Đề tài Thiết kế lưới điện cao áp mạng điện

Kiểm tra điều kiện cân bằng công suất

Đặc điểm rất quan trọng của các hệ thống điện là truyền tải tức thời điện năng từ các

nguồn đến các hộ tiêu thụ và không thể tích trữ điện năng thành số lượng nhận thấy được.

Tính chất xác định sự đồng bộ của quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng.

Tại mỗi thời điểm trong chế độ xác lập của hệ thống, các nhà máy của hệ thống cần phải

phát công suất bằng với công suất yêu cầu của các hộ tiêu thụ, kể cả tổn thất công suất trong

mạng điện nghĩa là cần phải thực hiện đúng sự cân bằng giữa công suất phát và công suất

tiêu thụ.

Ngoài ra để đảm bảo cho hệ thống vận hành bình thường, cần có dự trữ nhất định của

công suất tác dụng. Dự trữ trong hệ thống điện là một vấn đề rất quan trọng liên quan đến sự

vận hành cũng như sự phát triển của hệ thống điện.

 

docx80 trang | Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 1980 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế lưới điện cao áp mạng điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ j46,92) - (12,9+j14,647) = 76,5+j32,28 MVA c)Tổng kết: Bảng phân bố công suất trên đường đây trong chế độ bình thường và sự cố máy phát: CS truyền tải trên đường dây Chế độ bình thường Chế độ sự cố NMA Chế độ sự cố NMB SA2 36,75+ j19,49 36,75+ j19,49 36,75+ j19,49 SA6 73,65+ j38,568 64,65 +j33,82 76,5+j32,28 S67 49,35+ j26,17 49,35+ j26,17 49,35+ j26,17 SA8 33,6 + j17,83 33,6 + j17,83 33,6 + j17,83 S23 15,75+j8,35 15,75+j8,35 15,75+j8,35 S16 12,45 + j7,102 -(21,45+j11,85) -(12,9+j14,647) S45 31,5+j16,71 31,5+j16,71 31,5+j16,71 SB4 73,5+j38,99 73,5+j38,99 73,5+j38,99 SB1 41,85+j22,692 7,95+j3,74 16,5 +j0,943 2.2.6 Phương án 6 a) Phân bố công suất và chọn điện áp định mức *Phân bố công suất: Như đã tính ở phương án 4, ta có: SA2 = 21 + j11,14 MVA ; S67 = 49,35+ j26,17 MVA ; SA8 = 33,6 + j17,83 MVA ; SNA = 144+ j75,888 MVA Þ SA6 = SNA – (SA2 + SA8) = 89,4+ j46,92 MVA S65 = SA6 - (S6 + S7) = (89,4+ j46,92) – (86,1 + j45,67) = 3,3 + j1,25 MVA Vậy ta sẽ có công suất do nguồn B truyền vào đường dây B5 là: SB5 = S5 - S65 = (31,5 + j16,71)- (3,3 + j1,25 ) = 28,2+j15,46 MVA SB1 = S1+S3 = 29,4+j15,59+ 15,75+j8,35 = 45,15+j23,94 MVA SB4 = 42+j22,28 MVA ; S13 = 15,75+j8,35 MVA *Chọn điện áp định mức: Sử dụng công thức (1) : U = 4,34. , ta có bảng công suất và lựa chọn điện áp cho đường dây: Đường dây Công suất truyền tải, MVA Chiều dài đường dây L, km Điện áp tính toán U, kV Điện áp định mức của mạng Uđm, kV A- 2 21 + j11,14 41,23 84,29 110 A - 6 89,4+ j46,92 44,72 166,68 6 - 7 49,35+ j26,17 31,62 124,37 A- 8 33,6 + j17,83 44,72 104,73 B - 5 28,2+j15,46 53,85 97,534 1 - 3 15,75+j8,35 40 74,16 6 - 5 3,3 + j1,25 41,23 42 B- 4 42+j22,28 44,72 116,19 B-1 45,15+j23,94 50 120,62 b) Phân bố công suất khi sự cố một máy phát điện Giống như đã tính ở phương án 4, ta có: * Khi sự cố nhà 1 tổ máy ở nhà máy điện A ngừng làm việc: SNA = 135+ j71,14(MVA) SA6 = SNA –( SA2 +SA8) = 80,4 +j42,17 (MVA) S65 =( S6+S7)- SA6 = (86,1 + j45,67)– (80,4 +j42,17) = 5,7+j3,5(MVA) SB5 = S5 - S65 = (31,5 + j16,71)- (5,7 + j3,5 ) = 25,8+j13,21 