Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến thủy sản- Cá tra, cá basa fiilet đông lạnh năng suất 15000 tấn/năm

8. Phân loại:

Mục đích: Loại bỏ miếng cá không đạt, không nguyên vẹn, phân lọai miếng cá lớn nhỏ.

Dụng cụ: bàn phân loại, rổ.

Thao tác thực hiện: Tại đây công nhân phân loại miếng cá đẹp đạt yêu cầu sẽ được chuyển qua công đoạn rửa, những miếng cá còn đỏ, dập nát không đạt được cho vào rổ chúa và trả về công đoạn định hình để chỉnh sửa lại.

Yêu cầu: Thao tác nhanh nhẹn, chính xác để sản phẩm đạt chất lượng.

 

 

docx91 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 11901 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy chế biến thủy sản- Cá tra, cá basa fiilet đông lạnh năng suất 15000 tấn/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
on phải vệ sinh, không đặt thùng carton dưới nền nhà. - Sản phẩm bên trong phải đúng với nội dung in trên bao bì. Hình 2.19: bao gói sản phẩm đông IQF 19. Bảo quản: Mục đích: giữ sản phẩm ở nhiệt độ thấp nhằm hạn chế họat động của vi sinh vật. Dung cụ: Kho lạnh, xe đẩy, đường rây vận chuyển. Thao tác thực hiện: Sản phẩm sau khi đóng thùng nhanh chóng đưa vào kho trữ đông to = -20oC, không được để sản phẩm bên ngoài quá 30 phút. Yêu cầu: - Đảm bảo to kho = -20oC ± 2oC. - Nhiệt độ trong kho phải ổn định, ít dao động, điều hòa không khí tốt. PHẦN 4 CÂN BẰNG VẬT CHẤT Lập bảng số ngày làm việc, số ca làm việc Bảng 2: Thời gian làm việc (Tính theo năm 2010) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Số ngày 26 24 27 26 26 26 27 26 26 26 26 27 Số ngày chủ nhật trong năm: 52 ngày Số ngày nghỉ lễ, tết Tết dương lịch 1 ngày Tết âm lịch: 4 ngày Ngày giải phóng miền Nam: 1 ngày Ngày quốc tế lao động: 1 ngày Ngày quốc khánh: 1 ngày Số ngày nghỉ trong năm là 60 ngày Số ngày làm việc trong năm là: 365 – 60 = 305 ngày Ngày làm việc 3 ca. Số ca làm việc trong năm là: 305*3 = 915 Số giờ làm việc trong năm: 915*8 = 7320 (giờ/ năm) Năng suất của nhà máy trong một năm là 15000 tấn Trong một giờ nhà máy sản xuất được: 15000 / 7320 = 2.05 (tấn / giờ) Tính chi phí nguyên liệu đầu vào: Lượng sản phẩm sản xuất trong một giờ: STT Công đoạn Tiêu hao% Tăng lên% Lượng nguyên liệu (kg/h) Lượng tiêu hao (kg) Lượng tăng lên (kg) Lượng nguyên liệu (kg/ca) 1 Nguyên liệu 0 4168 0 33344 2 Cắt tiết – ngâm 2.5 4063.8 104.200 32510.4 3 Fille 50 2031.900 2031.900 16255.2 4 Rửa 2 1 2011.581 20.319 16092.6 5 Lạng da 10 1810.422 201.159 14483.3 6 Định hình 5 1719.901 90.521 13759.2 7 Rửa 3 0.5 1711.302 8.599 13690.4 8 Quay thuốc 10 1882.432 171.13 15059.4 9 Rửa 4 1 1863.608 18.824 14908.8 10 Mạ băng 10 2049.968 186.36 16399.7 S = ( kg sản phẩm/giờ) Lượng nguyên liệu cần sản xuất trong một giờ Bảng 3 : Tổng kết tiêu hao, tăng lên nguyên liệu và năng suất cho từng công đoạn T = n: số công đoạn x1, x2, ….xn % tiêu hao của các công đoạn T= = 4168 (kg/h) Tính chi phí qua các công đoạn: Si: Lượng nguyên liệu sau mỗi công đoạn Ti: Lượng nguyên liệu trước từng công đoạn Xi: % tiêu hao cho từng công đoạn Công đoạn cắt tiết ngâm: (kg/h) Lượng nguyên liệu tiêu hao trong công đoạn cắt tiết ngâm: M = 4168 – 4063,8 = 104,200 (kg/h) Các công đoạn sau tính tương tự: PHẦN 5 TÍNH KHO LẠNH Tính nhiệt kho cấp đông Tổn thất nhiệt ở kho cấp đông gồm có : Tổn thất nhiệt qua kết cấu bao che. Tổn thất nhiệt do làm lạnh sản phẩm, khay cấp đông, xe cấp đông và tổn thất nhiệt do châm nước cho sản phẩm (dạng rời). Tổn thất nhiệt do vận hành. + Nhiệt do mở cửa + Nhiệt do xả băng + Nhiệt do đèn chiếu sáng + Tổn thất do người vào ra kho + Nhiệt do động cơ quạt thải ra 5.1 Tổn thất nhiệt do truyền nhiệt qua kết cấu bao che Tổn thất qua kết cấu bao che được tính theo công thức: Q1 = Q11 + Q12 , W Q11 – Tổn thất qua tường, trần W Q12 – Tổn thất qua nền W. 5.1.1 Tổn thất qua tường, trần Q11 = k.Ft .t (W) Ft – Diện tích tường và trần, m2; Δt = tKKN – tKKT ; tKKN - Nhiệt độ không khí bên ngoài tường, 0C tKKT - Nhiệt độ không khí bên trong kho cấp đông tKKT = -350C k – Hệ số truyền nhiệt của tường, trần, W/m2.K - α1 Hệ số tỏa nhiệt bên ngoài tường , có thể lấy α1 = 23,3 W/m2.K; - α2 Hệ số tỏa nhiệt bên trong, lấy α2 = 10,5 W/m2.K tương ứng với trường hợp không khí đối lưu mạnh cưỡng bức trong kho. - Độ dày tường δ và hệ số truyền nhiệt tra bảng phụ lục Trong một ngày: Ta có: 2050kg/h/mẻ Suy ra: 1 ngày có : 2050 x 24 = 49200 kg Cá fillet đông lạnh được xếp theo tiêu chuẩn: 700kg/1m3 (PHỤ LỤC) Do vậy dung tích cần chứa 49200kg : 49200/700 = 70 m3 Từ đó ta chọn kích thước kho trong một ngày là : 8 x 4.5 x 2 Ft = 36 + 50 = 86m2 tKKN = 34 0C tKKT = -35 0C t = 69 0C Q11 = k.Ft .t = 0.131* 86 * 69 = 777.354 (W) (1) 5.1.2 Tổn thất qua nền Nền kho cấp đông có thông gió nên có thể tính tổn thất nhiệt theo công thức sau: Q12 = k.F.(tN - tKKT), W F – Diện tích nền, m2 tN – Nhiệt độ trung bình của nền, oC tKKT – Nhiệt độ không khí trong kho cấp đông, tKKT = -35oC k – Hệ số truyền nhiệt của nền, W/m2.K Độ dày tường δ và hệ số truyền nhiệt tra bảng phụ lục Hệ số truyền nhiệt k được tính tương tự giống tường. Trong một ngày: F = 36 m2 tN - tKKT = 25 – (-35) = 600C Q12 = k.F.(tN - tKKT) = 0.096 * 36 * 60 = 207.36 (W) (2) Từ (1) và (2) ta có: Q1 = Q11 + Q12 = 777.354 + 207.36 = 984.714 (W) 5.2 Nhiệt do làm lạnh sản phẩm Nhiệt do làm lạnh sản phẩm Q2 gồm: Nhiệt do làm lạnh thực phẩm Q21, W; Nhiệt do làm lạnh khay cấp đông Q22, W; Nhiệt do làm lạnh xe cấp đông Q23 , W; Ngoài ra một số sản phẩm khi cấp đông người ta tiến hành châm thêm nước để mạ 01 lớp băng trên bề mặt làm cho bề mặt phẳng, đẹp, chống õi hóa thực phẩm, nên cũng cần tính them tổn thất do làm lạnh nước Q24 5.2.1 Nhiệt do làm lạnh thực phẩm Q21 Tổn thất nhiệt do sản phẩm mang vào được tính theo công thức sau: M – Khối lượng thực phẩm cấp đông cho một mẻ, kg; i1, i2 – Entanpi của sản phẩm ở nhiệt độ đầu vào và đầu ra, J/kg; Nhiệt độ sản phẩm dầu vào lấy theo nhiệt độ môi trường. Một số mặt hang cấp đông trước khi cấp đông đã được làm lạnh ở kho chờ đông, nên có thể lấy nhiệt độ đầu vào t1 = 10 – 12 0 C. Nhiệt độ trung bình đầu ra của các sản phẩm cấp đông phải đạt – 180 C - Thời gain cấp đông của một mẻ. Thời gian cấp đông của các kho cấp đông tùy thuộc vào dạng sản phẩm : dạng rời là 3 giờ; dạng block là 7 – 9 giờ. Trong