MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN 3
LỜI CAM ĐOAN 4
LỜI NÓI ĐẦU 5
PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ MẠNG MÁY TÍNH 7
1.1 Khái niệm và phân loại mạng máy tính 7
1.1.1 Khái niệm: 7
1.1.2 Phân loại mạng máy tính. 7
1.1.3 Dựa theo vùng địa lý phân ra các loại mạng 7
1.1.4 Phân loại theo Topology 8
1.1.5 Phân loại theo chức năng 9
1.1.6 Cấu trúc chính trong mạng cục bộ 10
1.2.1 Kiến thức cơ bản 11
1.2.2 Băng thông. 12
1.3 Hình trạng mạng 12
1.3.1 Mạng dạng hình sao 12
1.3.2 Mạng hình tuyến 13
1.3.4 Mạng dạng kết hợp 14
1.4 Các giao thức truy nhập đường truyền 15
1.4.1 Giao thức CSMA/CD (Carrier Sense Multiple Access with Collision 15
1.4.2 Giao thức truyền thẻ bài 15
1.4.3Giao thức FDDI 16
1.5 Các cáp dùng cho LAN 16
1.5.1 Cáp xoắn 16
1.5.2 Cáp đồng trục 17
1.5.3Cáp sợi quang 17
1.6 Các thiết bị dùng để kết nối LAN 19
1.6.1Card mạng NIC (Network Interface Card) 19
1.6.2 Bộ lặp tín hiệu Repeater 19
1.6.3 Bộ tập trung Hub 20
1.6.4 Cầu nối Bridge 21
1.6.5 Bộ chuyển mạch Switch 22
1.6.6. Bộ điều chế và giải điều chế (Modem) 24
PHẦN II: THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN CHO TTVT KIM BẢNG 26
2.1. Khảo sát 26
2.1.1. Thông tin chung 26
2.1.2. Tổ chức bộ máy làm việc 26
2.2. Phân tích yêu cầu 29
2.3. Yêu cầu mạng cần xây dựng 30
PHẦN 3: TRIỂN KHAI THIẾT KẾ 31
3.1. Thiết kế mạng ở mức luận lý 31
3.2 Thiết kế mạng ở mức vật lý 38
3.3. Cài đặt mạng 38
3.3.1. Lắp đặt phần cứng 39
3.3.2. Cài đặt và cấu hình phần mềm 41
3.3.2.1. Cho Server 41
3.3.2.1.1. Cài hệ điều hành 41
3.3.2.1.4. Cài đặt DNS 49
3.3.2.1.5. Tạo tài khoản người dùng 50
3.3.2.1.6. Chia sẻ thư mục 52
3.3.2.1.7. Cài đặt dịch vụ Remote Desktops 52
3.3.2.1.8. Cài đặt ứng dụng khác 54
3.3.2.2. Cài đặt cho các máy trạm 54
3.3.2.2.1. Thiết lập địa chỉ IP cho các máy động 55
3.3.2.2.3. Thiết lập cho phép tại SERVER dùng dịch vụ Remote Desktop tới máy trạm. 56
3.3.2.2.4. Cài đặt máy in 57
3.4. Kiểm thử mạng 57
3.5. Bảo trì hệ thống mạng 58
3.6. Phương án mở rộng 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO 60
61 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1974 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế mạng LAN cho Trung tâm viễn thông Kim bảng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g. Tuy nhiên tại một thời điểm thì chỉ có một trạm được truyền dữ liệu mà thôi, nếu hai trạm cùng truyền thì xung đột sẽ xẩy ra các trạm phải phát hiện được xung đột và báo các trạm gây ra xung đột đồng thời ngưng thâm nhập. Khi lưu lượng các gói dữ liệu cần di chuyển trên mạng quá cao, thì xung đột có thể xẩy ra với số lượng lớn dẫn đến làm chậm tốc độ truyền tin của hệ thống.
1.4.2 Giao thức truyền thẻ bài
Dùng trong các LAN có cấu trúc vòng sử dụng kỹ thuật chuyển thẻ bài.
Thẻ bài là một đơn vị dữ liệu đặc biệt, có kích thước và nội dung được quy định riêng trong mối giao thức, mối một trạm muốn truyền dữ liệu thì phải đợi đến khi thẻ bài rỗi, khi đó trạm sẽ đổi bus thẻ bài thành bận, dữ liệu nén vào thẻ bài và truyền đi theo chiều của vòng
Ưu điểm :là giao thức hoạt động tốt khi lưu lượng truyền thông lớn. giao thưc tuân thủ theo đúng sự phân chia của môi trường mạng hoạt động dựa vào sự xoay vòng tới các trạm.
Nhược điểm: Không thể truyền được nếu việc xoay vòng bị đứt đoạn.
1.4.3Giao thức FDDI
Là kỹ thuật dùng trong các mạng cấu trúc vòng, chuyển thẻ bài tốc độ cao bằng phương tiện cáp sợi quang.
