Đề tài Thiết kế nhà máy sửa chữa xe tải lớn, động cơ Điezen

 

Lời nói đầu 1

Chương 1: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ 3

1. Lựa chọn cơ cấu tổ chức. 3

2 Lựa chọn quy trình công nghệ sửa chữa 3

2. Chế độ làm việc 4

3.Thời gian xe nằm sửa chữa 5

Vậy tổng thời gian xe nằm sửa chữa 30 ngày 6

4. Khối lượng lao động 6

5. Tính số lượng công nhân 7

6. Số vị trí sản xuất 9

7. Số lượng thiết bị 11

8. Tính diện tích sản xuất 12

9. Diên tích của bãi đỗ xe: 13

10. Tính các diện tích khác 13

11. Thiết kế phân xưởng cơ điện 14

12. Tính CBCNV gián tiếp 15

13. Tính năng lượng 15

15. An toàn lao động vệ sinh môi trường và phòng hỏa 17

Chương 3: Bố trí mặt bằng nhà máy 18

 

doc19 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1865 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề tài Thiết kế nhà máy sửa chữa xe tải lớn, động cơ Điezen, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lời nói đầu Trong công cuộc đổi mới hiện nay của đất nước ta.Cách mạng khoa học kỹ thuật ngáy càng phát triển. Công nghệ kỹ thuật tiên tiến đẫ thúc đẩy tất cả các ngành kinh tế quốc dân nói chung và ngành giao thông vận tải nói riêng. Đặc biệt là các phương tiện giao thông được hiện đại hoá,nhiều loại hiện xe coá tính năng kỹ thuật cao đã được nhập. Đòi hỏi công tác bảo dưỡng, sửa chữa phải phát triển theo kịp với phong trào phát triển chung của thế giới và khu vực. Ngày nay ô tô trở thành một phương tiện vận tải không thể thiếu được trong nền kinh tế quốc dân. Để khai thác và sử dụng hiệu quả phương tiện, thì công tác bảo dưỡng sửa chữa đóng một vai trò hết sức quan trọng. Nó góp phần năng cao hiệu quả và năng suất vận tải, nâng cao công tác sửa chữa bảo dường phương tiên giao thông nhanh chóng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật và độ bền, độ tin cậy ngày càng nâng cao và giảm được giá thành sửa chữa và thời gian sửa chữa bảo dưỡng. Mặt khác nhờ có việc nâng cao công tác sửa chữa bảo dưỡng thông qua việc tổ chức sản suất khoa học và tiên tiến góp phần to lớn vào công việc giảm thiểu các tai nạn giao thông do yếu tố kỹ thuật tạo ra. Hiện nay do nền kinh tế phát triển số lượng phương tiện giao thông ngày càng nhiếu, kỹ thuật mới và hiện đại luôn đổi mới và nhập vào nước ta vì vậy các cơ sở bảo dưỡng sửa chữa được thành lập khá nhiều từ các thành phố đến các tỉnh. Nhưng quy mô nhỏ nên các trang thiết bị thiếu hoặc không đồng bộ, nên công tác bảo dưỡng sửa chữa không triệt để hay không đảm bảo kỹ thuật như hiện nay là phổ biến,và trên nhiều hình thức sở hữu chính vì vậy nó đòi hỏi việc tổ chức sản suất sao cho hiệu quả nhất. Dựa trên những gì đã được học em trình bày thiết kế nhà máy sửa chữa xe tải lớn, động cơ Điezen. Với công suất nhà máy 400xe/năm và 50 cầu chủ động cùng loại. Loại xe Thông số NISSAN CWC 450 PH LA 15h1k29 Kiểu động cơ PF 6 TA Nhiên liệu Diezel Số xilanh 6 Dung tích xilanh 12,503 Tỉ số