TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây dẫn, thanh dẫn của nhà máy điện theo các điều kiện đảm bảo về ổn định động và ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Dòng điện ngắn mạch tính toán là dòng điện ngắn mạch ba pha.
Để tính toán dòng điện ngắn mạch ta dùng phương pháp gần đúng với khái niệm điện áp trung bình và chọn điện áp cơ bản bằng điện áp định mức trung bình của mạng.
Chọn các lượng cơ bản:
Công suất cơ bản: Scb =100MVA;
Các điện áp cơ bản: Ucb1 = 230 kV; Ucb2 =115 kV; Ucb3 =10,5 kV
5-1. Tính các điện kháng trong hệ đơn vị tương đối cơ bản.
1. Điện kháng của hệ thống điện .
Nhiệm vụ thiết kế đã cho điện kháng tương đối của hệ thống thứ tự thuận của hệ thống là XHT = 0,9 và công suất định mức của hệ thống SHTđm = 2550 MVA. Do đó điện kháng của hệ thống qui đổi về cơ bản là:
XHT = XHT.
2. Điện kháng của nhà máy phát điện.
Các máy phát điện có điện kháng siêu quá độ dọc trục là Xd’’ =0,21. Do đó điện kháng qui đổi về lượng cơ bản là:
XF = X’’d.
3. Điện kháng của đường dây 220kV
Theo nhiệm vụ thiết kế, nhà máy được nối với hệ thống qua hai đường dây cao áp 220kV có chiều dài 86 km. Có X0 = 0,4 /km
Trị số điện kháng qui đổi về lượng cơ bản là:
61 trang |
Chia sẻ: lethao | Lượt xem: 3218 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Thiết kế Nhà máy thủy điện 4 x 56 MW, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
= SCH-B1- SCT-B1 = 60,78 - 27,11 = 33,67 MVA
Khi đó phụ tải hệ thống thiếu một lượng công suất là:
Sthiếu = SVHT - (SCC-B1 + SCC-B2) = 132,17 - 2.33,67 = 64,83 MVA
Lượng công suất thiếu này nhỏ hơn dự trữ quay của hệ thống =204MVA.
Qua trên thấy rằng khi sự cố bộ F3- B3 thì các máy biến áp tự ngẫu B1,B2 không bị quá tải.
Khi sự cố tự ngẫu B1 (hoặc B2).
Khi B1 bị sự cố thì F1 ngừng, ta kiểm tra quá tải của B2.
Kiểm tra điều kiện : Kqtsc. a.SB1đm ³ S110max - 2.SB3
(1,4.0,5.160 =112 >119,05 -2.64,83 = -10,61 MVA ®thoả mãn điều kiện )
Công suất tải qua các phía của B2 như sau:
Phía trung áp:
SCT-B2 = S110max - (SB3 + SB4) = 119,05 - 2.64,83 = -10,61 MVA
- Phía hạ áp:
SCH-B2 = SFđm - SUf - Std/4 = 56,735 MVA
Phía cao áp:
SCC-B2 = SCH-B2 - SCT-B2 = 56,735 – (-10,61) = 67,345 MVA
Phụ tải hệ thống bị thiếu một lượng công suất là:
Sthiếu = SVHT - SCC-B2 = 132,17- 67,345= 64,83 MVA < SdtHT=204MVA
Lượng này nhỏ hơn dự trữ quay của hệ thống.
Do đó trong trường hợp này B2 cũng không bị quá tải.
Tóm lại: Các máy biến áp đã chọn đều thoả mãn các yêu cầu kỹ thuật khi làm việc bình thường và khi sự cố.
3-2 Tính toán tổn thất điện năng.
Tính toán tổn thất điện năng là một vấn đề không thể thiếu được trong việc đánh giá một phương án về kinh tế và kỹ thuật. Trong nhà máy điện tổn thất điện năng chủ yếu gây nên bởi các máy biến áp tăng áp.
I. Phương án I (Hình 2-1).
Để tính toán tổn thất điện năng trong các máy biến áp ta dựa vào bảng phân bố công suất của máy biến áp đã cho ở bảng 3-4
Tổn thất điện năng hằng năm của máy biến áp B3.
Công thức tính toán:
Trong đó: T: là thời gian làm việc của máy biến áp, T= 8760h.
SB3: phụ tải của máy biến theo thời gian và được lấy theo đồ thị phụ tải hằng ngày.
Ta có B3 là máy biến áp ba pha hai cuộn dây loại TPДЦH-80-115/10,5 có :
DP0 = 70 kW, DPN = 310 kW, SB3 = 64,83 MVA = hằng số.
Suy ra : DAB3 = 0,07. 8760 + 0,31 . = 2396,56 MWh.
2.Tổn thất điện năng hăng năm của máy biến áp B4.
Tương tự như tính DAB3, B4 là máy biến áp ba pha hai cuộn dây loại TДЦ-80-242/10,5 có:
DP0 = 80 kW; DPN = 320kW; SB4 = 64,83 MVA = hằng số .
