Đề tài Thiết kế ký túc xá trường CĐSP Đồng Tháp

PHẦN I: KIẾN TRÚC 01

 

 

PHẦN II: KẾT CẤU 05

v CHƯƠNG 1: SÀN ĐIỂN HÌNH 06

v CHƯƠNG II: DẦM DỌC 21

v CHƯƠNG III: CẦU THANG 35

v CHƯƠNG IV: HỒ NƯỚC MÁI 42

v CHƯƠNG V: KHUNG TRỤC 6 66

 

 

PHẦN III: NỀN MÓNG 115

v CHƯƠNG VI: ĐỊA CHẤT 157

 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP BTCT 119

 PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC NHỒI BTCT 153

 SO SÁNH LỤA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 193

 

 

doc49 trang | Chia sẻ: NguyễnHương | Lượt xem: 990 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế ký túc xá trường CĐSP Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tính cho một nhịp , nhịp kia tương tự 1 Tĩnh tải Trọng lượng bản thân dầm : gd = γbt.b.h.n= 2500x0.2x0.4x1.1 = 220(kG/m) = 0,22 (T/m) Trọng lượng tường truyền vào ( tường 10 cm) gt = htxbtx n xgt = (3,6-0,4)x0,1x1,1 x 1800 = 0,634(T/m) Tải trọng ơ bản S3 truyền xuống dưới dạng hình thang giác chuyển sang tải phân bố đều tương đương là : gs = 0.384 (T/m2) gtd = (1 - 2+ ) x gs3 x l1 = 0,721x0.384x4,2 = 1,163 (T/m) với : nên ta cĩ: (1 - 2+ ) = (1-2x 0,42+ 0,42) = 0,721 ==> Tổng tĩnh tải phân bố đều : g2 = g3 = 0,22 + 0,634 + 1,163 = 2,017 (T/m) 2 Hoạt tải Hoạt tải ơ bản S3 truyền xuống dưới dạng hình thang giác chuyển sang tải phân bố đều tương đương là: ps = 0,195 (T/m2) ptd2 = ptd3 = (1 - 2+ )x ps3 x l1 = 0,721 x0,195x 4,2 = 0,590 (T/m) 2. Tính tải tập trung tại các nút : 2.1 Nút A6 1 Tĩnh tải : * Bên phải : Trọng lượng bản thân dầm dọc DD5-A (nhịp 5-6) : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m) Tải trọng hình thang của ơ bản S6 truyền xuống dầm dọc DD5-A chuyển sang phân bố đều tương đương : gtd1 = (1 - 2+ ) x g s1xl1/2= 0.791 x0.384x3/2 = 0,455 (T/m) với : nên ta cĩ : (1 - 2+ ) = 0,791 Tải trọng tường trên dầm dọc DD5-A gt = ht xbtx n xgt = 0,9 x0,2x1,1 x1,8 = 0,356 (T/m) => Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-A : g1 = 0,1375+ 0,455+ 0,356= 0,949(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-A nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) g2 = 0,949(T/m) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút A6 : G1 = 0,949x2 x 4,2 / 2 = 3,986(T) 2 Hoạt tải : * Bên phải : Hoạt tải phân bố hình thang lên dầm dọc DD5-A chuyển sang phân bố đều tương dương là : ptd 1 = (1 - 2+ ) x ps1xl1/2= 0,791x0,36 x3/2 = 0,427(T/m) Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-A : ptd2 = 0,427 (T/m) => Tổng hoạt tải truyền vào nút A : P1 = 0,427 x2 x 4,2/2 = 1,794 (T) 2.2 NútE6 1 Tĩnh tải : * Bên trái : Trọng lượng bản thân dầm phụ : gdp = gbt.b.h.n= 2500x0,2x(0,3 – 0,1)x1,1 = 110 (kG/m) = 0,11 (T/m) Tải trọng hình thang của ơ bản S1 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï  : gtd1 = (1 – 2+ ) xg s1 xl1/2= 0,876 x0,384x1,6/2 = 0,269 (T/m) với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,876 Tải trọng hình thang của ơ bản S2 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï là: gtd2 = (1 – 2+ ) x g s2 xl1/2= 0,706 x0,384x2,6/2 = 0,352 (T/m) với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,706 Tải trọng tường trên dầm phụ : gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,3) x0,1x1,1 x1,8 = 0,392 (T/m) Tải trọng tập trung từ dầm phụ truyền sang dầm dọc DD5-E : Gdp = (0,11 + 0,269 + 0,352 + 0,392)x0,5 x3= 1,685 (T) Tải phân bố hình tam giác của ơ bản S1 truyền vào dầm dọc DD5-E chuyển sang phân bố đều tương đương : Tải phân bố hình tam giác của ơ bản S2 truyền vào dầm dọc DD5-E chuyển sang phân bố đều tương đương : * Trọng lượng dầm dọc DD5-E : gd =2,5x0,2x(0,35-0,1)x1,1 = 0,138 (T/m) * Trọng lượng tường (tường 20) truyền lên dầm dọc : gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,35) x0,2x1,1 x1,8 = 0,772(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-E kết quả tính tốn giống như DD5-E Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-E chia làm 2 phần là : Đối với nhịp 1,6m g1 = 0,192+ 0,138+ 0,772= 1,102(T/m) Đối với nhịp 2,6m g2 = 0,312+ 0,138+ 0,772= 1,222(T/m) Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-E do tĩnh tải gây ra sơ đồ tính Biểu đồ phản lực Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút E => Tổng tĩnh tải truyền vào nút E là : G5= 3,17 x 2 = 6,34 (T) 2 Hoạt tải  * Bên trái : Hoạt tải hình thang của ơ bản S1 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï  : ptd1 = (1 – 2+ ) x p s1 xl1/2= 0,876 x0,195x1,6/2 = 0,137 (T/m) với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,876 Tải trọng hình thang của ơ bản S2 truyền cho dầm phụ chuyển sang phân bố đều tương tươngï  : ptd2 = (1 – 2+ ) x g s2 xl1/2= 0,706x0,195x2,6/2 = 0,179 (T/m) với : nên ta cĩ : (1 – 2+ ) = 0,706 Hoạt tải tập trung truyền lên dầm dọc DD5-E là : pdp = (0,137+ 0,179) x0,5 x 3 = 0,474 (T) Hoạt tải phân bố hình tam giác của ơ bản S1 truyền lên dầm dọc DD5-E chuyển sang phân bố đều tương tương: Hoạt tải phân bố hình tam giác của ơ bản S2 truyền lên dầm dọc DD5-E chuyển sang phân bố đều tương tươngï : Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-E do hoạt tải gây ra Biểu đồ phản lực Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút E => Tổng hoạt tải 2 dầm truyền vào nút E là : P8= 0,49x 2 = 0,98 (T) 2.3 Nút B6 1 Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-B(nhịp 5-6) : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m) Tải trọng tường trên dầm dọc DD5-B gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,35)x0,2x1,1 x1,8 = 0,772(T/m) * Bên trái : Tải trọng hình thang của ơ bản S6 truyền xuống dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương : gtd = (1 - 2+ ) x g s6 x l1/2= 0,791x 0,384x 3/2= 0,455(T/m) với : nên ta cĩ : (1 - 2+ ) = 0,791 * Bên phải : Tải phân bố hình tam giác của ơ bản S3truyền vào dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương : => Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-B : g1 = 0,1375+ 0,772+ 0,504 + 0,455= 1,87(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-B nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) g2 = 1,87(T/m) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 : G2= 1,87x4,2 = 7,85(T) 2 Hoạt tải : * Bên trái: Hoạt tải phân bố hình thang lên dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương dương là : ptd 1 = (1 - 2+ ) x ps1 xl1/2= 0,791x0,36x3/2 = 0,427(T/m) Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-B : ptd2 = 0,427 (T/m) =>Tổng hoạt tải truyền vào nút B: P2= 0,427 x 4,2= 1,794 (T) * Bên phải :   Tải phân bố hình tam giác của ơbản S3truyền vào dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương : Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-B : ptd2 = 0,256 (T/m) =>Tổng hoạt tải truyền vào nút B: P3 = 0,256 x 4,2 = 1,075 (T) 2.4 Nút C6 1 Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-C(nhịp 5-6) : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m) * Bên trái giống bên phải và cĩ tải giống với bên phải nút B => Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-C : g1 = 0,504x2 +0,1375 = 1,15(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-C nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) g2 = 1,15(T/m) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 : G= 1,15x4,2 = 4,83(T) 2 Hoạt tải : * Bên trái giống bên phải và cĩ tải giống với bên phải nút B:   Tải phân bố hình tam giác của ơbản S3truyền vào dầm dọc DD5-C chuyển sang phân bố đều tương đương : => Tổng hoạt tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-C : ptd2= 0,256(T/m) Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-C : ptd2 = 0,256 (T/m) =>Tổng hoạt tải truyền vào nút C: P = P= 0,256x 4,2 = 1,075 (T) 2.5 Nút D6 1 Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-D(nhịp 5-6) : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m) Tải trọng tường trên dầm dọc DD5-B gt = 0,6xht xbtx n xgt = 0,6x(3,6 – 0,35) x0,1x1,1 c1,8 = 0,386(T/m) * Bên trái cĩ tải giống bên phải B g = 0,504(T/m) *Bên phải cĩ tải giống bên trái E Đối với nhịp 1,6m g = 0,192(T/m) Đối với nhịp 2,6m g = 0,312(T/m) Tải trọng tập trung từ dầm phụ truyền sang dầm dọc DD5-D: Gdp = (0,11 + 0,269 + 0,352 + 0,392)x0,5 x3= 1,685 (T) Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-D với l=1,6m g1 = 0,1375+ 0,386+ 0,504 + 0,192= 1,22(T/m) Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-D với l=2,6m g = 0,1375+ 0,386+ 0,504 + 0,312= 1,34(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-B nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-D do tĩnh tải gây ra sơ đồ tính Biểu đồ phản lực Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút D => Tổng tĩnh tải truyền vào nút D là : G= 3,42 x2 = 6,84 (T) 2 Hoạt tải : * Bên trái cĩ tải giống bên phải C p = 0,256(T/m) =>Tổng hoạt tải truyền vào bên trái nút D P= 0,256 x4,2 = 1,075 (T) *Bên phải cĩ tải giống bên trái E Đối với nhịp 1,6m p = 0,098(T/m) Đối với nhịp 2,6m p = 0,158(T/m) Hoạt tải tập trung truyền lên dầm dọc DD5-E là : pdp = (0,137+ 0,179) x0,5x 3 = 0,474 (T) Hoạt tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-D với l=1,6m p1 = 0,256+ 0,098+ = 0,35(T/m) Hoạt tải phân bốá đều lên dầm dọc DD5-D với l=2,6m p = 0,256 + 0,158= 0,42(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-B nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) Sơ đồ tính phản lực cho dầm DD5-D do hoạt tải gây ra sơ đồ tính Biểu đồ phản lực Ta dùng sap 7.42 để giải và tìm ra phản lực tại gối 6 chính là lực truyền vào nút D => Tổng hoạt tải 2 dầm truyền vào nút E là : P= 0,86x 2 = 1,72 (T) Mặt bằng truyền tải từ sàn lên khung dầm mái 1)Tính tải phân bố cho nhịp 1)DẦM A-B * Tĩnh tải Trọng lượng bản thân dầm : gd = gbt.b.h.n= 2500x0,2x0,3x1,1 = 165 (kG/m) = 0,165 (T/m) Tải trọng ơ bản S7 truyền xuống dầm dưới dạng hình tam giác chuyển sang tải phân bố đều tương đương là : g = 0,384 (T/m2) gtd = = 0,72(T/m) ==> Tổng tĩnh tải phân bố đều : g1 = 0,165 +0,72 = 0,885 (T/m) * Hoạt tải Hoạt tải ơ bản S7 truyền xuống dầm dưới dạng hình tam giác chuyển sang tải phân bố đều tương đương là: ps6 = 0,083 (T/m2) ptd = = = 0,16(T/m) Tương tự dầm D-E kết quả tính tốn dầm giống dầm A-B 2)DẦM B-C * Tĩnh tải Trọng lượng bản thân dầm : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x0.4x1.1 = 220(kG/m) = 0,22 (T/m) Tải trọng ơ bản S8 truyền xuống dầm dưới dạng hình thang chuyển sang tải phân bố đều tương đương là : g = 0,384 (T/m2) gtd = (1 - 2+ ) x gs3 x l1 = 0,721 x0.384x4,2 = 1,163 (T/m) với : nên ta cĩ : (1 - 2+ ) = (1-2x 0,42+ 0,42) = 0,721 ==> Tổng tĩnh tải phân bố đều : g2 = 0,22 + 1,163 = 1,383 (T/m) * Hoạt tải Hoạt tải ơ bản S8 truyền xuống dấm dưới dạng hình thang chuyển sang tải phân bố đều tương đương là: ps4 = 0,083 (T/m2) p3 = (1 - 2+ ) x ps3 x l1 = 0,721x0,083x 4,2 = 0,25 (T/m) Tương tự dầm B-C kết quả tính tốn dầm giống dầm C-D 2. Tính tải tập trung tại các nút : 2.1 Nút A6 1 Tĩnh tải : * Bên phải : Trọng lượng bản thân dầm dọc DD5-A (nhịp 5-6) : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m) Tải trọng hình thang của ơ bản S6 truyền xuống dầm dọc DD5-A chuyển sang phân bố đều tương đương : gtd1 = (1 - 2+ )x g s1xl1/2= 0,791 x0.384x3/2 = 0,455 (T/m) với : nên ta cĩ : (1 - 2+ ) = 0,791 Tải trọng tường trên dầm dọc DD5-A gt = ht xbtx n xgt = 0,9 x0,2x1,1 x1,8 = 0,356 (T/m) => Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-A : g1 = 0,1375+ 0,455+ 0,356= 0,949(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-A nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) g2 = 0,949(T/m) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút A6 : G1 = 0,949x2 x 4,2 / 2 = 3,986(T) 2 Hoạt tải : * Bên phải : Hoạt tải phân bố hình thang lên dầm dọc DD5-A chuyển sang phân bố đều tương dương là : ptd 1 = (1 - 2+ )x ps1xl1/2= 0,791x0,083 x3/2 =0,0985 (T/m) Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-A : ptd2 =0,0985 (T/m) => Tổng hoạt tải truyền vào nút A : P1 = 0,0985x 4,2 = 0,414(T) Tương tự cho nút E : P5= 0,414(T) 2.2 Nút B6 1 Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-B(nhịp 5-6) : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m) * Bên trái : Tải trọng hình thang của ơ bản S7 truyền xuống dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương : gtd1 = (1 - 2+ ) x g s6x l1/2= 0,791x 0,384x 3/2= 0,455(T/m) với : nên ta cĩ : (1 - 2+ ) = 0,791 * Bên phải : Tải phân bố hình tam giác của ơ bản S8 truyền vào dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương : => Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-B : g1 = 0,1375+ 0,504 + 0,455= 1,097(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-B nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) g2 = 1,097(T/m) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 : G2= 1,097x4,2 = 4,61(T) 2 Hoạt tải : * Bên trái: Hoạt tải phân bố hình thang lên dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương dương là : ptd 1 = (1 - 2+ ) x ps1 xl1/2= 0,791 x0,083 x3/2 = 0,0985(T/m) Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-B : ptd2 = (T/m) =>Tổng hoạt tải truyền vào nút B: P2=0,098 x 4,2= 0,414 (T) * Bên phải :   Tải phân bố hình tam giác của ơbản S8 truyền vào dầm dọc DD5-B chuyển sang phân bố đều tương đương : Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-B : ptd2 = 0,109 (T/m) =>Tổng