LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN I: PHÂN TÍCH MÁY TƯƠNG TỰ 2
I. Xét đặc tính kỹ thuật của máy 1A62 và một số máy tương tự 2
II. Phân tích máy chuẩn 1A62 2
1. Sơ đồ động của máy 1A62 2
2. Các xích truyền động 4
2.1. Xích tốc độ 4
2.2. Xích chạy dao cắt ren 5
2.3. Tiện trơn 9
3. Một số cơ cấu đặc biệt của máy 9
III. Phương án không gian và phương án thứ tự của máy 9
IV. Đồ thị vòng quay 10
1. Tính trị số 10
2. Tính trị số vòng quay cuả trục đầu tiên của hộp tốc độ 11
3. Xác định độ xiên của các nhóm truyền 11
4. Vẽ đồ thị vòng quay 12
5. Kết luận 13
PHẦN II: THIẾT KẾ MÁY MỚI 14
I. Tính toán thiết kế động học hộp tốc độ 14
1. Bước 1: Tính thông số thứ tư và dãy số lý thuyết 14
2. Bước 2: Phân tích phương án không gian 15
3. Bước 3: Tính toán phương án thứ tự 17
4. Bước 4: Vẽ đồ thị vòng quay 21
5. Bước 5: Tính số bánh răng các nhóm truyền: 23
5.1. Tính số răng của nhóm truyền thứ I 23
5.2. Tính số răng của nhóm truyền thứ II 24
5.3. Tính số răng của nhóm truyền thứ III 25
5.4. Tính số răng của nhóm truyền thứ IV 26
5.5. Tính số răng của nhóm truyền thứ V 26
5.6. Kiểm nghiệm sai số vòng quay trục chính 27
5.7. Đồ thị sai số vòng quay 29
5.8. Sơ đồ động Hộp Tốc Độ 29
5.9. Hệ thống điều khiển Hộp Tốc Độ 31
II. Tính toán thiết kế động học Hộp Chạy Dao 32
II.1. Tính toán bước tiện ren 32
II.1.1. Bước 1: số liệu bước ren 32
II.1.2. Bước 2: chọn cơ cấu cho ics và igb 32
II.1.3. Bước 3: xếp bảng ren 32
II.1.4. Bước 4: thiết kế nhóm cơ sở 34
II.1.5. Bước 5: thiết kế nhóm gấp bội 35
II.1.6. Bước 6: Tính số răng của nhóm gấp bội 37
II.1.7. Bước 7: kiểm tra lại ikđ 38
II.1.8. Bước 8: thiết kế các nhóm truyền còn lại 39
II.1.9. Kiểm tra lại các bước ren được cắt 41
II.2. Tính toán bước tiện trơn 42
PHẦNIII: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN HỘP CHẠY DAO 44
I. Nhiệm vụ chung 44
I.1. Đối với nhóm I (Tay quay tổ hợp I) 44
I.2. Đối với nhóm II (tay quay đơn) 44
II. Cấu tạo- nguyên lý- cách tính toán hệ thống tay gạt 45
II.1. Nhóm I 45
II.2.Tính toán nhóm I (tay quay tổ hợp) 45
II.3. Tính toán nhóm II (tay quay đơn) 49
PHẦN IV: THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC TOÀN MÁY 53
I. xác định lực trong các cơ cấu truyền dẫn 53
I.1. Xác định lực cắt và lực chạy dao 53
a. Thử có tải 54
b. Thử công suất (N) 54
c. Tính lực chạy dao (Q) 54
I.2. Tính mômen xoắn của động cơ điện 54
II- Tính công suất động cơ điện 55
II.1.Xác định công suất động cơ truyền dẫn chính 55
II.2. Xác định công suất chạy dao: 56
III. Tính sức bền chi tiết máy: 57
III.1. Lập bảng tính sơ bộ đường kính trục 57
III.2. Tính trục trung gian (trục XII) 59
a. Số liệu 59
b. Tính các phản lực tại các gối tựa. 59
c. Biểu đồ Momen 63
e. Kiểm nghiệm hệ số an toàn về mỏi tại mặt cắt nguy hiểm 64
f. Tính và chọn then trên trục XII 66
g. Tính và chọn ổ lăn cho trục XII 67
III.3. Tính sức bền cặp bánh răng 28/56 nối giữa trục XII&XIII 70
a. Chọn vật liệu để chế tạo bánh răng 70
b. Xác định ứng suất cho phép 70
c. Tính Môdun bánh răng theo độ bền tiếp xúc 73
d. Tính m theo sức bền uốn 73
III.4. Tính ly hợp răng 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO 75
MỤC LỤC 76
80 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1666 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài thiết kế máy cắt kim loại, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2[12]
3[2]
2[6]
2[1]
2
x
3
x
2
x
2
2
x
3
x
2
x
2
IV
III
I
II
IV
III
II
I
2[12]
3[4]
2[1]
2[2]
12
2
1
4
4
2[12]
3[4]
2[2]
2[1]
12
1
2
4
4
Từ bảng lưới kết cấu nhóm ta vẽ các phương án điển hình:
Phương án 1(phương án tốt nhất)
Phương án 2(phương án trung bình)
Phương án 3(phương án xấu nhất)
2
x
3
x
2
x
2
I
2[1]
II
3[2]
III
2[6]
IV
2[12]
Từ bảng sơ đồ lưới kết cấu nhóm và các sơ đồ trên chọn phương án tốt nhất là: phương án 1 ( )
Nhưng ở sơ đồ trên có nhóm truyền 2[12] có j12 = 1,2612 =16 > 8. Để đảm bảo jxmax 8 ta phải thu hẹp lượng mở tối đa từ jxmax = 12 xuống jxmax = 6.
