Đề tài Thiết kế Máy Điện

 

CHƯƠNG I – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ MÁY BIẾN ÁP

I. Khái niệm chung 5

II. Nguyên lý làm việc cơ bản của MBA 6

III. Cấu tạo 8

IV. Công nghệ chế tạo 14

V. Tiêu chuẩn hóa trong việc chế tạo MBA 14

VI. Sử dụng vật liệu mới trong chế tạo MBA 15

VII. Vai trò ảnh hưởng 16

VIII. Các loại MBA đặc biệt 17

IX. Thiết kế MBA 18

 

CHƯƠNG II – TRÌNH TỰ TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MBA

v Tính toán các kích thước chủ yếu 20

I. Xác định các đại lượng điện cơ bản 20

II. Chọn số liệu xuất phát và xác định các kích thước chủ yếu 21

III. Xác định sơ bộ trọng lượng tác dụng 27

v Tính toán dây quấn 36

I. Tính toán dây quấn hạ áp 36

II. Tính toán dây quấn cao áp 38

v Tính toán các tham số ngắn mạch 41

I. Tổn hao ngắn mạch 41

II. Xác định điện áp ngắn mạch 45

III. Tính lực cơ học của dây quấn khi ngắn mạch 47

v Tính toán cuối cùng về mạch từ 52

I. Kích thước cụ thẻ lõi sắt 52

II. Tính tổn hao, dòng điện không tải và hiệu suất của của máy biến áp 56

 

CHƯƠNG III - CHƯƠNG TRÌNH THIẾT KẾ MBA BẰNG MÁY TÍNH

1. Phân tích và thiết kế chương trình 60

2. Sơ đồ khối thể hiện chương trình 61

3. Một số hình ảnh về giao diện của chương trình 61

4. Những hạn chế và phương hướng 67

5. Minh họa một đoạn Code của chương trình 67

 

TÀI LIỆU THAM KHẢO 95

 

 

 

 

 

doc121 trang | Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1521 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Máy Điện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thẳng góc với từ thông tản n2 là số thanh dẫn của dây quấn thẳng góc với từ thông tản b2 là kích thước của dây dẫn song song từ thông tản m2 là số thanh dẫn của dây quấn song song với từ thông tản l2 là chiều cao của dây quấn Trong dây quấn CA: PCu1 + Pf1 = kf1 PCu1 Đối với dây dẫn tròn: d1 là đường kính của dây dẫn tròn n1 là số thanh dẫn của dây quấn thẳng góc từ thông tản m1 số thanh dẫn của dây quấn song song với từ thông tản Tổn hao dây dẫn ra: Đối với dây quấn HA: Chiều dài dây dẫn ra được tính theo công thức kinh nghiệm Vì dây quấn HA đấu sao nên: lr2 ≈ 7,5.l2 = 7,5.0,482 = 3,615 m Trọng lượng đồng dây dẫn ra HA Gr2 = lr2. Tr2. gCu = 3,615.210.10-6.8900 = 6,76 kg Trong đó: g là điện trở suất gcu = 8900 kg/ m3 lr2 chiều dài dây dẫn ra của cuộn HA Tr12 Tiết diện dây dẫn ra của cuộn HA, có thể lấy bằng tiết diện của vòng dây l2 chiều cao của dây quấn HA Tổn hao trong dây dẫn ra HA Pr2 = 2,4.10-12 J22.Gr2 = 2,4.10-12.(3,44.106).6,67 = 191,5 W J2 là mật độ dòng điện thực cuộn hạ áp Đối với dây quấn CA: Chiều dài dây dẫn ra Phía cao áp nối tam giác nên chiều dài dây dẫn ra được xác định: lr1 ≈ 14 l1 = 14.0,48 = 6,72 m l1 Chiều cao dây quấn cao áp Trọng lượng dây dẫn ra Gr1 = lr1. Tr1. gCu = 6,72.2,545.10-6.8900 = 0,152 kg Tr1 Tiết diện dây dẫn ra của cuộn cao áp, lấy bằng tiết diện một vòng dây Tổn hao dây dẫn ra CA Pr1 = 2,4.10-12 J12. Gr1 = 2,4.10-12 (2,98.106)2.0,152 = 3,24 W J1 (MA/ m2) là mật độ dòng điện thực cuộn cao áp Tổn hao vách thùng và các chi tiết kết cấu khác: Tổn hao này khó tính chính xác được, hiện nay vẫn chưa có phương pháp nào giải quyết vấn đề này một cách đầy đủ với máy biến áp hai dây quấn, người ta tính theo công thức kinh nghiệm sau: Pt = 10. kt S = 10.0,017.500 = 85 W Trong đó hệ số kt tra theo Bảng 40a – TL1 Tổn hao ngắn mạch máy biến áp Pn = kf2. PCu2 + kf1. PCu1 + Pr2 + Pr1 + Pt = 1,023.2620,2 + 1,0.3043 + 191,5 + 3,24 + 85 = 6013 W Sai số so với tiêu chuẩn : % Xác định điện áp ngắn mạch Thành phần điện áp ngắn mạch tác dụng: Ta biết Unr = rn. Iđm (V) Trong đó rn là điện trở ngắn mạch của máy biến áp đã quy đổi về nhiệt độ qui ước, do đó: % Với Pn là tổn hao ngắn mạch biến áp S là dung lượng định mức máy biến áp (KVA) Thành phần phản kháng của điện áp ngắn mạch Ta có: % Từ lý thuyết về MBA: Đối với dây quấn đồng tâm và hai dây quấn có chiều cao bằng nhau: % Trong đó ar là chiều rộng quy đổi của rãnh dầu: Đối với máy biến áp có S < 10000 KVA thì coi: d12 là đường kính trung bình của rãnh dầu giữa dây quấn cao áp và hạ áp: Nếu xét đến sự không bằng nhau giữa hai dây quấn ta đưa thêm vào một hệ số kq với kq = 1.01 á 1.06 Từ trường tản của hai dây quấn đồng tâm Điện áp ngắn mạch toàn phần % Như vậy sai số của un so với tiêu chuẩn là: % Tính lực cơ học của dây quấn khi ngắn mạch Khi máy biến áp bị sự cố ngắn mạch thì dòng điện ngắn mạch sẽ rất lớn . Nhưng vấn đề nhiệt đối với máy biến áp là không quan trọng vì nếu bố trí thiết bị bảo vệ tốt, máy ngắt tự động sẽ cắt phần sự cố ra khỏi lưới điện. Do đó vấn đề chủ yếu còn lại là lực cơ học có gây lên tác dụng nguy hiểm đối với dây quấn máy biến áp. Bởi vậy, để đảm bảo cho máy biến áp hoạt động an toàn, khi thiết kế phải tính đến những lực cơ học tác dụng lên dây quấn khi ngắn mạch xem xét độ bền của dây quấn máy biến áp có đủ hay không. Dòng điện ngắn mạch cựu đại: Dòng ngắn mạch phía HA: Dòng