Suy ra : DAB4 = 0,08. 8760 + 0,32 . = 2541,68 MWh.
3.Tổn thất điện năng hằng năm trong máy biến áp tự ngẫu.
Để tính tổn thất điện năng trong máy biến áp tự ngẫu ta coi máy biến áp tự ngẫu như máy biến áp ba cuộn dây. Khi đó cuộn nối tiếp, cuộn chung và cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu tương ứng với cuộn cao, cuộn trung và cuộn hạ của máy biến áp ba dây cuốn. Tổn thất công suất trong các cuộn được tính như sau:
Máy biến áp tự ngẫu 3 pha loại : ATДЦTH-160-230/121/11 có
DP0=85 kW và DPNC-T = 380 kW, DPNC-H = 190 kW, DPNT-H = 190 kW
Từ đó ta tính được:
MW
MW
MW
Từ các kết quả bảng 3-4 và công thức tính ở trên ta có công thức tính tổn thất điện năng của máy biến áp tự ngẫu 3 pha được tổ hợp từ 3 máy biến áp một pha như sau :
DAB1=DAB2
Ở đây: SiC , SiT , SiH là phụ tải phía cao áp, trung áp và hạ áp của mỗi máy biến áp tự ngẫu tại thời điểm ti ghi trong bảng 3-4 đã tính ở trên.
T = 8760 h.
DPN , DPo , SBđm : là của máy biến áp tự ngẫu 3 pha.
Ta có:
DAT =DA1 + DA2
Thành phần thứ nhất: DA1 = DP0.8760 = 85.8760 =744600 kWh = 744,6 MWh
Thành phần thứ hai :
DA2 = SDA2i =S (DPN-C.+ DPN-T.+ DPN-H.).ti
Dựa vào bảng phân bố công suất ta tính được thành phần thứ hai như sau:
t(h)
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
SB3=SB4
64,83
64,83
64,83
64,83
64,83
64,83
64,83
64,83
ScB1
32,14
32,77
41,59
26,06
33,67
42,35
35,25
35,25
StB1
3,30
9,25
18,18
15,20
27,11
18,18
6,28
6,28
ShB1
35,44
42,03
59,77
41,27
60,78
60,53
41,52
41,52
∆A2i
13034
17496
34611
16307
35084
35526
17482
17482
Ta được: DA2 = SDA2i = 187,023 MWh
Tổn thất điện năng trong các máy biến áp tự ngẫu là:
DATB1,2 = 2.( DA1 +DA2) = 2.(744,16 + 187,023) = 1862,37 MWh
Như vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án I là:
DAI = DAB4 + DAB3 + 2. DATB1,2 = 2541,68 + 2396,56 + 1862,37 = 6800,61 MWh
II-Phương án II (hình 2-2).
Tổn thất điện năng hàng năm của các máy biến áp B3 và B4.
Theo công thức như ở phương án I :
DAB3 = DAB4=
Máy biến áp B3 và B4 đã chọn là máy biến áp kiểu TДЦ-80-115/10,5 có thông số như ở bảng 3-2 do đó tổn thất điện năng của máy biến áp B3 và B4 ở phương án này bằng nhau và đúng bằng tổn thất trong máy biến áp B3 ở phương án I trên:
DAB3 = DAB4 = 2396,56 MWh
Tính tổn thất điện năng hàng năm của máy biến áp tự ngẫu B1 và B2.
Tương tự ta phương án I, ta có:
Máy biến áp tự ngẫu 3 pha: ATДЦTH-160-230/121/10,5 có DP0=85 kW và DPNC-T =380 kW, DPNC-H = DPNT-H =DPNC-T/2=190 kW và dựa vào bảng 3-5
Ta có:
DAT =DA1 + DA2
Thành phần thứ nhất: DA1 = DP0.8760 = 85.8760 =744600 kWh = 744,6 MWh
Thành phần thứ hai :
DA2 = SDA2i =S (DPN-C.+ DPN-T.+ DPN-H.).ti
Dựa vào bảng phân bố công suất ta tính được thành phần thứ hai như sau:
t(h)
0-6
6-8
8-12
12-14
14-18
18-20
20-22
22-24
ScB2
64,55
65,19
74,00
58,48
66,09
74,76
67,66
67,66
StB2
-29,12
-23,16
-14,23
-17,21
-5,31
-14,23
-26,14
-26,14
ShB2
35,44
42,03
59,77
41,27
60,78
60,53
41,52
41,52
∆A2i
23792
27320
44415
23907
41929
45463
28263
28263
Ta được: DA2 = SDA2i = 263,352 MWh
Tổn thất điện năng trong các máy biến áp tự ngẫu là:
DATB1,2 = 2.( DA1 +DA2) = 2.(744,16 + 263,352) = 2015,024 MWh
Như vậy tổn thất điện năng trong các máy biến áp của phương án I là:
DAI = DAB4 + DAB3 + 2. DATB1,2 = 2.(2396,56 + 2015,024) = 8823,17 MWh
Bảng so sánh tổn thất điện năng giữa hai phương án:
Bảng 3-6:
Tổn thất điện năng
DAS(MWh)
Phương án I
6800,61
Phương án II
8823,17
CHƯƠNG IV
TÍNH TOÁN KT-KT CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
Việc quyết định bất kỳ một phương án nào cũng đều phải dựa trên cơ sở so sánh về mặt kinh tế và kỹ thuật, nói khác đi là dựa trên nguyên tắc đảm bảo cung cấp điện và kinh tế để quyết định sơ đồ nối dây chính cho nhà máy điện.