Do thu hẹp lượng mở nên số tốc độ thực tế bị giảm. Ta có số tốc độ thực tế là:
Z1=Z - lượng mở thu hẹp = 24- 6 = 18
PATT bây giờ là: 2[1]x 3[2]x 2[6]x 2[6]
Để bù lại số tốc độ trùng vì thu hẹp lượng mở ta thiết kế trên đường truyền tốc độ cao (đường truyền tắt).
PAKG đường trruyền này là: Z2= 2x3x1= 6 tốc độ
Vậy số cấp tốc độ của hộp tốc độ là: Z = Z1 + Z2= 24+6 =30
Do trùng 9 tốc độ (tốc độ cuối của đường truyền tốc độ thấp trùng với tốc độ của đường truỳên tốc độ cao)
Nên số tốc độ thực của máy là : Z = 30 - 9 = 21 tốc độ
n1 n2 n3 n4 n5 n6 n7 n8 n9 n10 n11 n12 n13 n14 n15 n16 n17 n18 n19 n20 n21 n22 n23 n24
jmax =6
I
II
III
IV
V
2[1]
3[2]
2[6]
2[6]
2[1]
3[2]
1[0]
1[0]
Ta có lưới kết cấu của máy như sau:
Bước 4: Vẽ đồ thị vòng quay
Mỗi một phương án lưới kết cấu chúng ta có nhiều phương án đồ thị vòng quay. Đồ thị vòng quay luôn ở dạng giảm tốc vì số vòng quay của động cơ lớn mà khi cắt ren ta cần gái trị vòng quay trục chính rất bé, nên buộc phải giảm tốc.
Chọn động cơ: chọn động cơ có nđc =1440 (v/ph).
Tính iđ:
Tỷ số truyền của đai iđ Ê 2. Mặt khác iđ =
Ta thấy n0 ằ n19 =750 (v/ph); (đặt n0 ở vị trí của n19).
Vậy iđ =
Theo lý thuyết thì đồ thị vòng quay luôn ở dạng giảm tốc nhưng ở trục đầu tiên do phải lắp li hợp ma sát nhiều đĩa, nên để có khoảng không gian lắp li hợp và diện tích tiếp xúc của mỗi đĩa tăng làm cho số lượng đĩa giảm, hay li hợp ma sát đĩa gọn. Để thỏa mẵn các yêu cầu trên thì ta buộc phải tăng tốc từ trục I tới trục II.
Vậy ta vẽ được đồ thị vòng quay của máy như sau:
V
IV
III
II
I
Từ đồ thị vòng quay ta có:
iđ =
Và các tỷ số truyền:
Suy ra vận tốc tại các trục tính theo tỷ số truyền và vận tốc của động cơ:
n1
=
i10.i8.i6.i3.i1.iđ.nđc
n2
=
i10.i8.i6.i3.i2.iđ.nđc
n3
=
i10.i8.i6.i4.i1.iđ.nđc
n4
=
i10.i8.i6.i4.i2.iđ.nđc
n5
=
i10.i8.i6.i5.i1.iđ.nđc
n6
=
i10.i8.i6.i5.i2.iđ.nđc
n7
=
i10.i8.i7.i3.i1.iđ.nđc
n8
=
i10.i8.i7.i3.i2.iđ.nđc
n9
=
i10.i8.i7.i4.i1.iđ.nđc
n10
=
i10.i8.i7.i4.i2.iđ.nđc
n11
=
i10.i8.i7.i5.i1.iđ.nđc
n12
=
i10.i8.i7.i5.i2.iđ.nđc
n13
=
i10.i9.i7.i3.i1.iđ.nđc
n14
=
i10.i9.i7.i3.i2.iđ.nđc
n15
=
i10.i9.i7.i4.i1.iđ.nđc
n16
=
i10.i9.i7.i4.i2.iđ.nđc
n17
=
i10.i9.i7.i5.i1.iđ.nđc
n18
=
i10.i9.i7.i5.i2.iđ.nđc
n19
=
i11.i9.i7.i4.i1.iđ.nđc
n20
=
i11.i9.i7.i5.i1.iđ.nđc
n21
=
i11.i9.i7.i5.i2.iđ.nđc
Bước 5: Tính số bánh răng các nhóm truyền:
Chọn Zmin = 17 (răng)
5.1. Tính số răng của nhóm truyền thứ I:
Theo công thức Zx=.EK Zx'= ồZ - Zx
Trong đó : K là bội số chung nhỏ nhất của mọi tổng fx + gx
ồZ Tổng số răng trong cặp
Ta có : i1= j1= 1,26 = có f1=5; g1 =4 và f1 + g1 = 4+5 = 9
i2= j2= 1,5876 = có f2=11; g2 =7 và f2 + g2 = 11+7 =18
Vậy bội số trung nhỏ nhất K = 18
Emin nằm ở tia i2 vì i2 tăng nhiều hơn i1. Khi đó bánh răng Zmin nằm ở tia thứ 2 là bánh răng bị động:
Ta có : Emin== = 2,43
Lấy Emin=5 ta có ồZ= EK =5.18 = 90 răng
Z1= .EK = = 50 răng
Z1'= ồZ - Z1 = 90 - 50 = 40 răng
Z2 = .EK = = 55 răng
Z2' = ồZ - Z2 = 90 - 55 = 35 răng
Kiểm tra tỷ số truyền: i1 = ; i2 = = 1,57
5.2. Tính số răng của nhóm truyền thứ II:
Ta có: i3=có f3=5; g3 =13 và f3+g3= 5 +13 = 18
i4=; có f4=7; g4=11 và f4+g4= 7+11 = 18
i5=j0 =1 có f5=1; g5 =1 và f5 + g5 = 1 + 1 = 2