ngắn mạch xác lập: A Dòng ngắn mạch cực đại: A Dòng điện ngắn mạch phía CA: Dòng điện ngắn mạch xác lập: A Dòng điện ngắn mạch cực đại: A Lực cơ học khi ngắn mạch: Lực cơ học sinh ra do tác dụng của dòng điện trong dây quấn với từ trường tản là một vấn đề rất phức tạp. Khi ngắn mạch lực cơ học có tác dụng lên dây quấn cũng không đều nhau. Từ trường tản dọc và ngang trong dây quấn đồng tâm Giữa các vòng dây có cách điện, các đệm lót điện mà do tính đàn hồi của các chi tiết đó cũng có ảnh hưởng đến lực tác dụng lên dây quấn nên thực tế lực tác dụng đó lại nhỏ hơn lực cơ học tính toán. Từ trường tản gồm hai thành phần: Từ trường tản dọc trục và từ trường tản ngang trục. Từ trường tản dọc trục có tác dụng với dòng điện trong dây quấn gây nên lực hướng kính. Từ trường tản ngang trục tác dụng với dòng điện gây lên lực hướng trục. Từ trường tản dọc B tác dụng với dòng điện gây nên lực hướng kính (có chiều xác định theo quy tắc bàn tay trái), có thể tính: (N) Btb là cường độ từ cảm trung bình của từ trường dọc (T) w là số vòng của dây quấn (với dây quấn CA thì w = w1dm) imax là dòng điện ngắn mạch cựu đại lv ≈ β.l là chiều dài trung bình của một vòng dây Do đó lực hướng kính: (N) N Lực Fr đối với hai dây quấn là trực đối với nhau, có tác dụng ép (hay nén) đối với dây quấn trong và có tác dụng bung đối với dây quấn ngoài. Lực này phân bố đều dọc chu vi của dây quấn (Hình vẽ) Tác dụng của lực hướng kính lên dây quấn đồng tâm Từ trường tản ngang B’ tác dụng với dòng điện sinh ra lực chiều trục F’t Phân tích từ trường tản Trị số F’t cung được tính như Fr nhưng trị số trung bình của từ cảm của từ trường ngang được tính bằng: Và Vậy ta được: (N) Lực hướng trục trong các cuộn dây: N Do bố trí đầu dây phân áp ở giữa dây quấn lên có một số vòng dây không có dòng điện và ở đó có một khoảng trống dây quấn lx . chính vì vậy ngoài thành phần từ trường tản dọc B và từ trường tản ngang B’ do toàn bộ cuộn dây sinh ra còn có từ trường tản ngang thứ hai B” .Từ trường tản B” tác dụng với dòng điện trong dây quấn sinh ra lực dọc trục F”t được xác định theo công thức: (N) m biểu thị những hình thức bố trí khác nhau của dây quấn. lx là khoảng trống dây quấn ở những phần không mang điện. lx tính toán khác nhau đối với các sơ đồ điều chỉnh điện áp khác nhau. Với dây quấn được chia thành 6 bánh, giữu các bánh có rãnh dầu ngang hr2 = 8 mm, Các đầu phân áp bố trí trên bánh dây cuối cùng. mm l” là chiều dài quy đổi bình quân của đường sức từ trường ngang (xác định gần đúng theo hình vẽ) B là chiều ngang của thùng dầu Tính gần đúng: m Thành phần thứ hai của lực hướng trục trong các cuộn dây: N Lực nén chiều trục cực đại trong các dây quấn: Đối với dây quấn HA: Fn2 = F’t + F”t = 22477 + 52945 = 75422 N Đối với dây quấn CA Fn1 = F”t – F’t = 52945 – 22477 = 30468 N Các lực cơ khí tác dụng lên dây quấn máy biến áp: ứng suất của dây quấn: ứng suất do lực hướng kính gây nên: Lực Fnr tác dụng nén lên cuộn dây làm xuất hiện ứng suất nén lên cuộn dây trong và các tấm đệm giữa các vòng dây và bánh dây. (N) Do đó ứng suất nén: (MN/m2 hay MPa) w là số vòng dây của dây quấn T là tiết diện một vòng dây ứng suất nén trong dây quấn HA: MPa ứng suất nén hoặc kéo trong dây quấn CA: MPa Trị số ứng suất của hai cuộn dây đều không vượt quá ứng suất cho phép σnr ≤ 30 MPa ứng suất do lực hướng trục gây nên: Lực chiều trục chủ yếu là lực nén Fn lực này chủ yếu làm hỏng những tấm đệm cách điện ở giữa các vòng dây. Đối dây quấn không có nên chèn giữa các vòng dây: (MPa) D’ và D” là đường kính trong và ngoài của