nhưng cần phải san phẳng bề mặt.
Đánh dấu vị trí đài cọc bằng cách búng mực ngay trên bề mặt bêtông lót sau khi đổ
một ngày.
Lắp dựng cốppha và khung cốt thép vào vị trí chuẩn bị đổ bêtông móng.
3. Đổ bêtông móng:
Do yêu cầu về thời gian và tính chất công việc, nên ta có sự bố trí xưởng sản xuất, gia
công cốt thép và cốppha ngay tại công trường. Đảm bảo đúng dây chuyền công nghệ, thuận
lợi cho việc cơ giới hóa thi công, dễ dàng tổ chức lao động, tiết kiệm được nguyên vật liệu và
làm tăng năng suất lao động.
3.1. Gia công và lắp đặt cốt thép:
Cốt thép móng được gia công tại công trường nhằm tăng năng suất thi công (bố trí
xưởng cốt thép ngay tại công trường do công trình lớn).
Trước khi đặt vào hố móng cần xác định trục móng, tâm móng. Cần chú ý đến việc
đặt cục kê bằng vữa xi măng trước khi đặt vỉ thép xuống để đảm bảo chiều dày lớp bêtông
bảo vệ.
Vận chuyển cốt thép tới vị trí móng cần lắp dựng. Khi lắp đặt xong cốt thép đúng vào
vị trí hố móng thì tiến hành kiểm tra loại thép, cũng như khoảng cách giữa cốt thép thì tiến
hành dựng lắp cốppha.
Trình tự dựng buộc cốt thép cổ móng:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 87
Xếp 4 thanh cốt thép đã được uốn góc lên khung thép.
Đo từ móc câu ở chân cốt thép lên phiá trên 10cm, đó là vị trí cốt đai đâu tiên. Sau đó
đo từ cốt đai đầu tiên đến vị trí cổ móng, lấy khoảng cách đó chia cho khoảng cách cốt đai là
15cm ta được số lượng đai trong cổ móng là.
Luồng cốt đai vào 4 thanh thép trên, chỗ nối của các cốt đai phải so le nhau (không
nằm trên cùng một thanh thép chịu lực), vì khi cổ móng chịu lực nén sẽ có khuynh hướng
phình ra, nếu chỗ nối của các cốt đai cùng nằm trên một thanh thép thì khung cốt thép sẽ bị
bung ra.
Giữ 2 thanh thép trên khung gỗ, 2 thanh còn lại sẽ được treo vào các cốt đai.
Buộc cốt đai với thép chịu lực. Sau khi buộc xong đảo hai thanh phía dưới lên buộc
tiếp, cuối cùng mới buộc thép giá.
Sau khi buộc xong khung, dọn sạch hố móng, kiểm tra vị trí đặt lưới thép của đài cọc,
đặt khung vào vỉ thép và buộc chặt với vỉ thép thông qua các móc câu ở chân cốt thép đứng.
Để giữ cho cốt thép không bị xê dịch khi đổ bêtông, có thể sử dụng các thép hình đặt
ngang qua và hàn cố định với cốppha móng.
3.2. Công tác cốppha:
3.2.1. Cấu tạo cốppha:
Theo kết cấu nền móng thì ta có 4 loại móng có kích thước như sau:
M1: 2750x2750x1000mm dùng tấm cốppha: 600x1500, 400x1200.
M2, M3: 2750x1700x800mm dùng tấm cốppha: 400x1500, 400x1200.
M4: 1700x1700x800mm dùng tấm cốppha: 400x1500, 400x1200.
Các tấm cốppha móng được liên kết với nhau bằng các chốt nêm.
Các sườn đứng, sườn ngang, cây chống ngang, cây chống xiên, cọc dùng bằng gỗ
nhóm VI, độ ẩm W=18% tra sách Sổ Tay Thực Hành Kết Cấu Công Trình trang 140 của thầy
Vũ Mạnh Hùng. Ta có các số liệu sau:
6 210 /E kg cm : môđun đàn hồi của gỗ.
295 /
u
kg cm : ứng suất uốn cho phép của gỗ.
2120 /uR kg cm : cường độ chịu uốn của gỗ.
Để tránh nhầm lẫn trong cách gọi ta kí hiệu:
Sườn đứng (cây chống đứng) đỡ cốppha thành gọi là: dầm đỡ ván cốppha thành.