Trên thực tế vốn đầu tư vào thiết bị phân phối chủ yếu phụ thuộc vào vốn đầu tư máy biến áp và các mạch thiết bị phân phối. Nhưng vốn đầu tư của các mạch thiết bị phân phối chủ yếu phụ thuộc vào máy cắt, vì vậy để chọn các mạch thiết bị phân phối cho từng phương án phải chọn các máy cắt.Trong tính toán chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật ta chỉ cần chọn sơ bộ các máy cắt.
4-1. Chọn sơ bộ máy cắt của các phương án.
I-Xác định dòng điện làm việc cưỡng bức của các mạch.
1-Phương án I (Hình 2-1).
Cấp điện áp về hệ thống 220 kV.
- Mạch đường dây nối với hệ thống: Phụ tải cực đại của hệ thống là SVHTmax=149,52 MVA. Vì vậy dòng điện làm việc cưỡng bức của mạch đường dây được tính với điều kiện một đường dây bị đứt. Khi đó:
kA
- Mạch máy biến áp ba pha 2 cuộn dây B4: Dòng điện làm việc cưỡng bức được xác định theo dòng điện cưỡng bức của máy phát điện:
kA
-Mạch máy biến áp tự ngẫu B3(B4) :
Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là:
kA
Khi sự cố bộ bên trung thì dòng cưỡng bức là
kA
Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là
kA
Như vậy dòng điện làm việc lớn nhất ở cấp điện áp 220 kV của phương án I này là :
Icbcao = 0,392 kA
Cấp điện áp trung 110 kV.
-Mạch đường dây: Phụ tải trung áp được cấp bởi 2 đường dây kép*45MW,
3 đơn*30MW, ta có:
Dòng điện làm việc cưỡng bức là :
kA
-Mạch máy biến áp ba pha hai cuộn dây :
kA
-Mạch máy biến áp tự ngẫu :
Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là :
kA
Khi sự cố bộ bên trung thì dòng cưỡng bức là
kA
Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là
kA
Vậy dòng điện làm việc cưỡng bức lớn nhất ở phía 220 kV được lấy là :
Icbtrung = 0,357 kA
Cấp điện áp 10,5 kV.
Dòng điện làm việc cưỡng bức ở mạch này chính là dòng điện làm việc cưỡng bức của máy phát điện nên ta có :
kA
Bảng kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức cuả phương án I là:
Bảng 4-1
Cấp điện áp
220 kV
110 kV
13,8 kV
Icb (kA)
0,392
0,357
3,8
2-Phương án II (Hình 2-2).
Cấp điện áp 220 kV.
-Mạch đường dây cũng như phương án I ta đã có: Ilvcb = 0,392 kA
-Mạch máy biến áp tự ngẫu :
Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là :
kA
Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là
kA
Vậy dòng điện làm việc cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 220 kV của phương án II là: Icb220kV = 0,392 kA
Cấp điện áp 110 kV.
-Mạch đường dây tương tự như phương án I ta có: Ilvcb = 0,265 kA
-Mạch máy biến áp ba pha hai cuộn dây như phương án I ta có: Ilvcb = 0,357 kA
-Mạch máy biến áp tự ngẫu :
Khi làm việc bình thường thì dòng cưỡng bức của mạch này là :
kA
Khi sự cố bộ bên trung thì dòng cưỡng bức là
kA
Khi sự cố một máy biến áp tự ngẫu thì dòng cưỡng bức là
kA
Như vậy dòng điện làm việc cưỡng bức lớn nhất ở cấp điện áp 110 kV là:
Icb110kV = 0,318 kA
Cấp điện áp 10,5 kV.
Tương tự như phương án I ta đã có: Ilvcb = 3,8 kA
Bảng kết quả tính toán dòng điện làm việc cưỡng bức của phương án II là :
Bảng 4-2
Cấp điện áp
220 kV
110 kV
10,5 kV
Icb (kA)
0,392
0,318
3,8
II-Chọn máy cắt cho các phương án.
Các máy cắt khí SF6 với ưu điểm gọn nhẹ, làm việc tin cậy nên được dùng khá phổ biến. Tuy nhiên các máy cắt loại này có nhược điểm là giá thành cao, việc thay thế sửa chữa thiết bị khó khăn.