Vậy bội số trung nhỏ nhất K = 18
Emin nằm ở tia i3 vì i3 giảm nhiều hơn i4. Khi đó bánh răng Zmin nằm ở tia thứ 2 là bánh răng chủ động:
Ta có: Emin=
Lấy Emin=4 ta có ồZ= EK =4.18 = 72 răng
Z3=.EK = = 20 răng
Z3'= ồZ - Z3 = 72 - 20 = 52răng
Z4=.EK = = 28 răng
Z4'= ồZ - Z4 = 72 - 28 = 44 răng
Z5=.EK = = 36 răng
Z5'= ồZ - Z5 = 72 - 36 = 36 răng
Kiểm tra tỷ số truyền: i3 = = 0,385; i4= 0,636
i5 = = 1
5.3. Tính số răng của nhóm truyền thứ III
Ta có: i6 =; có f3=1; g3 =4 và f3+g3= 1 +4 = 5
i7 =; có f4=1; g4=1 và f4+g4= 1+1 = 2
Vậy bội số trung nhỏ nhất K = 2.5 =10
Emin nằm ở tia i6 vì i6 giảm nhiều hơn i7. Khi đó bánh răng Zmin nằm ở tia i6 là bánh răng chủ động:
Ta có: Emin=
Lấy Emin=10 ta có ồZ= EK =10.10 = 100 (răng)
Z6=.EK = = 20 (răng)
Z6'= ồZ – Z6 = 100 - 20 = 80 (răng)
Z7 =.EK = = 50 (răng)
Z7'= ồZ – Z7 = 100 - 50 = 50 (răng)
Kiểm tra tỷ số truyền: i3 = = 0,25; i7=1.
5.4. Tính số răng của nhóm truyền thứ IV:
Tương tự nhóm truyền thứ III, nên ta có: Z8=20; Z8’=80; Z9=Z9’=50
5.5. Tính số răng của nhóm truyền thứ V:
Do kết cấu của hộp tốc độ nên ta chọn hai cặp bánh răng có môđuyn khác nhau và cặp bánh răng có tỷ số truyền i10 là cặp bánh răng nghiêng với góc giêng là b = 200. Ta dùng hai loại môđuyn m10 và m11. Điều kiện làm việc là:
2A = m10(Z10+Z10') = ồZ10.m10
2A = m11(Z11+Z11')cosb = ồZ11.m11 cosb
Trong đó A- Khoảng cách trục
ồZ10, ồZ11- Tổng số răng của nhóm bánh răng có môđuyn m10, m11
Tìm ồZ10 bằng cách phân tích: ; Chọn m10 = 3,25
; với m11 = 2,5
hay ồZ10 = 32K ; ồZ11 = 33K
Với tỷ số truyền i10 = , tổng số ồZ6 phải là bội số chung của 3 do đó ta chọn K = 32
Vậy ồZ6= 3.32 = 96 (răng);
Z10 + Z10' = 96
ị Z10=ồZ10/2 = 96/3 = 32 (răng)
ị Z10'=ồZ10- Z10 = 96 - 32 = 64 (răng)
Khoảng cách trục A là: A = m10. ồZ10.cosb/2 = 3,25.96.cos150/2 = 150 mm
Và: ồZ11= 3.33 ằ 100 răng
i11= Z11/ Z11' =1
Z11 + Z11' = 100
ị Z11=ồZ11/2 = 100/2 = 50 (răng)
ị Z11'=ồZ11- Z11 = 100 - 50 = 45 (răng)
Khoảng cách trục A là: A = m11. ồZ11/2 = 2,5. 100/2 = 125 mm
Như vậy các tỷ số truyền i10 , i11 dùng bánh răng dịch chỉnh.
Kiểm tra tỷ số truyền: ; .
Từ các số liệu tính toán ở trên ta có bảng thống kê các cặp bánh răng:
i
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
tính
chuẩn
5.6. Kiểm nghiệm sai số vòng quay trục chính
Ta có phương trình cân bằng xích động nt/c = . iđ.nđ/cơ
Trong đó nđ/cơ = 1440 (v/ph)
Chọn iđ
Tính sai số vòng quay theo công thức Dn = .100%
Trong đó: nt/c - Số vòng quay tiêu chuẩn
ntính - Số vòng quay tính toán theo phương trình xích độ
Sai số [Dn] Ê5%
Từ đó ta các bảng tính số vòng quay trục chính và sai số so với vong quay tiêu chuẩn:
TT
Phương trình xích động
ntính
nt/c
Dn%
1
11,27
11,5
2.02
2
14,17
14,5
2.31
3
18,64
18,5
-0.78
4
23,44
23
-1.90
5
29,30
30
2.34
6
36,83
37
0.46
7
45,07
46
2.02
8
56,66
58
2.31
9
74,57
73
-2.16
10
93,75
92
-1.90
11
117,19
120
2.34
12
147,32
150
1.79
13
180,29
185
2.55
14
226,65
230
1.46
15
298,30
300
0.57
16
360,58
370
2.55
17
453,30
465
2.52
18
596,59
600
0.57
19
750,00
750
0.00
20
937,50
950
1.32
21
1178,57
1200
1.79
5.7. Đồ thị sai số vòng quay
Từ đồ thị sai số vòng quay ta thấy: [n] max=2,34 - (-2,16) =4,50% < 5%
ị thỏa mãn yêu cầu.
