Việc tính toán và chọn thiết bị trong quá trình sản xuất phải đảm bảo nguyên tắc là đáp ứng được yêu cầu về năng suất của nhà máy cũng như về kinh tế. Các máy móc đáp ứng được năng suất đặt ra, tức là thiết bị phải được tính toán theo lượng nguyên liệu nhiều nhất của một mẻ nấu. Do đó ta tính thiết bị dựa vào lượng nguyên liệu sử dụng để sản xuất bia chai 12oBx
173 trang |
Chia sẻ: huong.duong | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy bia năng suất 25 triệu lít/ năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
679,998.103
1360.103
2
Gạo
kg
4,66
970,83
3,88.103
97,08.103
291,24.103
582,48.103
3
Hoa viên
kg
0,023
4,79
19,16
479
1437
2874
4
Cao hoa
kg
0,0054
1,125
4,5
112,5
337,5
675
5
Nước cho vào nồi hồ hoá
lít
17,12
3566,66
14,26.103
356,5.103
1069,5.103
2139.103
6
Nước cho vào nồi đường hoá
lít
47,88
9975
39,9.103
997,5.103
2992,5.103
5985.103
7
Nước rửa bã
lít
56,51
11772,73
47,09.103
1177.103
3532.103
7064.103
8
Bột trợ lọc
kg
0,073
15,2
60,8
1520
4560
9120
9
Bã (malt + gạo) ẩm
kg
15,55
3239,58
12,96.103
324.103
972.103
1944.103
10
Bã hoa
kg
0,092
19,16
76,64
1916
5748
11496
11
Cặn lắng
kg
1,36
283,33
1133,32
28333
84999
169998
12
Sữa men
lít
1,53
281,25
1125
28125
84375
168750
13
CO2 thoát ra
m3
1,039
216,45
865,8
21645
64935
129,87
14
Termamyl 120L
kg
0,0047
0,979
3,916
979
2937
5874
15
Men giống
lít
10,57
2202
8808
220200
660600
1321,2.103
16
Men sữa
lít
1,057
220,2
880,8
22020
66060
132,12.103
17
Dịch đường đưa vào lắng trong
lít
107,33
22,36.103
89,44.103
2236.103
6708.103
13416.103
18
Dịch trước lên men
lít
105,72
22,02.103
88,08.103
2202.103
6606.103
13212.103
19
Bia trước lọc
lít
102,55
21,36.103
85,44.103
2136.103
6408.103
12816.103
20
Bia sau khi lọc
lít
101,52
21,149.103
84,596.103
2114,9.103
6344,7.103
12689,4.103
21
Bia đã bão hoà CO2
lít
101,01
21,04.103
84,16.103
2104.103
6312.103
12624.103
Bảng tóm tắt cân bằng sản phẩm bia chai
Stt
Danh mục
Đơn vị
100 lít
1 mẻ 20833,33
1 ngày 83333,33
1 tháng 2083333
1 quý 6249999
1 năm 1250000 lít
1
Malt
kg
13,85
2885,4
11,54.103
288,75.103
866,25.103
1732,5.103
2
Gạo
kg
5,94
1237,4
4949,6
123,74.103
371,22.103
742,44.103
3
Hoa viên
kg
0,027
5,624
22,496
562,4
1687,2
3374,4
4
Cao hoa
kg
0,0065
1,354
5,416
135,4
406,2
812,4
5
Nước cho vào nồi hồ hoá
lít
21,81
4543,75
18,175.103
454,37.103
1363,1.103
2726.103
6
Nước cho vào nồi đường hoá
lít
60,93
12581
50,32.103
1258.103
3774.103
7548.103
7
Nước rửa bã
lít
40,81
8502
34.103
850.103
2550.103
5100.103
8
Bột trợ lọc
kg
0,073
15,21
60,84
1521
4563
9126
9
(Bã malt + gạo) ẩm
kg
19,8
4124,9
16,5.103
412,5.103
1237,5.103
2475.103
10
Bã hoa
kg
0,108
22,49
89,96
2249
6747
13494
11
Cặn lắng
kg
1,73
360,4
1,44.103
36.103
108.103
216.103
12
Sữa men
lít
1,53
318,7
1,27.103
31,75.103
95,25.103
190,5.103
13
CO2 thoát ra
m3
1,294
269,6
1,08.103
27.103
81.103
162.103
14
Termamyl 120L
kg
0,0059
1,23
4,92
123
369
738
15
Men giống
lít
10,68
2224,9
8899,6
222,49.103
667,47.103
1345.103
16
Men sữa
lít
1,068
222,49
889,96
22,249.103
66,747.103
134,5.103
17
Dịch đường đưa vào lắng trong
lít
108,42
22587,1
90,34.103
2258,5.103
6775,5.103
13551,103
18
Dịch trước lên men
lít
106,79
22247,9
88,99.103
2224,7.103
6674,1.103
13348,2.103
19
Bia trước lọc
lít
103,59
21580,9
86,32.103
2158.103
6474.103
12948.103
20
Bia sau khi lọc
lít
102,55
21364,2
85,46.103
2136,5.103
6409,5.103
12819.03
21
Bia đã bão hoà CO2
lít
102,04
21332,9
85,33.103
2132,5.103
6397,5.103
12795.103
PHẦN IV: TÍNH TOÁN VÀ CHỌN THIẾT BỊ
* Những cơ sở để tính toán:
Việc tính toán và chọn thiết bị trong quá trình sản xuất phải đảm bảo nguyên tắc là đáp ứng được yêu cầu về năng suất của nhà máy cũng như về kinh tế. Các máy móc đáp ứng được năng suất đặt ra, tức là thiết bị phải được tính toán theo lượng nguyên liệu nhiều nhất của một mẻ nấu. Do đó ta tính thiết bị dựa vào lượng nguyên liệu sử dụng để sản xuất bia chai 12oBx
Một ngày nhà máy nấu 4 mẻ nên năng suất của 1 mẻ nấu:
83333,33 : 4 = 20833,33 lít
Mỗi tháng sản xuất 25 ngày nên năng suất của 1 tháng còn các ngày khác là các ngày lễ,tết:
8333,33 x 25 = 2083333lit.