hoạt tải truyền vào nút B: P2 = 0,109x 4,2 = 0,458 (T) Tương tự cho nút D : P4= 0,458(T) 2.3 Nút C6 1 Tĩnh tải : Trọng lượng bản thân dầm dọcï DD5-C(nhịp 5-6) : gd = gbt.b.h.n= 2500x0.2x(0.35 – 0.1)x1,1 = 137,5 (kG/m) = 0,1375 (T/m) * Bên trái giống bên phải và cĩ tải giống với bên phải nút B => Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-C : g1 = 0,504x2 +0,1375 = 1,15(T/m) Tương tự đối với dầm dọc DD6-C nhịp (6-7) kết quả tính giống nhịp (5-6) g2 = 1,15(T/m) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 : G3= 1,15x4,2 = 4,83(T) 2 Hoạt tải : * Bên trái giống bên phải và cĩ tải giống với bên phải nút B:   Tải phân bố hình tam giác của ơbản S8 truyền vào dầm dọc DD5-C chuyển sang phân bố đều tương đương : => Tổng tĩnh tải phân bố đều lên dầm dọc DD5-C : g1 = 0,109x2 = 0,218(T/m) Tương tự hoạt tải phân đều lên dầm dọc DD6-C : ptd2 = 0,218 (T/m) =>Tổng hoạt tải truyền vào nút C: P3= 0,218 x 4,2 = 0,92 (T) II)XÁC ĐỊNH ÁP LỰC GIĨ TÁC DỤNG LÊN KHUNG Cơng thức tính Áp lực giĩ phân bố đều lên khung g = gcngBck Trong đĩ: gc: Ap lực gio tiêu chuẩn ở độ cao 10m so với mực nước chuẩn (Cơng trình được xây dựng tại Tp.HCM thuộc vùng II.A nên theo TCVN 2737–95 ta cĩ gc = 83 (kG/m2) ng: hệ số vượt tải ng = 1,3 B: chiều rộng đĩn giĩ (B = 4,2m) c: hệ số khí động Vì cơng trình cĩ mặt đĩn giĩ là phẳng, thẳng đứng nên ta cĩ hệ số khí động như sau: c = +0,8 phía gío đẩy c = -0,6 phía giĩ hút k: là hệ số kể đến sự thay đổi của áp lực giĩ theo độ cao Z của cơng trình so với mực chuẩn và dạng địa hình. Bảng kết quả tính áp lực gío Tầng Cao độ (m) K qđ (kG/m2) qh (Kg/m2) 8 28.8 1,21 345 261 7 25.2 1,175 334 253 6 21,6 1,144 325 244 5 18 1,11 315 236 4 14,4 1,07 304 228 3 10,8 1 284 213 2 7,2 0,9328 262 197 1 3,6 0,824 234 176 III) XÁC ĐỊNH NỘI LỰC CHO KHUNG 1.Trình tự chất tải cho các tầng như sau: Đối với tầng 1,2: Trọng lượng cột A,E : gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,2x0,3x1,1x 3,6 = 0,594(T) Trọng lượng cột B,D: gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,2x0,4x1,1x3,6 = 0,792(T) Trọng lượng cột C : gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,25x0,4x1,1x3,6 = 0,99(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút A6 : G1 = 3,986 + 0,594= 4,58(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút E6 : G5 = 6,34 + 0,594= 6,934(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 : G2 = 7,85 + 0,792 = 8,642(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút D6 : G4 = 6,84 + 0,792 = 7,632(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút C6 : G3 = 4,83 + 0,99 = 5,82(T) Đối với tầng 3,4,5: Trọng lượng cột A,E : gc = gbt x b x h x n x lc = 2,5x0,2x0,25x1,1x 3,6 = 0,495(T) Trọng lượng cột B,D: gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,2x0,3x1,1x3,6 = 0,594(T) Trọng lượng cột C : gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,25x0,3x1,1x3,6 = 0,743(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút A6 : G1 = 3,986 + 0,495= 4,481(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút E6 : G5 = 6,34 + 0,495= 6,835(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 : G2 = 7,85 + 0,594 = 8,444(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút D6 : G4 = 6,84 + 0,594 = 7,434(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút C6 : G3 = 4,83 + 0,743 = 5,573(T) Đối với tầng 6,7: Trọng lượng cột A,E : gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,2x0,2x1,1x 3,6 = 0,394(T) Trọng lượng cột B,D: gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,2x0,25x1,1x3,6 = 0,495(T) Trọng lượng cột C : gc = gbtxbxhxnxlc = 2,5x0,25x0,25x1,1x3,6 = 0,619(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút A6 : G1 = 3,986 + 0,394= 4,38(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút E6 : G5 = 6,34 + 0,394= 6,734(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút B6 : G2 = 7,85 + 0,495 = 8,345(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút D6 : G4 = 6,84 + 0,495 = 7,335(T) => Tổng tĩnh tải truyền vào nút C6 : G3 = 4,83 + 0,619 = 5,449(T) Đối với tầng mái: 2)Ta cĩ kết quả truyền tải cho tồn khung như sau : 3 Các trường hợp đặt tải cho khung: Trường hợp 1: Trường hợp 2: Trường hợp 3 : Trường hợp 4 : Trường hợp 5 : Trường hợp 6 : Trường hợp 7 : Trường hợp 8 : Trường hợp 9 : Trường hợp 10 4 .Tổ hợp tải trọng khung : * Nguyên tắc tìm nội lực khung : - Phân các tải trọng thành các trường hợp đặt tải + TT : Tĩnh tải + HT1 : Hoạt tải cách tầng lẻ. + HT2 : Hoạt tải cách tầng chẵn. + HT3 : Hoạt tải cách nhịp chẳn + HT4 : Hoạt tải cánh nhịp lẻ . + HT5 : Hoạt tải liền nhịp + HT6 : Hoạt tải liền nhịp + HT7 : Hoạt tải liền nhịp + HT8 : Giĩ trái . + HT9 : Gío phải . * Các trường hợp tổ hợp tải trọng : 26 trường hợp. 1. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng lẻ. (1;1) 2. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn . (1;1) 3. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn (1;1) 4. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp lẻ . (1;1) 5. Tĩnh tải + hoạt tải liền nhịp (TH6) (1;1) 6. Tĩnh tải + hoạt tải liền nhịp (TH7) (1;1) 7. Tĩnh tải + hoạt tải liền nhịp (TH8) (1;1) 8. Tĩnh tải + giĩ trái . (1;1) 9. Tĩnh tải + giĩ phải . (1;1) 10. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng lẻ + giĩ trái. (1;,0.9;0.9) 11. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng lẻ + giĩ phải. (1;,0.9;0.9) 12. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn + giĩ trái. (1;,0.9;0.9) 13. Tĩnh tải + hoạt tải cách tầng chẵn + giĩ phải. (1;,0.9;0.9) 14. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn + giĩ trái . (1;,0.9;0.9) 15. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn + giĩ phải. (1;,0.9;0.9) 16. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp lẻ + giĩ trái. (1;,0.9;0.9) 17. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp lẻ + giĩ phải (1;,0.9;0.9) 18. Tĩnh tải + hoạt tải liền hai nhịp(TH6) + giĩ trái. (1;,0.9;0.9) 19. Tĩnh tải + hoạt tải liền hai nhịp(TH6) + giĩ phải.(1;,0.9;0.9) 20. Tĩnh tải + hoạt tải liền hai nhịp(TH7) + gío trái. (1;,0.9;0.9) 21. Tĩnh tải + hoạt tải liền hai nhịp(TH7) + giĩ phải.(1;,0.9;0.9) 22. Tĩnh tải + hoạt tải liền hai nhịp (TH8) + gío trái .(1;,0.9;0.9) 23. Tĩnh tải + hoạt tải liền hai nhịp(TH8) + giĩ phải (1;,0.9;0.9) 24. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn + hoạt tải cách nhịp lẻ + giĩ trái. 25. Tĩnh tải + hoạt tải cách nhịp chẵn + hoạt tải cách nhịp lẻ + giĩ phải. 26. Tổ hợp bao (ENVE..) * Hệ số tổ hợp: tĩnh tải n = 1, hoạt tải n = 1 (chỉ cĩ 1 hoạt tải), nếu số trường hợp hoạt tải > 2 thì hệ số tổ hợp là 0.9 * Dùng phần mềm Sap2000 giải từng trường hợp tải trọng, sau đĩ tổ hợp tìm biểu đồ bao. Ta chọn các giá trị Momem và tại các mặt cắt gối và nhịp để tính cốt thép cho cho từng tiết diện. 5. Giải nội lực khung : Sử dụng phần mềm sap2000 version7.42 giải nội lực khung ta co các biểu đồ nội lực như sau * Biểu đồ bao Moment : BIỂU ĐỒ BAO MOMENT BIỂU ĐỒ BAO LỰCDỌC BIỂU ĐỒ BAO LỰC CẮT Cấu trúc tổ hợp và kết quả tính tốn, bố trí cốt thép được ghi vào phần phụ lục. Trình tự tính tốn cốt thép cho cột như sau: Tính độ lệch tâm ban đầu e0: e0 = e01 + eng với e01 = ; eng = 2cm Tính hệ số uốn dọc: h = Với Nth = () Khi e0 < 0.05h lấy s = 0.84 Khi 0.05h < e0 < 5h lấy s = Khi e0 > 5h lấy s = 0.122 Kdh = 1+ Do trong quá trình chọn các cặp nội lực tính tốn, ta khơng tách riêng Mdh, Ndh do rất phức tạp, nên ta lấy Kdh = 2. Bê tơng #250 Þ Eb = 2.65´105 kG/cm2 Jb = Ea = 2.1´106 kg/cm2 Ja = mtbh0(0.5h - a)2 Giả thiết ban đầu mt = 0.8%~1.2% Độ lệch tâm tính tốn: e = he0 + - a e’ = he0 + - a’ Với a = a’ = 4cm- bề dày lớp bê tơng bảo vệ. Xác định trường hợp lệch tâm: x = Nếu x < a0h0 lệch tâm lớn. Nếu x ³ a0h0 lệch tâm bé Với bê tơng mác 250, a0 = 0.58; A = 0.412 Tính cốt thép dọc: trường hợp lệch tâm lớn Nếu x > 2a’: Fa = Fa’ = Nếu x £ 2a’ Fa = Fa’ = Kiểm tra lại hàm lượng m, nếu m sai khác nhiều với mgt thì dùng m tính lại Nth và h. trường hợp lệch tâm bé tính x’, nếu he0 £ 0.2 h0 thì x’ = h - (1.8 + - 1.4a0) he0 nếu he0 > 0.2h0 thì x’ = 1.8(e0gh - he0) + a0e0 e0gh = 0.4(1.25h - a0h0) Fa = Fa’ = Kiểm tra lại hàm lượng m. Tổ hợp nội lực và tính tốn cốt thép cho dầm: Trong một số trường hợp khung chỉ chịu tải trọng giĩ ngang, các dầm ở nhịp biên chịu mơmen dương ở gối. Tuy nhiên thành phần này tương đối nhỏ so với mơmen âm do tĩnh tải gây ra nên cuối cùng các gối dầm biên này đều chịu momen âm. Trình tự tính tốn cốt thép cho dầm như sau Cường độ thép dọc chịu lực CII Ra = 2600 kG/cm2 Cường độ thép đai CII: Ra = 2100 kG/cm2 Cường độ chịu nén của bê tơng: Rn = 110 kG/cm2 (BT #250) Cường độ chịu kéo của bê tơng Rk = 8.8 kG/cm2 Modun đàn hồi của bê tơng #250 Eb = 2.65´105 kG/cm2 Tính thép dọc chịu lực theo các cơng thức sau: Đối với momen âm. Tính theo tiết diện chữ nhật b=20, h=40cm, giả thiết a= 3cm, h0 = 37cm A= a= 1- Fa = a/Ra m = Đối với mơmen dương Tiết diện tính tốn là tiết diện chữ T, giả thiết a=3cm, h0=37cm Xác định bc’, lấy c1 bé hơn 3 trị số sau: Đối với nhịp BC, CD: một nửa khoảng cách 2 mép trong của dầm 0.5´4.2 = 2.1m= 210cm = = 70cm 9hc’ = 9´10= 90 cm chọn c1 = 70. Bề rộng bản cánh: bc’ = 2c1+b = 2´70+20 = 160cm Kích thước tiết diện chữ T ( bc’=160, hc’=10, b= 20, h=40 cm) Xác định vị trí trục trung hồ Mc = Rnbc’hc’(h0 - hc’/2) = 110´160´10´ (36 - 5) = 5456000 kGcm > M Trục trung hồ qua cánh tính như tiết diện chữ nhật lớn (bc’=160,hd= 40cm) Đối với nhịp AB, DE: = =70 cm 9hc’ = 9´10= 90 cm chọn c1 = 70. Bề rộng bản cánh: bc’ = 2c + b = 2´70 + 20 = 160cm Kích thước tiết diện chữ T ( bc’=160, hc’=8, b= 20, h=30 cm) Xác định vị trí trục trung hồ Mc = Rnbc’hc’(h0 - hc’/2) = 110´160´8(26 - 5) = 2956800 kGcm > M Trục trung hồ qua cánh tính như tiết diện chữ nhật lớn (bc’=160, hd= 30cm) A= a= 1- Fa = a/Ra m = Sau khi tính ra thép kiểm tra lại hàm lượng thép theo cơng thức: 0.5% < m < 3,5% kết quả tính cốt thép momen âm và dương được tính trong cùng một