Sườn ngang đỡ sườn đứng gọi là: dầm đỡ dưới. Minh họa như hình vẽ:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 88
Hình 28: Cấu tạo cốppha móng.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 89
Hình 29: Cấu tạo cốppha móng M1.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 90
Hình 30: Cấu tạo cốppha móng M2, M3.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 91
Hình 31: Cấu tạo cốppha móng M4.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 92
3.2.2. Kiểm tra khả năng chịu lực của cốppha:
Lấy móng M1 (2750x2750x1000mm) để kiểm tra cốppha và thể hiện trong bãn vẽ thi
công các móng M1, M2, M3, M4.
Tải trọng:
Áp lực do đổ bêtông từ máy bơm :
2
1 200 /p kg m
Tải trọng ngang của vữa khi đầm bêtông :
2
2 2500 0,75 1875 /p H x kg m
Trong đó:
32500 /kg m : khối lượng riêng của bêtông.
H=0,75m: chiều sâu của 1 lớp bêtông khi đầm dùi.
Tải trọng ngang khi đổ và đầm bêtông:
2
1 2 200 1875 2075 /p p p kg m
Sơ đồ tính:
Xem thành cốppha móng như 1 dầm liên tục kê lên các gối tựa là các sườn đứng (dầm
đỡ ván cốppha thành) đặt cách nhau L=600mm.
Dùng cốppha định hình bề rộng 600mm do đó lực phân bố đều trên 1m dài ván khuôn
là: q=0,6xp=0,6x2075=1245kg/m.
Hình 32: Sơ đồ tính cốppha móng M1, M2, M3.
Nội lực tính toán:
Mômen lớn nhất tại giữa dầm :
2 21245 0,6
44,82 . 4482 .
10 10
ql x
M kg m kg cm .
Kiểm tra cốppha móng:
Chọn cốppha định hình có sườn là thép góc L63x40x4 có các giá trị sau đây:
4
3
6 2
16,3
3,72
2,1 10 /
J cm
W cm
E x kg cm
Theo cường độ:
Ứng suất lớn nhất:
2 24482 1205 / 2100 /
3,72
M
kg cm kg cm
W
. Thỏa mãn điều kiện.
Theo độ võng:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 93
Độ võng lớn nhất:
4 4
max 6
5 5 12,45 60
0,06
384 384 2,1 10 16,3
ql x x
f cm
EJ x x x
Độ võng cho phép :
3 3
60 0,18
1000 1000
f xL cm
Ta thấy: max 0,06 0,18f cm f cm . Thỏa mãn điều kiện.
Vậy cấu tạo cốppha móng đủ khả năng chịu lực.
3.2.3. Tính kích thước sườn đứng (dầm đỡ cốppha thành):
Ta xem sườn đứng là một dầm đơn giản chịu lực phân phối đều mà gối tựa là thanh
sườn ngang (dầm đỡ dưới), cách nhau 60cm. Chiều cao lớp vữa bêtông sinh ra áp lực ngang
lớn nhất là 75cm, nhưng để đảm bảo an toàn ta coi áp lực ngang đó do 1 thanh sườn đứng
chịu. Chiều cao lớp bêtông truyền áp lực ngang là 60cm.
Lực phân bố trên 1m dài thanh sườn đứng:
2075 60
12,45 / 1245 /
100
q kg cm kg m
Momen lớn nhất tại giữa dầm:
2 2
max
1245 0,6
56,03 . 5603 .
8 8
ql
M kg m kg cm
Nếu chiều rộng thanh sườn đứng là b=5cm, thì chiều cao h của thanh sườn được tính
théo công thức sau:
6 6 5603
8,4
[ ] 6 95
M
h cm
b
.
Chọn kích thước sườn đứng là 5x10cm.
Kiểm tra độ võng của thanh sườn đứng:
Độ võng lớn nhất:
4 4
max 6
5 5 12,45 60
0,005
384 384 10 416,67
ql x x
f cm
EJ x x
Với:
4³ 5 10³ 416,67
12 12
bh
J cm
Độ võng cho phép:
3 3 600
[ ] 0,18
1000 1000
f L cm
Ta thấy: max 0,005 0,18f cm f cm . Thỏa mãn điều kiện.
Vậy chọn sườn đứng 50x100mm đạt yêu cầu.
Tính cọc:
Cọc là điểm neo của thanh chống xiên và thanh chống ngang, cọc chịu tác dụng của 2
lực: lực ngang và lực xiên 45
o
của thanh chống ngang và chống xiên.