Lượng nguyên liệu dùng cho sản xuất 1 mẻ nấu:
+ Malt: 2885,4kg
+ Gạo: 1237,4 kg
+ Hoa houblon: Hoa viên: 5,624 kg
Hoa cao: 1,354 kg
+ Lượng nước cho vào nồi hồ hóa: 4543,75 lit
+ Lượng nước cho vào nồi đường hóa: 12581 lit
+ Lượng nước rửa bã: 8602 lit
IV.1. Tính thiết bị trong phân xưởng nấu.
IV.1.1. Cân nguyên liệu.
Lượng nguyên liệu dùng để sản xuất trong 1 ngày:
+ Malt: 11541,6 kg
+ Gạo: 4949,6 kg
Tổng lượng nguyên liệu: = 16491,2 kg
Nguyên liệu được cân theo từng mẻ, từng loại riêng biệt nên ta chọn cân cho toàn bộ dây chuyền.
Trong thực tế, malt và gạo được đóng sẵn trong các bao tải 50 kg. Do đó, khi sử dụng nguyên liệu ta có thể tính theo đầu bao và chọn mã cân lớn nhất là 1000 kg với sai số ± 0,5 kg.
Đối với hoa houblon ta sử dụng loại cân đồng hồ có mã cân là 10 kg và 1 kg. Trong thực tế thì cao hoa được đóng trong các hộp sắt tây với trọng lượng 1 kg, còn hoa viên được đóng trong các túi nhôm với trọng lượng 5 kg.
+ Cân malt lót: Là loại cân bàn điện tử Model IP67 có mã cân 100kg do công ty Đồng Nhân nhập khẩu từ hãng Excell của Mỹ sản suất với các đặc tính: Màn hình hiển thị LCD với LED phát sáng, tự động trừ bì, nguồn sạc DC9V.
+ Cân malt: Là loại cân điện tử dạng treo Model O-C-S2A có mã cân 1000kg do công ty Đồng Nhân nhập khẩu từ hãng Excell của Mỹ sản suất, được lắp đặt đồng bộ với máy nghiền malt ở vị trí thùng tạm chứa malt với các đặc tính: Độ chia 1kg, thời gian ổn định cân 10giây, khả năng tải an toàn 125% khả năng cân tối đa, có chức năng điều khiển từ xa, hiển thị số trên màn hình LCD và truyền tín hiệu đi xa(về trung tâm điều khiển hệ thống nghiền).
+ Cân gạo: Là loại cân điện tử giống với cân malt.
+ Đối với hoa houblon ta sử dụng loại cân điện tử Model IP67 có mã cân 5kg do công ty Đồng Nhân nhập khẩu từ hãng Excell của Mỹ sản suất với các đặc tính: Màn hình hiển thị LCD với LED phát sáng, tự động trừ bì, nguồn sạc DC9V, độ chia 2g. Trong thực tế thì cao hoa được đóng trong các hộp sắt tây với trọng lượng 1 kg, còn hoa viên được đóng trong các túi nhôm với trọng lượng 5 kg.
IV.1.2. Máy nghiền malt.
Lượng malt cao nhất trong 1 ngày sản xuất: 11541,6 kg thời gian nghiền mỗi mẻ mất 1 giờ. Máy nghiền làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 5 giờ. Hệ số sử dụng của máy là 0,7.
Năng suất yêu cầu của máy nghiền: 11541,6 : (2x 5 x0,7)= 1648,8 kg/h.