nén 16,5cc Công suất lớn nhất 235/2100 (KW/V.pm) Momen xoắn Memax 1294/100 (N.m/V.pm) Trọng lượng bản thân 8,03T Chiều dài 9,785m Chiều rộng 2,490m Chiều cao 3,250m Chương 1: Thiết kế công nghệ 1. Lựa chọn cơ cấu tổ chức. P.GĐ kỹ T P.GĐ n chính P.GĐ kD P. tài vụ P.T.chức Giám Đốc Thân xe Cơ điện Gia công nóng Tổng thành Cơ khí Y tế bảo vệ h.chính P. điều độ P. KCS P.KT vật tư Xưởng sửa chữa P. kế hoạch Ngoài bộ máy hành chính xí nghiếp còn có các tổ chức đoàn thể không chịu lãnh đạo của giám đốc nhưng giúp giám đốc thực hiện tốt chức năng nhà nước của mình đó là tổ chức công đoàn, tổ chức đảng tổ chức đoàn thanh niên , số cán bộ phụ trách các công tác này có thể là cán bộ chuyên trách căn cứ vào số công nhân viên thực tế của cơ quan.,hoặc kiêm nhiệm, có thể do bầu trực tiếp qua đại hội hoặc do cấp trên điều xuống theo ngành dọc. 2 Lựa chọn quy trình công nghệ sửa chữa Là sửa chữa theo phương pháp thay thế các tổng thành. Phương pháp này có nghĩa là sau khi sửa chữa xong khung xe thì lấy các tổng thành dự trữ trong kho lắp lên, như vậy quá trình này sẽ giảm được số ngày xe nằm tại nhà máy. Hoặc đại tu trực tiếp tổng thành của xe Sơ đồ quy trình công nghệ sửa chữa ô tô gồm ba phần chính Các quy trình tháo,rửa,kiểm tra… Các quy trình phục hồi Các quy trình nắp ráp chạy thử… Rửa ngoài Xe vào Tháo xe Tháo tổng thành Thiết bị điện Vỏ xe khung xe Khử dầu mỡ Kiểm tra phân loại Bỏ đi Cần sửa chữa Sửa chữa Kho sắt vụn Dùng được Lắp tổng thành Chạy thử Thay chi tiết mới Sơn tổng thành Chữa điện Chữa khung vỏ Lắp xe Chạy thử Kiểm tra Giao xe 2. Chế độ làm việc a / Số ngày làm việc trong năm. Dlv = Dl - (Dct +Dnl ) Trong đó: Dl :Là số ngày trong năm ( Dl= 365) Dct: Là số ngày nghỉ cuối tuần (Dct= 104) Dnl : Là số ngày nghỉ lễ (Dnl = 8 ) Dlv là số ngày làm việc danh nghĩa. Dlv=365 - ( 104 + 8 ) = 253 (ngày) b / Thời gian làm việc của công nhân (giờ) - Thời gian làm việc danh nghĩa (Fdn) Fdn= [Dl - ( Dct + Dnl)] .c Trong đó : c: là số giờ làm việc trong một ca (c=8). Fdn=253.8= 2024 (giờ) - Thời gian làm việc thực tế Ftt= [Dl - ( Dct + Dnl +Df )] .c.b Trong đó: Df: Số ngày nghỉ phép (Df=15) b : Hệ số có mặt b = 0,92á0,95 b:hệ số có mặt của công nhân có kể đên hội họp ,mít tinh,tập tự vệ trong giờ sản xuất ,ốm đau ,thai sản.nó còn phản ánh trình độ tổ chức sửa chữa lẫn việc chăm nom đời sống của CBCNV và cơ cấu của nhà máy Ftt= [365 - (104 +8 +15)].8.0,93 =1771 (giờ) c / Thời gian làm việc của máy và thiết bị Fm = [Dl - ( Dct + Dnl)] .c.y.hm Fm = 2024 .2. 