Với nhà máy thiết kế đều dùng các máy cắt khí SF6 ở cả ba cấp điện áp. Ta chọn sơ bộ máy cắt theo điều kiện sau:
UđmMC ³ Ulưới
IđmMC ³ Icbmax
Các thông số kỹ thuật của máy cắt cho ở bảng 4-3.
Bảng 4-3
Phương án
Cấp
điện
áp
(kV)
Dòng
Ilvcb
(kA)
Loại máy cắt
Đại lượng định mức
U
(kV)
I
(kA)
Icắt
(kA)
Ilđđ
(kA)
I
220
0,392
3AQ1
245
4
40
100
110
0,357
3AQ1
145
4
40
100
10,5
3,8
8BK41
12
12,5
80
225
II
220
0,392
3AQ1
245
4
40
100
110
0,318
3AQ1
145
4
40
100
10,5
3,8
8BK41
17,5
12,5
80
225
4-2. So sánh chỉ tiêu kinh tế giữa các phương án.
*Vốn đầu tư cho một phương án là: V = VB + VTBPP
Trong đó : Vốn đầu tư cho máy biến áp : VB = Ski. vBi
ki=1,4 : Hệ số tính đến chuyên trở và xây lắp.
vBi: Tiền mua máy biến áp.
Vốn đầu tư cho máy cắt: VTBPP = S(nC.vC + nT.vT + nH.vH)
nC,nT,nH : Số mạch phân phối.
vC,vT,vH :Giá tiền mỗi mạch phân phối.
*Phí tổn vận hành hàng năm của một phương án được xác định như sau:
P = Pkh + PDA
Trong đó:
Pkh = : Khấu hao hàng năm về vốn và sửa chữa lớn .
a=8,4: định mức khấu hao (%).
PDA = b.DA : Chi phí do tổn thất hàng năm gây ra.
b : là giá 1 kWh điện năng (b = 400 đồng /kWh)
DA : là tổn thất điện năng hàng năm
I.Phương án I.
Chọn sơ đồ nối điện.
Phía 220 kV: Dùng sơ đồ hệ thống hai thanh góp.
Phía 110 kV: Dùng sơ đồ hệ thống hai thanh góp có thanh góp đường vòng vì số nhánh vào ra nhiều.
Phía 10,5 kV: Không dùng thanh góp điện áp máy phát vì phụ tải điện áp máy phát có cấp điện áp 6 kV mà điện áp đầu cực máy phát la 10,5 kV nên ta phải dùng máy biến áp giảm áp 10,5/6kV.
Sơ đồ nối điện phương án 1:(hình 4-1)
B4
B1
B2
B3
~
~
~
~
220 kV 110kV
F4 F1 F2 F3
2.Tính hàm chi phí tính toán.
Vốn đầu tư.
Vốn đầu tư cho máy biến áp : Phương án I dùng 3 loại máy biến áp là :
- Hai máy biến áp tự ngẫu 3 pha kiểu ATДЦTH - 160
Với giá tiền: 185.103 R(1R = 40.103 đồng) nên giá tiền của MBA là 185.103.40.103 = 7,4.109 VNĐ
- Một máy biến áp 3 pha hai cuộn dây loại TДЦ-80-242/10,5
Với giá tiền: 90.103.40.103 = 3,6.109 VNĐ và k = 1,4.
- Một máy biến áp 3 pha hai cuộn dây loại TPДДH-80-115/10,5
Với giá tiền: 104.103.40.103 = 4,16.109 VNĐ và k = 1,4.
Như vậy tổng vốn đầu tư cho máy biến áp của phương án I là :
VB1 = 2.1,4.7,4.109 + 1,4.3,6.109 + 1,4.4,16.109 =
= 31,584.109 VNĐ.
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối:
Từ sơ đồ hình 4-1 ta nhận thấy :
Cấp điện áp 220 kV gồm có 4 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là: 71,5.103.40.103 = 2,86.109 VNĐ / mạch .
Vậy giá 4 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 là : 4.2,86.109 = 11,44.109 VNĐ
Cấp điện áp 110 kV gồm có 5 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là 31.103.40.103 = 1,24.109 VNĐ/mạch .
Vậy giá tiền 5 mạch máy cắt 3AQ1 là : 5.1,24.109 = 6,2.109 VNĐ
Cấp điện áp 13,8 kV gồm có 2 mạch máy cắt ,giá tiền một mạch là 15.103.40.103= 0,6.109 VNĐ/mạch .
Vậy giá tiền của 2 mạch máy cắt là : 2.0,6.109 = 1,2.109 VNĐ
Tổng vốn đầu tư cho thiết bị phân phối là :
VTBPP1 = 11,44.109 + 6,2.109 + 1,2.109 = 18,84.109 VNĐ
Từ đó tính được tổng vốn đầu tư của phương án I là:
V = VB1 + VTBPP1 = 31,584.109 + 18,84.109 = 50,424.109 VNĐ
Tính phí tổn vận hành hàng năm.