Ta chọn cọc gỗ 40x60mmm và chiều dài đoạn cọc ngàm vào đất là 0,5m. Riêng móng
M2, M3, M4 có chiều cao đài h=0,8m nên chọn chiều dài đoạn cọc ngàm vào đất là 0,4m.
3.2.4. Lắp đặt cốppha móng:
Trình tự lắp đặt cốppha đài móng như sau:
Lấy dấu chu vi đài cọc. Các tấm cốppha định hình đã chọn ở trên dựng theo chiều
ngang.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 94
Khi đổ bêtông, các tấm cốppha phải chịu một áp lực hông nhất định. Do đó để tránh
các tấm cốppha bị cong vênh, làm phình nở gây lãng phí bêtông hay phá hoại các liên kết,
người ta gông chúng lại bằng các gông thép và chống giữ bằng các thanh xiên hình ống.
Khi đổ bêtông, để tránh hộp cốppha dịch chuyển, người ta cố định chân cốppha bằng
cách đóng nẹp viền xung quanh chân móng.
Đánh gỉ cốt thép, nghiệm thu cốt thép và cốppha móng sau khi đã lắp dựng xong để
chuẩn bị đổ bêtông móng.
3.3. Đổ bêtông móng:
Quá trình thi công bêtông móng bao gồm các công việc theo trình tự sau:
Vận chuyển vật liệu đến nơi trộn bao gồm ximăng, cát, đá 1x2
Trộn bêtông.
Vận chuyển hỗn hợp bêtông từ nơi trộn đến nơi đổ.
Đổ bêtông và đầm chặt.
Bảo dưỡng bêtông sau khi đổ.
3.3.1. Trộn bêtông:
Khối lượng bêtông đá 1x2 mác 300:
Móng M1: 36x(2,75x2,75x1)=272,30
3m
Móng M2,M3: 56x(2,75x1,7x0,8)=209,5
3m
Móng M4: 4x(1,7x1,7x0,8)=9,35
3m
Tổng khối lượng bêtông cần dùng: m=272,3+209,5+9,35=491,3
3m
Với khối lượng bêtông móng tương đối lớn do vậy ta chọn giải pháp mua bêtông tại
các cơ sở cung cấp bêtông.
Do máy bơm bêtông có năng suất cao có thể đạt tới 90
3 /m h . Ta đặt hàng tại nhà máy
cung cấp bêtông 20
3 /m h .
Vậy thời gian đổ bêtông móng trong là:
491,3
3,07
20 8
T
x
ca. Chọn 3 ca.
3.3.2. Vận chuyển bêtông:
Vữa bêtông được vận chuyển bằng ôtô có thùng trộn phía sau từ nhà máy cung cấp
bêtông đến công trường.
Tính số xe cần dùng để vận chuyển bêtông đến công trường trong 1 ca:
Khối lượng bêtông móng là: 491,3m
3
.
Năng suất xe tải được xác định theo công thức: tgN qxnxK , trong đó:
q: trọng lượng hàng chuyên chở,
32,5 /bt T m
Mỗi chuyến xe chở 6m
3
bêtông nên q = 6 x 2,5=15T.
0,7tgK : hệ số sử dụng xe theo thời gian.
n: số chuyến xe trong 1 ca được tính theo công thức sau:
60 8 480
ch ch
n
T T
ch chat do vandong
di ve
L L
T t t t
V V
: thời gian 1 chuyến xe đi và về.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 95
10chatt phút (xe đứng nhận vữa).
10dot phút (xe đứng chờ bơm đổ bêtông).
4vandongt phút.
20 /di veV V km h : vận tốc xe di chuyển trong thành phố.
4 2 70
10 10 4 52
20
ch
x x
T phút
480 480
15 0,7 97
52
tg
ch
N qx xK x x T
T
Vậy:
97 97
38,8
2,5bt
n m
3
/ca
Số xe tải cần thiết đảm bảo phục vụ đổ khối lượng bêtông trong 1 ca:
491,3
4,2
3 38,8
m
x
xe. Chọn 4 xe.
Tra sổ tay chọn máy xây dựng của thầy Nguyễn Tiến Thu trang 67 xe tải mã hiệu SB-
92B với các thông số kỹ thuật sau:
Dung tích: 6
3m .
Năng suất: 20
3 /m h .
Công suất động cơ: 40KW.
Tốc độ quay của thùng: 9 14,5 vòng /phút.
Độ cao đổ phối liệu vào : 3,5m
Thời gian đổ bêtông ra (min): 10 phút.
Vận tốc di chuyển: 70km/h.