FDDI sử dụng hệ thống chuyển thẻ bài trong cơ chế vòng kép, gồm hai luồng giống nhau theo hai hướng khác nhau
1.5 Các cáp dùng cho LAN
1.5.1 Cáp xoắn
- Gồm hai đường dây dẫn đồng xoắn vào nhau nhằm làm giảm nhiếu điện từ gây ra bởi môi trường xung quanh và giữa chúng.
- Có hai loại cáp:
- Cáp có bọc kim loại(STP-Shield Twisted Pair) có tác dụng chống nhiễu diện từ
Hình I-.4: Cấu tạo cáp STP
Hình I-5: Cấu tạo cáp UTP
- Cáp không có vỏ bọc kim lọa (UTP-Unshield Twisted pair) kém hơn về khả năng chống nhiễu.
Hình I-.6: Cấu tạo cáp UTP
Có 5 loại cáp UTP được dùng là:
- Loại 1 & 2 (Cat 1 & Cat 2): Thường dùng cho truyền thoại và những đường truyền tốc độ thấp (nhỏ hơn 4Mb/s).
- Loại 3 (Cat 3): Tốc độ truyền dữ liệu khoảng 10 Mb/s, nó là chuẩn cho hầu hết các mạng điện thoại.
- Loại 4 (Cat 4): Thích hợp cho đường truyền 16 - 20Mb/s.
- Loại 5 (Cat 5): Thích hợp cho đường truyền 100Mb/s.
- Loại 6 (Cat 6): Thích hợp cho đường truyền 300Mb/s.
1.5.2 Cáp đồng trục
* Có hai đường dây dẫn và có cùng một trục chung, một dây dẫn trung tâm, đường dây còn lai tạo thành đường ống bao xung quanh dây dẫn trung tâm. Giữa hai dây dẫn có một lớp cách ly, và ngoài cùng là lớp vỏ plastic để bảo vệ cáp.
* Hiện nay có các cáp đồng trục sau:
- RG - 58,50 ohm: Dùng cho mạng Ethernet.
- RG - 59,75 ohm: Dùng cho truyền hình cáp.
1.5.3Cáp sợi quang
* Cáp quang co đường kính từ 8.3-100 micron do đường kính lõi sợi thủy tinh có kích thước rất nhỏ nên khó đấu nối.
* Gồm một dãy dây dẫn trung tâm được bọc một lớp vỏ bọc có tác dụng phản xạ các tín hiệu trở lại để giảm sự mất mát tín hiệu.
Hình I-1.2: Cấu tạo cáp quang
Ú Cáp có đường kính lõi sợi 8,3μm đường kính lớp áo 125/đơn mode
- Cáp có đường kính lõi sợi 62,5 đường kính lớp áo 125 /đơn mode
- Cáp có đường kính lõi sợi 50 đường kính lớp áo
- Cáp có đường kính lõi sợi 100 đường kính lớp áo 140
Bảng chi tiết cho các loại cáp dùng cho LAN
Các loại cáp
Cáp xoắn cặp
Cáp đồng trục mỏng
Cáp đồng trục dày
Cáp quang
Chi tiết
Bằng đồng có 4 cặp dây loại(3,4,5)
Bằng đồng, 2 dây, đường kính 5mm
Bằng đồng, 2 dây, đường kính 10mm
Thủy tinh, 2 sợi
Chiều dài đoạn tối đa
100m
185m
500m
1000m
Số đầu nối tối đa trên một đoạn
2
30
100
2
Chạy 10Mbit/s
Được
Được
Được
Được
Chạy 100Mbit/s
Không
Không
Không
Không
Chống nhiễu
Tốt
Tốt
Rất tốt
Hoàn toàn
Bảo mật
Trung bình
Trung bình
Trung bình
Hoàn toàn
Độ tin cậy
Tốt
Trung bình
Tốt
Tốt
Lắp đăt
Dễ dàng
Trung bình
Khó
Khó
Khắc phục lỗi
Tốt
Dở
Dở
Tốt
Quản lý
Dễ dàng
Khó
Khó
Trung bình
Chi phí cho một trạm
Rất thấp
Thấp
Trung bình
Cao
1.6 Các thiết bị dùng để kết nối LAN
1.6.1Card mạng NIC (Network Interface Card)
* Card mạng là thiết bị nối kết giữa máy tính với cáp mạng. Chúng thường giao tiếp với máy tính qua khe cắm như: ISA, PCI, (hoặc được tích hợp trên Mainboard).
- Phần giao tiếp với cáp mạng thông thường theo chuẩn: AUI, BNC, UTP…
1.6.2 Bộ lặp tín hiệu Repeater
Là loại thiết bị phần cứng đơn giản nhất trong các thiết bị liên kết mạng. Nó hoạt động ở tầng vật lý của mô hình OSI.