dây quấn chịu lực nén lớn nhất. Đối với dây quấn có nêm chèn.: (MPa) n là số miếng đệm heo chu vi vòng tròn dây quấn a, b là kích thước miếng đệm (m) Trị số ứng suất do lực nén σn gây ra phải đạt tiêu chuẩn: σn ≤ 18 ữ 20 MPa với S < 6300 KVA Sau khi tính toán cần phải so sánh với các tiêu chuẩn để đánh giá phương án chọn lựa. Tính toán cuối cùng về mạch từ: Kích thước cụ thể lõi sắt Kích thước các tập lá thép Kích thước mạch từ phẳng Hiện nay lõi sắt chủ yếu dùng tôn cán lạnh, ép trụ bằng đai thuỷ tinh có hoặc không có tấm sắt ép. Sử dụng tôn cán lạnh thường sản xuất tiêu chuẩn theo hai loại: Tôn tấm có kích thước ngang 750 hay 1000 mm và tôn cuộn kích thước ngang 750 hay 950 mm. Để tiện chuẩn hoá trong việc lắp ghép lõi sắt máy biến áp ngày nay người ta quy định cắt dập các lá tôn làm lõi phải đi dọc theo chiều dày lá tôn để đảm bảo đúng theo tiêu chuẩn hoá theo dãy. Với việc tiêu chuẩn hoá đó, trụ sắt sẽ được quy định số bậc, chiều dày từng bậc các tập cá thép, kích thước và sự bố trí các rãnh làm lạnh trong trụ tuỳ theo đường kính trụ. Ta chọn kết cấu lõi thép kiểu 3 pha 3 trụ, lá thép ghép xen kẽ làm bằng tôn cán lạnh 3408 dày 0,30 mm có 4 mối nối nghiêng ở 4 góc. Trụ ép bằng đai thuỷ tinh, không có tấm sắt đệm, gông ép bằng xà ép. Một bậc ngoài cùng của gông tương ứng hai bậc ngoài cùng của trụ. Số bậc của trụ thường lớn hơn số bậc của gông 1 đến 2 bậc. Tiết diện của gông thường lớn hơn của trụ để từ thông dễ truyền qua từ trụ sang gông và để đảm bảo lực ép gông được phân bố đều. Kích thước tập lá thép. Tiết diện trụ 7 bậc tiết diện gông 5 bậc. Các lá thép trong trụ được xếp đối xứng đối với đường phân giác trong góc một phần tư của tiết diện trụ. Kích thước các tập lá thép trong trụ được bố trí sao cho tiết diện ngang của trụ là lớn nhất có thể. Đường kính d (m) Thứ tự tập Trụ Gông Số lá Kích thước (mm) Số lá Kích thước (mm) 0,21 1 102 200 x 32 120 200 x 32 2 70 180 x 22 70 180 x 22 3 45 160 x 14 45 160 x 14 4 26 145 x 8 26 145 x 8 5 19 130 x 6 64 130 x 20 6 26 110 x 8 7 19 90 x 6 Kích thước mạch từ của máy biến áp Tổng chiều dầy các lá thép của tiết diện trụ (hoặc gông): 2.(32+22+14+8+6+8+6) = 0,192 m Tiết diện hình bậc thang toàn bộ trụ: Tbt = 3192 cm2 = 0,03192 m2 Tiết diện hình bậc thang toàn bộ gông: Tbg = 3272 cm2 = 0,03272 m2 Tiết diện hữu hiệu của trụ: Tt = kd.Tbt = 0,96.0,03192 = 0,03064 m2 Tiết diện hữu hiệu của gông: Tg = kd.Tbg = 0,96.0,03272 = 0,03141 m2 kd là hệ số điền đầy Chiều cao của trụ sắt: lt = l + 2.lo = 0,482 + 2.0,050 = 0,582 m l là chiều cao của cuộn dây l0 là khoảng cách từ cuộn dây đến gông Khoảng cách tâm trụ: C = D”1 + a11 = 0,340 + 0,020 = 0,360 m D”1 là đường kính ngoài dây quấn CA a11 là khoảng cách giữa các dây quấn CA cạnh nhau Dùng xác định thể tích và trọng lượng một góc mạch từ Thể tích một góc mạch từ (Bảng 42b – TL1) V’o = 5680 cm3 = 5680.10-6 m3 Thể tích thuần sắt một góc mạch từ: Vo = kd.V’o = 0,96.5680.10-6 = 5453.10-6 m3 Trọng lượng sắt trụ và gông: Trọng lượng sắt một góc mạch từ: Go = Vo.