một ngày: = 1 giờ M = 500*4 = 2000 kg ( 4 máy / 1 h ) i1 - i2 = 5.5 kcal/kg (3) 5.2.2 Nhiệt do làm lạnh khay cấp đông Q22 Tổn thất nhiệt do khay cấp đông mang vào được xác định : Mkh – Tổng khối lượng khay cấp đông, kg; Cp – Nhiệt dung riêng của vật liệu khay cấp đông, J/kg.K; + Vật liệu nhôm: Cp = 921 J/kg.K; + Tôn tráng kẽm: Cp = 460 J/kg.K t1, t2 – Nhiệt độ khay trước và sau cấp đông, oC; τ – Thời gian cấp đông, giây. Đối với kho cấp đông, thực phẩm thường được đặt trên các khay cấp đông loại 5 kg. Các đặc tính kĩ thuật của khay 5 kg được dẫn ra trên bảng 4-7. Bảng 4: Thông số kĩ thuật khay cấp đông STT Thông số Giá trị 1 Kích thước 726 x 480 x 50 2 Vật liệu Nhôm tấm, dày 2mm 3 Khối lượng khay 2.7 kg 4 Khối lượng thực phẩm 5 kg Trong một ngày: Số khay: 2050/5 = 410 ( khay ) Tổng khối lượng khay: Mkh = 410*2.7 = 1107 kg/h t1 = 40 C t2 = - 180 C Cp ( nhôm ) = 921 J/kg.K τ = 1h = 3600 s (4) 5.2.3. Nhiệt do làm lạnh xe cấp đông Q23 Xe cấp đông được chế tạo từ vật liệu inox dung đỡ các khay cấp đông. Ta sử dụng xe cấp đông loại chứa 125 kg hàng danh định, gồm có 3 ngăn và 9 giá đỡ. Khối lượng của xe là khoảng 40 kg. CpX – Nhiệt dung riêng của vật liệu xe cấp đông, J/kg.k. xe cấp đông làm bằng thép, 460 J/kg.0 C. Mx – Tổng khối lượng xe chất hàng, kg Mx = n . mx n – Số lượng xe sử dụng; mx – Khối lượng mỗi xe cấp đông, kg ( 1 xe/40 kg ); t1, t2 – Nhiệt độ xe trước lúc vào cấp đông và sau khi cấp đông xong, oC. Trong một ngày: t1 - t2 = 220 C Ta có : mỗi xe chở được 125kg n = 2050/125 = 17 ( xe /h ) Mx = n.mx = 17 * 40 = 680 (kg/h ) (5) 5.2.4. Nhiệt do làm lạnh nước châm Q24 Chỉ có sản phẩm dạng block mới cần châm nước. Đối với sản phẩm dạng rời quá trình mạ băng thực hiện sau cấp đông ở bên ngoài, sau đó có thể đưa vào khâu tái đông. Mn – Tổng khối lượng nước châm, kg; Khối lượng nước châm chiếm khoản 5% khối lượng hàng cấp đông, thường người ta châm dày khoảng 0.5 – 1 mm; τ – Thời gian cấp đông, giây; qo – Nhiệt lượng cần làm lạnh 1kg nước từ nhiệt độ ban đầu đến khi đông đá hoàn toàn , J/kg. Nhiệt làm lạnh 1 kg nước từ nhiệt độ ban đầu đến khi đông đá hoàn toàn q0 được xác định theo công thức : qo = Cpn.t1 + r + Cpđ.t2 , J/kg (4-18) Cpn – Nhiệt dung riêng của nước : Cpn = 4186 J/kg.K; r – Nhiệt đông đặc : r = 333600 J/kg; Cpđ - Nhiệt dung riêng của đá : Cpđ = 2090 J/kg.K; t1 – Nhiệt độ nước đầu vào, lấy từ nước lạnh chế biến t = 5÷7oC; t2 – Nhiệt độ đá sau cấp đông bằng nhiệt độ trung bình của sản phẩm, tạm lấy : t2 = -15÷-18oC. Thay vào ta có: q0 = 4186.t1 + 333600 + 2090.t2 , J/kg Do sản phẩm của nhà máy là dạng rời nên không có tổn thất trong khâu nước châm nên không có Q24. (6) Từ (3), (4), (5), (6) ta có: Q2 = Q21 + Q22 + Q23 + Q24 = 264000 + 149533.56 + 45877.33 = 459410.89 (W) 5.3 Tổn thất nhiệt do vận hành Tổn thất vận hành bao gồm: - Tổn thất do mở cửa Q31, W - Tổn thất do xả băng Q32, W - Tổn thất do đèn chiếu sáng Q33, W - Tổn thất do người tỏa ra Q34, W - Tổn thất do động cơ quạt Q35, W Q3 = Q31 + Q32 + Q33 + Q34 + Q35, W 5.3.1. Nhiệt do mở cửa Q31 Trong quá trình vận hành các kho cấp đông, người vận hành trong nhiều