Repeater
Mô hình liên kết mạng sử dụng Repeater
- Repeater không có xử lý tín hiệu mà nó loại bỏ những tín hiệu méo, nhiễu khuếch đại tín hiệu đã bị suy hao, và khôi phục lại tín hiệu ban đầu. Dung Repeater làm tăng thêm chiều dài của mạng.
Hoạt động của Repeater trong mô hình OSI
* Hiện nay có hai loại Repeater đang được sử dụng Repeater điện và Repeater điện quang.
Việc sử dụn Repeater không thay đổi nội dung của các tín hiệu đi qua, nên nó chỉ được dùng để nối hai mạng có cùng giao thức.
1.6.3 Bộ tập trung Hub
- Hub là một trong những yếu tố quan trọng nhất của LAN, đây là điểm kết nối dây trung tâm của mạng, tất cả các trạm trên mạng LAN được kết nối thông qua Hub.
Hub thường được dùng để nối mạng, thông qua những đầu cắm của nó người ta liên kết với các máy tính dưới dạng hình sao
- Một hub thông thường có nhiều cổng nối với người sử dụng để gắn máy tính và các thiết bị ngoại vi. Mỗi cổng hỗ trợ một bộ kết nối dùng cặp dây xoắn 10BASET từ mỗi trạm của mạng.
* Khi tín hiệu được truyền từ một trạm tới Hub, nó được lặp lại trên khắp các cổng khác của. Các Hub thông minh có thể định dạng, kiểm tra, cho phép hoặc không cho phép bởi người điều hành mạng từ trung tâm quản lý Hub.
Nếu phân loại theo phần cứng thì có 3 loại Hub:
- Hub đơn (stand alone hub)
- Hub modun (Modular hub) rất phổ biến cho các hệ thống mạng vì nó có thể dễ dàng mở rộng và luôn có chức nǎng quản lý, modular có từ 4 đến 14 khe cắm, có thể lắp thêm các modun Ethernet 10BASET.
- Hub phân tầng (Stackable hub) là lý tưởng cho những cơ quan muốn đầu tư tối thiểu ban đầu nhưng lại có kế hoạch phát triển LAN sau này.
Nếu phân loại theo khả năng ta có 2 loại:
- Hub bị động (Passive Hub) : Hub bị động không chứa các linh kiện điện tử và cũng không xử lý các tín hiệu dữ liệu, nó có chức năng duy nhất là tổ hợp các tín hiệu từ một số đoạn cáp mạng.
- Hub chủ động (Active Hub) : Hub chủ động có các linh kiện điện tử có thể khuyếch đại và xử lý các tín hiệu điện tử truyền giữa các thiết bị của mạng. Quá trình xử lý tín hiệu được gọi là tái sinh tín hiệu, nó làm cho tín hiệu trở nên tốt hơn, ít nhạy cảm với lỗi do vậy khoảng cách giữa các thiết bị có thể tăng lên. Tuy nhiên những ưu điểm đó cũng kéo theo giá thành của Hub chủ động cao hơn nhiều so với Hub bị động. Các mạng Token ring có xu hướng dùng Hub chủ động.
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Data Link
Physical
Application
Presentation
Session
Transport
Network
Data Link
Physical
Physic
Physic
Hoạt động của Hub trong mô hình OSI
1.6.4 Cầu nối Bridge
- Bridge là thiết bị làm việc ở tầng thứ hai của mô hình OSI: tầng liên kết giữ liệu. Nó được thiết kế để có khả năng nhận tín hiệu vật lý, chuyển về dạng dữ liệu và chuyển tiếp dữ liệu. Bridge cú hai cổng.
- Sau khi nhận tớn hiệu vật lý và chuyển về dạng dữ liệu từ một cổng, bridge kiểm tra các địa chỉ đích, nếu địa chỉ này là của một node liên kết với chính cổng nhận tín hiệu, nó bỏ qua việc xử lý. Trong trường hợp ngược lại, dữ liệu được chuyển tới cổng còn lại, tại cổng này dữ liệu được chuyển thành tín hiệu vật lý và gửi đi. Để kiểm tra một node được liên kết với cổng nào của nó, bridge dùng một bảng địa chỉ cập nhật động. Với Nguyên lý hoạt động nói trên mà tốc độ truyền thông qua hai cổng của bridge là chậm hơn so với Repeater.
A B C D E F
Bridge
A
B
C
D
E
F
Hoạt động của cầu nối Bridge
1.6.5 Bộ chuyển mạch Switch
- Switch làm việc như một bridge nhiều cổng. Khác với Hub - nhận tín hiệu từ một cổng rồi chuyển tiếp tới tất cả các cổng còn lại, switch nhận tín hiệu vật lý, chuyển đổi thành dữ liệu, từ một cổng, kiểm tra địa chỉ đích rồi gửi tới một cổng tương ứng. Với nguyên lý này nhiều node có thể đồng thời gửi thông tin đến cùng một node khác tại cùng một thời điểm. Và như vậy switch dường như đã mở rộng băng thông của LAN. Thực tế thì switch được thiết kế để liên kết các cổng của nó với băng thông rất lớn ( hàng trăm Mbps đến hàng Gbps ).