*Khấu hao hàng năm về vốn đầu tư và sửa chữa lớn:
Suy ra: VNĐ
*Chi phí do tổn thất điện năng hàng năm:
PDA= b.DA1 = 400.6800,61.103 = 2,72.109 VNĐ
Như vậy phí tổn vận hành hàng năm là:
P1 = Pkh + PDA = 4,24.109 + 2,72.109 =6,96.109 VNĐ
II-Phương án II.
Chọn sơ đồ nối điện.
Tương tự như phương án I ở cấp điện áp 220 kV ta dùng sơ đồ hệ thống 2 thanh góp. Cấp điện áp 110 kV dùng hệ thống hai thanh góp có thanh góp vòng như sơ đồ hình 4-2.
Sơ đồ nối điện phương án 2:
B1
B1
B2
B4
~
~
~
~
B3
220 kV 110kV
F1 F2 F3 F4
Hình 4-2
Tính toán hàm chi phí tính toán.
Vốn đầu tư.
Vốn đầu tư cho máy biến áp:
Phương án này gồm có:
- Hai máy biến áp tự ngẫu 3 pha kiểu: ATДЦTH - 160 giá mỗi máy 7,4.109VNĐ và k = 1,4
- Hai máy biến áp 3 pha hai cuộn dây loại TPДДH-80-115/10,5 giá 2.104.103.40.103 = 8,32.109 VNĐ và k = 1,4
Như vậy tổng vốn đầu tư cho máy biến áp là :
VB = 2.1,4.7,4.109 + 2.1,4.4,16.109 = 32,368.109 VNĐ
Vốn đầu tư cho thiết bị phân phối :
Từ sơ đồ 4-2 ta nhận thấy :
Cấp điện áp 220 kV gồm có 3 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là 2,86.109 đ mạch
Vậy giá 3 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 là: 3.2,86.109 = 8,58.109 đ
Cấp điện áp 110 kV gồm có 6 mạch máy cắt kiểu 3AQ1 giá tiền một mạch là 1,24.109 đ/mạch
Vậy giá tiền 6 mạch máy cắt 3AQ1 là: 6.1,24.109 = 7,44.109 đ
Cấp điện áp 10,5 kV gồm có 2 mạch máy cắt, giá tiền của 2 mạch máy cắt là: 1,2.109 đ
Tổng vốn đầu tư cho thiết bị phân phối là :
VTBPP2 = 8,58.109 + 7,44.109 + 1,2.109 = 17,22.109 đ
Từ đó tính được tổng vốn đầu tư của phương án I là:
V2 = VB2 + VTBPP2 = 32,368.109 + 17,22.109 = 49,588.109 đồng
Tính phí tổn vận hành hàng năm.
* Chi phí do tổn thất điện năng :
Từ công thức tính đã nêu ở trên và tổn thất điện năng DA đa tính được ở chương III ta có : PDA = b.DA2 = 400.8823,17.103 = 3,529.109 đồng
* Khấu hao hàng năm :
đồng
Vậy phí tổn vận hành hàng năm là :
P2 = Pkh + PDA = 4,165.109 +3,529.109 = 7,694.109 đồng
Bảng kết quả tính toán kinh tế của hai phương án ở bảng 4-4:
Bảng 4-4
Phương án
Vốn đẩu tư V
( x109 đ )
Phí tổn vận hành P
( x109 đ )
I
50,424
6,96
II
49,588
7,696
Qua trên ta chọn phương án II là phương án tối ưu cho bản đồ án thiết kế này do VII < VI
CHƯƠNG V
TÍNH TOÁN DÒNG ĐIỆN NGẮN MẠCH
Mục đích của việc tính toán ngắn mạch là để chọn các khí cụ điện và dây dẫn, thanh dẫn của nhà máy điện theo các điều kiện đảm bảo về ổn định động và ổn định nhiệt khi có ngắn mạch. Dòng điện ngắn mạch tính toán là dòng điện ngắn mạch ba pha.
Để tính toán dòng điện ngắn mạch ta dùng phương pháp gần đúng với khái niệm điện áp trung bình và chọn điện áp cơ bản bằng điện áp định mức trung bình của mạng.
Chọn các lượng cơ bản:
Công suất cơ bản: Scb =100MVA;
Các điện áp cơ bản: Ucb1 = 230 kV; Ucb2 =115 kV; Ucb3 =10,5 kV
5-1. Tính các điện kháng trong hệ đơn vị tương đối cơ bản.
Điện kháng của hệ thống điện .
Nhiệm vụ thiết kế đã cho điện kháng tương đối của hệ thống thứ tự thuận của hệ thống là XHT = 0,9 và công suất định mức của hệ thống SHTđm = 2550 MVA. Do đó điện kháng của hệ thống qui đổi về cơ bản là:
XHT = XHT.
