PHẦN I : KIẾN TRÚC 1
1.MỤC ĐÍCH ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH : 1
2 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH : 2
3.CÁC HỆ THỐNG KỸ THUẬT
4.GIẢI PHÁP THIẾT KẾ 4
PHẦN 2 : KẾT CẤU 5
CHƯƠNG 1 TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 5
1.1. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC: 6
1.2. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH TOÁN CỐT THÉP: 7
1.3 BỐ TRÍ CỐT THÉP SÀN: 15
CHƯƠNG2: TÍNH TOÁN CẦU THANG
2.1. CHỌN KẾT CẤU CẦU THANG : 16
2.2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN : 16
2.3. TÍNH TOÁN BẢN THANG 17
2.4 .TÍNH TOÁN DẦM CHIẾU NGHĨ: 20
CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ BỂ NƯỚC MÁI 22
3.1. CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ 22
3.2 TÍNH BẢN NẮP 23
3.3. TÍNH BẢN THÀNH 29
3.4. .TÍNH BẢN ĐÁY 31
3.5. TÍNH HỆ DẦM BẢN ĐÁY 33
CHƯƠNG 4 : THIẾT KẾ DẦM DỌC TRỤC C
4.1. SƠ BỘ CHỌN KÍCH THƯỚC CỦA DẦM : 38
4.2. SƠ ĐỒ TRUYỀN TẢI LÊN DẦM TRỤC C : 38
4.3. BẢNG TÍNH CỐT THÉP NHỊP 43
CHƯƠNG V: TÍNH KHUNG TRỤC 5
5.1. CHỌN KÍCH THƯỚC SƠ BỘ : 45
5.2. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 5 48
5.3. TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 5 70
5.4 .CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI 71
5.5. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI 72
5.6.CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI 72
5.7. BẢNG KẾT QUẢ TINH THÉP CHO CỘT 91
147 trang |
Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 1231 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế ký túc xá trường cao đẳng sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.5 daN
Nút C 5
- Do ô sàn 5 truyền vào dầm dọc trục C
- Quy về tải tương đương(có dạng hình thang ):
- Do ô sàn 6 truyền vào dầm dọc C
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút C5:
- Tổng tải tập trung tác dụng vào nút C5:
7040 daN
Nút D5
- Do ô sàn 5 truyền vào dầm dọc trục D
- Quy về tải tương đương(có dạng hình thang ):
- Do ô sàn 6 truyền vào dầm dọc D
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút D 5:
- Tổng tải tập trung tác dụng vào nút D5:
5167.5 daN
Nút E5
- Do ô sàn 5 truyền vào dầm dọc trục E
- Quy về tải tương đương (có dạng hình thang):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút B5:
BẢNG THỐNG KÊ TẢI PHÂN BỐ TÁC DỤNG VÀO DẦM
KHUNG TRỤC 5 TẦNG TRỆT
Nhịp dầm
gd
(daN/m)
gt
(daN/m)
gs
(daN/m)
(daN/m)
Pi
(daN/m)
A-B
536
-
1232
1768
1500
B-C
536
-
1182.5
1718.5
1440
C-D
330
-
837.5
1203.5
1020
D-E
536
1287
591
2414
720
E-F
536
1287
-
1823
-
BẢNG THỐNG KÊ TẢI TẬP TRUNG TÁC DỤNG VÀO DẦM
KHUNG TRỤC 5 TẦNG TRỆT
Nút
G
(daN)
P
(daN)
A5
14151.5
3750
B5
7102.5
7102.5
C5
10592.5
7040
D5
9055
5167.5
E5
2018.5
1875
F5
4042.5
-
C.LẦU 1
1.Tĩnh tải
1.1 Tĩnh tải phân bố đều :
- Do trọng lượng bản thân dầm
- Do các ô sàn truyền xuống:
Nhịp A-B:
- Do 2 ô sàn số 4 truyền vào:
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
Nhịp B-C:
- Do 2 ô sàn số 5 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
Nhịp C-D:
- Do 2 ô sàn số 6 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
Nhịp D-E:
- Do 2 ô sàn số 5 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
Nhịp E-F:
- Do 2 ô sàn số 4 truyền vào:
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
1.2Tĩnh tải tập trung :
Nút A5
- Do ô sàn 4 truyền vào dầm dọc trục A
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút A5:
- Do dầm dọc truyền vào:
- Do tường trên dầm dọc truyền vào:
- Trọng lượng bản thân của cột của một tầng trên:
-Tổng tải tập trung tác dụng vào nút A5:
3080+962.5+6633+3080=13755.5 daN
Nút B5
- Do ô sàn 4 truyền vào dầm dọc trục B
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút B5:
- Do ô sàn 5 truyền vào dầm dọc trục B
- Quy về tải tương đương (có dạng hình thang):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút B5:
- Do dầm dọc truyền vào:
- Tổng tải tập trung tác dụng vào nút B5:
3065+3075+962.5=7102.5 daN
Nút C 5
- Do ô sàn 5 truyền vào dầm dọc trục C
- Quy về tải tương đương(có dạng hình thang ):
- Do ô sàn 6 truyền vào dầm dọc C
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút C5:
- Do dầm dọc truyền vào:
- Trọng lượng bản thân của cột của một tầng trên:
- Tổng tải tập trung tác dụng vào nút C5:
5780+962.5+3850=10592.5 daN
- Nút D5,E5,F5 tính tương tự nút A5,B5,C5
2. Hoạt tải
2.1 Hoạt tải phân bố đều
Nhịp A-B:
- Do 2 ô sàn số 4 truyền vào:
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
Nhịp B-C:
- Do 2 ô sàn số 5 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
Nhịp C-D:
- Do 2 ô sàn số 6 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
Nhịp D-E:
- Do 1 ô sàn số 5 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
Nhịp E-F:
- Do 2 ô sàn số 4 truyền vào:
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
2.2 Hoạt tải tập trung :
Nút A5
- Do ô sàn 4 truyền vào dầm dọc trục A
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút A5:
- Tổng tải tập trung tác dụng vào nút A5:
3045 daN
Nút B5
- Do ô sàn 4 truyền vào dầm dọc trục B
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút B5:
- Do ô sàn 5 truyền vào dầm dọc trục B
- Quy về tải tương đương (có dạng hình thang):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút B5:
- Tổng tải tập trung tác dụng vào nút B5:
3045+3040=6085 daN
Nút C 5
- Do ô sàn 5 truyền vào dầm dọc trục C
- Quy về tải tương đương(có dạng hình thang ):
- Do ô sàn 6 truyền vào dầm dọc C
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút C5:
- Tổng tải tập trung tác dụng vào nút C5:
5515 daN
Nút D5,E5,F5 tính tương tự A5,B5,C5
BẢNG THỐNG KÊ TẢI PHÂN BỐ TÁC DỤNG VÀO DẦM
KHUNG TRỤC 5 LẦU 1
Nhịp dầm
gd
(daN/m)
gt
(daN/m)
gs
(daN/m)
(daN/m)
Pi
(daN/m)
A-B
536
-
1232
1768
1219
B-C
536
-
1182.5
1718.5
1080
C-D
330
-
837.5
1167.5
829
D-E
536
-
1182.5
1718.5
1080
E-F
536
-
1232
1768
1219
BẢNG THỐNG KÊ TẢI TẬP TRUNG TÁC DỤNG VÀO DẦM
KHUNG TRỤC 5 LẦU 1
Nút
G
(daN)
P
(daN)
A5
13755.5
3045
B5
7102.5
6085
C5
10592.5
5515
D5
10592.5
5515
E5
7102.5
6085
F5
13755.5
3045
D .LẦU 2-8
1.Tĩnh tải
1.1 Tĩnh tải phân bố đều :
- Do trọng lượng bản thân dầm
- Do trọng lượng tường xây trên dầm
Tường dày 20cm:(tại trục A-C và D-F)
- Do các ô sàn truyền xuống:
Consol :
- Do ô sàn số 29 truyền vào:
- Quy về tải tập trung tại đầu consol
Nhịp A +7.6m:
- Do 2 ô sàn số 30 truyền vào:
- Quy về tải tương đương(có dạng hình thang ):
Nhịp +7.6-C:
- Do ô sàn số 31 truyền vào:
- Quy về tải tập trung
Nhịp C-D:
- Do 2 ô sàn số 32 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
- Nhịp D- +2.2m ; nhịp +2.2 –F ; consol : tính tương tự
1.2/Tĩnh tải tập trung :
Nút A5
- Do ô sàn số 29 truyền vào:
- Quy về tải tập trung tại
- Do ô sàn 30 truyền vào dầm dọc trục A
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút A5:
- Do dầm dọc truyền vào:
- Do tường trên dầm dọc truyền vào:
- Trọng lượng bản thân của cột của một tầng trên:
Nút A5 +7.6 m
- Do ô sàn 30 truyền vào dầm dọc
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút
- Do ô sàn số 31 truyền vào:
- Quy về tải tập trung
- Do dầm dọc truyền vào:
- Do tường trên dầm dọc truyền vào:
Nút C 5
- Do ô sàn 31truyền vào dầm dọc trục C
- Do ô sàn 32 truyền vào dầm dọc C
- Quy về tải tương đương hình thang
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút C5:
- Do dầm dọc truyền vào:
- Do tường trên dầm dọc truyền vào:
- Trọng lượng bản thân của cột của một tầng trên:
- Nút D5,D5 + 2.2,F5 tính tương tự
2.Hoạt tải
2.1 Hoạt tải phân bố đều
consol :
- Do ô sàn số 29 truyền vào:
- Quy về tải tập trung tại đầu consol
Nhịp A +7.6m:
- Do 2 ô sàn số 30 truyền vào:
- Quy về tải tương đương(có dạng hình thang ):
Nhịp +7.6-C:
- Do ô sàn số 31 truyền vào:
- Quy về tải tập trung
Nhịp C-D:
- Do 2 ô sàn số 32 truyền vào:
- Quy về tải tương đương (có dạng tam giác):
- Nhịp D- +2.2m ; nhịp +2.2 –F ; consol : tính tương tự
2.2 Hoạt tải tập trung :
Nút A5
- Do ô sàn số 29 truyền vào:
- Quy về tải tập trung
- Do ô sàn 30 truyền vào dầm dọc trục A
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút A5:
Nút A5 +7.6 m
- Do ô sàn 30 truyền vào dầm dọc
- Quy về tải tương đương(có dạng hình tam giác ):
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút
- Do ô sàn số 31 truyền vào:
- Quy về tải tập trung
Nút C 5
- Do ô sàn 31truyền vào dầm dọc trục C
- Do ô sàn 32 truyền vào dầm dọc C
- Quy về tải tương đương hình thang
- Lực tập trung do sàn truyền vào nút C5:
Nút D5,D5 + 2.2,F5 tính tương tự
BẢNG THỐNG KÊ TẢI PHÂN BỐ TÁC DỤNG VÀO DẦM
KHUNG TRỤC 5 LẦU 2-8
Nhịp dầm
gd
(daN/m)
gt
(daN/m)
gs
(daN/m)
(daN/m)
Pi
(daN/m)
consol
165
-
Tải TT
(1575)
165
Tải TT (1920)
A-+7.6m
536
1010
1593
3139
982
+7.6m - C
536
1010
Tải TT
(2170)
1546
Tải TT
(1320)
C-D
330
-
837.5
1167.5
765
D - +2.2m
536
1010
Tải TT
(2170)
1546
Tải TT (1320)
+2.2m-F
536
1010
1593
3139
982
consol
165
-
Tải TT
(1575)
165
Tải TT (1920)
BẢNG THỐNG KÊ TẢI PHÂN BỐ TÁC DỤNG VÀO DẦM
KHUNG TRỤC 5 LẦU 2-8
Nút
G
(daN)
P
(daN)
Lầu 2
Lầu 3-5
Lầu 6-8
A5
13801.5
13160.5
12621.5
3795
A5+7.6m
11840.5
11840.5
11840.5
3195
C5
14656.5
14021.5
13068.5
3795
D5
14656.5
14021.5
13068.5
3795
D5+2.2m
11840.5
11840.5
11840.5
3195
F5
13801.5
13160.5
12621.5
3795
IV.TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ TÁC DỤNG VÀO KHUNG TRỤC 5
- Tải trọng gió tác dụng lên khung là gió thổi lên mặt tường dọc, được chuyển về thành lực phân bố trên cột khung.