Nhà máy có kế hoạch nâng cao năng suất lên 50 triệu lít bia/năm.Vì thế ta chọn máy nghiền năng suất 5000 kg/h
Vậy ta chọn 1 máy nghiền STEINECKER VARIOMIL do Đức sản xuất với các đặc tính:
STT
Cấu kiện
Công suất/ Thể tích
1
Phễu chứa malt chưa nghiền số1(có gắn cân)
3m3
2
Phễu chứa malt chưa nghiền số2
11m3
3
Bơm malt
80m3/h
4
Xylo thu bụi
0,5m3
5
Quạt hút bụi
1,5 kW
6
Công suất định mức
9 kW
7
2 quả lô có sẻ rãnh
D=350mm
8
Kích thước máy
1500×1500×1650mm
IV.1.3. Máy nghiền gạo.
Lượng gạo tối đa cho 1 ngày sản xuất: 4949,6 kg. Máy nghiền làm việc mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 5 giờ. Hệ số sử dụng của máy là 0,7. Năng suất yêu cầu của máy nghiền: 4949,6 : (2x 5 x 0,7)= 707,08 kg/h.
Nhà máy có kế hoạch nâng cao năng suất lên 50 triệu lít bia/năm.Vì thế ta chọn máy nghiền năng suất 2000 kg/h
Ta chọn máy nghiền gạo kiểu trục trên có cánh khía. Vậy ta chọn máy nghiền steinecker của Đức với các thông số công nghệ như sau:
STT
Cấu kiện
Công suất/ Thể tích
1
Phễu chứa gạo chưa nghiền số1(có gắn cân)
2,4m3
2
Phễu chứa gạo chưa nghiền số2
2,4m3
3
Xylo thu bụi
0,3m3
4
Quạt hút bụi
1,5 kW
5
Công suất định mức
22 kW
6
Số búa nghiền
8
7
Kích thước máy
1100×1000×1500mm
IV.1.4. Hệ thống vận chuyển nguyên liệu.
Trong nhà máy ta sử dụng gầu tải để vận chuyển nguyên liệu lên cao theo phương thẳng đứng hoặc phương nghiêng. Mỗi ngày gầu tải làm việc 5 mẻ, mỗi mẻ vận chuyển mất 0,5 giờ.
Lượng malt sử dụng trong 1 ngày lớn hơn nhiều so với lượng gạo nên ta tính năng suất gầu tải theo lượng malt cần vận chuyển.
Lượng bột malt cần vận chuyển trong 1 mẻ nấu:
M = 2885,4 x 0,999 = 2882,5 kg.
Năng suất của gầu tải được tính theo mẻ: NS = M : (T x 0,7).
T: Thời gian vận chuyển của 1 mẻ, T = 0,5 giờ.
0,7: Hệ số sử dụng của gầu tải.
Vậy: NS = 2882,5 : (0,5 x 0,7) = 8235,7 kg/giờ.
Công suất động cơ: 1,5 kW.
IV.1.5. Tính chọn nồi hồ hóa.
a. Tính thể tích.
Lượng gạo sử dụng cho một mẻ nấu lớn nhất là 1237,4 kg. Khi nghiền tổn thất 0,1%. Vậy lượng gạo còn lại trong nồi nấu:
1237,4 x 0,999 = 1236,16kg.
Lượng malt lót sử dụng trong quá trình hồ hóa là 5% so với lượng gạo. Vậy lượng malt lót:
1236,16 x 0,05 = 61,808 kg.
Tỷ lệ nguyên liệu : nước = 1 : 3,5.
Tổng khối lượng dịch trong nồi hồ hoá:
(1236,16+ 61,808) x 4,5= 5841 kg.
Khối lượng riêng của dịch bột: d = 1,08 kg/lít (theo tài liệu hướng dẫn tính cân bằng sản phẩm và thiết bị chính trong nhà máy bia). Vậy thể tích của hỗn hợp bột gạo và nước:
V = 5841: 1,08 = 5408,33 lít.
Hệ số sử dụng nồi hồ hóa là 75% nên thể tích nồi hồ hóa cần:
V = 5408,33: 0,75 = 7211,1 lit = 7,21 m3. chọn 10 m3
Dựa vào thể tích thực của nồi ta chọn nồi hồ hóa là thiết bị 2 vỏ; thân hình trụ: đường kính D, chiều cao H; đáy và nắp hình chỏm cầu có chiều cao h1, h2; thùng được chế tạo bằng thép không gỉ.
Thể tích phần nồi sử dụng chứa nguyên liệu khi nấu:
V = Vtrụ + Vđáy
V =
Chọn: Bán kính của đỉnh cầu: r = 0,5D.
Chiều cao phần trụ: H = 0,6D.
Chiều cao phần đáy: h1 = 0,1D.
Chiều cao phần đỉnh: h2 = 0,15D.
Thay vào biểu thức trên ta có:
V = 0,51D3 = 10 m3.
=> D = 2,69 m. Chọn D = 2,7 m.