bảng sau: Tính tốn cốt đai: Kiểm tra điều kiện cốt đai với lực cắt lớn nhất tại mặt cắt 3.6 của phần tử 49, với Q = 9700 kG. Kiểm tra điều kiện hạn chế về lực cắt Q £ 0.35Rnbh0 = 0.35 × 110 × 20 × 36 = 27720 kG Thỗ mãn điều kiện hạn chế Kiểm tra điều kiện tính tốn Q £ 0.6Rkbh0 0.6Rkbh0 = 0.6 × 10 × 20 × 36 = 4320 kG Xảy ra Q > 0.6Rkbh0 nên cần phải tính tốn cốt đai. Tính tại mặt cắt 3.6 của phần tử 49 với Q= 9700 kG và h0 = 36cm Lực cắt cốt đai phải chịu: qđ = = = 51.6 kG/cm Chọn đường kính cốt đai f6, fđ = 0.283cm2, 2 nhánh, n=2. Khoảng cách tính tốn của cốt đai Uđ = = = 23cm Khoảng cách cực đại giữa các cốt đai: Umax = = = 35,3 cm Khoảng cách cốt đai: ađ chọn Ì (Uđ, Umax, , 15cm) Þ chọn 15cm đối với đoạn gần gối tựa, cịn ở nhịp thì đai cĩ thể đặt thưa hơn. Chọn U= 25cm nhỏ hơn U= 3/4h= ¾* 40 = 30cm, 35,3cm Khơng cần tính tốn thêm cho các gối khác vì với Q bé hơn, tính được Ut lớn hơn nhưng theo điều kiện cấu tạo vẫn phải chọn U = 15 cm. Tính thép cho khung trục 6 * Dầm nhịp A – B : stt Tên cấu kiện Phần tử Tiết diện Fa tính tốn (cm2) Chọn thép m % Fa Fa’ Fa Fa(cm2) 1 Dầm tầng 1 3.6 41 0 1.5 3 0 0.93 0 11.35 0 11.53 3f18+2f16 2f16 3f18+2f16 11.65 4.02 11.65 1.94 0.67 1.94 2 Dầm tầng 2 7.2 42 0 1.5 3 0 1.03 0 9.9 0 7.75 2f18+3f16 2f16 2f18+3f16 11.1 4.02 11.1 1.85 0.67 1.85 3 Dầm tầng 3 10.8 43 0 1.5 3 0 1.13 0 9.04 0 6.39 2f18+2f16 2f16 2f18+2f16 9.1 4.02 9.1 1.52 0.67 1.52 4 Dầm tầng 4 14.4 44 0 1.5 3 0 1.3 0 8.02 0 5.10 2f18+2f16 2f16 2f18+2f16 9.1 4.02 9.1 1.52 0.67 1.52 5 Dầm tầng 5 18 45 0 1.5 3 0 1.27 0 6.96 0 3.37 2f18+1f16 2f16 2f18 7.1 4.02 5.09 1.18 0.67 0.85 6 Dầm tầng 6 21.6 46 0 1.5 3 0 1.32 0 5.28 0 2.39 2f18+1f16 2f16 2f18 7.1 4.02 5.09 1.18 0.85 0.85 7 Dầm tầng 7 25.2 47 0 1.5 3 0 1.36 0 3.49 0 1.58 2f18 2f16 2f18 5.09 4.02 5.09 0.85 0.67 0.85 8 Dầm tầng 8 28.8 48 0 1.5 3 0 1.16 0 1.58 0 0.64 2f18 2f16 2f18 5.09 4.02 5.09 0.85 0.67 0.85 * Dầm nhịp B – C : stt Tên cấu kiện Phần tử Tiết diện Fa tính tốn (cm2) Chọn thép m % Fa Fa’ Fa Fa(cm2) 2 Dầm tầng 1 3.6 49 0 2.5 5 0 3.30 0 15.88 0 20.82 3f20+3f18 2f16 3f22+3f20 17.05 4.02 20.82 2.13 0.5 2.60 3 Dầm tầng 2 7.2 50 0 2.5 5 0 3.26 0 13.71 0 17.38 3f20+2f18 2f16 3f20+3f18 14.5 4.02 17.1 1.84 0.5 2.14 4 Dầm tầng 3 10.8 51 0 2.5 5 0 3.4 0 11.5 0 15.8 5f18 2f16 3f20+3f18 12.72 4.02 17.05 1.59 0.5 2.13 5 Dầm tầng 4 14.4 52 0 2.5 5 0 3.6 0 8.98 0 14.25 4f18 2f16 6f18 10.18 4.02 15.27 1.27 0.5 1.91 6 Dầm tầng 5 18 53 0 2.5 5 0 3.63 0 7.7 0 12.74 2f18+2f16 2f16 2f20+3f18 9.1 4.02 14.91 1.74 0.5 1.86 7 Dầm tầng 6 21.6 54 0 2.5 5 0 3.73 0 6.2 0 11.37 2f18+1f16 2f16 3f18+2f16 7.1 4.02 11.65 0.89 0.5 1.46 8 Dầm tầng 7 25.2 55 0 2.5 5 0 3.84 0 4.55 0 9.84 2f18+1f16 2f16 3f18+2f16 7.1 4.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc6.KHUNG TRUC 6.doc
  • rarHoan Chinh.rar
  • doc1.KIEN-TRUC.doc
  • doc8.coc nhoi hoan chinh.doc
  • doc7.coc ep hoan thien.doc
  • doc3.dam truc B.doc
  • doc5.ho nuoc hoan thien.doc
  • doc2.SAN DIEN HINH HOAN CHINH trang 21.doc
  • rarPhu Luc.rar
  • rarKHUNG.rar
  • doc4 cau thang1-2.doc
  • rarDAM TRUC B.rar
  • doc4.oi cam on.doc
  • docBIA PHU LUC.DOC
  • docBIA THUYET MINH.DOC
  • docphieu nhan xet gv huong dan.doc
  • docphieu giao nhiem vu.doc
  • docphieu nhan xet gv phan bien.doc
  • docMUC LUC.doc
  • rarCAU THANG.rar