Các Panel trên Switch
* Cơ chế hoạt động: Switch có hai cơ chế hoạt động cơ bản:
- Hoạt động thứ nhất được gọi là chuyển mạch frame dữ liệu . Là quá trình mà qua đó một frame được tiếp nhận từ đầu vào ,được truyền đi từ một đầu ra.
- Hoạt động thứ hai là hỗ trợ hoạt động chuyển mạch, ở Switch duy trì các bảng chuyển mạch và tìm kiếm.
- bảng chuyển mạch và tìm kiếm.
* Switch có hai nguyên tắc hoạt động gọi là :
* Store and Forward: nhận đủ data frame thì phát tín hiệu qua, nếu chưa nhận đủ thì lưu lại cho đến khi nhận đủ, nếu data frame lỗi thì không tiến hành phát.
* Cut- Though: Nhận ra địa chỉ MAC thì tiến hành phát tín hiệu, không cần chờ cho đủ frame dữ liệu .
Switch
Nối hai mạng cục bộ bằng switch
- Switch được sử dụng khi cần chia một mạng LAN lớn thành cỏc phần nhỏ hơn. Điều này làm giảm lưu lượng trờn một LAN đơn và cú thể mở rộng phạm vi địa lý mà một LAN cú thể hỗ trợ. Switch được dùng để nối các đoạn mạng với nhau và hoạt động trên tầng liên kết dữ liệu (tầng 2- Data link) trong mô hình OSI
1.6.6. Bộ điều chế và giải điều chế (Modem)
Là thiết bị có chức năng chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự và ngược lại. Để kết nối các máy tính qua đường điện thoại. Modem cho phép trao đổi thư điện tử, truyền tệp, truyền fax và trao đổi dữ liệu theo yêu cầu
Hình I-1.13 ảnh Modem
Sau 4 tuần thực tập, qua khảo sát thực tế cơ sở vật chất cũng như về mặt bằng, phòng ban của trường Đại Học Khoa Học. Với những yêu cầu về thiết kế mạng LAN và WLAN cho trường Đại Học Khoa Học.
- Qua khảo nghiệm thực tế em đi khảo sát thực tế về mặt bằng cũng như về phòng ban, thu thập các yêu cầu về người sử dụng mạng và hình trạng mạng hiện có. Em tổng kết các yêu cầu thiết kế sau:
- Yêu cầu về mạng LAN
+ Yêu cầu về kỹ thuật.
+ Yêu cầu về hiệu năng.
+ Yêu cầu về ứng dụng.
+ Yêu cầu về quản lý mạng.
+ Yêu cầu về an ninh an toàn mạng.
+ Yêu cầu về ràng buộc tài chính, thời gian thực hiện, tài nguyên đã có và có thể sử dụng.
Sau khi thu thập các yêu cầu và tổng hợp dữ liệu khảo sát có những phân tích sau:
- Phân tích yêu cầu: Dựa vào mô hình phòng ban để phân đoạn vật lý đảm bảo hai yêu cầu an ninh và đảm bảo chất lương, dựa vào các yêu cầu về mở rộng và thu hẹp mạng.
- Lựa chon phần cứng các thiết bị, cáp, thiết bị kết nối kết nối.
- Lựa chọn các phần mềm: Phần mềm ứng dụng, phần mềm mạng, phần mềm đảm bảo an ninh an toan mạng như( phần mềm tường lửa, phần mềm virut…).
- Đánh giá khả năng.
- Đánh giá lưu lượng truyền thông.
- Dự thảo mô hình mạng
- Vẽ sơ đồ
- Tính toán giá thành.
* Yêu cầu về WLAN
- Xác định các yêu cầu cần thiết cho các AP trước khi lắp đặt vào hệ thống
- Xác định vật cản xung quanh
- Xác định nguồn giao thoa
- Số lượng AP cần triển khai
* Các bước triển khai AP
+ Phân tích vị trí các AP dựa trên sơ đồ tòa nhà. + Lắp đặt tạm thời các AP. + Phân tích cường độ tín hiệu trên tất cả các vùng. + Tái định vị các AP. + Xác định vùng thể tích phạm vi. + Cập nhật các bản vẽ kiến trúc của mạng để đối chiếu số lượng và vị trí cuối cùng của các AP.
PHẦN II:
THIẾT KẾ HỆ THỐNG MẠNG LAN CHO TTVT KIM BẢNG
2.1. Khảo sát
2.1.1. Thông tin chung
- Trung tâm Viễn thông Kim bảng là một đơn vị trực thuộc VNPT Hà Nam cung cấp và kinh doanh các dịch vụ viễn thông trên địa bàn huyện Kim Bảng - tỉnh Hà Nam, cách trung tâm tỉnh 7 km về phía tây.