γ = 5453.10-6.7650 = 41,7 kg γ là tỷ trọng thép máy biến áp, với tôn cán lạnh γ = 7650 kg/m3 Trọng lượng sắt trụ: Với tiết diện gông là hình bậc thang nhiều bậc, trọng lượng sắt trụ được tính thành hai phần Gt = G’t + G”t = 409,3 + 15,5 = 424,8 kg G’t là trọng lượng phần trụ ứng với chiều cao cửa sổ mạch từ G’t = t.Ttlt γ = 3.0,03064.0,582.7650 = 409,3 kg G”t là trọng lượng phần trụ nối với gông (phần gạch thẳng của hình) G”t = t(Tta1g γ – Go) = 3(0,03064.0,2.7650 – 41,7) = 15,5 kg Trọng lượng sắt gông: Trọng lượng sắt gông cũng gồm hai phần Gg = G’g + G”g = 346,3 + 83,4 = 429,7 kg G’g là phần nằm giữa hai trụ biên G’g = 2(t – 1)C.Tg γ = 2(3 – 1).0,360.0,03141.7650 = 346,3 kg G”g là phần gông nằm ở các góc G”g = 2.G0 = 2.41,7 = 83,4 kg Trọng lượng toàn bộ lõi sắt: G = Gt + Gg = 424,8 + 429,7 = 854,5 kg Tính tổn hao, dòng điện không tải và hiệu suất của máy biến áp Tổn hao không tải: Chiều của từ trường trong lõi thép và hướng cán của lá tôn Khi cấp điện xoay chiều có tần số định mức vào cuộn sơ cấp còn các cuộn dây khác để hở mạch thì có chế độ không tải. Tổn hao ứng với chế độ này gọi là tổn hao không tải Trị số từ cảm trong trụ và gông: T T T Tiết diện khe hở chéo: m2 Tra lại các suất tổn hao dựa vào Bt, Bg, Bkn vừa tính (Bảng 45 – TL1) Với Bt = 1,54 T; pt = 0,882 W/kg pk = 906 W/m2 Với Bg = 1,5 T; pg = 0,830 W/kg pk = 850 W/m2 Với Bkn = 1,08 T; pkn = 413 W/m2 Đối với mạch từ phẳng, nối chéo 4 góc, trụ giữa nối thẳng, lõi sắt không đột lỗ, tôn có ủ sao khi cắt gọt, có khử bavia ta có: kpc = 1 kpb = 1 kpg = 1 kpe = 1,03 kpt = 1,02 kpo = 10,64 Trong đó: kpg là hệ số gia tăng tổn hao ở gông kpt là hệ số do tháo lắp gông trên kpe là hệ số tổn hao do ép trụ để đai kpc là hệ số tổn hao do cắt dập lá tôn thành tấm kpb là hệ số kể đến tổn hao do gấp mép hay khử bavia Tổn hao không tải: Đối với máy biến áp có mạch từ phẳng làm bằng tôn cán lạnh ép trụ bằng đai, ép gông bằng xà, không làm bu lông xuyên lõi thì tổn hao không tải được xác định theo biểu thức: N là hệ số biểu thị số lượng góc nối của mạch từ với máy biến áp ba pha Vậy sai lệch so tiêu chuẩn là : % Dòng điện không tải Dòng điện không tải có thể được chia làm hai thành phần tác dụng và phản kháng. Thành phần tác dụng của dòng điện không tải được xác định: % Trong đó Po là tổn hao không tải (W) S là công suất định mức máy biến áp (kVA) Thành phần phản kháng của dòng điện không tải iox. Việc tính toán nó có phần phức tạp hơn. Để tìm được iox ta hãy tìm công suất phản kháng Qo tương ứng sinh ra nó. Theo Bảng 50 – TL1 ta tìm được suất từ hoá: Với Bt = 1,54 T; qt = 1,12 W/kg qk = 14148 W/m2 Với Bg = 1,5 T; qg = 1,04 W/kg qk = 12420 W/m2 Với Bkn = 1,08 T; qkn = 1818 W/m2 Đối với mạch từ phẳng, có ủ lá tôn sau khi cắt dập: kib = 1 kic = 1,18 kig = 1 kie = 1,045 kit = 1,02 kio = 42,4 kir = 1,28 Trong đó: kig là hệ số gia tăng công suất từ hóa ở gông kit là hệ số kể đến sự tăng công suất từ hóa do tháo lắp gông trên kie là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc ép mạch từ để đai kic là hệ số kể đến ảnh hưởng của việc cắt dập lá thép kib là hệ số kể đến ảnh hưởng do việc cắt gọt bavia kio là hệ số kể đến việc tăng suất công suất từ hoá ở các góc nối kir là hệ số kể đến ảnh hưởng do chiều rộng lá tôn ở các góc mạch từ Với máy biến áp ba pha kiểu trụ phẳng làm bằng thép cán nguội ép trụ và gông không bằng đai và bu lông xuyên lõi, công suất từ hoá không tải là: Thành phần phản kháng của dòng điện không tải: % Dòng điện không tải toàn phần: % Hiệu suất của máy biến áp: Hiệu suất của máy biến áp lúc tải định mức là: % Vì thời gian có hạn và khối lượng tính toán trong máy tính rất nhiều nên đồ án này chỉ dừng lại ở đây mà bỏ qua phần tính toán nhiệt. Chương iii CHương trình thiết kế MBA bằng máy tính Phân tích và thiết kế chương trình: Để đạt được phương án tối ưu hay phương án chấp nhận được thoả mãn các yêu cầu đặt ra chúng ta phải điều chỉnh rất nhiều tham số. Việc điều chỉnh này lại có nhiều phương án lựa chọn nó phụ thuộc vào tiêu chuẩn và kinh nghiệm của người thiết kế. Do đó việc tự động hoá hoàn toàn