Điện kháng của nhà máy phát điện.
Các máy phát điện có điện kháng siêu quá độ dọc trục là Xd’’ =0,21. Do đó điện kháng qui đổi về lượng cơ bản là:
XF = X’’d.
Điện kháng của đường dây 220kV
Theo nhiệm vụ thiết kế, nhà máy được nối với hệ thống qua hai đường dây cao áp 220kV có chiều dài 86 km. Có X0 = 0,4 W/km
Trị số điện kháng qui đổi về lượng cơ bản là:
XD = X0 .l.
Điện kháng của máy biến áp 3 pha 2 cuộn dây.
Loại TPДЦH-80 (115/10,5)
XB3 = XB4 =
Điện kháng của máy biến áp tự ngẫu.
Nhà chế tạo đã cho điện áp ngắn mạch giữa các phía điện áp của máy biến áp tự ngẫu. Từ đó ta có:
UNC% = 0,5.( UNC-T + UNC-H - UNT-H ) = 0,5.( 11 + 32 - 20 ) = 11,5
UNT% = 0,5.( UNC-T + UNT-H - UNC-H ) = 0,5.( 11 + 20 - 32 ) = -0,5 » 0
UNH% = 0,5.( - UNC-T + UNC-H + UNT-H ) = 0,5.( -11 + 32 + 20 ) = 20,5
Từ đây tính được điện kháng qui đổi của máy biến áp tự ngẫu ba pha về lượng cơ bản:
XC = = = 0,072
XT = 0
XH == = 0,128
5-2. Tính toán dòng điện ngắn mạch.
1.Sơ đồ nối điện (Hình 5-1).
F1
B1
HT
N4
N3
F3
F2
F4
B2
N3'
N1
B4
B3
N2
Hình 5-1
2.Sơ đồ thay thế (Hình 5-2)
XHT
XD
XC
XH
XF
XC
XH
XB4
XF
N1
N2
N3’
N3
N4
F1
F2
F3
F4
HT
Hình 5-2
XB3
XF
XF
3.Tính toán ngắn mạch
Để chọn khí cụ điện cho mạch 220 kV, ta chọn diểm ngắn mạch N1 với nguồn cung cấp là toàn bộ hệ thống và các máy phát điện. Đối với mạch 110kV, điểm ngắn mạch tính toán là N2 với nguồn cung cấp gồm toàn bộ các máy phát và hệ thống. Tuy nhiên với mạch máy phát điện cần tính toán hai điểm ngắn mạch là N3 và N’3. Điểm ngắn mạch N3 có nguồn cung cấp là toàn bộ các máy phát(trừ máy phát F2) và hệ thống. Điểm ngắn mạch N’3 có nguồn cung cấp chỉ có máy phát F2. So sánh trị số của dòng điện ngắn mạch tại hai điểm này và chọn khí cụ điện theo dòng điện có trị số lớn hơn. Để chọn thiết bị cho mach tự dùng ta có điểm ngắn mạch tính toán N4. Nguồn cung cấp cho điểm ngắn mạch N4 gồm toàn bộ các máy phát và hệ thống điện. Dòng ngắn mạch tại N4 có thể xác định theo dòng ngắn mạch tại N3 và N’3
Ngắn mạch điểm N1
Sơ đồ tính toán điểm ngắn mạch N1(Hình 5-3):
X8
X1
X2
X3
X4
X5
X6
X7
X10
X9
X11
N1
F1
F2
F3
F4
HT
Hình 5-3
Từ sơ đồ hình 5-2 ta có sơ đồ thay thế tính toán điểm ngắn mạch N1 như hình 5-3 có các thông số như sau :
X1 = XHT + XD = 0,035 + 0,033 = 0,068
X2 = X5 = XC = 0,072
X3 = X6 = XH = 0,128
X4 = X7 = X9 = X11 = XF = 0,319
X8 = X10 = XB3,B4 = 0,131
Bằng cách ghép nối tiếp và song song các điện kháng ta được hình 5-4:
X12 =
X13 =
X1
N1
X13
X14
X12
F12
F34
Hình 5-4
HT
X14 =
Ghép song song F1,F2 với F3,F4 rồi nối tiếp với X13 ta có
X15 =
X16 = X13 + X15 = 0,036 + 0,113 = 0,149
N1
X1
X16
HT
NM
Hình 5-5
Sơ đồ hình 5-5 là sơ đồ tối giản có hai đầu cung cấp điện cho N1
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N1 là :
Tra đường cong tính toán của nhà máy thuỷ điện tại t= 0 ses và t= :
I*" = 0,6 ; I*¥ = 0,69
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I" = kA
I¥ = kA
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N1 là :
Với åSFđm = 4SFđm = 4.65,88 = 263,53 MVA
Tra đường cong tính toán của thuỷ điện ta được :
I”* = 2,56 ; I*¥ = 2,54
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có