Tên cơ quan: Trung tâm Viễn thông Kim bảng
Địa chỉ: Thị trấn Quế – Kim Bảng – Hà Nam
Điện thoại: 0351.3820000 - Fax: 0351.3533188
2.1.2. Tổ chức bộ máy làm việc
Lãnh đạo trung tâm
- Giám đốc trung tâm : Quản lí, chỉ đạo chung toàn Trung tâm.
- Phó giám đốc: Tham mưu, giúp giám đốc quản lí, chỉ đạo chung về kỹ thuật, tổ chức phát triển duy tu bảo dưỡng mạng lưới.
Chuyên viên kế hoạch tổ chức hành chính: Tham mưu, giúp cho lãnh đạo Trung tâm tổng hợp và quản lí nhân sự, báo cáo tổng hợp và đối nội đối ngoại.
Chuyên viên kỹ thuật nghiệp vụ: Tham mưu, giúp cho lãnh đạo Trung tâm quản lý, chỉ đạo, giám sát các phân xưởng sản xuất.
Chuyên viên Kế hoạch – Kế toán, thủ quỹ:
- Tham mưu, giúp cho lãnh đạo Trung tâm thống kê, tổng hợp, lập kế hoạch mục tiêu; Tham mưu, giúp lãnh đạo thực hiện thống kê, lập kế hoạch về dự án.
- Tham mưu, giúp cho lãnh Trung tâm, quản lí, thực hiện chi thu, duyệt tài chính phục vụ các hoạt động đúng với chế độ tài chính và kế hoạch.
Tổ tổng đài truyền dẫn
Quản lý vận hành các thiết bị chuyển mạnh, truyền dẫn, vi ba và công nghệ thông tin phục vụ mạng lưới và khách hàng.
Tổ dây máy trung tâm 1, 2:
Trực tiếp tiếp xúc với khách hàng để lắp đặt, bảo dưỡng các thiệt bị đầu cuối và phát triển duy tu bảo trì hệ thống cáp treo và các ngầm trong toàn huyện; quản lý thuê bao toàn huyện.
Tổng quan sơ đồ tổ chức hành chính (thông tin trao đổi)
- Giám đốc là người quản lí cao nhất phụ trách các chuyên viên kế hoạch, kế toán, kỹ thuật, hành chính.
- Phó giám đốc là người tham mưu giúp việc và thực hiện các nhiệm vụ mà giám đốc giao; trực tiếp giám sát các bộ phận: tổng đài, dây máy, các đâì viễn thông.
Giám đốc trung tâm
P. Giám đốc trung tâm
CV. hành chính
CV. kế hoạch
CV. kế toán
CV. kỹ thuật
Tổ tổng đài
Tổ dây máy TT 1
Tổ dây máy TT 2 thông
2.1.3. Hiện trạng sử dụng máy tính
- Hiện tại cơ quan chưa có mạng nội bộ hặc chỉ nối một số ít các máy cùng bộ phận với nhau.
- Các máy tính mới được trang bị nên chất lượng còn tốt
- Trình độ tin học của CBCNV khá vì đã được dào tạo cơ bản.
- Việc trao đổi thông tin diễn ra chủ yếu là dùng thông tin văn bản, trước kia thường là in ra hoặc copy bằng đĩa mềm, nay dùng USB, đĩa CD.
- Các máy tính đều chạy hệ điều hành windowsxp SP2, đầy đủ Card mạng Onboard (NIC 10/100Mb/s)
- Cả phòng có đủ USB và CD-ROM trong đó có 05 ổ CD-RW
TT
Tên bộ phân
Máy tính
Máy in
Máy xách tay
1
Giám đốc
1
1
1
2
Phó giám đốc
1
1
1
3
Chuyên viên HCTC công đoàn
1
1
4
Chuyên viên kế hoạch
1
1
5
Chuyên viên kế toán + thủ quỹ
3
1
6
Chuyên viên kỹ thuật
1
1
1
7
Tổ tổng đài
5
1
8
Tổ dây máy TT 1
2
1
9
Tổ dây máy TT 2
2
Tổng:
17
8
4
- Truy cập internet: trước kia thì dùng qua modem 56kbs, mục đích chỉ là tìm, cập nhật thông tin văn bản, thông tư nghị định, gần đây đã thay thế bằng đường truyền cập tốc độ cao ADSL gói Mega VNN – Easy: cước 250000đ/tháng, tốc độ tối đa 1Mbps,
- Sơ đồ mặt bằng thực địa:
- Với thực trạng trên, cần có một mạng LAN nội bộ tốt, ổn định, đáp ứng được các yêu cầu cần thiết về truyền và chia sẻ thông tin, thiết bị, các chương trình ứng dụng, dịch vụ.
2.2. Phân tích yêu cầu
- Trong thời kì tin học hoá phát triển một cách nhanh chóng, mạng máy tính đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong sự phát triển của xã hội. Việc Trung tâm dự ứng lực chưa có mạng nội bộ và vẫn sử dụng các phương pháp cũ để chuyển dữ liệu và cập nhật thông tin là không còn phù hợp. Do đó việc xây dựng mạng LAN cho Phòng để quản lí, chia sẻ thiết bị và truy cập Internet là điều tất yếu và cần thiết.