- Công thức tính toán tải trọng gió:
-Trong đó:
là hệ số độ tin cậy của tải trọng gió.
là áp lực tốc độ gió cho khu vực TP Hồ Chí Minh
với địa hình IIA
là hệ số khí động
là hệ số độ cao.
B là bề rộng đón gió.
(Tất cả các đại lượng trên đều được tra lấy theo TCVN 2737-1995:Tải trọng và tác động;Tiêu chuẩn thiết kế
BẢNG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ ĐẨY
Độ cao(m)
B(m)
4.00
83
1.2
1.035
0.8
5
412.34
7.8
83
1.2
1.1316
0.8
5
450.83
11.1
83
1.2
1.1932
0.8
5
475.37
14.4
83
1.2
1.2328
0.8
5
491.15
17.7
83
1.2
1.267
0.8
5
504.77
21
83
1.2
1.298
0.8
5
517.12
24.3
83
1.2
1.3244
0.8
5
527.64
27.6
83
1.2
1.3508
0.8
5
538.16
31.9
83
1.2
1.37054
0.8
5
546.02
BẢNG TÍNH TOÁN TẢI TRỌNG GIÓ HÚT
Độ cao(m)
B(m)
4.00
83
1.2
1.035
0.6
5
309.26
7.8
83
1.2
1.1316
0.6
5
338.12
11.1
83
1.2
1.1932
0.6
5
356.53
14.4
83
1.2
1.2328
0.6
5
368.36
17.7
83
1.2
1.267
0.6
5
378.58
21
83
1.2
1.298
0.6
5
387.84
24.3
83
1.2
1.3244
0.6
5
395.73
27.6
83
1.2
1.3508
0.6
5
403.62
31.9
83
1.2
1.37054
0.6
5
409.52
V.CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP TẢI
1: Tĩnh tải + Hoạt tải cách tầnglẻ.
2: Tĩnh tải + Hoạt tải cách tầng chẵn.
3: Tĩnh tải + Hoạt tải cách nhịp chẵn.
4: Tĩnh tải + Hoạt tải cách nhịp lẻ
5: Tĩnh tải + Hoạt tải liền nhịp1
6: Tĩnh tải + Hoạt tải liền nhịp2
7: Tĩnh tải + Gió trái.
8: Tĩnh tải + Gió phải.
9: Tĩnh tải + Hoạt tải cách tầng lẻ + Hoạt tải cách tầng chẵn.
10: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách tầng lẻ + 0.9Gió trái.
11: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách tầng lẻ + 0.9Gió phải.
12: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách tầng chẵn + 0.9Gió trái.
13: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách tầng chẵn + 0.9Gió phải.
14: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách nhịp chẵn + 0.9Gió trái.
15: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách nhịp chẵn + 0.9Gió phải.
15: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách nhịp lẻ + 0.9Gió trái.
16: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách nhịp lẻ + 0.9Gió phải.
17: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải liền nhịp1 + 0.9Gió trái.
19: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải liền nhịp 1+ 0.9Gió phải.
20: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải liền nhịp2 + 0.9Gió trái.
21: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải liền nhịp 2 0.9Gió phải.
22: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách tầng lẻ + 0.9Hoạt tải cách tầng chẵn+ 0.9Gió trái.
23: Tĩnh tải + 0.9Hoạt tải cách tầng lẻ + 0.9Hoạt tải cách tầng chẵn+ 0.9Gió phải.