5.8. Sơ đồ động Hộp tốc độ:
(Trang bên)
Tên trục
Tên bánh răng
Mô duyn
Dtb =mZ
Khoảng cách trục
Tên ổ bi
Ghi chú
IX
Z1=25
2
50
61
Cỡ trung
X
Z2=36
2
72
Cỡ trung
XI
Z1=25
2
50
61
Cỡ trung
XII
Z2=25
2
50
61
Cỡ trung
XII
Z1=28
1,5
42
63
Cỡ trung
XIII
Z2=56
1,5
84
63
Cỡ trung
XIV
Z2=28
1,5
42
63
Cỡ trung
5.9. Hệ thống điều khiển hộp tốc độ
Tính toán thiết kế động học hộp chạy dao
II.1. Tính toán bước tiện ren
II.1.1. Bước 1: số liệu bước ren
Quốc tế: tp = 1 á 192 mm
Anh: K = 24 á 2”
Modun: m = (0,5 á 48)p
Pict: Dp = 96 á 1
II.1.2. Bước 2: chọn cơ cấu cho ics và igb
Trên cơ sở máy chuẩn 1A62 ta thấy số lượng bước ren máy phải cắt tương đối lớn, nên nhóm gấp bội ta dùng bánh răng di trượt còn nhóm cơ sở dùng cơ cấu Norton 8 bánh răng.
II.1.3. Bước 3: xếp bảng ren
Trong bảng xếp ren thì số hàng thể hiện tỷ số truyền cơ sở, còn số cột biểu diễn tỷ số truyền gấp bội (bao gồm cả tỷ số truyền gấp bội và khuếch đại). Từ số liệu bài cho ta có bảng xêp ren như sau:
Tỷ số
Truyền
Norton
Ren Quốc tế
Ren Anh
Tiêu chuẩn (Gấp bội)
Khuếch đại
1
-
-
3,25
6,5
13
26
52
104
24
12
6
3
2
-
1,75
3,5
7
14
28
56
112
22
11
5,5
2,75
3
1
2
4
8
16
32
64
128
20
10
5
2,5
4
-
-
4,5
9
18
36
72
144
19
-
-
-
5
-
-
-
-
-
-
-
-
18
9
4,5
2,25
6
1,25
2,5
5
10
20
40
80
160
16
8
4
2
7
-
-
5,5
11
22
44
88
176
14
7
3,5
-
8
1,5
3
6
12
24
48
96
192
13
6,5
3,25
-
Tỷ số Truyền
Norton
Ren Modun
Ren Pict
1
-
-
-
3,25
6,5
13
26
96
48
24
12
6
3
1,5
2
-
-
1,75
3,5
7
14
28
88
44
22
11
5,5
2,75
-
3
0,5
1
2
4
8
16
32
80
40
20
10
5
2,5
1,25
4
-
-
2,25
4,5
9
18
36
76
38
19
-
-
-
-
5
-
-
-
-
-
19
38
72
36
18
9
4,5
2,25
-
6
-
1,25
2,5
5
10
20
40
64
32
16
8
4
2
1
7
-
-
2,75
5,5
11
22
44
56
28
14
7
3,5
1,75
8
0,75
1,5
3
6
12
24
48
52
26
13
6,5
3,25
-
-
Qua bảng xếp ren ta thấy bảng ren có số cột và số hàng nhiều (8 cột và 8 hàng). Số hàng là nhóm cơ sở còn số cột là nhóm gấp bội.
Với 8 hàng tốt nhất dùng cơ cấu Norton với 8 bánh răng là tốt nhất vì khoảng cách giữa các bánh răng nhỏ nên khoảng cách trục nhỏ đảm bảo được độ cứng vững của trục và dộ bền của trục. Vậy nhóm cơ sở dùng bánh răng hình tháp (cơ cấu Norton có 8 bánh răng).
Tương tự với 8 cột nhóm gấp bội tốt nhất là dung cơ cấu Mean gián tiếp, nhưng đã có 4 tỷ số truyền khuếch đại được lấy ở hộp tốc độ, nên chỉ còn cố 4 tỷ số truyền nữa ở igb. Với 4 tỷ số truyền thì đảm bảm dễ điều khiển và khoảng cách trục nhỏ độ cứng vững lớn thì tốt nhất là dùng bánh răng di trượt. Vậy nhóm gấp bội dùng bánh răng di trượt.
II.1.4. Bước 4: thiết kế nhóm cơ sở
Sử dụng cơ cấu Norton cho nhóm truyền cơ sở.
Gọi Z1; Z2…Zn là số răng của bộ bánh răng hình tháp thuộc cơ cấu Norton .
ở bảng ren Quốc tế chọn cột có bước ren: 3,25; 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5; 6 làm nhóm cơ sở.