Vậy: H = 1,62 m; h1 = 0,27 m; h2 = 0,405 m; r = 1,35 m.
Ta có chiều cao tổng là: Ht = 1,62 + 0,27 + 0,405 =2,295m.Chọn 2,3 m
Khoảng cách giữa 2 lớp vỏ là 0,1m. Vậy đường kính ngoài của nồi nấu cháo:
Dn = 2,7 + 0,1 x 2 = 2,9 m.
Cánh khuấy của nồi được lắp phía dưới. Loại cánh khuấy này làm tăng hiệu quả khuấy trộn, giảm tiêu hao điện năng do trở lực của lớp chất lỏng giảm, giải phóng được không gian phía trên của nồi để công nhân tiện thao tác. Tuy nhiên, yêu cầu cần có gioăng đệm thật khít để tránh rò rỉ dịch ra ngoài.
Đường kính cánh khuấy chọn: Dck = 0,8D = 0,8 x 2,7= 2,16 m.
b. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt.
Diện tích bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức:
F = (m2)
Q: Lượng nhiệt truyền qua bề mặt đốt nóng (kcal/h).
K: Hệ số dẫn nhiệt (kcal/m2 h.oC).
t: Nhiệt độ trung bình giữa nhiệt độ hơi nóng và nhiệt độ khối dịch cần đun nóng (oC).
Tính Q:
Q = Qhh : T (kcal/h)
Trong đó:
Qhh = Q1 + Q2 (kcal).
Q1: Nhiệt lượng cần thiết ở chế độ tỏa nhiệt lớn nhất, (kcal).
Q2: Nhiệt lượng cần thiết để duy trì nhiệt độ của khối dịch, (kcal).
T : Thời gian cấp nhiệt (h).
Với nồi hồ hóa thì chu kỳ cần nhiệt lớn nhất được xác định là thời gian đun khối dịch từ 72oC lên 100oC trong khoảng thời gian là 15 phút.
Q1 = G.C.(t2 – t1)
Trong đó : Q1 :Lượng nhiệt cần cung cấp cho khối dịch nâng khối cháo từ 720C đến 1000C
G : Khối lượng một mẻ nấu (kg).
C : Nhiệt dung riêng của khối dịch (kcal/kg.oC).
t1 = 72oC, t2 = 100oC.
Nhiệt dung riêng của khối dịch được tính theo công thức :
C = x C1 + x C2
Trong đó :
C1 : Nhiệt dung riêng của chất hòa tan, C1 = 0,34 kcal/kg.oC
C2 : Nhiệt dung riêng của nước C2 = 1 kcal/kg.oC
W : Hàm ẩm của dịch (%).
Lượng chất khô có trong nồi hồ hóa: w gạo là 13%. w của malt là 4%
1236,16 x 0,87 + 61,8x 0,94= 1133,55kg.
Vậy: W = (5841 – 1133,55) : 5841 = 80,5%
Từ đó ta tính được C:
C = (100- 80,5) /100x 0,34 + 80,5/100 x 1 = 0,87 kcal/kg.oC
Q1 = G.C.(t2 – t1) = 5841 x 0,87 x (100 – 72) = 142286,76 kcal
* Nhiệt lượng cần để duy trì nhiệt độ của khối dịch:
Q2 = i x W2 , kcal.
Trong đó:
i: Nhiệt hàm của hơi nước, i = 540 kcal/kg.
W2: Lượng nước bay hơi trong quá trình hồ hóa. Quá trình hồ hóa bay hơi 2% lượng nước nên:
W2 = G x 2% = 5841 x 0,02 = 116,82 kg.
Vậy: Q2 = 540 x 116,82 = 63082,8kcal.
è Lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi hồ hoá trong giai đoạn này:
Q = Q1 + Q2 = 142286,76+ 63082,8= 205369,56 kcal.
* Tổn thất nhiệt cho nồi hồ hoá:
Lượng nhiệt đun nóng thiết bị: 2%
Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh: 2%
Lượng nhiệt tiêu tốn cho khoảng trống: 1%
è Tổng tổn thất = 2 + 2 + 1 = 5%
Vậy lượng nhiệt thực tế cần cung cấp cho nồi hồ hóa trong giai đoạn này:
Qhh = Q : (100% – 5%) = 205369,56 : 0,95 = 216178,48 kcal.
Với nồi hồ hóa thì chu kỳ cần nhiệt lớn nhất được xác định là thời gian đun khối dịch từ 72oC lên 100oC trong khoảng thời gian là 15 phút.Vậy lượng nhiệt của nồi hồ hoá cần là:
Q = (216178,48/15) x 60 = 864713,92 kcal/h.