MVA * Khi sự cố nhà 1 tổ máy ở nhà máy điện B ngừng làm việc: SNB = 90+ j39,933 (MVA) SB5 = SNB – (SB4 +SB1)= 2,85 –j6,287 (MVA) S65 = S5- SB5 = (31,5+j16,71)– (2,85 –j6,287) = 28,65+j22,997(MVA) SA6=(S6+S7)-S65= (89,4+ j46,92)- (28,65+j22,997)=60,75+23,923(MVA) c)Tổng kết: Bảng phân bố công suất trên đường đây trong chế độ bình thường và sự cố máy phát: CS truyền tải trên đường dây Chế độ bình thường Chế độ sự cố NMA Chế độ sự cố NMB SA2 21 + j11,14 21 + j11,14 21 + j11,14 SA6 89,4+ j46,92 80,4 +j42,17 89,4+ j46,92 S67 49,35+ j26,17 49,35+ j26,17 49,35+ j26,17 SA8 33,6 + j17,83 33,6 + j17,83 33,6 + j17,83 SB5 28,2+j15,46 25,8+j13,21 2,85 –j6,287 S13 15,75+j8,35 15,75+j8,35 15,75+j8,35 S65 3,3 + j1,25 5,7+j3,5 3,3 + j1,25 SB4 42+j22,28 42+j22,28 42+j22,28 SB1 45,15+j23,94 45,15+j23,94 45,15+j23,94 2.3 Chọn tiết diện dây dẫn cho các phương án 2.3.1 Phương án 1 a) Chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố một mạch - Chọn tiết diện dây dẫn: + Xét với đoạn dây dẫn NĐA- 2 : Dòng điện chạy trên đoạn NĐA -2 khi phụ tải cực đại là: Tiết diện tính toán : Ta chọn dây AC-70 có Icp=265A, thoả mãn điều kiện vầng quang. -Kiểm tra điều kiện phát nóng : Đường dây NĐA-2 là đường dây 2 mạch nên ta chỉ cần xét sự cố khi đứt 1 mạch.Khi đó dòng điện chạy trên mạch còn lại là: INA-2SC=2.INA-2=2.62,385= 124,77 A Vậy INA-2SC< Icp.Vậy dây dẫn đã chọn là các đạt tiêu chuẩn Tương tự với các đoạn đưòng dây khác ta có bảng số liệu sau: Đường dây Công suất (MVA) Ibt (A) Iscđd (A) Ftt (mm2) Fkt (mm2) Loại dây dẫn Mã dây Icp (A) A- 2 21 + j11,14 62,385 124,77 62,385 70 AC-70 265 A - 8 33,6 + j17,83 99,823 199,646 99,823 95 AC-95 330 A - 6 86,1 + j45,66 255,760 511,52 255,760 240 AC-240 605 6 - 7 49,35+ j26,17 146,593 293,186 146,593 150 AC-150 445 A- 1 3,3 +j1,36 9,367 18,734 9,367 70 AC-70 265 B - 1 26,1+j14,23 56,389 112,778 56,389 70 AC-70 265 B - 3 15,75 + j8,35 46,782 93,564 46,782 70 AC-70 265 B- 4 73,5 + j38,99 218,347 436,694 218,347 240 AC-240 610 4- 5 31,5 + j16,71 93,577 187,154 93,577 95 AC-95 330 Đường dây Chiều dài L (km) Loại dây dẫn r0 (/km) x0 (/km) b0.10-6 (S/km) R () X () (S) Mã dây Icp (A) A- 2 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 A - 8 44,72 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 7,38 9,59 1,18 A - 6 44,72 AC-240 605 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 6 - 7 31,62 AC-150 445 0,21 0,416 2,74 3,32 6,58 0,87 A- 1 53,85 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 12,39 11,85 1,39 B - 1 50 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 11,5 11 1,29 B - 3 64,03 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 14,73 14,09 1,65 B- 4 44,72 AC-240 610 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 4- 5 41,23 AC-95 330 0,33 0,419 2,65 6,80 8,64 1,09 b) Kiểm tra diều kiện phát nóng của dây dẫn khi sự cố máy điện Khi sự cố máy điện chỉ ảnh hưởng đến dòng các nhánh trên đường dây liên lạc nguồn , vì thế chỉ cần kiểm tra các nhánh A-1-B Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn A – 1 : < Icp=265A Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện A, kiểm tra đoạn