Ta có :
+ Để cắt ren quốc tế:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 = 3,25 : 3,5 : 4 : 4,5 : 5 : 5,5 : 6
= 26 : 28: 32 : 36 : 40 : 44 : 48
+ Để cắt ren môđuyn:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 = 13 : 14 : 16 : 18 : 20 : 22 : 24
= 26 : 28: 32 : 36 : 40 : 44 : 48
+ Để cắt ren Anh :
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 13 : 14 : 16 : 18 : 19 : 20 : 22 : 24
= 26 : 28 : 32 : 36 : 38 : 40 : 44 : 48
+ Để cắt ren Pict:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 3,25 : 3,5 : 4 : 4,5 : 5 : 5,5 : 6
= 26 : 28: 32 : 36 : 40 : 44 : 48
Tóm lại:
Để cắt 3 loại ren thì cơ cấu Norton phải có số răng:
Z1 : Z2 : Z3 : Z4 : Z5 : Z6 : Z7 : Z8 = 26 : 28 : 32 : 36 : 38 : 40 : 44 : 48
Số răng các bánh răng trong cơ cấu Norton không thể lấy quá lớn vì sẽ làm tăng kích thước nhóm truyền nên người ta hạn chế trong giới hạn: 25 < Zi < 60.
Ta lấy luôn:
Z1 = 26; Z2 = 28; Z3 = 32; Z4 = 36; Z5 = 38; Z6 = 40; Z7 = 44; Z8 = 48.
Để tránh cho bộ Norton kém cứng vững do hai gối đỡ cách xa nhau, số bánh răng của cơ cấu Norton phải nhỏ hơn 10 á 13 bánh răng.
Như vậy cơ cấu Norton của máy cần thiết kế ta chọn cơ cấu Norton có 8 bánh răng.
26
28
32
38
40
44
48
Cơ cấu Norton
36
Mô hình cơ cấu Norton:
II.1.5. Bước 5: thiết kế nhóm gấp bội
Nhóm gấp bội tạo ra 4 tỷ số truyền với công bội j=2. ở bảng ren Quốc tế chọn cột có bước ren: 3,25; 3,5; 4; 4,5; 5; 5,5; 6 làm nhóm cơ sở, thì muốn tiện ra toàn bộ số ren có tỷ số truyền nhóm gấp bội bằng: 1/4; 1/2;1/1; 2/1
Hộp chạy dao có công suất bé, hiệu suất thấp, các bánh răng có cùng môdul nên việc chọn phương án thứ tự Mx trên các trục trung gian tăng dần không còn quan trọng nữa. Mặt khác bánh răng có cùng môdul nên việc chọn PAKG để giảm cấp số vòng quay không làm tăng kích thước bộ truyền.
Do đó để đơn giản ta tham khảo máy chuẩn chọn ra PAKG & PATT
PAKG có thể chọn: Z= 4 = 2x2
= 4x1
Bảng so sánh PAKG:
Phương án
Yếu tố so sánh
2x2
4x1
Tổng số bánh răng
8
10
Tổng số trục
3
3
Chiều dài trục
8b+7f
8b+7f
Số bánh răng chịu mô men xuắn
2
1
Nhận xét: PAKG 4x1 có số bánh răng trên một trục nhiều, khó chế tạo. PAKG 2x2 là hợp lý hơn, nên ta chọn PAKG Z = 4 = 2x2.
Với PAKG 2x2 có số PATT: K! = 2! = 2.
Bảng so sánh PATT
PATT
Nhóm 1
Nhóm 2
2x2
PAKG: 2 x 2
PATT: I - II
2
1
[x] : [2] [1]
PAKG: 2 x 2
PATT: II - I
1
2
[x] : [2] [1]
[Xmax]
2
2
i0
III
I
II
2[1]
2[2]
Phương án 1
i0
III
I
II
2[1]
2[2]
Phương án 2
ị Ta có lưới kết cấu:
Chọn phương án 1 vì là phương án có hình dẻ quạt và các tia xếp khít nhau.
i0
III
I
II
2[1]
2[2]
i1’
i2’
i3’
i4’
i3
i4
i2
i1
Đồ thị vòng quay: để tránh sai số trùng lặp dẫn đến công hưởng sai số ta chọn tỷ số giữa các bộ truyền nhóm gấp bội khác 1 và tương tự máy chuẩn ta vẽ được đồ thị vòng quay như hình trên. Tính lại các tỷ số truyền gấp bội:
II.1.6. Bước 6: Tính số răng của nhóm gấp bội
Chọn Zmin =17
Nhóm I
ị f1 + g1 = 1 + 2 = 3
ị f2 + g2 = 1 + 1 = 2
ị Bội số chung nhỏ nhất: K = 3.2 = 6.
Ta có:
Lấy Emin = 14.
ị SZ1 = K.Emin =6.14 = 84.
Nhóm II
ị f3 + g3 = 1 + 2 = 3
ị f4 + g4 = 2 + 1 = 3
ị Bội số chung nhỏ nhất: K = 3
Ta có:
Lấy Emin = 28.
ị SZII = K.Emin = 3.28 = 84.
Vậy ta có các số răng của nhóm gấp bội:
Z1 = 28; Z1’ = 56; Z2 = 42; Z2’ = 42
Z3 = 28; Z3’ =56; Z4 = 56; Z4’ = 28.
Ta thấy khoảng cách của các trục là như nhau vì chọn Modul giống nhau, nên ta có thể lấy bánh răng Z = 56 là bánh răng dùng chung.
II.1.7. Bước 7: kiểm tra lại ikđ
Nhóm khuếch đại:
Ta có:
Như vậy trong nhóm khuếch đại chỉ đáp ứng được 3 tỷ số truyền khuếch đại đó là: còn thiếu 2 tỷ số truyền .
Để cung cấp đủ các tỷ số truyền trên thì từ khoảng ikđ tới itt ta bố trí thêm một bộ đảo chiều (iđc). Vừa có nhiệm vụ dảo chiều (với một tỷ số truyền đảo chiều ) vừa có nhiệm vụ cung cấp thêm 2 tỷ số truyền thuận . Khi đó kết hợp ikđ&iđc ta sẽ có thêm 2 tỷ số truyền ikđ nữa là .