- Những điều thuận lợi khi xây dựng mạng
+ Có kinh phí dành cho khu công nghiệp, nguồn vốn tin học hoá và các nguồn riêng khác…
+ Các máy tính có sẵn, cấu hình tốt, có đủ cạc mạng, CD-ROM.
+ Số lượng máy in đủ, khi nối mạng có thể tận dụng cung cấp thêm cho các phòng còn thiếu và có máy in dự phòng.
+ Mặt bằng thiết kế rất thuận tiện và khoảng cách gần, đảm bảo được băng thông cao.
+ Đội ngũ cán bộ phòng có chuyên môn về sử dụng và ứng dụng tin học là khá tốt.
+ Khoảng cách với trung tâm dịch vụ mạng ADSL là rất gần, hạ tầng cơ sở đã có, ổn định, rất thuận tiện cho việc nâng cấp kết nối Internet tốc độ cao dùng cho cả phòng.
+ Các máy trong phòng độc lập, riêng cho từng công việc nhiệm vụ rất dễ quản lí người dùng, các thiết bị chia sẻ, trao đổi, nhận thông tin qua mạng.
2.3. Yêu cầu mạng cần xây dựng
- Mạng cần xây dựng là mạng máy chủ domain(Client/Server)
- Do nhu cầu, thực tế vấn đề dùng mạng Internet chung cho toàn phòng, gói Easy cũ là không đáp ứng được yêu cầu, cần phải chuyển gói tối thiểu(Extra), tốc độ tối đa 2Mbps.
- Để cho việc thuận tiện trong quá trình vận hành và thao tác, kiểm tra, máy chủ đặt ở phòng hội trường.
- Đảm bảo được quyền, mức độ khai thác mạng cho công việc cá nhân và các công việc chung tốt.
- Đảm bảo các dịch vụ chia sẻ máy in, thư mục tập tin, internet
- Đảm bảo băng thông trong mạng
- Có chế độ quản lí và bảo mật cá nhân và mạng
- Chuyên viên tin học của phòng sẽ quản trị mạng
- Có phương thức cho máy chủ để bảo vệ toàn mạng khi truy cập, dùng internet
- Có khả năng mở rộng mạng thành mạng LAN to LAN ngành kinh doanh huyện
- Dùng Wifi cho các máy Laptop cũng như dự phòng cho các kết nối cáp hỏng , dùng cho trình chiếu hội nghị, tập huấn cơ động
- Có khả năng tương thích và ứng dụng kỹ thuật VLAN khi cần
PHẦN III: TRIỂN KHAI THIẾT KẾ
3.1. Thiết kế mạng ở mức luận lý
- Lựa chọn công nghệ Ethernet Star, Bus dùng Switch, Hus, cáp xoắn đôi để xây dựng mạng
- Mạng Ethernet là mạng có tính phổ dụng cao, dễ dàng cài đặt
- Mô hình mạng tổng thể
- Phòng máy chủ gồm Switch tập trung, máy chủ, đường kết nối Internet được đặt tại phòng hội trường
- Sử dụng Switch 24 cổng đáp ứng nhu cầu hiện tại và cho mở rộng sau này
- Riêng với các phòng chuyên môn có nhiều máy, sẽ sử dụng thêm 01 HUB để kết nối các máy với nhau, 01 đường Ethernet từ HUB đến Switch
- Các phòng còn lại sẽ kéo trực tiếp đến Switch
- Cắm Wifi vào Switch dùng cho Laptop(Giám đốc, kế toán, hiệu trưởng các trường…), thiết lập thêm mạng không dây Wifi tại phòng hội trường để đáp ứng nhu cầu trình chiếu phục vụ họp, hội nghị, đặc biệt là tập huấn hiệu trưởng các trường…
- Mỗi phòng chỉ sử dụng 01 máy in, được kết nối vào 01 máy tính trong phòng, máy in này được chia sẻ cho các máy khác cùng phòng
- Dùng cấu hình địa chỉ động bằng dịch vụ DHCP cho các máy để thuận tiện trong việc truy cập mạng và bảo dưỡng máy, địa chỉ tĩnh cụ thể nhưng khi các máy gặp vấn đề thì sẽ mất thời gian quản lí và đánh địa chỉ lại cũng như không an toàn trong bảo mật. Với phương pháp dùng DHCP ta cũng có thể ngăn cho và không cho các máy cụ thể vào Internet. Cụ thể địa chỉ IP chọn dải địa chỉ Private: 192.168.0.0/24 phân bổ như sau:
+ 192.168.0.0/28 (10 địa chỉ): Cho các Switch, Server, thiết bị phòng máy chủ (Hội trường). Đặt tĩnh địa chỉ
+ 192.168.0.11/28: Cấp cho các máy phòng khác
- Ứng dụng cần cài đặt chạy trên máy chủ
+ DHCP: quản lí và cấp địa chỉ
+ DNS: phân giải tên miền
+ FTP: dùng cho trao đổi thông tin files chung
+ Cài đặt phần mềm, ứng dụng giám sát hiệu năng mạng và quản trị mạng không khác như Performance, Routing, Remote Desktop…
- Để tăng tính bảo mật, giảm lây nhiễm qua LAN trường hợp có virus có thể tách các phòng với nhau qua việc chia VLAN
- Vấn đề về an toàn trên mạng cũng là vấn đề rất quan trọng đặc biết là các thông tin về nhân sự, tài chính, các quyết định, đề thi…do đó có sự quản lí và phân quyền cho các máy nội bộ. Cần thiết phải có Firewall cho máy chủ, bảo vệ mạng từ bên ngoài mạng, có các loại Firewall cứng như Netscreen (Juniper), PIX (Cisco) và Firewall mềm ISA (Windows)…nhưng các vấn đề cần bảo vệ là cụ thể cho từng máy nên dùng phương pháp NAT (bật cài Routing and Remote Access) để chặn xâm nhập từ ngoài mạng (Internet) vào mạng nội bộ.