Tính K :
Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức:
K =
Với áp suất hơi sử dụng ở đây là P = 3,5 kg/cm2
: Là hệ số cấp nhiệt từ hơi nóng đến thành nồi (kcal/m2.h.oC)
Chọn: = 6000 (kcal/m2.h.oC)
: Hệ số cấp nhiệt từ thành nồi vào dịch (kcal/m2.h.oC)
= 2000 = 2000 = 3741,66 (kcal/m2.h.oC)
: Hệ số dẫn nhiệt của thành nồi.
Thành nồi làm bằng thép không gỉ: = 300 (kcal/m.h.0C)
s : Chiều dầy thiết bị, s = 4.10-3m
Vậy :
K = = 2235,83 (kcal/m2.h.oC)
Tính t :
t =
Ở áp suất P = 3,5 kg/cm2, nhiệt độ của hơi: th = 137,9oC.
: Hiệu số lớn nhất giữa nhiệt độ của hơi nóng và nhiệt độ của khối dịch: = 137,9 – 72 = 65,9oC
: Hiệu số nhỏ nhất giữa nhiệt độ của hơi nóng và nhiệt độ của khối dịch: = 137,9 – 100 = 37,9oC
Vậy :
t = = 50,7oC
Diện tích truyền nhiệt của thiết bị:
F = = 877352/ 2235,83 x 50,7= 7,74 m2.
Chọn hệ số an toàn là 1,2
Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt:
Ftn = 7,74 x 1,2 = 9,228 m2.chọn 9,3 m2
Chọn nồi được chế tạo theo kiểu hàn bằng thép không gỉ, các mối hàn bên trong phải được mài phẳng và đánh bóng đảm bảo kỹ thuật sức bền và thẩm mỹ. Thân trụ, đáy côn, đỉnh cầu, bộ phận gia nhiệt đáy có dạng vỏ kép. Phần thân hình trụ và đáy được bảo ôn bằng bông thủy tinh chất lượng cao, dày 100 mm. Phía bên ngoài được bảo vệ bằng lớp tôn inox trắng. Nồi có hệ thống cánh khuấy đặt ở phía dưới đáy.Ta chọn thiết bị của hãng Eresson.Công suất định mức là: 4,4kw
Các thông số cơ bản đã được quy chuẩn của nồi đường hóa:
Thông số
Số lượng
Kích thước
Thể tích nồi (m3)
10
Thể tích hữu ích của nồi (m3)
6
Đường kính trong D (mm)
2700
Đường kính ngoài Dn (mm)
2900
Chiều cao thân trụ: H (mm)
1620
Chiều cao phần đáy: h1 (mm)
270
Chiều cao phần đỉnh: h2 (mm)
480
Đường kính ống hơi (mm)
1
350
Đường kính cửa quan sát (mm)
1
450
Đường kính ống thoát nước ngưng (mm)
1
50
Tổng khoảng cách giữa 2 lớp vỏ (mm)
200
Đường kính cánh khuấy: Dck (mm)
1
2160
Tốc độ cánh khuấy , có biến tần(vòng/phút)
30- 50
Công suât động cơ cánh khuấy (kW)
1
4,4
Bơm dịch (m3/h)
1
21
Áp lực làm việc của áo hơi (kg/cm2)
3,5
Áp kế
1
Nhiệt kế
1
Đèn chiếu sáng (W)
1
25
Diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2)
9,3
Lớp bảo ôn sợi thuỷ tinh (kg/m3)
1
24
IV.1.6. Tính chọn nồi đường hóa.
a. Tính thể tích.
Lượng malt sử dụng cho một mẻ nấu lớn nhất:2885,4 kg.
Lượng malt lót sử dụng trong quá trình hồ hóa là 5% so với lượng gạo.
Khi nghiền tổn thất 0,1%.
Vậy lượng malt đưa vào nồi đường hóa:
(2885,4– 61,808) x 0,999 = 2820,7 kg
Tỷ lệ malt : nước = 1 : 4,5
Khối lượng dịch trong nồi đường hoá:
2820,7 x 5,5 = 15513,85kg.
Khối lượng riêng của dịch bột: d = 1,08 kg/lít (theo tài liệu hướng dẫn tính cân bằng sản phẩm và thiết bị chính trong nhà máy bia). Vậy thể tích của dịnh malt:
V = 15513,85: 1,08 = 14364,67 lít.
Khi đường hóa ta cho cả lượng dịch cháo ở nồi hồ hóa sang. Thể tích dịch cháo ở nồi hồ hóa là: 6118,92 lit. Khi kết thúc quá trình hồ hóa, bay hơi 2% lượng nước. Vậy thể tích dịch thực tế đưa từ nồi hồ hóa sang nồi đường hóa:
V = 6118,92x 0,98 = 5996,54lit.
Tổng thể tích dịch trong nồi đường hoá:
14364,67+ 5996,54 = 20361,21 lit .