Trọng lượng xe: 21,85T.
3.3.3. Đổ và đầm bêtông:
Dọn sạch ô đổ:
Do bêtông được đổ trực tiếp vào ô đổ, nên trước hết phải kiểm tra lại cốt đổ, đường
trục và đối chiếu với bản vẽ. Nếu có sai sót phải cho sửa chữa lại.
Dọn sạch rác bẩn và đất bùn còn trong hố móng.
Trước khi đổ bêtông và nhất là trong quá trình bêtông đông cứng cần chú ý việc tiêu
nước mặt hay nước ngằm xâm phạm đến hố móng. Có khi cần phải xét đến biện pháp chống
thấm cho hố móng.
Nếu hố móng khô thì nên tưới nước cho ướt trước khi đổ bêtông nhưng không được để
nước đọng lại ở bề mặt.
Kiểm tra lại mái dốc trước khi đổ bêtông để đề phòng khi xe bêtông hay xe bơm di
chuyển gây sụt lở đất.
Kiểm tra cốppha:
Kiểm tra ván khuôn chủ yếu là làm các công việc sau:
Vị trí, cốt đổ, kích thước mặt cắt có đúng với thiết kế hay không. Nếu có sai sót phải
cho sửa chữa lại ngay.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 96
Đà giáo, cây chống đỡ có vững chắc để phòng xê dịch và biến dạng trong quá trình đổ
bêtông.
Các ván khuôn phải được quét nhớt trước khi đổ bêtông. Tránh đọng nhớt ở ván khuôn
hay cốt thép.
Sau khi quét nhớt, nếu nhớt còn khe hở phải trám lại cho kín. Sử dụng lanh cốt hay
sữa xi măng dẻo trám xác khe hở nơi cốppha.
Kiểm tra cốt thép:
Chủ yếu là kiểm tra vị trí, quy cách và số lượng cốt thép có đúng với thiết kế không.
Đánh gỉ, cạo sạch dầu bẩn bám trên cốt thép.
Các cục kê lớp bảo vệ và giá đỡ phải đặt đúng quy định.
Trước khi đổ bêtông phải ghi lại quy cách, số lượng và cách bố trí cụ thể của cốt thép
để tiện nghiệm thu sau này.
Trước khi đổ bêtông phải bố trí nhân lực hợp lý. Đồng thời kiểm tra máy trộn, máy
bơm, máy đầm và các phương tiện vận chuyển có đầy đủ và hoàn chỉnh.
Kịp thời dự báo thời tiết để chuẩn bị biện pháp che mưa gió.
Đổ và đầm bêtông móng:
Đổ bêtông đài:
Sau khi các quy trình kiểm tra xong thì tiến hành đổ bêtông móng. Sử dụng máy bơm
bêtông mã hiệu: BSF09 có thông số kỹ thuật sau đây:
Lưu lượng: 90
3 /m h .
Áp suất: 105bar.
Chiều dài xilanh: 1400mm.
Đường kính xi lanh: 200mm.
Xe bơm bêtông chạy xung quanh công trình và đổ trực tiếp vào hố móng.
Xe chở bêtông phải được tưới nước để tránh bêtông bám vào xe.
Mỗi xe không được chứa quá 3/4 thùng xe như vậy mới đảm bảo dễ dàng và an toàn
khi vận chuyển.
Ống bơm bêtông phải được thông rửa và bôi trơn trước khi vận hành. Nếu như có sự
cố khi vữa bêtông không được cung cấp liên tục thì phải thổi hết vữa có trong ống ra ngoài
tráng gây kẹt ống.
Đầm bêtông:
Trong khi đầm bêtông không được để đầm nằm tại một lâu hơn 25 giây. Vì với thời
lâu hơn 25 giây, bêtông dễ bị phân tầng, đá và vữa sẽ tách rời nhau. Theo kinh nghiệm thì khi
thấy mặt bêtông sủi tăm thì có thể rút đầm ra và chuyển sang chổ khác.
Sau cùng dùng bàn xoa đập và xoa phẳng mặt bêtông.
Chọn máy đầm dùi bêtông mã hiệu MSX-32 có đặc điểm kỹ thuật:
Đường kính đầm dùi: 32mm.
Chiều dài dùi: 780mm.
Đường kính ruột dùi: 7,7mm.
Đường kính vỏ trong dùi : 25mm.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 97
Trọng lượng: 4,7kg.
Công suất: 280W, 1 pha.
Năng suất đầm: 6m
3
/giờ.