trường hợp cần phải mở cửa vào kiểm tra hàng, các thiết bị và châm nước, nên không khí thâm nhập vào phòng gây ra tổn thất nhiệt. Lượng nhiệt do mở cửa rất khó xác định. Có thể xác định lượng nhiệt mở cửa giống như kho lạnh như sau: Q31 = B.F, W B – dòng nhiệt riêng khi mở cửa, W/m2; (bảng phụ lục) F – diện tích buồng, m2. Dòng nhiệt riêng khi mở cửa phụ thuộc vào diện tích buồng của kho cấp đông được đưa ra ở bảng dưới đây: Bảng 5 : Dòng nhiệt riêng do mở cửa B, W/m2 <50m2 50 – 150m2 >150 m2 32 15 12 Trong một ngày: F = 36 + 50 + 36 = 122 m2 B = 12 , W/m2 Q31 = B.F = 12 * 122 = 1464, W (7) 5.3.2. Tổn thất nhiệt do xả băng Giống như kho lạnh, ở kho cấp đông nhiệt xả băng đại bộ phận làm tan băng ở dàn lạnh và được xả ra ngoài kho, một phần truyền cho không khí trong phòng tăng lên đáng kể. Vì vậy cần tính đến tổn thất do xả băng mang vào. Tổn thất nhiệt do xả băng mang vào được tính theo biểu thức sau: Trong đó: τ – Thời gian cấp đông, giây; Q32 – Tổn thất nhiệt do xả băng mang vào, W; Q- Tổng nhiệt lượng do xả băng truyền cho không khí có thể tính theo tỉ lệ phần trăm lượng nhiệt xả băng hoặc dựa vào mức độ tăng nhiệt độ trong sau khi xả băng: Q = ρKK.V.CP.Δt, J ρKK – Khối lượng riêng của không khí, ρKK ≈ 1,2 kg/m3; V- Dung tích kho cấp đông, m3 ; Cp – Nhiệt dung riêng của không khí, J/kg.K ; Δt - Độ tăng nhiệt độ không khí trong kho sau xả băng, oC Trong một ngày: Cp = 1005 kgJ/kg0 C V = 72m3 Q = 1.2*72*1005*(-12-(-18))=520992 (W) (8) 5.3.3. Dòng nhiệt do chiếu sáng buồng Q33 Dòng nhiệt do chiếu sáng có thể tính theo công thức sau: Q33 = N N - Công suất đèn chiếu sáng, W. Nếu không có số liệu của đèn chiếu sáng kho cấp đông có thể căn cứ vào mật độ chiếu sáng cần thiết cho kho để xác định công suất đèn. Trong một ngày: Bóng đèn : 40W-220V Số bóng đèn : n = P/Pđ = ( Ptc*S )/Pđ = (12*36)/40 = 10.8 = 11 (bóng) Q33 = N = 40 * 11= 440 (W) (9) 5.3.4. Dòng nhiệt do người toả ra Q34 Đối với kho cấp đông, trong quá trình cấp đông rất ít khi có người vận hành ở bên trong kho, tổn thất này có thể bỏ qua. Khi cấp đông các sản phẩm block, người ta có thể tạm dừng để châm nước cho hàng, quá trình này tạo nên một tổn thất nhiệt nhất định. Dòng nhiệt do người toả ra được xác định theo biểu thức: Q34 = 350.n (W) n - số người làm việc trong buồng. 350 - nhiệt lượng do một người thải ra khi làm công việc nặng nhọc: q=350 W/người. Trong một ngày: Số người làm việc trong buồng là 17 người Q34 = 350.n = 350 * 17 = 5950 (W) (10) 5.3.5. Dòng nhiệt do các động cơ quạt Q35 Dòng nhiệt do các động cơ quạt dàn lạnh có thể xác định theo biểu thức: Q35 = 1000.N ; W N - công suất động cơ điện, kW. Các buồng cấp đông có từ 2-4 quạt, công suất của quạt từ 1.2,2 kW Khi bố trí động cơ ngoài kho cấp đông tính theo biểu thức: Q35 = 1000.N.