Hệ số sử dụng nồi đường hóa là 0,8 nên thể tích nồi đường hóa cần:
V = 20361,21 : 0,8 = 26,45 m3. chon 27m3
Dựa vào thể tích thực của nồi ta chọn nồi đường hóa là thiết bị 2 vỏ; thân hình trụ: đường kính D, chiều cao H; đáy và nắp hình chỏm cầu có chiều cao h1, h2; thùng được chế tạo bằng thép không gỉ.
Thể tích phần nồi chứa nguyên liệu khi đường hóa:
V = Vtrụ + Vđáy
V =
Chọn: Bán kính của đỉnh cầu: r = 0,5D.
Chiều cao phần trụ: H = 0,6D.
Chiều cao phần đáy: h1 = 0,1D.
Chiều cao phần đỉnh: h2 = 0,15D.
Thay vào biểu thức trên ta có:
V = 0,51D3 = 27 m3
=> D = 3,75 m. Chọn D = 3,8m.
Vậy: H = 2,28 m; h1 = 0,38 m; h2 = 0,57 m; r = 1,9 m.
Ta chọn chiều cao tổng là: Ht = 2,28 + 0,38 + 0,57= 3,23 m
Khoảng cách giữa 2 lớp vỏ là 0,1m. Vậy đường kính ngoài của nồi đường hóa:
Dn = 3,8 + 0,1 x 2 = 4 m.
Cánh khuấy của nồi được lắp phía dưới. Loại cánh khuấy này làm tăng hiệu quả khuấy trộn, giảm tiêu hao điện năng do trở lực của lớp chất lỏng giảm, giải phóng được không gian phía trên của nồi để công nhân tiện thao tác. Tuy nhiên, yêu cầu cần co gioăng đệm thật khít để tránh rò rỉ dịch ra ngoài.
Đường kính cánh khuấy chọn: Dck = 0,8D = 0,8 x 3,8 = 3,04 m.
b. Tính diện tích bề mặt truyền nhiệt.
Diện tích bề mặt truyền nhiệt được tính theo công thức:
F = (m2)
Q: Lượng nhiệt truyền qua bề mặt đốt nóng (kcal/h).
K: Hệ số dẫn nhiệt (kcal/m2 h.oC).
t: Nhiệt độ trung bình giữa nhiệt độ hơi nóng và nhiệt độ khối dịch cần đun nóng (oC).
Tính Q:
Q = Qdh : T (kcal/h)
Trong đó:
Qdh = Q1 + Q2 (kcal).
Q1: Nhiệt lượng cần thiết ở chế độ tỏa nhiệt lớn nhất, (kcal).
Q2: Nhiệt lượng cần thiết để duy trì nhiệt độ của khối dịch, (kcal).
T : Thời gian cấp nhiệt (h).
Với nồi đường hóa thì chu kỳ cần nhiệt lớn nhất được xác định là thời gian đun khối dịch từ 63oC lên 75oC trong khoảng thời gian là 12 phút.Vậy lượng nhiệt cần trong giai đoạn này là:
Q1 = G.C.(t2 – t1)
Trong đó :
G : Khối lượng một mẻ nấu (kg).
C : Nhiệt dung riêng của khối dịch (kcal/kg.oC).
t1 = 63oC, t2 = 75oC.
Nhiệt dung riêng của khối dịch được tính theo công thức :
C = x C1 + x C2
Trong đó :
C1 : Nhiệt dung riêng của chất hòa tan, C1 = 0,34 kcal/kg.oC
C2 : Nhiệt dung riêng của nước C2 = 1 kcal/kg.oC
W : Hàm ẩm của dịch (%).
Lượng chất khô của malt cho vào nồi đường hóa:
(2885,4 x 0,999 –61,87 ) x 0,96 = 2707,8kg.
Tổng khối lượng chất khô của dịch trong nồi đường hóa:
2707,8x 1,08 = 2924,4kg.
Vậy: W =( 20491,74 – 2924,4) : 20491,74= 85,7%
Từ đó ta tính được C:
C = (100-85,7) : 100 x 0,34 + 85,7 : 100x 1 = 0,9056 kcal/kg.oC
Q1 = G.C.(t2 – t1) = 20491,74x 0,9056 x (75 – 63) = 222687,83kcal
* Nhiệt lượng cần để duy trì nhiệt độ của khối dịch:
Q2 = i x W2 , kcal.
Trong đó:
i: Nhiệt hàm của hơi nước, i = 540 kcal/kg.
W2: Lượng nước bay hơi trong quá trình đường hóa. Quá trình đường hóa bay hơi 0,5% lượng nước nên:
W2 = G x 0,5% = 20491,74 x 0,005 = 102,46 kg.
Vậy: Q2 = 540 x 102,46 = 55328,4 kcal.
è Lượng nhiệt cần cung cấp cho nồi đường hoá ở giai đoạn này:
Q = Q1 + Q2 = 222687,83 +55328,4 = 278016,23 kcal.