VI. SƠ ĐỒ CHẤT TẢI
TĨNH TẢI
HOẠT TẢI CÁCH TẦNG LẺ
HOẠT TẢI CÁCH TẦNG CHẴN
HOẠT TẢI CÁCH NHỊP CHẴN
HOẠT TẢI CÁCH NHỊP LẺ
HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 1
HOẠT TẢI LIỀN NHỊP 2
GIÓ TRÁI
GIÓ PHẢI
PHẦN TỬ KHUNG
VII. KẾT QUẢ NỘI LỰC
BIỂU ĐỒ BAO MOMENT
BIỂU ĐỒ LỰC CẮT
BIỂU ĐỒ LỰC DỌC
VII.TÍNH TOÁN CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC 5:
1.Tính toán cốt thép dọc cho dầm:
,
- Dầm gồm có các tiết diện sau : 30x80cm, 30x50cm,30x30 cm
BẢNG TÍNH THÉP CHO NHỊP DẦM 30x80 ( cm)
Frame
M3
(KN.m)
b
cm
h
cm
h0
cm
As
cm2
Chọn thép
Asc
cm2
D1
383.9
30
80
76
0.22
19.24
425
19.63
0.92%
D3
165,2
30
80
76
0.11
9.62
225
9.82
0.71%
D4
352,8
30
80
76
0.21
18.37
425
19.63
0.92%
D6
219,0
30
80
76
0.21
18.37
425
19.63
0.92%
D8,D10
211.5
30
80
76
0.16
14
325
14.73
0.7%
D13,D15
292.6
30
80
76
0.16
14
325
14.73
0.7%
D18,D20
297.9
30
80
76
0.16
14
325
14.73
0.7%
D23,D25
290.1
30
80
76
0.16
14
325
14.73
0.7%
D28,D30
224.2
30
80
76
0.17
14.87
225+222
17.42
0.82%
D33,D35
345.1
30
80
76
0.19
16.62
225+222
17.42
0.82%
D38,D40
420.3
30
80
76
0.19
16.62
225+222
17.42
0.82%
BẢNG TÍNH THÉP CHO GỐI DẦM 30x80 (cm)
Frame
M3
(KNm)
b
cm
h
cm
h0
cm
As
cm2
Chọn thép
Asc
cm2
D1
554.1
30
80
76
0.36
31.5
428+225
34.45
1.6%
564.2
30
80
76
0.39
34.11
428+225
34.45
1.6%
D3
407.9
30
80
76
0.26
22.74
428
24.63
1.15%
391.1
30
80
76
0.23
20.12
428
24.63
1.15%
D4
554.3
30
80
76
0.37
32.36
428+225
34.45
1.6%
554.0
30
80
76
0.39
34.11
428+225
34.45
1.6%
D6
549.3
30
80
76
0.39
34.11
428+225
34.45
1.6%
553.0
30
80
76
0.37
32.42
428+225
34.45
1.6%
D8,D10
62.07
30
80
76
0.39
34.11
428+225
34.45
1.6%
56.60
30
80
76
0.51
44.12
428+425
44.26
2%
D13,D15
543.1
30
80
76
0.37
32.42
428+225
34.45
1.6%
594.9
30
80
76
0.50
43.86
428+425
44.26
2%
D18,D20
525.3
30
80
76
0.36
31.5
428+225
34.45
1.6%
570.8
30
80
76
0.49
42.51
428+425
44.26
2%
D23,D25
512.6
30
80
76
0.35
30.62
428+225
34.45
1.6%
558.5
30
80
76
0.49
42.51
428+425
44.26
2%
D28,D30
480.9
30
80
76
0.33
28.86
428+225
34.45
1.6%
224.2
30
80
76
0.46
40.56
428+425
44.26
2%
D33,D35
435.9
30
80
76
0.29
25.36
228+325
27.05
1.26%
47.51
30
80
76
0.42
36.74
628
36.95
1.7%
D38,D40
328.5
30
80
76
0.29
25.36
228+325
27.05
1.26%
404.5
30
80
76
0.42
36.74
628
36.95
1.7%
BẢNG TÍNH THÉP CHO DẦM 30X50(cm)
Frame
Vị trí
M3
(KN.m)
h0
cm
As
cm2
Chọn thép
Asc
cm2
D2
Gốitrái
120.8
46
0.21
11.9
228
12.32
0.9%
Nhịp
20.9
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gối phải
107.1
46
0.20
11.33
228
12.32
0.9%
D5
Gốitrái
129.3
46
0.27
15.30
228+125
17.23
1.25%
Nhịp
27.9
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gối phải
134.1
46
0.28
15.87
228+125
17.23
1.25%
D9
Gốitrái
119.5
46
0.26
14.99
228+125
17.23
1.25%
Nhịp
32.4
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gối phải
119.7
46
0.27
15.30
228+125
17.23
1.25%
D14
Gốitrái
105
46
0.23
13.04
228+125
17.23
1.25%
Nhịp
30.7
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gối phải
106.1
46
0.23
13.03
228+125
17.23
1.25%
D19
Gốitrái
91.7
46
0.21
11.9
228
12.32
0.9%
Nhịp
34.2
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gối phải
97.7
46
0.21
11.9
228
12.32
0.9%
D24
Gốitrái
86.8
46
0.18
10.20
228
12.32
0.9%
Nhịp
29.9
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gốiphải
87.5
46
0.18
10.20
228
12.32
0.9%
D29
Gốitrái
89.2
46
0.19
10.76
228
12.32
0.9%
Nhịp
43.2
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gốiphải
89.6
46
0.19
10.76
228
12.32
0.9%
D34
Gốitrái
102.2
46
0.21
11.9
228
12.32
0.9%
Nhịp
62.4
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gốiphải
102.6
46
0.21
11.9
228
12.32
0.9%
D39
Gốitrái
143.3
46
0.19
10.76
228
12.32
0.9%
Nhịp
111.2
46
0.01
0.42
225
9.82
0.71%
Gốiphải
143.6
46
0.19
10.76
228
12.32
0.9%
2 .Tính cốt đai cho dầm
- Chọn trước đai , số nhánh đai , cường độ tính toán cốt đai.