B – 1 : < Icp=265A Kết luận : Tất cả các nhánh đều thỏa mãn điều kiện phát nóng dây dẫn khi sự cố 1 máy phát nhà máy c) Kiểm tra tổn thất điện áp Tổn thất trên đoạn đường dây thứ i khi vận hành bình thường được xác định theo công thức sau: Trong đó: Pi,Qi:Công suất chạy trên đưòng dây thứ i Ri,Xi:Điện trở và điện kháng của đường dây thứ i Đối với các đoạn đường dây 2 mạch ta chỉ xét trường hợp sự cố đứt 1 mạch trên đường dây. Đối với đường dây liên lạc ta phải xét các truường hợp sự cố như sau: + Sự cố đứt 1 mạch trên đoạn đường dây liên lạc + Sự cố 1 tổ máy. Sau khi tính toán ta sẽ xác định được tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ bình thường và sự cố của phương án.Ta so sánh với các chỉ tiêu kĩ thuật,nếu phù hợp thì phương án thoả mãn về kĩ thuật. -Đối với đoạn đường dây A-2: Trong chế độ làm việc bình thường,tổn thất điện áp trên đường dây bằng: DUbtA-2 % = = 2,48 % Khi một mạch đường dây ngừng làm việc,tổn thất trên đường dây có giá trị bằng: DUscA2 % = 2. DUbtA2 = 2.2,48= 4,96% -Đối với đoạn đường dây liên lạc ta phải xét thêm trường hợp ngừng tổ máy trong chế độ sự cố: + Đối với đoạn đường dây A-1: Trong chế độ làm việc bình thường,tổn thất điện áp trên đường dây bằng: DUbtA-1 % = =0,47% Khi một mạch đường dây ngừng làm việc,tổn thất trên đường dây có giá trị bằng: DUscA-1 %= 2. DUbtA-1 = 2.0,47= 0,94% Khi sự cố 1tổ máy của nhà máy B dòng công suất chạy trên đường dây liên lạc bên nhà máy A sẽ tăng lên vì vậy ta tính thêm tổn thất điện áp trong trường hợp này. DUscA-1 % = = DUscB-1 % = = = 0,74% Khi sự cố 1tổ máy của nhà máy A dòng công suất chạy trên đường dây liên lạc bên nhà máy B sẽ tăng lên, tính toán tương tự như sự cố nhà máy điện B ở trên. Tính toán tương tự đối với các đường dây còn lại ta được bảng tính tổn thất điện áp trên các đường dây: Đường dây Công suất (MVA) R () X () ΔUbt (%) ΔUscđd (%) ΔUscmfA (%) ΔUscmfB (%) A- 2 21 + j11,14 9,48 9,07 2,48 4,96 2,48 2,48 A - 8 33,6 + j17,83 7,38 9,59 3,43 6,86 3,43 3,43 A - 6 86,1 + j45,66 2,91 8,72 5,36 10,72 5,36 5,36 6 - 7 49,35+j26,17 3,32 6,58 2,78 5,56 2,78 2,78 A- 1 3,3 +j1,36 12,39 11,85 0,47 0,94 -0,92 5,18 B - 1 26,1+j9,87 11,5 11 3,38 6,76 5,07 0,74 B - 3 15,75 + j8,35 14,73 14,09 2,89 5,78 2,89 2,89 B- 4 73,5 + j38,99 2,91 8,72 4,58 9,16 4,58 4,58 4- 5 31,5 + j16,71 6,80 8,64 2,96 5,92 2,96 2,96 Chọn nhà máy A có điện áp là VA = 100% ta tính điện áp của nhà máy B và các phụ tải: Ở chế độ bình thường : V2 = VA - ΔVA-2 = 100 – 2,48 = 97,52 % V1 = VA - ΔVA-1 = 100 – 0,47 = 99,53 % VB = V1 + ΔVB-1 = 99,53 + 3,38 = 102,91% V3 = VB - ΔVB-3 = 102,91 – 2,89 = 100,02% Tính toán tương tự cho các nút còn lại ta có bảng điện áp % tai 2 nhà máy và các phụ tải : Điện áp % tại các nút Vbt(%) Vscđd(%) VsmfA(%) VscmfB(%) A 100 100 100 100 B 102,91 106,29(scB-1) 105,99 95,56 1 99,53 99,06(scA-1) 100,92 94,82 2 97,52 95,04(scA-2) 97,52 97,52 3 100,02 97,13(scB-3) 103,1 92,67 4 98,33 93,75(scB-4) 101,41 90,98 5 95,37 92,41(scB-4) 98,45 88,02 6 94,64 89,28(scA-6) 94,64 94,64 7 91,86 86,5(scA-6) 91,86 91,86 8 96,57 93,14(scA-1) 96,57 96,57 Tính tổn thất điện áp lớn nhất: ΔVmax(%) + Ở