* Tổn thất nhiệt cho nồi đường hoá:
Lượng nhiệt đun nóng thiết bị: 2%
Lượng nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh: 2%
Lượng nhiệt tiêu tốn cho khoảng trống: 1%
è Tổng tổn thất = 2 + 2 + 1 = 5%
Vậy lượng nhiệt thực tế cần cung cấp cho nồi đường hóa ở giai đoạn này:
Qdh = Q : (100% – 5%) = 278016,23 : 0,95 = 292648,66 kcal.
Với nồi đường hóa thì chu kỳ cần nhiệt lớn nhất được xác định là thời gian đun khối dịch từ 63oC lên 75oC trong khoảng thời gian là 12 phút.
Qdh = (292648,66 : 12) x 60 = 1463243,32 kcal/h.
Tính K :
Hệ số truyền nhiệt được tính theo công thức:
K =
Với áp suất hơi sử dụng: P = 3,5 kg/cm2
: Là hệ số cấp nhiệt từ hơi nóng đến thành nồi (kcal/m2.h.oC)
Chọn: = 6000 (kcal/m2.h.oC) -tra trong sổ tay hóa công
: Hệ số cấp nhiệt từ thành nồi vào dịch (kcal/m2.h.oC)
= 2000 = 2000 = 3741,66 (kcal/m2.h.oC)
: Hệ số dẫn nhiệt của thành nồi.
Thành nồi làm bằng thép không gỉ: = 300 (kcal/m.h.0C)
s : Chiều dầy thiết bị, s = 4.10-3m
Vậy :
K = = 2235,83 (kcal/m2.h.oC)
Tính t :
t =
Ở áp suất P = 3,5 kg/cm2, nhiệt độ của hơi: th = 137,92oC.
: Hiệu số lớn nhất giữa nhiệt độ của hơi nóng và nhiệt độ của khối dịch: = 137,9 – 63 = 74,9oC
: Hiệu số nhỏ nhất giữa nhiệt độ của hơi nóng và nhiệt độ của khối dịch: = 137,9 – 75 = 62,9oC
Vậy :
t = = 68,8oC
Diện tích truyền nhiệt của thiết bị:
F = = 1463243,32 : (2235,83 x 68,8 )= 9,5 m2.
Chọn hệ số an toàn là 1,2
Vậy diện tích bề mặt truyền nhiệt:
Ftn = 9,5x 1,2 = 11,4m2. chọn 11,4m2
Chọn nồi được chế tạo theo kiểu hàn bằng thép không gỉ, các mối hàn bên trong phải được mài phẳng và đánh bóng đảm bảo kỹ thuật sức bền và thẩm mỹ. Thân trụ, đáy côn, đỉnh cầu, bộ phận gia nhiệt đáy có dạng vỏ kép. Phần thân hình trụ và đáy được bảo ôn bằng bông thủy tinh chất lượng cao, dày 100 mm. Phía bên ngoài được bảo vệ bằng lớp tôn inox trắng. Nồi có hệ thống cánh khuấy đặt ở phía dưới đáy. Ta chọn thiết bị của hãng Eresson
Các thông số cơ bản đã được quy chuẩn của nồi đường hóa:
Thông số
Số lượng
Kích thước
Thể tích nồi (m3)
27
Thể tích hữu ích của nồi (m3)
21
Đường kính trong D (mm)
3800
Đường kính ngoài Dn (mm)
4000
Chiều cao thân trụ: H (mm)
2280
Chiều cao phần đáy: h1 (mm)
380
Chiều cao phần đỉnh: h2 (mm)
570
Đường kính ống hơi (mm)
1
350
Đường kính cửa quan sát (mm)
1
450
Đường kính ống thoát nước ngưng (mm)
1
50
Tổng khoảng cách giữa 2 lớp vỏ (mm)
200
Đường kính cánh khuấy: Dck (mm)
1
3040
Tốc độ cánh khuấy , có biến tần(vòng/phút)
30- 50
Công suât động cơ cánh khuấy (kW)
1
4,4
Bơm dịch (m3/h)
1
84
Áp lực làm việc của áo hơi (kg/cm2)
3,5
Áp kế
1
Nhiệt kế
1
Đèn chiếu sáng (W)
1
25
Diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2)
11,4
Lớp bảo ôn sợi thuỷ tinh (kg/m3)
1
24
IV.1.7. Tính thùng lọc đáy bằng.
Để quá trình lọc xẩy ra bình thường thì chiều cao của lớp bã chỉ được phép nằm trong khoảng 0,2 0,4 m.
Lượng bã malt và gạo ẩm trong một mẻ nấu là 4124,9 kg. Ta biết cứ khoảng 75 kg bã ẩm chiếm 100 lít.
Vậy thể tích của khối bã:
V = 4124,9:75 x 100 = 5499,8 (lít) = 5,5m3
Chọn chiều cao của bã là 0,3 m. Diện tích đáy thùng lọc:
S = 5,5: 0,3 = 18,3 m2
Đường kính đáy thùng lọc tính theo công thức:
D = = 4,8 m.