Sàn công tác:
Sử dụng đà gỗ 50x100mm và ván dày 30mm làm sàn công tác phục vụ cho việc đổ
bêtông đài.
Bảo dưỡng bêtông sau khi đổ:
Trong điều kiện thời tiết bình thường, sau khi đổ bêtông 2-3 giờ phải che đậy và tưới
nước cho bêtông.
Sử dụng bao tải phủ lên bề mặt bêtông. Tưới nước tốt nhất là dùng cách phun mưa,
không tưới trực tiếp lên mặt bêtông mới đông cứng.
Thời gian bảo dưỡng bêtông không được ít hơn trong bảng sau:
Loại bêtông Mùa ẩm ướt Mùa khô
Bêtông bằng xi măng poóclăng 7 ngày 14 ngày
Bêtông bằng xi măng pudơlăng 28 ngày 28 ngày
Bêtông bằng xi măng đông kết nhanh 3 ngày 7 ngày
Trong 3 ngày đầu phải tưới nước thường xuyên để giữ ẩm, thường thì ban ngày 3 giờ
phải tưới nước 1 lần, ban đêm ít nhất cũng phải 2 lần tưới.
Trong quá trình dưỡng hộ không được va chạm mạnh đến cốppha, cây chống.
4. Đắp đất:
Đất được đắp tới cao độ đáy đà kiềng. (Xem trình bày ở phần công tác đất).
Đợt 2: Thi công đà kiềng:
Số liệu đà kiềng: tiết diện 250x400mm, với tổng khối lượng bêtông là 72,08 3m .
Gia công và lắp dựng cốpha:
Cấu tạo: Cốppha đà kiềng chỉ sử dụng cốppha thành, không dùng cốppha đáy mà
bêtông được đổ thẳng lên đất đắp. Chiều cao đà kiềng 0,4m. Ở đây sử dụng các tấm cốppha
thép định hình đồng thời bố trí cây chống (gồm chống ngang và chống xiên, sườn đỡ) cốppha
thành với khoảng cách 750mm thì cốppha đủ khả năng chịu lực. Cấu tạo cốppha đà kiềng như
hình vẽ:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 98
Hình 33: Mặt bằng trích đoạn cốppha đà kiềng.
Hình 34: Mặt cắt (3-3) cốppha đà kiềng.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 99
Gia công và lắp đặt cốt thép: tương tự như phần lắp đặt cốt thép dầm. Tuy nhiên cốt
thép đà kiềng ít hơn nên việc gia công lắp đặt cốt thép đà kiềng không khó khăn như
lắp đặt cốt thép dầm.
Đổ và đầm bêtông đà kiềng được thực hiện giống như đổ bêtông móng.
Dùng máy bơm bêtông đổ theo hướng từ trục 1 đến trục 16 như hình vẽ:
Hình 35: Mặt bằng hướng đổ bêtông đà kiềng.
5. Vệ sinh và nghiệm thu:
Sau khi tháo cốppha, làm vệ sinh sạch sẽ và tiến hành mời chủ đầu tư, ban điều hành
và giám sát công trình đến nghiệm thu thi công phần móng.
Tất cả mọi ý kiến cần phải được ghi nhận lại thành một biên bản.
Sau khi có sự đồng ý chấp thuận, đồng loạt ký tên xác nhận vào biên bản, bắt đầu tiến
hành thi công đổ bêtông nền và phần thân.
6. Đổ bêtông nền:
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 100
Sau khi các công việc đổ bêtông móng (đài cọc và đà kiềng) xong thì tiến hành đổ
bêtông nền.
Diện tích nền là:
258,8 24 1411,2S x m . Bêtông nền được đổ dày 100mm. Khi đó
khối lượng bêtông nền là
31411,2 0,1 141,12btm x m .
Thời gian đổ bêtông nền là:
141,12
0,98
20 8
T
x
ca. Chọn 1 ca.
Thời gian đổ bêtông nền ấn định từ 6h sáng tới 2h chiều.
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 101
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 102
CHƯƠNG II: THI CÔNG PHẦN THÂN
Thi công phần thân chủ yếu nói về thi công sàn dầm, cột. ở đây em xin trình bày biện
pháp thi công sàn dầm, cột tầng 7.
I. Thi công dầm sàn tầng 7:
Số liệu cho sàn:
Chiều dày sàn bêtông cốt thép 100mm.
Sàn của mỗi tầng có diện tích 24,4x60,2m = 1468,88m
2
.