trong thiết kế MBA là khó thực hiện mà chỉ được tiến hành bán tự động hay tự động hoá từng phần. Với việc thiết kế này người thiết kế được can thiệp trực tiếp vào các giao diện giữa người và máy. Với phương châm đó trong đồ án tốt nghiệp này chương trình cũng được thiết kế bán tự động. Ngôn ngữ lập trình được dùng ở đây là Visual Basic 6.0 Chương trình được cụ thể như sau: Trên Form chính được thiết kế với một Tab có các phần tính toán khác nhau chứa đựng các hộp Text Box có các Label đặt tên để cho người sử dụng nhập thông số đầu vào. Một hộp Text Box nằm ở cuối các Tab này dùng để giải thích về các thông số mà ta đang chọn lựa. Bên dưới của Tab này có một bảng cho ta các giá trị để tham khảo hoặc chọn lựa. Khi các thông số đầu vào đã hoàn tất ta click vào nút “Nhập” để máy sẽ tính toán các thông số cần thiết. Những thông số tính toán này được ghi trên hai khung lưới phía tay phải của giao diện. Muốn chuyển sang những phần tính toán khác ta chuyển qua các Tab của chương trình. Sơ đồ khối thể hiện chương trình: Sai Sai Sai Số liệu đầu vào Tính toán các số liệu thiết kế So sánh tiêu chuẩn Po, Ctd, io, J, σ Tìm β tối ưu, xác định các chỉ tiêu về kinh tế và kỹ thuật Tính toán 2 cuộn dây HA và CA Tính toán các số liệu sơ bộ khi đã đạt các chỉ tiêu cơ bản Tính toán ngắn mạch và các lựu cơ học So sánh: un ≤ 5 % σn ≤ 30 MPa Tính toán mạch từ Tính toán không tải và hiệu suất MBA So sánh: Po, io% Kết thúc Sau đây là một số hình ảnh về giao diện của chương trình: Những hạn chế và phương hướng: Với các kết qủa trên Grid hoàn toàn thoả mãn các tiêu chuẩn nhà nước và cũng gần sát với thực tế sản xuất nên hoàn toàn chấp nhận. Vì khối lượng tính toán lớn nên trong chương trình này thiết kế cho một dãy công suất hẹp từ 630 á 1600 kVA, điện áp hạ áp bằng 0.4 kV, điện áp cao áp có 3 cấp 10, 22, 35 kV. Kiểu dây quấn hạ áp là hình ống. Kiểu dây quấn cao áp là dây quấn hình ống nhiều lớp phân đoạn và dây quấn xoắn ốc liên tục. Sơ đồ điều chỉnh không được tự động hoá. Minh họa một đoạn Code của chương trình: Option Explicit Const pi = 3.141593 Const zCu = 8900 '[Kg/m3] Const KdqCu = 2.4 Const kCuFe = 1.81 Dim S, Sf, St, pvdc As Single Dim m, t, f, N As Integer Dim Pn, Po, Qo, U2, Uf2, Uth2, U1, Uf1, Uth1, I2, If2, I1, If1, J, Bt, Bg As Single 'Tinh so bo Dim Posb, iosb, Qc, Qf, Qkhe As Single Dim AA, AA1, AA2, BB1, BB2, CC1, MM, Gt, Gg, Go, GFe, Gdq, Gcu As Single Dim un, unx, unr, io, iox, ior, ar, a, b, d, e, l, lo2, X, Bta, xicmar As Single Dim Ctd, Tt, Tg, Tk, Tkth, Tkch, qkth, qkch As Single Dim k, kc, kd, kg, kld, kf, kf01, kf02, kpf, kif01, kif02, kn, kr, pt, pg, qt, qg As Single 'Day quan Dim Jtb, Jsb, uv, a12, d12 As Single Dim nv1, nl1, nv2, nl2, nlb2, tl1, tl2 As Integer Dim a1, a01, a11, ad1, acd1, bd1, bcd1, ld1, lv1, hv1, hr1, o12, d1tr, d1ng, w1, wl1, l1, T1, T1sb, Td1, J1, M1 As Single Dim a2, a22, a202, ad2, acd2, bd2, bcd2, dd2, dcd2, hb2, htb2, hr2, hcd2, ld2, nb2, ol2, o22, d2tr, d2ng, w2dm, w2, wb2, wl2, wdc, l2, T2, T2sb, Td2, J2, J2sb, Ul2, M2 As Single 'Ton hao ngan mach Dim Pnt, Pcu, Pf, Ptan, Sn, Btat, kt, unrt, unxt, unt, art, krt As Single Dim Pcu1, Pr1, Gcu1, Gr1, In1, imax1, btaf1, kf1, lr1 As Single Dim Pcu2, Pr2, Gcu2, Gr2, In2, imax2, btaf2, kf2, lr2 As Single Dim Fr, Ft01, Ft02, Fn1, Fn2, l02, lx, xicmanr1, xicmanr2, KieuViTriDQ As Single 'Mach tu Dim ait(1 To 8), bit(1 To 8), aig(1 To 8), big(1 To 8), nt, ng As Integer Dim Tbt, Tbg, C, bLaThep, lt, G, Gt01, Gt02, Gg01, Gg02, Vo, zThep As Single 'Ton hao khong tai Dim Eta, Pot, Qot, iot, iort, ioxt