Trên cơ sở máy chuẩn 1A62 ta cố thể bố trí các bánh răng ở nhóm đảo chiều như sau:
Tỷ số truyền đảo chiều gồm 3 bánh răng 38x2 và các trục nằm trên 3 đỉnh của tam giác.
Tỷ số truyền thuận 2 cặp bánh răng .
Kiểm tra khoảng cách trục (a1 > a2 để bánh răng 1 và 3 không va đập vào nhau):
Với các cặp có:
Với các cặp có:
ị a1 > a2 ị thỏa mãn các bánh răng không va vào nhau.
II.1.8. Bước 8: thiết kế các nhóm truyền còn lại
Tính tỷ số truyền còn lại (ibù) bao gồm các bánh răng phụ, bánh răng thay thế của hộp chạy dao.
Phương trình cân bằng động:
1vtc. ibù . ics . igb . tv = tp vì ibù = itt . icđ
Nên có phương trình mới:
1vtc. itt . icđ . ics . igb . tv = tp
Trong đó: ibù là tỷ số truyền còn lại bù vào xích truyền động
itt là tỷ số truyền của bộ bánh răng thay thế
icđ là tỷ số truyền một số bộ bánh răng cố định còn lại nằm trong
xích truyền.
ics là tỷ số truyền của nhóm cơ sở
igb là tỷ số truyền của nhóm gấp bội
tv bước ren vít
tp bước ren cần cắt trên phôi.
Để tính ibù ta chỉ cần cho cắt thử một bước ren nào đó. Chẳng hạn ta cắt thử ren Quốc tế có tp = 5mm. Vì nhóm gấp bội có bốn tỷ số truyền (Z=4) là: , nên qua bảng xấp ren Quốc tế ta có . Dựa vào máy chuẩn 1A62 chọn tv =12mm; Z0 =28 thì ics = (cơ cấu Norton chủ động)
Do đó: ibù =
Dựa vào máy chuẩn chọn icđ =
Suy ra: ibù = itt . icđ
Thông thường bánh răng thay thế cũng được để cắt ren Anh. Nhưng khi cắt ren Anh thì đi theo đường khác. Bộ bánh răng Norton bị động.
Tính icđ
Giả sử cắt ren Anh với n = 10(v/ph); .
Khi đó ; .
Ta có icđAnh.
Tỷ số truyền cố định icđ cũng được dùng khi cắt ren Pict vì ren Anh và ren Pict có chung một con đường cơ cấu Norton bị động, nhưng với hai cặp bánh răng thay thế khác nhau.
Tìm bánh răng thay thế khi cắt ren Pict (và ren Modun):
Cắt thử ren Pict với Dp = 12.
Khi đó: ; ; icđ; .
Suy ra: .
II.1.9. Kiểm tra lại các bước ren được cắt
Ren Quốc tế
Chọn tp = 12; khi đó
ị thỏa mãn
Ren Anh
Chọn n = 8; khi đó
ị n = ị thỏa mãn
Ren Modun
Chọn m = 3; khi đó
ị m = ị thỏa mãn
Ren Pict
Chọn Dp= 8; khi đó
ị Dp = ị thỏa mãn
II.2. Tính toán bước tiện trơn
Theo đầu bài lượng chạy dao:
Smin(dọc) =0,082(mm/vòng); Smin(ngang) =0,027 (mm/vòng).
Đường truyền động để tiện trơn giống tiện ren, nhưng đến ly hợp M4 đóng ly hợp ở giữa vị trí bánh răng Z=28 và Z=56 truyền qua ly hợp vào trục vít me. Từ trục này truyền về hai ngả: phía trái tiện dọc và phía phải tiện ngang. Tức là tiện trơn là hệ quả của tiện ren với bước tiện trơn dày hơn nhiều so với bước tiện ren chuẩn.
Dựa vào máy chuẩn ta lấy các tỷ số truyền như máy chuẩn, khi đó ta có các phương trình cân bằng như sau:
1vt/c.itt.icđ.ics.igb.=Sdọc
1vt/c.itt.icđ.ics.igb. =Sngang
Tiện trơn theo con đường cắt ren hệ mét, ta có thể viết lại phương trình cân bằng như sau:
- Đi qua itt=42/100, Norton chủ động :
Sdọc = 1vt/c
Sngang = 1vt/c
Trong đó: Zi = 26 á48 (số răng trong cơ cấu Norton);
igb=1/4; 1/2; 1/1; 2/1;
x: số đầu mối trục vít.
Tiện trơn theo con đường cắt ren Modun:
- Đi qua itt= 32/97, cơ cấu Norton chủ động:
Sdọc = 1vt/c
Sngang = 1vt/c
Từ các phương trình trên ta thấy khi cơ cấu Norton chủ động có Zn = 26 á 48 và igb đều cho giá trị khác yêu cầu. Vậy ta phải điều chỉnh một số cặp bánh răng trong hộp xe dao để đảm bảo yêu cầu.Tuy nhiên để đảm bảo khoảng cách trục như máy chuẩn ta phải giữ nguyên ồZ=const.
Ta chọn con đường tiện theo ren hệ mét tức là đi qua itt=42/100 và cơ cấu Norton chủ động nên ta điều chỉnh tỷ số truyền của cơ cấu trục vít bánh vít.