Ngoài ra sàn tầng 1 đến tầng 8 có 3 bancông về 2 phía diện tích là:1,5x14,8m=22,2m
2
.
Bêtông sàn tầng trệt có khối lượng 1411x0,1=141m
3
/ tầng.
Bêtông sàn tầng 1 đến tầng 8 có khối lượng 140,29m
3
/ tầng.
Bêtông sàn tầng thượng 143,01m
3
/ tầng.
Ô sàn có các kích thước: 5x3,4m; 5x6m; 4,4x3,4m; 4,4x6m.
Số liệu cho dầm.
Dầm có kích thước: 250x400mm.
Khối lượng bêtông dầm 96,66m
3
/ tầng.
Khối lượng bêtông dầm tầng thượng 72,08m
3
/ tầng.
Thi công bêtông sàn dầm bao gồm 3 phần chính là:
Công tác cốppha.
Công tác cốt thép.
Đổ bêtông sàn dầm.
1. Công tác cốppha:
Trong xây dựng các kết cấu công trình bêtông và bêtông cốt thép, công tác ván khuôn
chiếm một vị trí rất quan trọng. Khối lượng lao động của công tác ván khuôn trong toàn bộ
công tác bêtông chiếm 30-45%, còn giá thành chiếm khoảng 15-30% giá thành của cấu kiện
bêtông và bêtông cốt thép.
Ván khuôn có tác dụng quan trọng đến chất lượng công trình, quyết định đến hình
dáng và bề mặt của kết cấu công trình.
Với ván khuôn và giáo chống có chất lượng tốt, bố trí hợp lý sẽ đem lại hiệu quả kinh
tế khi thi công công trình. Ví dụ: phải tô trần với lớp vữa thật dày để lấp đi những khoảng lồi
lõm do cốppha xấu gây ra
1.1. Chọn vật liệu:
Cột sử dụng cốppha thép, sàn dầm em xin trình bày 2 phương án cốppha gỗ và thép.
Dưới dây là kích thước các tấm cốppha định hình dùng cho công trình này:
B(mm)
A(mm)
900 1200 1500 1800
100 6.9kg 8.7kg 10.5kg 12.4kg
150 7.8kg 9.6kg 12kg 13.7kg
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 103
200 8.7kg 11kg 12.8kg 15.5kg
250 9.6kg 12.6kg 14.6kg 16.5kg
300 10.1kg 12.8kg 16kg 17.4kg
350 11kg 13.7kg 17kg 19.2kg
400 11.9kg 14.6kg 17.8kg 21kg
450 12.4kg 15.5kg 18.7kg 22.3kg
500 13.3kg 16.9kg 20.1kg 24kg
550 14.2kg 18.3kg 22kg 26kg
600 14.6kg 19kg 23kg 28kg
Kích thước tấm góc ngoài:
A
(mm)
B
(mm)
C
(mm)
Trọng lượng
(kg)
65 65 900 5.319
65 65 1200 7.092
65 65 1500 8.865
65 65 1800 10.638
Kích thước tấm góc trong:
A
(mm)
B
(mm)
C
(mm)
Trọng lượng
(kg)
100 100 900 7.254
100 100 1200 9.66
100 100 1500 12.07
100 100 1800 14.5
150 150 900 9.49
150 150 1200 12.66
150 150 1500 15.82
150 150 1800 18.99
Kích thước tấm đôn góc:
A
(mm)
B
(mm)
C
(mm)
Trọng lượng
(kg)
50 50 900 2.574
THIẾT KẾ CHUNG CƯ NHÂN HỒ HÀ NỘI
ĐỖ VĂN NAM-LỚP :XD1002-MSV:101002 Trang 104
50 50 1200 3.672
50 50 1500 4.59
50 50 1800 5.508
Kích thước tấm góc trong dùng cho sàn:
A
(mm)
B
(mm)
C
(mm)
100 100 900
150 150 1200
100 100 1500
150 150 1800
1.2. Hệ thống chống đỡ cốppha sàn dầm:
Để chống đỡ cốppha sàn dầm ta có 3 phương pháp sau đây:
Chống: sử dụng các cây chống liên kết với nhau bằng các thanh giằng tạo thành một
hệ thống ổn định chắc chắn để đỡ ván khuôn (phần này sẽ được giới thiệu rõ hơn
trong phần sau).
Đỡ: dùng các dầm đỡ và giá đỡ theo phương ngang thay thế cho các cây chống theo
phương đứng. Dầm đỡ có thể