- Khoảng cách giữa hai cốt đai theo tính toán:
- Trong công thức trên thì:
là cường độ tính toán cốt đai.
là số nhánh đai.
là đường kính cốt đai.
l à hệ số xét tới sự ảnh hưởng của loại bê tông,
- Để đơn giản cho công việc thi công cũng như tính toán ta lấy giá trị lực cắt lớn nhất tại gối và tại nhịp để tính toán và sau đó bố trí cho các tiết diện còn lại.
- Điều kiện đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên của cấu kiện BTCT:
- Với
-Khoảng cách giữa hai cốt đai theo tính toán:
- Ta kiểm tra điều kiện cấu tạo. (theo TCXDVN 356:2005)
- Ơû vùng gần gối tựa: một khoảng bằng ¼ nhịp khi có tải trọng phân bố đều, khi chiều cao tiết diện :lấy không lớn hơn:
Ta bố trí cốt đai cho tất cả các gối.
-Trên các phần còn lại của nhịp khi chiều cao tiết diện cấu kiện lớn hơn 300mm, bước cốt thép đai lấy không lớn hơn:
Ta bố trí cốt đai cho tất cả các nhịp.
- Điều kiện đảm bảo độ bền trên dải nghiêng giữa các vết nứt xiên của cấu kiện BTCT:
Vậy tiết diện thỏa điều kiện.
3. Tính cốt thép gia cường vị trí có dầm phụ gác lên dầm trục5:
-Ơû chỗ dầm phụ kê lên dầm chính cần có cốt treo để gia cố cho dầm chính.Do đó, để thuận tiện cho thi công cũng như tính toán ta lấy lực tập trung lớn nhất trong các tiết diện để tính và bố trí đều cho tất cả các tiết diện còn lại.
-Lực tập trung do dầm phụ truyền lên dầm chính là:
- Cốt treo được đặt dưới dạng cốt đai, diện tích cần thiết:
- Chọn đai , hai nhánh thì số lượng đai cần thiết là:
đai(dày ³ 50mm)
- Số đai này được bố trí trong khoảng: S = bgác + 2(hdtB – hgác)
S = 200 + 2´(750 - 450) =800 mm
- Vậy tại điểm giao nhau giữa dầm trục 5 và dầm phụ gác lên bố trí cốt đai gia cường 128a50mm.
4.Tính toán cốt thép cột
-Để tính toán cốt thép cho cột làm việc thì ta phải lấy nội lực của cột từ các cấu trúc tổ hợp gây nguy hiểm .