η , W η - hiệu suất động cơ Trong một ngày: Q35 = 1000.N = 1000 * 2.4 * 4 = 8800 (W) (11) Từ (7), (8), (9), (10), (11) ta tinh được: Q3 = Q31 + Q32 + Q33 + Q34 + Q35 = 1464 + 3473.28 + 440 + 5950 + 8800 = 20127.28 (W) Do đó : Chi phí lạnh kho cấp đông trong một ngày Q = Q1 + Q2 + Q3 = 984.714 + 459410.89 + 20127.28 = 480522.884 (W) PHẦN 6 CHỌN THIẾT BỊ TRONG NHÀ MÁY Do mỗi công đoạn có mục đích nhất định và sử dụng một thiết bị đặc trưng, cho nên dựa vào đặc tính công nghệ và công suất từng công đoạn mà yêu cầu thiết bị phù hợp như sau: Bảng 6: Các thiết bị sử dụng trong nhà máy STT TÊN THIẾTBỊ SỐ LƯỢNG NĂM SẢN XUẤT NƠI SẢN XUẤT THÔNG SỐ KỸ THUẬT CHỨC NĂNG HOẠT ĐỘNG 1.     Máy lạng da 1 pha 01 2005 Việt Nam 2 Tấn/ giờ Lạng da cá 2     Máy phân cỡ 01 2005 Đan mạch 120 miếng/ phút Phân cỡ cá 3     Băng chuyền IQF 04 2004 SANDVIK 150 KW; 500 kg/ giờ Cấp đông sản phẩm IQF 4   Dàn Chiller nước lạnh sản xuất 01 2004 EU 10 m3/ h Cấp nước lạnh cho sản xuất 5   Dàn Chiller nước lạnh điều hoà 01 2004 EU 120 m3/ h Cấp nước lạnh cho điều hoà phân xưởng 6   Dàn lạnh kiểu AHU 01 2004 Thái Lan 30 KW Điều hoà khu vực lạng da, fillet 7   Dàn lạnh kiểu AHU 01 2004 Thái Lan 75 KW Điều hoà khu vực sửa cá 8   Dàn lạnh kiểu AHU 01 2004 Thái Lan 30 KW Điều hoà khu vực cấp đông 9   Dàn lạnh phòng đệm 01 2004 EU 21 KW, 30C Hành lang lạnh 10   Dàn lạnh kho chờ đông 01 2004 EU 18,5 KW; - 80C Kho chờ đông 11   Dàn lạnh kho trữ đông 03 2004 EU 26,7 KW, - 320C Kho trữ đông 12   Máy hàn miệng PE 01 2004 Đài Loan Hàn miệng PE thành phẩm 13.   Máy hàn miệng PE 01 2004 Nhật Hàn miệng PE thành phẩm 14   Máy hút chân không 01 2004 Đức Hút chân không sản phẩm 15   Máy quay tăng trọng 04 2004 Việt Nam 200 kg/ lần 16   Máy phân cở MAREL 01 2005 Iceland 500W ; 120 miếng/phút Phân cở PHẦN 7 TÍNH LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG CỦA NHÀ MÁY A. SƠ ĐỒ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH SƠ ĐỒ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TRONG NHÀ MÁY PHÒNG KĨ THUẬT PHÒNG CÔNG NGHỆ BAN ĐIỀU HÀNH BAN KCS ĐỘI FILLET ĐỘI SỬA CÁ ĐỘI XẾP KHUÔN ĐỘI THÀNH PHẨM BỘ PHẬN KIỂM NGHIỆM BÔ PHẬN HACCP BỘ PHẬN ISO BỘ PHẬN QC BỘ PHẬN PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI TỔ VẬN HÀNH LẠNH TỔ CƠ KHÍ TỔ SỮA CHỮA TỔ CẤP NƯỚC THẢI TỔ MÁY PHÁT PHÒNG KẾ TOÁN PHÒNG HÀNH CHÍNH PHÒNG Y TẾ PHÒNG THU MUA PHÒNG KINH DOANH TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KĨ THUẬT B. NHU CẦU NGUỒN NHÂN LỰC CHO NHÀ MÁY 1. Số công nhân Yêu cầu: Trong nhà máy việc sử dụng lao động sao cho số công nhân ít nhất nhưng đạt hiệu quả lao động cao nhất. Việc tính số lượng công nhân dựa vào năng suất của mỗi công nhân và năng suất của mỗi công đoạn. Số công nhân trực tiếp sản xuất trong 1 ca sản xuất: 209 người Số công nhân gián tiếp= 209*15%= 32 người 2. Năng suất của công nhân STT Công đoạn Lượng nguyên liệu (kg/h) Số công nhân (người) Năng suất công nhân(kg/người/h) 1 Cắt tiết – ngâm 4168 4 1042 2 Fille 4063.8 23 1015.95 3 Lạng da 2011.581 3 502.89 4 Định hình 1810.422 76 452.61 5 Soi kính 1719.901 6 429.98 6 Quay thuốc 1711.302 12 427.83 7 Cân 1882.432 6 470.61 8 Xếp băng chuyền 1863.608 20 465.90 9 Bao gói 2049.968 20 512.49 10 Cân 2049.968 6 512.49 11 Bảo quản 2049.968 5 512.49 Bảng7 : Tính toán năng suất của mỗi công nhân trong từng công đoạn Ngoài ra, lượng công nhân tham gia vận chuyển nguyên liệu ban đầu và trong từng khâu chế biến là: 28 người. Trong đó Năng suất mỗi công nhân = lượng nguyên liệu/ số công nhân Chẳng hạn Năng suất của 1 công nhân cắt tiết trong 1 giờ sản xuất = 4168/4=1042 Các công đoạn khác được tính tương tự ta được bảng kết quả như trên. PHẦN 8 TÍNH XÂY DỰNG VÀ ĐIỆN NƯỚC A. TÍNH XÂY DỰNG 1> Phân xưởng sản xuất chính Kích thước phân xưởng chính: dài x rộng x cao: 22x44x7 m Diện tích phân xưởng: S1= 22x44 = 968 m2 Bước cột quy định là: 6m Phân xưởng có nhiều cửa để công nhân ra vào và vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm. Đồng thời có nhiều cửa sổ để thông gió và chiếu sáng. Nền nhà phân xưởng phải lực tốt, không bị mài mòn, không thấm nước, dễ làm vệ sinh, dễ thoát nước. Nền nhà được xây 7 lớp: lớp vữa tráng nền, lớp bê tông cốt thép, 2 lớp giấy dầu chống thấm, lớp cách nhiệt, lớp hắc in quét liên tục, lớp bê tông . Nền nhà nghiêng về hai bên và có hệ thống rãnh hai bên để thoát nước. Mái nghiêng lợp tôn 2> Kho thành phẩm Thiết kế kho chứa thành phẩm để lưu trữ sản phẩm trong 10 ngày. Sản phẩm được chứa trong các thùng Dài x rộng x cao = 0.42 x 0.28 x 0.22 Năng suất của sản phẩm trong một ngày = 2050 x 24 = 49200 (kg/ngày) Lượng sản phẩm bảo quản trong 10 ngày: 49200 x 10 = 492000 (kg) Kích thước của thùng chiếm chổ: dài x rộng x cao = 0.42 x 0.28 x 0.22 Sthùng = 0.42 x 0.28 = 0.1176 m2 Mỗi thùng chứa m =12kg Mỗi chồng cao 16 thùng Suy ra: lượng sản phẩm chứa trên 1m2 M = = 1632.7 (Kg/m2) Lượng sản phẩm sản xuất trong một ngày = 49176 (kg/ ngày) Diện tích của sản phẩm chiếm chổ trong kho bảo quản = 301.2m2 Diện tích chiếm chổ của lối đi chiếm 30% diện tích chiếm chổ của sản phẩm trong kho. S2 = 301,2 x 1.3 = 391.56m2 3> Nhà hành chính Diện tích trung bình: + 8-12 m2 cho một người lãnh đạo. + 4m2 cho cán bộ nhân viên. Kích thước phòng hành chính: + Phòng tổng giám đốc (gồm giám đốc sản xuất và giám đốc kinh doanh): 3x4 = 12 m2. + Phòng giám đốc: 3x4 = 12 m2 + Phòng phó giám đốc: 2x12 = 24 m2 + Phòng khách: 6x4 = 24 m2 + Phòng tổ chức: 3x4 = 12 m2 + Phòng kế toán: 3x4 = 12 m2 + Phòng cung tiêu: 3x4 = 12 m2 + Phòng kĩ thuật: 3x4 = 12m2 + Phòng công nghệ: 3x4 = 12m2 + Nhà vệ sinh riêng: 3x2 = 6m2 + Phòng thu mua: 3x4 = 12m2 + Phòng HACCP: 3x4 = 12m2 + Phòng ISO: 3x4 = 12 m2 + Phòng QC: 3x4 = 12m2 + Phòng phát triển sản phẩm: 3x4 = 12m2 + Phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm: 3x4 = 12m2 Nhà hành chính được xây dựng thành hai tầng nhằm mục đích tiết kiệm diện tích xây dựng. Trong đó tầng 1 có nhà khách, phòng kỹ thuật, phòng kế toán, nhà vệ sinh, phòng kiểm tra chất lượng sản phẩm, phòng thu mua, phòng HACCP, phòng QC, phòng phát triển sản phẩm. Tầng hai gồm các phòng còn lại. - Tổng diện tích nhà hành chính : S3 = 24 +12+12+6+12+12+12+12+12 = 104 m2 4> Tính hội trường, nhà ăn - Định mức 1.5 (m2/người). Hội trường nhà ăn cho công nhân viên được tính chứa tối đa 2/3 lực lượng lao động cho toàn xí nghiệp: S4 = = 241 m2 5> Kho nhiên liệu - Chọn kích thước kho nhiên liệu: dài x rộng x cao = 4x3x3.5 m S5 = 4x3 = 12m2 6> Phòng y tế - Chọn kích thước phòng y tế : dài x rộng x cao = 4x4x3.5 m S6 = 4x4 = 16m2 7> Kho chứa dụng cụ - Kích thước của kho: dài x rộng x