chế độ bình thường: ΔVB-7max(%) = Vbt B – Vbt7 = 102,91 – 91,86 = 11,05% + Ở chế độ sự cố đường dây: ΔVB-7max(%) = Vbt B – V7( sc A-6) = 102,91 – 86,5 = 16,41% + Ở chế độ sự cố máy phát A : ΔVB-7max(%) = V B – V7= 105,99 – 91,86 = 14,13 % + Ở chế độ sự cố máy phát B : ΔVA-5max(%) = V A - V 5 = 100 – 88,02 = 11,98 % 2.3.2 Phương án 2 a) Chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố một mạch Tính toán tương tự giống như phương án 1 ta có bảng số liệu sau: Đường dây Công suất (MVA) Ibt (A) Iscđd (A) Ftt (mm2) Fkt (mm2) Loại dây dẫn Mã dây Icp (A) A-2 21 + j11,14 62,385 124,77 62,385 70 AC-70 265 A-8 33,6 + j17,83 99,823 199,646 99,823 95 AC-95 330 A-6 86,1 + j45,66 255,760 511,52 255,760 240 AC-240 605 6-7 49,35+ j26,17 146,593 293,186 146,593 150 AC-150 445 A-1 3,3 +j1,36 9,367 18,734 9,367 70 AC-70 265 B-1 41,85+j22,58 124,794 249,588 124,794 120 AC-120 380 1-3 15,75 + j8,35 46,782 93,564 46,782 70 AC-70 265 B-4 73,5 + j38,99 218,347 436,694 218,347 240 AC-240 610 4-5 31,5 + j16,71 93,577 187,154 93,577 95 AC-95 330 Đường dây Chiều dài L (km) Loại dây dẫn r0 (/km) x0 (/km) b0.10-6 (S/km) R () X () (S) Mã dây Icp (A) A-2 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 A-8 44,72 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 7,38 9,59 1,18 A-6 44,72 AC-240 605 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 6-7 31,62 AC-150 445 0,21 0,416 2,74 3,32 6,58 0,87 A-1 53,85 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 12,39 11,85 1,39 B-1 50 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 11,5 11 1,29 1-3 40 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 5,4 8,46 1,08 B-4 44,72 AC-240 610 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 4-5 41,23 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 6,80 8,64 1,09 b) Kiểm tra diều kiện phát nóng của dây dẫn khi sự cố máy điện Khi sự cố máy điện chỉ ảnh hưởng đến dòng các nhánh trên đường dây liên lạc nguồn , vì thế chỉ cần kiểm tra các nhánh A-1-B Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn A – 1 : < Icp=265A Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện A, kiểm tra đoạn B – 1 : < Icp=265A Kết luận : Tất cả các nhánh đều thỏa mãn điều kiện phát nóng dây dẫn khi sự cố 1 máy phát nhà máy B c) Kiểm tra tổn thất điện áp Tính toán giống như phương án 1 ta được bảng tính tổn thất điện áp trên các đường dây: Đường dây Công suất (MVA) R () X () ΔUbt (%) ΔUscđd (%) ΔUscmfA (%) ΔUscmfB (%) A-2 21 + j11,14 9,48 9,07 2,48 4,96 2,48 2,48 A-8 33,6 + j17,83 7,38 9,59 3,46 6,92 3,46 3,46 A-6 86,1 + j45,66 2,91 8,72 5,36 10,72 5,36 5,36 6-7 49,35+ j26,17 3,32 6,58 2,78 5,56 2,78 2,78 A-1 3,3 +j1,36 12,39 11,85 0,47 0,94 -0,93 5,18 B-1 41,85+j22,58 11,5 11 6,03 12,06 7,33 1,66 1-3 15,75 + j8,35 5,4 8,46 1,29 2,58 1,29 1,29 B-4 73,5 + j38,99 2,91 8,72 4,58 9,16 4,58 4,58 4-5 31,5 + j16,71 6,80 8,64 2,96 5,92 2,96 2,96 Điện áp % tại các nút Vbt(%) Vscđd(%) VsmfA(%) VscmfB(%) A 100 100 100 100 B 105,56 111,59 108,26 96,48 1 99,53 99,06 100,93 94,82 2 97,52 95,04 97,52 97,52 3 98,24 96,95 99,64 93,53 4 100,98 96,4 103,68 91,9 5 98,02 93,44 100,72 88,94 6 