0,93 = 3764,64 (giờ) d / Thời gian làm việc của vị trí Fvt = [Dl - ( Dct + Dnl)] .c.y.hvt Fvt = 2024.2.0,92= 3724,16 (giờ) y: số ca làm việc trong ngày y = 2 3.Thời gian xe nằm sửa chữa Bao gồm Thời gian giao nhận xe : 1 ngày Thời gian rửa xe và chờ tháo : 1 ngày Thời gian tháo các tổng thành và tháo tổng thành ra chi tiết : 4 ngày Thời gian kiểm tra phân loại : 3 ngày Thời gian sửa chữa tổng thành: 7 ngày Thời gian lắp ráp tổng thành lên xe : 5 ngày Thời gian chạy thử điều chỉnh : 2 ngày Thời gian sơn xe: 4 ngày Thời gian giao xe: 3 ngày Vậy tổng thời gian xe nằm sửa chữa 30 ngày 4. Khối lượng lao động - Để tính khối lượng lao động thì có hai cách tính + Tính trực tiếp ( bấm giờ công cho từng loại xe ) Phương pháp này rất chính xác nhưng phức tạp mất thời gian. + Tính gián tiếp ( quy đổi ra xe tiêu chuẩn ) Phương pháp này dễ sử dụng nhưng mức độ chính xác thì không cao. Do thời gian có hạn nên ở đây ta dùng phương pháp tính gián tiếp để tính . (xe) Trong đó : Ni, hi: là số lượng của xe thứ i và hệ số quy đổi từ xe thứ i sang xe tiêu chuẩn. Xt,ht: là số lượng của tổng thành thứ t và hệ số quy đổi sang xe cùng loại hjt: Hệ số quy đổi từ xe thứ t ra xe tiêu chuẩn. Chọn hệ số quy đổi của xe là: hi = hjt = 0,95 ( do có một loại xe ).Ta có theo nhiệm vụ đề tài giao. Ni =400 xe tải và 50 cầu chủ động cùng loại; Xt = 50 là số tổng thành (50 cầu chủ động cùng loại).suy ra: ị Nqđ = 400 . 0,95/1,18 + ( 50 . 0,09 ) . 0,95/1,18 = 325,65 xe chọn 325 xe - Tính khối lượng lao động chính Tc = Nqđ . tđm .Kn .Kc (giờ .công) Kn : hệ số hiệu chỉnh theo công suất nhà máy Kc: hệ số hiệu chỉnh theo kết cấu của chương trình sửa chữa tđm: thời gian định mức lao động cho một mức xe tiêu chuẩn Để tính Kn ta dùng phương pháp ngoại suy. Kn = 1 + (1 - 0,89). 674,35/1000 = 1,074 Để tính Kc ta dùng phương pháp nội suy. Kc =1- (1- 0,97)0,333/0,5 = 0,98 Để tính tđm ta tính theo hệ số quy đổi,chọn theo xe Zil 130có Tđm=1000h tđm = 0,95 . 1000/1,18 = 805 (giờ) Như vậy thời gian cần thiết cho nhiệm vụ chính là sửa chữa 400 xe/năm và 50 cầu chủ động cùng loại sau khi quy đổi ịTc = 325.805.1,074.0,98 = 275365 (giờ) - Tính khối lượng lao động phụ Tp = 5%.Tc (giờ) = 13768 (giờ) - Khối lượng lao động tổng cộng Tồ =Tc + Tp (giờ) ị Tồ = (1+ 0,05) . 275365 = 289133(giờ) 5. Tính số lượng công nhân - Số công nhân trong danh sách (người) Số các công nhân danh sách ở phần việc thứ i - Số công nhân thực tế (người) Số công nhân thực tế ở phần việc thứ i Bảng phân bổ khối lượng lao động cho các phân xưởng Tên phân xưởng Tên công việc Định mức % Giờ công Ptt(người) Pdn(người) Tính Chọn Tính Chọn Tổng thành sửa chữa lắp ráp tổng thành Tháo xe 2,6 7517,5 4,24 4 3,71 4 Tháo rửa chi tiết 3.5 10119,7 5,71 6 4,99 5 Sửa chữa hệ thống ccnl 3,5 1019,7 5,71 6 4,99 5 Sửa chữa điện 1,5 4337 2,44 2 2,14 2 Sửa chữa ắc quy 1.2 3469,6 1,96 2 1,71 2 Ktra ploại ctiết 0.7 2023,94 1,14 1 0,99 1 Sửa chữa lắp ráp đcơ 11.9 34406,8 19,42 19 16,99 17 Sc lắp ráp gầm 7.9 22841,5 12,84 13 11,28 11 Lắp ráp xe 3.5 10119,7 5,71 6 4,99 5 Chạy thử đ/chỉnh 0.7 2023,94 1,14 1 0,99 11 Tổng 37 106979,4 60,36 60 52,78 52 Thân xe Gò mỏng vỏ xe 11 31804,6 17,95 18 15,71 16 Gò dầy sắt xi 12.2 35274,2 19,91 20 17,42 17 Hàn phục vụ gò 3,1 8963,1 5,06 5 4,42 4 Đệm bạt 1,5 4337 2,44 2 2,14 2 Sc kết nước 1.2 3469,6 1,96 2 1,71 2 Sửa chữa