As Single Dim Btt, Bgt, Bkch, ptt, pgt, pkt, pkg, pkch, qtt, qgt, qkt, qkg, qkcht As Single Dim nkch, nktht, nkthg As Integer Dim kpb, kpc, kpo, kpo01, kpo02, kpg, kpe, kpt, kth, kch As Single Dim kib, kic, kig, kie, kit, kir, kio, kio01, kio02 As Single Private Sub TinhSoBo(Beta As Single) X = Beta ^ (1 / 4) f = 50 ar = a12 + k * St ^ (1 / 4) * 10 ^ -2 '[m] kld = kc * kd 'Cac so lieu co ban AA = 0.507 * (St * ar * kr / (f * unx * Bt ^ 2 * kld ^ 2)) ^ (1 / 4) AA1 = 5.663 * 10 ^ 4 * AA ^ 3 * kld * a AA2 = 3.605 * 10 ^ 4 * AA ^ 2 * kld * lo2 BB1 = 2.4 * 10 ^ 4 * kg * kld * AA ^ 3 * (a + b + 0.411) BB2 = 2.4 * 10 ^ 4 * kg * kld * AA ^ 2 * (a12 + a22) CC1 = 2.46 * 10 ^ -2 * S * a ^ 2 / (kf * kld ^ 2 * Bt ^ 2 * unr * AA ^ 2) kn = 1.41 * 10 ^ 2 * (1 + Exp(-pi * unr / unx)) / un 'Dung de tinh MM MM = 0.244 * 10 ^ -4 * kn * kf * kr * Pn / (a * AA) 'Trong luong Gt = AA1 / X + AA2 * X ^ 2 'Trluong sat cua tru Gg = BB1 * X ^ 3 + BB2 * X ^ 2 'Trluong sat cua gong Select Case S 'Trluong sat goc mach tu Case Is <= 630 Go = 0.486 * 10 ^ 4 * kg * kld * AA ^ 3 * X ^ 3 Case Is >= 1000 Go = 0.492 * 10 ^ 4 * kg * kld * AA ^ 3 * X ^ 3 End Select GFe = Gt + Gg 'Trluong tac dung cua loi sat Gdq = CC1 / X ^ 2 'Trluong day quan Gcu = 1.03 * Gdq 'Gia thanh Ctd = GFe + kCuFe * 1.06 * Gdq 'Ton hao khong tai Posb = kf01 * (pt * Gt + pg * Gg) 'Cong suat ton hao so bo Tt = 0.785 * kld * AA ^ 2 * X ^ 2 'Tdien tru so bo Tkth = Tt 'Tdien khe thang Tkch = Sqr(2) * Tt 'Tdien khe ho cheo Qc = qt * Gt + qg * Gg 'Cong suat ton hao chung cua tru va gong Qf = 40 * qt * Go Qkhe = 3.2 * qkth * Tkth Qo = kf02 * (Qc + Qf + Qkhe) 'Cong suat tu hoa so bo 'Posb = kpf * pt * (Gt + kpo * Go / 2) + kpf * pg * (Gg - (N + 2) * Go + kpo * Go / 2) 'Cong suat ton hao so bo 'Qo = kif01 * kif02 * qt * (Gt + 0.5 * kig * Go) + kif01 * kif02 * qg * (Gg + 0.5 * kig * kir * Go - (N + 2) * Go) + kif02 * qkch * 4 * Tkch + kif02 * qkth * 3 * Tkth iox = Qo / (10 * S) iosb = iox 'Mat do dong va cac ung suat J = Sqr(kf * Pn / (KdqCu * Gdq)) xicmar = MM * X ^ 3 End Sub Private Sub Timpq() Dim y As Integer Dim Bkth, Bkch As String If cbbTon.ListIndex >= 0 And Bt > 0 And kg > 0 Then Bg = Round(Bt / kg, 2) If Round(Bt / Sqr(2), 2) * 100 Mod 2 0 Then Bkch = Round(Bt / Sqr(2), 2) + 0.01 Else Bkch = Round(Bt / Sqr(2), 2) End If For y = 3 To 42 If Val(Grd0.TextMatrix(y, 0)) = Bt Then txtpt = Grd0.TextMatrix(y, cbbTon.ListIndex + 1) txtqt = Grd0.TextMatrix(y, cbbTon.ListIndex + 5) txtqkth = Grd0.TextMatrix(y, cbbTon.ListIndex + 9) End If If Val(Grd0.TextMatrix(y, 0)) = Bg Then txtpg = Grd0.TextMatrix(y, cbbTon.ListIndex + 1) txtqg = Grd0.TextMatrix(y, cbbTon.ListIndex + 5) End If If Val(Grd0.TextMatrix(y, 0)) = Bkch Then txtqkch = Grd0.TextMatrix(y, cbbTon.ListIndex + 9) End If Next y End If End Sub Private Sub cbbGocNoi_Click() Select Case cbbGocNoi.ListIndex Case 2 nkch = 4 nktht = 1 nkthg = 2 End Select End Sub Private Sub cbbKieuDQCA_Change() T2 = nv2 * Td2 J2 = If2 / T2 l2 = l1 Select Case cbbKieuDQCA.ListIndex Case 0 'Dq hinh ong nhieu lop, dd tron wl2 = l2 / (nv2 * dcd2) - 1 'So vong day tren 1 lop nl2 = Fix(w2 / wl2) + 1 'So lop day tl1 = Round(nl2 * 1 / 3) tl2 = nl2 - tl1 Ul2 = 2 * wl2 * uv 'Dien ap giua 2 lop l2 = (wl2 + 1) * nv2 * dcd2 + hr2 a2 = dd2 * (tl1 + tl2) + o12 * (tl1 - 1 + tl2 - 1) + a202 'M2 = 2 * pi * 0.8 * t * (d2tr + d2ng) * l2 Case 1 'Dq hinh ong phan doan wb2 = w2 / nb2 'So vong 1 banh day hcd2 = (nb2 - 1) * hr2 'Chieu cach dien giua cac banh day htb2 = l2 - hcd2 'Chieu cao tong cac banh