-Xét đến các cặp nội lực sau:vàtương ứng ;và tương ứng ; và tương ứng
a.Chiều dài tính toán của cột:
- Gọi L là chiều dài thật của cấu kiện, bằng khoảng cách giữa 2 liên kết. - Chiều dài tính toán L0 được xác định theo công thức
- Trong đó :
- :hệ số phụ thuộc vào sơ đồ biến dạng của cấu kiện khi bị mất ổn định, tức phụ thuộc vào liên kết của cấu kiện
- Với khung nhiều tầng có liên kết cứng giữa dầm và cột, kết cấu sàn đổ toàn khối, khung có từ 3 nhịp trở lên có
b.Tính độ lệch tâm ban đầu:
-Vì cấu kiện cột của nhà cao tầng thuộc kết cấu siêu tĩnh nên
- Trong đó :
(độ lệch tâm tĩnh học)
là độ lệch tâm ngẫu
Lấy không nhỏ hơn : chiều dài cấu kiện và chiều cao tiết diện
c.Aûnh hưởng của uốn dọc:
Xét tỷ số
- Khi 8 có thể bỏ qua ảnh hưởng của uốn dọc lấy
- Khi cần xét ảnh hưởng của uốn dọc :
- Trong đó :
là lực dọc tính toán của cột
là lực dọc tới hạn quy ước
- Theo tiêu chuẩn thiết kế TCXDVN-356-2005:
- Trong đó :
và là moment quán tính của tiết diện bê tông
là hệ số kể đến ảnh hưởng của tác dụng dài hạn
( đối với bê tông nặng)
là khoảng cách từ trọng tâm tiết diện đến mép chịu kéo
nội lực do tải trọng tác dụng dài hạn
d.Tính e:
-Giả thiết
e.Xác định sơ bộ chiều cao vùng nén x1 và tính toán cốt thép cho cột
-Tính toán cho trường hợp bố trí cốt thép đối xứng
- Tính toán cho trường hợp b trí cốt thép đối xứng
- Khi trường hợp nén lệch tâm bé xảy ra
- Tính lại chiều cao vùng nén theo công thức tính gần đúng như sau
với ()
- Tính theo công thức sau
với
- Khi trường hợp nén lệch tâm lớn xảy ra
-Tính theo công thức sau
- Hàm lượng cốt thép trong cột
-Kết quả tính toán cốt thép cho cột đươc thể hiện trong bản , chọn ra diện tích cốt thép lớn nhất bố trí (xem bảng phụ lục)
BẢNG KẾT QUẢ TINH THÉP CHO CỘT
PT
N
(kN)
M (kNm)
As=A’s (cm2)
As(max) (cm2)
Số thanh f
As chọn
(cm2)
C1
4658.1
237.7
42.95
42.95
43.10
2.26%
C2
511.50
257.8
30.39
41.26
43.10
2.26%
C3
5005.1
21.38
20.96
42.29
43.10
2.26%
C4
4269.67
208.0
18.67
36.98
40.61
1.23%
C5
4150.7
314.2
38.70
38.70
40.61
1.23%
C6
4562.8
320.9
31.11
37.02
40.61
2.13%
C7
4571.5
268.2
26.32
34.35
36.95
1.94%
C8
4151.3
257.6
28.50
34.86
36.95
2.23%
C9
4191.05
273.7
19.69
27.48
30.79
1.86%
C10
4054.9
298.5
18.49
29.17
30.79
1.62
C11
4062.6
301.2
28.81
28.81
30.79
1.62
C12
3663.5
283.3
21.03
27.19
30.79
1.86%
C13
3838.57
253.1
26.18
30.89
34.45
2.6%
C14
3457.6
325.2
21.15
30.08
34.45
2.08%
C15
346.1
372.9
27.20
30.19
34.45
2.08%
C16
3119.4
250.1
26.24
30.84
34.45
2.6%
C17
2587.8
221.6
20.53
20.53
22.14
1.67%
C18
2867.7
262.9
17.49
20.62
22.14
1.34%
C19
2870.3
262.9
17.54
20.63
22.14
1.34%
C20
2589.5
22.49
17.68
20.51
22.14
1.67%
PT
N (kN)
M (kNm)
A's=As (cm2)
As(max) (cm2)
Số thanh
f
As chọn
(cm2)
C21
2065.8
235.1
8.86
12.29
13.62
1.03%
C22
2285.6
248.17
8.85
12.03
13.62
0.82%
C23
2287.6
268.4