lốp 1.2 3469,6 1,96 2 1,71 2 Sơn 8 23130,6 13,06 13 11,42 11 Mộc 1 2891,33 1,63 2 1,42 1 Tổng 39,2 113340 63,97 64 55,95 55 Cơ khi Tiện 3 8673,99 4,89 5 4,28 4 Nguội 6.2 17926,24 10,12 10 8,85 9 Phay bào 0.8 2313,06 1,3 1 1,14 1 Doa mài 2 5782,66 3,26 3 2,85 3 Tổng 12 34695,95 19,57 19 17,12 17 Gia công nóng Rèn 4.5 13010,98 7,34 7 6,42 6 Hàn 2.2 6360,92 3,59 4 3,14 3 Nhiệt luyện 1.5 4336,99 2,44 2 2,14 2 Mạ phun kloại 1.2 3469,59 1,95 2 1,71 2 đúc 2.4 6939,19 3,91 4 3,42 3 Tổng 11,8 34117,67 19,23 19 16,83 16 6. Số vị trí sản xuất Số vị trí sản xuất của phần việc thứ i trong đó m là số công nhân thực tế làm việc được bố trí theo ca, vì nhà máy làm việc 2 ca nên số công nhân 1 vị trí thay đổi mặt khác một số công việc không thể bố trí theo ca như sơn, khâu bạt đệm sửa chữa điện hoặc thợ nguội dụng cụ và ngoài ra phụ thuộc vào tính chất công việc như tiện, phay, mài thì 1 chỗ làm việc chỉ bố trí 1 công nhân,hoặc thợ rèn, đúc không thể bố trí 1 công nhân tại 1 vị trí làm việc được mà phải bố trí theo nhóm. Căn cứ vào đó để chọn số công nhân cho 1 vị trí làm việc một cách khoa học nhất,kinh tế nhất. Bảng phân bổ số vị trí làm việc Tên phân xưởng Tên công việc Định mức % Tồi giờ công fP (m2) Fsx (m2) m Số vị trí Xvti Tính Chọn Tổng thành sửa chữa lắp ráp tổng thành Tháo xe 2,6 7517,5 30 30 4 0,5 1 Tháo rửa c/t 3.5 10119,7 15 15 5 0,54 1 Sửa chữa hệ thống ccnl 3,5 1019,7 15 15 5 0,54 1 Sửa chữa điện 1,5 4337 15 15 2 0,58 1 Sửa chữa ắc quy 1.2 3469,6 20 20 2 0,46 1 Ktra ploại ctiết 0.7 2023,94 20 20 1 0,54 1 Sửa chữa lắp ráp đcơ 11.9 34406,8 30 30 17 0,54 1 Sc lắp ráp gầm 7.9 22841,5 30 30 11 0,55 1 Lắp ráp xe 3.5 10119,7 30 30 5 0,54 1 Chạy thử đchỉnh 0.7 2023,94 25 25 1 0,54 1 Tổng 37 106979,4 230 230 53 5,33 10 Thân xe Gò mỏng vỏ xe 11 31804,6 30 30 16 0,53 1 Gò dầy sắt xi 12.2 35274,2 30 30 17 0,55 1 Hàn phục vụ gò 3,1 8963,1 12 12 4 0,6 1 Đệm bạt 1,5 4337 15 15 2 0,58 1 Sc kết nước 1.2 3469,6 12 12 2 0,46 1 Sửa chữa lốp 1.2 3469,6 15 15 2 0,46 1 Sơn 8 23130,6 25 25 11 0,56 1 Mộc 1 2891,33 20 20 1 0,7 1 Tổng 39,2 113340 159 159 55 4,44 16 Cơ khi Tiện 3 8673,99 15 15 4 0,58 1 Nguội 6.2 17926,24 15 15 9 0,53 1 Phay bào 0.8 2313,06 15 15 1 0,62 1 Doa mài 2 5782,66 15 15 3 0,51 1 Tổng 12 34695,95 60 60 17 0,54 4 Gia công nóng Rèn 4.5 13010,98 25 25 6 0,58 1 Hàn 2.2 6360,92 12 12 3 0,56 1 Nhiệt luyện 1.5 4336,99 20 20 2 0,58 1 Mạ phun kim loại 1.2 3469,59 20 20 2 0,46 1 Đúc 2.4 6939,19 25 25 3 0,62 1 Tổng 11,8 34117,67 102 102 16 3,37 5 7. Số lượng thiết bị Tổng số thiết bị trong phân xưởng chính trong đó :theo phần tính toán trên ta có Fm=3764,64 và Tồ=2289133h ,số thiết bị tính toán theo công thức là 83 thiết bị Số thiết bị cần có cho phần việc thứ i việc tính toán những thiết bi chính trong phân xưởng sản xuất ,cốn các thiết bị đơn giản và đồ nghề phục vụ cho công tác sửa chữa chọn theo yêu cầu của công nhân và theo tiêu chuẩn. Căn cứ vào công