94,64 89,28 94,64 94,64 7 91,86 86,5 91,86 91,86 8 96,54 93,08 96,57 96,54 Tính tổn thất điện áp lớn nhất: ΔVmax(%) + Ở chế độ bình thường: ΔVB-7max(%) = Vbt B – Vbt7 = 105,56 – 91,86 = 13,7 % + Ở chế độ sự cố đường dây: ΔVB-7max(%) = Vbt B – V7( sc A-6) = 105,56 – 86,5 = 19,06 % + Ở chế độ sự cố máy phát A : ΔVB-7max(%) = V B – V7= 108,26 – 91,86 = 16,4 % + Ở chế độ sự cố máy phát B : ΔVA-5max(%) = V A - V 5 = 100 – 88,94 = 11,06 % 2.3.3 Phương án 3 a) Chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố một mạch Tính toán tương tự giống như phương án 2 , riêng đối với mạch vòng B-4-5, ta tính dòng điện chạy trên các đường dây như sau: Tương tự đối với đoạn 4-5 và B-5 , ta có bảng số liệu sau: Đường dây Công suất (MVA) Ibt (A) Iscđd (A) Ftt (mm2) Fkt (mm2) Loại dây dẫn Mã dây Icp (A) A-2 21 + j11,14 62,385 124,770 62,385 70 AC-70 265 A-8 33,6 + j17,83 99,823 199,646 99,823 95 AC-95 330 A-6 86,1 + j45,66 255,760 511,52 255,760 240 AC-240 605 6-7 49,35+ j26,17 146,593 293,186 146,593 150 AC-150 445 A-1 3,3 +j1,36 9,367 18,734 9,367 70 AC-70 265 B-1 41,85+j22,58 119,785 239,570 119,785 120 AC-120 380 1-3 15,75 + j8,35 46,782 93,564 46,782 70 AC-70 265 B-4 40,7 +j21,59 120,9 241,8 120,9 120 AC-120 380 5-4 1,3 + j0,69 7,724 15,448 7,724 70 AC-70 265 B-5 32,80 +j17,40 194,9 389,8 194,9 185 AC-185 510 Đường dây Chiều dài L (km) Loại dây dẫn r0 (/km) x0 (/km) b0.10-6 (S/km) R () X () (S) Mã dây Icp (A) A-2 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 A-8 44,72 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 7,38 9,59 1,18 A-6 44,72 AC-240 605 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 6-7 31,62 AC-150 445 0,21 0,416 2,74 3,32 6,58 0,87 A-1 53,85 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 12,39 11,85 1,39 B-1 50 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 11,5 11 1,35 1-3 40 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 5,4 8,46 1,14 B-4 44,72 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 12,07 18,92 0,60 5-4 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 18,96 18,14 0,53 B-5 53,85 AC-185 510 0,17 0,409 2,84 9,15 22,05 0,77 b) Kiểm tra diều kiện phát nóng của dây dẫn khi sự cố máy điện Khi sự cố máy điện chỉ ảnh hưởng đến dòng các nhánh trên đường dây liên lạc nguồn , vì thế chỉ cần kiểm tra các nhánh A-1-B Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn A – 1 : < Icp = 265A Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện A, kiểm tra đoạn B – 1 : < Icp = 380A Kết luận : Tất cả các nhánh đều thỏa mãn điều kiện phát nóng dây dẫn khi sự cố 1 máy phát nhà máy c) Kiểm tra tổn thất điện áp Tính toán giống như phương án 1 ta được bảng tính tổn thất điện áp trên các đường dây: Đường dây Công suất (MVA) R () X () ΔUbt (%) ΔUscđd (%) ΔUscmf (%) A-2 21 + j11,14 9,48 9,07 2,48 4,96 2,48 A-8 33,6 + j17,83 7,38 9,59 3,43 6,86 3,43 A-6 86,1 + j45,66 2,91 8,72 5,36 10,72 5,36 6-7 49,35+ j26,17 3,32 6,58 2,78 5,56 2,78 A-1 3,3 +j1,36 12,39 11,85 0,47 0,94 5,19 B-1 41,85+j18,22 11,5 11 5,63 11,26 1,65 1-3 15,75 + j8,35 5,4 8,46 1,28 5,78 1,28 B-4 40,7 +j21,59 12,07 18,92 3,97 3,97 5-4 1,3 + j0,69 18,96 18,14 0,307 0,307 B-5 32,80 +j17,40 9,15 22,05 5,651 5,651 Riêng đối với các đoạn đường dây của mạch vòng B-4-5 là các đường dây đơn, ta xét riêng từng trường hợp đứt từng mạch như sau: -Tính phân bố công suất: + Dứt đường dây B-5: Trường hợp này dòng điện chạy trên đoạn 4- 5 sẽ có giá trị lớn nhất: IB4sc = I45sc = + Dứt đường dây B-4: dòng điện chạy trên đoạn B-5 có giá trị bằng dòng điện chạy trên đoan B-4 , nghĩa là: IB5sc = IB4sc = 436,694 A I45sc = -Tính tổn thất điện áp: Khi sự cố : + Dứt đường dây B-5: ΔUB4sc% = ΔU45sc% = + Dứt đường dây B-4: ΔUB5sc% = ΔU45sc% = Từ kết quả trên ta thây mạch vong đã cho , sự cố nguy hiểm nhất khi đứt đường dây B-4 , trong trường hợp này tổn thất điện áp lớn nhất bằng: ΔUmaxsc% = 12,81%+9,92% = 22,73% Kết quả được ghi trên bảng trên. 2.3.4 Phương án 4 a) Chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố một mạch Tính toán tương tự giống như phương án 1 ta có bảng số liệu sau: Đường dây Công suất (MVA) Ibt (A) Isc (A) Ftt (mm2) Fkt (mm2) Loại dây dẫn Mã dây Icp (A) A- 2 21 + j11,14 62,385 124,77 62,385 70 AC-70 265 A - 6 89,4+ j51,38 270,60 541,2 270,60 240 AC-240 610 6 - 7 49,35+ j26,17 146,593 293,186 146,593 150 AC-150 445 A- 8 33,6 + j17,83 99,823 199,646 99,823 95 AC-95 330 B - 1 41,85+j22,69 124,931 249,862 124,931 120 AC-120 380 1 - 3 15,75+j8,35 46,782 93,564 46,782 70 AC-70 265 6 - 1 3,3+j1,25 9,261 18,522 9,261 70 AC-70 265 B- 4 73,5 + j38,99 218,347 436,694 218,347 240 AC-240 610 4- 5 31,5 + j16,71 93,577 187,154 93,577 95 AC-95 330 Đường dây Chiều dài L (km) Loại dây dẫn r0 (/km) x0 (/km) b0.10-6 (S/km) R () X () (S) Mã dây Icp (A) A- 2 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 A - 6 44,72 AC-240 610 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 6 - 7 31,62 AC-150 445 0,21 0,416 2,74 3,32 6,58 0,87 A- 8 44,72 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 7,38 9,59 1,19 B - 1 50 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 6,75 10,58 1,35 1 - 3 40 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 18,4 17,6 1,03 6 - 1 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 B- 4 44,72 AC-240 610 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 4- 5 41,23 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 6,80 8,64 1,09 b) Kiểm tra diều kiện phát nóng của dây dẫn khi sự cố máy điện Khi sự cố máy điện chỉ ảnh hưởng đến dòng các nhánh trên đường dây liên lạc nguồn , vì thế chỉ cần kiểm tra các nhánh A-6-1-B Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn A – 6 : < Icp = 610A Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn B – 1 : < Icp = 380A Kết luận : Tất cả các nhánh đều thỏa mãn điều kiện phát nóng dây dẫn khi sự cố 1 máy phát nhà máy c) Kiểm tra tổn thất điện áp Tính toán giống như phương án 1 ta được bảng tính tổn thất điện áp trên các đường dây: Đường dây Công suất (MVA) R () X () ΔUbt (%) ΔUscđd (%) ΔUscmfA (%) ΔUscmfB (%) A- 2 21 + j11,14 9,48 9,07 2,48 4,96 2,48 2,48 A - 6 89,4+ j51,38 2,91 8,72 5,85 11,7 4,97 3,19 6 - 7 49,35+ j26,17 3,32 6,58 2,84 5,68 2,84 2,84 A- 8 33,6 + j17,83 7,38 9,59 3,46 6,92 3,46 3,46 B - 1 