Sdọc min=0,00314.26.1/4.x=0,082 mm/vòng ;
Chọn x = 4. Khi đó: Sdọc min = 0,00314.26.1/4.4 = 0,08164 mm/vòng
S ng min = 0,0093.26.1/4.4 = 0,02704 mm/vòng.
Vậy ta có các đường truyền sau :
1vt/c.itt.icđ.ics.igb.=Sdọc
1vt/c.itt.icđ.ics.igb. =Sngang
Kết luận: Toàn bộ đường tiện trơn sẽ đi theo đường tiện ren qua cặp bánh răng 28/56 vào hộp xe dao. Do đó đường tiện trơn là hệ quả của đường tiện ren,bước tiện trơn dày hơn nhiều so với bước tiện ren tiêu chuẩn .
PhầnIII: Thiết kế hệ thống điều khiển hộp chạy dao
I. Nhiệm vụ chung:
Hệ thống điều khiển hộp chạy dao có nhiệm vụ thay đổi các cơ cấu truyền động trong hộp chạy dao để cắt được các loai ren khác nhau. Quá trình thay đổi các đường truyền thông qua việc đóng mở các ly hợp. Qua việc tham khảo máy chuẩn T620 ở đây ta bố trí 2 nhóm tay gạt 1 và 2 để thực hiện nhiệm vụ trên.
I.1. Đối với nhóm I (Tay quay tổ hợp I)
- Nhóm này có nhiệm vụ thay đổi các bước tp khi cắt mỗi loại ren.
- Thay đổi vị trí ăn khớp của bánh răng Z34 ăn khớp với 1 trong 8 bánh của bộ Norton để thực hiện các bước ren trong các cột cơ sở.
- Thay đổi vị trí của khối bánh răng di trượt Z28 + Z42 trên trục XII và Z28+Z56 trên trục XIV để thực hiện các bước ren trong các cột cơ sở.
I.2. Đối với nhóm II (tay quay đơn)
- Nhóm này dùng để thay đổi chuyển động khi cắt các loại ren khác nhau theo yêu cầu.
Đối với mỗi loại ren khác nhau thì khi cắt tay gạt này có vị trí tương ứng khác nhau.
Cụ thể: + Vị trí tiện ren quốc tế và môdun
+ Vị trí tiện ren và pit
+ Vị trí tiện ren chính xác
+ Vị trí tiện ren mặt đầu
+ Vị trí tiện trơn
Để thực hiện các yêu cầu trên nhóm gạt II phải điều khiển sự ăn khớp ra vào của bốn ly hợp M2- M3- M4 và bánh răng di trượt trên trục IX có Z=25. Như vậy nhóm I và II không thể thay thế lẫn nhau được. Vì trong cùng một lúc không thể cắt được 2 loại ren mà chỉ 1 loại ren được cắt phải gạt 2 tay gạt.
II. Cấu tạo- nguyên lý- cách tính toán hệ thống tay gạt
II.1. Nhóm I
Cấu tạo giống như nhóm I ở máy chuẩn.
Nguyên lý:
Điều khiển nhóm cơ sở:
+ Kéo tay quay tổ hợp I giá trị H thông qua hệ thống đòn và tỷ lệ cánh tay đòn và thông qua hệ thống này làm cho Zđ quay quanh O2 1 góc .
+ Tay quay tổ hộp ở trạng thái kéo ra và quay đi Để Zđ di trượt và lần luợt ăn khớp với các Zn. Lúc đó cụm điều khiển kéo càng (lắp bánh Zđ) nhờ chốt chạy trên rành xiên song song với độ côn của bánh nooctong. Vị trí ăn khớp được xác định bởi 1 trong 8 lỗ trên rãnh. Khi đẩy tay quay vào thì quá trình xảy ra ngược lại làm bánh đệm Z34 ăn khớp với 1 trong 8 bánh của bộ Norton kết thúc nhóm điều khiển cơ sở.
Điều khiển nhóm gấp bội:
Khi kéo tay quay tổ hợp ra chốt sẽ đi vào 1 trong 4 lỗ bánh răng Z34 khi quay tay điều khiển nhóm cơ sở thì chốt sẽ làm quay bánh răng này và 2 bánh răng nữa, bánh răng quay làm chốt dịch chuyển tác động vào càng gạt gạt khối 2 bậc Z28-56 tới vị trí ăn khớp của nó còn các bánh răng kia sẽ chuyển tác động đén càng làm dịch chuyển khối bánh răng 2 bậc Z (28-42) trên trục XII.
II.2.Tính toán nhóm I (tay quay tổ hợp)
+ Những điều cần chú ý khi nghien cứu máy chuẩn.
Độ nâng a của rãnh A bằng bao nhiêu để khi lắc thì bánh đệm Z34 thoát ra hoàn toàn khỏi khối Norton tạo ra 1 khoảng hở để khi bộ bánh đệm chuyển động dọc trục không bị va chạm.
Góc có trị số bao nhiêu để phù hợp hành trình gạt và chốt chạy được dễ dàng trong rãnh.
Để trình độ nâng a cần tìm độ lắc yêu cầu của bánh đệm Z34 ăn khớp với bộ nooctong và tỷ số lắc (tỷ số lắc hằng, tỷ số giữa khoảng dịch chuyển của điểm tiếp xúc trên Z34 với khối Norton và khoảng dịch chuyển của chốt Q).
Qua hình vẽ ta thấy khi khối bánh răng đệm Z34 ăn khớp với Z48 thì độ lắc yêu cầu phải lơn hơn chiều cao răng 1 lượng nào đó để khi gạt không bị ảnh hưởng va đập.