day hb2 = htb2 / nb2 'Chieu cao 1 banh day wl2 = hb2 / dcd2 - 1 'So vong day trong moi lop cua mot banh nlb2 = Round(wb2 / wl2) 'So lop trong moi banh day If nlb2 < wb2 / wl2 Then nlb2 = Round(wb2 / wl2) + 1 Ul2 = 2 * wl2 * uv a2 = nlb2 * dcd2 + (nlb2 - 1) * ol2 hb2 = (wl2 + 1) * dcd2 'Chieu cao 1 banh day l2 = nb2 * hb2 + 0.96 * hcd2 Case 2 hb2 = bcd2 End Select d2tr = d1ng + 2 * a12 d2ng = d2tr + 2 * a2 C = d2ng + a22 End Sub Private Sub cbbKieuDQCA_Click() Select Case cbbKieuDQCA.ListIndex Case Is <= 1 txtad2.Visible = False: txtbd2.Visible = False txtacd2.Visible = False: txtbcd2.Visible = False txtdd2.Visible = True: txtdcd2.Visible = True If cbbKieuDQCA.ListIndex = 0 Then lblnb2.Visible = False: txtnb2.Visible = False Else lblnb2.Visible = True: txtnb2.Visible = True End If If Val(txtdd2) 0 Then txtTd2 = Round(pi * Val(txtdd2) ^ 2 / 4, 3) Else txtTd2.Text = "Td2" End If Case Is >= 2 txtad2.Visible = True: txtbd2.Visible = True txtacd2.Visible = True: txtbcd2.Visible = True txtdd2.Visible = False: txtdcd2.Visible = False txtTd2.Text = "Td2" If cbbKieuDQCA.ListIndex = 2 Then lblnb2.Visible = True: txtnb2.Visible = True Else lblnb2.Visible = False: txtnb2.Visible = False End If End Select End Sub Private Sub cbbKieuDQCA_GotFocus() txtHelp1 = "" txtHelp2 = "" End Sub Private Sub cbbKieuDQHA_Change() Select Case cbbKieuDQHA.ListIndex Case 0 'Day quan hinh ong, day dan chu nhat wl1 = w1 / nl1 T1 = nv1 * Td1 'Tiet dien thuc 1 vong day J1 = If1 / T1 'Mat do dong thuc cua day hv1 = nv1 * bcd1 'Chieu cao thuc mot vong day l1 = 1.03 * hv1 * (wl1 + 1) 'Chieu cao dq HA a1 = (2 * acd1 + a11) 'Chieu day dq HA 'M1 = (n - 1) * t * 0.75 * pi * (d1tr + d1ng) * l1 Case 1 'Day quan hinh xoan mach don T1 = nv1 * Td1 'Tiet dien thuc 1 vong day J1 = If1 / T1 'Mat do dong thuc cua day l1 = bcd1 * (w1 + 4) + 0.95 * hr1 * (w1 + 3) a1 = nv1 * acd1 Case 2 T1 = nv1 * Td1 'Tiet dien thuc 1 vong day J1 = If1 / T1 'Mat do dong thuc cua day l1 = 2 * bcd1 * (w1 + 1) + 0.95 * hr1 * (2 * w1 + 1) a1 = nv1 * acd1 / 2 End Select d1tr = d + 2 * a01 'Duong kinh trong quan HA d1ng = d1tr + 2 * a1 'Duong kinh ngoai quan HA End Sub Private Sub cbbKieuDQHA_Click() Select Case cbbKieuDQHA.ListIndex Case 0 'Day quan hinh ong, day dan chu nhat lblhr1.Visible = False: txthr1.Visible = False lblnl1.Visible = True: txtnl1.Visible = True hv1 = l / (w1 + 1) Case Else 'Day quan hinh xoan mach don lblhr1.Visible = True: txthr1.Visible = True lblnl1.Visible = False: txtnl1.Visible = False If cbbKieuDQHA.ListIndex = 1 Then hv1 = l / (w1 + 4) - hr1 If cbbKieuDQHA.ListIndex = 2 Then hv1 = l / (w1 + 1) - hr1 End Select txthv1 = Round(hv1 * 1000, 1) End Sub Private Sub cbbKieuDQHA_GotFocus() txtHelp1 = "" txtHelp2 = "" End Sub Private Sub NganMach() 'I- Ton hao ngan mach 'Ton hao chinh trong day quan Gcu1 = 2.8 * 10 ^ 4 * t * (d1tr + d1ng) / 2 * w1 * T1 Gcu2 = 2.8 * 10 ^ 4 * t * (d2tr + d2ng) / 2 * w2dm * T2 Pcu1 = 2.4 * 10 ^ -12 * J1 ^ 2 * Gcu1 Pcu2 = 2.4 * 10 ^ -12 * J2 ^ 2 * Gcu2 Pcu = Pcu1 + Pcu2 'Ton hao phu trong day quan btaf1 = kr * bd1 * nv1 * wl1 / l1 kf1 = 1 + 0.095 * 10 ^ 8 * btaf1 ^ 2 * ad1 ^ 4 * (nl1 ^ 2 - 0.2) btaf2 = kr * dd2 * nv2 * nb2 * wl2 / l2 kf2 = 1 + 0.044 * 10 ^ 8 * btaf2 ^ 2 * dd2 ^ 4 * nlb2 ^ 2 Pf = kf1 * Pcu1 + kf2 * Pcu2 'Ton hao chinh trong day dan ra lr1 = 7.5 * l1 'noi Y lr2 = 14 * l2 'noi D Gr1 = lr1 * T1 * zCu Gr2 = lr2 * T2 * zCu Pr1 = 2.4 * 10 ^ -12 * J1 ^ 2 * Gr1 Pr2 = 2.4 * 10 ^ -12

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docDAN177.doc
Tài liệu liên quan