Ta chọn khoảng cách giữa 2 lớp vỏ là: 0,2 m.Vậy đường kính ngoài của thiết bị là:
Dn = 4,8 + 0,4 = 5,2 m
Quá trình đường hóa tổn thất 1,75% lượng dịch. Vậy thể tích dịch đường sau khi đường hóa:
Vdh = 20491,74 x 0,915 = 18749,94kg = 18,8m3
Chiều cao của khối dịch trong thùng:
Hd = = 18,8 : 18,3= 1,027 m
Hệ số sử dụng của thùng là 0,7 nên thể tích thực của thùng:
V = 18,8 : 0,7 = 26,86 m3. chọn 28 m3
Chiều cao phần trụ của thùng:
H = 26,86 : 18,8 = 1,43m.
Ngoài ra thùng lọc còn có một đáy giả cao khoảng 2 cm. Lớp bã sẽ nằm trên lớp đáy giả. Vậy chiều cao phần trụ thực của thùng lọc bã chưa kể chân:
Hthực = H + 0,02 = 1,43 + 0,02 = 1,45m.
Chiều cao chỏm cầu: h2 = 0,15D = 0,15 x 4,8= 0,72m.
Vậy chiều cao tổng là: 1,45 + 0,72= 2,12 m.
Thùng lọc bã đáy bằng là thiết bị hình trụ đáy phẳng, có bảo ôn với lớp bảo ôn dầy 200 mm. Thùng có hai đáy, một đáy giả và một đáy thật. Đáy giả chính là lưới lọc với hệ thống giằng chịu lực ở dưới. Lưới lọc là thép tấm dầy 4mm có các khe hẹp và dài. Các khe có độ rộng trên mặt là 1mm và độ rộng dưới đáy là 3 mm. Đáy dưới là đáy thật. Thiết bị có đường kính D = 4,8 m; chiều cao từ đáy thật lên đến nắp là 1,45 m. Nắp làm có dạng chỏm cầu, chiều cao chỏm cầu là 720 mm. Trong thùng có hệ thống cánh khuấy, dao cào đảo bã. . Công suất động cơ: 11 kW.
Thông số
Số lượng
Kích thước
Thể tích nồi (m3)
28
Thể tích hữu ích của nồi (m3)
18,8
Đường kính trong D (mm)
4800
Đường kính ngoài Dn (mm)
5200
Chiều cao thân trụ: H (mm)
1450
Chiều cao phần đáy: h1 (mm)
Chiều cao phần đỉnh: h2 (mm)
720
Đường kính ống hơi (mm)
1
350
Đường kính cửa quan sát (mm)
1
450
Đường kính ống thoát nước ngưng (mm)
1
50
Tổng khoảng cách giữa 2 lớp vỏ (mm)
400
Đường kính cánh khuấy: Dck (mm)
1
3560
Tốc độ cánh khuấy , có biến tần(vòng/phút)
30- 50
Công suất động cơ cánh khuấy (kW)
1
11
Bơm dịch (m3/h)
1
24
Áp lực làm việc của áo hơi (kg/cm2)
3,5
Áp kế
1
Nhiệt kế
1
Đèn chiếu sáng (W)
1
25
Diện tích bề mặt truyền nhiệt (m2)
Lớp bảo ôn sợi thuỷ tinh (kg/m3)
1
24
* Tính khi nâng cao năng suất
Để nâng cao năng suất lên 50 triệu lít bia/năm, ta thiết kế thêm 1 thùng tạm chứa dịch đường ở ngay sau nồi lọc đáy bằng.Khi dịch đường được lọc xong thì sẽ bơm sang thùng tạm chứa mà không bơm sang ngay nồi sôi hoa.sau đó ta làm thêm 1 mẻ nữa khi đến giai đoạn lọc dịch đường ở mẻ thứ 2 thì ta bơm dịch đường ở nồi tạm chứa ở mẻ trước sang nồi lọc.
Vì thế để tính thùng tạm chứa ta se tính theo lượng dịch sau khi ra khỏi nồi lọc đáy bằng.
Lượng dịch đường sau khi ra khỏi thùng lọc đáy bằng là: 18,8m3
Hệ số sử dụng thùng tạm chứa là 0,9 nên thể tích thùng tạm chứa cần:
V = 18,8 : 0,9= 20,8 m3 . chọn 21m3
Dựa vào thể tích thực của nồi ta chọn thùng tạm chứa là thiết bị 2 vỏ; thân hình trụ: đường kính D, chiều cao H; đáy và nắp hình chỏm cầu có chiều cao h1, h2; thùng được chế tạo bằng thép không gỉ.
Thể tích phần nồi chứa dịch đường sau khi lọc:
V = Vtrụ + Vđáy
V =
Chọn: Bán kính của đỉnh cầu: r = 0,5D.
Chiều cao phần trụ: H = 0,6D.
Chi