41,85+j22,69 6,75 10,58 4,32 8,64 3,99 1,00 1 - 3 15,75+j8,35 18,4 17,6 3,61 7,22 3,61 3,61 6 - 1 3,3+j1,25 9,48 9,07 3,52 7,04 0,86 3,97 B- 4 73,5 + j38,99 2,91 8,72 4,58 9,16 4,58 4,58 4- 5 31,5 + j16,71 6,80 8,64 2,96 5,92 2,96 2,96 Điện áp % tại các nút Vbt(%) Vscđd(%) VsmfA(%) VscmfB(%) A 100 100 100 100 B 94,95 89,1 98,16 93,84 1 90,63 84,78 94,17 92,84 2 97,52 95,04 97,52 97,52 3 87,02 81,17 90,56 89,23 4 90,37 84,52 93,58 89,26 5 87,41 81,56 90,62 86,3 6 94,15 88,3 95,03 96,81 7 91,31 85,46 92,19 93,97 8 96,54 93,08 96,54 96,54 Tính tổn thất điện áp lớn nhất: ΔVmax(%) + Ở chế độ bình thường: ΔVA-3max(%) = Vbt A – Vbt3 = 100 – 87,03 = 12,97 % + Ở chế độ sự cố đường dây: ΔVA-3max(%) = Vbt A – V3( sc A-6) = 100 – 81,17 = 18,83 % + Ở chế độ sự cố máy phát A : ΔVA-3max(%) = V A – V3= 100 – 90,56 = 9,44 % + Ở chế độ sự cố máy phát B : ΔVA-5max(%) = V A - V 5 = 100 – 86,3 = 13,7 % 2.3.5 Phương án 5 a) Chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố một mạch Tính toán tương tự giống như phương án 1 ta có bảng số liệu sau: Đường dây Công suất (MVA) Ibt (A) Iscđd (A) Ftt (mm2) Fkt (mm2) Loại dây dẫn Mã dây Icp (A) A-2 36,75 +j19,49 109,167 218,334 109,167 120 AC-120 380 A-8 33,6 + j17,83 99,823 199,646 99,823 95 AC-95 330 A-6 73,65+ j43,03 223,851 447,702 223,851 240 AC-240 610 6-7 49,35+ j26,17 146,593 293,186 146,593 150 AC-150 445 2-3 15,75+j8,35 46,782 93,564 46,782 70 AC-70 265 B-1 41,85+j22,692 124,93 249,86 124,93 120 AC-120 380 1-6 12,45 + j7,102 37,61 75,22 37,61 70 AC-70 265 B-4 73,5 + j38,99 218,347 436,694 218,347 240 AC-240 610 4-5 31,5 + j16,71 93,577 187,154 93,577 95 AC-95 330 Đường dây Chiều dài L (km) Loại dây dẫn r0 (/km) x0 (/km) b0.10-6 (S/km) R () X () (S) Mã dây Icp (A) A-2 41,23 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 5,57 8,72 1,11 A-8 44,72 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 7,38 9,59 1,19 A-6 44,72 AC-240 610 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 6-7 31,62 AC-150 445 0,21 0,416 2,74 3,32 6,58 0,87 2-3 44,72 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 10,29 9,84 1,15 B-1 50 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 6,75 10,575 1,35 1-6 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 B-4 44,72 AC-240 610 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 4-5 41,23 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 6,80 8,84 1,09 b) Kiểm tra diều kiện phát nóng của dây dẫn khi sự cố máy điện Khi sự cố máy điện chỉ ảnh hưởng đến dòng các nhánh trên đường dây liên lạc nguồn , vì thế chỉ cần kiểm tra các nhánh A-6-1-B Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn A – 6 : < Icp = 610A Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn B – 1 : < Icp = 380A Kết luận : Tất cả các nhánh đều thỏa mãn điều kiện phát nóng dây dẫn khi sự cố 1 máy phát nhà máy c) Kiểm tra tổn thất điện áp Tính toán giống như phương án 1 ta được bảng tính tổn thất điện áp trên các đường dây: Đường dây Công suất (MVA) R () X () ΔUbt (%) ΔUscđd (%) ΔUscmfA (%) ΔUscmfB (%) A-2 36,75 +j19,49 5,57 8,72 3,10 6,20 3,10 3,10 A-8 33,6 + j17,83 7,38 9,59 3,46 6,92 3,46 