thức trên ta tính được tổng số thiết bị của 1 xưởng và phân số thiết bị cho từng loại theo bảng 9-32 giáo trình thiết kế cơ sở sản xuất -tác giả TS Nguyễn đức Tuấn ĐHGTVT 1/-Phân xưởng thân xe số thiết bị phân bổ như sau: Tên thiết bị Tỷ lệ % Số lượng Máy cưa gốc 45 14 Máy bào gỗ 20 7 Máy khoan 10 3 Máy phay 20 7 Bàn kẻ chỉ ( Máy soi rãnh) 5 2 Tính toán thiết bi cho phân xưởng cơ khí tổng số giờ Tồ=69391,9 tổng số thiết bị tính toán theo công thức: Số lượng phân bổ theo bảng ,có điều chỉnh vì số thiết bị quá ít ,và tính chất sản xuất sủa chữa vứa và nhỏ nên không thể trang bị đầy đủ các thiết bị chuyên dùng Tên thiết bị Tỷ lệ % Số lượng máy Máy tiện vạn năng 40 8 Máy phay vạn năng 6 1 Máy khoan 14 5 Máy mài 15 5 Máy mài hai đá 3 1 Những loại máy này là số lương tối thiếu phải có để thực hiện cho công tác gia công phục hồi 8. Tính diện tích sản xuất ở đây ta tính theo hình chiếu của xe. Fsx=Xtb.fhc.k = 54.4.3 = 648 (m2) Trong đó: Fsx: Diện tích sản xuất Xtb: Số thiết bị fhc: Diện tích hình chiếu của thiết bị k : hệ số đại lượng khuyếch đại diện tích (k = 2 á 4) 9. Diên tích của bãi đỗ xe: công thức tính toán: Fb = fxe.Ntt.Db.kb/Dlv Trong đó: Fb : Là diện tích của bãi đỗ xe fxe: là diện tích của hình chiếu xe fxe= dài .rộng=7,4.2,1=15,54 Ntt: là tổng số xe quy đổi theo xe tiêu chuẩn đã tính toán ở phần trên Ntt=206 Db: Số ngày chờ vào xưởng Db =3 ngày kb: hệ số khuyết đại diện tích kb = 2á 4 Thay sô vào công thức trên ta có : Fb = fxe.Ntt.Db.kb/Dlv=15,54.325.3.3/253=180,2 m2 10. Tính các diện tích khác - Diện tích kho Fkho=Q.k/Dg ( m2) Trong đó: Fkho: là diện tích của kho Q: là trọng của các chi tiết, phụ tùng, tổng thành cần dự trữ k: hệ số ngày cần dự trữ của các loại tổng thành Dg : sức chịu tải của nền kho, giá đỡ - Diện tích văn phòng và các công trình phụ + Diện tích văn phòng Fv = (0,2 á 0,28). Nqđ = 0,25.126,8 =31,7 (m2) + Diện tích đường đi Fdd = 0,52.Nqđ = 0,52.126,8 = 65,94 (m2) + Diện tích khu vệ sinh Fvs = 0,12.Nqđ = 0,12.126,8 = 15,22 (m2) +Phòng thí nghiệm Ftn= 0,05.Nqđ = 0,05.126,8 = 6,34 (m2) +Nhà ăn và nhà bếp Fnă= 0,2.Nqđ = 0,2.126,8 = 25,36 (m2) +Nhà sinh hoạt câu lạc bộ Fsh= 0,2.Nqđ = 0,2.126,8 = 25,36 (m2) 11. Thiết kế phân xưởng cơ điện - Thiết kế phân xưởng cơ điện rất khó khăn vì khối lượng công việc không ổn định và đa dạng. Để xác định diện tích ta dùng phương pháp tương đối tức là tính theo % diện tích của thiết bị - Phân xưởng cơ điên gồm hai bộ phận + Bộ phận dao cụ Dùng để cung cấp sửa chữa dao cắt cho toàn nhà máy và làm khuôn Xdc = ( 12á 14)%ồXm =12%.35,31 = 4,24 lấy lên 5 máy Khi đó số công nhân đứng máy (số ca làm việc là 2 ca) Pđm= Xdc .y = 5.2 =10 (người) Khi đó số công nhân nguội là Png = 0,5. Pđm =0,5.10 =5 (người) + Bộ phận duy tu thiết bị Dùng để sửa chữa máy móc thiết bị cho toàn nhà máy và sửa chữa điện Xdt =8%.