8.85
12.03
13.62
0.82%
C24
2065.5
236.1
8.84
12.28
13.62
1.03%
C25
1541.7
232.1
23.67
26.69
27.23
3.2%
C26
1703.6
270.3
14.30
17.99
19.63
1.47%
C27
3115.61
266.61
14.30
18.01
19.63
1.47%
C27
1708.0
269.9
18.01
C28
1541.5
232.4
26.67
26.67
27.23
3.2%
C29
1022.9
150.2
14.14
14.14
14.73
1.73%
PT
N (kN)
M (kNm)
A's=As (cm2)
As(max) (cm2)
Số thanh
f
As chọn
(cm2)
C30
132.7
156.1
1.93
1.93
9.82
0.74%
C31
113.6
155.7
0.91
1.93
9.82
0.74%
C32
1022.8
150.4
13.77
19.47
19.63
2.33%
C33
509.8
210.2
15.49
15.49
17.42
2.5%
C34
582.0
223.2
14.43
16.79
17.42
2.07%
C35
582.3
223.1
14.43
16.79
17.42
2.07%
C36
509.8
210.1
14.74
15.49
17.42
2.5%
BẢNG BỐ TRÍ CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC 5
Tầng
Loại cột
Bố trí thép
Từ tầng hầm đến tầng 1
A
x(2)
C
x(2)
D
x(2)
F
Từ tầng 2 đến tầng4
A
C
D
F
Từ tầng 5 đến tầng 6
A
C
D
F
Từ tầng 7đến tầng8
A
C
D
F
5. Tính cốt đai cho cột
-Từ kết quả nội lực cột ta chọn lực cắt lớn nhất gây nguy hiểm cho cột để tính khoảng cách s đặt cốt đai cho cột.
- Điều kiện
(với là đường kính cốt thép dọc lớn nhất trong cột)
- Giả thiết số nhánh đai n =2
- Tính hệ số xét đến ảnh hưởng lực dọc:
- Khoảng cách giữa giữ a các cốt đai theo tính toán là
- Khoảng cách lớn nhất giữa các cốt đai
-Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo
(với là chiều rộng cột và là cốt thép dọc nhỏ nhất trong cột)
-Trong đoạn nối chồng thép dọc, khoảng cách
-Kiểm tra điều kiện :
- Trong đó :
Vậy ta bố trí cốt đai cho cột như sau
-Khoảng cách đai trong đoạn nối thép
- Trong đoạn còn lại
PHẦN 3 :
TÍNH MÓNG
THỐNG KÊ
ĐỊA CHẤT
PHẦN III : THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT
.a µ b..
Lớp 1
Thành phần gồm : Sét pha lẫn sỏi laterit, nâu đỏ đốm vàng, trạng thái cứng
Lớp này phân bố như sau :
Hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
SPT, búa
HK1
0
3.5
3.5
26
Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Thành phần hạt :
Hạt sạn : 57.2%
Hạt cát : 18.1%
Hạt bụi : 8.3%
Hạt sét : 16.4%
+ Độ ẩm tự nhiên W : 14.09%
+ Dung trọng tự nhiên : 2.1 g/cm3
+ Dung trọng khô : 1.84 g/cm3
+ Tỉ trọng hạt Gs : 2.72
+ Hệ số rỗng e0 : 0.631
+ Độ rỗng n : 32
+ Độ bão hoà Sr : 80%
+ Giới hạn Atterberg :
Giới hạn chảy : 29.7%
Giới hạn dẻo : 15.4%
Chỉ số dẻo : 14.3%
+ Độ sệt B : < 0
+ Lực dính C : 0.431 kG/cm2
+ Góc nội ma sát : 17023’
+ Kết quả thí nghiệm nén lún :
Áp lực nén ( kG/cm2 )
0
0.50
1.00
2.00
4.00
8.00
16.00
Hệ số rỗng e
0.631
0.595
0.581
0.560
0.533
0.500
0.458
2. Lớp 2
Thành phần gồm : Sét, vàng – xám trắng, trạng thái nửa cứng.
Lớp này phân bố như sau :
Hố khoan
Độ sâu mặt lớp, m
Độ sâu đáy lớp, m
Bề dày lớp, m
SPT, búa
HK1
3.5
5.7
2.2
21
Các chỉ tiêu cơ lý :
+ Thành phần hạt :
Hạt sạn : 0.0%
Hạt cát : 38.1%
Hạt bụi : 26.3%
Hạt sét : 35.4%
+ Độ ẩm tự nhiên W : 20.31 %
+ Dung trọng tự nhiên :