3,46 A-6 73,65+j38,568 2,91 8,72 4,55 9,10 3,99 4,16 6-7 49,35+ j26,17 3,32 6,58 2,78 5,56 2,78 2,78 2-3 15,75+j8,35 10,29 9,84 2,02 4,04 2,02 2,02 B-1 41,85+j22,692 6,75 10,575 4,32 8,64 0,77 1,00 1-6 12,45 + j7,102 9,48 9,07 3,79 7,58 -2,57 -2,1 B-4 73,5 + j38,99 2,91 8,72 4,58 9,16 4,58 4,58 4-5 31,5 + j16,71 6,80 8,84 2,96 5,92 2,96 2,96 Điện áp % tại các nút Vbt(%) Vscđd(%) VsmfA(%) VscmfB(%) A 100 100 100 100 B 103,56 107,88 94,21 94,74 1 99,24 99,24 93,44 93,74 2 96,9 93,8 96,9 96,9 3 94,88 91,78 96,9 96,9 4 98,98 94,4 89,63 90,16 5 96,02 91,44 86,67 87,2 6 95,45 90,9 96,01 95,84 7 92,67 88,12 93,23 93,06 8 96,54 93,08 96,9 96,9 Tính tổn thất điện áp lớn nhất: ΔVmax(%) + Ở chế độ bình thường: ΔVB-7max(%) = Vbt B – Vbt7 = 103,56 – 92,67 = 10,89 % + Ở chế độ sự cố đường dây: ΔVB-7max(%) = V B( sc B-1) – Vbt7= 107,88 – 92,67 = 15,21 % + Ở chế độ sự cố máy phát A : ΔVA-5max(%) = V A – V5= 100 – 86,67 = 13,33 % + Ở chế độ sự cố máy phát B : ΔVA-5max(%) = V A - V 5 = 100 – 87,2 = 12,8 % 2.3.6 Phương án 6 a) Chọn tiết diện dây dẫn và kiểm tra điều kiện phát nóng khi sự cố một mạch Tính toán tương tự giống như phương án 3 ta có bảng số liệu sau: Đường dây Công suất (MVA) Ibt (A) Isc (A) Ftt (mm2) Fkt (mm2) Loại dây dẫn Mã dây Icp (A) A- 2 21 + j11,14 62,385 124,77 62,385 70 AC-70 265 A - 6 89,4+ j46,92 264,963 526,926 264,963 240 AC-240 610 6 - 7 49,35+ j26,17 146,593 293,186 146,593 150 AC-150 445 A- 8 33,6 + j17,83 99,823 199,646 99,823 95 AC-95 330 B - 1 45,15+j23,94 134,114 268,228 134,114 120 AC-120 380 1 - 3 15,75+j8,35 46,782 93,564 46,782 70 AC-70 265 6 - 5 3,3 + j1,25 9,261 18,522 9,261 70 AC-70 265 B- 5 28,2+j15,46 84,398 168,796 84,398 95 AC-95 330 B- 4 42+j22,28 124,770 249,740 124,770 120 AC-120 380 Đường dây Chiều dài L (km) Loại dây dẫn r0 (/km) x0 (/km) b0.10-6 (S/km) R () X () (S) Mã dây Icp (A) A- 2 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 A - 6 44,72 AC-240 610 0,13 0,390 2,86 2,91 8,72 1,28 6 - 7 31,62 AC-150 445 0,21 0,416 2,74 3,32 6,58 0,87 A- 8 44,72 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 7,38 9,59 1,19 B - 1 50 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 6,75 10,58 1,35 1 - 3 40 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 18,4 17,6 1,03 6 - 5 41,23 AC-70 265 0,46 0,440 2,58 9,48 9,07 1,06 B- 5 53,85 AC-95 330 0,33 0,429 2,65 8,89 11,55 1,43 B- 4 44,72 AC-120 380 0,27 0,423 2,69 6,04 9,46 1,20 b) Kiểm tra diều kiện phát nóng của dây dẫn khi sự cố máy điện Khi sự cố máy điện chỉ ảnh hưởng đến dòng các nhánh trên đường dây liên lạc nguồn , vì thế chỉ cần kiểm tra các nhánh A-6-5-B Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện B, kiểm tra đoạn A – 6 : < Icp = 610A Trường hợp sự cố 1 tổ máy nhà máy điện A, kiểm tra đoạn B – 5 : < Icp = 330A Kết luận : Tất cả các nhánh đều thỏa mãn điều kiện phát nóng dây dẫn khi sự cố 1 máy phát nhà máy B c) Kiểm tra tổn thất điện áp Tính toán giống như phương án 1 ta được bảng tính tổn thất điện áp trên các đường dây: Đườ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxThiết kế lưới điện cao áp mạng điện của thầy Khôi trường ĐH BKHN.docx