ồXm = 0,08.35,31 = 2,8 lấy lên 3 thiết bị Khi đó số công nhân đứng máy (số ca làm việc là 2 ca) Pđm= Xdt .y = 3.2 = 6 (công nhân) Khi đó số công nhân nguội là Png = 1,5. Pđm =0,6.6 = 3,6 lấy4 người 12. Tính CBCNV gián tiếp Pgt =(12á18)%.ồPsx = 0,15.63 = 9,45 lấy 10 người 13. Tính năng lượng - Tính lượng khí nén cần dùng Trong đó : Qkn: Là lượng khí nén cần cung cấp cho một năm của nhà máy Qt:Ft: Là năng suất và thời gian của thiết bị tiêu thụ khí nén - Tính năng lượng điện Công thức tính điên năng tiếu thụ trong sản suất theo thiết bị Trong đó: Wsx: Điện năng cần tiêu thụ trong năm Xtbi: Số thiết bị thứ i Ftbi: Thời gian làm việc của thiết bị thứ i Ntbi: Công suất của thiết bị thứ i Năng lượng điện dùng cho chiếu sáng Wcs = 20%.Wsx Wcs = 20%.Wsx Thay số vào ta được Wsx = (1.4.8 + 1.6.6 + 1.3.8 + 1.5.7 + 1.4.5 +1.5,5.6 + 2.7.7 + 2.2.6 + 4.0,5.6 +2.0,5.6 +2.0,5.6 + 2.1.6 + 2.1.7 + 2.2.8 + 1.2.5 +1.2.8).253 = 106766 kw Wcs=0,2.92092 = 21353,2 kw - Tính lượng nước cần dùng + Nước để rửa xe Trong đó: : Lượng nước quy đổi ra xe tiêu chuẩn Nếu rửa bằng máy thì qt/c =0,5 m3 Nếu rửa thủ công thì qt/c =300 dm3 Nqd: Số xe quy đổi hc: Hệ số hao hụt nước (1,15 á 1,2 ) Q1 : Lương nước để rửa xe ị Q1 = 126,8 . 0,5 1,2 =76,08 m3 + Nước để rửa chi tiết Q2 =2 . Q1 = 2 .76,08 = 152,16 m3 + Nước để sinh hoạt Q3 = qpx.ptt Trong đó: qpx: Tiêu chuẩn nước cho một công nhân trong một ca sản xuất ptt: Số công nhân thực tế ị Q3 = 0,04.57 = 2,28 m3 + Nước để vệ sinh công nghiệp Q4 = 0,85 . Q3 = 0,85 .2,28 = 1,94 m3 Ngoài ra còn có nước để làm mát động cơ Q5 15. An toàn lao động vệ sinh môi trường và phòng hỏa Để đảm bảo an toàn lao động và sức khỏe cho công nhân thì vấn đề vệ sinh công nghiệp rất quan trọng. Do đó khi bố trí mặt bằng phải lưu ý đến vấn đề thông gió và chiếu sáng tự nhiên. Các loại công việc làm ô nhiễm không khí ( sơn, chạy thử động cơ, vá săm lốp, mạ ... ) và nóng nực ( nhiệt luyện, hàn, phun kim loại,đúc ... ) đều phải có tường ngăn cách với các gian sản xuất khác và được bố trí ở cuối hướng gió. Nhà vệ sinh bố trí không quá xa nơi làm việc của công nhân (bán kính không quá 100 m). Lượng khí độc hại trong phòng chạy thử động cơ không vượt quá tiêu chuẩn cho phép. Giải quyết vấn đề phòng hỏa thật tốt như phải bố trí các thiết bị cứu hỏa, khoảng cách giữa các công trình chịu lửa. Phải có lối thoát hiểm khi có hỏa hoạn có cửa cánh mở ra ngoài. Chương 3: Bố trí mặt bằng nhà máy Có nhiều cách bố trí dây truyền sản xuất nhưng dây truyền hình chữ L là phù hợp nhất đối với sửa chữa lớn ô tô khách. Trong đó: Gian tháo xe, rửa chi tiết Gian khung vỏ Gian động cơ Gian gia công phục hồi kiểm tra Lắp giáp tổng thành Nhà bảo vệ Văn phòng giao dịch Trạm biến thế Nhà để xe của công nhân viên Nhà ăn nhà bếp Nhà vệ sinh Gian chứa vật liệu khai thác Gian chứa chi tiết phụ tùng Gian chứa các tổng thành thay thế Gian sơn mạ Gian gia công nóng Bãi đỗ xe chờ vào sửa Cầu rửa xe Cổng chính Cổng phụ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc30002.doc