I" = kA
I¥ = kA
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N1 là :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ: IN1" = 3,84 + 1,693 = 5,533 kA
- Dòng ngắn mạch duy trì: I¥N1 = 4,417 + 1,68 = 6,097 kA
- Dòng điện xung kích : ixkN1 = .kxk.IN1" = .1,8.5,533 = 14,09 kA
Điểm ngắn mạch N2
HT
F34
X1
X13
X14
X12
N2
F12
Hình 5-6
Để tính toán điểm ngắn mạch N2 có thể lợi dụng kết quả khi tính toán, biến đổi sơ đồ của điểm N1 ở trên. Từ hình 5-3 ta có:
N2
X15
X16
HT
NM
Hình 5-7
Cũng như đối với điểm N1 ta cũng ghép F1,F2 và F3,F4 ta có sơ đồ hình 5-7
X15 = X1 + X13 = 0,068 + 0,036 = 0,104
X16 =
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N2 là :
Tra đường cong tinh toán tại t = 0 s và t = ¥ ta được
I*" = 0,38; I*¥ = 0,42
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I" = kA
I¥ = kA
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N2 là :
Tra đường cong tính toán của thuỷ điện ta được :
I”* = 3,8 ; I*¥ = 3,2
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có
I" = kA
I¥ = kA
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N2 là :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ: IN2" = 4,86 + 5,03 = 9,89 kA
- Dòng ngắn mạch duy trì: I¥N2 = 5,377 + 4,23 = 9,607 kA
- Dòng điện xung kích : ixkN2 = .kxk.IN2" = .1,8.9,89 = 25,18 kA
Điểm ngắn mạch N3
Ta đã biết điểm ngắn mạch N3 được cung cấp bởi hệ thống và nhà máy (trừ máy phát F2). Tồng công suất của nhà máy cung cấp cho điểm ngắn mạch N3 là
åSFđm = 3SFđm = 3.65,88 = 197,64 MVA
Từ sơ đồ hình 5-3 ta có sơ đồ thay thế hình 5-8
X8
X1
X2
X3
X4
X5
X6
X10
X9
X11
N3
F1
F3
F4
HT
Hình 5-8
Biến đổi tương đương ta có sơ đồ hình 5-9 như sau :
HT
X1
X12
X14
X6
NM
N3
Hình 5-9
Ta có:
X12 =
X13 =
X14=
Ghép F1 với F3,F4 ta có sơ đồ hình 5-9.
Ta có: X15 =X1 +X12 =0,068 + ,0,036 = 0,104
Biến đổi sơ đồ sao X6 , X14 , X15 thành sơ đồ tam giác thiếu X16 , X17 :
X16 = X6 + X15 + = 0,128 + 0,104 + = 0,321
X17= X6 + X14 + = 0,128 + 0,15 + = 0,463
HT
NM
X16
X17
Hình 5-10
Điện kháng tính toán từ phía hệ thống đến điểm ngắn mạch N3 là :
Vì XttHT > 3 nên áp dụng công thức tính : I*" = I*¥ =
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta được :
I" = I¥ = kA
Điện kháng tính toán từ phía nhà máy đến điểm ngắn mạch N3 là :
Tra đường cong tính toán ta được:
I”* = 1,16 ; I*¥ = 1,42
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có
I" = kA
I¥ = kA
Như vậy trị số dòng điện ngắn mạch tổng tại điểm N3 là :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ: IN3" = 17,1 + 12,61 = 29,71 kA
- Dòng ngắn mạch duy trì: I¥N3 = 17,1 + 15,43 = 32,53 kA
- Dòng điện xung kích : ixkN3 = .kxk.IN3" = .1,8.29,71 = 75,63 kA
Điểm ngắn mạch N3'
G2
X7
N3’
Hình 5-11
Điểm ngắn mạch N3’ chính là ngắn mạch đầu cực máy phát điện F2 nên nguồn cung cấp chỉ gồm có một máy phát F2 và có sơ đồ thay thế như hình 5-11
Điện kháng tính toán: Xtt = X7 = Xd" = 0,21
Đổi ra hệ đơn vị có tên ta có :
- Dòng ngắn mạch siêu quá độ và duy trì:
IN3’" = I¥N3’ = kA
- Dòng điện xung kích :
ixkN3’ = .kxk.IN3’" = .1,9.17,25 = 46,35 kA
(Ngắn mạch đầu cực lấy kxk =1,9)