- Dùng Zone-Alarm, Kaspersky và Symatec, Bit-defender cho hỗ trợ bảo vệ xâm nhập cũng như virut, chia VLAN cho các máy nếu cần tách các máy
- Quan hệ giữa các máy trong mạng là ngang hàng nhau (clients), còn với máy chủ (server)
* Dự trù thiết bị, vật tư máy chủ
STT
Số lượng
Tên thiết bị
Giá thành
Cấu hình máy chủ
1
1 cái
Intel Pentium Dual Core E5700 - 3GHz -2MB - bus 800MHz - 64 bit - SK775 - Box
$ 67.0
HDD: Western 320GB SATA 150 - 7200rpm - 16 MB
$ 75.0
1GB - 667Mhz DDR2RAM.
$ 52.0
Mainboard: NTEL DG41WV - Chipset Intel G41, bus 1333Mhz, DDR3*2 -1066MHZ, Lan Gigabit, 4SATA 3GB/S, PCI, PCIE16x, 8USB 2.0 Audio 8 channel IEEE 1394 1x IEEE1394a ports
$ 65.8
MOUSE: Mitsumi Scroll Mouse PS/2
$ 4.0
KEYBOARD:Mitsumi Key board PS/2 & Serial
$ 6.0
MONITOR: Samsung SyncMaster 15” (591S)- Made in Việt Nam
$ 90.0
CASE: Apollo Full Size ATX 350W- 066 (Có USB)
$ 21.0
CD ROM:SamSung DVDRom 52X Speed- Box
$ 15.0
LOA:Microlab Subwoofer M560- 2.1 (400W)
$ 18.0
* Dự trù thiết bị, vật tư thiết bị mạng
Đơn vị tính:1000Đ
TT
Nội dung
Thông số
kỹ thuật
ĐV tính
Số
lượng
Thành
tiến
1
Switch 24 port
24 cổng FE 10/100 Base-T, Nguồn AC
Hỗ trợ 802.1q
Bộ
01
12903
2
HUB 4 port
8 cổng FE 10/100 Base-T
Bộ
01
300
3
DDR2 RAM
1G
chiếc
01
430
4
UPS Santak
1000VA
Chiếc
01
1670
5
Wi-fi Access Point
Hỗ trợ 802.11 b/g
Bộ
01
1497
6
Cáp UTP Cat5e
mét
610
1496
7
Đầu RJ45 chống nhiễu
Chiếc
100
100
8
Kìm bấm RJ-45
Chiếc
01
170
9
Nhãn đầu cáp
Tập
5
10
10
Ghen nhỡ
mét
50
350
11
Vật liệu : vít nở, …
200
12
Bàn để thiết bị
bộ
1
500
13
Công lắp đặt mạng
Công
5
500
Tổng cộng
18.630.000
Giá thành máy chủ: Tổng = 7.656.000 vnd.
Các thiết bị mạng: Tổng = 18.630.000 vnd
Tổng tiền: = 26.286.000 vnd
Chọn hệ điều hành mạng và các phần mềm ứng dụng
- Hệ điều hành chọn cho mạng là của hãng Microsoft Windows với giao thức TCP/IP, Windows2003 Server dùng cho máy SERVER, WindowsXP Professional ServicePack2 dùng cho máy trạm tại các phòng ban. Nó đáp ứng được các yêu cầu của hệ thống
+ Tính thông dụng và thói quen dùng các hệ điều hành Windows của tất cả mọi người.
+ Tính tiện dụng trong quản lí và quản trị Domain.
+ Hỗ trợ nhiều cho các tương thích phần mềm ứng dụng chạy trên nó.