Khi đó khoảng cách từ tâm quayO của cần lắc p tới tâm chốt B là nhỏ nhất. Do đó llắc là nhỏ nhất.
Khi bánh răng đệm ăn khớp với Z1(Z26) thì yêu cầu độ lắc là: (: h răng)
Độ lắc lúc này là lớn nhất nhưng khi đó khoảng cách từ tâm O của cần p tới chốt B lúc này cũng lớn nhất.
Như vậy cứ kéo từ Z1 đến Z8 của bộ Norton thì độ nâng tăng dần lên và độ lắc cũng tăng dần và tỷ số i min và x min sẽ lấy với bánh Z8. Trong khi đó độ nâng a của rãnh A trên thanh n tỷ lệ thuận với với độ lắc x nhưng tỷ lệ nghịch với tỷ số lắc i. Do đó khi tính độ nâng a ta phải tinh ở hai vị trí tương ứng với bánh răng ăn khớp Z1 và Z8 để chọn a nào lớn hơn.
Tính toán độ nâng a khi ăn khớp với Z4
Từ số răng và modun của bánh răng ta tính được khoảng tâm lúc ăn khớp O1O2 =126
Để lắc khối đệm Z34 tách ra khỏi vị trí ăn khớp với bộ nooctong thì khoảng cách các tâm như sau:
Gọi góc lắc của là thì .Ta có:
Khi Ô3 quay quanh O1 một góc thì T cũng quay quanh O 1 góc . Như vậy chốt T dịch chuyển 1 đoạn bằng t, vì góc nâng nhỏ nên coi t bằng cung quay được
Như vậy chốt B phải dịch chuyển một đoạn đường bằng a (a bằng độ nâng của rãnh trên thanh n)
a=3,96/50.150=7,92mm
-Tính độ nâng a khi bánh đệm Z34 ăn khớp với Z1 của bộ Norton
Góc cần thiết khi gạt là
Tương tự như trên ta có:
Như vậy chốt T phải quay 1 góc
Tương ứng với chốt T phải dịch chuyển 1 đoạn t
Độ nâng
So sánh 2 vị trí ta có thể chọn a=23(mm)
- Tính góc nâng của rãnh A
Nếu càng nhỏ thì chốt Q chuyển động trong rãnh cũng dễ nhưng nếu nhỏ quá thì thanh n và rãnh A phải có kích thước dài để dễ chuyển động. Nếu lớn thì thanh n ngắn dẫn đến chuyển động của thanh ngắn.
Sau khi nghiên cứu cách bố trí không gian và kích thước máy ta tính rồi so sánh. Nếu là được.
Theo kinh nghiệm là tốt nhất.
Theo máy chuẩn ta chọn được các kích thước
lấy L=30mm.
Chốt
Ngàm
quay
Khi thay đổi tỷ số truyền ở nhóm cơ sở phải kéo trục ra để xoay theo máy chuẩn khoảng cách được tạo ra khi đó 30(mm). Ta chọn 33mm. Do đó khi chuyển động kéo ra thì ;
.Tức là thanh n chuyển động được 1 đoạn là 33mm.Từ đó rút ra được .
Lấy trong khoảng từ 380 - 450
- Tính góc quay cần thiết để dịch chuyển khối D ăn khớp với từng bánh răng của khối noóc tông . Khi thay đổi bước ren của nhóm cơ sở, quay tay gạt F một góc tương ứng, nghĩa là thay đổi sự ăn khớp cuả khối D với bánh răng của khối Norton.
Tính góc quay g cần thiết:
Đây chính là góc giữa 2 lỗ định vị kế tiếp nhau trên tay gạt.
II.3. Tính toán nhóm II (tay quay đơn)
Tay quay II điều khiển trục mang 3 cam thùng I, II, III
Cam I: điều khiển ly hợp M2 và bánh răng Z25 trên trục IX
Cam II: Điều khiển ly hợp M3
Cam III: Điều khiển ly hợp M4
Nhiệm vụ các cam thùng trên làm nhiệm vụ đóng mở các ly hợp để cắt các loại ren khác nhau: Quốc tế- Modun-Anh-Pict-Mặt đầu- chính xác-Tiện trơn.
Phân tích các chuyển động khi cắt các loại ren ta có các vị trí các ly hợp và bánh Z25 (bánh F).
Khi cắt ren quốc tế và môđuyn (đường Norton chủ động):
Trục (IX)
Khi đó: M- T (mở); M4 – P (đóng);
M- T (mở).
Khi cắt ren Anh+Pít (đường Nooctong bị động):
Trục (IX)
Khi đó: M- P (đóng); M4 – P (đóng);
M- T (mở).
Khi cắt ren chính xác:
Trục IX- M2-XI- M4-XIV- M4-XV
Khi đó: M- P (đóng); M4 – P (đóng);
M- P (đóng).
Khi cắt ren mặt đầu:
Đường truyền giống như ren quốc tế chỉ khác là nối trục XV không nối vào vít me mà qua tỉ số truyền 28/56 – XVI để truỳen dẫn cho vít me ngang.
Khi đó: M- T (mở); M4 – G (giữa);
M- T (mở).
Tiện trơn:
Đường truyền giống ren quốc tế chỉ khác ở chỗ nối trục XV không nối vào trục vít me mà qua 28/56 truyền động cho trục XVI.
Khi đó: M- T (mở); M4 – G (giữa);
M- P (đóng).
Nhận xét: Khi tay gạt I quay 1 vòng thì nó sẽ ph
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- DAN203.doc