cao = 6x4x3.5 m S7 = 6x4 = 24m2 8> Phòng bảo vệ - Phòng bảo vệ đặt trước cổng ra vào của xí nghiệp. Kích thước của phòng bảo vệ: dài x rộng x cao = 4x3x3.5 m S8 = 4x3=12m2 9> Phòng thay đồ bảo hộ lao động - Tính cho công nhân trực tiếp sản xuất (209người/ca). Định mức 0.5(m2/người) S9 = 209 x 0.5 = 104.5m2 10> Nhà tắm, nhà vệ sinh - Nhà tắm + Định mức 8 công nhân trên 1 vòi tắm. Số vòi tắm n = = 26 vòi + Xây nhà tắm thành 2 dãy, mỗi dãy gồm 13 phòng , tường dày 0.1m, kích thước của phòng tắm (0.9x0.1x3)m. S = 13x0.9 = 11.7m2 - Nhà vệ sinh Tương tự như nhà tắm bao gồm 26 phòng, trong đó 6 phòng nam, 20 phòng nữ. S =13x0.1 = 11.7m2 Tổng diện tích xây dựng S10 = 11.7 + 11.7 = 23.4m2 11> Nhà để xe - Tính cho số công nhân đông nhất trong 1 ca: 241(người/ca). Gỉa sử có 80% công nhân đi xe. Số công nhân đi xe trong 1 ca sản xuất: 241 x 0.8 = 193 (người/ ca) Định mức: 2 xe máy/m2, 3 xe đạp/m2 - Gỉa sử 50% công nhân đi xe máy, 50% công nhân đi xe đạp + Số xe đạp: 193 x 0.5 = 97 + Số xe máy: 193 x 0.5 = 97 Diện tích xe đạp chiếm chổ S = = 32.33m2 Diện tích xe máy chiếm chổ S = = 48.5 m2 Tổng diện tích nhà để xe :S11= 32.33 + 48.5 = 80.83m2 12> Xưởng cơ khí - Chọn kích thước của xưởng: dài x rộng x cao = 5x4x3.5 mối nguy - Diện tích xây dựng : S12 = 5x4 = 20m2 13> Kho vật tư - Chọn kích thước của kho vật tư: dài x rộng x cao = 5x4x3.5 (m) Diện tích xây dựng S13 = 5x4 = 20m2 14> Gara ô tô - Nhà máy có 3 xe lớn và 2 xe nhỏ. Diện tích chiếm chổ của xe lớn 12m2/xe, diện tích chiếm chổ của xe nhỏ 4m2/xe. Xe để cách tường 0.5m2. Chọn diện tích của gara ô tô: 14x5x3.5 m Diện tích gara S14= 14 x 5 = 70m2 15> Trạm biến thế và nhà để máy phát điện dự phòng Chọn kích thước: dài x rộng x cao = 5x4x3.5 m S15 = 5x4 = 20 m2 16> Khu xử lý nước thải - Chọn kích thước của khu xử lý nước thải = 16x5 m Diện tích xây dựng: S16 = 16 x 5 = 80m2 17> Khu xử lý nước cấp - Lượng nước xử dụng trong một ngày là 500 (m3/ngày). - Kích thước của bể dự trữ nước: dài x rộng x cao = 18x10x3m. - Diện tích chiếm chổ của bể : S17 = 18x10 = 180m2 Bảng 8 : Kích thước và diện tích các công trình trong nhà máy Tên công trình Kích thước (m) Diện tích Dài Rộng Cao (m2) Phân xưởng chính 44.00 22.0 7.0 968 Kho thành phầm 1 10.00 7.5 7.0 75 Kho thành phẩm 2 22.00 14.5 7.0 319 Kho nguyên liệu 5.00 5.0 7.0 25 Nhà hành chính 13.00 4.0 10.0 104 Hội trường, nhà ăn 23.50 9.0 5.0 241 Nhà vệ sinh, tắm 2.00 0.9 1.8 23 Phòng bảo vệ 4.00 3.0 3.5 12 Phòng y tế 4.00 4.0 3.0 16 Phòng thay đồ 5.00 4.0 3.0 105 Phòng cơ khí 5.00 4.0 3.0 20 Gara 14.00 5.0 5.0 70 Trạm biến thế 5.00 4.0 3.5 20 Nhà xử lí nước thải 16.00 5.0 5.0 80 Nhà xử lí nước cấp 18.00 10.0 5.0 180 phòng máy phát điện 3.00 3.0 3.0 9 Nhà xe 20.25 4.0 5.0 81 Phòng dụng cụ 6.00 4.0 7.0 24 Tổng 2372 B. TÍNH ĐIỆN, NƯỚC 1. TÍNH LƯỢNG ĐIỆN SỬ DỤNG Trong nhà máy điện chủ yếu sử dụng vào các mục đích: Điện cho chiếu sáng Điện cho sản xuất + Các yêu cầu đối với các loại điện trong phân xưởng sản xuất: Đảm bảo chiếu sáng cần thiết để công nhân làm việc tốt. Ánh sáng phải phân bố đều không có bóng mờ hay bị che khuất. + Các yêu cầu đối với điện sản xuất: Công xuất động cơ của phân xưởng phải phù hợp với tổng thiết bị trong dây truyền sản xuất. Tính điện chiếu sáng a. Phân xưởng sản xuất chính. Sử dụng bóng đèn huỳnh quang 40W – 220V dài 1,2m Số bóng điện cần dùng: Với: Pd: công suất của bóng đèn: Pd=40W. P: công suất riêng: P=Ptc*S. S: diện tích chiếu sáng: S=968m2. Ptc: công suất chiếu sáng tiêu chuẩn. Tra bảng ta được Ptc=12W/m2 , Lấy n = 291 bóng. Mắc điện theo kiểu đối xứng, chiều cao của đèn là 6m. Công suất đèn trong một ngày là: A = 11640*24 = 279360 (W) b. Các công trình khác: - Tương tự cách tính trên nhưng do kích thước và yêu cầu nơi sáng của công trình khác nhau là khác nhau nên ta có thể chọn số bóng cho phù hợp. Bảng 9: Tính điện chiếu sáng cho các công trình STT Tên công trình Diện tích (m2) Ptc (W/m2) Pd (W) Số bóng Công suất (W/h) Công suất (W/ngày) 1 Phân xưởng sản suất chính 968 12 40 290 11600 278400 2 Kho thành phẩm 392 6 40 59 2360 56640 3 Nhà hành chính 104 8 40 21 840 20160 4 Hội trường nhà ăn 241 6 40 36 1440 34560 5 Phòng y tế 16 6 40 2 80 1920 6 Phòng chứa dụng cụ 24 6 40 4 160 3840 7 Phòng bảo vệ 12 6 40 2 80 1920 8 Phòng bảo hộ lao động 105 6 40 16 640 15360 9 Nhà vệ sinh, tắm 23 4 40 2 80 1920 10 Nhà xe 81 6 40 12 480 11520 11 Kho cơ khí 20 6 40 3 120 2880 12 Nhà xử lí nước cấp 180 6 40 27 1080 25920 13 Nhà xử lí nước thải 80 6 40 12 480 11520 14 Gara 70 6 40 11 440 10560 15 Trạm biến điện 20 6 40 3 120 2880 16 Máy phát điện 9 6 40 1 40 960 17 Kho nguyên liệu 25 6 40 4 160 3840 18 Tổng cộng 2370 505 20200 484800 Tính điện chiếu sáng bảo vệ: Ngoài trời chọn 10 bóng huỳnh quang loại bầu dục 100W-220V Công suất: P = 10*100 = 1000W Vậy công suất tổng cộng là: Pcs = 1000 + 20200 = 21200(W) = 21.20(KW) Bảng10 :Tính điện cho động lực: STT Tên thiết bị Công suất (KW/h) Số máy Công suất (KW/ngày) 1 Băng chuyền IQF 150 4 14400 2 Máy đá vảy 70 1 1680 3 Máy điều hòa lạng da 30 1 720 4 Máy điều hòa sửa cá 75 2 3600 5 Máy điều hòa cấp đông 30 1 720 6 Hành lang lạnh 21 1 504 7 Kho chờ đông 18,5 1 444 8 Kho trữ đông 26,7 3 1922,4 9 Máy phân cỡ 3 1 72 10 Máy lạng da 0,75 1 18 11 Máy quay thuốc 1,7 4 163,2 12 Máy hàn miệng 0,5 1 12 13 Máy hút chân không 0,9 1 21,6 14 Máy soi kí sinh trùng 0.04 6 5.76 15 Tổng 428,09 28 10274,16 Bảng 11: Tổng lượng điện sử dụng của nhà máy: MW/h MW/ngày MW/năm Tổng lượng điện 0,449 10,759 3281,5 2. TÍNH LƯỢNG NƯỚC SỬ DỤNG Nước dùng gián tiếp (ngoài sản xuất) 1. Nước rửa thiết bị - Định mức 10m3/ca. - Lượng nước rửa thiết bị trong một ngày: N4=10*3=30(m3/ngày) 2. Nước rửa xe - Định mức: 0,3 (m3/xe ngày). Lượng nước rửa xe trong một ngày: N5=0,3*4=1.2(m3/ngày). Nước dùng trong sinh hoạt 3. Nước cho công nhân trực tiếp sản suất. - Định mức: 25 (l/người). - Số công nhân trực tiếp sản xuất 627 người - Lượng nước cho nhân công trực tiếp sản xuất: N1=25*627=15675(l/ngày)=15,7(m3/ngày). 4.Nước cho bộ phận gián tiếp sản suất - Nước cho bộ phận ians tiếp sản suất N2 được lấy = 0,2*N1 N2=0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxThiết kế nhà máy chế biến thủy sản- Cá tra, cá basa fiilet đông lạnh năng suất 15000 tấn-năm.docx
Tài liệu liên quan