+ Hỗ trợ các phần mềm tiện ích không thể thiếu trong văn phòng trên nó như : Word, excel, access, Powerpoint…
+ Hỗ trợ các dịch vụ In, File server…
+ Khả năng kết nối Wan.
+ Bảo mật hệ thống tốt.
Phần mềm quản lí, ứng dụng sẽ có trong hệ thống mạng
+ Phần mềm Quản lí cán bộ, quản lý công văn.
+ Phần mềm Quản lý phát triển thuê bao
+ Phần mềm báo hỏng 119, 800126
+ Phần mềm Dynamic Accounting System DAS 6.9 (kế toán)
+ Các phần mềm khác : chống virut, bảo mật…
- Là mô hình mạng Windows
+ Tên Domain: HNM_VNPT_KB
+ Tên nhóm : VNPT_KB
BẢNG THIẾT LẬP
Người dùng
Tên máy tính
User
Pass
Máy chủ
SERVER
administrator
admin123.123
PC Giám đốc
GDTT1
GDTT1
gd1
Notbook Giám đốc
GDTT2
GDTT2
GDTT2
PC Phó giám đốc
PGDTT1
PGDTT1
PGDTT1
Notbook Phó Giám đốc
PGDTT2
PGDTT2
PGDTT2
Chuyên viên HCTC công đoàn
CVTCHC
CVTCHC
CVTCHC
Chuyên viên kế hoạch
CVKH
CVKH
CVKH
Kế toán trưởng
KT1
KT1
KT1
Kế toán viên
KT2
KT2
KT2
Chuyên viên kỹ thuật
CVKT
CVKT
CVKT
Tổng đài
TD1
kh1
kh1
Tổng đài
TD2
TD2
TD2
Tổng đài
TD3
TD3
TD3
Tổng đài
TD4
TD4
TD4
Tổng đài
TD5
TD5
TD5
Tổ dây máy TT 1
DMTT11
DMTT1
DMTT1
Tổ dây máy TT 1
DMTT12
DMTT2
DMTT2
Tổ dây máy TT 2
DMTT21
DMTT21
DMTT21
Tổ dây máy TT 2
DMTT22
DMTT22
DMTT22
Chiến lược khai thác và quản lý tài nguyên mạng
- Giám đốc có quyền quản lí tổng thể cho phép cá nhân hay nhóm bộ phận nào được làm, sử dụng gì trên hệ thống.
- Người duy nhất được sử dụng máy chủ là người phụ trách mạng (quản trị mạng) do giám đốc phân công, căn cứ tiến hành thực thi phân quyền, quản trị mạng theo chỉ đạo của Giám đốc.
- Thư mục DUNG_CHUNG Sharing cho phép mọi người được phép sử dụng.
- Máy in tại phòng nào thì tài khoản trong phòng đó được phân quyền sử dụng.
Tại máy chủ có quyền Remote desktop đến các máy khi có vấn đề tại các máy và được phép của người sử dụng máy đó.
- Trên tất cả các máy đều có cài pass cho máy và các thư mục quan trọng đều có quyền mới được mở
- Tất cả tài khoản người dùng, nhóm chứa trong một OU chung là QUANLY
- Các tài khoản máy tính đều trong OU mặc định Computers, Server trong Controler, để thuận tiện cho việc quản lí và truy vấn DNS
3.2 Thiết kế mạng ở mức vật lý
- Căn cứ vào sơ đồ thiết kế mạng ở mức luận lý, kết hợp với thực tế từ thông tin khảo sát được ta có sơ đồ thiết kế mạng ở mức vật lý như sau:
- Máy chủ, Switch, đường nối ADSL đặt tại phòng Hội trường
- Vị trí của các thiết bị kết nối mạng khác như máy trạm, máy in tại các phòng ban.
- Đi dây mạng ở sát mép tường trong
+ 01 Đường nối giữa Switch và Hus chuyên môn
+ Tất cả các máy khác là một đường riêng nối từ Switch keo tới
- Các chỗ khoan tại các góc tường phía trong cùng.
3.3. Cài đặt mạng
- Sau khi hoàn thành các công việc chuẩn bị từ thăm dò, thiết kế, chuẩn bị đầy đủ và chi tiết cho mạng.
+ Được sự thông qua và chấp thuận của Giám đốc
+ Sự kiểm duyệt kinh phí của kế toán.
- Tiến hành lắp đặt phần cứng và cài đặt phần mềm, thiết lập dịch vụ cho mạng theo thiết kế.
3.3.1. Lắp đặt phần cứng
- Sắp xếp, lắp đặt các thiết bị nối kết mạng Switch, máy chủ, máy tính trạm các đơn vị phòng ban, modem… vào đúng vị trí như sơ đồ thiết kế mạng ở mức vật lý trên.
- Kiểm tra phần cứng, lắp đặt các thiết bị, cạc mạng.
- Mỗi một
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- THUC TAP TOT NGHIEP DX Huy.doc
- xuan huy.ppt