e) Điểm ngắn mạch N4
Từ sơ đồ thay thế hình 5-2 ta thấy :
IN4 = IN3 + IN3' từ đó ta có :
-Dòng ngắn mạch siêu quá độ:
I"N4 = I"N3 + I"N3' = 29,71 + 17,25 = 46,96 kA
-Dòng ngắn mạch duy trì :
I¥N4 = I¥N3 + I¥N3' = 32,53 + 17,25 = 49,78 kA
-Dòng điện xung kích :
ixkN4 = .kxk.IN4" = .1,9.46,96 = 126,18 kA
Kết quả tính toán ngắn mạch của phương án :
Bảng 5-1
Cấp điện áp
( kV )
Điểm ngắn mạch
I"
(KA)
I¥
(KA)
ixk
(KA)
220
N1
5,553
6,097
14,09
110
N2
9,89
9,607
25,18
10,5
N3
29,71
32,53
75,63
N3'
17,25
17,25
46,35
N4
46,96
49,78
126,18
4.Chọn máy cắt và dao cách ly
Ta có tiêu chuẩn chọn máy cắt là :
UđmMC ³ Uđmlưới
IđmMC ³ Icbmax
Icắtđm ³ I”
iđđm ³ ixk
Ta có điều kiện chọn dao cách ly là :
UđmCL ³ Uđmlưới
IđmCL ³ Icbmax
iđđm ³ ixk
Từ đó ta có bảng chọn máy cắt và dao cách ly như sau:
Mạch
Thông số tính toán
Thông số máy cắt, dao cách ly
Uđm
( kV)
Icb
(kA)
I”
(kA)
Ixk
(kA)
Loại
K.hiệu
Uđm
(kV)
Iđm
(kA)
Icắtđm
(kA)
Iđđm
(kA)
Cao áp
220
0,392
5,553
14,09
MC
3AQ1
245
4
40
100
DCL
SGC
245/800
245
0,8
--
80
Trung áp
110
0,318
9,89
25,18
MC
3AQ1
145
4
40
100
DCL
SGCP
123/800
123
0,8
--
80
Hạ áp
10,5
3,8
46,96
126,2
MC
8BK40
12
5
63
160
DCL
SGCP
36/1250
36
12,5
--
125
CHƯƠNG VI
CHỌN DÂY DẪN VÀ KHÍ CỤ ĐIỆN
6-1.Chọn thanh dẫn cứng, thanh dẫn mềm , thanh góp.
Chọn thanh dẫn cứng đầu cực máy phát.
Thanh dẫn cứng dùng để nối từ máy phát tới cuộn hạ của máy biến áp tự ngẫu và máy biến áp ba pha hai cuộn dây. Tiết diện của thanh dẫn được chọn theo điều kiện phát nóng lâu dài.
Chọn tiết diện thanh dẫn .
Giả thiết nhiệt độ lâu dài cho phép của thanh dẫn bằng đồng là qcp = 70oC, nhiệt độ môi trường xung quanh là q0 = 35oC và nhiệt độ tính toán định mức là qđm = 200C. Từ đó ta có hệ số hiệu chỉnh theo nhiệt độ là :
Tiết diện của thanh dẫn cứng được chọn theo dòng điện lâu dài cho phép : Ilvcb £ Icp.Khc
Do đó ta có : Icp ³ kA
Như vậy ta chọn thanh dẫn cứng bằng đồng, có tiết diện hình máng như hình 6-1, quét sơn và có các thông số như ở bảng 6-1:
Bảng 6-1
Kích thước (mm)
Tiết diện
1cực
mm2
Mô men trở kháng (cm3)
Mô men quán tính (cm4)
Icp
cả 2 thanh A
h
b
c
r
1 thanh
2 thanh
1 thanh
2 thanh
Wxx
Wyy
Wyoyo
Jxx
Jyy
Jyoyo
150
65
7
10
1785
74
14,7
167
560
68
1260
7000
h
x
c
b y y0 y
Hình 6-1
AÄệ-400 AOÄệTH-267 AÄệ-400
3AF2
~ ~ ~ ~ G4 G1 G2 Hình 5-1 G3
h
y
y
y
y
~
c
Hình 6-1
Kiểm tra ổn định nhiệt khi nhắn mạch.
Thanh dẫn đã chọn có dòng điện cho phép Icp > 1000 A nên không cần kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch.
Kiểm tra ổn định động.
Lấy khoảng cách giữa các pha là a = 60 cm, khoảng cách giữa hai sứ đỡ là l = 200 cm.
* Tính ứng suất giữa các pha:
Lực tính toán tác dụng lên thanh dẫn pha giữa trên chiều dài khoảng vượt là:
Ftt = 1,76.10-2..ixk2 = 1,76.10-2..126,182 = 934,1 kG. ( khd = 1 )
Mô men uốn tác dụng lên chiều dài nhịp :
Mtt = = = 18682 kG.cm
Và ứng suất do lực động điện giữa các pha là :
stt = = = 111,9 kG/cm2
với Wyoyo =167 cm3 là mô men chống uốn của tiết diện ngang thanh dẫn.
Thanh dẫn đồng có scpCu = 1400 kG/cm2 thõa mãn điều kiện stt < scpCu = 1400
* Xác định khoảng cách giữa 2 sứ:
Lực tác dụng lên 1 cm chiều dài